Kiểm tra giữa học kỳ II - Môn: Toán 8

doc 4 trang hoaithuong97 6900
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra giữa học kỳ II - Môn: Toán 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_giua_hoc_ky_ii_mon_toan_8.doc

Nội dung text: Kiểm tra giữa học kỳ II - Môn: Toán 8

  1. KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II MÔN: Toán 8 NĂM HỌC: 2020-2021 ĐỀ BÀI I.Phần trắc nhiệm (2 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng. Câu 1: Phương trình 2x + 3 = x – 7 tương đương với phương trình nào sau đây A) x + 10 = 0 B). 3x + 10 = 0 C). x – 10 = 0 D). –x – 10 = 0 Câu 2: Phương trình x2 4 0 tương đương với phương trình nào A). x 2 x 2 0 B). x 2 x 2 0 C). x 2 x 2 0 D). x 2 x 2 0 Câu 3: Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta cần mấy bước A). 2 bước B). 3 bước C). 1 bước D). 4 bước Câu 4: Để giải bài toán bằng cách lập phương trình, ta cần mấy bước A). 2 bước B). 3 bước C). 4 bước D). 1 bước x 1 Câu 5: Điều kiện xác định của phương trình 0 là: x 2 A). x 2 B).x 2 C).x 1 D). x 1 x 1 2x Câu 6: Điều kiện xác định của phương trình 0 là: x 3 x 1 A). x 3 và x 1 B).x 3 và x 1 C).x 3 và x 1 D). x 3 và x 1 Câu 7: Cho 5 đoạn thẳng có độ dài là a = 2; b = 3; c = 4; d = 6; m = 8. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Hai đoạn thẳng a và b tỉ lệ với hai đoạn thẳng c và m B. Hai đoạn thẳng a và c tỉ lệ với hai đoạn thẳng c và d C. Hai đoạn thẳng a và b tỉ lệ với hai đoạn thẳng d và m D. Hai đoạn thẳng a và b tỉ lệ với hai đoạn thẳng c và d Câu 8: Cho biết MM’//NN’ độ dài OM’ trong hình vẽ A. 3 cm B. 5 cm C. 4 cm D. 6 cm II. Phần tự luận (8 điểm) Bài 1: (3 điểm) 1). Giải phương trình sau: x x 3 2x 1 x 3 1 5 3x 2) Cho phương trình sau: x 1 x 2 x 1 x 2 a) Tìm điều kiện xác định của phương trình. 1
  2. b) Giải phương trình. Bài 2: (2 điểm) Tìm phân số biết: Tử số nhỏ hơn mẫu số là 3 đơn vị ; Nếu thêm cả tử số 3 và mẫu số là 7 đơn vị thì ta được phân số mới là . 4 Bài 3: (2,5 điểm) Cho tứ giác ABCD có AB = 4cm; BC = 20cm; CD = 25cm; DA = 8cm, đường chéo BD = 10cm. a) Các tam giác ABD và BDC có đồng dạng với nhau không ? Vì sao ? b) Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang. Bài 4: (0,5 điểm) Tìm m để phương trình sau vô nghiệm: 2m 1 x 3m 5 0 *ĐÁP ÁN I. Phần trắc nghiệm (2 điểm) Phần này mỗi câu 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 A C D B A A D D II. Phần tự luận (8 điểm) Bài Nội dung Điểm a). x(x + 3) – (2x – 1).(x + 3) = 0 x 3 x 2x 1 0 (0.25 điểm) x 3 x 1 0 x 3 0 hoặc –x + 1 = 0 (0.25 điểm) 1 (0.25 x + 3 = 0 nên x = -3 ; -x + 1 = 0 nên x = 1 điểm) (0.25 Vậy: x = -3 và x = 1 là nghiệm của phương trình điểm) (0.5 b , ĐKXĐ: x 1 và x 2 điểm) x 2 5 x 1 3x Phương trình trên tương đương với (0.5 x 1 x 2 x 1 x 2 điểm) x 2 5 x 1 3x x 2 5x 5 3x x 2 5x 5 3x 0 (0.5 điểm) 3x 3 0 x 1 (KTM ĐK) (0.5 Vậy pt vô nghiệm phương trình. điểm) (0.5 Gọi x là tử số. Mẫu số là: x + 3 điểm) 2 Thêm tử số là 7 đơn vị thì: x + 7 (0.5 Thêm mẫu số là 7 đơn vị thì : x + 3 +7 = x + 10 điểm) 2
  3. x 7 3 Theo bài ra, ta có phương trình: 4 x 7 3 x 10 (0.5 x 10 4 điểm) 4x 28 3x 30 x 2 Vậy: Tử số đã cho là 2 ; Mẫu số là 5 (0.5 2 Phân số đã cho là: điểm) 5 3 a,Vẽ hình, ghi gt,kl đúng được (0.5 điểm) a) Xét ABD và BDC có: AB 4 2 BD 10 5 BD 10 2 DC 25 5 AD 8 2 BC 20 5 Vậy theo trường hợp đồng dạng thứ nhất suy ra ABD  BDC (1.0 điểm) b ,Từ ABD  BDC suy ra  ABD =  BDC (hai góc ở vị trí (0.5 điểm) so le trong) (0.5 suy ra AB // CD tứ giác ABCD là hình thang. điểm) 4 5 3m (0.25 2m 1 x 3m 5 0 (2m – 1)x = 5 – 3m x 2m 1 điểm) Để phương trình vô nghiệm thì: 5 – 3m 0 và 2m – 1 = 0 (0.25 5 1 1 điểm) m và m m 3 2 2 3