Giáo án tự chọn Toán Lớp 8 - Chương trình học kỳ I - Trường THCS Lê Quý Đôn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Toán Lớp 8 - Chương trình học kỳ I - Trường THCS Lê Quý Đôn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tu_chon_toan_lop_8_chuong_trinh_hoc_ky_i_truong_thcs.doc
Nội dung text: Giáo án tự chọn Toán Lớp 8 - Chương trình học kỳ I - Trường THCS Lê Quý Đôn
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI Tuần thứ: 3 LUYỆN TẬP Tiết PPCT: 3 HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ Điểm danh Ngày dạy Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng / ./2018 8A7 / / ./2019 8A8 / A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: + Củng cố kiến thức ba hằng đẳng thức (a+b)2, (a-b)2, a2-b2. + Học sinh vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức để giải toán. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét, tính toán. 3. Thái độ: Phát triển tư duy logic, thao tác phân tích và tổng hợp. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Sgk, phiếu học tập+bảng phụ dạng bài 18 trang 11 sgk - Học sinh: Ôn tập về 3 hằng đẳng thức đã học C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: Khai triển các hằng đẳng thức sau: (A + B)2; (A – B)2; A2 – B2. Nhận xét, đánh giá cho điểm. Phát phiếu học tập cho hs làm bài tập 18 tr11 sgk? Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng Nhấn mạnh Hs cách xác định A, B trong hằng đẳng thức. Làm Bài 18 tr11sgk 2. Giảng kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 2:Luyện tập II:Bài tập luyện HĐTP2.1:Vận dụng hằng đẳng 1,Vận dụng hằng đẳng thức đã thức đã học Học sinh thực hiện học Gọi Hs lên bẳng làm a.Hãy triển khai các hằng đẳng ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận thức sau dụng a.(2x-1)2= Ghi ở bảng: 1 ( x 3)2 x2 + 2xy + 4y2 =(x + 2y)2 b. 2 = Cho học sinh nhận xét đúng hay -Làm trên phiếu học tập sai (bài tập 20). Đứng tại chỗ nêu đáp án (2x-1).(2x+1)= 1. Giáo viên:Nhấn mạnh nỗi sai *Bài 20 trang 12 sgk trong quá trình vận dụng hằng Sai vì (x+2y)2=x2+4xy+y2 đẳng thức 2,Viết các biểu thức sau về dạng HĐTP2.2:Viết các biểu thức hằng đẳng thức đã học sau về dạng hằng đẳng thức đã Bài 21 sgk /12 học Cho học sinh làm bài 21. Hướng dẫn biến đổi về dạng (A Hs lên bẳng làm + B)2 -Hằng đẳng thức Có thể giới thiệu *Chú ý: (a + b + c)2 = Học sinh làm bài 20 tr12 (a + b + c)2 sgk. = a2 +b2 + c2 + 2(ab + bc + ca) (a-b-c)2= (a-b-c)2=a2+b2+c2-2ab-2ac-2bc -Nghe ghi nhớ kiến thức Năm học 2018 – 2019 7 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI Học sinh làm bài tập 23 Học sinh nhận xét HĐTP2.3 :Chứng minh Học sinh ghi: Bài tập 23 (SGK). * Nếu A>=B và B>=A thì A=B Ho¹t ®ng 3: cđng c * A –B = 0 thì A = B - GV yªu cÇu HS nªu c¸c kin *Nếu A=C và C=B thì A = thc c¬ b¶n vn dơng trong tit hc. Học sinh thực hiện. (a + b + c )2 = {(a+b) +c}2 =a2 + b2 + c2 +2ab + 2ac + 2bc Tất cả học sinh làm ở vở nháp. - HS đứng tại chỗ trả lời 3. Củng cố bài giảng: (4 phút) - Giáo viên: cho HS làm bài tập? Ai đúng? ai sai? + Đức viết: x2 - 16x + 64 = (x - 8)2 + Thọ viết: x2 - 16x + 64 = (8- x)2 - Đều đúng vì mọi số bình phương đều là số dương * Nhận xét: (a - b)2 = (b - a)2 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2 phút) Các em vận dụng hằng đẳng thức để làm bài ở nhà 25c và 24. D. RÚT KINH NGHIỆM: Năm học 2018 – 2019 8 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI Tuần thứ: 4 LUYỆN TẬP VỀ HÌNH THANG CÂN Tiết PPCT: 4 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa hình thang cân, tính chất của hình thang cân, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng chứng minh tứ giác là hình thang, hình thang cân. 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, có tinh thần say mê học tập. B. CHUẨN BI: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: HS nêu định nghĩa hình thang cân, tính chất của hình thang cân, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 2. Giảng kiến thức mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết Phương pháp: vấn đáp ? Nhắc lại dấu hiệu nhận biết - Dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang cân. hình thang : Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình thang - Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: + Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân. + Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân Hoạt động 2: Luyện tập Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm GV ghi đề bài tập 1 HS quan sát đọc đề suy Bài 1: Cho tam giác ABC. Từ điểm O nghĩ tìm cách làm. A trong tam giác đó kẻ đường thẳng song song với BC cắt cạnh O N AB ở M , cắt cạnh AC ở N. M a/ Tứ giác BMNC là hình gì? Vì sao? B b/ Tìm điều kiện của ABC để C tứ giác BMNC là hình thang a/ Ta có MN // BC nên BMNC là cân? hình thang. c/ Tìm điều kiện của ABC để b/ Để BMNC là hình thang cân thì tứ giác BMNC là hình thang hai góc ở đáy bằng nhau, khi đó vuông? Bµ Cµ Gọi 1 HS nêu cách làm. Hay ABC cân tại A. HS nêu cách làm. Gọi HS khác nhận xét bổ sung. c/ Để BMNC là hình thang vuông HS nhận xét bổ sung. GV uốn nắn cách làm. thì có 1 góc bằng 900 khi đó: Để ít phút để HS làm bài. GV xuống lớp kiểm tra xem xét. Năm học 2018 – 2019 9 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI Gọi HS lên bảng trình bày lời HS làm bài. Bµ 900 giải. µ 0 Gọi HS khác nhận xét bổ sung. C 90 GV ghi đề bài tập 2 HS lên bảng trình bày hay ABC vuông tại B hoặc C. Cho hình thang cân ABCD có lời giải. Bài 2: AB //CD HS nhận xét bổ sung. A O là giao điểm của AC và BD. B Chứng minh rằng OA = OB, OC HS quan sát đọc đề suy = OD. nghĩ tìm cách làm. O Gọi 1 HS nêu cách làm. C Gọi HS khác nhận xét bổ sung. D GV uốn nắn cách làm. Xét DBA và CAB ta có GV gợi ý theo sơ đồ. AB: cạnh chung; AD= BC OA = OB, HS nêu cách làm. µ µ HS nhận xét bổ sung. A B OAB cân DBA = CAB D· BA C· AB DBA = CAB OAB cân tại O OA = OB, Mà ta có AC = BD nên OC = OD. D· BA C· AB Bài 3: A B µ µ AB chung, AD = BC, A B O Để ít phút để HS làm bài. D C GV xuống lớp kiểm tra xem xét. Xét BCD và ADC có: Gọi HS lên bảng trình bày lời AD = BC (đlí 1) giải. AC = BD ( đlí 2) Gọi HS khác nhận xét bổ sung. DC cạnh chung GV ghi đề bài tập 3 HS làm bài. BCD = ADC (c.c.c) Hình thang cân ABCD có AB // · · CD, O là giao điểm của hai HS lên bảng trình bày BDC = ACD (hai góc tương đường chéo. Chứng minh rằng: lời giải. ứng) OA = AB; OC = OD HS nhận xét bổ sung. hay O· DC = O· CD Gọi 1 HS nêu cách làm. Vậy ODC cân tại O Gọi HS khác nhận xét bổ sung. HS quan sát đọc đề suy OD = OC (1) GV uốn nắn cách làm. nghĩ tìm cách làm. Mà DB = AC (gt) (2) Để ít phút để HS làm bài. Ta lại có : OA = AC – OC GV xuống lớp kiểm tra xem xét. OB = DB – OD (3) Gọi HS lên bảng trình bày lời Từ (1), (2) và (3) suy ra: giải. OA = OB Gọi HS khác nhận xét bổ sung. HS nêu cách làm. Bài 4: HS nhận xét bổ sung. a/ Ta có: AM = AN = AB – MB (=AC - NC) AMN cân tại A HS làm bài. 1800 - Aµ Mµ 1 = Nµ 1 = (1) 2 GV ghi đề bài tập 4 HS lên bảng trình bày Mặt khác, trong ABC có: Cho tam giác ABC cân tại A. 1800 - Aµ lời giải. Bµ = Cµ = (2) Trên các cạnh bên AB, AC lấy HS nhận xét bổ sung. 2 các điểm M, N sao cho BM = Từ (1), (2) suy ra: M¶ = B¶ CN. 1 Năm học 2018 – 2019 10 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI a/ Tứ giác BMNC là hình gì? Vì Mà M¶ và Bµ ở vị trí đồng vị nên sao? 1 ta có: b/ Tính các góc của tứ giác MN // BC µ 0 BMNC biết rằng A 40 . Vậy BMNC là hình thang cân. Gọi 1 HS nêu cách làm. M¶ = N¶ Gọi HS khác nhận xét bổ sung. HS quan sát đọc đề suy 2 2 GV uốn nắn cách làm. nghĩ tìm cách làm. b/ Theo câu a, ta có: 1800 - 400 Để ít phút để HS làm bài. Bµ = Cµ = 700 GV xuống lớp kiểm tra xem xét. 2 Gọi HS lên bảng trình bày lời M¶ = N¶ 1800 700 1100 giải. 2 2 Bài 5: Gọi HS khác nhận xét bổ sung. HS nêu cách làm. GV ghi đề bài tập 5 HS nhận xét bổ sung. A B Chứng minh rằng trong hình thang đoạn thẳng nối trung điểm M N của hai đường chéo thì song HS làm bài. song và bằng nửa hiệu độ dài hai D K C đáy. Gọi 1 HS nêu cách làm. HS lên bảng trình bày Gọi {K}= BN DC Gọi HS khác nhận xét bổ sung. lời giải. Xét AN Bvà CNK có: HS nhận xét bổ sung. GV uốn nắn cách làm. A· NB C· NK(ñ.ñ) Để ít phút để HS làm bài. GV xuống lớp kiểm tra xem xét. NA NC(gt) HS quan sát đọc đề suy Gọi HS lên bảng trình bày lời B· AN K· CN(slt) giải. nghĩ tìm cách làm. Gọi HS khác nhận xét bổ sung. ANB CNK(g.c.g) HS nêu cách làm. CK = AB, NB = NK HS nhận xét bổ sung. (cạnh tương ứng) HS làm bài. DBK có: HS lên bảng trình bày NB = NK (cmt) lời giải. MB = MD (gt) HS nhận xét bổ sung. MN là đường t.bình MN // DK hay MN // DC//AB. 1 1 MN = DK = (DC – CK) 2 2 1 = (DC – AB) (do CK = AB) 2 Vây MN song song và bằng nửa hiệu độ dài hai đáy CD và AB 3. Củng cố bài giảng: Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1 phút) - Về nhà xem lại các bài tập đã làm bài và làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG. Năm học 2018 – 2019 11 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI Tuần thứ: 5 LUYỆN TẬP Tiết PPCT: 5 HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ Điểm danh Ngày dạy Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng / ./2018 8A7 / / ./2019 8A8 / A. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: Củng cố kiến thức về bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. 2- Kỹ năng: Học sinh vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức để giải toán. 3- Thái độ: Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận xét để áp dụng linh hoạt các hằng đẳng thức. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ ghi hệ thống bài tập, giáo án. - Học sinh: SGK, vở nháp. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: Viết công thức và phát biểu bằng lời các hằng đẳng thức đáng nhớ: - Tổng hai lập phương. - Hiệu hai lập phương. 2. Giảng kiến thức mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 2: Bài tập Luyện tập II. Bài tập Luyện tập -H§TP2.1: Cho học sinh ôn lại các 1, Bài tập 33 SGK. hằng đẳng thức thông qua bài 33 a. (2+ xy)2 =22+2.2xy+(xy)2 SGK. Các nhóm cùng thực = 4 + 4xy +x2y2. Ghi bài tập 33 trên bảng phụ hiện b. (5-3x)2 =25+30x+9x2 Tính: c. (5-x2) (5+x2) =25 -x4. a. (2+ xy)2 = d. (5x -1)3=125x3-75x2 +15x-1 b. (5-3x)2 = e. (2x-y) (4x2+2xy+y2)=8x3- y3. c. (5-x2) (5+x2) = f. (x+3) (x2 - 3x + 9) = x3+27. d. (5x - 1)3 = e. (2x-y)(4x2+2xy+y2)= f. (x+3)(x2 - 3x + 9)= Một vài học sinh lên Gọi học sinh lên ghi kết qủa vào bảng ghi kết quả vào bảng phụ phụ. 2, Bài tập 34 SGK. -Nhận xét kết quả. -H§TP2.2: Bài tập 34 SGK. 1. Giáo viên: (ghi đề bài tập lên bảng, cho học sinh làm theo nhóm nhỏ ít a. (a+b)2 - (a-b)2 = 4ab phút rồi cho học sinh lên bảng điền b. (a+b)3 - (a - b)3 - 2b3 = 6a2b kết quả đã làm). Học sinh thực hiện c. (x +y+z)2 - 2(x+y+z).(x+y) + Rút gọn các biểu thức sau: theo nhóm. (x+y)2 = x2 a. (a+b)2 - (a-b)2 = Đại diện nhóm thực b. (a+b)3 - (a - b)3 - 2b3 = hiện c. (x +y+z)2 - 2(x+y+z).(x+y) + (x+y)2 = - Giáo viên: (ghi kết quả các câu vào Năm học 2018 – 2019 12 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI sau dấu =) -H§TP2.3: Bài tập 35 SGK. 3, Bài tập 35 SGK. - Giáo viên: (Ghi bảng và cho học sinh tính nhanh): Học sinh thực hiện a). 342 + 662 + 68. 66 Tính nhanh: theo nhóm. = 342 + 662 +2. 34. 66 a. 342 + 662 + 68. 66 Đại diện nhóm thực = (34+66)2 b. 742 + 242 - 48. 74 hiện = 1002 = 10.000. - Giáo viên: Hỏi: b). 742 + 242 - 48. 74 Em có nhận xét các phép tính này có = 722 + 242 - 2. 24. 74 đặc điểm gì? Cách tinh nhanh các = (74 - 24)2 phép tính này như thế nào? Hãy cho Học sinh trả lời = 502 = 2500. biết kết quả các phép tính. -H§TP2.4. Trình bày lại kết quả thực 4,Bài tập 36 SGK hiện phép tính nhanh: a). x2 + 4x + 4 a). 342 + 662 + 68. 66 = (x+2)2 = 342 + 662 +2. 34. 66 Thế x = 9 vào trên: = (34+66)2 (9+2)2 = 112 = 121 = 1002 = 10.000. b). x3 + 3x2 + 3x +1 b). 742 + 242 - 48. 74 = 722 + 242 - 2. 24. 