Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Bình Giang (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Bình Giang (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2017.doc
Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Bình Giang (Có đáp án)
- Ngày soạn : 18/04/2018 Ngày kiểm tra : Tuần : 36. Tiết PPCT : 70 (đại số - hình học) KIỂM TRA HK II – NĂM HỌC 2017-2018 Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian phát đề) 1. MỤC TIÊU : a. Về kiến thức : Kiểm tra kiến thức về phương trình bậc nhất một ẩn ; về bất phương trình bậc nhất một ẩn; về tam giác đồng dạng ; hình lăng trụ đứng, hình chóp đều. b. Về kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng về giải phương trình ; giải bất phương trình ; tính chất tia phân giác của góc ; các trường hợp đồng dạng của tam giác ; vận dụng công thức tính thể tích. c. Về thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập, tính trung thực, yêu thích môn học. 2. CHUẨN BỊ a. Chuẩn bị của học sinh : Ôn lại các kiến thức. b. Chuẩn bị của giáo viên: Ma trận, đề, đáp án – điểm. + Ma trận đề. Cấp độ Vận dụng Thông Nhận biết Cộng hiểu Cấp độ Cấp độ Chủ đề thấp cao Nêu được 1. Khái niệm định nghĩa về phương và lấy ví dụ trình,phươg về PT bậc trình tương nhất (LT, đề đương. 1, câu 1) Số câu 1 (0) 1 (0) Số điểm 1 (0) 1 (0) Tỉ lệ % 100% (0%) 10% (0) Giải được 2. Phương phương Giải được Giải được trình quy về trình bậc phương phương phương nhất đơn trình trình trình bậc giản (bài 1b) (bài 6) nhất (Bài 1a) Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,5 0,5 0,5 1,5 Tỉ lệ % 33,3% 33,3% 33,3% 15% 3.Giải bài Giải được toán bằng bài toán cách lập bằng cách phương lập phương trình trình
- (bài 3) Số câu 1 1 Số điểm 1,5 1,5 Tỉ lệ % 100% 15% 4. Bất Giải được Giải được phương Nêu được bất phương trình và quy tắc phương trình chứa phương chuyển vế trình đơn dấu giá trị trình chứa (LT, đề 1, giản tuyệt đối dấu giá trị câu 2) (bài 2a) (bài 2b) tuyệt đối. Số câu 1 (0) 1 1 3 (2) Số điểm 1 (0) 0,5 0,5 2 (1) Tỉ lệ % 50% (0%) 25% (50) 25% (50) 20% (10) Nêu được Vận dụng định lí Ta- 5. Tính chất tính chất Lét, vẽ hình đường phân đường phân và viết được giác giác làm bài GT và KL tập. (bài 4b) (LT , đề 2) Số câu 0 (1) 1 1 (2) Số điểm 0 (2) 1,25 1,25 (3,25) Tỉ lệ % 0% (61,5) 100% (38,5) 12,5%(32,5) Vận dụng định lý Pytago tính được độ dài 6. Các đoạn thẳng ; trường hợp Chứng minh đồng dạng được hai của hai tam tam giác giác đồng dạng để suy ra đẳng thức. (bài 4a, c) Số câu 2 2 Số điểm 1,75 1,75 Tỉ lệ % 100% 17,5% Tính được thể tích 7. Hình lăng hình hộp trụ đứng chữ nhật. (bài 5)
- Số câu 1 1 Số điểm 1 1 Tỉ lệ % 100% 10% Tổng số câu 2 (1) 3 7 12 (11) Tổng điểm 2 (2) 2 6 10 (10) Tỉ lệ % 20% (20) 20% 60% 100% b) Đề bài. I - LÝ THUYẾT : (2 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề sau : Đề 1 : Câu 1. Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ? Lấy một ví dụ. Câu 2. Nêu quy tắc chuyển vế để giải bất phương trình bậc nhất một ẩn ? Đề 2 : Nêu định lí Ta-Lét ? Vẽ hình, ghi GT và KL cho định lí. II. BÀI TẬP (8 điểm) Bài 1. (1 điểm) Giải các phương trình sau : x 1 x 3 a) 2x + 5= 3x – 2; b) . 2 3 Bài 2. (1 điểm) Giải bất phương trình và phương trình sau : a) 2x > 3x – 11; b) x 4 3x 2 . Bài 3. (1,5 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình : Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi là 56m, chiều rộng bằng 2 chiều dài. 5 Tính diện tích của mảnh vườn đó. Bài 4. (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (µA 900 ), AB = 21cm, AC = 28cm. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. a) Tính độ dài cạnh BC của tam giác ABC. b) Tính độ dài các đoạn thẳng BD và CD. c) Từ A vẽ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Chứng minh AB2 = BH . BC. Bài 5. (1 điểm) Vẽ hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Cho biết AB = 7cm, AD = 5cm, AA’ = 4cm. Tính thể tích của hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. x 1 x 2 x 3 x 4 Bài 6. (0,5 điểm) Giải phương trình : . 58 57 56 55 + Đáp án – biểu điểm Câu Nội dung Điểm LT Đề 1 Câu 1. Nêu đúng định nghĩa (sgk), ví dụ. 1 Câu 2. Nêu đúng quy tắc 1 Nêu đúng định lí 1 Đề 2 Vẽ đúng hình 0,5 Viết đúng GT, KL 0,5 II. BÀI TẬP (8 điểm) Bài 1 a) 2x + 5= 3x - 2 0,25 (1điểm ) x = 7. Vậy phương trình có nghiệm x = 7. 0,25
- x 1 x 3 b) Suy ra 3(x - 1) = 2(x - 3) 2 3 0,25 3x – 3 = 2x - 6 x = -3 Vậy phương trình có nghiệm x = -3. 0,25 a) 2x > 3x - 11 x 0 ) 0,25 Thì chiều rộng của mảnh vườn là 2 .x 5 0,25 Bài 3 2 (1,5điểm) Lập được phương trình: 2( x + x) = 56 5 0,25 Giải phương trình tìm được x = 20 0,25 Tính được diện tích mảnh vườn 160 (m2) 0,25 HS vẽ hình, ghi GT, KL đúng A 0,5 B C H D a) Tam giác ABC có µA = 900 Bài 4 BC 2 = AB2 + AC2 (định lí Pytago) 0,25 (3điểm ) BC = 1255 = 35 (cm). 0,25 b) AD là đường phân giác BD AB 21 3 0,5 => DC AC 28 4 BD 3 3 BD 3 hay BD DC 3 4 7 BC 7 0,25 3.35 BD 15(cm) 7
- CD = BC – BD = 35 – 15 = 20 (cm) 0,5 c) AHB ∽ CAB (g-g) AB HB 0,5 => CB AB AB2 HB.BC 0,25 B C D A 0,5 Bài 5 (1điểm ) B' C' A' D' V = 7 . 5 . 4 = 60 (cm3) 0,5 Cộng 1 vào mỗi hạng tử ở hai vế của phương trình, ta có: x 1 x 2 x 3 x 4 58 57 56 55 0,25 x 59 x 59 x 59 x 59 58 57 56 55 1 1 1 1 Bài 6 (x + 59) = 0 (0,5điểm) 58 57 56 55 1 1 1 1 x + 59 = 0 (vì 0) 58 57 56 55 x = – 59 Vậy phương trình có nghiệm x = – 59. 0,25 Tổ duyệt Gv ra đề Nhâm Tiến Minh
- Phòng GD&ĐT Hòn Đất KIỂM TRA HỌC KÌ II - Năm học: 2017 - 2018 Trường THCS Bình Giang Môn: Toán Khối: 8 Lớp / Thời gian 45 phút (không kể giao đề) Họ và tên: Điểm Lời nhận xét Đề bài I - LÝ THUYẾT : (2 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề sau : Đề 1 : Câu 1. Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ? Lấy một ví dụ. Câu 2. Nêu quy tắc chuyển vế để giải bất phương trình bậc nhất một ẩn ? Đề 2 : Nêu định lí Ta-Lét ? Vẽ hình, ghi GT và KL cho định lí. II. BÀI TẬP (8 điểm) Bài 1. (1 điểm) Giải các phương trình sau : x 1 x 3 a) 2x + 5= 3x - 2 b) 2 3 Bài 2. (1 điểm) Giải bất phương trình và phương trình sau : a) 2x > 3x - 11 b) x 4 3x 2 Bài 3. (1,5 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình : Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi là 56m, chiều rộng bằng 2 chiều dài. 5 Tính diện tích của mảnh vườn đó. Bài 4. (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (µA 900 ), AB = 21cm, AC = 28cm. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. a) Tính độ dài cạnh BC của tam giác ABC. b) Tính độ dài các đoạn thẳng BD và CD. c) Từ A vẽ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Chứng minh AB2 = BH . BC Bài 5. (1 điểm) Vẽ hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Cho biết AB = 7cm, AD = 5cm, AA’ = 4cm. Tính thể tích của hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. x 1 x 2 x 3 x 4 Bài 6. (0,5 điểm) Giải phương trình : 58 57 56 55 Bài làm