Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020

doc 47 trang Hùng Thuận 27/05/2022 3320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_7_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020

  1. Ngày soạn: 4/10/2019 Ngày dạy: Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2019 Tiết 1 Chào cờ I. Mục tiêu: -Phổ biến nội qui Đội, của Nhà trường -Những tồn tại của năm học cũ mà học sinh thường mắc phải II. Chuẩn bị -Bàn ghế, tăng âm , lao đài, trống cờ -Đội nghi lễ, trang phục hs III. Các hoạt động chính Nội dung Ngời thực hiện 1.Tập hợp, báo cáo sĩ số - Chi đội trưởng, HS 2.Chào cờ Chào cờ: Kính mời các quý vị đại biểu cùng các thầy cơ giáo và các bạn đứng dậy chỉnh đốn -Tồn trường trang phục làm lể chào cờ. Nghiêm – chào cờ – chào. -Học sinh Quốc ca Đội ca Vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại, sẳn sàng Để tưởng nhớ đến cơng ơn Chủ Tich Hồ Chí Minh vĩ đại, các anh hùng liệt sĩ, các tấm gương thiếu niên đã hy sinh vì sự nghiệp bảo vệ tổ Quốc, phút mặc niệm bắt đầu. Thơi mời quý vị đại biểu cùng các thầy cơ giáo và các bạn an tọa. 3.Tuyên bố lí do- Giới thiệu đại biểu 4. HS đọc lời khai mạc 5. Đại diện các lớp lên đọc đọc thi đua của lớp mình. -Học sinh 6.Phổ biến nội qui, qui định. (Thể dục, múa hát,Phân chia khu vực lao động, vệ sinh )Những tồn tại của tuần trước mà -Giáo viên học sinh thường mắc ) *VĂN HĨA GIAO THƠNG Bài 2: LÊN XUỐNG XE BÍT XE LỬA ÂN TỒN 4.Hoạt động ứng dụng: 1
  2. -Bày tỏ ý kiến -GVgọi1HS đọc yêu cầu bài tập1 - Tại sao các hành vi ở tranh 1, 3, 6 của phần thực hành khơng nên làm? - Em sẽ nĩi gì với những người cĩ hành động khơng nên làm ở tranh1,3,6? -GVnhận xét. -Gvliên hệ giáod ục:Khi lên xuống xebuýt, xe lửa các em phải chú ý cẩn thận và chấp hành đúng các quy định chung. -GVgọi1HS đọc yêu cầu bàitập2: - GV cho HS thảo luận nhĩm 5 viết tiếp câu chuyện. -HS thảo luận trong vịng5’ - GV gọi đại diện 3 nhĩm trình bày câu chuyện của nhĩm mình. Cácnhĩm khác nhận xét,bổ sung. -GV nhận xét, tuyên dương những nhĩm cĩ câu chuyện hay. -GV chốt ý: Lên xe hay xuống tàu Em luơn luơn ghi nhớ Phải dành phần ưu ái Cho phụ nữ mang thai - Hs đọc yêu cầu bài tập1 - Hs trả lời - Hs đọc yêu cầu bài tập2 - Thảo luận nhĩm5 - Đại diện các nhĩm trình bày -Tải tài liệu,vănbản pháp luật,biểu mẫu miễn phí -Cho người già,em nhỏ. Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Mơn TỐN TẬP ĐỌC Bài BẢNG NHÂN 7 NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT - Bước đđầu thuộc bảng nhân 7 - Đọc trơi chảy tồn bài, đọc đúng các từ phiên - Vận dụng bảng nhân 7 trong giải tốn âm tiếng nước ngồi : A-ri-ơn , Xi-xin. I. Mục tiêu -BTCL:1,2,3 -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện phù hợp những tình tiết bất ngờ của câu chuyện . - Hiểu những từ ngữ trong câu chuyện : 2
  3. -Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự thơng minh, tình cảm gắn bĩ đáng quý của lồi cá heo với con người. Cá heo là bạn của con người. - GDHS biết thêm về lồi cá heo qua đĩ giáo dục cho HS ý thức bảo vệ tài nguyên biển đảo, bảo vệ lồi vật cĩ ích . II. Đồ dùng DH - Bảng phụ cĩ ghi nội dung bài tập 2. - Tranh ảnh về cá heo. III. Các hoạt động dạy học I-Ơn định I-Ơn định 2 phút Hát tập thể Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bảng nhân -HS đọc bài - Nhận xét - Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động1:Thực hành tính trong bảng nhân7: *Luyện đọc -GV yêu cầu HS đọc thuộc bảng nhân 7 vừa lập được. - Gọi 1 HS đọc tồn bài . - HS đọc thuộc bảng nhân theo phương pháp bơi dần bảng. - GV chia đoạn : 4 đoạn. -HS thi đọc thuộc bảng nhân 7. -Cho HS đọc nối tiếp . -Cho HS luyện đọc các từ ngữ : A-ri-tơn, Xi-xin, buồm. -Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm tồn bài một lần *Tìm hiểu bài: Bài 1: * Đoạn1: 1em đọc to . -GV yêu cầu HS làm bài vào vở - Vì sao nghệ sĩ A-ri-ơn phải nhảy xuống biển ? - HS lần lượt đọc từng phép tính của mình. * Đoạn2: 1HS đọc to, -Nhận xét, - Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời ? Bài 2: * Đoạn 3+4: 1HS đọc -Gọi 1 HS đọc đề bài - Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng -HS làm bài quý ở điểm nào ? 3
  4. -GV nhận xét sửa bài HS. - Em cĩ suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ơn? Bài 3: *. Hướng dẫn đọc diễn cảm -HS thảo luận cặp - GV hướng dẫn đọc diễn cảm . -Bài tốn yêu cầu chúng ta làm gì? - GV đưa bảng phụ đã chép sẵn lên hướng dẫn -Số đầu tiên trong dãy số là số nào? - HS đọc -7 cộng thêm mấy thì bằng 14? - HS nêu nội dung của bài -GV lưu ý HS trong dãy số này , mỗi số đều bằng số đứng - GV đúc kết ghi lên bảng. trước cộng thêm 7. (GV nêu thêm: lợi ích của cá heo với những -HS tự làm tiếp bài. người đi biển qua đĩ giáo dục cho HS ý thức bảo -Nhận xét vệ lồi cá heo, gĩp phần bảo vệ tài nguyên biển đảo) VI-Củng cố -dặn dị VI-Củng cố -dặn dị -HS Đọc bảng nhân 7 -Nhận xét tiết học: 5 phút -Nhận xét tiết học -HS Nêu nội dung bài -Chuẩn bị bài sau -Chuẩn bị bài: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sơng Đà Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Mơn TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN TỐN Bài TRẬN BĨNG DƯỚI LỊNG ĐƯỜNG. LUYỆN TẬP CHUNG - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các 1 1 1 1 1 -Quan hệ giữa 1 và , và , và nhân vật . 10 10 100 100 1000 - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Khơng được chơi bĩng -Tìm 1 thành phần chưa biết của phép tính với PS . dưới lịng đường vì dễ gây tai nạn . Phải tơn trọng luật giao -Giải bài tốn cĩ liên quan đến số trung bình cộng . I. Mục tiêu thơng , tơn trọng luật lệ , quy tắc chung của cộng đồng -Rèn HS tính đúng, nhanh, thành thạo . -KNS: -BTCL: 1,2,3 +Kiểm sốt cảm xúc -HSNK : làm thêm BT4 +Ra quyết định +Đảm nhận trách nhiệm - Tranh minh hoạ bài tập đọc, kể chuyện, bảng viết sẵn câu II. Đồ dùng DH cần luyện đọc. 1 – GV : SGK 4
  5. 2 – HS : VBT III. Các hoạt động dạy học I-Ơn định I-Ơn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bài trả lời câu hỏi -Kiểm tra bài tập hs -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Luyện đọc : a/. GV đọc tồn bài: Bài1: -GV đọc mẫu lần 1. - 3 HS làm trên bảng, -GV treo tranh. -HS cả lớp làm vào VBT. -Lưu ý giọng đọc của từng nhân vật. -GV Nhận xét, b).Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc từng câu: - GV yêu cầu hS đọc nối tiếp theo câu. -GV hướng dẫn HS đọc các từ ngữ HS đọc cịn sai +Đọc từng đoạn trước lớp. -GV yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn +Luyện đọc trong nhĩm: Bài 2: -GV yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trong nhĩm . - GV Phát phiếu bài tập cho HS làm cá nhân. - HS đọc thi . -HS Đổi phiếu kiểm tra . -GV khen HS đọc tốt. -GV Nhận xét * Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài: Câu 1: Các bạn nhỏ chơi đá bĩng ở đâu? Bài 3: Câu 2:Vì sao trận bĩng phải tạm dừng lần đầu ? - 1 HS đọc đề tốn . Câu 3:Chuyện gì khiến trận bĩng phải dừng hẳn? - 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. -GDHS kĩ năng ra quyết định -GV chấm 1 số vở . Câu 4: Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn xảy -GV Nhận xét ra? Câu 5:Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai 5
  6. nại do mình gây ra? Bài 4: HSNK làm thêm -GDHS kĩ năng kiểm sốt cảm xúc -Gọi 1 HS đọc đề tốn . Câu 6: Câu chuyện trên muốn nĩi với em điều gì? - Gọi 1 HS lên bảng giải, GDHS kĩ năng đảm nhận trách nhiệm -GV Nhận xét, *Hoạt động 3:Luyện đọc lại -GV yêu cầu HS luyện đọc -Tổ chức cho HS thi đọc chuyện theo vai 5 phút IV-Củng cố -dặn dị IV-Củng cố -dặn dị -GV gọi HS nêu nội dung bài -HS Nêu cách tìm số bị trừ chưa biết ? -Nhận xét tiết học -Nêu cách tìm số bị chia chưa biết ? -Chuẩn bị bài sau Tiết 4 Trình độ 3 Trình độ 5 Tập đọc-kể chuyện Lịch sử Mơn TRẬN BĨNG DƯỚI LỊNG ĐƯỜNG. Bài ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI - Lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc là người chủ trì hội nghị - Kể lại được một đoạn cũa câu chuyện thành lập Đảng cộng Sản việt Nam. I. Mục tiêu - Kể lại được một đoạn của câu chuyện theo lời của - Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh một nhân vật (HSNK ) dấu thời kỳ cách mạng nước ta cĩ sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn. - Tranh minh hoạ bài tập đọc, kể chuyện, bảng viết 1 – GV : Anh trong SGK. II. Đồ dùng DH sẵn câu cần luyện đọc. 2 – HS : SGK . III. Các hoạt động dạy học I/ Ổn định I/ Ổn định 2 phút - Kiểm tra sĩ số, cho lớp hát tập thể. - Kiểm tra sĩ số, cho lớp hát tập thể. II- Kiểm tra bài cũ II- Kiểm tra bài cũ : -HS kker chuyện - “Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước”. 5 phút -HS trả lời câu hỏi + Mục đích đi ra nước ngồi của Nguyễn Tất Thành là gì? + Em cĩ suy nghĩ gì về Bác Hồ? III- Bài mới : III- Bài mới : 28 phút Giới thiệu bài : ghi tên bài 1) Giới thiệu bài : “ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời”. 6