74 Thế x = 99. = (74 - 24)2 = 502 = 2500. Ghi bài tập 36 SGK lên bảng : Tính giá trị biểu thức: a). x2 + 4x + 4 tại x = 98. Học sinh thực hiện b). x3 + 3x2 + 3x +1 tại x = 99. theo nhóm. - Giáo viên: Ghi cách tính nhanh lên Đại diện nhóm thực bảng. hiện Ghi bài tập về nhà 3. Củng cố bài giảng: (4 phút) - GV chốt lại các dạng biến đổi chính áp dụng HĐT: - Tính nhanh; CM đẳng thức; thực hiện các phép tính; tính giá trị của biểu thức. Bài 5/16 (KTCB & NC) a) Tìm x biết x3 - 9x2 + 27x - 27 = -8 (x - 3)3 = -8 (x - 3) = (-2)3 x - 3 = -2 x = 1 b) 64 x3 + 48x2 + 12x +1 = 27 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2 phút) Làm tiếp bài tập 37; 38 SGK D. RÚT KINH NGHIỆM: Năm học 2018 – 2019 13 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI Tuần thứ: 6 NHẬN DẠNG TỨ GIÁC Tiết PPCT: 6 HÌNH BÌNH HÀNH – HÌNH THANG CÂN Điểm danh Ngày dạy Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng / ./2018 8A7 / / ./2019 8A8 / A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hs được củng cố lại định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình bình hành, hình thang, hình thang cân 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng lý thuyết vào chứng minh để nhận dạng hình chứng minh đoạn thẳng bằng nhau đường thẳng song song góc bằng nhau, Rèn kỹ năng cho hs trong chứng minh. 3- Thái độ: - Giáo dục ý thức tự học tính cẩn thận trong tính toán . B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập, thước thẳng, compa, phấn màu - Học sinh: thước thẳng, compa, phấn màu, bảng nhóm Ôn tập lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của các tứ giác đặc biệt: hình bình hành, hình thang, hình thang cân . C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: 2. Giảng kiến thức mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:Trắc nghiệm Hs làm trên phiếú 1/Trắc nghiệm Treo bảng phụ+phát phiếu học tập học tập Phiếu học tập cho hs làm Câu 1: Hình bình hành là tứ giác có: a. Hai cạnh đối song song. b. Các cạnh đối song song. c. Hai cạnh đối bằng nhau d. Hai góc đối bằng nhau. Câu 2: Hình thang cân là hình thang có: a. Hai góc bằng nhau b. Hai góc đối bằng nhau. c. Hai góc kề một cạnh bên bằng nhau d. Hai góc kề một đáy bằng nhau. C©u 3:Kh¼ng ®Þnh nµo sau ®©y lµ sai? a.H×nh thang cã hai c¹nh bªn b»ng nhau lµ h×nh thang c©n. b.Tø gi¸c cã hai c¹nh ®èi song song lµ h×nh thang. Hoạt động 2:Bài 1:Treo bảng phụ Bài 1: Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao BD và CE của tam giác Bài 1 cắt nhau tại H, M là trung điểm của Năm học 2018 – 2019 14 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI BC. Gọi K là điểm đối xứng của H A EA qua M. H D a.Chứng minh tứ giác BHCK là hình bình hành. b.Tính số đo A· CK; A· BK B C M c.Gọi I là trung điểm của AK. Chứng minh các điểm A, B, K, C cách đều điểm I. K HĐTP 2.1 Vẽ hình ghi gt-kl Gọi hs lên bảng làm a/Xét tứ giác BHCK có HĐTP 2.2:Chứng minh Vẽ hình ghi gt-kl hai đường chéo cắt nhau tại trung a/Chứng minh tứ giác là hình bình hs lên bảng làm điểmcủa mỗi đường nên tứ giác hành BHCK là hình bình hành b/Tính số đo A· CK; A· BK b/ tứ giác BHCK là hình bình hành Gọi hs lên bảng làm do đó BD//CK mà BD AC ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng nênCK AC hay góc CKA bằng Phần c cho hs thảo luận nhóm tìm 900 pp sau đó gọi dại diện nhóm lên bảng làm Baøi 2 0 Hoạt động 3: Baøi2 : Treo bảng phụ A VABC , , Aµ 40 GT Baøi 2: Cho tam giaùc ABC caân (AB MA = MB, NA = NC = AC; Aµ 400 ). Goïi M, N laàn löôït M N MNCB laø hình thang caân. laø trung ñieåm caùc caïnh AB vaø AC. KL Tính caùc goùc töù giaùc MNCB a. Chöùng minh: Töù giaùc MNCB laø hình thang caân. B C b. Tính soá ño caùc goùc töù giaùc Vẽ hình ghi gt-kl MNCB. hs lên bảng làm a: MA = MB, NA = NC (gt) HĐTP 2.1 Vẽ hình ghi gt-kl MN // BC (tính chaát ñöôøng Gọi hs lên bảng làm trung bình tam giaùc) HĐTP 2.2:Chứng minh MNCB laø hình thang a/Töù giaùc MNCB laø hình thang Bµ = Cµ (tam giaùc ABC caân taïi ñænh caân A ) b/ Tính soá ño caùc goùc töù giaùc MNCB laø hình thang caân MNCB. b/Tính soá ño caùc goùc ñuùng: ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng Bµ = Cµ 700 ;B· MN = C· NM 1100 (1 3. Củng cố bài giảng: (4 phút) HS đọc lại định nghĩa hình thang cân và các định lí 1, 2, 3. - Có mấy cách nhận biết hình thang cân? Là những cách nào? - Làm BT 11 SGK. 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2 phút) -Xem lại các bài đã làm -Làm các bài tập phiếu học tập vào vở - Ôn tính lý thuyết của các tứ giác đặc biệt D. RÚT KINH NGHIỆM: Năm học 2018 – 2019 15 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI Tuần thứ: 7 LUYỆN TẬP Tiết PPCT: 7 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ ĐNTC-HẰNG ĐẲNG THỨC Điểm danh Ngày dạy Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng / ./2018 8A7 / / ./2019 8A8 / A. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Học sinh được củng cố lại phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: Dùng hằng đẳng thức, đặt nhân tử chung. 2. Kỹ năng: -Vận dụng lý thuyết thành thạo để làm bài tập: tìm x, tính nhanh 3- Thái độ: -Rèn kỹ năng làm bài, tính cẩn thận chính xác, phát huy tính sáng tạo, khả năng tư duy sáng tạo B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập - Học sinh: Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, bảng nhóm C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: Em hiểu như thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử? Viết công thức 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. *Nhấn mạnh kiến thức hs hay sai Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 2 : Dạng 1 Dạng 1: Phân tích đa thức sau thành Gv Treo bảng phụ nhân tử HĐTP 2.1 :Bài 1: Hs lên bảng làm , học Bài 1 a)3x2 +6xy sinh còn lại cùng làm a)3x2 +6xy nhận xét bổ xung =3x.(x +2 y) b) 5x2y2 +20x2y -30xy2 b)5x2y2 +20x2y -30xy2 =5xy.(xy+4x – 6 y) c) 3x(x-2y) +6y(2y -x) c) 3x(x-2y) +6y(2y -x) b) 3x(x-2y) +6y(2y -x) Hs lên bảng làm ,hs = 3x(x-2y) -6y(x -2y) b) 40a3b3c2 x +12a3b4c2 -16a4b5 còn lại cùng làm nhận =3 (x-2y)( x -2y cx xét bổ xung ) 40a3b3c2 x +12a3b4c2 -16a4b5 cx = 4a3b3 cx(10c +3bc -4ab2) d)(b-2c)(a-b) - (a+b)(2c -b) d)(b-2c)(a-b) - (a+b)(2c -b) Gọi hs lên bảng làm = (b-2c)(a-b) + (a+b)(b -2c) ?Muốn xác định nhân tủ chung = (b-2c)( a-b + a+b) với hệ số nguyên ta làm như = 2a( b-2c ) thế nào Bài 2: ?Nêu cách xác định nhân tử a) =(x-5y)2 riêng b) =(x-y -4)( x-y+4) *Nhấn mạnh lại kiến thức c) =- (x-6)2 Chú ý hs khi gặp hai đa thức e)(2x+ 3y)2 - 2( 2x+3y) đối nhau = (2x + 3y)(2x +3y -2) HĐTP 2.2 :Bài 2 Trả lời f) (x+y)3 - x3 -y3 a) .x2 -10xy +25 y2 = x3 +y3 + 3x2 y + 3xy2 - x3 - y3 Năm học 2018 – 2019 16 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI b) (x-y)2 -16 = 3xy ( x + y) c).12x -36-x2 g) (x -y +4)2 - ( 2x+3y -1)2 d).8x3+12x2y +6xy2 +y3 = (x-y +4 -2x -3y +1)(x-y e)(2x+ 3y)2 - 2( 2x+3y) +4+2x+3y -1) = (5- x - 4y)( 3x + 2y +3) f) (x+y)3 - x3 -y3 h)( a2 +b2 -5)2 - 4(ab +2)2 a,b,c,d hs lên bảng làm = (a2 +b2 -5 - 2ab 4)(a2 +b2 -5 g) (x -y +4)2 - ( 2x+3y -1)2 Hs thảo luận nhóm +2ab +4) e,f,g =[(a- b)2 -9][(a+b)- 1] = (a-b -3)(a-b+3)(a+b -1)(a+b +1) h)( a2 +b2 -5)2 - 4(ab +2)2 Dạng 2 :Tìm x ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận a) 3x( x-2) -x +2 =0 dụng (x-2) (3x -1) =0 *Lưu ý học sinh xác định biểu Khi x-2 =0 hoặc 3x -1 =0 thức A,B trong hằng đẳng thức 1 x = 2 hoặc x = 3 1 Vậy : x=2, x= Hằng đẳng thức 3 b) x2 ( x+1) +2x( x+1)=0 Dạng 2 :Tìm x x( x+1)( x+2) = 0 Khi x= 0 hoặc x+1 =0 hoặc x+2 =0 a) 3x( x-2) -x +2 =0 x= 0 hoặc x =-1 hoặc x =-2 Vậy x= 0, x= -1 ,x =-2 b) x2 ( x+1) +2x( x+1)=0 c) 2( 2x-3) - 2( 3- 2x) =0 2 (2x-3) + 2( 2x -3)= 0 c) 2( 2x-3) - 2( 3- 2x) =0 4( 2x -3) =0 ?Nêu phương pháp làm 2x -3 = 0 *Nhấn mạnh tác dụng của phân Đặt nhân tử chung đưa 3 x = tích đa thức thành nhân tử về dạng A.B =0 2 3. Củng cố bài giảng: (4 phút) - Cách tìm nhân tử chung với các đa thức có hệ số nguyên: - Hệ số là ƯCLN của các hệ số nguyên dương của các hạng tử - Các luỹ thừa bằng chữ có mặt trong mọi hạng tử với số mũ của mỗi luỹ thừa là số mũ nhỏ nhất của nó. - Làm bài tập 39. Gọi 4 HS lên bảng làm bài. HS1 làm câu a. HS2 làm câu b HS3 làm câu c. HS4 làm câu d. 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2 phút) - Xem lại các bài đã làm - Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Làm bài tập trong sách bài tập / D. RÚT KINH NGHIỆM: Năm học 2018 – 2019 17 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI Tuần thứ: 8 NHẬN DẠNG TỨ GIÁC -Tiết PPCT: 8 HÌNH THANG CÂN - HÌNH BÌNH HÀNH Điểm danh Ngày dạy Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng / ./2018 8A7 / / ./2019 8A8 / A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hs được củng cố lại định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình bình hành, hình thang, hình thang cân 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng lý thuyết vào chứng minh để nhận dạng hình chứng minh đoạn thẳng bằng nhau đường thẳng song song góc bằng nhau, Rèn kỹ năng cho hs trong chứng minh. 3- Thái độ: - Giáo dục ý thức tự học tính cẩn thận trong tính toán . B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập, thước thẳng, compa, phấn màu - Học sinh: thước thẳng, compa, phấn màu, bảng nhóm Ôn tập lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của các tứ giác đặc biệt: hình bình hành, hình thang, hình thang cân . C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: 2. Giảng kiến thức mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:Trắc nghiệm Hs làm trên phiếú 1/Trắc nghiệm Treo bảng phụ+phát phiếu học tập học tập Phiếu học tập cho hs làm Câu 1: Hình bình hành là tứ giác có: a. Hai cạnh đối song song. b. Các cạnh đối song song. c. Hai cạnh đối bằng nhau d. Hai góc đối bằng nhau. Câu 2: Hình thang cân là hình thang có: a. Hai góc bằng nhau b. Hai góc đối bằng nhau. c. Hai góc kề một cạnh bên bằng nhau d. Hai góc kề một đáy bằng nhau. C©u 3:Kh¼ng ®Þnh nµo sau ®©y lµ sai? a.H×nh thang cã hai c¹nh bªn b»ng nhau lµ h×nh thang c©n. b.Tø gi¸c cã hai c¹nh ®èi song song lµ h×nh thang. Hoạt động 2:Bài 1:Treo bảng phụ Bài 1: Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao BD và CE của tam giác Bài 1 cắt nhau tại H, M là trung điểm của Năm học 2018 – 2019 18 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI BC. Gọi K là điểm đối xứng của H A EA qua M. H D a. Chứng minh tứ giác BHCK là hình bình hành. b.Tính số đo A· CK; A· BK B C M c. Gọi I là trung điểm của AK. Chứng minh các điểm A, B, K, C cách đều điểm I. K HĐTP 2.1 Vẽ hình ghi gt-kl Gọi hs lên bảng làm a/Xét tứ giác BHCK có HĐTP 2.2:Chứng minh Vẽ hình ghi gt-kl hai đường chéo cắt nhau tại trung a/Chứng minh tứ giác là hình bình hs lên bảng làm điểmcủa mỗi đường nên tứ giác hành BHCK là hình bình hành b/Tính số đo A· CK; A· BK b/ tứ giác BHCK là hình bình hành Gọi hs lên bảng làm do đó BD//CK mà BD AC ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng nênCK AC hay góc CKA bằng Phần c cho hs thảo luận nhóm tìm 900 pp sau đó gọi dại diện nhóm lên Baøi 2 0 bảng làm A VABC , , Aµ 40 GT Hoạt động 3: Baøi2 : Treo bảng phụ MA = MB, NA = NC Baøi 2: Cho tam giaùc ABC caân (AB MNCB laø hình thang caân. µ 0 M N = AC; A 40 ). Goïi M, N laàn löôït KL Tính caùc goùc töù giaùc MNCB laø trung ñieåm caùc caïnh AB vaø AC. a.Chöùng minh: Töù giaùc MNCB laø B C hình thang caân. b.Tính soá ño caùc goùc töù giaùc Vẽ hình ghi gt-kl a: MA = MB, NA = NC (gt) MNCB. hs lên bảng làm MN // BC (tính chaát ñöôøng HĐTP 2.1 Vẽ hình ghi gt-kl trung bình tam giaùc) Gọi hs lên bảng làm MNCB laø hình thang HĐTP 2.2:Chứng minh Bµ = Cµ (tam giaùc ABC caân taïi ñænh a/Töù giaùc MNCB laø hình thang A ) caân MNCB laø hình thang caân b/ Tính soá ño caùc goùc töù giaùc b/Tính soá ño caùc goùc ñuùng: MNCB. Bµ = Cµ 700 ;B· MN = C· NM 1100 (1 ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng 3. Củng cố bài giảng: (4 phút) HS đọc lại định nghĩa hình thang cân và các định lí 1, 2, 3. - Có mấy cách nhận biết hình thang cân? Là những cách nào? - Làm BT 11 SGK. 