Ma trận và đề thi học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Võ Thị Hồng Chi (Có đáp án)

doc 7 trang dichphong 3190
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề thi học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Võ Thị Hồng Chi (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_thi_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2018_2019.doc

Nội dung text: Ma trận và đề thi học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Võ Thị Hồng Chi (Có đáp án)

  1. GV ra đề: Võ Thị Hồng Chi MA TRẬN ĐỀ THI HKII. NĂM HỌC 2018 – 2019 THỜI GIAN : 90 PHÚT MÔN : TOÁN (khối 8) I. MA TRẬN ĐỀ 1: 1. Ma rận đề: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp độ Cấp độ cao Tên TNKQ TL TNKQ TL chủ đề (nội dung, chương ) Nhận biết Biết Biết nhân Chủ đề 1 nhân đơn tìm giá đa thức thức với trị của x với đa Nhân chia đa thức, khi tích thức đa thức, chia đa bằng 0 C1e đơn thức thức cho C1g đơn thức C2a,c Số câu 2 câu 1 câu 1 câu 4 câu Số điểm 0,5 đ 0,25đ 0,25đ 1 điểm Tỉ lệ % 5% 2,5% 2,5% 10% HS biết những Vận Chủ đề 2 hằng dụng Những hằng đẳng thức HĐT để đẳng thức đáng nhớ tính đáng nhớ C1a.b.c.d nhanh giá trị biểu thức C1b Số câu 4 câu 1 câu 5câu Số điểm 1,0đ 0,25 đ 1,25 đ Tỉ lệ % 10% 2,5% 12,5% HS biết Vận Chủ đề 3 phân dụng Phân tích đa tích đa các thức thành thức phương nhân tử thành pháp để nhân tử phân dạng tích đa đơn thức 1
  2. giản. thành C1d nhân tử. Biết thêm bớt hạng tử để phân tích đa thức thành nhân tử. C5a,b Số câu 1 câu : 2 câu 3 câu Số điểm 0,25 đ 1,0đ 1,25 đ Tỉ lệ % 2,5% 10% 12,5% Chủ đề 4 HS nhận Biết tìm Biết Vận Vận Phân thức biết phân MTC tính dụng dụng đại số thức của hai giá trị kiến kiến nghịch phân của thức thức đảo thức HS phân làm làm tính C1h biết thức tính trừ hai ĐKXĐ C6c nhân phân của phân thức phân thức. C6a thức Biết C7a rút gọn C1f phân thức C6b,7b Số câu 1 câu 2 câu 1 câu 2 câu 1 câu 7 câu Số điểm 0,25 đ 0,5đ 0,25đ 1,0đ 0,5đ 2,5đ Tỉ lệ % 2,5% 5% 2,5% 10% 5% 25% Chủ đề 6 HS nhận Biết Biết Tính độ Chứng Dựa vào Tứ giác biết tổng tính độ dựa dài minh tính số đo các dài vào đường ba điểm chất của góc của đường dấu trung thẳng đường tứ giác và trung diệu tuyến của hàng trung tính chất bình nhận tam giác dựa vào bình của các của biết vuông điểm các hình chứng khi biết tính trong điểm cách thang. minh độ dài hai chất tam một Hiểu tứ cạnh góc giao giác để đường được giác là vuông điểm so sánh thẳng cố tâm đối hình C3a hai và tính định xứng và chữ đường độ dài C3e,f trục đối nhật chéo đoạn xứng C8a của thẳng của các hình (kết hợp loại tứ 2
  3. giác chữ với định C3d nhật. lí C4a,b C8b Pytago) Số câu 2 câu 3 câu 1 câu 1 câu 1 câu 2 Câu 10 câu Số điểm 0,5đ 0,75đ 0,5đ 0,25đ 0,5 đ 1,0đ 3,5đ Tỉ lệ % 5% 7,5% 5% 2,5% 5% 10% 35% Chủ đề 5 Biết Diện tích tính hình chữ diện nhậ, diện tích tích tam giác hình chữ nhật, diện tích tam giác C3b,c Số câu 2 câu 2 câu Số điểm 0,5đ 0,5 đ Tỉ lệ % 5% 5% Tổng số câu 9 câu 11 câu 11 câu 31câu Tổng số 2,25 điểm 3điểm 4,75 điểm 10 điểm 22,5% 30% 55% điểm Tỉ lệ % 2. Bảng mô tả chi tiết các câu hỏi: Câu 1: Dùng hằng đẳng thức xác định câu đúng, sai. Câu 2: a/ Nhận biết được kết quả của phép chia đa thức cho đơn