  7. 1/ GV nêu nhiệm vụ: * HĐ 1 : Làm việc cả lớp . Trong phần kể chuyện hơm nay các em sẽ nhập vai 1 nhân vật trong chuyện kể lại 1 đoạn câu - 1 HS kể hoặc đọc . chuyện. 2/ Xác định yêu cầu: -GV yêu cầu HS đọc phần yêu cầu phần kể chuyện. * HĐ 2 : Làm việc theo nhĩm. -Trong chuyện cĩ những nhân vật nào? - N.1 : Đảng ta thành lập trong hồn cản nào? -Đoạn 1 cĩ những nhân vật nào tham gia câu chuyện? - N.2 : Nguyễn Ai Quốc cĩ vai trị như thế nào trong Hội - Kể đoạn 1, em sẽ đĩng vai 1 trong 3 nhân vật kể nghị thành lập Đảng? trên. - N.3: Ý nghĩa của việc thành lạp ĐCSVN? -GV hỏi tương tự với đoạn 2 và đoạn 3 để HS xác định được nhân vật mà em sẽ đĩng vai để kể. Kể mẫu: * HĐ 3 : Làm việc cả lớp . -1 HS kể chuyện trước lớp, - GV cho đại diện các nhĩm trình bày kết quả làm việc . Kể theo nhĩm: - GV nhấn mạnh ý nghĩa của việc thành lập Đảng. - HS kể theo nhĩm Kể trước lớp: - HS thi kể chuyện IV/ Củng cố - dặn dị: IV/ Củng cố - dặn dị: -HS nêu nội dung - HS đọc nội dung chính của bài . 5 phút -Nhận xét tiết học . - HSNhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài sau -Chuẩn bị bài sau : “Xơ viết Nghệ- Tĩnh” Tiết 5 Trình độ 3 Trình độ 5 THỦ CƠNG Đạo đức Mơn GẤP, CẮT, DÁN NGƠI SAO NĂM CÁNHVÀ LÁ NHỚ ƠN TỔ TIÊN tiết 1 Bài CỜ ĐỎ SAO VÀNG (Tiết 2 ) -HS biết cách gấp, cắt, dán ngơi sao năm cánh và lá cờ I. Mục tiêu đỏ sao vàng. - HS biết trách nhiệm của mỗi người đối với tổ - Gấp, cắt, dán ngơi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. tiên, gia đình, dịng họ. 7
  8. -Yêu thích gấp hình. -Thể hiện lịng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng . -Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ. -Giáo viên :Mẫu ngơi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng cĩ kích thước đủ lớn để -GV: Tranh vẽ phĩng to SGK . II. Đồ dùng DH -HS : Sưu tầm các tranh, ảnh, bài báo nĩi về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương; các câu ca dao, tục ngữ nĩi về lịng biết ơn tổ tiên. III. Các hoạt động dạy học I-Ơn định I-Ơn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -KT chuẩn bị đồ dùng hs -HS đọc mục ghi nhớ -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:HS thực hành gấp, cắt, dán ngơi sao HĐ1:Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng *Mục tiêu:Giúp HS biết được một biêu hiện lịng biết +Mục tiêu: HS gấp, cắt, dán được ngơi sao năm cánh ơn tổ tiên . và lá cờ đỏ sao vàng *Cách tiến hành :- GV mời 2 HS đọc truyện Thăm mộ +Cách tiến hành (25 phút, giấy màu, kéo, hồ ) . -GV gọi HS nhắc lại và thực hiện Gấp, cắt, dán ngơi sao -HS cả lớp thảo luận theo các câu hỏi SGK . năm cánh. -HS lần luợt trả lời theo các câu hỏi. - các bạn khác nhận xét bổ sung . -Gọi HS nhắc lại cách dán ngơi sao để được lá cờ đỏ -GV kết luận: Ai cũng cĩ tổ tiên, gia đình, dịng họ. vàng. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện -GV nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt dán lá cờ điều đĩ bằng những việc làm cụ thể. đỏ sao vàng lên bảng và gọi HS nhắc lại các bước thực hiện HĐ2: Làm bài tập 2 SGK. *Mục tiêu : Giúp HS biết được những việc cần làm để 8
  9. tỏ lịng biết ơn tổ tiên . * HS thực hành gấp, cắt, dán ngơi sao năm cánh. Chú ý *Cách tiến hành: giúp đỡ, uấn nắn những HS làm chưa đúng hoặc cịn -Cho HS làm bài tập cá nhân. lúng túng. -Cho 2HS ngồi cạnh nhau trao đổi bài làm -GV mời lân lượt 2HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do. Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung . -GV kết luận: Chúng ta cần thể hiện lịng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc a,c,d,đ. *-GV tổ chức cho HS trưng bày và nhận xét những sản HĐ3:Tự liên hệ. phẩm thực hành *Mục tiêu :HS biết tự đánh giá bản thân qua đối chiếu -Đánh giá sảm phẩm thựrc hành của HS. với những việc cần làm để tỏ lịng biết ơn tổ tiên . *Cách tiến hành: - HS kể những việc đã làm được để thể hiện lịng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được . -GV nhận xét, khen IV- Cũng cố dặn dị: III- Cũng cố dặn dị: -HS Nêu lại các bước cắt ngơi sao năm cánh -GV mời một số Hs đọc phần ghi nhớ SGK . 5 phút -Nhận xét tiết học . -Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ mình. -Nhận xét tiết học: Ngày soạn: 5/10/2019 Ngày dạy: Thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2017 Tiết 1 THỂ DỤC ƠN ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI - TC"MÈO ĐUỔI CHUỘT" 1/Mục tiêu: - Ơn đi chuyển hướng phải, trái. YC biết cách đi chuyển hướng phải, trái. - Chơi trị chơi"Mèo đuổi chuột". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi. 2/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an tồn.GV chuẩn bị 1 cịi 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) 9
  10. NỘI DUNG TG PH/pháp và hình thức tổ chức I.chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 1-2p X X X X X X X X - Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân tập. 100m X X X X X X X X - Đi theo vịng trịn, vừa đi vừa hát và vỗ tay theo nhịp. 1-2p *Khởi động xoay khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp hơng, 1-2p khớp vai. II.Cơ bản: - Ơn động tácđi chuyển hướng phải, trái. 10-15p X X X X X X X X Lần 1 GV chỉ huy,từ lần 2 để cán sự điều khiển. X X X X X X X X GV uốn nắn và giúp đỡ những HS thực hiện chưa tốt. 6-8p - Chơi trị chơi"Mèo đuổi chuột". GV nêu tên trị chơi, hướng dẫn lại cách chơi, sau đĩ cho cả X X lớp cùng chơi. X X + Quá trình chơi GV phải giám sát cuộc chơi,kịp thời nhắc  nhở các emchus ý đảm bảo an tồn, khơng được cản đường  chạy của bạn.    III.Kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. 1p X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét lớp. 2-3p X X X X X X X X - Về nhà ơn đi chuyển hướng sang phải, trái. Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 10
  11. TỐN CHÍNH TẢ (nghe-viết ) Mơn LUYỆN TẬP Bài DỊNG KINH QUÊ HƯƠNG - Thuộc bảng nhân 7 và vân dụng vào trong giá trị - Nghe – viết đúng chính xác, trình bày đúng một đoạn biểu thức , trong giải tốn . trong bài Dịng kinh quê hương. - Nhận xét được về tính chất giao hốn của phép nhân - Nắm được quy tắc và làm đúng các bài luyện tập đánh I. Mục tiêu qua ví dụ cụ thể dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đơi iê , ia . -BTCL 1,2,3,4 -HSNK làm đượcđầy đủ BT3 -HSNK: làm them BT5 -GDBVMT:GD tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dịng kinh quê hương ,cĩ ý thức BVMT xung quanh II. Đồ dùng DH Bảng phụ cĩ ghi nội dung bài tập 3. Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, 3 . III. Các hoạt động dạy học I-Ơn định I-Ơn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể III- Kiểm tra bài cũ II- Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bài tập HS -Kiểm tra viết từ khĩ -Nhận xét -Nhận xét III- Bài mới III- Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Bài 1: *. Hướng dẫn chính tả: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? HS đọc đoạn viết chính tả. -GV lưu ý câu b trong phép nhân khi ta thay đổi vị trí các thừa số thì tích khơng thay đổi Học sinh đọc thầm đoạn chính tả HS luyện viết từ khĩ vào bảng con Bài 2: * Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: - HS nêu thứ tự thực hiện phép tính của biểu thức. GV Nhắc cách trình bày bài bài -GV chữa bài HS. Dịng 6 lùi vào 2 ơ ly Bài 3: Dịng 8 viết sát lề -GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. -Muốn tìm số bơng hoa của 5 lọ hoa ta làm thế nào? Chữ đầu dịng phải viết hoa 11
