Kiểm tra cuối kì II - Môn: Ngữ văn lớp 6

docx 10 trang hoaithuong97 4730
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra cuối kì II - Môn: Ngữ văn lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxkiem_tra_cuoi_ki_ii_mon_ngu_van_lop_6.docx

Nội dung text: Kiểm tra cuối kì II - Môn: Ngữ văn lớp 6

  1. Tiết 136 -137: KIỂM TRA CUỐI KÌ II PHÒNG GD-ĐT NINH SƠN Môn: Ngữ văn – Lớp 6 TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Năm học: 2020 – 2021 Thời gian: 90 phút I. Mục đích; 1. Kiến thức: . Kiểm tra, đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình Ngữ văn 6 với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh. 2. Kĩ năng và năng lực: - Đọc- hiểu văn bản. - Tạo lập văn bản (viết đoạn văn tự sự, bài văn miêu tả). 3. Thái độ: - Chủ động, tích cực trong việc lựa chọn hướng giải quyết vấn đề một cách hợp lý nhất. - Tự nhận thức được các giá trị chân chính trong cuộc sống mà mỗi người cần hướng tới. II. Hình thức đề: Tự luận III. Thiết lập ma trận * Ma trận tổng: MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT NỘI DUNG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng cao cộng - Ngữ liệu: Văn bản - Biết phương - Lí giải được nghệ thuật ngoài thức biểu đạt;thể nghệ thuật đặc chương trình. loại; nội dung; sắc; ý nghĩa của - Tiêu chí lựa chọn nghệ thuật, ý chi tiết quan ngữ liệu: 01đoạn nghĩa của đoạn trọng trong đoạn I. trích/văn bản hoàn trích / văn bản. trích / văn bản. Đọc chỉnh (khoảng 70 - - Nhận diện -Hiểu được: nội hiểu 200 chữ) đúng: kiểu câu, dung của đoạn các biện pháp tu trích, công dụng từ trong văn bản/ đoạn trích . của dấu câu. Tổng Số câu 3 1 4 Số điểm 2.0 1,0 3.0 Tỉ lệ % 20% 10% 30% . Trình bày Viết bài II. được quan văn miêu Tạo điểm cá tả (tả lập nhân từ người, tả văn ngữ liệu cảnh). bản đặt ra. Số câu 1 1 2 Tổng Số điểm 2.0 5.0 7.0 Tỉ lệ % 20% 50% 70% Số câu 3 1 1 1 6 Tổng Số điểm 2.0 1.0 2.0 5.0 10.0 cộng Tỉ lệ % 20% 10% 20% 50% 100%
  2. * Ma trận chi tiết: Đề 1 MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT NỘI DUNG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng cao cộng - Ngữ liệu: Văn Nhận biết: thể Lý giải được tác I. Đọc bản “Mẹ vắng thơ, nội dung. dụng của biện hiểu nhà ngày bão” – pháp tu từ so Đặng Hiển sánh có chứa trong đoạn trích. Tổng Số câu 3 1 4 Số điểm 2.0 1,0 3.0 Tỉ lệ % 20% 10% 30% II. Tạo . Trình bày Viết bài lập văn được quan văn miêu bản điểm của cá tả nhân Tổng Số câu 1 1 2 Số điểm 2.0 5.0 7.0 Tỉ lệ % 20% 50% 70% Tổng Số câu 3 1 1 1 6 cộng Số điểm 2,0 1,0 2.0 5.0 10.0 Tỉ lệ % 20% 10% 20% 50% 100%
  3. Tiết 136 -137: KIỂM TRA CUỐI KÌ II PHÒNG GD-ĐT NINH SƠN Môn: Ngữ Văn – Lớp 6 TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Năm học: 2020 – 2021 Thời gian: 90 phút Họ và tên học sinh: ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN Lớp: Đề kiểm tra: (có 01 trang) I. Đọc – hiểu văn bản (3điểm) Đọc kĩ bài thơ sau và trả lời từ câu 1 đến 4. MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO Mấy ngày mẹ về quê Củi mùn thì lại ướt. Là mấy ngày bão nổi Nhưng chị vẫn hái lá Con đường mẹ đi về Cho thỏ mẹ, thỏ con Cơn mưa dài chặn lối. Em thì chăm đàn ngan Hai chiếc giường ướt một Sớm lại chiều no bữa Ba bố con nằm chung Bố đội nón đi chợ Vẫn thấy trống phía trong Mua cá về nấu chua Nằm ấm mà thao thức. Thế rồi cơn bão qua Nghĩ giờ này ở quê Bầu trời xanh trở lại Mẹ cũng không ngủ được Mẹ về như nắng mới Thương bố con vụng về Ấm áp cả gian nhà. (Đặng Hiển) Câu 1. (0.5đ) Hãy xác định thể thơ. Câu 2. (0.5đ) Nêu những việc làm của ba bố con khi mẹ vắng nhà. Câu 3.