Kiểm tra giữa học kì II môn Toán lớp 6 - Trường THCS – THPT Đinh Tiên Hoàng
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra giữa học kì II môn Toán lớp 6 - Trường THCS – THPT Đinh Tiên Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_6_truong_thcs_thpt_dinh.docx
Nội dung text: Kiểm tra giữa học kì II môn Toán lớp 6 - Trường THCS – THPT Đinh Tiên Hoàng
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN TÂN PHÚ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS – THPT Năm học: 2018 -2019 ĐINH TIÊN HOÀNG Môn: TOÁN LỚP 6 Thời gian làm bài; 60 phút Đề 2 ( không kể thời gian phát đề) Câu 1( 1 điểm): Tính a) 2018 512 2018 612 b) |-15| - ( 28 +(-3)) + ( -28 +8 ). 3 Câu 2 ( 1 điểm ): Rút gọn. 16 4.15 a) b) 72 3.12 Câu 2 (2 điểm): Tính. ―9 ―6 15 7 ―4 ―3 2 7 a) b) c) d) 15 + 15 20 + 4 16 + 8 12 + 24 Câu 3 (2 điểm): Tìm số nguyên x biết. ―3 3 ―9 a) 5 - 2x = -21 b) = 5 + 20 Câu 4 (4 điểm): Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOˆy 128o , xOˆz 640 a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz Thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại?. b) Tính số đo yOˆz. c) Tia Oz có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? d) Gọi Ot là tia đối của tia Oy. Tính số đo xOˆt. HẾT
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN TÂN PHÚ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS – THPT Năm học: 2018 -2019 ĐINH TIÊN HOÀNG Môn: TOÁN LỚP 7 Thời gian làm bài; 60 phút Đề 2 ( không kể thời gian phát đề) Câu 1: (3 điểm) Tổng số điểm 4 môn thi của các học sinh trong một phòng thi được cho trong bảng dưới đây. 32 30 22 30 30 22 31 35 35 19 28 22 30 39 32 30 30 30 31 28 35 30 22 28 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? b) Hãy lập bảng tần số và tính trung bình cộng. c) Vẽ biểu đồ , nhận xét. d) Tìm mốt của dấu hiệu. Câu 2: (3 điểm) Thu gọn rồi xác định phần hệ số , phần biến , bậc và tính giá trị của hai biểu thức tại x=1, y= 2, z= -2. 1 3 a) A = x4 yz2 x4 yz2 x4 yz2 2 4 b) B = 4x 2 y.( 7)xyz Câu 3 (3.5 điểm): Cho tam giác ABC cân tại A, có AB = AC = 13cm, BC = 24cm.Kẻ AH vuông góc với BC tại H. a) Chứng minh ∆ AHC = ∆ AHB. b) Tính độ dài đoạn thẳng AH c) Trên tia đối tia BC lấy điểm K. trên tia đối tia CB lấy điểm I sao cho BK = CI. Cmr: ABK = ACI d) Kẻ BM AK, CN AI. CMR: MBK = NCI. Câu 4 ( 0.5 đ) : Một người muốn leo lên một mái nhà để sửa mái .Người đó lấy một cái thang biết cái thang dài 5m và khoảng cách từ chân thang đên nhà là 3m.Hỏi khoảng cách từ mặt đất lên mái nhà. HẾT
