Ôn tập kiểm tra Hình học 6 - Chương II

doc 4 trang mainguyen 5320
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập kiểm tra Hình học 6 - Chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docon_tap_kiem_tra_hinh_hoc_6_chuong_ii.doc

Nội dung text: Ôn tập kiểm tra Hình học 6 - Chương II

  1. ÔN TẬP KIỂM TRA HÌNH HỌC 6 - CHƯƠNG II ĐỀ 1 I / TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm ) Chọn chữ cái trước đáp án đúng Câu 1 : Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng : A. 900 B. 1800 C. 1000 D. 600 Câu 2 : Cho đường tròn (O; 2,5 cm). Độ dài đường kính của đường tròn là: A. 5 cm B. 2,5 cm C. 6 cm D. 4 cm Câu 3 : Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì : A. xO¶y yO¶z xO¶z B. xO¶y yO¶z xO¶z C.xO¶z xO¶y yO¶z D. xO¶z yO¶z xO¶y Câu 4 : Tia Ot là tia phân giác của xO¶y khi : xO¶y xO¶y A. xO¶ t yO¶ t B. xO¶ t tO¶y xO¶y C. xO¶ t yO¶ t D. xO¶ t tO¶y 2 z 2 y Câu 5 : Trên hình vẽ bên có bao nhiêu góc đỉnh O? A. 3 góc B. 4 góc C. 5 góc D. 6 góc Câu 6 : Đoạn thẳng nối hai mút của cung là : O x A. Đường kính B. Dây cung C. bán kính D. Cung tròn II/ TỰ LUẬN : ( 7 điểm ) Câu 7: (1,5đ) Cho x· Oy và y· Oz là hai góc kề bù, biết x· Oy 650 . Tính số đo y· Oz ? Câu 8: (2 đ) Vẽ tam giác ABC , biết ba cạnh AB = 3cm ; AC = 4cm ; BC = 5cm Lấy điểm 0 là trung điểm cạnh BC. Vẽ đường tròn tâm O bán kính OB. ( nêu cách vẽ tam giác ). Câu 9: (3,5 đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox.Vẽ hai tia Oy, Oz sao cho: x· Oy 600 ; x· Oz 1200 a/ Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz không ? Vì sao ? b/ So sánh :x· Oy và ·yOz c/ Tia Oy là tia phân giác của góc xOz không ? Vì sao? ĐỀ 2 I .TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào đáp án đúng (3,0 điểm) Câu 1: Số đo nào sau đây là góc nhọn? A. 900 B. 910 C. 890 D. 1800 Câu 2: Cho x· Oy và ·yOz là hai góc kề bù biết ·yOz 1350 . Số đo góc x· Oy là: A. 350 B. 450 C. 550 D. 500 Câu 3: Tia Oz là tia phân giác góc xOy. Kết luận nào sau đây là đúng x· Oy x· Oy A. x· Oy ·yOz B. x· Oz ·yOz x· Oy C. x· Oz z·Oy D. ·yOx x· Oz 2 2 Câu 4: Góc bẹt là góc: A. tạo bởi hai tia trùng nhau B. có số đo bằng 900 C. có số đo nhỏ hơn 1800 D. có số đo bằng 1800 Câu 5: Đường tròn tâm O bán kính bằng 2cm. Đường tròn tâm O có đường kính là: A. 4cm B. 1cmC. 8cm D. 6cm Câu 6: Khi nào thì x· Oy y· Oz x· Oz ? A. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và tia Oy B. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz C. Tia Ox nằm giữa hai tia Oz và tia Oy D. Tia Oy nằm ngoài hai tia Ox và tia Oz II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1: (2,0 điểm) Thực hiện theo yêu cầu sau a) Vẽ ba tia Ox, Oy, Oz sao cho tia Oy nằm giữa hai tia Ox, tia Oz. Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox. b) Hãy tìm một góc kề với góc xOz, góc kề bù với góc xOy. Bài 2: (4,0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho x·Oy = 400,x·Oz = 800. a) Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox, Oz không ? Vì sao ? b) So sánh góc y·Oz và x·Oy . c) Tia Oy có là tia phân giác của góc x·Oz không ? Vì sao ? d)Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox. Tính góc z·Om Bài 3: (1,0 điểm) Cho tam giác ABC sao cho AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. a) Vẽ tam giác ABC. Dùng thước đo góc kiểm tra góc BAC bằng bao nhiêu độ.