thức b/ Vận dụng HĐT để tính nhanh giá trị biểu thức c/ Nhận biết được kết quả của phép nhân đa thức với đơn thức. d/ Nhận biết được kết quả của phép phân tích đa thức thành nhân tử dạng đơn giản e/ Hiểu và tìm giá trị của x khi biết tích của các biểu thức chứa x bằng 0. f/ Hiểu và tìm được MTC của hai phân thức. g/ Hiểu và xác định được kết quả của phép nhân đa thức với đa thức ( hay có thể áp dụng từ HĐT để xác định kết quả bài toán) h/ Nhận biết được phân thức nghịch đảo. Câu 3: a/Hiểu và biết cách tìm độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông. b/Biết dựa vào công thức để tính diện tích hình chữ nhật. c/ Biết dựa vào công thức để tính diện tích tam giác. d/Hiểu và tính được độ dài đường trung bình của hình thang khi biết độ dài hai đáy. e/Nhận biết tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước. f/ Nhận biết được số đo các góc của một tứ giác Câu 4 : Tìm ra 2 vế của một kết luận đúng khi hiểu về trục đối xứng và tâm đối xứng của các loại tứ giác. Câu 5:a/ Phân tích các đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều pp 3
  4. b/ Phân tích các đa thức thành nhân tử bằng cách tách hạng tử Câu 6:a/ Thực hiện phép tính trừ hai phân thức không cùng mẫu thức. b/ Thực hiện phép tính nhân hai phân thức. Câu 7:a/ Tìm điều kiện xác định của phân thức b/ Rút gọn phân thức. c/ Tính giá trị của phân thức tại một giá trị của biến. Câu 8:a/ Chứng minh tứ giác là hình chữ nhật. b/Chứng minh ba điểm thẳng hàng dựa vào tính chất giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật. c/ So sánh độ dài của một đoạn thẳng dựa vào tính chất của đường trung bình trong tam giác. d/ Dựa vào tính chất của đường trung bình trong tam giác, kết hợp với định lí Pytago để tìm độ dài đoạn thẳng. II. ĐỀ 1 : I Trắc nghiệm ( 5đ) Câu 1 (1 đ)Hãy đánh dấu “ x” vào ô thích hợp Nội dung Đúng Sai a/(x + y)2 = x2 + 2xy + y2 b/(x - y)(x +y) = (x -y)2 c/ ( x - 2)3 = x3 - 6x2 + 12x - 8 d/ x3 - 13 = ( x -1)( x2 + x +1) Câu 2: (2 đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng a/ Thực hiện phép tính ( 20x4y3 – 15x2y3): 5x2y2 ta được: A. 15x2y –10y B. 4x2y + 3y C. 4x2y – 3y D. 4x2y - 3xy b/ Giá trị của x2 - 2x + 1 tại x = 11 có giá trị là A. 22 B. 10 C. 40 D. 100 c/ Kết quả phép tính x(4x - 5) bằng A. 4x2 + 5 B. 4x2 - 5x C. 4x2- - 5 D. 4x2 +5x d/ Phân tích đa thức 6x2 - 6x thành nhân tử ta được kết quả A. 6( x2 - 1) B. x( 6x2 - 6) C. 6x( x -1) D. 6x( x + 1) e/ Nếu (x + 4) (x – 1) = 0 thì : A. x = - 4;x = 1 B. x = 4; x = - 1 C. x = 0; x = -1 D. x = - 4; x = 0 3 x x 3 f/ MTC của hai phân thức 2 x 4 và x 2 4 là A. (x + 2)( x – 2) B. (2x + 4)( x2 + 4) C. ( 2x + 4)( x- 4) D. 2( x + 2)( x - 2) g/ Thực hiện phép tính ( x2 – 4 ) ( x2 + 4) ta được : A. x4 + 16 B. x4 - 16 C. x2 – 4 D. x2 + 4 h/ Phân thức 2 x 1 0 có phân thức nghịch đảo là : 3 x 7 2 x 1 0 3 x 7 2 x 1 0 3 x 7 A . 3 x 7 B . 2 x 1 0 C . 3 x 7 D . 2 x 1 0 Câu 3: (1,5 đ) Hãy điền vào chỗ trống ( ) trong những câu sau 4