  12. -Nhận xét, chữa bài HS Giáo viên đọc cho HS viết Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh sốt lỗi Bài 4: * Chấm và chữa bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài. Chấm bài tại lớp - HS làm bài -GV theo dõi sửa sai Giáo viên nhận xét chung * HS làm bài tập chính tả Bài 5: HS NK làm thêm HS đọc yêu cầu bài tập 2b và 3 b. -GV gọi 1 HS đọc đề bài Giáo viên giao việc, HS làm vào tập - GV cho HS làm bài HSCả lớp làm bài tập -GV theo dõi sửa sai HS trình bày kết quả bài tập trên bảng phụ. GV Nhận xét và chốt lại lời giải đúng IV-Củng cố-dặn dị IV-Củng cố-dặn dị -HS đọc lại bảng nhân 7 GDBVMT:GD tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dịng kinh 5 phút -Chuẩn bị bài sau quê hương ,cĩ ý thức BVMT xung quanh -Nhận xét tiết học . -Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài sau Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Mơn TẬP ĐỌC TỐN Bài BẬN. KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN - Bước đầu đọc bài thơ với giọng vui , sơi nổi . - Hiểu ND : Mọi người , mọi vật và cả em bé đều bận -Nhận biết khái niệm ban đầu về số TP (dạng đơn giản ). rộn làm những cơng việc cĩ ích , đem niềm vui nhỏ -Biết đọc, viết số TP dạng đơn giản . gĩp vào cuộc đời (trả lời được CH 1,2,3 , thuộc được -BTCL:1,2 I. Mục tiêu một số câu thơ trong bài ) -HSNK làm thêm BT3 -KNS: +Tự nhận thức +Lắng nghe tích cực II. Đồ dùng DH - Tranh minh hoạ bài tập đọc và bảng viết sẵn câu thơ 12
  13. cần luyện đọc, học thuộc lịng. 1 – GV : Kẽ sẵn vào bảng phụ các bảng trong SGK 2 – HS : SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học I-Ơn định I-Ơn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút Kiểm tra đọc bài Kiểm tra bài tập Nhận xét Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Luyện đọc Hoạt động1: a. GV đọc tồn bài: *HĐ1: Giới thiệu khái niệm về số thập phân (dạng đơn -GV đọc mẫu lần 1 giản). a)Treo bảng phụ kẽ sẵn bảng 1 SGK. b.GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - HS nhận xét từng hàng trong bảng . - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng dịng thơ 1 -GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ khĩ -Cĩ 0m 1dm tức là cĩ 1dm, viết lên bảng : 1dm = m . -HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp (1 đến 2 10 1 lượt ).GV nhắc nhở các em ngắt nhịp đúng trong khổ GV giới thiệu :1dm hay m cịn được viết thành 0,1; viết thơ dài hơn so với 10 1 mỗi dịng thơ. các khổ thơ và nghỉ hơi sau mỗi 0,1m lên bảng cùng hàng với m . -GV giúp HS hiểu nghĩa từ được chú giải cuối bài 10 (mùa, đánh thù ). -Giới thiệu tương tự như hàng 1: 1 -GV chia nhĩm đơi và yêu cầu HS luyện đọc theo +1cm hay mcịn được viết thành 0,01m . nhĩm. 100 1 -GV gọi 2 HS lên đọc thi. +1mm hay m cịn được viết thành 0,001m. 1000 1 1 1 -Vậy các PSTP ; ; được viết thànhsố nào ? 10 100 1000 -Viết lên bảng :0,1; 0,01 ; 0,001. -Giới thiệu 0,1 đọc là :khơng phẩy một . -Gọi vài HS đọc lại 13
  14. *Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu 1: Mọi người, mọi vật xung quanh bé đều bận *HĐ 2 : Thực hành . những việc gì? Bài1 : -GDHS kĩ năng tự nhận thức a) Treo bảng phụ,GV chỉ vào từng vạch trên tia số, gọi Câu 2: Bé bận những việc gì? HS đọc phân số và số thập phân ở vạch đĩ . - GV giảng: Em bé bú mẹ, ngủ ngon, tập khĩc, cười b) HS xem hình vẽ trong SGK để nhận biết hình ở phần b là hình “phĩng to” đoạn từ 0 đến 0,1 trong hình ở phần a . nhìn ánh sáng cũng là em đang bận rộn với cơng viêc - HS đọc bài làm . của mình, gĩp niền vui nhỏ của mình vào niền vui chung cho mọi người. -GDHS kĩ năng lắng nghe tích cực Câu 3: Vì sao mọi người, mọi vật đều bận mà vui? *Hoạt động 3: Học thuộc lịng bài thơ Bài 2 : Viết số TP thích hợp vào chổ chấm (theo mẫu) . -GV hướng dẫn học sinh học thuộc lịng tại lớp từng - GV hướng dẫn mẫu từng câu . khổ thơ rồi cả bài thơ theo PP xố dần bảng. 7 a) 7dm = m = 0,7 m . -GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc bài thơ theo hình 10 9 thức đọc tiếp sức. b) 9 cm = m = 0,09 m. -GV tổng kết cuộc thi. Khen ngợi HS đọc tốt 100 - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm - GV Nhận xét, sửa chữa . Bài 3 (HSNK làm ) -HS đọc đề -Làm bài -GV nhạn xét IV-Củng cố -dặn dị IV-Củng cố -dặn dị -HS đọc bài nêu nội dung -Đọc các số sau :0,25 ; 0,120 ; 0,0012 . 5 phút -Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học . -Chuận bị bài sau -Chuẩn bị bài sau: Khái niệm số thập phân (Tiếp theo) Tiết 4 Trình độ 3 Trình độ 5 Mơn CHÍNH TẢ ( Tập chép ) LUYỆN TỪ VÀ CÂU 14
  15. Bài TRẬN BĨNG DƯỚI LỊNG ĐƯỜNG. TỪ NHIỀU NGHĨA - Chép và trình bày đúng bài CT - Làm đúng BT(2) a -.Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa; nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa; mối quan hệ giữa chúng. - Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ơ trống trong - .Phân biệt được đâu là nghĩa gốc, đâu là nghĩa chuyển I. Mục tiêu bảng (BT 3) trong một số câu văn. Tìm được ví dụ về nghĩa chuyển của một số từ (là danh từ) chỉ bộ phận cơ thể người và động vật. -HSNK : Làm đầy đủ BT2 (mục 3) Bảng phụ viết sẵn bài chính tả.Bảng phụ cĩ sẵn bài 2,3. -Tranh, ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động II. Đồ dùng DH cĩ thể minh họa. (Nếu cĩ) -Hai tờ phiếu khổ to photo. III. Các hoạt động dạy học I-Ơn định I-Ơn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS viết từ khĩ -Kiểm tra bài tập hs -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết. *–Hoạt động 1 : Phần nhận xét *Hướng dẫn HS chuẩn bị. 2) Nhận xét: - GV đọc mẫu bài Chính tả. -Vì sao Quang lại ân hận với những sự việc mà mình HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 đã gây ra? - HS đọc yêu cầu của BT1. -GV giao việc: -Sau đĩ Quang sẽ làm gì? - HS làm bài. - Trong đoạn văn cĩ những chữ nào phải viết hoa? Vì -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. sao? -Những dấu câu nào đuợc sử dụng trong đoạn văn trên Nghĩa ? Câu a: Bộ phận ở 2 bên đầu người và động vật dùng để 15
  16. -Lời các nhân vật được viết như thế nào? nghe -GV lưu ý HS các từ khĩ và yêu cầu HS viết bảng con Câu b: Phần xương cứng màu trắng, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn. Câu c: Bộ phận nhơ lên ở giữa mặt người hoặc động vật cĩ xương sống, dùng để thở và ngửi. – Hoạt động 2 : *GV đọc chính tả cho HS viết. -HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT2 - HS viết bài. -Cho HS đọc yêu cầu BT. -GV theo dõi ,uốn nắn tư thế ngồi viết của HS . -Cho HS làm bài và trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT3 -GV chốt lại lời giải đúng. *Chấm ,chữa bài: *Nghĩa gốc và nghĩa chuyển từ răng cĩ cùng nét nghĩa: Chỉ - HS đổi tập cho nhau và kiểm tra bài của bạn. vật nhọn, sắc sắp đều thành hàng. GV nhận xét bài làm của HS *Nghĩa gốc và nghĩa chuyển từ mũi cĩ cùng nét nghĩa: Chỉ bộ phận cĩ đầu nhọn nhơ ra phía trước. *Nghĩa gốc và nghĩa chuyển từ tai cĩ cùng nét nghĩa: Chỉ bộ phận ở bên, chìa ra. Bài 2: -GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập. 3) Luyện tập: - HS làm bài tập 2 vào VBT. HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. -HS cả lớp nhận xét. -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV nhận xét và chốt lại ý đúng: a.Mắt (trong câu: Đơi mắt của bé mở to) là nghĩa gốc. Từ mắt trong các câu cịn lại là nghĩa chuyển. b.Từ chân (trong câu Bé đau chân) là nghĩa gốc, từ chân trong các câu cịn lại là nghĩa chuyển. c.Từ đầu( trong câu: Khi viết, em đừng nghẹo đầu) là nghĩa gốc, từ đầu trong câu cịn lại là nghĩa chuyển. 16
  17. Bài 3: -GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 -GV cho HS làm bài vào VBT. - HS đọc yêu cầu của bài tập 2 -GV gọi 1 số HS nhận xét bài của bạn. - HS làm bài. -GV sửa lại cho HS theo lời giải đúng. - HS trình bày kết quả. -GV nhận xét + chốt lại kết quả. IV-Củng cố -dặn dị IV-Củng cố -dặn dị 5 phút -Nhận xét tiết học . -HS đọc mục ghi nhớ -Nhận xét tiết học . Tiết 5 Trình đơ 3 Trình độ 5 Mơn TỰ NHIÊN XÃ HỘI KHOA HỌC Bài HOẠT ĐỘNG THẦN KINH tiết 1 PHỊNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT - Nêu được VD về những phản xạ tự nhiên thường gặp - Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết trong đời sống . . - Biết được tủy sống là trung ương thần kinh điều - Nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất khiển hoạt động phản xạ huyết. - Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh khơng cho muỗi đốt. - Cĩ ý thức trong việc ngăn chặn khơng cho muỗi I. Mục tiêu sinh sản và đốt người. - KN xử lí và tổng hợp thơng tin về tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết. - KN tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh MT xung quanh nhà ở. -GDBVMT :Giu vệ sinh nhà ở và MT xung quanh để phịng bệnh - Sơ đồ hoạt động của cơ quan thần kinh, quả cao su, ghế ngồi – GV : Thơng tin và hình trang 26, 27 SGK. II. Đồ dùng DH – HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học 17