  2. b) Lấy điểm N nằm ngoài tam giác ABC. Lấy điểm M nằm trong tam giác ABC. Nối điểm M với các điểm A, B, C. Trong hình vẽ có bao nhiêu tam giác? ĐỀ 3 I .TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào đáp án đúng (3,0 điểm) Câu 1: Khi nào thì x· Oy y· Oz x· Oz ? A. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và tia Oy B. Tia Oy nằm ngoài hai tia Ox và tia Oz C. Tia Ox nằm giữa hai tia Oz và tia Oy D. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz Câu 2: Tia Oz là tia phân giác góc xOy. Kết luận nào sau đây là đúng x· Oy x· Oy A. x· Oy ·yOz B. x· Oz ·yOz x· Oy C. ·yOx x· Oz D. x· Oz z·Oy 2 2 Câu 3: Số đo nào sau đây là góc nhọn? A. 1800 B. 1500 C. 750 D. 900 Câu 4: Góc bẹt là góc: A. tạo bởi hai tia trùng nhau B. có số đo bằng 900 C. có số đo bằng 1800 D. có số đo bé hơn 1800 Câu 5: Cho x· Oy và ·yOz là hai góc kề bù biết ·yOz 1450 . Số đo góc x· Oy là: A. 450 B. 350 C. 250 D. 500 Câu 6: Đường tròn tâm O đường kính bằng 8cm. Đường tròn tâm O có bán kính là: A. 4cm B. 5cmC. 2cm D. 6cm II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1: (2,0 điểm) Thực hiện theo yêu cầu sau: c) Vẽ ba tia Om, On, Ot sao cho tia On nằm giữa hai tia Om, tia Ot. Vẽ tia Ox là tia đối của tia Om. d) Hãy tìm góc kề với góc mOt, góc kề bù với góc mOn. Bài 2: (4,0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho x·Oz = 600, x·Oy = 1200. a) Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox, Oy không ? Vì sao ? b) So sánh góc y·Oz và x·Oz . c) Tia Oz có là tia phân giác của góc x·Oy không ? Vì sao ? d) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox. Tính góc z· Ot Bài 3: (1,0 điểm) Cho tam giác ABC sao cho AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm. a) Vẽ tam giác ABC. Dùng thước đo góc kiểm tra góc BAC bằng bao nhiêu độ. b) Lấy điểm N nằm ngoài tam giác ABC. Lấy điểm M nằm trong tam giác ABC. Nối điểm M với các điểm A, B, C. Trong hình vẽ có bao nhiêu tam giác? ĐỀ 4 B Bài 1: (2,25 điểm) Cho hình vẽ a) Tìm hai tia đối nhau. b) Tia nào nằm giữaC hai tia còn lại. Oc) Tìm hai góc kề bù.A Bài 2: (2,5 điểm) a) Vẽ tam giác ABC có số đo ba cạnh AB= 3cm, AC=5cm, BC =4cm. Nêu cách vẽ b) Lấy điểm M nằm trong tam giác ABC. Nối điểm M với ba đỉnh của tam giác. Liệt kê các tam giác được tạo thành Bài 3: (5,25 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy , Oz sao cho x· Oy = 500 ; x· Oz = 1000 a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? vì sao? b) Tính số đo góc yOz c) Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không? vì sao? d) Kẻ tia Ot là tia đối của tia Ox. Gọi Om là tia phân giác của góc tOz . Chứng tỏ góc mOy là góc vuông ĐỀ 5 y Bài 1: (2,25 điểm) Cho hình vẽ a) Tìm hai tia đối nhau. b) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại. c) Tìm hai góc kề bù. Bài 2: (2,5 điểm) t O x a) Vẽ tam giác DEF có số đo ba cạnh DE= 4cm, DF=5cm, EF =6cm. Nêu cách vẽ
  3. b) Lấy điểm D nằm trong tam giác DEF. Nối điểm D với ba đỉnh của tam giác. Liệt kê các tam giác được tạo thành. Bài 3: (5,25 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy , Oz sao cho x· Oy = 600 ; x· Oz = 1200 a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? vì sao? b) Tính số đo góc yOz. c) Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không? vì sao? d) Kẻ tia Ot là tia đối của tia Ox. Gọi Om là tia phân giác của góc tOz . Chứng tỏ góc mOy là góc vuông ĐỀ 6 I. Trắc nghiệm: (2điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1 : Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia A. Song song B. Trùng nhau C. Cắt nhau. D .