Ma trận và đề kiểm tra 1 tiết Chương I môn Hình học Lớp 8
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra 1 tiết Chương I môn Hình học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ma_tran_va_de_kiem_tra_1_tiet_chuong_i_mon_hinh_hoc_lop_8.doc
Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra 1 tiết Chương I môn Hình học Lớp 8
- MA TRẬN ĐỀ KiỂM TRA 1 TiẾT CHƯƠNG 1 HÌNH HỌC 8 (20 câu TRẮC NGHIỆM) Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1: Tứ giác Biết tổng các góc Vận dụng tính chất của một tứ giác tổng các góc của một bằng 360 (C5) tứ giác. (C18) Số câu 1 1 2 Số điểm 0.5 0.5 1 Tỉ lệ % 5% 5% 10% Chủ đề 2: Hình thang, Nhận biết được Hiểu được tính Vận dụng tính chất hình thang cân tính chất đường chất đường trung đường trung bình trung bình của bình của tam hình thang (C14) tam giác, đường giác, của hình trung bình của thang (C12) hình thang. (C1) Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,5 0.5 0,5 1,5 Tỉ lệ % 5% 5% 5% 15% Chủ đề 3: Đối xứng tâm, Nhận biết được Hiểu được trục đối xứng trục hình có trục đối đối xúng của mỗi xứng (C2) hình (C7) Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 0.5 1 Tỉ lệ % 5% 5% 10% Chủ đề 4: Các tứ giác Hiểu được tính Vận dụng được tính Vận dụng đặc biệt chất hình chữ chất của hình bình được các dấu nhật, hình bình hành, hình chữ nhật, hiệu nhận Nhận biết được hành, hình thoi, hình thoi vào bài tập. biết để chứng tính chất hình dấu hiệu nhận (C15;16;17) minh được thoi, hình vuông biết hình bình (C3;4; 6) (C8;9;10;11;13) hành, hình thoi, hình vuông. (C19;20) Số câu 3 5 3 2 13 Số điểm 1,5 2,5 3 1 8 Tỉ lệ % 15% 25% 30% 10% 80% Tổng số câu 6 7 5 2 20 Tổng số điểm 3 3.5 2.5 1 10 Tỉ lệ % 30% 35% 25% 10% 100%
- ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG 1 Câu 1. Điền cụm từ thích hợp vào dấu “ ” để được một khẳng định đúng. A. Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và B. Đường trung của bình hình thang với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy. Câu 2. Trục đối xứng của hình thang cân là A. Đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh đối của hình thang cân. B. Đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh bên. C. Đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh đáy. D. Đường thẳng đi qua hai đỉnh đối. Câu 3. Hình vuông là A. hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau. B. hình chữ nhật có hai cạnh bằng nhau. C. hình bình hành có 1 góc vuông. D. hình thoi có 1 góc vuông. Câu 4. Điền dấu “x” vào bảng sau: Khẳng định Đúng Sai a.Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi. X b. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi X đường là hình thoi. Câu 5. Tổng các góc của một tứ giác bằng bao nhiêu độ? Trả lời: Câu 6. Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được một khẳng định đúng: A B 1) Tứ giác có ba góc vuông a) là hình thoi. 2) Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau c) là hình vuông. e) là hình chữ nhật. Trả lời: 1 - 2 - . Câu 7. Trong các tứ giác sau, tứ giác nào có 4 trục đối xứng: A. Hình chữ nhật. B. Hình bình hành. C. Hình thoi. D. Hình vuông. Câu 8. Hình chữ nhật ABCD có AB = 5cm, AC = 13cm thì độ dài cạnh BC là: A.18cm. B.12cm. C. 194 cm. D. 8 cm.