  18. I-Ơn định I-Ơn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II- Kiểm tra bài cũ II- Kiểm tra bài cũ 5 phút -GV nêu câu hỏi ,hs trả lời -HS đọc mục bạn cần biết -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Em phản ứng như thế nào? +Mục tiêu: Hiểu được thế nào là phản xạ. * HĐ 1: Thực hành làm bài tập trong SGK. -GV chia lớp thành các nhĩm, cùng thảo luận cho câu @ Mục tiêu: hỏi. -HS nêu được tác nhân, đường bệnh sốt xuất huyết. -HS 1/Em phản ứng như thế nào khi: nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết. a)Em chạm tay vào vật nĩng ( cốc nước, bĩng đèn, bếp đun ) @ Cách tiến hành: b)Em vơ tình ngồi phải vật nhọn. + Bước 1: Làm việc cá nhân. c)Em nhìn thấy một cục phấn ném về phía mình. GV yêu cầu HS đọc kĩ các thơng tin, sau đĩ làm các bài tập trang 28 SGK. d)Em nhìn thấy người khác ăn chanh chua. +Bước 2: Làm việc cả lớp. 2/ Cơ quan nào điều khiển các phản ứng đĩ: GV chỉ định một số HS nêu kết quả làm bài tập cá -Yêu cầu các nhĩm trình bày kết quả thảo luận. nhân. Kết luận: -GV kết luận: Khi cĩ một tác động bất ngờ nào đĩ tới - Sốt xuất huyết là bệnh do vi rút gây ra. Muỗi vằn là cơ thể, cơ thể sẽ cĩ phản ứng trở lại để bảo vệ cơ thể động vật trung gian truyền bệnh. gọi là các phản xạ. - Bệnh sốt xuất huyết cĩ diễn biến ngắn, bệnh nặng cĩ Tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển các hoạt thể gây chết người nhanh chĩng trong vịng từ 3 đến 5 động của phản xạ này. ngày. Hiện nay chưa cĩ thuốc đặc trị để chữa bệnh. *Hoạt động 2: Thực hành phản xạ đầu gối: * HĐ 2 : Quan sát và thảo luận. +Mục tiêu:Hiểu được phản xạ của đầu gối @Mục tiêu: -GV yêu cầu HS chia thành các nhĩm thử phản xạ đầu - Biết thực hiện các cách diệt và tránh khơng cho muỗi gối theo hướng dẫn của GV, sau đĩ trả lời câu hỏi: đốt. 18
  19. 1/ Em đã tác động như thế nào vào cơ thể? - Cĩ ý thức trong việc ngăn chặn khơng cho muỗi sinh 2/ Phản ứng của chân như thế nào? sản và đốt người. 3/ Do đâu chân cĩ phản ứng như thế? @ Cách tiến hành: -Yêu cầu đại diện một vài nhĩm lên trước lớp thực - Bước 1: hành và trả lờu câu hỏi. + GV yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2,3,4 trang 29 -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nếu tủy sống bị tổn SGK và trả lời các câu hỏi thương sẽ dẫn tới hậu quả gì? Chỉ và nĩi về nội dung của từng hình: + Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình *Hoạt động 3: Trị chơi “Ai phản ứng nhanh “ đối với việc phịng tránh bệnh sốt xuất huyết. -GV yêu cầu HS chia thành từng nhĩm. Mỗi nhĩm - Bước 2: GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi: + Nêu đứng thành 1 vịng trịn. Người điều khiển sẽ chỉ vào nhữmg việc nên làm để đề phịng bệnh sốt xuất huyết. bất kỳ HS nào trong nhĩm (Dựa vào đĩ hình thành cho HS- KN tự bảo vệ và đảm -HS Chơi trị chơi nhận trách nhiệm giữ vệ sinh mơi trường xung quanh nhà ở) + Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy? (Qua việc trình bày của HS GV tích hợp GD ý thức giữ gìn và BVMT xung ta luơn sạch sẽ) Kết luận: Cách phịng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và mơi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Cần cĩ thĩi quen ngủ màn, kể cả ban ngày. IV-Củng cố -dặn dị IV-Củng cố -dặn dị -HS đọc mục ghi nhớ + Nguyên nhân nào gây bệnh sốt xuất huyết? -Nhận xét tiết học . + Em làm gì phịng bệnh sốt xuất huyết? 5 phút -Chuẩn bị bài học sau -GDBVMT:Giu vệ sinh nhà ở và mơi trường xung quanh để phịng bệnh - Bài sau:” Phịng bệnh viêm não”. -Nhận xét tiết học Ngày soạn: 6/10/2019 Ngày dạy: Thứ tư ngày 9 tháng 10 năm 2019 19
  20. Tiết 1 Trình độ 3 Trình độ 5 Mơn TỐN TẬP ĐỌC Bài GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN. TIẾNG ĐÀN BA-LA –LAI –CA –TRÊN SƠNG ĐÀ -Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách -Đọc trơi chảy, lưu lốt bài thơ. Đọc đúng các từ ngữ, nhân số đĩ với số lần ) câu, đoạn khĩ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp của thể thơ -BTCL: 1,2,3( dịng 2) tự do . -HSNK làm thêm BT3 (dịng 3) - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả khi lắng nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự kì vĩ của cơng trinh thuỷ điện sơng Đà, mơ tưởng lãng I. Mục tiêu mạn về một tương lai tốt đẹp khi cơng trình hồn thành . - Hiểu nội dung bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của cơng trình; sức mạnh của những người đang chế ngự, chinh phục dịng sơng, khiến nĩ tạo dịng điện phục vụ con người . -HSNK :Học thuộc lịng bài thơ . - GDHS biết tiết kiệm điện khi sử dụng. -GV: Một số sơ đồ vẽ sẵn như SGK - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. II. Đồ dùng DH -Học sinh : Vở bài tập. - Bảng phụ viết đoạn văn đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy học I-Ơn định I-Ơn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra BT -Kiểm tra đọc bài ,trả lời câu hỏi -Nhận xét tiết học -Nhận xét tiết học III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Hướng dẫn thực hiện gấp1 số lên *Luyện đọc: nhiều lần. * 1HS NK đọc cả bài một lượt -GV nêu:Đoạn thẳng AB dài 2 cm, đoạn thẳng CD * HS đọc nối tiếp . dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB.Hỏi đoạn thẳng CD dài -HS luyện đọc các từ ngữ : ba-la-lai-ca, lấp lống . bao nhiêu cm? *:Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. 20
  21. -HS vẽ sơ đồ( HS NK hướng dẫn ve, vẽ lên bảng) -GV giải nghĩa : -Vẽ đoạn thẳng AB dài 2 cm-1 phần. CD là 3 phần. -Cao nguyên : vùng đất rộng và cao, xung quanh cĩ sườn -Bài tốn trên được gọi bài tốn gấp 1 số lên nhiều dốc, lượn sĩng . lần. -Trăng chơi vơi là trăng một mình sáng tỏ giữa cảnh trời - Nêu: muốn gấp 2cm lên 4 lần ta làm như thế nào? nước bao la. * GV đọc diễn cảm bài thơ . * Tìm hiểu bài -GV Cho HS đọc lại bài thơ . *Hoạt động 2:Luyện tập – thực hành : - Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên một đêm trăng Bài 1: tĩnh mịch trên cơng trường sơng Đà ? 1 HS đọc yêu cầu của bài - Giữa khơng gian yên tĩnh, tiếng đà Ba-la-lai-ca ngân -GV Nhận xét bài của HS. nga giữa khơng gian bao la càng chứng tỏ cảnh đêm tĩnh mịch. - Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bĩ giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng bên sơng Đà? - Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hố ? Bài 2: *Luyện đọc lại - HS đọc đề tốn, tự vẽ sơ đồ và tự giải. -GV đọc diễn cảm bài thơ -GV nhận xét -Cho HS luyện đọc diễn cảm Bài 3(HSNK làm thêm dịng 3 ) -Cho HS thi đọc thuộc lịng( HSNK) -Bài tốn yêu cầu chúng ta làm gì? -GV nhận xét -Gấp lên 8 lần số đã cho là số nào? Vì sao? VI-Củng cố -dặn dị VI-Củng cố -dặn dị 5 phút -Nêu cách gấp một số lên nhiều lần - Nhận xét tiết học. -Nhận xét tiết học -Về chuẩn bị bài: Kỳ diệu rừng xanh Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỐN Mơn ƠN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG Bài KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN TT THÁI SO SÁNH. I. Mục tiêu -Nhận biết ban đầu về khái niệm số TP (ở các dạng 21
  22. - Biết thêm kiểu so sánh mới: so sánh sự vật với con thường gặp) và cấu tạo của số TP người (BT1) -Biết đọc, viết các số thập phân (ở các dạng đơn giản -Tìm được từ chỉ hoạt động, trạng thái: của bài tập thường gặp) đọc Trận bĩng dưới lịng đường, trong bài -Rèn HS đọc, viết số thập phân thành thạo . tập làm văn cuối tuần 6.của em (BT2) -BTCL: 1,2 -ĐC: Khơng yêu cầu làm BT 3 -HSNK : Làm thêm BT 3 - Viết sẵn câu thơ lên bảng. II. Đồ dùng DH - Bảng phụ chia thành 2 cột và ghi: Từ chỉ hoạt động / 1 – GV : Kẽ sẵn vào bảng phụ bảng SGK . Từ chỉ trạng thái 2 – HS : SGK,VBT . 2 phút I-Ơn định I-Ơn định -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS làm BT -Kiểm tra bài tập hs -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: *Hoạt động1: -Tìm các hình ảnh so sánh trong các câu cho sẵn. *HĐ 1 : Tiếp tục giới thiệu khái niệm về STP Bài 1: - Treo bảng phụ kẽ sẵn bảng SGK -HS đọc yêu cầu của bài . m dm cm mm HS suy nghĩ và làm bài. 2 7 -GV nhận xét 8 5 6 0 1 9 5 -Nêu nhận xét từng hàng trong bảng, được viết thành số nào rồi đọc số vừa viết . - Vậy các số 2,7 ; 8,56 ; 0,195 cũng là số TP Bài 2: *HĐ 2 : Thực hành : -Gọi HS đọc đề bài Bài 1: -Hoạt động chơi bĩng của các bạn nhỏ được kể lại ở -HS Nêu yêu cầu bài tập . 22
