Kiểm tra học kỳ I Toán 6 tuần 17 - Trường THCS Lê Đình Chinh

docx 4 trang mainguyen 3930
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kỳ I Toán 6 tuần 17 - Trường THCS Lê Đình Chinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxkiem_tra_hoc_ky_i_toan_6_tuan_17_truong_thcs_le_dinh_chinh.docx

Nội dung text: Kiểm tra học kỳ I Toán 6 tuần 17 - Trường THCS Lê Đình Chinh

  1. PHÒNG GD & ĐT PHAN RANG – THÁP CHÀM KIỂM TRA HỌC KỲ I NH: 2018 – 2019 TRƯỜNG TH & THCS LÊ ĐÌNH CHINH Môn kiểm tra: TOÁN 6 Tuần:17 Ngày nộp đề: 21.11.2018 Thời gian làm bài: 90 Phút. NKT: (Trong tuần 17) (Không kể thời gian phát đề) A/ Mục tiêu: 1/ Làm cho học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức đã học qua. 2/ Giúp cho học sinh biết Khai thác và Mở rộng những kiến thức đã học qua. 3/ Rèn luyện cho học sinh kỉ năng nhận biết và suy luận chính xác theo yêu cầu của bài toán. 4/ Rèn luyện cho học sinh kỉ năng tính toán khi vận dụng kiến thức vào bài tập thực tiển. 5/ Làm phát huy được tính tích cực hoạt động sáng tạo của học sinh trong bài làm kiểm tra học kỳ I. 6/ Nhằm đánh giá được quá trình truyền thụ và lĩnh hội kiến thức giữa thầy và trò trong học kỳ I. B/ Hình thức: Tự luận. C/ Ma trận đề: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp Cao 1. Số học: * Định nghĩa được * Thông hiểu * Thực hiện phép tính * Tìm x dạng số nguyên tố. được tất cả các số có (hoặc không có dấu (cơ số bằng * Định nghĩa được nguyên tố ở hàng ngoặc). cơ số lũy hợp số. chục * Thực hiện phép tính thừa bằng lũy Hoặc: * Thông hiểu lũy thừa đơn giản. thừa). * Biết các dấu hiệu được tất cả các * Tìm x theo quy trình Hoặc: chia cho 2;3;5 và hợp số ở hàng 2 bước hoặc (4 bước). * Tìm x dạng 9. chục và hàng * Tìm được ƯCLN (lũy thừa Hoặc: trăm hay BCNN của 3 số tự bằng lũy thừa * Biết dấu hiệu * Tìm Ước của nhiên. cơ số của1 tổng (hay 1 một số tự nhiên ở * Bài toán thực tiển: bằng cơ số). hiệu )chia hết cho hàng chục Dạng (Tìm BC * Chứng một số tự nhiên. * Tìm Bội của thông qua tìm BCNN minh một một số tự nhiên ở có đặt ẩn số x). tổng chia hết hàng chục hay ở cho một số hàng trăm. (TC1) * Số câu 2 1 5 2 10 * Số điểm 1,0 1,0 4,0 1,0 7,0 * TL % 10% 10% 40% 10% 70% 2 Hình học: . * Định nghĩa * Biết điều kiện * Vẽ hình xác định * Chứng được trung điểm cần và đủ để có được 4 điểm cùng nằm minh được của đoạn thẳng. được đẳng thức trên một đường thẳng trung điểm Hoặc: về mối quan hệ hoặc (2 điểm hay 3 của đoạn * Tính chất trung giữa 3 điểm thẳng điểm trên tia Ox). thẳng. điểm của đoạn hàng. * Khi B AM Hoặc: thẳng. Hoặc: * Vận dụng T/C: * Chứng * Nhận biết được * AB + BM = AM minh được trung điểm của BM =AM – AB điểm nằm một đoạn thẳng * Tính được độ dài giữa không theo định nghĩa đoạn thẳng. phải là trung hay tính chất. * So sánh độ dài 2 điểm của đoạn thẳng. đoạn thẳng đó. * Số câu 1 1 2 1 5 * Số điểm 0,5 0,5 1,5 0,5 3,0 * TL % 5% 5% 15% 5% 30% * TS câu 3 2 7 3 15 * TS điểm 1,5 1,5 5,5 1,5 10,0 * TL % 15(%) 15(%) 55(%) 15(%) 100(%) * Giáo viên ra Ma trận đề: Nguyễn – Dũng.
