Ôn tập giữa học kì 2 - Toán 7

doc 2 trang mainguyen 8730
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập giữa học kì 2 - Toán 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docon_tap_giua_hoc_ki_2_toan_7.doc

Nội dung text: Ôn tập giữa học kì 2 - Toán 7

  1. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 Dạng 1:Thực hiên phép tính 1 2 9 1 5 Câu 1:. . 6 3 . b) 2 4 11 11 4 8 458.58 4 5 1 c. 8 d. ; e. 2,45 3,1 : 75 24 6 2 18 15 f. k. .9 3,6 4,1 1,3 24 21 Dạng 2:Tìm x 5 7 Câu 2:a) Tìm x R , biết: 2x 6 8 x y b)Tìm hai số x, y biết x y 24 và 3 2 c) Tìm x R , biết x 2 4 6 . Dạng 3:Thống kê Câu 3:Điểm kiểm tra học kì I môn Ngữ văn trong năm học 2017-2018 của 32 học sinh lớp 7C của một trường THCS được ghi lại như sau: 10 5 7 7 6 8 9 10 7 8 8 6 5 7 7 5 7 9 10 6 10 8 8 8 2 8 7 4 3 6 7 9 a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? b) Lập bảng “tần số”.Tìm mốt của dấu hiệu. c) Dựng biểu đồ đoạn thẳng và rút ra nhận xét. Dạng 4:Tính giá trị của biểu thức 1 Câu 4.Tính giá trị của biểu thức A 4x3 2x2 3x 1 tại x . 2 1 3 Câu 5:Tính giá trị của biểu thức B 5x2 7y 6 tại x ; y 5 7 Câu 6: Tính giá trị của biểu thức B x2 y3 – 3xy +4 khi x -1 và y = 2 Dạng 5:Đơn thức 7 2 Câu 7:Cho các đơn thức A 5x3 y2 , B x3 y2 . Tìm đơn thức C A.B và xác định phần hệ 10 số, phần biến và bậc của đơn thức đó. 2 5 3 2 3 5 Câu 8:Cho đơn thức C x y xy . Hãy thu gọn đơn thức C , chỉ ra hệ số, phần biến và 6 10 bậc của đơn thức C. 1 2 Câu 9:Cho đơn thức A= x2 y3 -6x3y2 . Hãy thu gọn và chỉ ra hệ số, phần biến và bậc của đơn 3 thức A. Dạng 6:Đa thức Câu 10:Cho đa thức A = −2 xy2 + 3xy + 5xy 2 - 5xy + 1 - 3x2 y 5y
  2. Thu gọn đa thức A và tìm bậc của nó . Câu 11:Cho hai đa thức A x2 2xy 3y2 và B y2 xy 2x2 1 .Tìm A B và A B . Câu 12. Cho các đa thức : P(x) = 5 + x3 – 2x + 4x3 + 3x2 – 10 Q(x) = 4 – 5x3 + 2x2 – x3 + 6x + 11x3 – 8x Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến Câu 13 : Cho hai đa thức: P x 5x3 3x 4x2 2x3 5x2 6x 5 Q x 2x2 x 3x2 2x3 x3 8 Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến. Câu 14: Cho đa thức f (x) x7 x4 2x3 3x4 x2 x7 x 5 x3 . Hãy thu gọn và sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến. Tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức. Dạng 7:Hình học Câu 15: Cho tam giác ABC có AB 6 cm, AC 8 cm, BC 10 cm. Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng BC, đường trung trực của đoạn thẳng BC cắt cạnh AC tại M. Gọi D là hình chiếu vuông góc của C trên đường thẳng BM. Chứng minh rằng: a) Tam giác ABC vuông tại A; b) AB DC; Câu 16: Cho góc nhọn xOy và N là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ NA vuông góc với Ox (A Ox), NB vuông góc với Oy (B Oy) a. Chứng minh: NA = NB. b. Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao? c. Đường thẳng BN cắt Ox tại D, đường thẳng AN cắt Oy tại E. Chứng minh: ND = NE. d. Chứng minh ON DE Câu 17:Cho tam giác ABC vuông tại A, có Bˆ 600 và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E. 1. Chứng minh: ABD = EBD. 2. Chứng minh: ABE là tam giác đều. 3. Tính độ dài cạnh BC. Câu 18:Cho ∆ ABC vuông tại A có BD là phân giác của góc B, kẻ DE ⊥ BC ( E∈BC ). Gọi F là giao điểm của AB và DE. Chứng minh rằng: a) ABD EBD b) DF = DC c) AD < DC; Câu 19. (3 điểm). Tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6cm, BC = 10 cm a) Tính AC? b) Kẻ đường phân giác BD của góc B D AC . Kẻ AE  BD E BD , AE cắt BC ở K. ∆ABK là tam giác gì ? c) Chứng minh DK  BC. d) So sánh: AD và DC.