Kiểm tra HKII - Năm học 2017-2018 môn Toán 7

doc 5 trang mainguyen 4420
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra HKII - Năm học 2017-2018 môn Toán 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_hkii_nam_hoc_2017_2018_mon_toan_7.doc

Nội dung text: Kiểm tra HKII - Năm học 2017-2018 môn Toán 7

  1. Ngày soạn: 15/04/2018 Ngày kiểm tra: 11/05/2018. Tuần 36. Tiết PPCT 70 (ĐS +HH) KIỂM TRA HKII-Năm học 2017-2018 MÔN: TOÁN 7 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể giao đề) 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: Thông qua bài thi HS được củng cố các kiến thức về đơn thức, đa thức, cộng trừ đa thức; thống kê; tam giác bằng nhau. b. Về kĩ năng: HS làm được các bài tập về thu gọn đa thức, cộng trừ đa thức, nghiệm đa thức; tính số trung bình cộng; Chứng minh tam giác bằng nhau. c. Về thái độ: Kiểm tra ý thức, thái độ, động cơ học tập, rút kinh nghiệm phương pháp học tập. 2. Chuẩn bị: a. Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập, kiến thức. b. Chuẩn bị của giáo viên: MA TRẬN ĐỀ TOÁN 7 Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cộng Cấp độ thấp Chủ đề cao Tìm được dấu Tính được giá hiệu và mốt trị trung bình 1. Thống kê của dấu hiệu (B1a) (B1a) Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 0,5 1 Tỉ lệ % 50% 50% 10% Tính được giá 2. Giá trị của trị đa thức biểu thức đơn giản (bài 2b) Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ % 100% 5% Nêu được khái Thu gọn được niệm đơn thức đa thức đơn Công, trừ đồng dạng, lấy giản (bài 2 a) 3. Đơn thức, được hai đa được ví dụ ; đa thức thức. KN nghiệm của (Bài 3) đa thức (LT đề 1)
  2. Số câu 2 (0) 1 1 4 (2) Số điểm 2 (0) 0,5 1,5 4 (2) Tỉ lệ % 50% (0%) 12,5% (25) 37,5% (75) 40%(20) 4. Nghiệm Chứng được tỏ đa thức của đa thức không có nghiệm. một biến (B2c) Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ % 100% 5% Chứng minh được hai tam giác bằng nhau, 5. Trường tia phân giác, hợp bằng hai đoạn thẳng nhau của hai bằng nhau, tính tam giác độ dài đoạn thẳng. (Bài 4 a, c, d) Số câu 3 3 Số điểm 3,5 3,5 Tỉ lệ % 100% 35% Nêu được tính Chứng minh 6. Các chất 3 đường được hai đường đồng phân giác. (LT đường thẳng quy trong đề 2) vuông góc. tam giác (Bài 4 b) Số câu 0 (1) 1 1 (2) Số điểm 0 (2) 0,5 0,5 (2,5) Tỉ lệ % 0% (66,7% ) 100% (33,3) 5% (25) TS câu 2 (1) 4 6 12 (11) TS điểm 2 (2) 2 6 10 Tỉ lệ % 20% (20%) 20% 60% 100% ĐỀ BÀI I - LÝ THUYẾT (2 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề sau: Đề 1: Câu 1. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Lấy ví dụ? Câu 2. Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)? Đề 2: Nêu tính chất ba phân giác của tam giác. Vẽ hình viết GT và KL của định lí. II- BÀI TẬP BẮT BUỘC (8 điểm) Bài 1. (1 điểm) Theo dõi điểm kiểm tra một tiết môn Toán của học sinh lớp 7A tại một Trường THCS sau một năm học, người ta lập được bảng sau: Điểm 0 2 5 6 7 8 9 10 Tần số 1 2 5 6 9 10 4 3 N = 40
