Ôn tập Toán Lớp 3 - Chủ đề: Hình học và đo lường

pdf 3 trang Đào Yến 13/05/2024 1371
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Toán Lớp 3 - Chủ đề: Hình học và đo lường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfon_tap_toan_lop_3_chu_de_hinh_hoc_va_do_luong.pdf

Nội dung text: Ôn tập Toán Lớp 3 - Chủ đề: Hình học và đo lường

  1. TOÁN LỚP 3 Ôn tập hình học và đo lường Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Chọn phương án đúng nhất a) Tên ba điểm thẳng hàng có trong hình dưới đây là? A. Q, P, N B. Q, N, M C. M, Q, P D. M, N, P b) Đồng hồ dưới đây chỉ mấy giờ? A. 10 giờ 6 phút B. 10 giờ 30 phút C. 11 giờ 6 phút D. 11 giờ 30 phút c) Biết 1 giờ = 60 phút. Hỏi 6 giờ bằng bao nhiêu phút? A. 360 phút B. 370 phút C. 380 phút D. 390 phút d) Số hình tứ giác trong hình bên là? A. 8 B. 6 C. 7 D. 5 e) Điền dấu >, C. = D. < g) Nếu ngày 5 tháng 10 là thứ Tư thì ngày 11 tháng 10 là thứ mấy? A. Ba B. Hai C. Tư D. Chủ nhật Câu 2: Viết vào chỗ chấm cho thích hợp : a) Đồng hồ bên chỉ giờ b) 4m5cm = cm. c) 20 000 đồng = 15 000 đồng + đồng. d) 1m= dm= cm= mm e) 1푙= m푙 Phần II: Tự luận Câu 1: Có hai sợi dây, sợi dây thứ nhất dài 2m3dm, sợi dây thứ hai dài hơn sợi dây thứ nhất 8dm. Hỏi hai sợi dây dài bao nhiêu dm?
  2. Câu 2: An cưa một khúc gỗ dài thành các khúc gỗ ngắn hơn, mỗi khúc gỗ cưa ra dài 7dm và An đã cưa 5 lần thì hết khúc gỗ. Hỏi khúc gỗ chưa cưa lúc đầu của An dài bao nhiêu mét? 1 Câu 3: Sợi dây thứ nhất dài 480mm, sợi dây thứ hai dài bằng sợi dây thứ 1 3 nhất và sợi dây thứ 3. Hỏi ba sợi dây dài bao nhiêu milimet? 2 Câu 4: Có 1 quả cân 1kg và một quả cân 2kg, 1 cân đĩa. Hỏi có thể cân được nhiều nhất là bao nhiêu kg gạo qua hai lần cân? Câu 5*: Có 7kg gạo, một cân đĩa, 1 quả cân 1kg. Làm thế nào để chỉ một lần cân có thể chia số gạo thành hai phần: một phần 4kg và 1 phần 3kg? 1 Câu 6*: Toàn đố Minh: "Thời gian từ đầu ngày đến "bây giờ" bằng thời 2 gian từ "bây giờ" đến hết ngày. Đố bạn biết "bây giờ" là mấy giờ? Em hãy giúp Minh trả lời câu hỏi của Toàn. Câu 7: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng là 21m, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Người ta đóng cọc xung quanh mảnh đất, mỗi cọc cách nhau 3m. Hỏi người ta phải đóng bao nhiêu cọc xung quanh mảnh đất?
  3. Câu 8: So sánh chu vi của một tam giác có 3 cạnh lần lượt là 1m; 2dm; 1dm3cm với chu vi của một hình vuông có cạnh là 100cm. Câu 9: Một mảnh bìa hình chữ nhật có chiều rộng bằng 8cm, chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. a) Tính diện tích mảnh bìa. b) Tính chu vi của mảnh bìa. c) Một mảnh bìa khác hình vuông có cùng chu vi với mảnh bìa hình chữ nhật trên, tính diện tích mảnh bìa hình vuông. Câu 10*: Một hình chữ nhật có chiều rộng 4cm, chiều rộng kém chiều dài 8 m. a. Tính diện tích hình chữ nhật. b. Hãy chia hình chữ nhật trên thành 2 hình: một hình vuông có cạnh bằng chiều rộng hình chữ nhật ban đầu và một hình chữ nhật. Tính tổng chu vi của hình vuông và hình chữ nhật mới đó.