  23. đoạn truyện nào? - 1 số HS nêu miệng Kquả . -Vậy muốn tìm các từ chỉ hoạt động chơi bĩng của -GV Nhận xét bạn nhỏ chúng ta cần đọc kĩ đoạn 1 và 2 của bài. - HS tìm các từ chỉ hoạt động chơi bĩng của các bạn Bài 2 : nhỏ -HS Nêu yêu cầu bài tập . -Yêu cầu HS đọc và nhận xét các từ bạn tìm được trên - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào VBT . bảng. -Kết luận về lời giải đúng - GV Nhận xét, sửa chữa (kết hợp cho HS đọc từng số -Tiến hành tương tự với phần b). TP đã viết được) Bài 3 ( ĐC:Khơng yêu cầu làm BT3 ) Bài 3 HSNK làm thêm -HS Nêu yêu cầu bài tập . - HS lên bảng làm - GV Nhận xét, sửa chữa IV-Củng cố -dặn dị IV-Củng cố -dặn dị -HS nêu phần ghi nhớ - GV cho Nêu khái niệm số TP ? 5 phút -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Hàng của số thập phân. Đọc, viết số -Chuận bị bài sau thập phân Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Mơn TẬP VIẾT KỂ CHUYỆN Bài ƠN CHỮ HOA: E - Ê CÂY CỎ NƯỚC NAM - Viết đúng chữ hoa E (1dịng) , Ê (1 dịng) ; viết đúng - Rèn kĩ năng nĩi : tên riêng Ê- đê (1 dịng) và câu ứng dụng : Em thuận -Dựa vào lời kể của GV, những tranh minh hoạ anh hịa cĩ phúc (1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ trong SGK kể lại được từng đoạn và tồn bộ câu chuyện; giọng kể tự nhiên phối hợp lời kể với cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên . I. Mục tiêu -Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện : Khuyên người ta yêu quý thiên nhiên; hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây . - Rèn kỹ năng nghe: -Chăm chú nghe cơ kể chuyện, nhớ truyện . -Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của 23
  24. bạn, kể tiếp lời bạn . -GDBVMT:GD thái độ yêu quý những cây cỏ cĩ ích trong mơi trường thiên nhiên - Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Ê – đê và câu ứng dụng GV : Tranh minh hoạ SGK. II. Đồ dùng DH trên dịng kẻ ơ li HS: chuẩn bị bài trước ở nhà. III. Các hoạt động dạy học I-Ơn định I-Ơn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II- Kiểm tra bài II- Kiểm tra bài 5 phút -HS viết từ ứng dụng -Kể lại câu chuyện đã học -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết trên bảng con *Hoạt động 1: * Luyện viết chữ hoa: -GV kể chuyện - HS tìm các chữ hoa cĩ trong tên riêng và từ ứng dụng. -GV viết mẫu cách chữ hoa, kết hợp nhắc lại cách viết -Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khĩ từng chữ. chú thích sau truyện. -HS viết từng chữ (E , Ê) trên bảng con. -GV kể lần 1và kết hợp viết lên bảng một số cây thuốc -GV sữa cho HS viết đúng mẫu. quý : Sâm nam, Đinh lăn, Cam thảo nam và giải thích * Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng ) những từ khĩ : Trưởng tràng, dược sơn . -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng. -GV kể lần 2 kết hợp giới thiệu 6 tranh trong SGK. -GV giới thiệu: Ê - đê là 1 dân tộc thiểu số, cĩ trên 270.000 người sinh sống chủ yếu ở các tỉnh Đắk Lắk; Phú Yên; Khánh Hồ. -Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. -GV sửa cho HS. * Luyện viết câu ứng dụng: *Hoạt động 2: 24
  25. -GV gọi HS đọc câu ứng dụng Hướng dẫn HS tìm hiểu ND, ý nghĩa câu chuyện : -GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ :Anh em phải Hỏi : Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? yêu thương , sống hồ thuận là gia đình cĩ phúc . (Dựa vào đĩ GV tích hợpGDHS cĩ thái độ yêu quý -Yêu cầu HS viết bảng con các chữ:Ê – đê, Em. những cây cỏ hữu ích cĩ trong mơi trường thiên -GV sửa cho HS. nhiên – cĩ tác dung GD ý thức BVMT) *Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết -GV yêu cầu HS viết vào vở -Gv nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. *Chấm, chữa bài: -GV nêu nhận xét 1 số bi để cả lớp rút kinh nghiệm IV-Củng cố -dặn dị IV-Củng cố -dặn dị 5 phút - Hồn thành bài viết -HS nêu nội dung câu chuyện -Nhận xét tiết học . -Nhận xét tiết học . Tiết 4 ĐỊ LÍ ƠN TẬP A- Mục tiêu : - Xác định & mơ tả được vị trí địa lí nước ta trên bản đồ . - Biết nêu một số đặc điểm chính về địa lí tự nhiên Việt Nam . - Nêu tên & chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sơng lớn của nước ta trên bản đồ . - ĐC: Khơng yêu cầu hệ thống hĩa chỉ cần nêu một số đặc điểm chính về địa lí Viêt Nam : địa hình,khí hậu ,sơng ngịi,đất rừng B- Đồ dùng dạy học : 1 - GV: - Phiếu học tập cĩ vẽ lược đồ trống Việt Nam . - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam . 2 - HS: SGK. C- Các PP & KT dạy học: - Quan sát và thảo luận. - Hỏi đáp trước lớp. - Động não. - Trình bày 1 phút. 25
  26. D- Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2 phút I/Ơn định -Hát 5 phút II/ Kiểm tra bài cũ : “Đất và rừng” + Em hãy trình bày về các loại đất chính ở nước ta . -HS trả lời: Đất Phe-ra-lit, đất phù sa + Nêu một số đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới & rừng - Rừng rậm nhiệt đới ở đồi núi, rừng ngập mặn ở ven ngập mặn . biển - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài. -HS nghe. 28 phút III/ Bài mới : 1) Giới thiệu bài : “ Ơn tập “ - HS nghe. 2/ Hoạt động : * HĐ 1 :.(làm việc cá nhân hoặc theo cặp) - Bước 1: Cĩ 2 phương án . -Phương án 1 : Nếu cĩ phiếu học tập phát cho từng HS thì - HS làm theo yêu cầu của GV. HS vẽ : + Tơ màu vào lược đồ để xác định giới hạn phần đất liền + Tơ màu vào lược đồ để xác định giới hạn phần đất của Việt Nam . liền của Việt Nam . + Điền tên : Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia, Biển Đơng, + Điền tên : Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia, Biển Hồng Sa, Trường Sa trên lược đồ. Đơng, Hồng Sa, Trường Sa trên lược đồ . -Bước 2: GV sữa chữa & giúp HS hồn thiện phần trình bày . *HĐ2: (tổ chức trị chơi “Đối đáp nhanh” - Bước1: - HS nghe + GV chọn một số HS tham gia trị chơi. Chia số HS đĩ thành 2 nhĩm bằng nhau, mỗi HS được gắn cho một số thứ +HS chơi theo hướng dẫn của GV tự bắt đầu từ 1. Như thế, 2 em cĩ số thứ tự giống nhau sẽ đứng đối diện nhau . - Bước 2: - HS theo dõi . + GV nêu cách chơi & hướng dẫn cho HS . - Bước 3: GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá cụ thể: 26
  27. tổng số điểm nhĩm nào cao hơn thì nhĩm đĩ thắng cuộc . *HĐ3: (làm việctheo nhĩm) -Bước1:GV cho các nhĩm thảo luận & hồn thành câu 2 - HS các nhĩm thảo luận & hồn thành câu 2 trong trong SGK . SGK . - Bước 2: + GV kẻ bảng thống kê (như ở câu 2 trong SGK) lên bảng + Đại diện nhĩm báo cáo kết quả làm việc trước lớp. & giúp HS điền các kiến thức đúng vào bảng . -HS nghe . + GV chốt lại các đặc điểm chính đã nêu trong bảng. -HS nghe . GV tổng kết tiết học . III/ Củng cố - dặn dị: - Nhận xét tiết học . 5 phút -Bài sau:” Dân số nước ta ” -HS xem bài trước. Tiết 5 ÂM NHẠC HỌC HÁT BÀI : GÀ GÁY Dân ca Cống ( Lai Châu ). Lời mới: Huy Trân. Người soạn: Nguyễn Tường Anh. I/ MỤC TIÊU: HS biết bài “Gà gáy” là dân ca của đồng bào Cống ở tỉnh Lai Châu, Tây bắc nước ta, hát đúng giai điệu và lời ca, biết lấy hơi ở đầu câu hát và hát liền mạch trong mỗi câu. II/ CHUẨN BỊ: Đàn O rgan, thanh phách, song loan. Bản đồ Việt Nam xác định đúng vị trí Lai Châu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2 phút 1/Ơn định -Hát 5 phút 2/KTBC -hát 28 phút 3/Bài mới 3/ Hoạt động 1: Dạy hát bài Gà gáy. - HS lắng nghe. a/ Giới thiệu: Buổi sáng ở miền núi thật là đẹp,sương sớm dần tan trên những mái nhà sàn. Đỉnh núi xanh phía xa đã ững lên sắc vàng của nắng sớm. Khắp bản làng vang lên tiếng gà gáy. Tiếng 27
  28. gà gọi mặt trời và gọi dân bản đi làm nương. - GV giới thiệu tỉnh Lai Châu trên bản đồ cho HS thấy. - HS nhìn trên bản đồ. - GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe. - Nghe hát mẫu. b/ Dạy hát: Cho HS đọc lời ca. - Dạy cho HS hát từng câu ngắn theo lối mĩc xích, với tốc độ vừa - HS đọc lời ca theo tiết tấu. phải. Khi hát mỗi câu cần nhấn rõ để giúp HS nhận biết cao độ của 4 lần kết câu. - Sau khi dạy hát xong cho HS hát nhiều lần để hát đúng và đều. - Luyện hát nhiều lần. 2/ Hoạt động 2: Gõ đệm và hát nối tiếp. Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi. Nhịp 2: x x x x Phách x x x x xx xx - GV hát và gõ mẫu cho HS thấy. HS hát và gõ đệm theo h/dẫn của GV. - HS xem GV làm mẫu. - GV chia lớp thành 4 nhĩm hát nối tiếp, mỗi nhĩm hát 1 câu. Vừa hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2. - Hát và gõ đệm theo h/dẫn. * Nếu cịn thời gian cho HS hát cĩ lĩnh xướng. Một em HS đại diện hát câu 1, 3. Cả lớp hồ giọng câu 2, 4. - HS hát nối tiếp. 5 phút 3/ Củng cố, dặn dị. - HS thực hiện. - Vừa rồi ta được học hát bài gì? - HS trả lời. - Giai điệu của bài hát như thế nào? - HS trả lời. - Nội dung bài hát nĩi lên điều gì? (Vẻ đẹp buổi sáng ở miền núi Tây Bắc khi tiếng gà gáy gọi mặt trời lên, lịng yêu lao động của người dân). - Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần, kết hợp gõ đệm theo nhịp 2. - HS thực hiện. - Về nhà hát thuộc lời ca và trơi chảy hơn. - HS ghi nhớ và thực hiện. Ngày soạn: 7/10/2019 Ngày dạy: Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2019 28
