Kế hoạch bài dạy môn Tin học Lớp 11

docx 6 trang Hùng Thuận 23/05/2022 5320
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy môn Tin học Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_mon_tin_hoc_lop_11.docx

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy môn Tin học Lớp 11

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH (1 TIẾT)  I. THÔNG TIN BÀI HỌC Chương trình Tin học 11 Loại giáo án: Giáo án lý thuyết Chủ đề F. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính + Chủ đề con: Các cấu trúc điều khiển Thời lượng: 1 tiết II. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Phẩm chất, năng lực Yêu cầu cần đạt (STT của YCCĐ) Năng lực tin học Trình bày được các cấu trúc rẽ NLc: Giải quyết vấn đề với 1 nhánh sự hỗ trợ của công nghệ Viết được chương trình đơn giản thông tin và truyền thông 2 có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh Năng lực chung Luôn chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản Năng lực tự chủ và tự học 3 thân trong học tập và trong cuộc sống; Phân tích được các công việc cần Năng lực giao tiếp và hợp tác thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ 4 của nhóm Năng lực giải quyết vấn đề Phân tích được tình huống trong 5 và sáng tạo học tập. Phẩm chất Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong Chăm chỉ 6 học tập Sẵn sàng chịu trách nhiệm về Trách nhiệm những lời nói và hành động của 7 bản thân III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Sách giáo khoa 1
  2. - Máy chiếu; - Máy tính xách tay có cài đặt Pascal; - Một tờ A0 vẽ cấu trúc rẽ nhánh ( dạng thiếu, dạng đủ); - Phiếu học tập Học sinh: Sách giáo khoa, giấy A4, vở ghi chép, điện thoại, . Lớp học: Chia làm một số nhóm học sinh tùy sĩ số, bàn ghế sắp xếp thuận tiện cho làm việc theo nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHUNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Mục tiêu Hoạt động học Nội dung dạy học PP/KTDH Phương án (Số thứ (thời gian) trọng tâm tự chủ đạo đánh giá YCCĐ) Định hướng bài học Dạy học Quan sát quá HĐ1: Mở đầu (3),(4),(6) thông qua trình học và (5 phút) trò chơi đáp án của trò chơi HĐ2: Giải quyết (1),(3),(4), Trình bày được câu Dạy học Quan sát quá vấn đề (5),(6) lệnh rẽ nhánh dạng đủ hợp tác trình hoạt động (15 phút) và dạng thiếu theo nhóm nhóm và đánh nhỏ giá qua sản phẩm của học sinh HĐ3: Viết chương trình giải Phương Quan sát quá (2),(3),(4), Luyện tập (15 phương trình bậc hai: pháp: Dạy trình hoạt động phút) (6) ax2+bx+c=0 (a#0) học hợp tác nhóm và đánh theo nhóm giá qua sản nhỏ; Kỹ phẩm của học thuật: Khăn sinh trải bàn HĐ4: Vận (1),(7) Củng cố kiến thức vừa Đàm thoại, Qua câu trả lời dụng (10 phút) học. Đưa ra một số bài gợi mở. của HS tập để HS luyện tập thêm tại nhà. 2
  3. B. Các hoạt động học HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU/XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ (5 phút) 1.1. Mục tiêu: (6), (4),(3) 1.2. Nội dung: Tạo tình huống học tập dẫn đến nhu cầu sử dụng cấu trúc rẽ nhánh 1.3. Sản phẩm học tập: Kết quả trả lời của học sinh ( giấy A4) 1.4. Tổ chức thực hiện: a. GV giao nhiệm vụ: GV phổ biến luật chơi: mỗi học sinh đưa ra 1 vế câu bắt đầu với từ Nếu để nối với Thì hoặc nối với Nếu Không Thì của học sinh khác - GV treo bảng Học_Sinh cho HS quan sát. - GV chia nhóm. Sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận và hoàn thành nội dung trong giấy A4 b. HS thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận và xác định yêu cầu của GV và thực hiện ghi trên giấy A4 c. GV tổ chức báo cáo và thảo luận: - GV chọn ngẫu nhiên 1 nhóm lên trình bày nội dung của nhóm mình. - GV yêu cầu HS khác cùng quan sát, lắng nghe. - GV yêu cầu HS khác trong lớp nhận xét. d. Kết luận: GV nhận xét về phần báo cáo và thảo luận của HS, về cách thức hoạt động nhóm và rút kinh nghiệm cho học sinh. GV nêu vấn đề: để giải quyết vấn đề thực tế (nếu có) HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (15 phút) 2.1. Mục tiêu: (1), (3),(4), (5), (6) 2.2. Nội dung: Tìm hiểu cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ và dạng thiếu 2.3. Sản phẩm học tập: Kết quả hoàn thành 2 sơ đồ về thuật toán cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ và dạng thiếu 2.4. Tổ chức thực hiện: a. GV giao nhiệm vụ: GV phổ biến quy định hoạt động nhóm và cách thức tính điểm của từng nhóm. Các bước tiến hành: B1: GV giới thiệu nội dung bài học, quy định hoạt động nhóm và cách thức tính điểm của từng nhóm. 3
