Ma trận và đề kiểm tra Chương I môn Hình học Lớp 8 - Trường THCS Phan Bội Châu
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra Chương I môn Hình học Lớp 8 - Trường THCS Phan Bội Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ma_tran_va_de_kiem_tra_chuong_i_mon_hinh_hoc_lop_8_truong_th.doc
Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra Chương I môn Hình học Lớp 8 - Trường THCS Phan Bội Châu
- KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH 8 CHƯƠNG I THỜI GIAN: 45 phút I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Tứ giác lồi, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông, đường TB của tam giác, của hình thang. - Kĩ năng: Vận dụng được các tính chất giải các bài tập trong đề kiểm tra - Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức nội qui kiểm tra, thi cử. - Định hướng phát triển năng lực: Rèn tính độc lập, tự giác, tự lực phấn đấu vươn lên trong học tập. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổn Chủ đề Thấp cao g 1. Tứ giác lồi Biết đl về Vận dụng được đl tổng về tổng các góc các góc của của một một tứ giác một tứ giác Số câu 1 1 Số điểm 0.5 05 2. Đường TB Biết ĐN, đl Vận dụng được định của tam giác đường TB lí đường TB của của tam giác, tam giác, hình thang hình thang Số câu 2 2 Số điểm 1 1 3. Hình bình Biết các tính Vận dụng được tính Vận dụng được các kiến hành, hình chất, dấu hiệu chất để tính nhẩm. thức về HBH, HCN, chữ nhật, hình nhận biết về Áp dụng được định HT. HV để giải và thoi, hình hình chữ lý py ta go vào tam chứng minh được các vuông nhật, hình giác vông BT đơn giản thoi, hình vuông. Số câu 3 2 2 7 Số điểm 1.5 1 6 8.5 Tổng số câu 3 5 2 10 Tổng điểm 1.5 2.5 6 10 Tỉ lệ: 100% 30% 50% 20% 100 %
- Trường THCS Phan Bội Châu KIỂM TRA HÌNH HỌC 8 (Chương I) Họ và tên : Thời gian : 45 phút Lớp: Điểm Lời phê của GV Đề: 1 I. Trắc nghiệm: ( 4 điểm) Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1. Cho tứ giác ABCD, có Aˆ 800 , Bˆ 1200 , Dˆ 500 , Số đo Cˆ là: A. 1000 B. 1050 C. 1100 D. 1150 Câu 2. Góc kề cạnh 1 bên hình thang có số đo 750, góc kề còn lại của cạnh bên đó là: A. 850 B. 950 C. 1050 D. 1150 Câu 3. Độ dài một cạnh hình vuông bằng 4cm. Thì độ dài đường chéo hình vuông đó sẽ là: A. 16cm, B. 42 C. 8cm D. 4cm Câu 4. Độ dài đáy lớn của một hình thang là: 18 cm, đáy nhỏ 12 cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là: A. 15 cm, B. 16 cm C. 17 cm, D. 14 cm Câu 5. Độ dài hai đường chéo hình thoi là 16 cm và 12 cm. Độ dài cạnh của hình thoi đó là: A 7cm, B. 8cm, C. 9cm, D. 10 cm Câu 6. Tứ giác nào sau đây vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi ? A. Hình bình hành B. Hình vuông C. Hình thang D. Hình tam giác Câu 7. Hình chữ nhật có là hình vuông A. Hai đường chéo bằng nhau. B. Hai cạnh đối bằng nhau C. Hai đường chéo vuông góc D. Hai đường chéo cắt nhau. Câu 8. Hình thoi có là hình vuông. A. Hai cạnh kề bằng nhau. B. Hai cạnh đối bằng nhau. C. Hai đường chéo vuông góc. D. Hai đường chéo bằng nhau. B. Tự Luận: ( 6 điểm). Câu 9. (2.5 đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, Gọi H là trung điểm AC, E là trung điểm của BC. F điểm đối xứng với E qua H. Chứng minh tứ giác AECF Là hình thoi. Câu 10. (3.5 đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, có AD đường trung tuyến ứng với cạnh BC ( D BC). Biết : AB = 6 cm, AC = 8 cm . a) Tính AD ? . b) Kẽ DM AB, DN AC. Chứng minh tứ giác AMDN là hình chữ nhật. c) Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì thì AMDN là hình vuông.