  29. Tiết 1 THỂ DỤC TRỊ CHƠI"ĐỨNG NGỒI THEO LỆNH" 1/Mục tiêu: - Ơn tập hợp hàng ngang, dĩng hàng. YC biết cách tập hợp hàng ngang,dĩng thẳng hàng ngang. - Ơn động tác đi chuyển hướng phải, trái. YC biết cách đi chuyển hướng phải, trái. - Chơi trị chơi"Đứng ngồi theo lệnh". YC biết cách chơi và tham gia chơi được. 2/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an tồn.GV chuẩn bị 1 cịi. 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG TG PH/pháp và hình thức tổ chức I.chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 1-2p X X X X X X X X - Chạy chậm 1 hàng dọc xung quanh sân tập. 100m X X X X X X X X - Trị chơi"Qua đường lội" 1-2p - Thực hiện một số động tác RLTTCB đã học ở lớp 2. 2-3p II.Cơ bản: - Ơn tập hợp hàng ngang, dĩng hàng. 5-7p X X X X X X X X Lớp trưởng điều khiển lớp tập.GV uốn nắn và sửa sai cho X X X X X X X X những em thực hiện chưa tốt. - Ơn động tác đi chuyển hướng phải, trái. 6-8p Lần 1 GV điều khiển, từ lần 2 cán sự điều khiển. X X - Chơi trị chơi"Ngồi theo lệnh" 6-8p X X GV hướng dẫn cách chơi, sau đĩ cho cả lớp cùng chơi.      III.Kết thúc: 29
  30. - Đi chậm theo vịng trịn vừa đi vừa hát. 1-2p X X -GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. 2-3p X X -Về nhà ơn tập các nội dung ĐHĐN và RLKNVĐ. X X X X X X X X Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Mơn TỐN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài LUYỆN TẬP. LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA -Nhận biết được nét khác biệt về nghĩa của từ nhiều -Biết thiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào nghĩa. Hiểu mối quan hệ giữa chúng. giải tốn - Biết phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong -Biết làm tính nhân số cĩ hai chữ số với số cĩ một chữ một số câu văn cĩ dùng từ nhiều nghĩa của các từ nhiều I. Mục tiêu số nghĩa (là động từ) -BTCL: BT1 (cột 1,2 ) ; BT 2 cột 1,2,3 ; BT3; BT4 -HSNK: Biết đặt câu để phân biệt cả hai từ ở BT3 (a,b) -HSNK làm thêm phần cịn lại - Bảng phụ - Bảng phụ, phấn màu. II. Đồ dùng DH - Bút dạ, hai tờ giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy học I-Ơn định I-Ơn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bài tập HS -Kiểm tra bài tập HS -Nhận xet -Nhận xet 28 phút III-Bài mới III-Bài mới 30
  31. -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Bài 1: (HS NK làm thêm cột 3) *Bài tập 1: -GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện gấp 1 số lên nhiều HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập1 lần. -Cho HS đọc yêu cầu của BT1 -GV chữa bài HS. -GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng: Bài 2: (HS NK làm thêm 2 câu cuối ) A B - HS tự làm bài. 1-Bé chạy lon ton trên sân. c- Sự di chuyển nhanh bằng chân. -G V nhận xét 2-Tàu chạy băng băng trên b- Sự di chuyển nhanh của phương tiện đường ray, giao thơng. Bài 3: 3-Đồng hồ chạy đúng giờ. a-Hoạt động của máy mĩc. -GV gọi HS đọc đề bài. 4-Dân làng khẩn trương chạy d-Khẩn trương tránh những điều khơng lũ. may sắp xảy đến Bài 4: (HSNK làm thêm câu c) HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 -Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS đọc yêu cầu của BT2 -Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. - HS làm việc + trình bày kết quả -Yêu cầu HS suy nghĩ phần b).Muốn ve được đoạn -GV nhận xét + chốt lại ý đúng thẳng AC ta phải làm gì? HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 -Hãy tính độ dài của đoạn thẳng CD. (cách tiến hành như BT2) -Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng CD. -GV chốt lại lời giải đúng: Từ ăn trong câu c được dùng -Yêu cầu HS tự làm phần c) với nghĩa gốc. -Chữa bài HS. HĐ4: Hướng dẫn HS làm BT4 - HS đọc yêu cầu của BT1 -HS trình bày -GV nhận xét + khen nhĩm đặt câu đúng với 2 nghĩa đã cho, đặt câu hay. IV-Củng cố -dặn dị IV-Củng cố -dặn dị -HS nêu lại quy tắc gấp một số lên nhiều lần -GV gọi HS đọc mục ghi nhớ 5 phút -Nhận xét tiết học . -Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài sau Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 31
  32. CHÍNH TẢ - ( Nghe viết ) TỐN Mơn BẬN. HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN –ĐỌC VIẾT SỐ Bài THẬP PHÂN -Nghe- viết, đúng chính tả, trình bày đung`1 các dịng -Nhận biết tê n các hàng của số TP (dạng đơn giản thơ , thổ thơ 4 chữ . thường gặp ); quan hệ giữa các đơn vị của 2 hàng liền -Làm đúng BT điền đúng tiếng cĩ vần en/ oen (BT2) nhau . I. Mục tiêu -Làm đúng BT(3) b ( chọn 4 trong 6 tiếng ) -Nắm được cách đọc, cách viết số TP . -BTCL: 1,2 (câu a,b ) -HSNK : Làm BT 2 câu c,d,e ;BT3 - Bảng phụ viết sẵn bài chính tả ,bảng phụ viết bài II. Đồ dùng DH 2,3. 1 – GV : Kẽ sẵn 1 bảng như SG . 2 – HS : VBT , SGK. III. Các hoạt động dạy học -Ơn định I-Ơn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra tư khĩ -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hướng dẫn HS chuẩn bị. 2– Hoạt động : -GV đọc mẫu bài chính tả lần 1. *HĐ1: Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các -HS thảo luận cặp đơi hàng và cách đọc viết số TP . - GV hướng dẫn HS quan sát bảng trong SGK rồi hỏi . -Bé bận làm gì? +Phần nguyên của số TP gồm các hàng nào? -Vì sao tuy bận nhưng ai cũng vui? + Phần TP của sốTP gồm các hàng nào ? -Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? + Mỗi đơn vị của 1 hàng bằng bao nhiêu đơn vị của hàng -Đoạn thơ cĩ mấy khổ thơ? Mỗi khổ thơ cĩ mấy dịng thấp hơn liền sau hoặc của hàng cao hơn liền trước . thơ? -Những chữ nào trong bài viết hoa? - Hướng dẫn HS nêu cấu tạo của từng phần trong số TP 32
  33. - Dịng thơ viết thế nào cho đẹp? rồi đọc số đĩ . + Trong số TP : 375,406 . +Thảo luận theo cặp cách đọc,viết số TP . + Trong số TP : 0,1985 - Nêu cách đọc ,viết số TP . * Hướng dẫn chính tả: *HĐ 2: Thực hành : -GV rút ra từ khĩ hướng dẫn học sinh viết vào bảng Bài 1: con -HS làm bài vào vở rồi nêu miệng Kquả . +GV đọc chính tả cho HS viết. + Chấm, chữa bài: - GV Nhận xét -GV yêu cầu học sinh đổi tập để sốt lỗi -GV nhận xét bài của HS *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2: Bài 2 : (HSNK làm thêm c,d,e ) -Gv gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 2 HS làm trên bảng phụ, -HS Cả lớp làm vào VBT -GV yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT,2 HS lên bảng -GV Nhận xét , làm bài. -Cả lớp chữa bài làm trong VBT theo lời giải đúng: Bài 3:HS NK làm thêm Bài 3: -GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài. -GV nhận xét -GV yêu cầu thi đua nhĩm và cả lớp làm vào VBT . -Cả lớp và GV nhận xét,chốt lại lời giải đúng. IV– Củng cố-dặn dị IV– Củng cố-dặn dị -Nhận xét tiết học - Nêu cách đọc, viết số TP 5 phút - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập . Tiết 4 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 33
  34. A/ Mục đích yêu cầu : - Hiểu mối qaun hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn, biết cách viết câu mở đoạn . - GDBVMT và MTBHĐ: HS biết dược vẻ đẹp của Vịnh Hạ Long một di sản thế giới. Qua đĩ GD tình yêu biển đảo, ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ tài nguyên biển, đảo. B/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ vịnh Hạ Long . - Bảng phụ ghi lời giải bài tập 1 ( câu a,b,c ) . C- Các PP & KT dạy học: - Hỏi đáp trước lớp. - Thực hành luyện tập. - Viết tích cực. D / Hoạt động dạy và học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2 phút I- Ơn định -Hát 5 phút II/Kiểm tra bài cũ : Cho HS trình bày dàn ý bài văn miêu tả cảnh sơng nước -02 HS lần lượt trình bày dàn ý 28 phút II- Bài mới : 1) Giới thiệu bài : Trong tiết học hơm nay, các em sẽ chú ý xác định đoạn trong 1 bài văn tả cảnh sơng nước, luyện viết câu -HS lắng nghe. mở đoạn cho các đoạn văn. 2) Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 1 : -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 . - HS đọc yêu cầu bài tập 1, lớp theo dõi SGK. -GV cho HS cả lớp đọc thầm bài văn: Vịnh Hạ Long -HS đọc thầm . -GV cho HS làm bài theo câu hỏi a , b ,c . -HS làm bài theo các câu hỏi. -GV cho HS trình bày kết quả . -HS trình bày kết quả. -GV nhận xét, bổ sung và chốt lại câu trả lời đúng . -Lớp nhận xét, bổ sung . (Qua các ngữ liệu tìm được ở Vịnh Hạ Long, giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên ở đất nước ta, cĩ tác dụng GD ý thức BVMT biển đảo cho HS) * Bài tập 2 : 34
