Kiểm tra giữa HK2 – Toán 7

docx 7 trang mainguyen 7500
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra giữa HK2 – Toán 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxkiem_tra_giua_hk2_toan_7.docx

Nội dung text: Kiểm tra giữa HK2 – Toán 7

  1. MA TRẬN KHUNG KIỂM TRA GIỮA HK2 – TOÁN 7 NĂM HỌC: 2017-2018 Mức độ nhận thức Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng thấp TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: Dấu hiệu - Số câu hỏi 2 1 1 3 1 - Số điểm: 5% 7,5% 2,5% 7,5% 7,5% Chủ đề 2: Các giá trị - Số câu hỏi 2 2 - Số điểm 5% 5% Chủ đề 3: Mốt dấu hiệu - Số câu hỏi 1 1 1 1 - Số điểm 2,5% 2,5% 2,5% 2,5% Chủ đề 4: Trung bình cộng, biểu đồ - Số câu hỏi 1 1 2 1 2 3 - Số điểm 10% 2,5% 20% 2,5% 5% 30% Chủ đề 5: Tổng ba góc trong một tam giác - Số câu hỏi 1 1 - Số điểm 2,5% 2,5% Chủ đề 6: Hai tam giác bằng nhau. Các trường hợp bằng nhau của tam giác. - Số câu hỏi 2 1 3 3 3 - Số điểm 5% 2,5% 20% 7,5% 20% Chủ đề 7: Tam giác cân - Số câu hỏi 1 1 - Số điểm 2,5% 2,5% Chủ đề 8: Định lí Py-ta-go - Số câu hỏi 1 2 3 - Số điểm 2,5% 5% 7,5% Tổng câu 5 2 7 1 3 2 1 3 16 8 Tổng điểm 12,5% 10% 17,5% 10% 7,5% 20% 2,5% 20% 40% 60%
  2. Phần I: Trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái có đáp án đúng nhất. Câu 1.1 Điều tra số giấy vụn thu được của các lớp ở Trường THCS A được ghi lại bảng sau (đơn vị tính là kilôgam) được gọi là 58 60 57 60 61 61 57 58 61 60 58 57 A. Bảng “tần số” B. Bảng “phân phối thực nghiệm” C. Bảng thống kê số liệu ban đầu. D. Bảng dấu hiệu. Câu 2.2 Điều tra số giấy vụn thu được của các lớp ở Trường THCS A được ghi lại bảng sau (đơn vị tính là kilôgam) các giá trị khác nhau là 58 60 57 60 61 61 57 58 61 60 58 57 A. 4. B. 57; 58; 60. C. 12. D. 57; 58; 60; 61. Câu 3.1 Điều tra số cân nặng của 20 HS (làm tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại bảng sau. Dấu hiệu điều tra ở đây là Số cân nặng (x) 28 30 31 32 36 45 Tần số (n) 3 3 5 6 2 1 N = 20 A. Số cân nặng . B. Một lớp. C. Số cân nặng của 20 học sinh. D. Mỗi học sinh. Câu 4.2. Điều tra số cân nặng của 20 HS (làm tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại bảng sau. Mốt của dấu hiệu là Số cân nặng (x) 28 30 31 32 36 45 Tần số (n) 3 3 5 6 2 1 N = 20 A. 45. B. 6. C. 31. D. 32. Câu 5.4. Điều tra số cân nặng của 20 HS (làm tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại bảng sau. Trung bình cộng số cân nặng của 20 HS (làm tròn đến số thập phân thứ nhất) là Số cân nặng (x) 28 30 31 32 36 45 Tần số (n) 3 3 5 6 2 1 N = 20 A. 31,8. B. 31,9. C. 31. D. 32. Câu 6.1. Điều tra về chiều cao (đơn vị dm) của học sinh lớp 7B kết quả được biểu diễn bằng biểu đồ sau. Số học sinh cao 150dm là n A. 4. 18 B. 10. C. 6. 10 D. 8. 8 4 0 120 130 140 150 x Câu 7.1. Điều tra về chiều cao (đơn vị dm) của học sinh lớp 7B kết quả được biểu diễn bằng biểu đồ sau. Dấu hiệu của cuộc điều tra là n 18 A. Học sinh. B. 20. C. Điểm. 10 8 D. Chiều cao của học sinh. 4 0 120 130 140 150 x
  3. Câu 8.4. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn của một xạ thủ được cho trong bảng sau Điểm (x) 7 8 9 10 Số lần bắn (n) 1 2 3 N = 10 Giá trị trung bình điểm của một xạ thủ là A. 8,9. B. 4. C. 9. D. 8. Câu 9.1. Tổng ba góc của tam giác bằng A. 90 . B. 60 . C. 180 . D. 100 . Câu 10.1. Tam giác ABC cân tại A thì A. µA Bµ. B. Bµ Cµ. C. µA 2Cµ. D. µA 2Bµ. Câu 11.1. Cho tam giác ABC vuông tại A thì ta có A. AB2 AC 2 BC 2. B. BC 2 AB2 AC 2. C. BC AB2 AC 2. D. BC 2 AB AC. Câu 12.2. Cho hai tam giác vuông ABC và A’B’C’ có µA µA' 90 . Điều kiện cần bổ sung để hai tam giác vuông ABC và A’B’C’ bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn là A. Cµ Cµ' và BC B 'C '. B. Cµ Cµ' và AB A' B '. C. Bµ Bµ' và AB A' B '. D. Bµ Bµ' và AC A'C '. Câu 13.2. Trong hình dưới đây , ta có số đo của góc M bằng A. 80 . B. 70 . C. 60 . D. 90 . Câu 14.2. Cho một tam giác vuông, trong đó các cạnh góc vuông dài 6 cm; 8 cm. Độ dài cạnh huyền là A. 14 cm. B. 100 cm. C. 10 cm. D. 28 cm. Câu 15.3. Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ có µA µA' . Điều kiện cần bổ sung để hai tam giácABC và A’B’C’ bằng nhau theo trường hợp thứ hai (c –g- c) A. AB A' B ' và BC B 'C '. B. AC A'C ' và AB A' B '. C. Cµ Cµ' và BC B 'C '. D. Bµ Bµ' và AC A'C '. Câu 16.2. Cho một tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm và BC =5 cm. Độ dài cạnh AC bằng A. 8 cm. B. 34 cm. C. 2 cm. D. 4 cm. Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu 1: (3,5 điểm). Thời gian giải 1 bài toán của các học sinh 1 lớp được ghi lại: 3 10 7 8 10 9 6 4 8 7 8 10 9 5 8 8 6 6 8 8 8 7 6 10 5 8 7 8 8 4 10 5 4 7 9 a. Dấu hiệu (X) là gì? Số các giá trị (N) là bao nhiêu? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu? (0,75 đ) b. Lập bảng tần số? Tính số trung bình cộng? (1,5 đ) c. Tìm Mốt của dấu hiệu? (0,25 đ)
  4. d. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng? (1 đ) Câu 2: Cho ABC cân tại A, có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Kẻ AH  BC (2,5 đ) a. Chứng minh rằng: HB = HC b. Tính AH c. Kẻ HM  AB, HN  AC. Chứng minh HM = HN. (CÂU C: Dành cho lớp 7A1, 7A2, 7A3, 7A4) (Vẽ hình trước khi làm bài) BÀI LÀM
  5. ĐÁP ÁN GIỮA HỌC KỲ II - TOÁN 7 NĂM HỌC 2017 – 2018 ĐỀ 2 Câu Nội dung Điểm TN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 4 đ C D C D B A D A C B B A B C B D TL a. Dấu hiệu (X) là Điểm kiểm tra toán một tiết của các học sinh lớp 7C 0,25 đ 1 Số các giá trị (N) là 35 0,25 đ Số các giá trị khác nhau là 8 0,25 đ b. Bảng tần số Thời gian(x) 3 4 5 6 7 8 9 10 1 đ Tần số(n) 1 3 3 4 5 11 3 5 N=35 0,5đ c.Mo = 8 0,25 đ d. Vẽ đúng 1đ 2 A M N 0,5đ B C H Chứng minh a. Xét vuông AHB và vuông AHC có: AB = AC (gt) AH là cạnh chung = = 900 Do đó: AHB = AHC ( cạnh huyền – cạnh góc vuông) Suy ra HB = HC( 2 cạnh tương ứng) b. Ta có HB = HC = BC : 2 = 12:2 = 6 AHB vuông tại H. Theo ĐL Py ta go ta có: AB2 = AH2 + BH2 2 2 2 10 = AH + 6 AH2 = 100- 36 AH = 6cm c.Xét HMB và HNC có: HB = HC( cmt) Góc B = góc C ( ABC cân) Góc BMH = góc HNC = 900 Do đó: HMB = HNC ( cạnh huyền- góc nhọn) Suy ra: HM = HN ( 2 cạnh tương ứng) Câu 2: Lớp (7a5, 7a6, 7a7) – câu a, câu b: mỗi câu 1 điểm Lớp (7a1, 7a2, 7a3, 7a4) – câu a, câu b: mỗi câu 0,5 điểm – câu c: 1 điểm