Đối nhau Câu 2 : Số đo của góc vuông là : A. 1800 B. 450 C. 900 D. 800 Câu 3 Hai góc kề bù là có tổng số đo là: A. 900 B.1800 C. 1200 D. 800 Câu 4 Nếu tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz thì khẳng định nào sau đây đúng: A.x· Oz z·Oy x· Oy B. x· Oy ·yOz x· Oz C. ·yOx x· Oz ·yOz D. x· O y ·y O z Câu 5 Ot là tia phân giác của góc xOy nếu thỏa mãn điều kiện nào sau đây? ·xOt ·xOy A. x· Ot t·Oy x· Oy B. x· Ot x· Oy C. x· Ot x· Oy D. x· Ot t·Oy 2 2 Câu 6: Cho đường tròn (O; 5cm). Điểm A nằm ngoài (O; 5cm). Khẳng định nào sau đây đúng: A. OA 5cm D. OA 5cm Câu 7: Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc: A. Kề bù. B. Bù nhau. C. Phụ nhau D. Đối nhau C Câu 8: Trên hình vẽ bên, góc x có số đo độ bằng A. 650. B. 750. C. 550. D. 450. x 125 A O B II. Tự luận ( 8đ) Bài 1: (6đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho x· Oy 1200 ,x· Oz 600 A. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? B. So sánh x· Oz và y· Oz C. Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? D. Vẽ tia Ox’ là tia đối của Ox.Tính x· 'Oy ; x· 'Oz Bài 2: (2đ) Vẽ tam giác ABC, biết AB = 4cm, AC = 3cm, BC = 5cm ĐỀ 7 I. Trắc nghiệm : (3 điểm) Đánh dấu X vào ô vuông() câu trả lời đúng nhất : 1. Góc 500 và góc 400 là hai góc phụ nhau :  a). Đúng b). Sai 2. Cho hai góc kề bù xOy và yOx’, biết góc xOy = 1000. Tính góc yOx’ =  a). 600  b). 800  c). 1000  d). 1800 3. Cho tia Ot là tia phân giác của góc xOy, biết góc xOy = 1200. Số đo góc xOt =  a). 600  b). 500  c). 300  d). 400 4. Cho góc 1500, góc kề bù với nó có số đo là:  a). 450  b). 1200  c). 500  d). 300 5. Hình gồm các điểm M cách điểm O một khoảng 3cm là: a) Đường tròn tâm O bán kính 3cm. b) Hình tròn tâm O bán kính 3cm. c) Đường tròn tâm O đường kính 3cm. d) Hình tròn tâm O đường kính 3cm. 6. Góc có số đo bằng 500 là: a) Góc nhọn.b) Góc vuông.c) Góc tù. d) Góc bẹt A II. Tự luận : (7 điểm) Bài 1 : (2 đ) a) Trên hình vẽ bên có bao nhiêu tam giác? B C Viết tên các tam giác bằng kí hiệu? D
  4. b) Viết tên hai góc kề bù có trong hình vẽ bên? Bài 2: (2 đ) Vẽ góc xOy có số đo bằng 800, vẽ tia phân giác của góc xOy. Hãy nêu cách vẽ. Bài 3: (3 đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho góc xOt=300, góc xOy = 600. a) Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? b) Tính góc tOy? c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy hay không? Giải thích? ĐỀ 8 I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Khi nào thì x· Oy y· Oz x· Oz ? A. Khi tia Ox nằm giữa hai tia Oy và OZ B. Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz C. Khi tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy D. Khi Ox là tia phân giác của y· Oz Câu 2: Cho AB = 4cm. Đường tròn (A;3cm) cắt đoạn thẳng AB tại K. Khi đó độ dài của đoạn thẳng AK là: A. 3 cm B. 2 cm C. 4 cm D. 1cm Câu 3: Vẽ đường thẳng a trên một mặt phẳng (H1) , có bao nhiêu nửa mặt phẳng tạo thành ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 a Câu 4: Tia Oz là tia phân giác của góc xOy nếu : (H1) A. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy B. x· Oz z·Oy x· Oy C. x· Oz z·Oy x· Oy và x· Oz z·Oy D. x· Oz 2 Câu 5: Chox· Oy 600 . Góc phụ với x· Oz sẽ có số đo là: A.300 B.600 C. 900 D. 1300 Câu 6: Khẳng định nào sau đây là sai ? x· Oy A. Nếu tia Oz là tia phân giác của x· Oy thì x· Oz z·Oy 2 B. Nếu hai góc có số đo bằng nhau thì chúng bằng nhau. C. Hai góc kề bù là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại là hai tia đối nhau. D. Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC và CA II. TỰ LUẬN : . (7 điểm) Bài 1: (6 điểm). Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia hai Ot, Oy sao cho x· Ot 300 , x· Oy 600 . 1/ Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? Tại sao? 2/ So sánh t·Oy và x· Ot ? 3/ Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? Bài 2: (1 điểm). Cho hình vẽ (H2). Biết x· Oy 1800 , các tia Oz, Ot, Oh lần lượt là tia phân giác của các góc yOm, mOn, nOx. Tính tổng z· Ot x· Oh ? n t m h z x O y (H2)