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2 phút) -Xem lại các bài đã làm -Làm các bài tập phiếu học tập vào vở - Ôn tính lý thuyết của các tứ giác đặc biệt D. RÚT KINH NGHIỆM: Năm học 2018 – 2019 19 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI Tuần thứ: 9 LUYỆN TẬP Tiết PPCT: 9 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ CÁC PHƯƠNG PHÁP Điểm danh Ngày dạy Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng / ./2018 8A7 / / ./2019 8A8 / A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Học sinh được củng cố lại phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: dùng hằng đẳng thức, đặt nhân tử chung, nhóm nhiều hạnh tử. 2. Kỹ năng: -Vận dụng lý thuyết thành thạo để làm bài tập: tìm x, chứng minh 3- Thái độ: -Rèn kỹ năng làm bài, tính cẩn thận chính xác, phát huy tính sáng tạo, khả năng tư duy sáng tạo B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập - Học sinh: Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, bảng nhóm C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: Không 2. Giảng kiến thức mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ Hs lên bảng làm hs còn Phân tích đa thức sau thành nhân tử lại cùng làm nhận xét bổ Phân tích đa thức sau thành (x-3y )2-16 xung nhân tử X2 +6xy +9 (x-3y )2-16 Tìm x biết X2 +6xy +9 (2x-5) –x (5-2x) =0 Tìm x biết Gọi 2 hs lên bảng làm (2x-5) –x (5-2x) =0 ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng Hoạt động 2 :Dạng 2 –Tìm x biết 1) 36-(x-7 )2=0 2) (x-3)2-(2x-4)2 =0 Dạng 2 –Tìm x biết 3) (5-3x)2= (4x -1)2 5) 36-(x-7 )2=0 4) X2 +6x +9 =16x2 -8x +1 đưa về dạng A2-B2=0 6) (x-3)2-(2x-4)2 =0 ?Nêu phương pháp làm hs lên bảng làm hs còn 7) (5-3x)2= (4x -1)2 Gọi hs lên bảng làm lại cùng làm nhận xét bổ 8) X2 +6x +9 =16x2 -8x +1 ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng sung Hoạt động 3:Tính giá trị của biểu HDTP 3.2 thức 1. HDTP 3.1:Bài 1 2. a. 3. b. ?Nêu kiến thức cơ bản dã vận dụng *Nhấn mạnh kiến thức cơ bản đã vận dụng Năm học 2018 – 2019 20 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI 3. Củng cố bài giảng: * HS làm bài 43/20 (theo nhóm) Phân tích đa thức thành nhân tử. b) 10x-25-x2 = -(x2-2.5x+52) = -(x-5)2= -(x-5)(x-5) Bài tập trắc nghiệm:(Chọn đáp án đúng) Để phân tích 8x2- 18 thành nhân tử ta thường sử dụng phương pháp : A Đặt nhân tử chung B. Dùng hằng đẳng thức C. Cả 2 phương pháp trên D.Tách một hạng tử thành nhiều hạng tử 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2 phút) Ôn tâpcác pp phân tích đa thức thành nhân tử _Xem lại các bài đã làm Làm bài tập trong sbt + sách trắc nghiệm D. RÚT KINH NGHIỆM: Năm học 2018 – 2019 21 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI Tuần thứ: 10 LUYỆN TẬP Tiết PPCT: 10 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ CÁC PHƯƠNG PHÁP Điểm danh Ngày dạy Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng / ./2018 8A7 / / ./2019 8A8 / A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Hs được củng cố và khắc sâu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: Nhóm nhiều hạng tử và phối hợp nhiều pp 2. Kỹ năng: -Rèn kỹ năng làm bài cho hs thông qua mọt số dạng bài tập 3. Thái độ:-Giáo dục tính cẩn thận, ý thức tự học B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ+phiếu học tập dạng trong sách trắ nghiệm - Học sinh: Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: Hoạt động 1: Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Hoạt động 2: Phân tích đa thức thành nhân tử 2. Giảng kiến thức mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ:2.1:Bài 1 Dạng 1:Phân tích đa thức thành 1.x2-x –y2+y nhân tử 2.x2-2xy +y2-z2 Bài 1: 3.5x-5y +ax –a y 1.=(x2 –y2) –(x-y) 4.a3-a2x-ay +xy =(x-y)(x+y) –(x-y) ?Nêu pp làm =(x-y)(x+y-1) Gọi hs lên bảng làm 2,=(x2-2x y +y2) –z2 ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng =(x -y)2-z2 *Nhấn mạnh hs hay sai dấu =(x-y-z)(x-y+z) HĐTP2.2 :Bài 2 3. 1/ x4 +2x3+x2 4. 2 x3-x+3x2y +3xy2+y3-y Baì 2 3/5x2-10 xy +5y2 -20z2 1/=x2(x2+2x +1) ?Nêu pp làm =x2(x+1)2 Gọi hs lên bảng làm 2.=(x3+3x2y+3xy2 +y3) –(x-y) ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng =(x+y)3-(x-y) *Nhấn mạnh hs hay sai dấu =(x-y)(x2 +2xy +y2-1) Vận dụng hằng đẳng thức A2-B2 khi 2. A ,B là các đa thức hs lên bảng làm 3. Dạng 2 Tìm x a.5x(x-1) =x-1 Dạng 2:Tìm x b.2(x +5) –x2-5x =0 a.5x(x-1) =x-1 ?Nêu pp làm 5x(x-1) –(x-1) =0 Gọi hs lên bảng làm 5x -1)(x -1) =0 ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng Suy ra 5x-1 =0 *Nhấn mạnh tác dụng của phân tích Hay x=1/5 đa thức thành nhân tử Hoặc x -1 =0 hay x=1 Dạng 3 Tính giá trị của biểu thức Vậy x=1/5 ;x=1 Năm học 2018 – 2019 22 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI a.x2 -2xy -4z2 +y2 tại y=-4 và z=45 Dạng 3 :Bài 3 : b. 3(x-3)(x+7) +9x-4)2 +48 tại x=0,5 Ghi nhớ a.=(x2-2xy +y2) -4z2 HĐ 4.1 Thảo luận nhóm tìm pp làm tác dụng của phân tích =(x-y)2-(2z)2 Cho hs thảo luận nhóm tìm pp làm đa thức thành nhân tử =(x-y-2z)(x-y+2z) Gọi đại diện nhóm nêu pp các nhóm Thay x=6 y=-4 z=45 vào biểu còn lại nhận xét bổ xung thức ta có Nhấn mạnh lại (6 +4 -90 )(6 +4+90) HĐ 4.2:Rèn kỹ năng Thảo luận nhóm tìm =-80.100 =-8000 Gọi hs lên bảng làm pp làm đại diện nhóm Vậy Nhấn mạnh các tác dụng của phân nêu pp b.đáp số 4 tíc đa thức thành nhân tử hs lên bảng làm 3. Củng cố bài giảng: (4 phút) Phân tích đa thức thành nhân tử là làm thế nào? Cần chú ý điều gì khi thực hiện. Bài tập 39a,d / 19 SGK. Bài tập 41a / 19 SGK. a) 3x-6y=3(x-2y) 5x(x - 2000) - x + 2000=0 2 2 5x(x - 2000) - (x - 2000)=0. d) x(y 1) y(y 1) 5 5 (x - 2000)(5x - 1)=0 2 x - 2000=0 hoặc 5x - 1=0. (y 1)(x y) 1 5 Vậy x=2000 hoặc x= 5 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2 phút) -Xem lại các dạng bài đã làm -các bài tập trong sách bài tập /12; 13 D. RÚT KINH NGHIỆM: Năm học 2018 – 2019 23 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI Tuần thứ: 11 Tiết PPCT: 11 NHẬN DẠNG TỨ GIÁC HÌNH CHỮ NHẬT Điểm danh Ngày dạy Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng / ./2018 8A7 / / ./2019 8A8 / A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hs được củng cố lại định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biếtcủa hình chữ nhật 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng lý thuyết vào chứng minh để nhận dạng hình chứng minh đoạn thẳng bằng nhau đường thẳng song song góc bằng nhau .Rèn kỹ năng cho hs trong chứng minh 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tự học tính cẩn thận trong tính toán . B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ phiếu học tập, thước thẳng, copa, phấn màu - Học sinh: Thước thẳng, copa, phấn màu, bảng nhóm Ôn tập lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của các tứ giác đặc biệt: hình chữ nhật C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: (Lồng vào bài luyện tập) 2. Giảng kiến thức mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:Trắc nghiệm Treo bảng phụ: Ch hs làm trên phiếu Điền Đ(đúng ) hoặc S (sai )vào học tập ô vuông mà em chọn hs đứng tại chỗ nêu Nội dung Đ S đáp án-hs còn lại I.Trắc nghiệm 1/Hình bình hành có nhận xét bổ sung Phiếu học tập hai đường chéo bằng Điền Đ(đúng ) hoặc S (sai )vào ô nhau là hình chữ nhật vuông mà em chọn 2/Hình bình hành có 1 Nội dung Đ S góc vuông là hình chữ 1/Hình bình hành có nhật hai đường chéo bằng 3/Hình thang cân có hai nhau là hình chữ nhật đường chéo vuông góc 2/Hình bình hành có 1 với nhau là hình chữ góc vuông là hình chữ nhật nhật Cho hs làm trên phiếu học tập 3/Hình thang cân có hai Gọi hs đứng tại chỗ nêu đáp án- đường chéo vuông góc hs còn lại nhận xét bổ sung với nhau là hình chữ ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận nhật dụng Nhấn mạnh lại định nghĩa ,tính chất ,dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật Hoạt động 2:Bài 114/SBT Gọi hs đọc đề bài Năm học 2018 – 2019 24 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI HĐTP 2.1:Vẽ hình ghi gt-kl Bài 114/SBT Gọi hs lên bảng ghi gt-kl C HĐTP 2.2:Chứng minh ? Tứ giác ADME là hình gì? D M Gọi hs lên bảng làm hs lên bảng ghi gt-kl H 2?Tính chu vi của hình đó Cho hs thảo luận nhóm tìm pp hs thảo luận nhóm làm tìm pp làm Gọi đại diện nhóm nêu pp các đại diện nhóm nêu B A E nhóm còn lại nhận xét bổ sung pp các nhóm còn lại Gọi hs lên bảng làm nhận xét bổ sung 1/Tứ giác AEMD là hình chữ nhật vì:tứ 3.Điểm M ở vị trí nào trên cạnh hs lên bảng làm giác có 3 góc vuông BC thì đoạn thẳng DE có độ dài 2/Chu vi của hình chứ nhật AEMD là nhỏ nhất 2(AE+EM)=2.AC=8 cm Cho hs thảo luận nhóm tìm pp 3.Vì tứ giác AEMD là hình chữ nhật làm nên DE=AM Gọi đại diện nhóm nêu pp các Gọi H là trung điểm của BC nhóm còn lại nhận xét bổ sung Vì tam giác ABC cân nên đường trung ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận tuyến AH đồng thời là đường cao dụng Do đó AH AM ,dấu bằng sảy ra khi Nhấn mạnh lại các kiến thức cơ M là trung điểm của BC .Vậy với Mlaf bản đã vận dụng trung điểm của BC thì đọa thẳng DE có độ dài nhỏ nhất Hoạt động 3:Bài 118/72 sbt Bài 118/72 sbt Gọi hs đọc đề bài B HĐTP 3.1:Vẽ hình ghi gt-kl Gọi hs lên bảng ghi gt-kl A HĐTP 2.2:Chứng minh Vẽ hình ghi gt-kl F E ?Chứng minh EG=FH hs lên bảng ghi gt-kl ?Nêu pp làm G H ?Nhận dạng tứ giác FEHG Gọi hs lên bảng chứng minh Chứng minh EG=FH D C Nêu pp làm Nhận dạng tứ giác Tứ giác FEHG là hình chữ nhật ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận FEHG Nên hai đường chéo GE=EH dụng hs lên bảng chứng 3. Củng cố bài giảng: - Nhắc lại kiến thức trọng tâm 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2 phút) -Xem lại các bài đã làm - Làm bài tập còn lại trong sách bài tập/72-73 D. RÚT KINH NGHIỆM: Năm học 2018 – 2019 25 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI Tuần thứ: 12 NHẬN DẠNG TỨ GIÁC VỀ HÌNH THOI Tiết PPCT: 12 Điểm danh Ngày dạy Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng / ./2018 8A7 / / ./2019 8A8 / A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về hình thoi, luyện các bài tập chứng minh tứ giác là thoi và áp dụng tính chất của hình thoi để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng vận dụng bài toán tổng hợp. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tự học tính cẩn thận trong tính toán B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. Học sinh: Thước thẳng, copa, phấn màu, bảng nhóm Ôn tập lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của các tứ giác đặc biệt: Hình thoi C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết Gv cho hs nhắc lại các kiến thức về hình thoi và Hs nhắc lại các kiến thức về hình thoi và hình vuông ( định nghĩa, tímh chất, dấu hiệu hình vuông (định nghĩa, tímh chất, dấu nhận biết) hiệu nhận biết) 2. Giảng kiến thức mới: Hoạt động 2: bài tập áp dụng Bài tập số 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. Chứng minh rằng tứ giác ADFE là hình thoi Để chứng minh tứ giác ADFE là hình thoi ta c/m như thế nào? Gv gọi hs lên bảng trình bày c/m FE // AB và FE = 1/2 AB mà AD = 1/2AB do đó FE = AD và FE // AD (1) Bài tập số 2: Mặt khác AE = AC/2 và AB = AC nên Cho hình vuông ABCD tâm O. Gọi I là điểm AD = AE (2) từ 1 và 2 suy ra tứ giác bất kỳ trên đoạn OA( I khác A và O) đường ADFE là hình thoi thẳng qua I vuông góc với OA cắt AB, AD tại M và N A, Chứng minh tứ giác MNDB là hình thang cân B, Kẻ IE và IF vuông góc với AB, AD chứng minh tứ giác AEIF là hình vuông. để c/m tứ giác MNDB là hình thang cân ta c/m như thế nào? để c/m tứ giác AEIF là hình vuông ta c/m như MN AC và BD Ac nên MN // BD thế nào mặt khác góc ADB = góc ABD = 450 nên Bài tập số 3 tứ giác MNDB là hình thang cân Năm học 2018 – 2019 26 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI Cho hình vuông ABCD, Trên tia đối của tia CB B, Tứ giác AEIF có góc A = góc E = góc có một điểm M và trên tia đối của tia DC có F = 900 và AI là phân gíc của góc EAF một điểm N sao cho DN = BM. kẻ qua M nên tứ giác AEIF là hình vuông. đường thẳng song song với AN và kẻ qua N đường thẳng song song với AM. Hai đường thẳng này cắt nhau tại P. Chứng minh tứ giác AMPN là hình vuông. để c/m tứ giác AMPN là hình vuông ta c/m như thế nào ? Gv