Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Mỹ Phước (Có đáp án)

doc 4 trang dichphong 7950
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Mỹ Phước (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2017.doc

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Mỹ Phước (Có đáp án)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÒN ĐẤT Trường THCS Mỹ Phước MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II– NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN: TOÁN KHỐI 8 (THỜI GIAN 90 PHÚT) Tổng Cấp độ Vận dụng Cộng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Chủ đề Cấp độ thấp cao 1. Phương trình Biết được định Cho được ví dụ Giải được phương bậc nhất một ẩn nghiã phương phương trình trình chứa ẩn ở trình bậc nhất bậc nhất một ẩn mẫu, giải được một ẩn bài toán bằng cách lập phương trình. Số câu: 1 1 2 4 Số điểm: 1 1 3 5 Tỉ lệ % 8,3% 8,3% 25% 41,6% 2. Bất phương Giải được bất trình bậc nhất phương trình bậc một ẩn. nhất một ẩn. Số câu: 1 1 Số điểm: 1 1 Tỉ lệ % 8,3% 8,3% 3. Tam giác Biết được định Hiểu được định Vận dụng tam đồng dạng. lí Talet trong lí Ta–lét để tính giác đồng dạng để tam giác. độ dài đoạn tính độ dài đoạn thẳng. Chứng thẳng và tính diện minh được tam tích tam giác. giác đồng dạng. Vẽ hình ghi giả thiết – kết luận Số câu: 5 1 2 2 5 Số điểm: 4 1 2,5 1,5 5 Tỉ lệ % 8,3% 20,8% 12,5% 41,7% 4. Hình lăng trụ Biết được công Áp dụng được đứng, hình chóp thức tính diện công thức tính đều. tích xung diện tích xung quanh của hình quanh hình lăng lăng trụ đứng. trụ đứng. Số câu: 1 1 2 Số điểm: 0,5 0,5 1 Tỉ lệ % 4,2% 4,2% 8,4% Tổng số câu: 3 4 5 12 Tổng số điểm: 2,5 4 5,5 12 đ Tỉ lệ % 20,8% 33,4% 45,8% 100%
  2. ĐỀ I. LÝ THUYẾT học sinh chọn một trong hai câu sau: Câu 1: (2 điểm) a) Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. b) Cho ví dụ. Câu 2: (2 điểm) a) Nêu định lí Talet trong tam giác. b) Áp dụng: Tính độ dài x trong hình vẽ sau. II. BÀI TẬP Bài 1: (2 điểm) a) Giải bất phương trình sau: 3 – 2x > 4. 2 2 1 b) Giải phương trình sau: 3 x 3 x 2 Bài 2: (2 điểm) Anh Bình đi xe máy từ Mỹ Phước đến Hà Tiên với vận tốc 30 km/h. Đến Hà Tiên anh Bình làm việc trong 30 phút rồi quay về Mỹ Phước với vận tốc 25 km/h. Biết tổng cộng thời gian hết 6 giờ. Tính quãng đường Mỹ Phước – Hà Tiên. Bài 3 : (3 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12 cm; BC = 9 cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ADB. a) Chứng minh AHB đồng dạng với BCD. b) Tính độ dài đoạn thẳng AH . c) Tính diện tích AHB. Bài 4: (1 điểm) Tính diện tích xung quanh của một lăng trụ đứng, đáy là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông 3cm và 4cm, chiều cao là 9cm. Hết
  3. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG ĐIỂM I LÝ THUYẾT: Học sinh chọn một trong hai câu Câu 1 a) Nêu đúng định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. 1 đ b) Cho được ví dụ về phương trình bậc nhất một ẩn. 1 đ Câu 2 a) Định lí Talet: Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn 1 đ thẳng tương ứng tỉ lệ. b) Áp dụng: Vì MN // EF , theo định lý Ta-lét, ta có: DM DN 6,5 4 0,5 đ hay ME NF x 2 2.6,5 Suy ra : x 3,25 4 0,5 đ II BÀI TẬP a) Giải bất phương trình: 0,25 đ 3 2x 4 2x 4 3 0,25 đ 2x 1 1 x 0,25 đ 2 1 Vậy nghiệm của bất phương trình là x 0,25 đ Bài 1 2 b) ĐKXĐ: x ≠ 3 và x ≠ - 3 0,25 đ Phương trình trở thành: x2 + 8x – 9 = 0 0,25 đ x2 + 9x – x – 9 =0 (x + 9)(x – 1)= 0 Suy ra x = 1 hay x = - 9 0,25 đ Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {- 9 ; 1} 0,25 đ Gọi quãng đường Mỹ Phước – Hà Tiên là: x (km) (ĐK: x > 0) 0.25 đ x Thời gian anh Bình đi xe máy từ Mỹ Phước - Hà Tiên là: (h) 30 0.25 đ x Thời gian anh Bình đi xe máy từ Hà Tiên - Mỹ Phước là: (h) 25 0.25 đ 1 Thời gian anh Bình làm việc tại Hà Tiên là: (h) Bài 2 2 0.25 đ Tổng cộng thời gian là: 6 (h). x x 1 0.25 đ Ta có phương trình: + + = 6 30 25 2 Giải phương trình ta được x = 75 (Thỏa mãn Đk) 0.5 đ Vậy quãng đường Mỹ Phước - Hà Tiên là: 75 (km) 0.25 đ
  4. Trong tam giác ABC vuông tại A, theo định C' B' lí Py – ta – go ta có: 0,5 đ A' CB 32 42 5 (cm) 9cm Bài 3 Diện tích xung quanh: 0,5 đ S = 2p.h = (3 + 4 + 5).9 = 108 (cm2) C B xq 3cm 4cm A Bài 4 Hình chữ nhật ABCD (AB = 12 cm; BC = 9 cm) GT AH  BD a) Chứng minh AHB ~ BCD A 12cm B b) Tính AH = ? KL c) Tính SAHB = ? 9cm 0,5 đ H C D a) AHB và BCD có: Hˆ Cˆ 900 (gt) ABˆH BDˆC (so le trong) AHB ~ BCD (g – g) 1 đ b)Áp dụng định lý Pytago trong vuông ABD có: BD2 = AB2 + AD2 0,5 đ BD2 = 122 + 92 = 225 BD = 15 (cm) Ta có: AHB ~ BCD (chứng minh trên) AH AB BC.AB 12.9 0,5 đ AH 7,2 (cm) BC BD BD 15 AH 7,2 c) Ta có: AHB ~ BCD theo tỉ số k BC 9 1 1 1 0,25 đ S DC.BC AB.BC .12.9 54 (cm2) BCD 2 2 2 2 2 S AHB 2 7,2 7,2 2 k S AHB .54 34,56 (cm ) 0,25 đ S BCD 9 9 * Ghi chú: Học sinh giải cách khác đúng vẫn chấm điểm tối đa. Mỹ Phước, ngày 27 tháng 04 năm 2018 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TCM NGƯỜI SOẠN Vũ Thị Nguyệt