Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Hòa Bình (Có đáp án)

doc 5 trang dichphong 3840
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Hòa Bình (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2017.doc

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Hòa Bình (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS HÒA BÌNH NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Toán - Lớp 8 Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1 Phương Giải được Vận dụng Phương trình trình phương trình được các bậc nhất một chứa ẩn ở đưa được về bước giải ẩn mẫu dạng ax+b=0; toán bằng phương trình cách lập tích, phương trình Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,5 2,0 2,0 4,5 Tỉ lệ % 5% 10% 20% 45% Chủ đề 2 Giải bất Giải được bất Bất phương phương phương trình trình bậc trình bậc nhất 1 ẩn nhất một ẩn và biết biểu diễn tập nghiệm của bpt trên trục số Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 1,0 1,5 Tỉ lệ % 5% 10% 15%
  2. Chủ đề 3 Hiểu được Tam giác mối quan hệ đồng dạng liên quan đến tỉ số đồng dạng, tỉ số diện tích của tam giác đồng dạng Số câu 1 1 Số điểm 3,0 3,0 Tỉ lệ % 30% 30% Chủ đề 4 Nhận biết Tính thể Hình lăng hình lăng tích của trụ đứng, trụ hình lăng hình chóp trụ đều Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 0,5 1,0 Tỉ lệ % 5% 5% 10% Tổng số câu 2 2 4 8 Tổng số điểm 1,0 3,5 5,5 10 Tỉ lệ % 10% 35% 55% 100%
  3. PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS HÒA BÌNH NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Toán - Lớp 8 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI I. Trắc nghiệm (2,0 điểm): (Em hãy chọn đáp án đúng nhất ) Câu 1 (0,5 điểm): Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? 0 4 A. x 4 B. x 4 C. x 4 D. x 4 x 2 Câu 2 (0,5 điểm): Điều kiện xác định của phương trình: 5 0 là: x 2 A. x 5 B. x -2 C. x 2 C. x 0 Câu 3 (0,5 điểm): Hình lập phương có số đỉnh là: A. 6 B. 8 C. 4 D. 12 Câu 4 (0,5 điểm): Các kích thước của hình hộp chữ nhật là: 3cm; 4cm; 5cm. Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là: A. 12 cm3 B. 15 cm3 C. 60 cm3 D. 60 cm2 II. Tự luận (8,0 điểm): Câu 1 (2,0 điểm): Giải các phương trình sau: a) 3x 4 5 b) (3x – 1)(4x + 5) = 0 Câu 2 (1,0 điểm): Giải bất phương trình 6x 12 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Câu 3 (2,0 điểm): Một ôtô chở hàng khởi hành từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc 38km/h. Sau đó 2 giờ một ôtô chở khách cũng khởi hành từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc 48km/h đuổi theo xe chở hàng. Hỏi ôtô khách đi bao lâu thì gặp ôtô chở hàng? Câu 4 (3,0 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 8cm, AC = 6cm, AD là tia phân giác góc A, (D BC ). a. Tính DB ? DC b. Kẻ đường cao AH (H BC ). Chứng minh rằng: ΔAHB ΔCHA . S AHB c. Tính S CHA Hết Đề kiểm tra gồm 1 trang
  4. PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS HÒA BÌNH HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Toán - Lớp 8 I. Trắc nghiệm (2,0 điểm): Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Đáp án D B B C Điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm II. Tự luận (8,0 điểm): Câu Nội dung Điểm Câu 1 a) 3x 4 5 3x 5 4 3x 9 x 3 0,5 Vậy tập nghiệm của phương trình là: S 3 0,5 b) (3x – 1)(4x + 5) = 0 0,25  3x – 1 = 0 hoặc 4x + 5 = 0 0,25  x = 1 hoặc x = 5 3 4 5 1 Vậy phương trình có tập nghiệm S= ;  4 3 0,5 Câu 2 6x 12 0 6x 12 12 x 6 0,25 x 2 0,25 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x | x 2 0,5 Câu 3 Gọi x (giờ) là thời gian ôtô khách đi để đuổi kịp ôtô hàng (x >0) 0,25 Khi đó ôtô khách đã chạy được một quãng đường là 48.x (km) 0,25 Vì ôtô hàng chạy trước ôtô khách 2 giờ, nên khi đó ôtô chở 0,5 hàng đã chạy được quãng đường là 38(x+ 2) km. Theo đề bài ta có phương trình: 48x = 38(x + 2) 0,5 48x – 38x = 76 76 x = 7,6 (TMĐK) 0,5 10 Ôtô khách đi được ;7,6 giờ = 7 giờ 36’ thì đuổi kịp ôtô hàng. Câu 4 Vẽ hình, ghi Giả thiết – Kết luận đúng 0,5
  5. A 1 2 8cm 0,5 cm 6 2 1 0,5 C H D B a. AD là phân giác góc A của tam giác ABC nên: 0,5 DB AB = DC AC 0,5 DB 8 4 = = DC 6 3 ˆ ˆ 0 0,25 b. Xét AHB và CHA có: H2 H1 90 , Bˆ H· AC (cùng phụ với H· AB ) 0,25 Vậy AHB CHA (g-g) AH HB AB AB 4 c. AHB CHA = k k= CH HA AC AC 3 2 S AHB 2 4 16 Vì AHB CHA nên ta có: k S CHA 3 9 Học sinh có cách giải khác mà kết quả đúng thì vẫn cho điểm tối đa