gọi hs trình bày cách c/m AM // NP và AN// MP nên AMPN là hình bình hành. AND = ABM (c.g.c) AN = AM .và góc AND = góc AMB, Góc MAB = góc NAD mà góc MAB + góc MAD = 900 nên góc MAD + góc DAN = 900 vậy tứ giác AMPN là hình vuông, Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:Trắc nghiệm I Trắc nghiệm Xác định tính đúng (Đ) hoặc sai(S) bằng Hs làn trên phiếu Phiếu học tâp cách điền dấu * học tập Nội dung Đ S 1/Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân 2/Hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau 3/Hình thang có hai cạnh đáy Bài 157/76 sbt bằng nahu là hình bình hành B Phát phiếu học tập cho hs làm E F Hoạt động 2:Bài 157/76 sbt Gọi hs đọc đề bài HĐTP 2.1:Vẽ hình ghi gt-kl hs lên bảng vẽ hình C Gọi hs lên bảng vẽ hình ghi gt-kl ghi gt-kl H G HĐTP 2.2:Chứng minh ? Nhận dạng tứ giac EFGH D Gọi hs lên bảng làm Tứ giác EFGH là hình bình ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng tứ giac EFGH là hành vì có các cạnh đối song ?Nêu yêu cầu của câu a hình bình hành song . TA đã chứng mình được tứ giác EFGH là a/Ta có Tứ giác EFGH là hình bình hành? Vậy bài toán yêu cầu ta hình bình hành (chứng minh làm gì? trên) Nhấn mạnh dấu hiệu nhận biết của các Để hình bình hành là hình hình chữ nhật ,hình thoi ,hình vuông chữ nhật khi có một góc ?Hình bình hành là hình chữ nhật ,hình vuông hay thêm gócHEF thoi,hình vuông khi nào bằng 900 nên HE vuông góc Nhấn mạnh lại dấu hiệu nhận biết của hình hs đứng tại chỗ làm với EF chữ nhật t hình thoi ,hình vuông 1 phần các phần Mà EF //AC thông qua hình bình hành còn lại hs lên bảng HE//BD (chứng minh trên) Gọi hs đứng tại chỗ làm 1 phần các phần làm Vậy AC vuông góc với BD Năm học 2018 – 2019 27 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI còn lại cho hs lên bảng làm Vậy tứ giác ABCD có AC ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng vuông góc với BD thì hình Hoạt động 3:Baì 160/77 bình hành EFGH là hình chữ Gọi hs đọc đề bài nhật HĐTP 31:Vẽ hình ghi gt-kl Gọi hs lên bảng vẽ hình ghi gt-kl HĐTP 32:Chứng minh hs lên bảng làm ?Nhận dạng tứ giac EFGH Baì 160/77 sbt Gọi hs lên bảng làm B ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng E ?Nêu yêu cầu của câu a TA đã chứng mình được tứ giác EFGH là A hình bình hành? Vậy bài toán yêu cầu ta H F làm gì C ?Hình bình hành là hình chữ nhật ,hình thoi,hình vuông khi nào G Nhấn mạnh lại dấu hiệu nhận biết của hình DA chữ nhật t hình thoi ,hình vuông thông qua hình bình hành a/ADuông góc với BC Gọi hs đứng tại chỗ làm 1 phần các phần b/AD=BC còn lại cho hs lên bảng làm c/ AD vuông góc với BC ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng AD=BC Nhấn mạnh dạng toán tìm điều kiện 3. Củng cố bài giảng: d) Củng cố, luyện tập. (5 ph) - Giáo viên: Dùng bảng phụ vẽ bài tập 73 Tìm các hình thoi trong hình vẽ sau: A F B E I K N D C H G M a) b) c) Hình thoi là hình a, b, c, e. 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2 phút) - Tiếp tục ôn tập lý thuyết các tứ giác đặc biệt -Xem lại các bài đã làmLàm các bài tập trang 76-77 D. RÚT KINH NGHIỆM: Năm học 2018 – 2019 28 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI Tuần thứ: 13 Tiết PPCT: 13 LUYỆN TẬP RÚT GỌN PHÂN THỨC Điểm danh Ngày dạy Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng / ./2018 8A7 / / ./2019 8A8 / A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Luyện tập các kiến thức cơ bản về phân thức đại số, áp dụng giải bài tập. 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng vận dụng bài toán tổng hợp. 3- Thái độ: - Rèn đức tính cẩn thận, chính xác trong lập luận chứng minh. B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. Học sinh; Thước thẳng, copa, phấn màu, bảng nhóm C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết Gv cho hs nhắc lại khái niệm về phân thức đại số Hs nhắc lại các kiến thức theo yêu cầu và cách rút gọn phân thức của giáo viên A Phân thức là một biểu thức có dạng B trong đó A, B là các đa thức, B 0 Muốn rút gọn phân thức ta có thể : Phân tích tử và mẫu thức thành nhân tử(nếu cần) để tìm nhân tử chung Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung 2. Giảng kiến thức mới: Hoạt động 2: Bài tập áp dụng Bài tập 1: Nêu điều kiện của mẫu thức để biểu thức là Với điều kiện nào của x các biểu thức sau gọi phân thức? (B 0) là phân thức Hs tìm các giá trị của x để mẫu thức khác 0. a) 5 x x 1 1 Bài tập 2; nêu cách rút gọn phân thức ; b ) ; c ) ; d ) x 1 2 x 8 x 2 1 x 2 3 x 2 Hs cả lớp nháp bài Bài tập 2: rút gọn phân thức sau: Lần lượt các hs lên bảng trình bày cách giải 12 xy 3 x 2 x x 2 4x 4 (x 2) 2 x 2 a) ; b ) e) 12 x 2 y 2 3 x 1 xy 2y 2 y(x 2) y 25(x 1)3 x 2 xy x 2 y 2 4 2xy c) d) g) = 15(1 x) 3x 2 3y 2 x 2 y 2 4 4x 2 2 2 2 x 4xy 4y (x 2xy y ) 4 (x y) 2 4 e) 2 xy 2y (x 2 4x 4) y 2 (x 2) 2 y 2 x 2 y 2 4 2xy (x y 2)(x y 2) x y 2 g) = x 2 y 2 4 4x (x 2 y)(x 2 y) x y 2 x 2 4x 4 x 2 4x 4 (x 2) 2 h) h) = x 2 3x 10 x 2 3x 10 x 2 2x 5x 10 Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành Năm học 2018 – 2019 29 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI nhân tử. áp dụng phân tích tử và mẫu các phân (x 2) 2 (x 2) 2 x 2 = thức thành nhân tử để rút gọn phân thức x(x 2) 5(x 2) (x 2)(x 5) x 5 Bài tập 3: Rút gọn phân thức sau: Bài tập 3: (m n)3 p 3 4 4x 2 9y 2 12xy a) b) Hs cả lớp nháp bài m n p 2x 2 3y Lần lượt các hs lên bảng trình bày cách 8 (x 1)3 9 12x 4x 2 giải. c) d) x 3 2x 3 Bài tập 4: thực hiên phép tính x 2 2 2x 2 A, Bài 2 : hs nêu quy tắc trừ hai phân thức và x x x 3 3 y thực hiện phép tính b, Câu d, x 2 y 2 x 2 y 2 x 4 x 2 x 4 x 2 5x 4 x 2 = C, 2x 4 x 2 4 2(x 2) (x 2)(x 2) 3x 15 x 5 x 4 1 x 4 x 2 = d, 2(x 2) x 2 2x 4 x 2 4 x 4 2 x 2 1 gv cho hs lên bảng trình bày cách làm = = = 2(x 2) 2(x 2) 2 3. Củng cố bài giảng: Qua bài học cần nắm vững quy tắc rút gọn phân thức. - Tính chất A= -(-A) * Bài tập nâng cao: Rút gọn các phân thức x2 y2 z2 2xy (x y)2 z2 (x y z)(z y z) x y z A = = = x2 y2 z2 2xz (x z)2 y2 (x y z)(x z y) x z y 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2 phút) - Ôn tập các kiến thức về phân thức xem lại các bài tập đã giải. Làm các bài tập tương tự D. RÚT KINH NGHIỆM: Năm học 2018 – 2019 30 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI Tuần thứ: 14 LUYỆN TẬP Tiết PPCT: 14 QUY ĐỒNG MẪU THỨC Điểm danh Ngày dạy Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng / ./2018 8A7 / / ./2019 8A8 / A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh khắc sâu thêm kiến thức về quy đồng mẫu thức 2. Kĩ năng: vận dụng quy tắc để quy đồng mẫu thức . 3. Thái độ: Nghiêm túc và có tinh thần xây dựng bài . B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: các dụng cụ dạy học sgk ,sbt,sách tham khảo và các dụng cụ khác. - Học sinh: Xem lại quy tắc và có đầy đủ các dụng cụ học tập . Phương pháp vấn đáp ,phương pháp lý thuyết và thực hành C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: Cho hs nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu các phân thức đại số. 2. Giảng kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Bài Tập 1(25 phút ) Cho bài tập ghi lên bảng Ghi bài và làm bài theo hướng dẫn Quy đồng mẫu các phân thức sau : Quy đồng các phân thức : 2 4y 6x y 2 4y 6x y a) ; a) ; 2x y2 2xy y3 2x y2 2xy y3 2 x 3y 7 x 3y 2 4y 6x y 6x y ; , MTC : y 2x y2 b) ; 2 3 2 5 x2 9y2 x 3y 2x y 2xy y y 2x y x3 1 2x2 7 2 4y 2 4y y 6x y c) ; ; x 1 x2 x 1 2x y2 2x y2 y y 2x y2 7 5 2 d) 3 2 ; 3 4 2 ; 2 4x yz 3x y z 5xyz 2 x 3y 7 x 3y 2 b) ; 4 x y 2x 1 3x 5y 4x 5 x2 9y2 x 3y e) ; ; 2 2 2 4 2 2 2x x 2xy y 3 x y x y 2 x 3y 2 x 3y 7 x 3y ; ,MTC:5 x 3y x 3y hướng dẫn học sinh cách quy đồng mẫu 5 x2 9y2 5 x 3y x 3y x 3y phân thức 2 x 3y 7 x 3y 7 x 3y x 3y 5 cho hs lên bảng làm bài theo hướng dẫn ; 5 x 3y x 3y x 3y 5 x 3y x 3y 2 x 3y 35 x 3y 2 ; 5 x 3y x 3y 5 x 3y x 3y Năm học 2018 – 2019 31 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI 3 2 x 1 2x 7 2 c) ; 2 , MTC : x 1 x x 1 x 1 x x 1 3 2 x3 1 x 1 x x 1 x 1 x 1 x2 x 1 2 2x2 7 2x 7 x 1 x2 x 1 x2 x 1 x 1 Cho hs nhận xét 7 5 2 d) ; ; ;MTC : 60x3 y4 z2 Nhận xét và cho hs ghi bài 4x3 yz2 3x3 y4 z2 5xyz2 7 7.5y3 35x3 4x3 yz2 4x3 yz2.15y3 60x3 y4 z2 5 5.20 100 3x3 y4 z2 3x3 y4 z2.20 60x3 y4 z2 2 2.12x2 y3 24x2 y3 5xyz2 5xyz2.12x2 y3 60x3 y4 z2 2 4 x y 2x 1 3x 5y 4x e) ; ; 2x2 x 2xy2 y2 3 x4 y2 x2 y 4 x y2 2x 1 4 x y2 2x 1 2x2 x 2xy2 y2 2x2 x 2xy2 y2 4 x y2 2x 1 2x 1 x y2 3x 5y 3x 5y 3 x4 y2 3 x2 y x2 y 4x x2 y MTC :3 x2 y x2 y 2x 1 x y2 4 x y2 2x 1 4 x y2 2x 1 .3. x2 y x2 y 2x 1 x y2 3 x2 y x2 y 2x 1 x y2 2 3x 5y 3x 5y 2x 1 x y 3 x2 y x2 y 3 x2 y x2 y 2x 1 x y2 2 2 4x 4.3 x y 2x 1 x y x2 y 3 x2 y x2 y 2x 1 x y2 nhận xét và ghi bài HĐ 2:Bài Tập 2(20 phút) Cho bài tập ghi lên bảng và cho hs thảo luận Ghi bài và làm bài theo hướng dẫn cách làm bài Quy đồng các mẫu thức của các phân thức sau : Năm học 2018 – 2019 32 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI 7y 11z 5x 7y 11z 5x a) ; ; a) ; ; , MTC :36x2 yz2 12xz2 18x2 y 6z2 y 12xz2 18x2 y 6z2 y 2x 6y x 1 7y 7y.3xy 21xy2 b) ; ; 15x3 y2 10x4 z3 20y3 z 12xz2 36x2 yz2 36x2 yz2 x y y z z x 11z 11z.2z2 22z3 c) 2 ; 2 ; 2 x y z y z x z x y 18x2 y 36x2 yz2 36x2 yz2 hướng dẫn hs cách làm bài 5x 5x.6x2 30x3 cho hs lên bảng làm bài 6z2 y 36x2 yz2 36x2 yz2 2x 6y x 1 b) ; ; , MTC : 60x4 y3 z3 15x3 y2 10x4 z3 20y3 z 2x 2x.4xyz3 8x2 yz3 15x3 y2 60x4 y3 z3 60x4 y3 z3 6y 6y.6y3 36y4 10x4 z3 60x4 y3 z3 60x4 y3 z3 x 1 x 1 .3.x4 z2 20y3 z 60x4 y3 z3 x y y z z x c) ; ; , x2 y z y2 z x z2 x y MTC : x2 y2 z2 x y x z y z x y x2 y2 z2 xy3 z2 y3 z3 xy2 z3 x2 y z x2 y2 z2 x y x z y z y z x3 yz2 x2 y2 z2 x3 z3 x3 yz3 y2 z x x2 y2 z2 x y x z y z Cho hs nhận xét Nhận xét và cho hs ghi bài z x x3 y3 x3 y2 z x2 y3 z x2 y2 z2 z2 x y x2 y2 z2 x y x z y z nhận xét và ghi bài 3. Củng cố bài giảng: - Giáo viên: Cho HS nhắc lại cấc bước qui đồng mẫu thức các phân thức. - Nêu những chú ý khi qui đồng. 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2 phút) -Xem lại các bài đã giải và tìm những bài tương tự để giải -Xem lại các bài cộng các phân thức đại số D. RÚT KINH NGHIỆM: Năm học 2018 – 2019 33 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI Tuần thứ: 15 LUYỆN TẬP Tiết PPCT: 15 PHÉP TÍNH TRÊN PHÂN THỨC Điểm danh Ngày dạy Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng / ./2018 8A7 / / ./2019 8A8 / A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp hs khắc sâu thêm kiến thức các phép toán trên phân thức . 2. Kĩ năng: Vận dụng các quy tắc để giải các bài tập về phân thức . 3. Thái độ: Nghiêm túc và có tinh thần xây dựng bài . B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Các dụng cụ dạy học như:sbt ,stk và các tài liệu khác. 2. Học sinh: Xem lại các quy tắc và có đầy đủ các dụng cụ học tập. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: 2. Giảng kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ:PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ HĐ1:Bài Tập1:(15phút) Cho bài tập ghi lên bảng Ghi bài và làm bài Cộng các phân thức sau : Cộng các phân thức sau : 5 x 3 3 x 5 x 2 5 x 3 3 x 5 x 2 5 x 3 3 x 5 x 2 a) a) 15 15 15 15 15 15 15 5x 15 3x 15 x 2 15 9x 28 15 2 2 5xy 3z 4x y 3z 5xy2 3z 4x2 y 3z 5xy2 3z 4x2 y 3z b) b) 3xy 3xy 3xy 3xy 3xy 5xy2 4x2 y 5y 4x 3xy 3 x 1 x 1 x 3 x 1 x 1 x 3 x 1 x 1 x 3 c) c) x y x y x y x y x y x y x y 3x 3 x y 3 3 3 x 2x 2x 5x 1 2x 7x x3 2x 2x3 5x 1 2x3 7x d) 2 2 2 d) x x 1 x x 1 x x 1 x2 x 1 x2 x 1 x2 x 1 x3 2x 2x3 5x 1 2x3 7x x2 x 1 2 x3 1 x 1 x x 1 x 1 4x2 3 19 x2 x 1 x2 x 1 e) x 2 x 2 2 x hướng dẫn hs các làm bài cho hs nhận xét Năm học 2018 – 2019 34 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI nhận xét và sửa chỗ sai 4x2 3 19 4x2 3 19 e) x 2 x 2 2 x x 2 4 x2 4 4 x 2 x 2 nhận xét HĐ2:Bài Tập 2(30phút ) Cộng các phân thức có mẫu khác nhau Ghi bài và làm bài theo hướng dẫn 5x 2 4 5x 2 4 a) a) MTC : 6y2 z2 yz2 3y2 z 2yz2 yz2 3y2 z 2yz2 5x 2 4 6y.5x 2.2z 4.3y yz2 3y2 z 2yz2 6y2 z2 6y2 z2 6y2 z2 30xy 4z 12y 6y2 z2 6x 5x x b) 6x 5x x x2 9 x 3 x 3 b) MTC : x2 32 x2 9 x 3 x 3 6x 5x x 6x 5x x 3 x x 3 x2 9 x 3 x 3 x2 32 6x2 18x 6x x 3 x 3 x 3 2x y 4 c) 2x y 4 2 2 2 2 c) x 2xy xy 2y x 4y x2 2xy xy 2y2 x2 4y2 MTC : x 2y x 2y 2x y 4 x2 2xy xy 2y2 x2 4y2 2 1 4 x 2y x 2y x 2y x 2y 2(x 2y) x 2y 4 3x 2y 4 5 2 2x 33 (x 2y)(x 2y) (x 2y)(x 2y) d) 2 5 2 2x 33 2x 3 2x 3 4x 9 d) 2x 3 2x 3 4x2 9 x y z 5(2x 3) 2(2x 3) 2x 33 e) x y x z (y x)(y z) (z x)(z y) (2x 3)(2x 3) 16x 24 8 hướng dẫn hs cách làm bài quy đồng rồi thực hiện phép cộng (2x 3)(2x 3) 2x 3 cho hs lên bảng làm bài x y z e) x y x z (y x)(y z) (z x)(z y) x y z x y x z (x y)(z y) (z x)(z y) Cho hs nhận xét x(y z) y(x z) z(x y) Nhận xét và sửa sai (x y)(x z)(y z) xy xz xy yz xz yz 0 (x y)(x z)(y z) nhận xétghi bài HĐ3:Hướng Dẫn _Xem lại bài và giải lại các bài đã giải . _Xem trước cách tiến hành trừ phân thức đại số. Năm học 2018 – 2019 35 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI _Giải các bài sau : x2 2x 1 x2 2x 1 a) 1 1 x 1 x2 1 1 x x 1 x2 1 x 1 x2 y2 z2 b) (x y)(x z) (y x)(y z) (x z)(y z) HĐ4:Bài Tập 3 (30 phút) Cho bài tập ghi lên bảng x 2 2 a) Thực hiện phép tính sau : x 1 x 1 x2 1 x 2 2 x(x 1) 2(x 1) 2 a) 2 x 1 x 1 x 1 x2 1 x(x 1) x x2 1 x 1 1 4 3x 6 b) 1 4 3x 6 2 b) 3x 2 3x 2 4 9x 3x 2 3x 2 4 9x2 1 4 3x 6 3x 2 3x 2 (3x 2)(3x 2) 3x 2 4(3x 2) 3x 6 6x 4 (3x 2)(3x 2) (3x 2)(3x 2) 2 3x 2 2 2 x x 2x x2 x2 2x c) 2 c) x(x 1) x 1 x 1 x(x 1) x 1 x2 1 x2 (x 1) x3 (x 1) 2x2 x(x 1)(x 1) x(x2 2x 1) (x 1) x(x 1)(x 1) x 1 2 4x 3x 5 1 2x 6 4x2 3x 5 1 2x 6 d) 3 2 d) x 1 x x 1 x 1 x3 1 x2 x 1 x 1 4x2 3x 5 1 2x x 1 6 x2 x 1 x 1 x2 x 1 12x x3 1 2 5 4 3x 2 e) 3 5 4 3x 2 2 e) 3 2x 6x x 9 2x2 6x x2 9 5 4 3x2 2 2x(x 3) (x 3)(x 3) 5(x 3) 2x(4 3x2 ) 3.2x(x 3)(x 3) 2x(x 3)(x 3) 33x 33 5 10 15 2x(x 3)(x 3) 2(x 3)(x 3) f ) 2 3 x 1 x x 1 x 1 5 10 15 f ) x 1 x2 x 1 x3 1 cho hs nhận xét nhận xét và sửa sai cho hs ghi bài Năm học 2018 – 2019 36 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI 5 x2 x 1 10(x 1) 15 (x 1) x2 x 1 5x2 15x 20 5x (x 1) x2 x 1 x2 x 1 nhận xét ghi bài HĐ5:Bài Tập 4 (15phút) Cho bài tập ghi lên bảng Ghi bài và làm bài theo hướng dẫn Thực hiện phép tính 1 2x x 3 a) 1 2x x 3 x 1 x 1 x2 1 a) 2 x 1 x 1 x 1 x 1 2x x 1 x 3 (x 1)(x 1) x 1 2x2 2x x 3 (x 1)(x 1) 2(x 1)(x 1) 2 (x 1)(x 1) 2 1 2 b) 2 1 2 2 b) 2x 1 2x 1 4x 1 2x 1 2x 1 4x2 1 hướng dẫn hs cách làm bài 2(2x 1) 2x 1 2 cho hs lên bảng thực hiện (2x 1)(2x 1) cho hs nhận xét 2x 1 1 nhận xét và sửa sai cho hs ghi bài (2x 1)(2x 1) 2x 1 nhận xét ghi bài 3. Củng cố bài giảng: -Bài tập 22 ta áp dụng phương pháp nào để thực hiện? -Khi thực hiện phép cộng các phân thức nếu phân thức chưa tối giản (tử và mẫu có nhân tử chung) thì ta phải làm gì? 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2 phút) _Xem lại các bài đã giải._Xem lại các quy tắc nhân ,chia phân thức . _Tìm những bài tương tự để giải . x 9y 3y a) x2 9y2 x2 3xy 6 x 5 b) 5x 20 x2 8x 16 1 1 c) 2x 2 3x2 6x 3 4 2 2 x 3x 4 d) x 1 2 x 1 D. RÚT KINH NGHIỆM: Năm học 2018 – 2019 37 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI Tuần thứ: 16 LUYỆN TẬP VỀ CỘNG - TRỪ Tiết PPCT: 16 NHÂN CHIA PHÂN - THỨC ĐẠI SỐ Điểm danh Ngày dạy Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng / ./2018 8A7 / / ./2019 8A8 / A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Luyện tập các kiến thức cơ bản về phân thức đại số, áp dụng giải bài tập. 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng vận dụng bài toán tổng hợp. 3- Thái độ: - Rèn đức tính cẩn thận, chính xác trong lập luận chứng minh. B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. Học sinh: C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết Gv cho hs nhắc lại quy tắc cộng các phân thức Hs nhắc lại các kiến thức theo yêu cầu của đại số cùng mẫu thức và khác mẫu thức, quy tắc giáo viên trừ hai phân thức đại số 2. Giảng kiến thức mới: Hoạt động 2: Bbài tập áp dụng Bài tập 1: Thực hiện phép tính Hs cả lớp nháp bài 1 5 Hs nêu cách làm câu a đổi dấu cả tử và a, 2 3x 3x 2 mẫu của phân thức thứ nhất để được phép 2a 1 2a 3 4 b, cộng hai phân thức cùng mẫu kq ; 2a 1 2a 1 3x 2 2 3 2a 1 2a 3 c, b, MTC : (2a-1)(2a+1) x 3 x 2 9 2a 1 2a 1 (2a 1)(2a 1) (2a 3)(2a 1) = (2a 1)(2a 1) (2a 1)(2a 1) a 2 2a 1 2a 3 a 2 d, 2 2 2 4 3 4a 4a 1 4a 2a 6a 3 a a a a = gv cho hs cả lớp nháp bài và gọi hs lên bảng (2a 1)(2a 1) trình bày lời giải 4 = (2a 1)(2a 1) C, d hs tự làm Bài 2 : hs nêu quy tắc trừ hai phân thức và Bài tập 2: thực hiên phép tính thực hiện phép tính x 2 2 2x 2 Câu d, A, x x x 4 x 2 x 4 x 2 2 = x 3 3 y 2x 4 x 4 2(x 2) (x 2)(x 2) b, x 2 y 2 x 2 y 2 Năm học 2018 – 2019 38 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI 5x 4 x 2 x 4 1 C, = 3x 15 x 5 2(x 2) x 2 x 4 x 2 x 4 2 x 2 1 d, = = = 2x 4 x 2 4 2(x 2) 2(x 2) 2 gv cho hs lên bảng trình bày cách làm Hs thực hiện phép trừ bài 3: Bài tập3 :Thực hiên phép tính 4 A, = 2 b. = 1 1 2x 2 2 A, (x 2) (x 2) x 1 x 1 1 x 2 x 1 1 1 Bài tập 4: Quy đồng mẫu các phân thức vế B, 2 2 (x 2) x 2 1 x phải : Bài tập 4:Tìm a và b để đẳng thức sau luôn luôn a(x 2) b(x 1) (a b)x 2a b đúng với mọi x khác 1 và 2 (x 1)(x 2) x 2 3x 2 4x 7 a b Do đó ta có đồng nhất thức : 2 x 3x 2 x 1 x 2 4x 7 (a b)x 2a b Gv hướng dẫn hs cách làm bài tập số 4 x 2 3x 2 x 2 3x 2 Bước 1: quy đồng mẫu thức vế phải và thực hiện 4x - 7= (a + b)x – 2a – b phép tính cộng a b 4 Bước 2: đồng nhất hai vế ( cho hai vế bằng trừ vế với vế cho nhau ta được 2a b 7 nhau) vì mãu thức của hai vế bằng nhau nên tử thức của chúng bằng nhau a =3 thay a=3 vào a +b = 4 ta được b = 1 Bước 3: đồng nhất các hệ số của x và hệ số tự do Vậy a = 3 ; b = 1 ở hai vế của đẳng thức để tìm a và b 3. Củng cố bài giảng: -Hãy phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. -Hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. -Hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. -Nếu a . b = 0 thì a = ? hoặc b = ?. - Xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập sau: Thực hiện phép tính x 1 1 x 2x(1 x) 3x 1 1 x 3 a) b) x 3 x 3 9 x2 (x 1)2 x 1 1 x2 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2 phút) Học thuộc quy tắc cộng và trừ các phân thức đại số làm hết các gbài tập trong sgk và sbt D. RÚT KINH NGHIỆM: Năm học 2018 – 2019 39 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI Tuần thứ: 17 Tiết PPCT: 17 NHẬN DẠNG TỨ GIÁC HÌNH VUÔNG Điểm danh Ngày dạy Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng / ./2018 8A7 / / ./2019 8A8 / A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hs được củng cố lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông 2. Kỹ năng: - Vận dụng vào làm các bài tập chứng minh tứ giác là hình vuông 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tự học tính cẩn thận trong tính toán - Giáo dục ý tính cẩn thận trong vẽ hình chứng minh B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập - Học sinh: Ôn tập lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: ? Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông Gọi hs đứng tại chỗ trả lời Phát phiếu học tập cho hs dạng điền tử thích hợp vào chỗ chấm để được khẳng định đúng ? Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng Nhấn mạnh lại các kiến thức của hình vuông 2. Giảng kiến thức mới: Hoạt động của thầy Hoạt động Ghi bảng của trò Bài 146/75 sbt hs đứng tại Bài 146/75 sbt Gọi hs đọc đề bài chỗ trả lời A HĐTP 2.1:Vẽ hình ghi gt-kl Gọi hs lên bảng vẽ hình ghi gt-kl K HĐTP 2.2:Chứng minh H ?Tứ giác AHIK là hình gì?Vì sao ?Điểm I ở vị trí nào trên cạnh BC thì AHIK là hình thoi C B I ?Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác AHIK là hình chữ nhật a/Tứ giác AHIK là hình bình hành vì ?Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ tứ giác có các cạnh đối song song giác AHIK là hình vuông b/ Vậy I là giao điểm của đường Gọi hs lên bảng làm phân giác của góc A với cạnh BC thì Chú ý các phần b,c,d cho hs thảo luận AHIK là hình thoi nhóm để tìm pp –cho đại diện nhóm c/ Tứ giác AHIK là hình bình hành để nêu pp sau đó gọi hs lên bảng làm các phần là hình chữ nhật khi có một góc vuông ?Nêu các kiến thức cơ bản đã vận b,c,d hs thảo hay góc A bằng 900.Vậy với tam giác dụng luận nhóm để ABC vuông thì tứ giác AHIK là hình Chú ý hs hình vuông là trường hợp đặc tìm pp –đại chữ nhật biệt của hình thoi và hình chữ nhật diện nhóm d/Vì hình vuông vừa là hình thoi và là nêu pp sau đó hình chữ nhật Vậy với tam giác gọi hs lên ABC vuông cân thì tứ giác AHIK là bảng làm hình vuông Năm học 2018 – 2019 40 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI 3. Củng cố bài giảng: - Làm bài tập 79 SGK: (GV gợi ý: Dựa và định lí Pitago) a) Đường chéo hình vuông là 18 (cm) b) Cạnh của hình vuông là 2 ( cm) 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2 phút) -Tiếp tục ôn tập lý thuyết các tứ giác đặc biệt -Xem lại các bài đã làm Làm các bài tập trang 75+76 sbt D. RÚT KINH NGHIỆM: Năm học 2018 – 2019 41 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI Tuần thứ: 11 Tiết PPCT: 11 NHẬN DẠNG TỨ GIÁC Điểm danh Ngày dạy Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng / ./2018 8A7 / / ./2019 8A8 / Năm học 2018 – 2019 42 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hs được củng cố lại các tứ giác đặc biệt: định nghiã tính chất, dấu hiệu nhận biết 2. Kỹ năng: - Vận dụng vào làm bài tập: nhận dạng tứ giác, chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, Rèn hs kỹ năng chứng minh, trình bày * VÒ th¸i ®é: -Giáo dục hs tính cẩn thận trong cm, tính tự giác trong học tập B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập - Học sinh: Ôn tập lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: Điền vào chỗ chấm để được khẳng định đúng 1/Hình chữ nhật có .là hình vuông 2/Hình thang cân có bằng nhau 3/ là hình chữ nhật và là hình thoi 4/ . . Phát phiếu học tập cho hs làm đứng tại chỗ trả lời-hs còn lại cùng theo dõi nhận xét bổ sung ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng Nhấn mạnh các kiến thức đã vận dụng 2. Giảng kiến thức mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 2:Bài 161/77 sbt Hs làm trên phiếu học tập HĐTP:2.1:Rèn kỹ năng vẽ -đứng tại chỗ trả lời-hs còn hình ghi gt-kl lại cùng theo dõi nhận xét bổ Gọi hs đọc đề bài vẽ hình ghi sung gt-kl HĐTP:2.2:Chứng minh ?Chứng minh tứ giác DEHK là hình bình hành Gọi hs lên bảng làm ?Ta đã vận dụng dấu hiệu nhận biết nào ?Chứng minh G là trung điểm của EK Nhấn mạnh hình bình hành có các tính chất của nó ?Tam giác ABC có điều kiện gì để DEHK là hình chữ nhật Cho hs thảo luận nhóm tìm pp làm –đại diện nhóm nêu pp các nhóm còn lại theo dõi Bài 161/77 sbt nhận xét bổ sung hs đọc đề bài Gọi đại diện nhóm lên bảng lên bảng vẽ hình ghi gt-kl làm ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng ?Nếu các đường trung tuyến Năm học 2018 – 2019 43 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI BD và CE vuông góc với A nhau thì tứ giác DEHK là hình gì E D Nhấn mạnh các kiến thức đã A vận dụng G H K ?Để tứ giác DEHK là hình C vuông thì tam giác ACB cần có diều kiện gì Cho hs thảo luận nhóm tìm pp a/ tứ giác DEHK là hình bình làm –đại diện nhóm nêu pp hành các nhóm còn lại theo dõi nhận xét bổ sung thảo luận nhóm tìm pp làm – b/Ta có tứ giác DEHK là hình Nhấn mạnh hình vuông là đại diện nhóm nêu pp các bình hành để là hình chữ nhật trường hợp đặc biệt của hình nhóm còn lại theo dõi nhận thì cần thêm 1 góc vuông hay chữ nhật và hình thoi xét bổ sung góc HED bằng 900 nghĩa là EH đại diện nhóm lên bảng làm vuông góc với ED lại có ED//BC và EH//AC .Vậy AC hs lên bảng làm thảo luận vuông góc với BC nên tam giác nhóm tìm pp làm –đại diện ACB vuông nhóm nêu pp các nhóm còn Vậy với điều kiện tam giác lại theo dõi nhận xét bổ sung ABC vuông thì c/ Ta có tứ giác DEHK là hình bình hành mà hai đường chéo HD vuông góc với EK nên hình bình hành trở thành hình thoi 3. Củng cố bài giảng: - GV nhắc lại phương pháp chứng minh, vẽ 1 tứ giác là hình thang cân. - CM các đoạn thẳng bằng nhau, tính số đo các góc tứ giác qua chứng minh hình thang. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1 ph) - Làm các BT 14, 18, 19 SGK tr 75. - Đọc trước bài §4. 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2 phút) -Tiếp tục ôn tập lý thuyết các tứ giác đặc biệt -Xem lại các bài đã làm Làm các bài tập trang 76-77 D. RÚT KINH NGHIỆM: NHẬN DẠNG TỨ GIÁC Năm học 2018 – 2019 44 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI Điểm danh Ngày dạy Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng / ./2018 8A7 / / ./2019 8A8 / A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hs được củng cố lại các tứ giác đặc biệt: định nghiã tính chất, dấu hiệu nhận biết 2. Kỹ năng: - Vận dụng vào làm bài tập: nhận dạng tứ giác, chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, Rèn hs kỹ năng chứng minh, trình bày * VÒ th¸i ®é: -Giáo dục hs tính cẩn thận trong cm, tính tự giác trong học tập B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập - Học sinh: Ôn tập lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: Điền vào chỗ chấm để được khẳng định đúng 1/Hình chữ nhật có .là hình vuông 2/Hình thang cân có bằng nhau 3/ là hình chữ nhật và là hình thoi 4/ . . Phát phiếu học tập cho hs làm đứng tại chỗ trả lời-hs còn lại cùng theo dõi nhận xét bổ sung ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng Nhấn mạnh các kiến thức đã vận dụng 2. Giảng kiến thức mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 2:Bài 161/77 sbt Hs làm trên phiếu học tập HĐTP:2.1:Rèn kỹ năng vẽ -đứng tại chỗ trả lời-hs còn hình ghi gt-kl lại cùng theo dõi nhận xét bổ Gọi hs đọc đề bài vẽ hình ghi sung gt-kl HĐTP:2.2:Chứng minh ?Chứng minh tứ giác DEHK là hình bình hành Gọi hs lên bảng làm ?Ta đã vận dụng dấu hiệu nhận biết nào ?Chứng minh G là trung điểm của EK Nhấn mạnh hình bình hành có các tính chất của nó ?Tam giác ABC có điều kiện gì để DEHK là hình chữ nhật Cho hs thảo luận nhóm tìm pp làm –đại diện nhóm nêu pp các nhóm còn lại theo dõi Bài 161/77 sbt nhận xét bổ sung hs đọc đề bài Năm học 2018 – 2019 45 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI Gọi đại diện nhóm lên bảng lên bảng vẽ hình ghi gt-kl A làm ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận E D dụng A ?Nếu các đường trung tuyến G H K BD và CE vuông góc với C nhau thì tứ giác DEHK là hình gì Nhấn mạnh các kiến thức đã a/ tứ giác DEHK là hình bình vận dụng hành ?Để tứ giác DEHK là hình vuông thì tam giác ACB cần b/Ta có tứ giác DEHK là hình có diều kiện gì bình hành để là hình chữ nhật Cho hs thảo luận nhóm tìm pp thì cần thêm 1 góc vuông hay làm –đại diện nhóm nêu pp góc HED bằng 900 nghĩa là EH các nhóm còn lại theo dõi vuông góc với ED lại có nhận xét bổ sung thảo luận nhóm tìm pp làm – ED//BC và EH//AC .Vậy AC Nhấn mạnh hình vuông là đại diện nhóm nêu pp các vuông góc với BC nên tam giác trường hợp đặc biệt của hình nhóm còn lại theo dõi nhận ACB vuông chữ nhật và hình thoi xét bổ sung Vậy với điều kiện tam giác đại diện nhóm lên bảng làm ABC vuông thì hs lên bảng làm thảo luận c/ Ta có tứ giác DEHK là hình nhóm tìm pp làm –đại diện bình hành mà hai đường chéo nhóm nêu pp các nhóm còn HD vuông góc với EK nên hình lại theo dõi nhận xét bổ sung bình hành trở thành hình thoi 3. Củng cố bài giảng: - GV nhắc lại phương pháp chứng minh, vẽ 1 tứ giác là hình thang cân. - CM các đoạn thẳng bằng nhau, tính số đo các góc tứ giác qua chứng minh hình thang. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1 ph) - Làm các BT 14, 18, 19 SGK tr 75. - Đọc trước bài §4. 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2 phút) -Tiếp tục ôn tập lý thuyết các tứ giác đặc biệt -Xem lại các bài đã làm Làm các bài tập trang 76-77 D. RÚT KINH NGHIỆM: Năm học 2018 – 2019 46 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI Tuần: 9 Tiết: 3 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP Điểm danh Ngày dạy Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng / ./2018 8A7 / / ./2019 8A8 / A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hs được củng cố và khắc sâu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: thêm bớt cùng một hạng tử, tách một hạng tử thành nhiều hạng tử 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng làm bài cho hs thông qua một số dạng bài tập 3. Thái độ: - Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, ý thức tự học B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ+phiếu học tập dạng trong sách trắ nghiệm - Học sinh: Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Năm học 2018 – 2019 47 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: ? Nêu các pp phân tích đa thức thành nhân tử ?x2-x-y –y2 b.5x2-10xy+5y2 -20z2 Gọi hs lên bảng làm ? Nêu các pp đã vận dụng 2. Giảng kiến thức mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 2:Dạng 1:Phân tích Dạng 1: đa thức thành nhân tử bắng pp Bài 1: tách một hạng tử thành nhiều 1.=x2+2x +3x +6 hạng tử =(x2+2x)+(3x+6) HĐTP 2.1:Bài 1: =x(x+2) +3(x+2) 1.x2+5x -6 =(x+2)(x+3) 2.x2-4x +3 2. 3.x2+5x +4 3. 4.x2-x -6 4 Gọi hs lên bảng làm Cho hs thảo luận nhóm :Khi phân tích đa thức x2+bx +c Bài 2: thành nhân tử ta làm như thế a.-6x2+7x -2 nào Hs lên bảng làm =-6x2+3x+4x-2 Gọi đại diện nhóm nêu pp Hs còn lại cùng làm nhận =-3x(2x-1)+2(2x-1) Nhấn mạnh lại các bước làm xét bổ xung =(2x-1)(-3x+2) HĐTP 22:Bài 2 b. Phân tích đa thức sau thành c. nhân tử a.7x-6x2 -2 hs thảo luận nhóm b.2x2+3x -5 c.16x-5x2-3 đại diện nhóm nêu pp Có nhận xét gì về hệ số so với bài 1 Treo bảng phụ :cho đa thức a x2+bx +c Vận dụng :tính ac *Tìm ước của ac ví dụ là b1, b2 . *Tìm b=b1+b2; b1,b2=ac - 6. (-2)=12=3.4=6.2= Hs theo hướng dẫn *7=3+4,3.4=12 Cho hs thảo luận nhóm các 7x=3x+4x phần còn lại gọi đại diện nhóm -6x2+7x -2=-6x2+3x+4x-2 nêu pp sau đó gọi hs lên bảng =-3x(2x-1)+2(2x-1) làm =(2x-1)(-3x+2) Nhấn mạnh lại cách phân tích đa thức thành nhân tử bắng pp tách hạng tử Đặc biệt trong trường hợp đa thức có a khác 1 hs thảo luận nhóm các phần Năm học 2018 – 2019 48 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI còn lại gọi đại diện nhóm Hoạt động 3:Dạng 2 nêu pp sau đó gọi hs lên Dạng 2:Tìm x Tìm x bảng làm 1.x2-2x—x+2=0 1.x2-3x+2=0 X(x-2) –( x-2)=0 2.x2+x-6=0 (x-2)(x-1)=0 3X2+5x+6 =0 Suy ra x-2=0 hoặc x-1=0 ?Nêu pp làm Vậy x=2 ;x=1 Nhấn mạnh áp dụng của phân tích đa thức thành nhân tử Gọi hs lên bảng làm ?Nêu pp đã vận dụng Nhấn mạnh pp phân tích đa thức thành nhân tử bằng pp Hs lên bảng làm tách một hạnh tử thành nhiều Ghi nhớ thêm pp phân tích hạng tử đa thức thành nhân tử 3. Củng cố bài giảng: -Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta áp dụng những phương pháp nào -Với dạng bài tập 55 (tìm x) ta biến đổi về dạng A.B=0 rồi thực hiện tìm x trong từng thừa số 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2 phút) -Xem lại các bài đã làm -Nắm chắc pp phân tích đa thức thành nhân tử bằng pp tách hạng tử -Làm bài tập/7 sbt D. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 12 Tiết: 6 Năm học 2018 – 2019 49 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI Tuần: 13 Tiết: 7 Tuần: 14 Tiết: 8 Năm học 2018 – 2019 50 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI Tuần: 15 Tiết: 9 Tuần: 16 Tiết: 10 LUYỆN TẬP PHÉP TÍNH NHÂN-CHIA PHÂN THỨC Điểm danh Ngày dạy Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng / ./2018 8A7 / / ./2019 8A8 / A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp hs nắm vững thêm về các quy tắt chia ,nhân và các tính chất của phép nhan và chia. 2. Kĩ năng: Vận dụng các quy tắt và các tính chất để làm các bài tập . 3/Thái độ:Nghiêm túc và có tinh thần xây dựng bài . B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:Các dụng cụ dạy học ,stk và các dụng cụ cần thiết khác. HS:Xem lại các quy tắt và có đầy đủ các dụng cụ học tập . Phương pháp lý thuyết và thực hành ,phương pháp vấn đáp C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: 2. Giảng kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1:LUYỆN TẬP VỀ PHÉP NHÂN (20 phút) Ghi bài tập lên bảng và cho hs ghi vào Ghi bài và làm bài . Rút gọn các biểu thức sau : x x 1 4x x x 1 4x a) . . . . x x 1 4x 2 a) . . 2 6 x 1 2 6 x 1 x 1 2 6 x2 1 x. x 1 .4x x2 2.6. x 1 x 1 3 x 1 x 3 x 1 x x 3 x 1 x b) . . b) . . 5 x2 x 3 x 1 5 x2 x 3 x 1 x 3 . x 1 .x 1 5.x2. x 3 x 1 5x x y x2 xy 3x c) . . x y x2 xy 3x x y x x y 3x x 5 x2 y2 c) . . . . x 5 x2 y2 x 5 x y x y x y .x. x y .3x 3x. x y x.5. x y x y 5 x y 2 2 1 4 x y 1 4 x2 y2 1 4 x y x y d) 2 . 2 . d) . . . . x xy x 5 x2 xy x2 5 x x y x2 5 1.4. x y x y 4 x y 2 3 x5 3x2 4 x 3x3 3 x x y .x .5 5x e) . . 2x3 2 3x2 3 x5 3x2 4 Năm học 2018 – 2019 51 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI x5 3x2 4 x 3x3 3 e) . . 2x3 2 3x2 3 x5 3x2 4 x5 3x2 4 3x3 3 x 3 x x 4 3 2 . . . x 2x 5 x 2 x x 1 3 5 2 2 2 2 f ) . . 2x 2 x 3x 4 3x 3 2 3x 3 2 x 1 x3 1 x 1 x4 2x3 5 x4 2x3 5 x 2 x2 x 1 hướng dẫn hs có thể sử dụng tính chất f ) . . giao hoán để làm bài x3 1 x 1 x4 2x3 5 x4 2x3 5 x2 x 1 x 2 3 . 4 3 . x 1 x 2x 5 x 1 cho hs nhận xét 1 x 2 x 2 nhận xét và sửa sai . x 1 x 1 x2 1 nhận xét ghi bài HĐ2:LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CHIA (25phút) Cho bài tập ghi lên bảng Ghi bài và làm bài theo hướng dẫn 2 Làm phép chia các phân thức sau : x2 y2 x2 2xy y2 x2 y2 x y 2 2 2 2 a) : : x y x 2xy y 2 2 4 4 2 2 2 2 2 2 a) : x y x y x y x y x y x2 y2 x4 y4 2 2 2 2 2 2 x y x y x y 2 . x y x2 y2 x y 2 2 2 3 3 x y xy x y 2 2 3 3 2 2 2 2 x y xy x y x y xy x y 2xy b) 2 2 : 2 2 x y x y 2xy b) 2 2 : 2 2 2 2 . 3 3 x y x y 2xy x y x y 2 2 2 x y xy x y x y . x y x y x y . x2 y2 xy x y 2 2 2 x xy x 2 c) xy y y : 2 x xy x x y x y c) xy y y : y x y 1 . x y x x y 1 hướng dẫn hs dùng quy tắt để thực hiện y x y cho hs lên bảng làm bài cho hs nhận xét x nhận xét sửa sai và cho hs ghi bài nhận xét ghi bài 3. Củng cố bài giảng: Phát biểu quy tắc nhân, chia các phân thức. Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức: 5 10 15b a)A Với a = -2; b = 2010 a 1 a a2 1 a3b b 2x 1 2x 4 1 b) B = với x = x x2 1 x2 3 x3 x2 1 1 c) C = với x = 100 x 1 x 1 x 1 x 1 - Giáo viên: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách trả lời. - Nhắc lại khắc sâu cho HS. - y/c HS vận dụng làm bài. 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2 phút) _Xem lại các bài đã giải . _Tìm những bài tương tự để giải . _Xem trước các bài về phương trình . D. RÚT KINH NGHIỆM: Năm học 2018 – 2019 52 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI Tuần: 17 Tiết: 11 LUYỆN TẬP VỀ CỘNG - TRỪ NHÂN CHIA PHÂN - THỨC ĐẠI SỐ Điểm danh Ngày dạy Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng / ./2018 8A7 / / ./2019 8A8 / A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Luyện tập các kiến thức cơ bản về phân thức đại số, áp dụng giải bài tập. 