Giáo án Trải nghiệm sáng tạo lớp 7 - Tiết 46- 47- 48: Đo chỉ số BMI (body mass index) của học sinh trung học cơ sở

doc 7 trang mainguyen 38102
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Trải nghiệm sáng tạo lớp 7 - Tiết 46- 47- 48: Đo chỉ số BMI (body mass index) của học sinh trung học cơ sở", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_trai_nghiem_sang_tao_lop_7_tiet_46_47_48_do_chi_so_b.doc

Nội dung text: Giáo án Trải nghiệm sáng tạo lớp 7 - Tiết 46- 47- 48: Đo chỉ số BMI (body mass index) của học sinh trung học cơ sở

  1. Ngày soạn: 20/01/2018 Ngày dạy: /01/2018 Dạy lớp: 7D Ngày dạy: /01/2018 Dạy lớp: 7E Ngày dạy: /01/2018 Dạy lớp: 7B Tiết 46- 47- 48 : ĐO CHỈ SỐ BMI (BODY MASS INDEX) CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ (Trải nghiệm sáng tạo) I . MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS hiểu về ý nghĩa của chỉ số BMI, cách tính chỉ số MBI. 2. Kỹ năng: - HS tính được chỉ số BMI của học sinh lớp 7 trong trường. - Lập được bảng thống kê về tình trạng dinh dưỡng của học sinh lớp 7 trong trường. 3. Thái độ: - HS tích cực, hợp tác trong hoạt động nhóm. 4. Năng lực cần đạt: - HS rèn năng lực tư duy, xây dựng kế hoạch thực hiện để giải quyết một vấn đề đặt ra. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - SGK, giáo án. Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập. 2. Học sinh: - SGK, vở viết, giấy A4, A0, bút viết, cân điện tử, thước dây, máy tính cầm tay. Thiết bị có kết nối Internet, chuẩn bị bài ở nhà. III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH (Thời gian thực hiện chủ đề: Đo chỉ số BMI của học sinh lớp 7) Tiết 1 của chủ đề: Tiến hành tìm hiểu thông tin, xử lí thông tin, hoàn thiện sơ đồ tư duy thể hiện các thông tin tìm hiểu được, phân công chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho công tác điều tra. Tiết 2 của chủ đề: Tiến hành điều tra, thu thập số liệu điều tra Tiết 3 chủa chủ đề: Tiến hành xử lí và trình bày số liệu thu thập được, đối chiếu kết quả với chỉ số BMI chuẩn theo giới tính và độ tuổi. Trình bày và báo cáo sản phẩm 1. Các hoạt động đầu giờ * Đặt vấn đề vào bài mới : (5’)
  2. GV: Chúng ta vẫn thường nghe nói đến các cụm từ như trẻ suy dinh dưỡng, trẻ thiếu cân hay trẻ béo phì. Vậy dựa vào đâu để kết luận được một người là thiếu cân hay béo phì. GV: Cho học sinh quan sát biểu đồ tăng trưởng dành cho trẻ từ 2 đến 20 tuổi ? Từ biểu đồ đó làm thế nào để ta có thể biết được sức khỏe của bản thân mình đang trong mức nào? (thiếu cân, bình thường hay béo phì ) - Trong biểu đồ ở cột thẳng đứng có ghi BMI và người ta đã căn cứ theo giá trị của cột đó để kết luận một người là thiếu cân hay béo phì? Vậy chỉ số BMI là gì, cách tính chỉ số đó ra sao chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu 2. Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm kiếm thông tin cơ bản - Mục tiêu: Tìm kiếm thông tin. - Nhiệm vụ : Chia các tổ tìm kiếm thông tin. - Phương thức thực hiện: Thảo luận nhóm, cặp đôi. - Sản phẩm : Kết quả thông tin thu thập. - Tiến trình thực hiện : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giao nhiệm vụ cho học sinh: mỗi HS hoạt động cá nhân tìm hiểu các thông thành viên trong các nhóm tự tìm hiểu tin theo yêu cầu của giáo viên trong SGK Toán lớp 7 tập 2 các kiến Cử ra 1 bạn trong nhóm ghi chép kết quả: thức về thống kê: Bảng số liệu, bảng phân bố tần số, biểu đồ, mốt của dấu hiệu - Dùng các thiết bị có kết nối Internet để tra cứu thông tin với các từ khóa về chỉ số BMI như: Chỉ số BMI là gì?; cách tính chỉ số BMI; chỉ số BMI đối với người dưới 20 tuổi để tìm kiếm