  3. a) Dấu hiệu điều tra là gì? Tìm mốt của dấu hiệu? b) Tính điểm trung bình kiểm tra một tiết của học sinh lớp 7A. Bài 2. (1,5 điểm) Cho đa thức: P(x) = 7x3 + x4 – 2x2 + 4x2 – 2x3 – x4 + 1 – 5x3. a) Thu gọn và xắp sếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến. b) Tính P(1) và P(–1). c) Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm. Bài 3. (1,5 điểm) Cho hai đa thức: M = 3x2 – 4xy – 6y2 + 1 N = 2x2 – 4xy + 6y2 – 1 Tính M + N và M – N. Bài 4. (4 điểm) Cho tam giác ABC có AB = AC = 5cm, BC = 6cm. Đường trung tuyến AM xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC. a) Chứng minh AMB = AMC và AM là tia phân giác của góc A. b) Chứng minh AM  BC. c) Tính độ dài các đoạn thẳng BM và AM. d) Từ M vẽ ME  AB (E thuộc AB) và MF  AC (F thuộc AC). Tam giác MEF là tam giác gì ? Vì sao ? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Điểm LT Câu 1. Đơn thức đồng dạng (sgk), ví dụ. 1 Đề 1 Câu 2. Nêu được khái niệm 1 (2điểm) LT Nêu định lí 1 Đề 2 Vẽ Hình 0,5 (2điểm) GT, KL 0,5 a) Dấu hiệu : “Điểm kiểm tra một tiết môn toán” 0,25 Bài 1 Mốt của dấu hiệu là 8 0,25 (1 điểm) b) Điểm trung bình 6,85 0,5 a) P(x) = 2x2 + 1 0,5 b) P(1) = 2 . 12 + 1 = 3 0,25 Bài 2 P(–1) = 2 . (–1)2 + 1 = 3 0,25 (1,5 điểm) c) ta có 2x2 0 với mọi x 0,25  P(x) = 2x2 + 1 > 0 với mọi x Vậy P(x) không có nghiệm 0,25 M(x) + N(x) = 5x2 – 8xy 0,75 Bài 3 M(x) – N(x) = x2 – 12y2 + 2 0,75 (1,5 điểm) HS đặt tính đúng được 0,25 điểm
  4. HS vẽ hình, ghi GT, KL đúng A 1 2 E F C B M 0,5 a) AMB và AMC, ta có: AM chung; AB = AC; BM = CM Do đó: AMB = AMC (c-c-c) 0,5 Bài 4 · · 0,25 (4điểm) BAM =CAM (Hai góc tương ứng) Vậy AM là tia phân giác của góc A. 0,25 b) Tam giác ABC cân tại A có AM là trung tuyến nên đồng thời là đường cao. 0,25 Vậy AM vuông góc với BC. 0,25 c) ta có MB = MC = BC : 2 = 3 cm 0,5 Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông AMB AM = 4(cm) 0,5 d) ΔAME và ΔAMF (vuông tại E và F), ta có: AM chung; µA µA 1 2 0,5 Do đó: ΔAME và ΔAMF (cạnh huyền, góc nhọn) ME = MF Vậy tam giác MEF cân tại M 0,5 (Học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa) Người ra đề Võ Minh Mẫn
  5. PHÒNG GD&ĐT HÒN ĐẤT KIỂM TRA HỌC KÌ II-NĂM HỌC 2017-2018 TRƯỜNG THCS BINH GIANG MÔN: TOÁN-LỚP 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: Lớp7/ Điểm Lời nhận xét ĐỀ BÀI I - LÝ THUYẾT (2 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề sau: Đề 1: Câu 1. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Lấy ví dụ? Câu 2. Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)? Đề 2: Nêu tính chất ba phân giác của tam giác. Vẽ hình viết GT và KL của định lí. II- BÀI TẬP BẮT BUỘC (8 điểm) Bài 1. (1 điểm) Theo dõi điểm kiểm tra một tiết môn Toán của học sinh lớp 7A tại một Trường THCS sau một năm học, người ta lập được bảng sau : Điểm 0 2 5 6 7 8 9 10 Tần số 1 2 5 6 9 10 4 3 N = 40 a) Dấu hiệu điều tra là gì ? Tìm mốt của dấu hiệu ? b) Tính điểm trung bình kiểm tra một tiết của học sinh lớp 7A. Bài 2. (1,5 điểm) Cho đa thức: P(x) = 7x3 + x4 – 2x2 + 4x2 – 2x3 – x4 + 1 – 5x3. a) Thu gọn và xắp sếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến. b) Tính P(1) và P(–1). c) Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm. Bài 3. (1,5 điểm) Cho hai đa thức : M = 3x2 – 4xy – 6y2 + 1 N = 2x2 – 4xy + 6y2 – 1 Tính M + N và M – N. Bài 4. (4 điểm) Cho tam giác ABC có AB = AC = 5cm, BC = 6cm. Đường trung tuyến AM xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC. a) Chứng minh AMB = AMC và AM là tia phân giác của góc A. b) Chứng minh AM  BC. c) Tính độ dài các đoạn thẳng BM và AM. d) Từ M vẽ ME  AB (E thuộc AB) và MF  AC (F thuộc AC). Tam giác MEF là tam giác gì ? Vì sao ? HẾT Chúc các em hoàn thành tốt bài kiểm tra!