  5. a/ Trong tam giác vuông với độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 15cm và 20cm có độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng b/ Hình chữ nhật có độ dài hai kích thước là 10cm và 2dm thì diện tích của nó là c/ Đường cao và cạnh đáy tương ứng của một tam giác có độ dài lần lượt là 13cm và 40cm thì tam giác đó có diện tích là d/ Độ dài hai cạnh đáy của hình thang lần lượt là 6dm và 10dm, vậy độ dài đường trung bình của nó là e/Tập hợp các điểm cách đều đường thẳng a cố định một khoảng 3cm là và cách a một khoảng 3cm. f/ Tổng số đo các góc của một tứ giác bằng Câu 4( 0,5đ) Ghép một ý ở cột A với một ý của cột B để được khẳng định đúng A B a/ Trục đối xứng của hình chữ nhật là 1/ hai đường chéo b/ Giao điểm hai đường chéo là tâm đối 2/hai đường thẳng đi qua trung xứng của điểm hai cạnh đối 3/ tất cả các loại tứ giác. 4/ của hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi và hình vuông II Tự luận: (5đ) Câu 5: (1,0đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a/ x2 – y2 + 3x – 3y ; b/ x2 - 4x + 3 Câu 6: (1,0đ) Tính: 3 x 6 a/ 2x 6 2x2 6x ; 2 x 10 b/ ( x 5) : 3 x 7 x2 6x 9 Câu 7: (1đ) Cho phân thức A x 3 a/ Với điều kiện nào của x thì giá trị của phân thức A được xác định ? b/ Rút gọn phân thức A c/ Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 4. Câu 8: (2đ) Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy M là một điểm bất kì thuộc cạnh BC. Gọi MD là đường vuông góc kẻ từ M đến AB, ME là đường vuông góc kẻ từ M đến AC. a/ Chứng minh rằng tứ giác ADME là hình chữ nhật. b/ Gọi O là trung điểm của DE. Chứng minh rằng ba điểm A,O, M thẳng hàng. c/ Kẻ đường cao AH của tam giác ABC. Gọi OK là đường vuông góc kẻ từ O đến BC. So sánh độ dài của OK và AH. d/ Tính độ dài đoạn thẳng AM biết rằng OK=3cm, HM=8cm. Hết. V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM: I/ Trắc nghiệm ( 5đ) 5
  6. Câu a b c d e f g h Đáp án câu 1 Đúng Sai Đúng Đúng Đáp án câu 2 C D B C A D B B Đáp án câu 3 12,5cm 200cm2 260cm2 8dm hai 3600 đường thẳng somg song với a Đáp án câu 4 2 4 Điểm 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ II/ Tự luận (5đ) Câu Đáp án Biểu điểm Câu 5:1đ a/ x2 – y2 + 3x – 3y = (x2 – y2 )+ (3x – 3y ) 0,25đ = (x – y) (x + y) + 3( x + y) 0,25đ = ( x + y) ( x – y + 3) b/ x2 - 4x + 3 = x2 - x - 3x + 3 0,25đ = (x2 –x ) – (3x - 3) = x(x -1) – 3( x - 1) = (x -1) ( x - 3) 0,25đ Câu 6:1đ 3 x 6 3 x 6 a/ 2x 6 2 2(x 3) 2x(x 3) 2x 6x 0,25đ 3x x 6 2x(x 3) 2 ( x 3) 1 2 x ( x 3) x 0,25đ 2 x 1 0 x 5 (3 x 7 ) b/ x 5 : 0,25đ 3 x 7 2 x 1 0 ( x 5 )( 3 x 7 ) 2 ( x 5 ) 3 x 7 2 0,25đ Câu 7: 1đ a/Giá trị của phân thức A được xác định khi x + 3 0 0,25đ hay x - 3 6
  7. x2 6x 9 b/ A x 3 2 (x 3) 0,25đ x 3 0,25đ = x + 3 0,25đ c/ Khi x + 3 = 4=> x = 1 ( thoả điều kiện xác định) Vậy để phân thức có giá trị bằng 4 thì x = 1 Câu 8:2đ A D / O Q P / E B H K M C a./ Xét tứ giác AEMD có: D· AE A· EM ·ADM 900 (gt) 0,,25đ Tứ giác AEMD là hình chữ nhật. 0,25đ b/ Ta lại có, trong hình chữ nhật AEMD, O là trung điểm của đường chéo DE, nên O cũng là trung điểm của đường 0,25đ chéo AM( tính chất hình chữ nhật) Vậy A, O, M thẳng hàng. 0,25 đ c/ AMH có OA = OM và OK // AH ( do AH  BC; OK  BC) 0,25đ KM = KH ( định lí) OK là đường trung bình của AMH A H 0,25đ O K 2 AH d/ Ta cóOK 2 0,25đ AH 2.OK 2.3 6(cm) Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông AHM AM AH 2 HM 2 10(cm) 0,25đ 7