  35. -GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 . -1 HS đọc bài tập 2, cả lớp đọc thầm +GV nhắc HS: Để chọn đúng câu mở đoạn, cần xem -HS lắng nghe. những câu cho sẵn cĩ nêu được ý bao trùm của cả đoạn khơng . -GV cho HS làm bài . -HS làm bài vào vở. -Cho HS trình bày kết quả . - HS trình bày kết quả . -GV nhận xét, chốt lại ý đúng . -Lớp nhận xét . * Bài tập 3 : - GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 3. -HS đọc yêu cầu bài tập 3 và lớp theo dõi SGK -GV cho HS viết câu mở đoạn cho đoạn văn em chọn, HS viết câu mở đoạn cho đoạn văn em chọn . lưu ý cĩ hợp với câu tiếp theo trong đoạn khơng . -GV cho HS trình bày . -GV nhận xét khen những HS viết hay . 5 phút III/ Củng cố - dặn dị: -GV nhận xét tiết học . - HS lắng nghe và thực hiện ở nhà. -Về nhà hồn chỉnhlại đoạn văn của bài tập 3, viết lại vào vở, chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới. Tiết 5 Trình độ 3 Trình độ 5 Mơn TỰ NHIÊN XÃ HỘI KHOA HỌC Bài HOẠT ĐỘNG THẦN KINH tiết 2 PHỊNG BỆNH VIÊM NÃO - Biết được vai trị của não trong việc điều khiển - Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não. mọi hoạt động cĩ suy nghĩ của con người. - Nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm não. - Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi - Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh khơng cho muỗi đốt. hoạt động của cơ thể. - Cĩ ý thức trong việc ngăn chặn khơng cho muỗi I. Mục tiêu - Yêu thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực sinh sản và đốt người. và hợp tác. * KNS: - Rèn các kĩ năng: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Phân tích, so sánh phán đốn hành vi cĩ lợi 35
  36. và cĩ hại. Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm sốt cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ. Kĩ năng ra quyết định để cĩ những hành vi tích cực, phù hợp 1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo II. Đồ dùng DH khoa. – GV :.Hình trang 30 , 31 SGK. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. – HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học I-Ơn định I-Ơn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II- Kiểm tra bài cũ II- Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS trả lời câu hỏi -HS đọc mục bạn cần biết -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: * HĐ 1 : Trị chơi”ai nhanh, ai đúng”. * Mục tiêu : Nêu được ví dụ cho thấy não điều khiển, @Mục tiêu: phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. - HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm -Cách tiến hành não. - Một cái chuơng nhỏ ( hoặc vật thay thế cĩ thể phát ra - GV yêu cầu HS đọc ví dụ về hoạt động viết chính tả ở âm thanh ). hình 2 trang 31 SGK, trên cơ sở đĩ nghĩ ra một ví dụ @Cách tiến hành: khác và tập phân tích ví dụ mới do mình nghĩ ra để thấy - Bước 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi. rõ vai trị của não trong việc điều khiển, phối hợp các - Bước 2: Làm việc theo nhĩm. cơ quan khác nhau cùng hoạt đợng một lúc. - Bước 3: Làm việc cả lớp. - Hai HS quay mặt lại với nhau lần lượt nĩi với nhau về - GV theo dõi và yêu cầu HS giơ đáp án. kết quả làm việc cá nhân đồng thời gĩp ý cho nhau để cùng hồn thiện những ví dụ mới của nhĩm. - GV tuyên bố nhĩm thắng cuộc. Kết luận: Như 2 phần đầu mục Bạn cần biết trang 31 -GDHS kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin SGK. - Một số HS xung phong trình bày trước lớp ví dụ của cá nhân để chứng tỏ vai trị của não trong việc điều * HĐ 2 :.Quan sát và thảo luận. 36
  37. khiển, phơí hợp mọi hoạt động của cơ thể. @ Mục tiêu: Giúp HS : +Biết thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh khơng để muỗi đốt. - GV đặt thêm các câu hỏi : +Cĩ ý thức trong việc ngăn chặn khơng cho muỗi sinh + Theo các em, bộ phận nào của cơ quan thần kinh sản và đốt người. (Qua đĩ tạo cho HS cĩ ý biết giữ gìn giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học ? và BVMTxung quanh) -GDHS kĩ năng ra quyết định @Cách tiến hành: + Vai trị của não trong hoạt động thần kinh là gì? Bước 1: GV yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1, 2, 3 trang 30, 31 SGK và trả lời câu hỏi: -GDHS kĩ năng làm chủ bản thân + Chỉ và nĩi về nội dung của từng hình ? Kết luận : Não khơng chỉ điều khiển, phối hợp mọi + Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình hoạt động của cơ thể mà cịn giúp chúng ta học và ghi đối với việc phịng tránh bệnh viêm não ? - Bước 2: GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: nhớ. + Chúng ta cĩ thể làm gì để phịng bệnh viêm não? + GV nhận xét bỗ sung. Kết luận: Như 2 phần cuối mục Bạn cần biết trang 31 SGK. IV-Củng cố -dặn dị IV-Củng cố -dặn dị - Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK. - HS nêu mục bạn cần biết 5 phút - GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài - Bài sau: “Phịng bệnh viêm gan A”. sau. -Nhận xét tiết học . Ngày soạn: 8/10/2019 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2019 Tiết 1 Trình độ 3 Trình độ 5 Mơn TỐN Tập làm văn Bài BẢNG CHIA 7. LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (T2) -Bước đầu thuộc bảng chia 7 Dựa trên kết qủa quan sát 1 cảnh sơng nước, dàn -Vận dụng được bảng chia 7 trong giải tốn cĩ lời văn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh I. Mục tiêu (cĩ một phép chia 7 ) sơng nước, HS biết chuyển 1 phần của dàn ý thành đoạn -BTCL:1,2,3,4 văn, thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét 37
  38. nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả. - Các tấm bìa, mỗi tấm cĩ 7 chấm trịn. II. Đồ dùng DH -Dàn ý bài văn tả cảnh sơng nước của từng học sinh. -Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sơng nước . III. Các hoạt động dạy học I-Ơn định I-Ơn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -KT bài tập -HS đọc bài làm hơm trước -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Lập bảng chia 7: Hoạt động1 -GV gắn lên bảng 1 tấm bìa cĩ 7 chấm trịn và hỏi: Lấy 2) Hướng dẫn HS luyện tập: 1 tấm bìa cĩ 7 chấm trịn, vậy 7 lấy 1 lần được mấy? - HS đọc đề bài . -Hãy viết phép tính tương ứng với 7 lấy 1 lần được 7. -Thảo luận cặp -Trên tất cả các tấm bìa cĩ 7 chấm trịn , biết mỗi tấm -Đề bài yêu cầu gì ? cĩ 7 chấm trịn hỏi cĩ bao nhiêu tấm bìa? -GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng : dàn ý, đa lập , -Hãy nêu phép tính tương ứng để tìm số tấm bìa. viết , đoạn văn miêu tả cảnh sơng nước . -Vậy 7 chia 7 bằng mấy? - GV lưu ý HS : Để viết đoạn văn hay , các em cần chú -GV viết lên bảng yêu cầu HS đọc lại phép tính lập ý : được. +Chọn phần nào trong dàn ý . -Gắn lên bảng 2 tấm bìa và nêu bài tốn:Mỗi tấm bìa +Xác định đối tượng miêu tả trong đoạn văn . cĩ 7 chấm trịn, hai tấm bìa như thế cĩ tất cả bao nhiêu +Em miêu tả theo trình tự nào ? trấm trịn? +Viết ra nháp những chi tiết nổi bật, thú vị em sẽ trình -Hãy lập phép tính để tìm số chấm trịn cĩ trong cả 2 bày trong đoạn . tấm bìa. + Xác định nội dung, câu mở đầu và câu kết đoạn . -Tại sao em lập được phép tính này? -Trên tất cả các tấm bài cĩ 14 chấm trịn , biết mỗi tấm cĩ 7 chấm trịn hỏi cĩ bao nhiêu tấm bìa? Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa. -GV tiến hành tương tự với 1 vài phép tính khác. 38
  39. *Hoạt động 2:Học thuộc bảng chia 7. -Tổ chức HS thi đọc thuộc lịng bảng chia theo - HS viết đoạn văn . phương pháp xố dần - HS trình bày . *Hoạt động 3:Luyện tập thực hành: -GV nhận xét , khen những HS viết hay . Bài 1: -Gọi 1 HS đọc đề bài - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài Bài 2: cả lớp làm bài vào vở -GV yêu cầu HS nhận xét về các phép tính và GV chữa bài Bài 3: -GV gọi 1 HS đọc đề bài. -Bài tốn cho biết những gì? -Bài tốn hỏi gì? Bài 4: -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV sửa bài và nhận xét. IV/ Củng cố - dặn dị: IV/ Củng cố - dặn dị -HS đọc bảng chia 7 -Về nhà hồn chỉnh lại đoạn văn để giờ sau thầy kiểm 5 phút -GV nhận xét tiết học . tra . -Xem trước yêu cầu và gợi ý của TLV tuần 8 Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 TẬP LÀM VĂN Tốn Mơn NGHE- KỂ CHUYỆN : KHƠNG NỠ NHÌN LUYỆN TẬP Bài TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP - Nghe – kể lại được câu chuyện Khơng nỡ nhìn (BT1) -Biết cách chuyển 1 PS TP thành hỗn số rồi thành số TP - Bước đầu biết cùng các bạn họp trao đổi về một vấn -Củng cố về chuyển số đo viết dưới dạng số TP thành số đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp . I. Mục tiêu hoặc một vấn đề đơn giản (BT2 ) -BTCL: BT1; BT2 ( 3 phân số thứ 2,3,4 ) ;BT3 KNS: +Tự nhận thức ,xác định giá trị cá nhân -HSNK: làm BT2 ( cột 1,4 ) ; BT4 +đảm nhận trách nhiệm 39
