Ma trận và đề kiểm tra Chương III môn Đại số Lớp 8 - Đề 1 (Có đáp án)

doc 4 trang dichphong 4100
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra Chương III môn Đại số Lớp 8 - Đề 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_kiem_tra_chuong_iii_mon_dai_so_lop_8_de_1_co_d.doc

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra Chương III môn Đại số Lớp 8 - Đề 1 (Có đáp án)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III ĐẠI SỐ 8 Cấp độ Vận dụng Tên Thông hiểu Cộng Nhận biết chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao 1.Khái niệm về Khái niệm hai phương trình, phương phương trình trình tương đương tương đương. Số câu 1 1 Số điểm 0.75 0.75 điểm Tỉ lệ % 7.5% = 7.5% 2.Phương trình bậc Biến đổi đưa được nhất một ẩn, phương Giải phương trình pt về dạng ax + b trình đưa về dạng ax dạng ax + b = 0 = 0 để tìm nghiệm + b = 0 Số câu 1 1 2 Số điểm 1 1,25 2,25 điểm Tỉ lệ % 10% 10% =20% Giải được pt tích 3.Phương trình tích, Biến đổi đưa dạng A.B = 0.Tìm Giải phương phương trình chứa ẩn phương trình về điều kiện xác định trình chứa ẩn ở mẫu dạng phương trình của phương trình ở mẫu tích để tìm nghiệm chứa ẩn ở mẫu Số câu 2 1 1 4 Số điểm 2 1 1 4,5 điểm Tỉ lệ % 20% 10% 10% =45% Vận dụng giải 4.Giải bài toán bằng phương trình giải cách lập phương trình các bài toán thực tế. Số câu 2 2 Số điểm 3,0 3,0 điểm Tỉ lệ % 40% =30% Tổng Số câu 1 3 4 1 Tổng Số điểm 9 0,75 3 5,25 1 Tỉ lệ % 10 điểm 7,5% 30% 52,5% 10% 1
  2. ĐỀ 1 Bài 1: (0,75đ) Nêu khái niệm hai phương trình tương đương? Cho ví dụ? Bài 2: (2,25đ) Giải các phương trình sau: a/ 4x + 20 = 0 b/ 2x – 3 = 3(x – 1) + x + 2 x x 4 Bài 3: (1 đ) Tìm điều kiện xác định của phương trình sau: x 1 x 1 Bài 4: (2đ)Giải các phương trình sau: a/ (3x – 2)(4x + 5) = 0 b/ 2x(x – 3) – 5(x – 3) = 0 Bài 5: (1,5đ) Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 100, nếu tăng số thứ nhất lên 2 lần và cộng thêm số thứ hai 5 đơn vị thì số thứ nhất gấp 5 lần số thứ 2. Bài 6: (1,5đ) Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30km/h. Đến B người đó làm việc trong 1 giờ rồi quay về A với vận tốc 24km/h, tổng cộng hết 5giờ 30 phút. Tính quảng đường AB. Bài 7: (1đ) Giải phương trình: 1 1 1 1 x 1 x 2 x 2 x 1 ĐỀ 2 Bài 1: (0,75đ) Nêu khái niệm hai phương trình tương đương? Cho ví dụ? Bài 2: (2,25đ) Giải các phương trình sau: a/ 4x – 20 = 0 b/ 3 – 2x = 3(x + 1) – x – 2 2 1 Bài 3: (1đ) Tìm điều kiện xác định của phương trình sau: 1 x 1 x 2 Bài 4: (2đ) Giải các phương trình sau: a/ (3x + 2)(4x – 5) = 0 b/ 2x(x + 3) + 5(x + 3) = 0 Bài 5: (1,5đ) Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 100, nếu tăng số thứ nhất lên 2 lần và cộng thêm số thứ hai 5 đơn vị thì số thứ nhất gấp 5 lần số thứ 2. Bài 6: (1,5đ) Một người đi xe máy từ nhà ra chợ với vận tốc 40km/h, đến chợ người đó mua hàng hết 10 phút rồi quay về nhà với vận tốc 30km/h tổng cộng hết 2giờ 30 phút. Quảng đường từ nhà đến chợ . Bài 7: (1đ) Giải phương trình: 1 1 1 1 x 1 x 2 x 2 x 1 2
