Ma trận và đề kiểm tra học kỳ 2 môn Toán Lớp 8 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)

doc 4 trang dichphong 6810
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kỳ 2 môn Toán Lớp 8 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ky_2_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2017.doc

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra học kỳ 2 môn Toán Lớp 8 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - Môn toán 8 Năm học 2017 – 2018 I. Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Nhận biết Cấp độ thấp CỘNG Tên chủ đề Cấp độ cao TNKQ TL TN TL TN TL TN TL 1. Phương -Biết nhận biết Biết giải PT bậc Biết giải phương trình đưa được về trình bậc nhất Phương trình bậc nhất một ẩn dạng ax+b=0 phương trình chứa một ẩn nhất một ẩn, tim dấu giá trị tuyệt đối nghiệm của PT Số câu C1,2 C7 C10 4 Số điểm 1 1 1 3 Tỉ lệ % 10% 10% 10% 30% 2 .Giải bài toán Biết giải bài bằng cách lập toán bằng phương trình cách lập phương trình Số câu C8 1 Số điểm 2,0 2 Tỉ lệ % 20% 20% 3. Các kiến Nhận biết hai Biết chứng Biết chứng thức về tam tam giác đồng minh 2 tam giác minh 2 tam giác giác đồng dạng dạng, Biết tính đồng dạng, đồng dạng các đoạn thẳng tỉ đẳng thức tích lệ, độ dài cạnh của 2 tam giác đồng dạng Số câu C5 C9a C9b 3 Số điểm 0,5 1,5 1,5 3,5 Tỉ lệ % 5% 15% 15% 35% 4.Bất phương Biết giải bất - trình phương trình Số câu C3,4 2 Số điểm 1 1 Tỉ lệ % 10% 10% Biết tính diện 5 .Hình không tích xq hình gian lăng trụ Số câu C6 1 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ % 5% 5% 5 3 3 11 Tổng số câu: 2,5 3 4,5 10 TSđiểm: 25% 30% 35% 100% Tỉ lệ %
  2. II. ĐỀ BÀI Phần trắc nghiệm : (2 điểm) Câu 1 : Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn: 1 A. 7 – x = 5 – x B. + 5 = 4 x C. ax + b = 0 D. 1 – 4x = 6x – 2 1 Câu 2 : Tập nghiệm của phương trình x 4 x 0 là : 3 1 1  1  A.  B. 4 C. ;4 D. ; 4 3 3  3  Câu 3 : Nếu a > b thì : A. 2a > 3b B. 3a + 1 > 3b + 1 C. a + 2 > b + 3 D. – a > – b Câu 4 : Hình sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào : - 1 0 1 2 ]////////////// A. x – 2 0 B. x – 2 0 C. x – 2 > 0 D. x – 2 < 0 Câu 5 : Cho hình vẽ sau x D Biết : AC // BD , OA = 4 cm ; AB = 6 cm 5 C CD = 5 cm . Số đo của đoạn thẳng OC là : O 4 10 A 6 A. cm B. 4,8 cm B y 3 C. 7,5 cm D. 3 cm Câu 6 : C 5cm A Cho một lăng trụ đứng tam giác 3cm B 4cm ABC.A’B’C’ 5cm Có các kích thước ghi trong hình vẽ bên . C' A' Diện tích xung quanh của nó là : 2 2 B' A. 60 cm B. 75 cm C. 100 cm2 D. 35 cm2 II/ Phần tự luận : (7 điểm) 5x x 1 Câu 7 : (1đ) Giải phương trình sau : 3 1 10 3 Câu 8 : (2đ) Một phân số có tử số bé hơn mẫu số là 8. Nếu tăng tử số lên 3 đơn vị và 5 giảm mẫu số đi 3 đơn vị thì được một phân số mới bằng . Tìm phân số ban đầu . 6 Câu9 : (3đ) Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao AD, BE cắt nhau tại H. Chứng minh rằng : a) AH . AD = AE . AC b) Hai tam giác AHB và EHD đồng dạng với nhau . Câu 10: (1đ) Giải phương trình sau : 4x + 1 = 2x 3
  3. III. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM : I. Phần trắc nghiệm : Mỗi lựa chọn đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D C B B C A II Phần tự luận : Câu Nội dung Điểm Giải phương trình : 0,5 5x x 1 30 5x 4 x 9 3 1 10 3 10 3 90 – 15 x = 40 + 10x 50 = 25x x = 2 0,5 Gọi x là tử số (x Z) thì mẫu số là x + 8 . 0,5 x Phân số cần tìm là : x 8 0,5 x 3 Sau khi tăng tử số và giảm mẫu số được phân số mới là : 0,5 x 5 10 x 3 5 0,5 Theo bài ra ta có phương trình : = x 5 6 Giải ra ta có : x = 7 0,5 7 Vậy phân số ban đầu là : 15 0,5 Hình vẽ đúng, ghi gt,kl 0,5 A E H B C D a) ∆ AHE ∆ ACD (g.g) 0,5 AH AE => 11 AC AD 0,5 => AH . AD = AE . AC b) ∆ AHE ∆ BHD (g.g) 0,5 AH HE => BH HD 0,5 Lại có : ·AHB =E· HD (đối đỉnh) Vậy : ∆ AHB ∆ EHD (c.g.c) 0,5 Giải phương trình : 12 4x + 1 = 2x 3 (1) 0,25
  4. 3 Ta có : 2x 3 = 2x + 3 khi x 2 0,25 3 Và 2x 3 = - 2x – 3 khi x < 2 0,25 3 Với x thì (1) có dạng : 4x + 1 = 2x + 3 x = 1 (thoả mãn) 2 3 2 Với x < thì (1) có dạng : 4x + 1 = - 2x – 3 x = (loại) 0,25 2 3 Vậy tập nghiệm của PT (1) là : S = {1}