- ĐÁP ÁN THI GIỮA HỌC KÌ II MÔN TOÁN 6. Câu hỏi Đáp Án Điểm Câu1 a) 2018 512 2018 612 2018 512 2018 612 0.5đ 100 b) |-15| - ( 28 +(-3)) + ( -28 +8 ). 3 = 15 - 25 + ( -28 +8 ). 3 = -10 + (-20) .3 0.5đ = -10+ (-60) = - 70 Câu 2 16 2 4.15 4.3.5 5 Mỗi câu 0.5đ a) = ; b) = 72 9 3.12 3.4.3 3 Câu 3 ―9 ―6 ―9 + ( ― 6) ―15 a) = = = -1 15 + 15 15 15 0.5đ 15 7 15 35 15 35 50 25 b) + = 20 4 20 20 20 20 2 0.5đ ―4 ―3 1 3 2 3 2 3 5 c) + = 0.5đ 16 8 4 8 8 8 8 8 2 7 1 7 4 7 4 7 11 d) + = 0.5đ 12 24 6 24 24 24 24 24 Câu 3 a) 5 - 2x = -21 -2x = -21 - 5 -2x = -26 1đ x = -26 : (-2) x = 13 ―3 3 ―9 b) = 5 + 20 3 12 9 12 ( 9) x 20 20 20 3 3 x 20 20. 3 1đ x 20 3 z
- Câu 4 y Hình vẽ : 0.5 đ 1280 640 x O t a) Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có xOˆz xOˆy ( 640 < 1280) nên Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. 0.5đ b) Vì Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên: xOˆy xOˆz zOˆy zOˆy xOˆy xOˆz = 1280-640=640 1đ c) Tia Oz là tia phân giác củagóc xOy. Vì Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy và xOˆz yOˆz xOˆy : 2 640 1đ d) Ta có: tOˆx xOˆy 1800 ( hai góc kề bù) tOˆx 1280 1800 1đ tOˆx 1800 1280 tOˆx 520 ĐÁP ÁN THI GIỮA HỌC KÌ II MÔN TOÁN 7 Câu hỏi Đáp Án Điểm
- Câu1 a) Dấu hiệu ở đây là Tổng số điểm 4 môn thi của các học sinh trong một phòng thi 0.5 đ Có 24 giá trị dấu hiệu. b) Giá trị Tần số Các tích 19 1 19 1đ 22 4 88 28 3 84 701 30 8 240 X 29,2 31 2 62 24 32 2 64 35 3 105 39 1 39 1đ N=24 Tổng= 701 c) Nhận xét: Tổng số điểm 4 môn thi thấp nhất là 19 điểm 0.5đ Tổng số điểm 4 môn thi cao nhất 39 điểm Tổng số điểm 4 môn thi chủ yếu 30 điểm chiểm 33,3 %. Biểu đồ hs tự vẽ d) M0 = 30 Câu 2 1 3 a) A = x4 yz2 x4 yz2 x4 yz2 2 4 1 3 4 2 = 1 x yz 2 4 3 = x4 yz2 4 3 1.5đ Phần hệ số: 4 Phần biến: x4 yz2 Bậc: 7 Thay x=1, y= 2, z = -2 vào biểu thức A ta được: 3 A = .14.2.( 2)2 6 4 b) B = 4x 2 y.( 7)xyz = 4. 7 (x2.x).(y.y).z = 28x 3 y 2 z Phần hệ số : -28 Phần biến : x 3 y 2 z Bậc: 6 Thay x =1, y =2và z = -2 vào biểu thức B ; 1.5đ Ta được: B = 28.13.22.( 2) 224
- Câu 3 a) Chứng minh : ∆ AHC = ∆ AHB Xét AHC và ∆ AHB ,Ta có: Hình vẽ : 0.5 đ AHˆB AHˆC 900 AB = AC ( gt) 0.5đ Bˆ Cˆ (vì ABC là tam giác cân) ∆ AHC = ∆ AHB ( ch- gn) b) Ta có : AHC = AHB ( ch – gn) HB = HC ( hai cạnh tương ứng) Nên H là trung điểm của BC HB =HC = BC: 2 = 24 :2 = 12cm Áp dụng định lý pitago cho tam giác ABH 1đ Ta có: AB2 =AH2 + HB2 169 = AH2 + 144 AH2 = 25 AH = √25 = 5 cm c) Xét ABK và ACI Ta có: AB =AC ( gt) ABˆK ACˆI ( góc ngoài tương ứng) BK = CI ( gt) 1đ ABK = ACI (c –g –c ) d) CM: MBK = NCI Ta có : ABK = ACI ( c _g _c) AKˆB AIˆC ( hai góc tương ứng) Xét MBK và NCI Ta có : BMˆK CNˆI 900 BK = CI ( gt) 0.5đ BKˆM CIˆN ( cmt) MBK = NCI ( ch – gn) Câu 4 áp dụng định lý pi- ta- go tính khoảng cách từ mặt đất lên mái nhà là 0.5đ 4m