  3. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1 Bài 1: - Hai phương trình của cùng một ẩn được gọi là tương đương nếu chúng có cùng 0,5 đ một tập nghiệm - Lấy ví dụ đúng 0,25 đ Bài 2: (2,25đ) a/ 4x + 20 = 0 0,5 đ 4x 20 0,25 đ x 5 0,25 đ Vậy phương trình có tập nghiệm S 5 b/ 2x – 3 = 3(x – 1) + x + 2 0,25 đ 2x - 3 = 3x - 3 + x + 2 0,25 đ 2x -3x - x = -3 + 2 + 3 0,25 đ 2x 2 0,25 đ x 1 Vậy phương trình có tập nghiệm S 1 0,25 đ Bài 3: Phương trình đã cho xác định khi và chỉ khi x 1 0 và x 1 0 0,25 đ * x 1 0 x 1 0,25 đ * x 1 0 x 1 0,25 đ Vậy phương trình đã cho xác định khi x 1 0,25 đ Bài 4: a/ (3x – 2)(4x + 5) = 0 3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0 0,25 đ 3x – 2 = 0 => x = 3/2 0,25 đ 4x + 5 = 0 => x = - 5/4 0,25 đ 5 3 0,25 đ Vậy phương trình có tập nghiệm S ;  4 2 b/ 2x(x – 3) – 5(x – 3) = 0 => (x – 3)(2x -5) = 0 0,25 đ => x – 3 = 0 hoặc 2x – 5 = 0 0,25 đ * x – 3 = 0 => x = 3 * 2x – 5 = 0 => x = 5/2 0,25 đ 5  Vậy phương trình có tập nghiệm S ;3 2  0,25 đ Bài 5: - Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn đúng 0.25đ - Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn và các đại lượng đã biết, thiết lập phương trình đúng 0.5 đ - Giải đúng phương trình 0,5 đ - Kết luận đúng 0,25đ Bài 5: - Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn đúng 0.25đ - Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn và các đại lượng đã biết, thiết lập phương trình đúng 0.5 đ - Giải đúng phương trình 0,5 đ - Kết luận đúng 0,25đ Bài 7: - Quy đồng khử mẫu đúng 0.25 đ - Giải đúng phương trình 0.5đ - So sánh kết quả với điều kiện xác định và kết luận đúng 0.25 đ Ghi chú: HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. 3
  4. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 2 Bài 1: - Hai phương trình của cùng một ẩn được gọi là tương đương nếu chúng có cùng một tập nghiệm 0,5 đ - Lấy ví dụ đúng 0,25 đ Bài 2: (2,25đ) a/ 4x – 20 = 0 4x 20 0,5 đ x 5 0,25 đ Vậy phương trình có tập nghiệm S 5 0,25 đ b/ 3 – 2x = 3(x + 1) – x – 2 3 2x 3x 3 x 2 0,25 đ 2x 3x x 3 2 3 0,25 đ 4x 2 0,25 đ 1 x 0,25 đ 2 0,25 đ Vậy phương trình có tập nghiệm S 1 Bài 3: Phương trình đã cho xác định khi và chỉ khi x 1 0 và x 1 0 0,25 đ * x 1 0 x 1 0,25 đ * x 2 0 x 2 0,25 đ Vậy phương trình đã cho xác định khi x 1 và x 2 0,25 đ Bài 4: a/ (3x + 2)(4x – 5) = 0 3x + 2 = 0 hoặc 4x – 5 = 0 0,25 đ 3x + 2 = 0 => x = –3/2 0,25 đ 4x – 5 = 0 => x = 5/4 0,25 đ 3 5 0,25 đ Vậy phương trình có tập nghiệm S ;  2 4 b/ 2x(x +3) + 5(x + 3) = 0 => (x + 3)(2x +5) = 0 0,25 đ => x + 3 = 0 hoặc 2x + 5 = 0 0,25 đ * x + 3 = 0 => x = –3 * 2x + 5 = 0 => x = –5/2 0,25 đ 5 Vậy phương trình có tập nghiệm S 3;  2 0,25 đ Bài 5: - Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn đúng 0.25đ - Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn và các đại lượng đã biết, thiết lập phương trình đúng 0.5 đ - Giải đúng phương trình 0,5 đ - Kết luận đúng 0,25đ Bài 5: - Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn đúng 0.25đ - Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn và các đại lượng đã biết, thiết lập phương trình đúng - Giải đúng phương trình 0.5 đ - Kết luận đúng 0,5 đ 0,25đ Bài 7: - Quy đồng khử mẫu đúng 0.25 đ - Giải đúng phương trình 0.5đ - So sánh kết quả với điều kiện xác định và kết luận đúng 0.25 đ Ghi chú: HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. 4