- Câu 9. Hình bình hành ABCD có AB=8cm, BC=6cm. Chu vi hình bình hành ABCD là A. 14 cm. B. 28 cm. C. 48 cm. D. 24 cm. Câu 10. Tứ giác có A. hai cạnh đối song song là hình bình hành. B. hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. C. hai góc đối bằng nhau là hình bình hành. D. hai cạnh đối song song và bằng nhau hình bình hành. Câu 11. Chọn câu đúng, sai? Câu Đúng Sai a. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. X b. Hình chữ nhật là hình bình hành. x Câu 12. Hình thang có độ dài đường trung bình là 7cm. Tổng độ dài hai đáy của hình thang bằng: Trả lời: Câu 13. Hình bình hành ABCD có µA 1100 . Số đo góc C bằng bao nhiêu độ? Trả lời: . Câu 14. Hình thang có đáy lớn dài 6cm, đáy nhỏ dài 4cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là: A . 10 cm. B . 5 cm. C . 24 cm. D.12 cm. Câu 15. Độ dài đường chéo của một cái ti vi màn hình phẳng hình chữ nhật có chiều dài 80 cm và chiều rộng 60cm là: A.100 cm. B.140 cm. C.140 cm. D.100 cm. Câu 16. Một hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt là 12cm và 16 cm. Chu vi hình thoi đó là: A. 60 cm. B. 50 cm. C. 100 cm. D. 40 cm Câu 17. Một mảnh đất hình thang vuông ABCD (Aµ Dµ 900 ). Người ta muốn thiết kế một vườn cây cảnh ABHD như hình vẽ. Biết AB = 10 m, CD = 15 m, BC = 13 m. Chiều cao hình thang bằng bao nhiêu m? A B D H C
- A. 12 m. B. 8 m. C. 18 m. D. 132 52 m A 1 ¶ µ µ ¶ 1200 Câu 18. Cho hình vẽ, tổng A1 +B1 +C1 +D1 = ? 1 B D 850 1 600 1 C Trả lời: Câu 19. Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác ABCD có điều kiện gì để tứ giác MNPQ là hình vuông? A. AC BD và AB = BC. B. AC BD và AC = BD. C. AC = BD và AB BC. D. AB BC và AB = BC. Câu 20. Cho hình bình hành ABCD có AB = 2AD. Gọi E và F theo thứ tự là trung điểm của AB và CD. Gọi M là giao điểm của AF và DE, gọi N là giao điểm của BF và CE. Tứ giác EMFN là hình gì? Trả lời:
- BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT Câu 1. Nhận biết được tính chất đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang. Câu 2. Nhận biết được hình có trục đối xứng Câu 3. Nhận biết được tính chất hình vuông Câu 4. Nhận biết được tính chất hình thoi. Câu 5. Nhận biết được tính chất hình thoi, hình vuông. Câu 6. Nhận biết được tính chất hình thoi, hình vuông Câu 7. Hiểu được trục đối xúng của mỗi hình Câu 8. Hiểu được tính chất hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi, dấu hiệu nhận biết Câu 9. Hiểu được tính chất hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi, dấu hiệu nhận biết Câu 10. Hiểu được tính chất hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi, dấu hiệu nhận biết Câu 11. Hiểu được tính chất hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi, dấu hiệu nhận biết Câu 12. Hiểu được tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang Câu 13. Hiểu được tính chất hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi, dấu hiệu nhận biết Câu 14. Vận dụng tính chất đường trung bình hình thang Câu 15. Vận dụng được tính chất của hình chữ nhật để vận dụng kiến thức vào thực tế. Câu 16. Vận dụng được tính chất của hình hình thoi để vận dụng kiến thức vào thực tế. Câu 17. Vận dụng được tính chất của hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi để vận dụng kiến thức vào thực tế. Câu 18. Vận dụng tính chất tổng các góc của một tứ giác để tính được tổng các góc ngoài của một tứ giác. Câu 19. Vận dụng được các dấu hiệu nhận biết để chứng minh được tứ giác là hình vuông. Câu 20. Vận dụng được các dấu hiệu nhận biết để chứng minh được tứ giác là hình chữ nhật.