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng vận dụng bài toán tổng hợp. - Rèn đức tính cẩn thận, chính xác trong lập luận chứng minh. B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. Học sinh; C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết Gv cho hs nhắc lại quy tắc cộng các phân thức Hs nhắc lại các kiến thức theo yêu cầu của đại số cùng mẫu thức và khác mẫu thức, quy tắc giáo viên trừ hai phân thức đại số 2. Giảng kiến thức mới: Hoạt động 2: Bbài tập áp dụng Bài tập 1: Thực hiện phép tính Hs cả lớp nháp bài 1 5 Hs nêu cách làm câu a đổi dấu cả tử và a, 2 3x 3x 2 mẫu của phân thức thứ nhất để được phép 2a 1 2a 3 4 b, cộng hai phân thức cùng mẫu kq ; 2a 1 2a 1 3x 2 2 3 2a 1 2a 3 c, b, MTC : (2a-1)(2a+1) x 3 x 2 9 2a 1 2a 1 (2a 1)(2a 1) (2a 3)(2a 1) = (2a 1)(2a 1) (2a 1)(2a 1) a 2 2a 1 2a 3 a 2 d, 2 2 2 4 3 4a 4a 1 4a 2a 6a 3 a a a a = gv cho hs cả lớp nháp bài và gọi hs lên bảng (2a 1)(2a 1) trình bày lời giải 4 = (2a 1)(2a 1) C, d hs tự làm Bài 2 : hs nêu quy tắc trừ hai phân thức và Năm học 2018 – 2019 53 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI Bài tập 2: thực hiên phép tính thực hiện phép tính x 2 2 2x 2 Câu d, A, x x x 4 x 2 x 4 x 2 2 = x 3 3 y 2x 4 x 4 2(x 2) (x 2)(x 2) b, x 2 y 2 x 2 y 2 x 4 1 = 5x 4 x 2 2(x 2) x 2 C, x 4 2 x 2 1 3x 15 x 5 = = = x 4 x 2 2(x 2) 2(x 2) 2 d, 2x 4 x 2 4 gv cho hs lên bảng trình bày cách làm Hs thực hiện phép trừ bài 3: 4 A, = 2 b. = Bài tập3 :Thực hiên phép tính (x 2) 2 (x 2) 1 1 2x 2 A, x 1 x 1 1 x 2 Bài tập 4: Quy đồng mẫu các phân thức vế x 1 1 1 phải : B, (x 2) 2 x 2 1 x 2 a(x 2) b(x 1) (a b)x 2a b 2 Bài tập 4:Tìm a và b để đẳng thức sau luôn luôn (x 1)(x 2) x 3x 2 đúng với mọi x khác 1 và 2 Do đó ta có đồng nhất thức : 4x 7 a b 4x 7 (a b)x 2a b x 2 3x 2 x 1 x 2 x 2 3x 2 x 2 3x 2 Gv hướng dẫn hs cách làm bài tập số 4 4x - 7= (a + b)x – 2a – b Bước 1: quy đồng mẫu thức vế phải và thực hiện a b 4 phép tính cộng trừ vế với vế cho nhau ta được 2a b 7 Bước 2: đồng nhất hai vế ( cho hai vế bằng a =3 thay a=3 vào a +b = 4 ta được b = 1 nhau) vì mãu thức của hai vế bằng nhau nên tử Vậy a = 3 ; b = 1 thức của chúng bằng nhau Bước 3: đồng nhất các hệ số của x và hệ số tự do ở hai vế của đẳng thức để tìm a và b 3. Củng cố bài giảng: -Hãy phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. -Hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. -Hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. -Nếu a . b = 0 thì a = ? hoặc b = ?. - Xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập sau: Thực hiện phép tính x 1 1 x 2x(1 x) 3x 1 1 x 3 a) b) x 3 x 3 9 x2 (x 1)2 x 1 1 x2 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2 phút) Học thuộc quy tắc cộng và trừ các phân thức đại số làm hết các gbài tập trong sgk và sbt D. RÚT KINH NGHIỆM: Năm học 2018 – 2019 54 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI Tuần: 18 Tiết: 12 KIỂM TRA HỌC KỲ I (Dự kiến) Điểm danh Ngày dạy Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng / ./2018 8A7 / / ./2019 8A8 / A. MỤC TIÊU: Kiểm tra xong học kỳ I này, học sinh phải: 1. Kiến thức : - Kiểm tra khả năng nhớ tính chất cơ bản của phân thức, dấu hiệu nhận biết hình thoi. - Kiểm tra khả năng thông hiểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, quy tắc nhân đa thức với đa thức, quy tắc nhân hai phân thức và tính chất về góc của hình thang cân. 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng làm bài kiểm tra. 3.Thái độ : - Có thái độ nghiêm túc trong thi cử. B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm Học Sinh: Nội dung ôn tập C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: GV: Đọc đề bài 1 lần. Phát đề, yêu cầu HS: làm bài. 2. Giảng kiến thức mới: (90 Phút) a. Đặt vấn đề. Trong học kì vừa qua chúng ta được học về những kiến thức gì? Chúng ta đã tiếp thu được những kiến thức nào? Cũng nhằm kiểm tra lại những vấn đề đó mà hôm nay thầy sẽ giúp các em tự kiểm tra lại khả năng của chính mình. b. Triển khai bài. Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 Phút) - GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài - HS: Chú ý Hoạt động 2: Nhận xét (1 Phút) GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp - Ưu điểm: - Hạn chế: 5. Dặn dò: (1 Phút) - Ôn lại các nội dung đã học Năm học 2018 – 2019 55 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK I MÔN TOÁN 8 (Dự kiến) Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp Cao TN T TN TNK TN Chủ đề KQ L KQ TL Q TL KQ TL Hiểu được tính chất Vận dụng phân phối 1.Phép được tính chất của phép nhân và phân phối của nhân đối phép chia phép nhân đối với phép các đa thức với phép cộng, cộng trong phép chia việc nhân đa thức Số câu hỏi 1 1 1 3 0.2 Số điểm 5 0.25 0.5 1điểm (10%) Nhận biết Vận dụng và 2. Hằng các hằng Hiểu cách Vận dụng các phối hợp các đẳng thức, đẳng thức, phân tích phương pháp phương pháp phân tích phân tích đa thức phân tích đa phân tích đa đa thức đa thức thành nhân thức thành thức thành thành nhân thành tử nhân tử nhân tử , rút tử nhân tử gọn biểu thức Số câu hỏi 1 2 1 2 1 7 0.2 3 điểm Số điểm 5 0.5 0,25 1 1 (30%) Vận dụng Hiểu định được các tính nghĩa phân chất của phân thức đại số, 3. Phân thức đại số, các phép thức đại số Thực hiện các tính trên phép tính trên phân thức phân thức đại đại số số Số câu hỏi 1 1 1 2 5 0.2 0.2 1,2 Số điểm 5 5 0,25 5 2điểm (20%) Biết tính Hiểu các Vận dụng chất các định nghĩa, được định hình tứ tính chất nghĩa, tính 4. Tứ giác giác, nhận các hình tứ chất, dấu hiệu biết được giác , các hình tứ tứ giác đường giác trong Năm học 2018 – 2019 56 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI trung bình tính toán và của tam chứng minh giác , hình thang Số câu hỏi 3 3 1 7 0.7 4 điểm Số điểm 5 3 0.25 (40%) 12 câu TS câu TN 4 4 3 1 TNghiệm TS điểm TN 1 1 0.75 0.25 3điểm (30%) 10 câu TS câu TL 1 8 1 TLuận TS điểm 0.2 5.7 TL 5 5 1 7điểm (70%) TS câu hỏi 4 5 13 22 Câu 10điểm TS Điểm 1 1.25 7.75 (100%) Tỷ lệ % 10% 12,5% 77.5% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2017 – 2018 (Dự kiến) Môn: TOÁNLớp: 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy chọn phương án đúng trong các câu sau: Câu 1: Kết quả của phép nhân: (2x + 1).(3 – x) là: A) 2x2 + 7x – 3 B) 2x2 – 7x + 3 C) – 2x2 + 5x + 3 D) – 2x2 + 5x – 3 Câu 2: Kết quả của phép chia: (20x4y – 25x2y2 – 5x2y) : 5x2y là: A) 4x2 – 5y + xy B) 4x2 – 5y – 1 C) 4x6y2 – 5x4y3 – x4y2 D) 4x2 + 5y – xy Câu 3: Giá trị của biểu thức x2 + 4x + 4 tại x = – 1 là: A) – 2 B) – 1 C) 0 D) 1 Câu 4: Đẳng thức nào sau đây là Sai: A) (x – y)3 = x3 – 3x2y + 3xy2 – y3 B) x3 – y3 = (x – y)(x2 – xy + y2) C) (x – y)2 = x2 – 2xy + y2 D) (x – 1)(x + 1) = x2 – 1 Câu 5: Kết quả của: (x + 3).(3 – x) là: 2 2 2 2 A) 3 – x B) 9 – x C) 9 + x D) x – 9 Câu 6: Đa thức: 3xy – 12x2y2 được phân tích thành: A) 3x(y – 4xy2) B) 3y(x – 4x2y) C) 3xy(1 – 4xy) D) xy(3 – 12xy) 1 x Câu 7: Phân thức bằng với phân thức là: y x x 1 1 x x 1 y x A) B) C) D) y x x y x y 1 x x2 2 2 Câu 8: Kết quả của phép tính : là : x x Năm học 2018 – 2019 57 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI 1 2 A) B) x C) – 2 D) x x Câu 9: Hình chữ nhật là tứ giác: A) Có hai cạnh vừa song song vừa bằng nhau. B) Có bốn góc vuông. C) Có bốn cạnh bằng nhau. D) Có bốn cạnh bằng nhau và bốn góc vuông Câu 10: Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng: A) Cạnh góc vuông B) Cạnh huyền C) Đường cao ứng cạnh huyền D) Nửa cạnh huyền Câu 11: Hai đường chéo của hình vuông có tính chất : A) Bằng nhau, vuông góc với nhau B) Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường C) Là tia phân giác của các góc của hình vuông D) Cả A, B, C Câu 12: Hình vuông có cạnh bằng 1dm thì đường chéo bằng: A) 1 dm B) 1,5 dm C) 2 dm D) 2 dm II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (1 điểm) Thực hiện các phép tính sau: 2x 1 2x 1 10x 5 a) 3x.(2x2 – 4x + 5) – 6x2.(x – 2) b) . 2x 1 2x 1 4x Câu 2: (1 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x2z + 4xyz + 4y2z b) x2 – y2 – 5x + 5y x2 6x + 9 Câu 3: (1 điểm) Cho biểu thức: A x 3 a) Tìm điều kiện của x để biểu thức A xác định? b) Rút gọn biểu thức A Câu 4: (3 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM , I là trung điểm AC. Gọi D là điểm đối xứng của M qua I. a) Chứng minh: Tứ giác AMCD là hình chữ nhật. b) Chứng minh: AB = MD. c) Tìm điều kiện của ∆ ABC để tứ giác AMCD là hình vuông . Câu 5: (1 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau: P = x2 + 3x – 2 THANG ĐIỂM CHẤM MÔN TOÁN (Dự kiến) HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 – 2018 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp C B D B B C C B B D D C án Đúng mỗi câu được 0, 25 điểm II. TỰ LUẬN Câu Đáp án Thang Năm học 2018 – 2019 58 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI điểm Câu 1 a) 3x.(2x2 – 4x + 5) – 6x2.(x – 2) = = 6x3 – 12x2 + 15x – 6x3 + 12x2 = 15x 0,5 2x 1 2x 1 10x 5 b) . 2x 1 2x 1 4x 2 2 2x 1 2x 1 10x 5 . 2x 1 2x 1 4x 0,25 2x 1 2x 1 2x 1 2x 1 10x 5 . 2x 1 2x 1 4x 4x.2 5 2x 1 10 . 2x 1 2x 1 4x 2x 1 0,25 Câu 2 a) x2z + 4xyz + 4y2z = z(x2 + 4xy + 4y2) 0,25 = z(x + 2y)2 0,25 b) x2 – y2 – 5x + 5y = (x – y)(x + y) – 5(x – y) 0,25 = (x – y)(x + y – 5) 0,25 Câu 3 a) ĐKXĐ: x 3 0 x 3 0,25 2 x2 6x + 9 x 3 b) A 0,5 x 3 x 3 A x 3 0,25 Câu 4 Hình vẽ đúng 0,5 A D I B M C a) Xét tứ giác AMCD, có: IA = IC (I là trung điểm của AC) 0,25 IM = ID (D đối xứng với M qua I) Nên: Tứ giác AMCD là hình bình hành 0,25 ∆ABC cân tại A có: AM là đường trung tuyến đồng thời là đường cao, do đó: AM BC hay A· MC 900 0,25 Vậy: Tứ giác AMCD là hình chữ nhật 0,25 b) Tứ giác AMCD là hình chữ nhật, nên: AC = MD 0,5 Mà: AB = AC (∆ ABC cân tại A) 0,25 Vậy: AB = MD 0,25 c) Hình chữ nhật AMCD trở thành hình vuông khi: AM = MC Mà: MB = MC (AM là đường trung tuyến của ∆ ABC cân tại A) 0,25 1 Nên: AM = MB = MC = BC 2 Vậy: ∆ ABC vuông cân tại A thì tứ giác AMCD là hình vuông 0,25 Câu 5 2 2 2 2 3 3 3 P = x + 3x – 2 x 2x 2 0,25 2 2 2 2 3 17 17 P x 2 4 4 0,25 Năm học 2018 – 2019 59 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI 2 3 Vì: x 0 với mọi x 2 17 0,25 Vậy: GTNN của P là 4 3 3 0,25 Khi: x 0 hay x 2 2 3. Củng cố bài giảng: (Kiểm tra Học kỳ I) 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (Chuẩn bị ôn tập kiến thức đã học để học tốt học kỳ II) D. RÚT KINH NGHIỆM: Năm học 2018 – 2019 60 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI Tuần: 19 Tiết: 13 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I. (Dự kiến) Điểm danh Ngày dạy Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng / ./2018 8A7 / / ./2019 8A8 / A. MỤC TIÊU: 1-Kiến thức : - Đánh giá nhận thức của học sinh về toàn bộ kiến thức đã học trong học kỳ I - Hs nắm được kết quả bài làm, từ đó thấy được việc nắm được kiến thức của hs 2-Kỹ năng: - Thấy được mức độ vận dụng các kiến thức vào bài thi của hs Chữa bài để củng cố các kiến thức đã học 3-Thái độ : - Hs cẩn thận, chính xác, khoa học, có ý thức nghiên cứu làm bài thi nghiêm túc. B. CHUẨN BỊ: 1- Gv: Tổ chức lớp học tốt để hs thi 2- Hs: Ôn tập kiến thức, giấy kiểm tra, đồ dùng học tập. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: 2. Giảng kiến thức mới: Các hoạt động dạy và học Nội dung Hoạt động của Gv H Đ của Hs Hoạt động 1. Nhận xt chung - Gv nhận xét tình - Hs nghe hình thực hiện làm bài thi, kết quả bài làm của hs Hoạt động 2. Chữa bi tập - Gv đọc lại đề bài - Hs nghe I. Lý thuyết. thi cho hs nhớ lại Câu 1. - Yc 2 hs lên bảng - 2 hs lên bảng chữa a. Định Nghĩa hình thoi: Hình thoi là tứ giác chữa câu 1 bài có 4 cạnh bằng nhau. - 2 hs lên bảng chữa b. Để hình thoi là hình vuông phải có hai bài đường chéo bằng nhau. Câu 2. a. Quy tắc cộng hai phân thức có mẫu thức có - Yc 2 hs khác lên mẫu thức khác nhau: bảng chữa câu 2 + Quy đồng mẫu thức đưa về hai phân thức cùng mẫu. - Hs thực hiện theo + Cộng hai phân thức cùng mẫu thức. - Yc 2 hs khác lên gv b. Áp dụng: Năm học 2018 – 2019 61 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI bảng chữa câu 3 1 1 (x 1) (x 1) x 1 x 1 (x 1)(x 1) - Yc 2 hs khác lên 2 bảng chữa câu 4 (x 1)(x 1) II. Bài tập bắt buộc. Câu 3. (2 điểm). a). Phân tích đa thức thành nhân tử. x2 2xy y2 16 (x2 2xy y2 ) 42 (x y)2 4 2 (x y 4)(x y 4) b).Làm tính chia. (6x4 9x3 15x2 ) :3x2 2x2 3x 5 Câu 4. (2.5 điểm) Thực hiện phép tính: 2 2 2(x 2) 2(x 2) x 2 x 2 (x 2)(x 2) a). 4x 4 2x 4 2(x 4) (x 2)(x 2) (x 2)(x 2) 3. Củng cố bài giảng: (Đã kiểm tra Học kỳ I) 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (Chuẩn bị ôn tập kiến thức đã học để học tốt học kỳ II) - Xem lại các kiến thức đã học trong học kỳ I - Chuẩn bị sác vở cho học kỳ II D. RÚT KINH NGHIỆM: Năm học 2018 – 2019 62 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI Năm học 2018 – 2019 63 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI LUYỆN TẬP CỘNG - TRỪ - NHÂN - CHIA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Điểm danh Ngày dạy Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng / ./2018 8A7 / / ./2019 8A8 / A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Luyện tập các kiến thức cơ bản về phân thức đại số, áp dụng giải bài tập. 