Kiểm tra học kì II - Toán lớp 7
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì II - Toán lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- kiem_tra_hoc_ki_ii_toan_lop_7.doc
Nội dung text: Kiểm tra học kì II - Toán lớp 7
- KIỂM TRA HỌC KÌ II TOÁN 7 - THỜI GIAN 90 PHÚT NĂM HỌC: 2020 - 2021 Điểm Lời phê của Giáo Viên Họ và tên: Lớp: Đề bài: I/ TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm). Chọn một đáp án trả lời đúng Câu 1: Biểu thức nào sau đây là đơn thức? x A. x + y. B. x – y. C. x.y. D. . y Câu 2: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức –3x2y3? A. –3x3y2. B. 3(xy)2. C. –xy3. D. x2y3. Câu 3: Bậc của đa thức 12x5y – 2x7 + x2y6 là A. 5. B. 12. C. 7. D. 8. Câu 4: Thu gọn đa thức P = – 2x2y – 4xy2 + 3x2y + 4xy2 được kết quả là A. P = x2y. B. P = – 5x2y. C. P = – x2y. D. P = x2y – 8xy2. Câu 5: Tam giác ABC có AB < AC < BC. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. C < B < A B. B < C < A C. A < C < B D. A < B < C Câu 6: Giá trị của biểu thức 2x2 – 5x + 1 tại x = –1 là A. –2. B. 8. C. 0. D. –6. Câu 7: Nghiệm của đa thức f(x) = 2x – 8 là A. –6. B. –4. C. 0. D. 4. 0 Câu 8: Cho ΔABC và ΔDEF có A < D = 90 . Để kết luận ΔABC =ΔDEF theo trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông, cần có thêm điều kiện nào sau đây? A. BC = EF; B < E C. AB = DE; AC = DF. B. BC = EF; AC = DF. D. BC = DE; B = E II/ TỰ LUẬN: (6,0 điểm). Bài 1: (2 điểm). Học sinh lớp 7A góp tiền ủng hộ cho trẻ em khuyết tật. Số tiền đóng góp của mỗi học sinh được ghi ở bảng thống kê sau (đơn vị là nghìn đồng). 5 7 9 5 8 10 5 9 6 10 7 10 6 10 7 6 8 5 6 8 10 5 7 7 10 7 8 5 8 7 8 5 9 7 10 9 a) Lập bảng “tần số”. b) Tính số trung bình cộng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). Bài 2: (2 điểm). a) Cho hai đa thức A(x) = 2x2 – x3 + x – 3 và B(x) = x3 – x2 + 4 – 3x.
- Tính P(x) = A(x) + B(x). b) Cho đa thức Q(x) = 5x2 – 5 + a2 + ax. Tìm các giá trị của a để Q(x) có nghiệm x = – 1. Bài 3: (2 điểm). Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC), tia phân giác của góc B cắt AC tại M. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MB = MD, từ điểm D vẽ đường thẳng vuông góc với AC tại N và cắt BC tại điểm E. a) Chứng minh .ΔABM = ΔNDM b) Chứng minh BE = DE. c) Chứng minh rằng MN < MC. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
- Cấp độ tư duy Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng TN TL TN TL TN TL TN TL Nhận Hiểu 20% biết được lập tính bảng số tần số trung Chương III: Bài bình Thống kê 1a cộng dựa vào bẩng tần số Bài 1b Nhận biết Đơn đơn thức, thức, 10% đơn đơn thức thức đồng đồng dạng dạng Câu 1 Câu 2 Hiểu Hiểu được Chương được bậc cộng, IV: Biểu của trừ đa thức đại đa thức số Đa thức 1 biến thức, Câu Bài đa thức 3 20% một Hiểu 2a biến thu gọn đa thức Câu 4 Giá trị Hiểu Tìm của được được biểu tính nghiệm thức, giá trị
- Nghiệm của của đa của đa biểu thức thức thức Câu 7 một Câu biến 5 Hiểu Chứng Tìm được minh được cách được điều chứng hai kiện Chương minh đoạn để hai 2 tam II: Tam thẳng tam 20% giác giác bằng giác bằng nhau bằng nhau nhau Bài Bài 3b 3a Câu 8 Chương Hiểu Chứng III: so minh Quan sánh hai hệ giữa cạnh đoạn các yếu để so thẳng 10% tố trong sánh không tam góc bằng giác Câu nhau 6 Bài 3c Cộng 3 4 2 1 10 (30%) (40%) ( 20%) ( 10%) 100% HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 7 KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2020 – 2021 (Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang) I/ TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ/A C D D A A B D B II/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Bài Nội dung Điểm
- 1 Bảng “tần số” a Giá trị (x) 5 6 7 8 9 10 1 Tần số (n) 7 4 8 6 4 7 N = 36 b Tính đúng X 7,5 1 Cách 1: P(x) = (2x2 – x3 + x – 3) + (x3 – x2 + 4 – 3x) 1 = (2x2 – x2) + (– x3 + x3) + (x – 3x) + (– 3 + 4) = x2 – 2x + 1 a Cách 2: A(x) = – x3 + 2x2 + x – 3 3 2 (0,25) 2 B(x) = x – x – 3x + 4 P(x) = A(x) + B(x) = x2 – 2x + 1 (0,5) Q(x) có nghiệm x = – 1 Q(– 1) = 5.(– 1)2 – 5 + a2 + a.(– 1) = 0 a2 – a = 0 suy ra a(a- b 0,5 1)=0 0,5 a = 0 hoặc a = 1 B H / E Hình vẽ A M N C / D Xét ΔABM và ΔNDM có: 3 0 Aµ Nµ 9 0 (gt) MB = MD (gt) 0,5 a A· M B N· M D (đối đỉnh) Do đó ΔABM = ΔNDM (cạnh huyền – góc nhọn) (đpcm) 0,5 Ta có: A· B M N· D M (vì ΔABM = ΔNDM ) 0,25 · · (vì BM là phân giác của góc B) b ABM CBM N· D M C· B M hay E · D B E· B D ΔBED cân tại E 0,25 Suy ra: BE = DE (đpcm) c Kẻ MH vuông góc với BC tại H Ta có: MH = MA (vì BM là tia phân giác của góc B) 0,25 và MA = MN (vì ΔABM = ΔNDM ) MN = MH Xét tam giác MHC vuông tại H có MH < MC (vì MC là cạnh huyền) MN < MC (đpcm) 0,25 *Chú ý:
- - Nếu học sinh làm cách khác đúng thì tổ chấm thống nhất cho điểm tối đa theo thang điểm trên. - Học sinh không vẽ hình Bài 3 phần tự luận thì không chấm nội dung. Hết