  3. trên Internet - Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh Gv: Đánh giá HS về ý thức học tập, khả năng sẵn sàng tiếp nhận nhiệm vụ, khả năng hợp tác và đánh giá HS thông qua kết quả cuối cùng của hoạt động. Hoạt động 2: Xử lí thông tin - Mục tiêu: Biết phân loại, xử lí thông tin thu nhận được . - Nhiệm vụ : Chia các tổ phân loại, xử lí thông tin thu thập. - Phương thức thực hiện: Thảo luận nhóm, cặp đôi. - Sản phẩm : Sơ đồ tư duy trình bày những thông tin cơ bản về thống kê và chỉ số BMI. - Tiến trình thực hiện: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng: thu HS hoạt động nhóm thập thông tin của các thành viên trong Thảo luận xây dựng sơ đồ tư duy trình bày nhóm đã tìm hiểu được trong hoạt những thông tin cơ bản về thống kê và chỉ động 1. số BMI Cử ra 1 số bạn hoàn thiện sơ đồ tư duy - Thảo luận thống nhất lựa chọn thông theo ý tưởng xây dựng của cả nhóm: tin cần thiết để xây dựng sơ đồ tư duy về thống kê và chỉ số BMI - Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh Gv : Đánh giá HS về ý thức học tập, khả năng sẵn sàng tiếp nhận nhiệm vụ, khả năng hợp tác và đánh giá HS thông qua kết quả cuối cùng của hoạt động. Hoạt động 3: Công tác chuẩn bị và thu thập số liệu điều tra - Mục tiêu: HS biết được cần chuẩn bị những yếu tố gì cho một cuộc điều tra. - Nhiệm vụ : Chia các tổ chuẩn bị cho cuộc điều tra - Phương thức thực hiện: Thảo luận nhóm, cặp đôi. - Sản phẩm : Chiều cao, cân nặng, chỉ số BMI của một số học sinh. Tiến trình thực hiện: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giao nhiệm vụ: Phân công thành viên HS trong các nhóm hoạt động theo sự trong nhóm chuẩn bị một số phiếu điều phân công của nhóm trưởng tra theo mẫu và các dụng cụ cần thiết như thước đo, cân, bút ghi chép Phiếu điều tra
  4. Mẫu 1: Phiếu thống kê số liệu học sinh nam Họ Chiều Cân Chỉ STT và Lớp cao nặng số tên (m) (Kg) BMI Mẫu 2: Phiếu thống kê số liệu học sinh nữ Họ Chiều Cân Chỉ STT và Lớp cao nặng số tên (m) (Kg) BMI + Tiến hành đo và ghi số liệu chiều cao (m), cân nặng (Kg) vào bảng thống kê cho từng học sinh - Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh GV đánh giá HS về ý thức học tập, khả năng sẵn sàng tiếp nhận nhiệm vụ, khả năng hợp tác và đánh giá HS thông qua kết quả cuối cùng của hoạt động. Hoạt động 4: Xử lí và trình bày số liệu điều tra - Mục tiêu: Tính được chỉ số BMI, vẽ biểu đồ thể hiện tần số về chỉ số BMI. - Nhiệm vụ : Tính chỉ số BMI, vẽ biểu đồ thể hiện tần số về chỉ số BMI - Phương thức thực hiện: Thảo luận nhóm, cặp đôi. - Sản phẩm : Chỉ số BMI, vẽ biểu đồ thể hiện tần số về chỉ số BMI. - Tiến trình thực hiện: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giao nhiệm vụ: Phân công thành viên HS trong các nhóm hoạt động theo sự trong nhóm tính chỉ số BMI của các học phân công của nhóm trưởng sinh trong mỗi phiếu thống kê. Bảng tần số về chỉ số BMI theo giới tính - Lập bảng phân bố tần số BMI theo giới Mẫu 1: Bảng tần số về chỉ số BMI của tính học sinh nam - Vẽ biểu đồ thể hiện tần số về chỉ số
  5. BMI. Xác định mốt của chỉ số BMI và rút ra nhận xét sơ bộ Tần số Giá trị BMI (x) Nam (n) Dưới 15,5 6 Từ 15,5 đến dưới 22,5 4 Từ 22,5 đến dưới 26,5 Từ 26,5 trở lên . N = Mẫu 2: Bảng tần số về chỉ số BMI của học sinh nữ Tần số Giá trị BMI (x) Nữ (n) Dưới 15,5 6 Từ 15,5 đến dưới 22,5 4 Từ 22,5 đến dưới 26,5 Từ 26,5 trở lên . N = + Tiến hành vẽ biểu đồ thể hiện tần số về chỉ số BMI n (Tần số) 6 5 4 3 2 1 Dưới 15,5 Từ 15,5 đến x (BMI) dưới 22,5 Xác định Mốt M0 của giá trị BMI Rút ra nhận xét sơ bộ - Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh GV đánh giá HS về ý thức học tập, khả năng sẵn sàng tiếp nhận nhiệm vụ, khả năng hợp tác và đánh giá HS thông qua kết quả cuối cùng của hoạt động. Hoạt động 5: Đối chiếu kết quả, trình bày và báo cáo sản phẩm - Mục tiêu: HS xác định được tình trạng dinh dưỡng của các bạn học sinh lớp 7 thông qua chỉ số BMI và biểu đồ.