  40. +tìm kiếm sự hỗ trợ -ĐC: Khơng yêu cầu làm BT 2 - Vở bài tập. II. Đồ dùng DH 1 – GV : phiếu bài tập . 2 – HS : VBT III. Các hoạt động dạy học I-Ơn định I-Ơn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bài làm -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hoạt động 1 BT1: 2– Hoạt động : -Kể lại câu chuyện khơng nỡ nhìn Bài 1 : a) Chuyển các PS TP sau thành hỗn số (theo -GV kể câu chuyện lần 1. mẫu) -GV yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh hoạ câu - GV hướng dẫn bài mẫu : chuyện, đọc thầm lại 4 câu hỏi gợi ý để dễ ghi nhớ câu + Lấy tử số chia cho mẫu số . chuyện. + Thương tìm được là phần nguyên; Viết phần nguyên +Anh thanh niên làm gì trên xe buýt? kèm theo một PS cĩ tử số là số dư, mẫu số là số chia . +Bà cụ ngồi bên anh hỏi anh điều gì? - HS làm bài vào vở. (HS chỉ viết theo mẫu khơng trình -GDHS kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ bày cách làm). +Anh trả lời thế nào? - GVNhận xét -GV kể lại câu chuyện lần 2. Bài 2: (HSNK làm thêm phân số thứ nhất và thứ 4 ) - HS khá kể câu chuyện. -Cho HS Nêu yêu cầu bài tập . -2 HS ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện cho nhau - Cho HS làm bài vào vở rồi đổi chéo vở Ktra . nghe. Bài 3 : - HS thi kể lại câu chuyện . 1 - Hướng dẫn bài mẫu 2,1 m = 2 m = 2m1dm = 21dm -GDHS kĩ năng đảm nhận trách nhiệm 10 -Yêu cầu HS bình chọn HS kể hay nhất. Và trả lời câu - Cho HS làm vào phiếu bài tập . hỏi: - GV chấm 1 số bài . 40
  41. + Em cĩ nhận xét gì về anh thanh niên? - Nhận xét , -GDHS kĩ năng tự nhận thức Bài 4 :HSNK làm thêm BT2 (ĐC: Khơng yêu cầu làm BT2 ) 5 phút IV-Củng cố -dặn dị IV-Củng cố -dặn dị -HS đọc bài làm - Nêu cách chuyển PS TP thành hỗn số ? -Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học . -Chuận bị bài sau - Chuẩn bị bài sau: Số thập phân bằng nhau . Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 ĐẠO ĐỨC KĨ THUẬT Mơn QUAN TÂM, CHĂM SĨC ƠNG BÀ, Bài NẤU ĂN CHA MẸ, ANH CHỊ EM (Tiết 1 ) -Biết cách nấu cơm. -Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm , -Nấu được cơm. châm sĩc những người thân trong gia đình . -Cĩ ý thức vận dụng kiến thức đ học để nấu cơm giúp - Biết được vì sao mọi người trong gia đình , cần quan tâm gia đình. chăm sĩc lẫn nhau . -GDTKNL:Khi nấu cơm, luộc rau cần đun lửa vừa - Quan tâm chăm sĩc ơng bà ,cha mẹ , anh chị em trong cuộc phải để tiết kiệm năng lượng. Sử dụng bếp đun đúng I. Mục tiêu sống hằng ngày ở gia đình cách để tiết kiệm năng lượng. - Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm chăm sĩc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng -KNS: +Kĩ năng lắng nghe, kĩ năng thể hiện sự cảm thơng ,kĩ năng đảm nhận trách nhiệm - Phiếu giao việc, các tấm bìa. -Gạo tẻ. -Nồi nấu cơm thường và nồi cơm điện. II. Đồ dùng -Bếp ga du lịch. DH -Dụng cụ đong gạo -Rá, chậu để vo gạo. -Đũa dùng để nấu cơm. 41
  42. III. Các hoạt động dạy học I-Ơn định I-Ơn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc mục ghi nhớ -KT đồ dùng nấu ăn hs chuẩn bị -GV nhận xét -GV nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút - Giới thiệu bài - Giới thiệu bài *Hoạt động 1: HS kể về sự quan tâm, chăm sĩc ơng a Hoạt động 1: bà, cha mẹ, anh chị em dành cho mình. -Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình. +Mục tiêu: HS cảm nhận được những tình cảm và sự quan -GV nêu câu hỏi tâm, chăm sĩc ơng bà, cha mẹ, anh chị em dành cho mình. -GV gọi HS trả lời - HS nhớ lại và kể cho các bạn trong nhĩm nghe về việc mình -GV nhận xét đã được ơng bà, bố mẹ yêu thương, quan tâm chăm sĩc như thế nào. - HS thảo luận nhĩm đơi và báo cáo kết qủa. -GV yêu cầu cả lớp thảo luận: + Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sĩc mà trong gia đình đã dành cho em. + Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thịi hơn chúng ta sống phải thiếu tình cảm và sự chăm sĩc của cha mẹ? -GDHS kĩ năng đảm nhận trách nhiệm *Hoạt động 2: Kể chuyện bĩ hoa đẹp nhất. b.Hoạt động 2: +Mục tiêu:Biết được bổn phận phải quan tâm, chăm sĩc ơng -Tìm hiểu cch nấu cơm bằng xoong, nồi trên bếp (gọi bà, ba mẹ, anh chị em. tắt là nấu cơm bằng bếp đun) GV kể chuyện Bĩ hoa đẹp nhất (cĩ sử dụng tranh minhhoạ) -Gv nhận xét và hướng dẫn HS cách nấu cơm bằng -GDHS kĩ năng lắng nghe bếp đun. -GDTKNL:Khi nấu cơm, luộc rau cần đun lửa vừa -Yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi theo các câu hỏi: phải để tiết kiệm năng lượng. Sử dụng bếp đun đúng + Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ? cách để tiết kiệm năng lượng + Vì sao me Ly lại nĩi rằng bĩ hoa mà chị em Ly tặng mẹ là 42
  43. bĩ hoa đẹp nhất? *Hoạt động 3:Đánh giá hình vi. +Mục tiêu: Đồng tình với những hành vi thể hiện sự quan tâm, chăm sĩc ơng bà, ba mẹ, anh chị em. -GV chia nhĩm phát phiếu và yêu cầu thảo luận. -Gọi đại diện các nhĩm trình bày. -GDHS kĩ năng thể hiện sự cảm thơng IV- Củng cố -dặn dị IV- Củng cố -dặn dị -HS đọc mục ghi nhớ -GV gọi HS nhắc lai cách nấu cơm bằng bếp đun. 5 phút -Nhận xét tiết học . -Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm. -Chuẩn bị bi thực hnh tiếp theo. Tiết 4 MĨ THUẬT Vẽ theo mẫu VẼ CÁI CHAI I/ Mục tiêu - Tạo cho học sinh thĩi quen quan sát, nhận xét h/dáng các đồ vật xung quanh. - Biết cách vẽ và vẽ được cái chái gần giống mẫu. - Nhận biết được vẻ đẹp các hình dạng chai khác. II/ Chuẩn bị GV: - Chọn một số chai cĩ hình dáng màu sắc, chất liệu khác để giới thiệu và s2. - Một số bài vẽ của học sinh lớp trước - Hình gợi ý cách vẽ. HS : - Thước, vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu. III/ Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Tổ chức. 2.Kiểm tra đồ dùng. 3.Bài mới. a. Giới thiệu b.Bài giảng T.g HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5phút Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét. - Giáo viên giới thiệu mẫu vẽ: + HS quan sát và trả lời. 43
  44. + Hình dáng của cái chai? + Hình trụ. + Các phần chính của cái chai? + Cổ chai, vai,miệng,thân và đáy. + Màu sắc? + Màu xanh, trắng, vàng . - Cho HS q/sát một vài cái chai để các em rõ hơn về h.dáng khác nhau của chai. 10phút Hoạt động 2: Cách vẽ: - Vẽ phác k/hình của chai, kẻ trục đánh dấu các điểm. - Quan sát mẫu để so sánh tỷ lệ các phần chính của chai +Học sinh chú ý cáchvẽ. (cổ, vai, thân). - Vẽ phác mờ hình dáng chai. - Sửa những chi tiết cho cân đối. - Vẽ màu hoặc vẽ đậm nhạt bằng chì đen. + Giáo viên cho các em xem các bài vẽ của các bạn năm trước để các em học tập cách vẽ. Hoạt động 3: Thực hành - Giáo viên giới thiệu những bài vẽ đẹp của học sinh. - Quan sát mẫu vẽ 15phút - Chú ý khi vẽ khung hình chung. - So sánh tỷ lệ các phần chính của chai Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - Giáo viên thu một số bài đã hồn thành và gợi ý học sinh nhận xét: + Bài vẽ nào giống mẫu hơn? 03phút + Bài nào cĩ bố cục đẹp, chưa đẹp? - Học sinh tìm ra các bài vẽ mà mình thích. Dặn dị HS: - Về quan sát và nhận xét hình dáng một số loại chai. - Quan sát người thân: Ơng, bà, cha mẹ (Chuẩn bị cho bài 8.Vẽ chân dung). Tiết 5 SINH HOẠT TẬP THỂ I.MỤC TIÊU: - Đánh giá tình hình học tập , nền nếp của lớp tuần qua 44
  45. - Đề ra phương hướng thực hiện cho tuần tới. - Giáo dục học sinh ý thức học tập gương tốt trong lớp. II.CHUẨN BỊ: - Phương hướng tuần tới III. LÊN LỚP - Tiến hành sinh hoạt 1, Đánh giá tình hình hoạt động của lớp tuần qua *Nề nếp: - Mặc đồng phục và đi dày hoặc dép - Tổ trực nhật đúng quy định * Học tập: - Đa số các em chăm chỉ học tập. hăng say phát biểu xây dựng bài. Bên cạnh đĩ cĩ một số em chưa chịu khĩ học tập 2. Phương hướng tuần tới - Tiếp tục duy trì nề nếp trong và ngồi lớp trong tháng 10 - Đồng phục đúng quy định - Phân cơng tổ trực nhật lớp: Tổ 1 45
  46. - Đi học đúng giờ, chuyên cần - Thi đua học tập tốt - Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập trước khi đến lớp - Phát động phong trào thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20-10 - Làm các mĩn quà tặng bà tặng mẹ 3)Dặn dị - Thực hiện tốt như quy định. - Phát huy những mặt tốt, khắc phục những mặt cũn tồn tại. - Thi đua học tập tốt dành nhiều điểm tốt. - Thực hiện nghiêm túc các nội quy, quy định của đội trường lớp đề ra. 46