Kiểm tra môn Hình học 7 - Tiết 62

doc 6 trang mainguyen 9380
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra môn Hình học 7 - Tiết 62", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_mon_hinh_hoc_7_tiet_62.doc

Nội dung text: Kiểm tra môn Hình học 7 - Tiết 62

  1. Trường THCS . Đề II - kiểm tra Họ và tên: môn hình học 7-Tiết 62 Lớp: .7 Thời gian làm bài: 45’ Điểm Lời phê của thầy cô giáo I/ Trắc nghiệm (2 điểm): Chọn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước kết quả đúng. 1) Cho ABC có AB = 5 cm, BC = 8 cm, AC = 10 cm. So sánh nào sau đây đúng? a. Bà Cà À ; b. Cà À Bà ; c. À Bà Cà ; d. Cà Bà À . 2) Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây không thể là ba cạnh của một tam giác? A. 3 cm; 4 cm; 5 cm. B. 6 cm; 9 cm; 12 cm. C. 2 cm; 4cm; 6 cm. D. 5 cm; 8 cm; 10 cm. 3) Cho G là giao của hai trung tuyến BM và CN của tam giác ABC trong hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng? GN GB 2GC GC A. GC = ; B. GM = ; C. GB = ; D. GN = ; 2 3 3 2 4) Một tam giác cân có góc ở đỉnh là 1200 . Mỗi góc ở đáy có số đo là: A.600 B. 300 C. 400 D. Một kết quả khác. II/ Tự luận ( 8 điểm) Bài 1 (3 điểm): Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH  BC(H BC) . Tính chu vi tam giác ABC, biết AB = 10 cm, AH=8 cm, HC=15 cm. Bài 2 (5 điểm): Cho ABC vuông ở B. Phân giác của góc A cắt BC tại D (D BC) . Vẽ DE  AC(E AC) . Chứng minh: a/ BAD EAD . b/ BK = EC c/ Tam giác AKC là tam giác gì? Vì sao? d/ KE – BK < 2 AE. Bài làm . .
  2. . . . . . . . .
  3. . Trường THCS Đề I - kiểm tra Họ và tên: môn hình học 7-Tiết 62 Lớp: .7 Thời gian làm bài: 45’ Điểm Lời phê của thầy cô giáo I/ Trắc nghiệm: (2 điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước kết quả đúng. 1) Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác? A. 3 cm; 1 cm; 2 cm. B. 4 cm; 8 cm; 13 cm. C. 2 cm; 3cm; 3 cm. D. 2 cm; 3 cm; 6 cm. 2) Cho G là giao của hai trung tuyến BM và CN của tam giác ABC trong hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng? a. GC =2 GN; b. GB =3 GM; c. GB =2 GC; d. 3GB =2 GC; 3) Cho ABC có AB = 5 cm, BC = 7 cm, AC = 4 cm. So sánh nào sau đây đúng? a. À Bà Cà ; b. À Cà Bà ; c. Cà À Bà ; d. À Cà Bà . 4) Một tam giác cân có góc ở đáy bằng 350 thì góc ở đỉnh có số đo là: A.350 B. 1100 C. 700 D. Một kết quả khác. II/ Tự luận (8 điểm) Bài 1 (3 điểm): Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH  BC(H BC) . Tính chu vi tam giác ABC, biết AB = 10 cm, AH=8 cm, HC=15 cm. Bài 2 (5 điểm): Cho ABC vuông ở B. Phân giác của góc A cắt BC tại D (D BC) . Vẽ DE  AC(E AC) . Chứng minh: a/ BAD EAD . b/ BK = EC c/ Tam giác AKC là tam giác gì? Vì sao? d/ KE – BK < 2 AE. Bài làm .
  4. . . . . .
  5. . MA TRậN Đề KIểM TRA HìNH HọC 7 – tiết 62 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Tam giác cân. ĐL 1 1 1 2 5 Pitago. trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. 0,5 1 3 2 6,5 Quan hệ giữa các yếu tố 3 1 4 trong tam giác Các đường đồng quy trong tam giác. 1,5 2 3,5 Tổng 5 1 3 9 3 3 4 10 BIểU ĐIểM Và ĐáP áN kiểm tra Hình học 7-tiết 62 I/ Trắc nghiệm: (2 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 Đề II B C D B Đề I B A D B II/ Tự luận: ( 8 điểm ). Bài Đáp án Điểm 1 - Vẽ hình (3 điểm) 0,5 áp dụng ĐL Pytago vào tam giác ABH vuông tại H, tính được BH = 6 cm 1
  6. áp dụng ĐL Pytago vào tam giác ACH vuông tại H, tính được 1 AC = 17 cm - Tính được BC = 21 cm 0,25 - Tính chu vi tam giác ABC: 48 cm 0,25 - Vẽ đúng hình cho câu a 0,5 - Ghi đúng GT, KL 0,5 2 (5 điểm) a/ ADB ADE (cạnh huyền, góc nhọn) 1 Suy ra DB = DE b/ DBK DEC (cạnh góc vuông, góc nhọn kề) 1 Suy ra BK = EC c/ Tam giác ABC cân. 0,25 C/m AK = AC, 0,5 suy ra tam giác ABC cân tại A. 0,25 d/ Trong tam giác AEK có: KE < AE + AK (Quan hệ ba cạnh của tam giác) 1 Mà AK = AB + BK, nên: KE < AE + AB + BK KE – BK < 2 AB (vì AE = AB)