  6. - Nhiệm vụ : Xác định được tình trạng dinh dưỡng của các bạn học sinh lớp 7 thông qua chỉ số BMI và biểu đồ. - Phương thức thực hiện: Thảo luận nhóm, cặp đôi. - Sản phẩm : Xác định được tình trạng dinh dưỡng của các bạn học sinh lớp 7 thông qua chỉ số BMI và biểu đồ. Từ đó đưa ra chế độ dinh dưỡng hợp với từng bạn. - Tiến trình thực hiện: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giao nhiệm vụ: Phân công thành HS trong các nhóm hoạt động theo sự phân viên trong nhóm quan sát bảng tổng công của nhóm trưởng hợp phân loại tình trạng dinh dưỡng + Bảng tổng hợp phân loại tình trạng dinh và đối chiếu chỉ số BMI của các học dưỡng. sinh với chỉ số BMI chuẩn theo giới tính và độ tuổi. - Lập bảng thống kê về tình trạng dinh dưỡng của học sinh lớp 7 - Nhận xét về cân nặng, chiều cao của + Bảng chỉ số BMI chuẩn học sinh lớp 7 có phù hợp với mức tăng trưởng bình thường không. Từ đó đề xuất một số hướng giải quyết tích cực - Thống nhất ý kiến, trình bày kết quả hoạt động của nhóm trong giấy A0. Bảng thống kê về tình trạng dinh dưỡng của học sinh lớp 7 Giới tính Nam Nữ Tình trạng Thiếu cân 6 Bình thường 4 Thừa cân Béo phì .
  7. + Tiến hành nhận xét về tình trạng dinh dưỡng của học sinh lớp 7. + Thống nhất ý kiến và trình bày các kết quả vào báo cáo trên giấy A0 - Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh * Tiêu chí đánh giá + Về sản phẩm: - Thu thập được ít nhất 30 phiếu thống kê với số liệu trung thực, chính xác. - Các bảng phân bố tần số, biểu đồ rõ ràng. - Bảng thống kê về tình trạng dinh dưỡng có số liệu thống nhất với các phiếu thống kê. + Về hoạt động: - Các thành viên trong nhóm tích cực tham gia và các giai đoạn hoạt động của nhóm. - Mỗi thành viên hoàn thành nhiệm vụ của mình được phân công trong các hoạt động + Các nhóm tổ chức tự đánh giá hoạt động chung của nhóm và các thành viên trong nhóm trong cả quá trình hoạt động theo mẫu: * Quá trình đánh giá và tự đánh giá - Cá nhân học sinh tự đánh giá đóng góp của bản thân và các thành viên trong nhóm theo các mức độ 0,1,2,3,4 Họ và tên thành viên Mức độ đóng góp - Cả nhóm thống nhất tự đánh giá các nội dung bằng cách khoanh tròn vào các mức độ A,B,C,D Tinh thần làm việc Hiệu quả làm việc Trao đổi, thảo Nội dung nhóm nhóm luận trong nhóm Mức độ A B C D A B C D A B C D GV: căn cứ vào quá trình hoạt động của học sinh, biểu tổng hợp tự đánh giá của các nhóm, đánh giá HS về ý thức học tập, khả năng sẵn sàng tiếp nhận nhiệm vụ, khả năng hợp tác và đánh giá HS thông qua kết quả cuối cùng của chủ đề. 3. Hướng dẫn học sinh tự học - Về nhà tìm thêm kiến thức về chỉ số BMI với độ tuổi trên 20 và một số chỉ số khác ngoài chỉ số BMI như chỉ số IQ (chỉ số thông minh), EQ (Trí thông minh cảm xúc), SQ (Trình độ biểu đạt ngôn ngữ - Trí thông minh xã hội),CQ (Trí thông minh sáng tạo), AQ (Chỉ số vượt khó), MQ (Chỉ số đạo đức), StQ (Chỉ số ngu ngốc) - Nghiên cứu kiến thức đã học, tiết sau: “Ôn tập chương III”.