  2. PHÒNG GD & ĐT PHAN RANG – THÁP CHÀM KIỂM TRA HỌC KỲ I NH: 2018 – 2019 TRƯỜNG TH & THCS LÊ ĐÌNH CHINH Môn kiểm tra: TOÁN 6 Tuần:17 Ngày nộp đề: 21.11.2018 Thời gian làm bài: 90 Phút. NKT: (Trong tuần 17) (Không kể thời gian phát đề) Đề: (Đề này có 01 trang). Bài 1: (2,0 điểm). a/ Thế nào là số nguyên tố? b/ Thế nào là hợp số? c/ Áp dụng: Trong bốn số 61,63,65,67. Số nào là số nguyên tố? Số nào là hợp số? Bài 2: (1,0 điểm). a/ Nêu định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng? b/ Áp dụng: Độ dài đoạn thẳng AB = 10cm. Nếu I là trung điểm của AB thì IB bằng mấy cm? Bài 3: (1,0 điểm). Tính: a/ 57.43 + 57.57 – 700 b/ 52 – 42 + 32 – 23 + 60 Bài 4: (1,0 điểm). Tính giá trị của biểu thức: H = 39:{132:[102 – (2.52 + 37)]} Bài 5: (1,0 điểm). Tìm x Z. Biết. a/ 2x + (5x + 39) = 25 b/ 53x: 57 = 52020: 52018 Bài 6: (1,5 điểm). Học sinh của một trường có khoảng 1150 đến 1250 học sinh. Khi xếp thành 20 hàng, 25 hàng hoặc 30 hàng để dự buổi chào cờ đầu tuần, đều thấy thiếu 3 học sinh mới đủ hàng. Tìm số học sinh của trường đó? Bài 7: (0,5 điểm) Chứng minh rằng tổng: (abc bca cab)11 Bài 8: (2,0 điểm). Trên đường thẳng (d). Lần lượt lấy từ trái sang phải bốn điểm A, B, M, N. Sao cho AB = 4cm, AM = 6cm, AN = 8cm. a/ Tính BM ? b/ Tính MN ? c/ Chứng tỏ rằng M là trung điểm của BN. Hết Ghi chú: * Lấy 1 ô vở tương ứng 1cm. * Giáo viên ra đề: Nguyễn – Dũng.
  3. PHÒNG GD & ĐT PHAN RANG – THÁP CHÀM KIỂM TRA HỌC KỲ I NH: 2018 – 2019 TRƯỜNG TH & THCS LÊ ĐÌNH CHINH Môn kiểm tra: TOÁN 6 Tuần: 17 Ngày nộp đề: 21.11.2018 Thời gian làm bài: 90 Phút. NKT: (Trong tuần 17) (Không kể thời gian phát đề) ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM & BIỂU ĐIỂM. (Đáp án hướng dẫn có 02 trang) Bài Nội dung cần đạt Điểm Bài 1: (2,0 điểm) a/ ĐN: Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có hai ước một và chính nó. 0,5 b/ ĐN: Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn hai ước. 0,5 c/ Áp dụng: *1 Các số nguyên tố là 61 và 67. 0,5 *2 Các hợp số là 63 và 65. 0,5 Bài 2: (1,0 điểm) a/ ĐN: Điểm nằm giữa và cách đều hai đầu đoạn thẳng. Gọi là trung điểm của 0,5 đoạn thẳng đó. b/ Vì I là trung điểm của AB = 10cm nên IB = 5cm (theo tính chất). 0,5 Bài 3: (1,0 điểm) a/ 57.43 + 57.57 – 700 = 57.(43 + 57) – 700 = 57.100 – 700 0,25 = 5700 – 700 = 5000 0,25 b/ 52 – 42 + 32 – 23 + 60 = 25 – 16 + 9 – 8 + 1 = 11 0,5 Bài 4: (1,0 điểm) H = 39:{132:[102 – (2.52 + 37)]} = 39:{169:[100 – (2.25 + 37]} 0,25 = 39:{169:[100 – (50 + 37)]} = 39:{169:[100 – 87]} 0,25 = 39:{169:13} = 39:13 = 3 0,25 H = 3 0,25 Bài5: (1,0 điểm) a/ 2x + (5x + 39) = 25 2x + 5x + 39 = 25 0,25 7x + 39 = 25 x = ( 25 – 39 ):7 = –14:7 = – 2 0,25 x = – 2 b/ 53x: 57 = 52020: 52018 53x – 7 = 52 0,25 3x – 7 = 2 x = ( 2 + 7 ):3 = 9:3 = 3 0,25 x = 3 Bài 6: (1,5 điểm) GIẢI: Gọi x là số học sinh cần tìm. 0,25 Theo bài toán ta có: (x + 3) BC(20, 25, 30) và 1150 x + 3 1250 0,25 20 22.5  2 2 2 Ta có: 25 5  BCNN(20, 25, 30) = 2 .3.5 = 4.3.25 = 300 0,5 30 2.3.5  Vì BC(20, 25, 30) = B(300) = { 0; 300; 600; 900; 1200; 1500; } 0,25 Mà (x + 3) BC(20, 25, 30) và 1150 x + 3 1250 x + 3 = 1200 Hay x = 1197 0,25 Vậy trường đó 1197 học sinh. Bài 7: (0,5 điểm) Ta có: abc bca cab 100a 10b c 100b 10c a 100c 10a b 0,25 = 111a + 111b +111c = 111(a + b + c) 111 (1) 0,25 Từ (1) suy ra: (abc bca cab)11
  4. Bài 8:(2,0điểm) GIẢI: (Đơn vị: cm) 8cm 4cm d A B M N Hình vẽ 6cm 0,5 a/ Tính BM: Ta có: AB + BM = AM ( Vì B AM ). 0,25 BM = AM – AB = 6 –4 = 2 0,25 BM = 2 b/ Tính MN: Ta có: AM + MN = AN ( Vì M AN ) MN = AN – AM = 8 – 6 = 2 0,25 MN = 2 0,25 c/ Chứng minh điểm M là trung điểm của BN: M BN  Ta có:  M là trung điểm của BN (theo định nghĩa). 0,5 BM MN 2 Ghi chú: * Học sinh giải cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa. * Giáo viên trình bày đáp án: Nguyễn – Dũng.