- Bài làm
- Trường THCS Phan Bội Châu KIỂM TRA HÌNH HỌC 8 (Chương I) Họ và tên : Thời gian : 45 phút Lớp: Điểm Lời phê của GV Đề: 2 I. Trắc nghiệm: ( 4 điểm) Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1. Cho tứ giác ABCD, có Bˆ 1200 , Bˆ 750 , Dˆ 850 , Số đo Cˆ là: A. 1000 , B. 800, C. 1100 , D. 1150 Câu 2. Góc kề cạnh 1 bên hình thang có số đo 1150, góc kề còn lại của cạnh bên đó là: A. 650 B. 950 C. 1050 D. 1150 Câu 3. Độ dài một cạnh hình vuông bằng 5m. Thì độ dài đường chéo hình vuông đó sẽ là: A. 5cm, B. 10 C. 25cm D. 5 2 cm Câu 4. Độ dài đáy lớn của một hình thang là: 12 cm, đáy nhỏ 8 cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là: A. 12 cm, B. 8 cm C. 10 cm, D. 14 cm Câu 5. Độ dài hai đường chéo hình thoi là 8 cm và 6 cm. Độ dài cạnh của hình thoi đó là: A 10cm, B. 5cm, C. 8cm, D. 6 cm Câu 6. Tứ giác nào sau đây vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi ? A. Hình bình hành B. Hình thang C. Hình vuông D. Hình tam giác Câu 7. Hình chữ nhật có là hình vuông A. Hai đường chéo vuông góc B. Hai cạnh đối bằng nhau C. Hai đường chéo bằng nhau D. Hai đường chéo cắt nhau. Câu 8. Hình thoi có là hình vuông. A. Hai cạnh kề bằng nhau. B. Hai cạnh đối bằng nhau. C. Có một góc vuông D. Hai đường chéo vuông góc B. Tự Luận: ( 6 điểm). Câu 9. Cho tam giác DEF vuông tại D, Gọi I là trung điểm DF, M là trung điểm của EF. N điểm đối xứng với M qua I. Chứng minh tứ giác DMFN Là hình thoi. Câu 10. Cho tam giác ABC vuông tại A, có AD đường trung tuyến ứng với cạnh BC ( D BC). Biết : AB = 3 cm, AC = 5 cm . a. Tính AD ? . b. Kẽ DM AB, DN AC. Chứng minh tứ giác AMDN là hình chữ nhật. c. Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì thì AMDN là hình vuông.
- Bài làm
- * Bảng mô tả: Câu 1: Biết tính 1 góc còn lại chưa biết của tứ giác. Câu 2: Biết 2 góc kề một cạnh bên hình thang bù nhau, tính góc chưa biết còn lại. Câu 3: Cho độ dài của cạnh hình vuông, biết tính độ dài đường chéo. Câu 4: Biết tính độ dài đường trung bình của hình thang. Câu 5: Biết tính độ dài cạnh hình thoi khi biết dộ dài hai đường chéo Câu 6: Biết được hình vừa là hình chữ nhật, vừa hình thoi là hình vuông. Câu 7,8: Nắm được dấu hiệu nhận biết các hình đã học. Câu 9: Vận dụng, chứng minh tứ giác là hình thoi. Câu 10: a. Tính được đường trung tuyến ứng cạnh huyền tam giác vuông. b. Vận dung, chứng minh tứ giác là hình chữ nhật. c. Biết tìm đk để hình chữ nhật trở thành hình vuông. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm ) Đúng mỗi ý 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đề 01 C C B A D B C D Đề 02 B A D C B C A C B. TỰ LUẬN : ( 6 điểm) Câu 9. ( 2.5 điểm ) ( Vẽ hình, viết GT & KL: 0.5 đ) * Chứng minh : Tứ giác AECF là hình thoi. - C/m Tứ giác AECF là hình bình hành ( 1) .( 1.0 điểm ) - c/m HE AC hoặc AE =AC (2) Từ (1) và (2) suy ra : AECF là hình thoi ( 1.0 điểm ) Câu 10. ( 3.5 điểm ) ( Vẽ hình, viết GT & KL: 0.5 đ) a). Tính AD Vì ABC vuông tại A Vậy tứ giác AMDN là hình chữ nhật. Áp dụng định lí pytago, ta có: ( có ba góc vuông) (1.5 điểm ) BC2 = AB2 + AC2 = 62 + 82 = 36 + 64 c)Tìm ĐK của ABC để AMDN là hình vuông. BC = 10 cm. (0.5 điểm ) Lập luận tìm được điều kiện ABC là tam giác Vì AD là đường trung tuyến vuông cân (0.5 đ) ứng với cạnh BC . 1 1 AD = BC = 10 = 5 cm. (0.5 đ) 2 2 b). chứng minh: AMDN là hình chữ nhật Xét tứ giác AMDN MAˆD 900 ( Vì ABC vuông tại A) AMˆN 900 ( Vì DM AB) ANˆD 900 (DN AC)