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng vận dụng bài toán tổng hợp. 3. Thái độ:- Rèn đức tính cẩn thận, chính xác trong lập luận chứng minh. B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. Học sinh; C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: Gv cho hs nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân chia các phân thức đại số Hs nhắc lại các kiến thức theo yêu cầu của giáo viên 2. Giảng kiến thức mới: Bài tập 1 Hs cả lớp thực hiện phép tính : Thực hiện các phép tính Câu c có thể thực hiện theo hai cách x 2 2x 1 x 2 2x x 2 9 x 2 2x (trong ngoặc trước hoặc áp dụng tính chất a. b. x 2 4 x 1 5x 10 x 3 3x 2 phân phối của phép nhân đối với phép x x 3 1 x 1 3x 6 1 x cộng) c. d. GV gọi hs lên bảng trình bày lời giải x 1 x 2 x 1 x 4x 4 x 2 Bài tập 2 : phân thức xác định khi nào? x 2 1 1 1 e. f. (9x2 – 1) : 3 Nêu cách rút gọn phân thức x 2 x x 1 x x Giá trị của phân thức bằng 2 khi nào? x-3 -Bài tập 2: =2 suy ra x = 5 x 2 6x 9 Hs lên bảng trình bày lời giải Cho phân thức A = x 3 a. Với điều kiện nào của x thì phân thức được xác định Hs cả lớp nháp bài 3 b. Rút gọn phân thức Nêu cách thực hiện phép tính rút gọn biểu c. Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức thức bằng 2 Khi x = 2401 thì giá trị của biểu thức Bài tập 3: cho biểu thức bằng bao nhiêu. x x 1 x 1 Bài tập 4: để c/m biểu thức ta làm như thế B = : nào? 3x 3 x 1 x 1 Biến đổi vế trái a. Rút gọn biểu thức A Hs lên bảng trình bày lời giải b. Tìm giá trị của biểu thức khi x = 2401 Hs nhận xét Bài tập 4: Chứng minh rằng với x 0, x 1, x Gv sửa chữa sai sót và chốt lại cách 2, ta có chứng minh đẳng thức x 2 1 2 4 1 = 2 x 1 x x 1 Hs làm bài tập số 5 Năm học 2018 – 2019 64 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI Bài tập 5: Cho biểu thức Bài tập 6: để chứng minh biểu thức không 1 1 1 phụ thuộc vào x ta làm như thế nào? B = 1 : x 1 1 x x 2 1 Hs biến đổi vế trái thực hiện các phép tính a. Với giá trị nào của x thì giá trị của biểu thức B về phân thức được kết quả không chứa được xác định biến 3x 1 2 x 2 4 b. rút gọn biểu thức B : 1 2 2 c. Tính giá trị của B biết x = 2 x 4 x 2 x 2 x 4 Bài tập 6: Chứng minh rằng biểu thức sau đây 3x x 2 2x 4 x 2 4 x 2 4 = : không phụ thuộc vào x 2 2 x 4 x 4 3x 1 2 x 2 4 2 2 : 1 2 với x ± 2 2 x 4 1 x 4 x 2 x 2 x 4 = = vậy biểu thức 2 x 4 8 4 không phụ thuộc vào biến x 3. Củng cố bài giảng: Hãy nhắc lại các quy tắc cộng (trừ) các phân thức; rút gọn phân thức. - Xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập sau: Bài 1: Thực hiện phép tính 11x 13 15x 17 2x 1 32x2 1 2x a) ; b) . 3x 3 4 4x 2x2 x 1 4x2 2x2 x xy x2 5x y2 5y x2 c) ; d) . x2 y2 y2 x2 x2 y xy2 Bài 2. Rỳt gọn rồi tớnh giỏ trị của biểu thức: 5 10 15b a)A Với a = -2; b = 2010 a 1 a a2 1 a3b b 2x 1 2x 4 1 b) B = với x = x x2 1 x2 3 x3 x2 1 1 c) C = với x = 100 x 1 x 1 x 1 x 1 - Giáo viên: Nhận xột, bổ sung, thống nhất cỏch trả lời. - Nhắc lại khắc sõu cho HS. - y/c HS vận dụng làm bài. 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2 phút) x 2 4 x 2 2 a b 1 a 2 b 2 Thực hiện các phép tính sau: a, : ; b, 9 y 2 3 y 3 y 3a b a b 3a b 7 a 2 49 7 a 1 C, : 2 a b a 49 a 7 2 D. RÚT KINH NGHIỆM: Năm học 2018 – 2019 65 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI NHẬN DẠNG TỨ GIÁC (TIẾP) Điểm danh Ngày dạy Lớp Vắng/Sĩ số Tên học sinh vắng / ./2018 8A7 / / ./2019 8A8 / A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hs được củng cố lại các tứ giác đặc biệt, định nghiã tính chất, dấu hiệu nhận biết 2. Kỹ năng: - Vận dụng vào làm bài tập: nhận dạng tứ giác, chứng minh đoạn thẳng bằng nhau Rèn hs kỹ năng chứng minh, trình bày * VÒ th¸i ®é: - Giáo dục hs tính cẩn thận trong cm, tính tự giác trong học tập B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ, hiếu học tập - Học sinh: Ôn tập lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: Hoạt động của thầy Hoạt động Ghi bảng của trò Hoạt động 1:Trắc nghiệm phiếu học I Trắc nghiệm Treo bảng phụ tâp Phiếu học tập Điền dấu * vào Đ hoặc S Gọi hs đứng Nội dung Đ S tại chỗ làm 1/Hình bình hành vừa có tâm nêu đáp án đối xứng và có trục đối xứng hs còn lại 2/Hình chữ nhật thì hai đường cùng làm chéo bằng nhau nhận xét bổ 3/Đa giác có tất cả các cạnh sung bằng nhau là đa giác đều 4/ . -Phát phiếu học tâp cho hs làm Gọi hs đứng tại chỗ làm nêu đáp án hs còn lại cùng làm nhận xét bổ sung Hoạt động 2:Bài 162/77 sbt HĐTP:2.1:Rèn kỹ năng vẽ hình ghi gt-kl AEFD Bài 162/77 sbt Gọi hs đọc đề bài vẽ hình ghi gt-kl ,AECF là HĐTP:2.2:Chứng minh hình thoi A E ? Các tứ giác AEFD, AECF là hình gì?Vì hs lên bảng B sao? làm N ?Nhận dạng tứ giác ?chứng minh M Gọi hs lên bảng làm D F C ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng a/ AEFD ,AECF là hình thoi vì: ?Chứng minh tứ giác MENF là hình chữ Xét tứ giác AEFD có AE//DF và nhật AE=DF ( ) Cho hs thảo luận nhóm tìm pp làm –đại hs thảo luận Nên AEFD là hình bình hành diện nhóm nêu pp các nhóm còn lại theo nhóm tìm pp Lại có AD=AE(=1/2 AB) Năm học 2018 – 2019 66 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI dõi nhận xét bổ sung làm –đại Vậy hình bình hành là hình thoi ( ) diện nhóm Gọi hs lên bảng làm nêu pp các nhóm còn lại b/V AEFD ,AECF là hình thoi nên ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng theo dõi AF vuông góc với DE ,BF vuông nhận xét bổ góc với EC hay ta có sung M 900 vàN=900 hs lên bảng ?Hình bình hành ABCD có thêm điều kiện làm dễ dàng cm được góc E bằng gì để MENF là hình vuông 900.Vậy MENF là hình chữ nhật Cho hs thảo luận nhóm tìm pp làm –đại diện nhóm nêu pp các nhóm còn lại theo dõi nhận xét bổ sung c/ là hình chữ nhật Gọi hs lên bảng làm ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng Nhấn mạnh các tứ giác đặc biệt : định nghiã tnh chất ,dấu hiệu nhận biết 3. Củng cố bài giảng: - Qua bài HBH ta đã áp dụng CM được những điều gì? GV chốt lại : CM tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 3 điểm thẳng hàng, các đường thẳng song song. Biết CM tứ giác là HBH. 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2 phút) -Tiếp tục ôn tập lý thuyết các tứ giác đặc biệt -Xem lại các bài đã làm Làm các bài tập còn lại trang 76-77 D. RÚT KINH NGHIỆM: Năm học 2018 – 2019 67 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI Tuần thứ: 7 LUYỆN TẬP Tiết PPCT: 7 HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết và nắm chắc những hằng đẳng thức đáng nhớ. 2. Kĩ năng: - Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt dựa vào các hằng đẳng thức đã học. - Có kĩ năng vận dụng các hằng đẳng thức trên vào bài toán tổng hợp. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, có tinh thần say mê học tập. B. CHUẨN BI: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: 2. Giảng kiến thức mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, động não ? Viết dạng tổng quát của 7 HS viết dạng tổng quát của 1. Bình phương của một tổng. hằng đẳng thức. 7 hằng đẳng thức. (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 2. Bình phương của một hiệu (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 3. Hiệu hai bình phương (A + B)(A – B) = A2 – B2 4. Lập phương của một tổng. (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 5. Lập phương của một hiệu. (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 6. Tổng hai lập phương A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2) 7. Hiệu hai lập phương A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2) Hoạt động 2: Luyện tập Phương pháp: hoạt động nhóm, vấn đáp GV ghi đề bài tập 1 HS quan sát đọc đề suy Bài 1: Bài 1: Tính nghĩ tìm cách làm. Năm học 2018 – 2019 68 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI 2 2 a / x 4 a / x 4 x2 8x 16 2 2 b / 2x 1 b / 2x 1 2 c / 5x 1 5x 1 2x 2.2x.1 12 3 4x2 4x 1 1 d / x HS nêu cách làm. c / 5x 1 5x 1 3 HS nhận xét bổ sung. 2 3 2 e / y 2 5x 1 25x2 1 2 HS làm bài. f / x 3 x 3x 9 3 1 g / 2x y 4x2 2xy y2 d / x 3 Gọi 1 HS nêu cách làm. HS lên bảng trình bày lời 2 3 giải. 3 2 1 1 1 Gọi HS khác nhận xét bổ sung. x 3x . 3x. GV uốn nắn cách làm. HS nhận xét bổ sung. 3 3 3 Để ít phút để HS làm bài. 1 1 x3 x2 x GV xuống lớp kiểm tra xem 3 27 xét. 3 Gọi HS lên bảng trình bày lời HS quan sát đọc đề suy e / y 2 giải. nghĩ tìm cách làm. y3 3y2 .2 3y.22 23 Gọi HS khác nhận xét bổ sung. y3 6y2 12y 8 f / x 3 x2 3x 9 GV ghi đề bài tập 2 x3 33 x3 27 HS nêu cách làm. Tính giá trị của biểu thức: g / 2x y 4x2 2xy y2 a/ x2 + 2xy + y2 HS nhận xét bổ sung. 3 Với x = 73 và y = 27. 2x y3 8x3 y3 b/ m2 – 4m + 4 với m = 92. Bài 2: c/ 4x2 + 12x + 9 với x = 48,5. HS làm bài. a/ Ta có: Gọi 1 HS nêu cách làm. x2 + 2xy + y2 = (x + y)2. Gọi HS khác nhận xét bổ sung. Thay x = 73 và y = 27 vào biểu GV uốn nắn cách làm. HS lên bảng trình bày lời thức ta được giá trị của biểu thức Để ít phút để HS làm bài. giải. là: GV xuống lớp kiểm tra xem HS nhận xét bổ sung. (73 + 27)2 = 1002 = 10000 xét. b/Ta có: Gọi HS lên bảng trình bày lời m2 – 4m + 4 giải. = m2 – 2m.2 +22 Gọi HS khác nhận xét bổ sung. = (m – 2)2 Thay m = 92 vào biểu thức ta được giá trị của biểu thức là: (92 – 2)2 = 902 = 8100. c/ Ta có: HS quan sát đọc đề suy 4x2 + 12x + 9 nghĩ tìm cách làm. = (2x)2 + 2.2x.3 + 32 =(2x + 3)2. GV ghi đề bài tập 3 Thay x = 48,5 vào biểu thức ta Biểu diễn các đa thức sau dưới được giá trị của biểu thức là: dạng bình phương của một (2.48,5 + 3)2 = (97 + 3)2 = 1002 tổng. =10000 a/ x2 + 2x(y + 1) + y2 + 2y+ 1 HS nêu cách làm. Bài 3: b/ u2 + v2 + 2u + 2v HS nhận xét bổ sung. Năm học 2018 – 2019 69 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI +2(u + 1)(v + 1) + 2 a/ Gọi 1 HS nêu cách làm. x2 + 2x(y +1)+ y2 +2y+ 1 Gọi HS khác nhận xét bổ sung. HS làm bài. = x2 +2x(y + 1) + (y + 1)2 GV uốn nắn cách làm. = (x + y + 1)2 Để ít phút để HS làm bài. b/ GV xuống lớp kiểm tra xem HS lên bảng trình bày lời u2 + v2 + 2u + 2v xét. giải. + 2(u + 1)(v + 1) + 2 Gọi HS lên bảng trình bày lời HS nhận xét bổ sung. = (u2 + 2u + 1) + (v2 + 2v + 1) + giải. 2(u + 1)(v + 1) Gọi HS khác nhận xét bổ sung. HS quan sát đọc đề suy = (u + 1)2 + (v + 1)2 + 2(u + 1)(v GV ghi đề bài tập 4 nghĩ tìm cách làm. + 1) Viết các đa thức sau dưới dạng = (u + 1 + v + 1)2 một tích: = (u + v + 2)2 a / x2 6x 9 b / 4x2 12xy 9y2 c / 64x2 25 d / 8x3 12x2y 6xy2 y3 Bài 4: a / x2 6x 9 e / x3 9x2 27x 27 2 f / x3 125 HS nêu cách làm. x2 2.x.3 32 x 3 g / 8y3 1 HS nhận xét bổ sung. b / 4x2 12xy 9y2 Gọi 1 HS nêu cách làm. 2 2 Gọi HS khác nhận xét bổ sung. 2x 2.2x.3y 3y HS làm bài. 2 GV uốn nắn cách làm. 2x 3y Để ít phút để HS làm bài. 2 GV xuống lớp kiểm tra xem 2 2 HS lên bảng trình bày lời c / 64x 25 8x 5 xét. giải. Gọi HS lên bảng trình bày lời 8x 5 8x 5 HS nhận xét bổ sung. giải. d / 8x3 12x2y 6xy2 y3 Gọi HS khác nhận xét bổ sung. 3 2 2x 3. 2x y 3.2x.y2 y3 3 HS quan sát đọc đề suy 2x y nghĩ tìm cách làm. e / x3 9x2 27x 27 x3 3x2 .3 3.x.32 33 GV ghi đề bài tập 5 3 x 3 Chứng minh rằng: 3 a / a b a2 –ab b2 f / x 125 2 2 2 3 x 5 x 5.x 25 a b a ab b 2a HS nêu cách làm. 3 3 b / a3 b3 HS nhận xét bổ sung. g / 8y 1 2x 1 2 2 2 a b a – b ab 2x 1 2x 2x.1 1 HS làm bài. 2 c / a2 b2 c2 d2 2x 1 4x 2x 1 2 2 Bài 5: ac bd ad – bc HS lên bảng trình bày lời a/ Gọi 1 HS nêu cách làm. giải. Năm học 2018 – 2019 70 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI Gọi HS khác nhận xét bổ sung. HS nhận xét bổ sung. VP a b a2 –ab b2 GV uốn nắn cách làm. Để ít phút để HS làm bài. a b a2 ab b2 GV xuống lớp kiểm tra xem 3 3 3 3 xét. a b a b Gọi HS lên bảng trình bày lời 2a3 VT ñpcm giải. b/ Gọi HS khác nhận xét bổ sung. 2 VP a b a – b ab a b [a2 2ab b2 ab] a b a2 ab b2 a3 b3 VT ñpcm c/ VT a2 b2 c2 d2 a2 c2 d2 b2 d2 c2 a2c2 a2d2 b2d2 b2c2 2 2 VP ac bd ad –bc a2c2 2acbd b2d2 a2d2 2acbd b2c2 a2c2 b2d2 a2d2 b2c2 a2c2 a2d2 b2d2 b2c2 a2 b2 c2 d2 a2c2 a2d2 b2d2 b2c2 3. Củng cố bài giảng: ? Viết dạng tổng quát của 7 hằng đẳng thức. 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: - Về nhà xem lại các bài tập đã làm bài và làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT. V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG. Năm học 2018 – 2019 71 GVBM: Nguyễn Văn Thuận
- Trường THCS Lê Quý Đôn Tổ Toán-Tin học Giáo án Tự chọn Toán 8 - HKI Năm học 2018 – 2019 72 GVBM: Nguyễn Văn Thuận