  4. B2: GV tổ chức lớp và hướng dẫn cụ thể hoạt động, yêu cầu thành lập nhóm, chia thành 4 nhóm (tùy vào sĩ số lớp có thể chia 1 nhóm từ 8 đến 10 hs) Nhóm 1, 3: vẽ sơ đồ thuật toán dạng thiếu câu lệnh IF THEN Nhóm 2, 4: vẽ sơ đồ thuật toán dạng đủ câu lệnh IF THEN ELSE B3: Các nhóm thảo luận, thống nhất câu trả lời. B4: Hết thời gian đại diện các nhóm nộp sản phẩm, GV sử dụng phần mền gọi ngẫu nhiên bất kì hs nào trong nhóm lên trình bày. Các thành viên khác của nhóm được quyền bổ sung, các nhóm còn lại có thể đặt câu hỏi B5: GV chốt kiến thức; sau đó cho các nhóm chấm điểm chéo nhau và tổng kết. b. HS thực hiện nhiệm vụ: Nhóm 1, 3: vẽ sơ đồ thuật toán dạng thiếu câu lệnh IF THEN Nhóm 2, 4: vẽ sơ đồ thuật toán dạng đủ câu lệnh IF THEN ELSE c. GV tổ chức báo cáo và thảo luận: - GV chọn ngẫu nhiên 1 nhóm lên trình bày nội dung của nhóm mình. - GV yêu cầu HS khác cùng quan sát, lắng nghe. - GV yêu cầu HS khác trong lớp nhận xét. d. Kết luận: GV nhận xét sản phẩm của các nhóm, và rút kinh nghiệm cho học sinh. Thái độ tham gia của các thành viên trong nhóm, kết quả điểm số của từng nhóm. Cộng 5đ cho nhóm có sản phẩm đúng ghi vào bảng thống kê điểm HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (15 phút) 3.1. Mục tiêu: (2), (3),(4), (6) 3.2. Nội dung: Viết chương trình giải phương trình bậc hai: ax2+bx+c=0 (a#0) 3.3. Sản phẩm học tập: chương trình giải phương trình bậc hai 3.4. Tổ chức thực hiện: a. GV giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 4 nhóm, chia tờ giấy A0 thành phần trung tâm và các phần xung quanh. Mỗi học sinh được xếp ngồi tương ứng với một phần xung quanh. Mỗi thành viên làm việc độc lập, suy nghĩ và viết ý tưởng về nhiệm vụ được giao vào ô của mình trong thời gian quy định. 4
  5. GV yêu cầu học sinh viết chương trình tìm nghiệm phương trình bậc hai. Gv yêu cầu học sinh: xác định bài toán, thuật toán giải quyết bài toán, viết chương trình lên phần tờ giấy được giao. GV đưa ra thang điểm cụ thể cho từng phần Thực hiện nhiệm vụ: mỗi học sinh độc lập suy nghĩ viết câu trả lời của mình vào từng ô trên giấy, các thành viên thảo luận và thống nhất câu trả lời ghi vào phần trung tâm của "khăn trải bàn". Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: GV mời 1 nhóm có kết quả đúng nhất lên trình bày kết quả Đánh giá hoạt động của học sinh: Gv tổng kết, đánh giá hoạt động nhóm. b. HS thực hiện nhiệm vụ: Thực hiện nhiệm vụ: mỗi học sinh độc lập suy nghĩ viết câu trả lời của mình vào từng ô trên giấy, các thành viên thảo luận và thống nhất câu trả lời ghi vào phần trung tâm của "khăn trải bàn". Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ c. GV tổ chức báo cáo và thảo luận: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: GV mời 1 nhóm có kết quả đúng nhất lên trình bày kết quả d. Kết luận: Đánh giá hoạt động của học sinh: Gv tổng kết, đánh giá hoạt động nhóm HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (10 phút) 3.1. Mục tiêu: (1),(7) 3.2. Nội dung: Gv đưa ra một số bài tập và hướng dẫn hs luyện tập thêm tại nhà: Viết CT tìm số lớn nhất của 2 số nguyên? Viết CT đếm các số chẳn (lẻ) của bốn số nguyên? 3.3. Sản phẩm học tập: Các chương trình trên 3.4. Tổ chức thực hiện: a. GV giao nhiệm vụ: Gv đưa ra một số bài tập và hướng dẫn hs luyện tập thêm tại nhà: Viết CT tìm số lớn nhất của 2 số nguyên? Viết CT đếm các số chẳn (lẻ) của bốn số nguyên? b. HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ tại nhà Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ vào tiết học sau c. GV tổ chức báo cáo và thảo luận: 5
  6. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ d. Kết luận: Đánh giá hoạt động của học sinh PHỤ LỤC I. PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ Hình thức Phương pháp Công cụ Chuỗi hoạt động đánh giá đánh giá đánh giá Dạy học thông Quan sát quá trình Kiểm tra đánh giá Hoạt động mở đầu qua trò chơi học và đáp án của thường xuyên trò chơi Thực hành thêm bản Kiểm tra đánh giá ghi mới vào cuối Quan sát Bảng kiểm thường xuyên bảng Sắp xếp bản ghi trong Kiểm tra đánh giá Hỏi đáp Câu hỏi bảng thường xuyên Thực hành sắp xếp bản Kiểm tra đánh giá Đánh giá qua sản Bảng kiểm kết hợp ghi trong bảng thường xuyên phẩm tự đánh giá Giải quyết tình huống Kiểm tra đánh giá Quan sát Câu hỏi phát sinh thường xuyên Thực hành lọc các bản Kiểm tra đánh giá Đánh giá qua sản Bảng kiểm kết hợp ghi trong bảng thường xuyên phẩm tự đánh giá Người soạn giáo án Giáo viên 6