(1.0đ) Nội dung của bài thơ trên là gì? Câu 4.(1.0đ) Cho biết tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu thơ : “Mẹ về như nắng mới Ấm áp cả gian nhà.” II. Tạo lập văn bản (7.0 điểm): Câu 1.(2.0đ) Theo em, để tình cảm gia đình được gắn kết, mỗi thành viên cần phải làm gì? (viết đoạn văn khoảng 5 – 7 câu). Câu 2.(5.0đ) Hãy viết bài văn tả một người mà em kính trọng nhất.
  4. Tiết 136 -137: KIỂM TRA CUỐI KÌ II PHÒNG GD-ĐT NINH SƠN Môn: Ngữ văn – Lớp 6 TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Năm học: 2020 – 2021 Thời gian: 90 phút ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1 .Phần/ Biểu Nội dung câu điểm I Đọc hiểu văn bản: 3.0đ 1 Thể thơ năm chữ 0,5 2 -Chị vẫn hái lá cho thỏ mẹ, thỏ con. 0,5 - Em thì chăm đàn ngan sớm lại chiều no bữa. - Bố đội nón đi chợ mua cá về nấu chua. ( Đúng 2 chi tiết được 0,25đ). Nội dung: Khi mẹ vắng nhà, cả ba bố con tự chăm lo việc nhà dù còn nhiều 1,0 3 lúng túng, vất vả và niềm vui khi mẹ trở về. Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu thơ sau: 1,0 “Mẹ về như nắng mới Ấm áp cả gian nhà.” Hình ảnh mẹ về sau cơn bão được so sánh với nắng mới, xua tan đi cái u ám của những ngày giông bão, làm sáng ấm cả gian nhà. Đồng thời đề cao vai trò của người mẹ trong cuộc sống. II Tạo lập văn bản: 7.0đ a.Đảm bảo thể thức của một đoạn văn. 0,25 b. Xác định đúng vấn đề tự sự. 0,25 c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Vận dụng tốt phương thức biểu đạt 1,0 trong đoạn văn tự sự. Có thể kể nhiều việc làm khác nhau, tuy nhiên nội dung phải đảm bảo được các ý sau: - Các thành viên trong gia đình phải biết yêu thương, chia sẻ cùng nhau. 1 - Biết quan tâm lẫn nhau. - Biết kính trên, nhường dưới, hòa thuận. (Chấp nhận cách trả lời khác miễn là thuyết phục, phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật) d.Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề trình bày. 0,25 e.Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa 0,25 tiếng Việt. a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn miêu tả có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết 0,25 bài. Mở bài giới thiệu chung về đối tượng miêu tả . Thân bài tả bao quát, tả chi tiết. Kết bài bày tỏ cảm nghĩ của bản thân về đối tượng miêu tả. b.Xác định đúng vấn đề (theo chủ đề cho trước) 0,25 c. Triển khai hợp lí nội dung bài văn, vận dụng tốt phương thức biểu đạt miêu 4,0 tả kết hợp giữa tự sự và biểu cảm. Thí sinh có thể viết bài văn theo hướng sau: 2 * Giới thiệu - Giới thiệu người định tả. * Lần lượt tả thứ tự cụ thể (tùy sự quan sát mà miêu tả theo thứ tự cụ thể) Lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để tả về ngoại hình.(Hình dáng, nước da, khuôn mặt, mái tóc ) - Tả, kể về sở thích, tính cách. - Tả, kể một kỉ niệm sâu sắc giữa em với đối tượng miêu tả. * Nêu cảm nghĩ của em về đối tượng miêu tả. (Chấp nhận bài viết có cách làm khác miễn là thuyết phục, phù hợp với
  5. chuẩn mực đạo đức, pháp luật) d. Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề đặt ra. 0,25 e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa 0,25 tiếng Việt. Tổng 10.0đ Lưu ý: 1. Do đặc trưng của môn Ngữ văn, bài làm của học sinh cần được đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm. 2. Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ những yêu cầu đã nêu ở mỗi, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc. 3. Khuyến khích những bài viết có sáng tạo. Bài viết có thể không giống đáp án, có những ý ngoài đáp án, nhưng phải có căn cứ xác đáng và lí lẽ thuyết phục. 4. Không cho điểm cao đối với những bài chỉ nêu chung chung, sáo rỗng. Nhơn Sơn, 10/04/2021 Ban giám hiệu duyệt Giáo viên ra đề Trần Thị Loan Hồ Thị Minh Huệ
  6. * Ma trận chi tiết đề 2 MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT NỘI DUNG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng cao cộng - Ngữ liệu: Văn Nhận biết: thể thơ, Lý giải được tác I. Đọc bản “Trăng nội dung. dụng của biện hiểu ơi từ đâu pháp tu từ so đến?” – Trần sánh có chứa Đăng Khoa trong đoạn trích. Tổng Số câu 3 1 4 Số điểm 2.0 1,0 3.0 Tỉ lệ % 20% 10% 30% II. . Trình bày Viết bài Tạo được quan văn miêu lập điểm của cá tả. nhân. văn bản Tổng Số câu 1 1 2 Số điểm 2.0 5.0 7.0 Tỉ lệ % 20% 50% 70% Tổng Số câu 3 1 1 1 6 cộng Số điểm 2.0 1.0 2.0 5.0 10.0 Tỉ lệ % 20% 10% 20% 50% 100%
  7. Tiết 136 -137: KIỂM TRA CUỐI KÌ II PHÒNG GD-ĐT NINH SƠN Môn: Ngữ Văn – Lớp 6 TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Năm học: 2020 – 2021 Thời gian: 90 phút Họ và tên học sinh: ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN Lớp: Đề kiểm tra: (có 01 trang) I. Đọc – hiểu văn bản (3điểm) Đọc kĩ bài thơ sau và trả lời từ câu 1 đến 4. TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN? Trăng ơi từ đâu đến? Trăng ơi từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Hay từ lời mẹ ru Trăng hồng như quả chín Thương Cuội không được học Lửng lơ lên trước nhà Hú gọi trâu đến giờ! Trăng ơi từ đâu đến? Trăng ơi từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kỳ Hay từ đường hành quân Trăng tròn như mắt cá Trăng soi chú bộ đội Chẳng bao giờ chớp mi Và soi vàng góc sân Trăng ơi từ đâu đến? Trăng ơi từ đâu đến? Hay từ một sân chơi Trăng đi khắp mọi miền Trăng bay như quả bóng Trăng ơi có nơi nào Bạn nào đá lên trời Sáng hơn đất nước em (Trần Đăng Khoa) Câu 1.(0.5đ) Hãy xác định thể thơ. Câu 2.(0.5đ) Trong khổ thơ: “Trăng ơi từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kỳ Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi” trăng đến từ không gian nào? Câu 3.(1.0đ) Vì sao tác giả lại nghĩ:“Trăng đi khắp mọi miền”? Câu 4.(1.0đ) Cho biết tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu thơ: “Trăng ơi có nơi nào Sáng hơn đất nước em ” II. Tạo lập văn bản (7.0 điểm): Câu 1.(2.0đ)Em thích nhất điều gì khi đón Tết Trung thu ở quê em? (viết đoạn văn khoảng 5 – 7 câu). Câu 2.(5.0đ) Hãy viết bài văn tả cảnh đêm trăng ở quê em.
  8. Tiết 136 -137: KIỂM TRA CUỐI KÌ II PHÒNG GD-ĐT NINH SƠN Môn: Ngữ văn – Lớp 6 TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Năm học: 2020 – 2021 Thời gian: 90 phút ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 2 .Phần/câu Nội dung Biểu điểm I Đọc hiểu văn bản: 3,0đ 1 Thể thơ năm chữ 0,5 2 Trăng đến từ biển xanh diệu kì. 0,5 Vì: Ở bất kì nơi đâu trên mọi miền đất nước, khi ngước lên bầu trời, tất cả 1,0 3 mọi người đều có thể thấy trăng. Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu thơ sau: 1,0 “Trăng ơi có nơi nào Sáng hơn đất nước em ” Hình ảnh đất nước em được so sánh sáng hơn ánh trăng thể hiện niềm tự hào của tác giả về quê hương, đất nước Việt Nam. Đồng thời cũng thể hiện lòng yêu quê hương của tác giả. II Tạo lập văn bản: 7,0đ a.Đảm bảo thể thức của một đoạn văn. 0,25 b. Xác định đúng vấn đề tự sự. 0,25 c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Vận dụng tốt phương thức biểu đạt 1,0 trong đoạn văn tự sự. HS trình bày tự do những điều mình thích trong dịp tết Trung thu ở quê nhà như : - Cảnh múa Lân sư. 1 - Cảnh cả gia đình đi chơi. - Cảnh được nhận quà. (Chấp nhận cách trả lời khác miễn là thuyết phục, phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật) d.Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề trình bày. 0,25 e.Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa 0,25 tiếng Việt. a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn miêu tả có đầy đủ Mở bài, Thân bài, 0,25 Kết bài. Mở bài giới thiệu chung về đối tượng miêu tả . Thân bài tả bao quát, tả chi tiết. Kết bài bày tỏ cảm nghĩ của bản thân về đối tượng miêu tả. b.Xác định đúng vấn đề (theo chủ đề cho trước) 0,25 c. Triển khai hợp lí nội dung bài văn, vận dụng tốt phương thức biểu đạt 4,0 miêu tả kết hợp giữa tự sự và biểu cảm. Thí sinh có thể viết bài văn theo hướng sau: 2 Mở bài: Giới thiệu đêm trăng định tả ở đâu? Vào dịp nào? Thân bài: a) Tả bao quát: vẻ đẹp của cảnh vật dưới đêm trăng. b) Tả chi tiết: - Vẻ đẹp của trăng khi mới xuất hiện, khi trăng đã lên cao. - Cảnh vật đêm trăng, mặt đất, con sông, mặt hồ, cây cối, con người, con vật, gió - Vẻ đẹp của trăng khi trời đã về khuya. Kết bài: Cảm nghĩ của em về đêm trăng đẹp.
  9. (Chấp nhận bài viết có cách làm khác miễn là thuyết phục, phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật) d. Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề đặt ra. 0,25 e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ 0,25 nghĩa tiếng Việt. Tổng 10.0đ Lưu ý: 1. Do đặc trưng của môn Ngữ văn, bài làm của học sinh cần được đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm. 2. Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ những yêu cầu đã nêu ở mỗi, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc. 3. Khuyến khích những bài viết có sáng tạo. Bài viết có thể không giống đáp án, có những ý ngoài đáp án, nhưng phải có căn cứ xác đáng và lí lẽ thuyết phục. 4. Không cho điểm cao đối với những bài chỉ nêu chung chung, sáo rỗng. Nhơn Sơn, 10/04/2021 Ban giám hiệu duyệt Giáo viên ra đề Trần Thị Loan Hồ Thị Minh Huệ