Kiểm tra giữa chương I - Tiết 18 môn Số học 6 - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm

docx 6 trang mainguyen 3800
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra giữa chương I - Tiết 18 môn Số học 6 - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxkiem_tra_giua_chuong_i_tiet_18_mon_so_hoc_6_truong_thcs_nguy.docx

Nội dung text: Kiểm tra giữa chương I - Tiết 18 môn Số học 6 - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm

  1. Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm KIỂM TRA GIỮA CHƯƠNG I - Tiết 18 ĐIỂM: Họ và tên: . MÔN: Số học 6 - Thời gian 45 phút Lớp: Ngày kiểm tra: / / 2018 Lời phê của thầy (cô) giáo: ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Học sinh làm trên giấy riêng và nộp sau 15 phút Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: (Mỗi ý đúng 0,5 điểm) Câu 1: Cho tập hợp M = {x ; 3 ; 5 ; y ; 1}. Cách viết nào sau đây đúng A. {1 ; 3 ; 5 } M B. x  M C. x M D. {y ; 1; 3 ; 5} = M Câu 2: Thực hiện phép tính: 36 : 32 - 2 . 22 ta được kết quả là: A. 73 B. 33 - 2 C. 34 - 22 D. 1 Điền vào chỗ trống ( ) để được khẳng định đúng: (Mỗi ý đúng 0,5 điểm) Câu 3: Kết quả của phép tính: 33 + 3 bằng: Câu 4: Cho tập hợp B = {x N*/ x≤ 9}. Số phần tử của tập hợp B là: Điền Đúng(Đ) hoặc Sai(S) vào ô trống cuối mỗi câu: (Mỗi ý đúng 0,5 điểm) Câu 5: Số La Mã XIV có giá trị trong hệ thập phân là 6 Câu 6: Giá trị của x thoả mãn: x3 = 125 là x = 5 II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: ( 2 điểm) Cho tập hợp A = {x N/ x = 2k, với k N và x ≤ 100 } a) Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử b) Tính tổng các phần tử của tập hợp A Bài 2: ( 3 điểm) Thực hiện các phép tính sau bằng cách hợp lí nhất: a/ 125 + 70 + 375 +230 b/ 11. 25 + 95.11 + 89.51 + 69.89 2 0 2 3 c/ 520 : 16.5 2 .5 :5 5 115 2017 d/ 2 . 3 + 4 . 3 Bài 3: (1,5 điểm) Tìm x N , biết : a/ ( x - 2) . 5 – 5 = 5 b/ 3 x + 37 = 118 Bài 4: (0,5 điểm) So sánh: 3200 và 2300 BÀI LÀM
  2. Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm KIỂM TRA GIỮA CHƯƠNG I - Tiết 18 ĐIỂM: Họ và tên: . MÔN: Số học 6 - Thời gian 45 phút Lớp: Ngày kiểm tra: / / 2017 Lời phê của thầy (cô) giáo: ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Học sinh làm trên giấy riêng và nộp sau 15 phút Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: (Mỗi ý đúng 0,5 điểm) Câu 1: Cho tập hợp M = {3 ; a ; b ; c ; 1}. Cách viết nào sau đây đúng A. M có 2 phần tử B. {b}  M C. x M D. {b ; c; a } M Câu 2: Thực hiện phép tính: 36 : 32 - 2 . 22 ta được kết quả là: A.1 B. 33 - 2 C. 34 - 22 D. 73 Điền vào chỗ trống ( ) để được khẳng định đúng: (Mỗi ý đúng 0,5 điểm) Câu 3: Kết quả của phép tính: 23 + 2 bằng: Câu 4: Cho tập hợp B = {x N/ x≤ 9}. Số phần tử của tập hợp B là: Điền Đúng(Đ) hoặc Sai(S) vào ô trống cuối mỗi câu: (Mỗi ý đúng 0,5 điểm) Câu 5: Số La Mã XXIV có giá trị trong hệ thập phân là 16 Câu 6: Giá trị của x thoả mãn: x5 = 32 là x = 2 II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: ( 2 điểm) Cho tập hợp B = {x N/ x = 3k, với k N và x ≤ 100 } a) Viết tập hợp B bằng cách liệt kê các phần tử b) Tính tổng các phần tử của tập hợp B Bài 2: ( 3 điểm) Thực hiện các phép tính sau bằng cách hợp lí nhất: a/ 4 . 52 . 5 . 25 . 2 b/ 13. 35 + 85.13 + 87.51 + 69.87 2 0 2 3 c/ 520 : 16.5 2 .5 : 2 2 82 2017 d/ 2 . 3 + 4 . 3 Bài 3: (1,5 điểm) Tìm x N , biết : a/ ( x - 3) . 7 – 7 = 14 b/ 2 x + 26 = 90 Bài 4: (0,5 điểm) So sánh 5200 và 2500 BÀI LÀM
  3. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Mỗi câu đúng được 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đề 1 C A 30 9 S Đ Đáp án Đề 2 C D 10 10 S Đ II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài Đáp án Điể m 1 ( Đề 1 Đề 2 2đ) a A = {0;2; 4; 6; ; 100} B = {0; 3; 6; ; 99} 0,5 (0,5 đ) b Số phần tử của A là: Số phần tử của B là: (1,5 ( 100 – 0) : 2 + 1 = 51 (phần tử) ( 99 – 0) : 3 + 1 = 34 (phần tử) 0,75 đ) Tổng các phần tử của A là: Tổng các phần tử của B là: (100 + 0).51 : 2 = 2550 (99 + 0).34 : 2 = 1683 0,75 2(3 đ) Thực hiện các phép tính sau bằng cách hợp lí nhất: a/ 125 + 70 + 375 +230 a/ 4.52.5.25.2 a = (125 + 375) + (70 + 30) = (5.2).(4.25).52 0,25 (0,75 = 500 + 100 = 10.100.52 0,25 0,25 đ) = 600 = 52000 b/ b/ b = (25+95).11 + (51+ 69).89 = (35+85).13 + (51+ 69).87 0,25 (0,75 0,25 đ) = 120.11 + 120 .89 = 120.13 + 120 .87 = 120.(11 + 89)= 120. 100 = 12000 = 120.(13 + 87)= 120. 100 = 12000 0,25 c/ c/ c = 520 : {[(80 + 20) : 5 – 5] + 115} + 1 = 520 : {[(80 + 20) : 2 – 2] + 82} + 1 (0,75 = 520 : {15 + 115} +1 = 520 : {48 + 82} +1 0,25 đ) = 520 : 130 + 1 = 520 : 130 + 1 0,25 = 5 = 5 0,25 d/ d/ = 2.8 + 4.27 = 2.8 + 4.27 0,25 = 16 + 108 = 16 + 108 0,25 = 124 = 124 0,25 Tìm x N , biết : 3(2 đ) a/ ( x - 2) . 5 – 5 = 5 a/ ( x - 3) . 7 – 7 = 14 ( x - 2) . 5 = 10 ( x - 3) . 7 = 21 0,25 a ( x - 2) = 2 ( x - 3) = 3 0,25 (1 đ) x = 4 x = 6 0,5 b/ 3 x + 37 = 118 b/ 2 x + 24 = 90 b 3x = 118 – 37 2x = 90 – 24 0,25 (1 đ) 3x = 34 2x = 26 0,25 x = 4 x = 6 0,5 100 100 100 100 4(0,5 3200 32.100 32 9100;2300 23.100 23 58201000 52.100 52 25100 ;2500 25.100 25 0,2532100 đ) 9100 8100 3200 2300 25100 32100 5200 2500 0,25 * Lưu ý: Nếu học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa