Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020

doc 45 trang Hùng Thuận 27/05/2022 2820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_4_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020

  1. Ngày soạn: 13/9/2019 Ngày dạy: Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2019 Tiết 1 CHÀO CƠ I. Mục tiêu: -Phổ biến nội qui Đội, của Nhà trường -Những tồn tại của năm học cũ mà học sinh thường mắc phải II. Chuẩn bị -Bàn ghế, tăng âm , lao đài, trống cờ -Đội nghi lễ, trang phục hs III. Các hoạt động chính Nội dung Ngời thực hiện 1.-Tập hợp, báo cáo sĩ số - Chi đội trưởng, HS 2.-Chào cờ Chào cờ: Kính mời các quý vị đại biểu cùng các thầy cô giáo và các bạn đứng dậy chỉnh đốn -Toàn trường trang phục làm lể chào cờ. Nghiêm – chào cờ – chào. -Học sinh Quốc ca Đội ca Vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại, sẳn sàng Để tưởng nhớ đến công ơn Chủ Tich Hồ Chí Minh vĩ đại, các anh hùng liệt sĩ, các tấm gương thiếu niên đã hy sinh vì sự nghiệp bảo vệ tổ Quốc, phút mặc niệm bắt đầu. Thôi mời quý vị đại biểu cùng các thầy cô giáo và các bạn an tọa. 3.Tuyên bố lí do- Giới thiệu đại biểu 4. HS đọc lời khai mạc 5. Đại diện các lớp lên đọc đọc thi đua của lớp mình. -Học sinh 6.Phổ biến nội qui, qui định. (Thể dục, múa hát,Phân chia khu vực lao động, vệ sinh )Những tồn tại của tuần 1 mà học -Giáo viên sinh thường mắc ) *VĂN HÓA GIAO THÔNG -CHẤP HÀNH HIỆU LỆNH CỦA NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNGtt 1
  2. - 4. Hoạt động ứng dụng: Trò chơi: Em là người điều khiển giao thông - GV vẽ trên sân trường ngã ba, ngã tư đường. -Gvcho HS tham gia trò chơi: - Hs thực hiện -Thảo luận nhóm đôi -Các nhóm trình bày -6hs lên lần lượt thực hiện -Hs tham gia trò chơi theo hướng dẫn -Tải tài liệu,văn bản pháp luật,biểu mẫu miễn phí - 1 HS đóng vai người điều khiển giao thông đeo băng đỏ ở khoảng giữa cánh tay phải, đứng ngã ba hoặc ngã tư đường. Người điều khiển giao thông ra các hiệu lệnh như ở phần thực hành. Các học sinh khác đóng vai người tham gia giao thông làm động tác như đang lái xe. Những học sinh ngồi sau xe, hai tay ôm eo người lái. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. Người nào làm sai là vi phạm pháp luật và phải dừng cuộc chơi. GV có thể cho HS thay phiên nhau làm người điều khiển giao thông. GVchốtý: Hiệu lệnh giao thông Của người điều khiển Như thuyền Cần ngọn hải đăng Người Tìm về bến đỗ Đường phố thông thoáng An toàn nơi nơi Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Toán Tập đọc Bài LUYỆN TẬP CHUNG NHỮNG CON SÊU BẰNG GIẤY -Biết lm tính cộng trừ các số có 3 chữ số.tính -Đọc lưu loát toàn bài nhân chia trong bảng đã học - Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài. -Biết giải toán có lời văn (liên quan so sánh 2 số - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, nhấn hơn kém nhau một số lần ) giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh I. Mục tiêu -BTCL:1,2,3,4, hạt nhân, khát vọng sống của bé Xa-da-cô, mơ ước hoà bình -HSNK làm BT5 của thiếu nhi. - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài : - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý chính của bài : tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói 2
  3. lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. - Giáo dục các em tinh thần đoàn kết thương yêu nhau. KNS:- Xác định giá trị. - Thể hiện sự cảm thông: Bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. - Thảo luận nhóm. - Hỏi đáp trước lớp. - Đóng vai xử lí tình huống. II. Đồ dùng - Hình vẽ theo mẫu. - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk DH - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS làm BT -HS đọc bài ,trả lời câu hỏi -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện tập: *Hoạt động 1 : Luyện đọc Bài 1: - Gọi một HS nk đọc toàn bài một lượt - HS tự làm bài - Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp. - 3 HS lên bảng lần lượt nêu cách tính GV chia đoạn : 4 đoạn 415 + 415 ; 652 – 126 ; 728 – 245. *Đoạn 1: từ đầu Nhật Bản -GV nhận xét *Đoạn 2: Hai qủa bom nguyên tử *Đoạn 3: Khi Hi-rô-si-ma 644 con *Đoạn 4 : còn lại - HS đọc đoạn nối tiếp - Luyện đọc những số liệu, từ ngữ khó đọc : 100 người, Hi-rô- si-ma, Na-ga-da-ki, Xa-da-cô Xa-xa-ki - Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ Bài 2: *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -GV Yêu cầu HS đọc đề bài rồi tự giải -Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào ? 3
  4. -GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa - cô bé hy vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào ? biết trong phép nhân, số bị chia chưa biết trong - Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô ? phép chia khi biết các thành phần trong phép tính. (Giúp HS hình thành được KN Xác định giá trị – giá trị của Bài 3: cuộc sống hòa bình) -GV Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài - Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình ? -HS lên bảng làm, cả lớp làm bài - Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô ? - GV nhận xet (Qua đó GV hình thành cho HS được KN Thể hiện sự cảm thông: Bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại) Bài 4: *Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - HS đọc đề bài . -GV đưa bản phụ đã chép trước -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -GV đọc mẫu -Muốn biết thùng thứ 2 có nhiều hơn thùng thứ - Hướng dẫn HS thi đọc nhất bao nhiêu lít dầu ta phài làm như thến nào? -GV nhận xét khen thưởng những HS đọc hay - HS tự làm bài -GV nhận xet. Bài 5: (HS NK) - HS làm bài rồi sửa bài VI-Củng cố-dặn dò VI-Củng cố-dặn dò -Nêu cách cộng các số có 3 chữ số -Qua bài văn cho chúng ta nhận thức được điều gì ? 5 phút -Nhận xét tiết học -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau - Các em về nhà đọc trước bài “Bài ca về trái đất” Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tập đọc-Kể chuyện Toán Bài NGƯỜI MẸ ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN - Bước đầu biết phn biệt lời người dẫn chuyện - HS qua ví dụ cụ thể, làm quen với 1 số dạng quan hệ tỷ lệ và và lời các nhân vật biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ . - Hiểu ND : Người mẹ rất yêu con . Vì con -Rèn HS thực hiện đúng, nhanh, thành thạo . I. Mục tiêu người mẹ có thể làm tất cả -BTCL: 1 KNS: -HSNK làm thêm BT 2,3 -Ra quyết định, giải quyết vấn đề -Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. 4
  5. - Tranh minh hoạ bài tập đọc bài kể chuyện, bảng viết sẵn câu văn cần luyện đọc. 1 – GV : -SGK II. Đồ dùng -bảng phụ, phiếu BT . DH 2 – HS : -SGK. -VBT. III. Các hoạt động dạy - học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bài trả lời câu hỏi -Kiểm tra bài tập HS -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa *HĐ 1: từ: -Giới thiệu Vdụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ. +Đọc từng câu: - GV nêu Vdụ SGK . - HS đọc nối tiếp theo câu. - Yêu cầu HS tìm quãng đường đi được trong 1 giờ,2 giờ,3 giờ +Đọc từng đoạn trước lớp. - Cho HS điền Kquả vào bảng kẽ sẵn . -HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Cho HS quan sát bảng rồi nêu nhận xét . -Như vậy TG và QĐ có mối quan hệ tỉ lệ . +Luyện đọc trong nhóm: * HĐ 2 : Giới thiệu bài toán và cách giải . -GV yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trong - GV nêu bài toán SGK. nhóm . - HS tự tóm tắt rồi giải bài toán . -GV theo dõi để biết HS thực sự làm việc và - Gợi ý để dẫn ra cách giải 2 . hướng dẫn các nhóm đọc đúng. + 4 giờ gấp máy lần 2 giờ ? -GV gọi đại diện mỗi nhóm 1 HS đọc thi . + Như vậy quãng đường đi được sẽ gấp lên mấy lần ? -GV khen nhóm đọc tốt. - Từ đó tìm QĐ đi được trong 4 giờ . + Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải , cả lớp theo dõi . - Cách giải này bằng cách “Tìm tỉ số” - Đây chính là 2 cách giải của dạng toán quan hệ tỉ lệ . 5
  6. * Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài : - Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho mình? - Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho mình - Thần Chết có thái độ như thế nào khi thấy bà mẹ * HĐ 3 : Thực hành : -Bà mẹ trả lời Thần Chết như thế nào? Bài 1 : -Theo em, câu trả lời của bà mẹ “ Vì tôi là mẹ” - HS đọc đề rồi tóm tắt . có nghĩa là gì? - cả lớp làm vở -(Qua các câu hỏi GDHS kĩ năng ra quyết -GV Nhận xét định ,giải quyết vấn đề ) * GV Chốt lại nội dung bài – ghi bảng Bài 2 : (HSNK) *Hoạt động 3:Luyện đọc lại -GV Gọi 1 HS đọc đề rồi tóm tắt . - HS đọc theo nhóm - GV Cho cả lớp làm vở -HS thi đọc chuyện theo vai - Nhận xét -GV nhận xét, bình chọn HS đọc hay. Bài 3: (HSNK) IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS nêu nội dung câu chuyện - Nêu cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ ? 5 phút -Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học -Chuận bị bài sau -Về nhà xem & chuẩn bị bài sau: “Luyện tập” Tiết 4 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tập đọc-Kể chuyện Lịch sử Bài NGƯỜI MẸ XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ X I X DDAAAUF THẾ KỈ XX -Bước đđầu biết cùng các bạn dựng lại từng - Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, nền kinh tế – xã hội nước ta đoạn câu chuyện theo cách phân vai có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp . I. Mục tiêu - Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế & xã hội (kinh tế thay đổi, đồng thời xã hội cũng thay đổi theo) - Tranh minh hoạ bài tập đọc bài kể chuyện, 1/ GV : - Hình trong SGK phóng to (nếu có thể) II. Đồ dùng DH bảng viết sẵn câu văn cần luyện đọc. - Bản đồ hành chính Việt Nam (để giới thiệu các vùng 6
  7. kinh tế) 2 / HS : SGK . III. Các hoạt động dạy – học I – Ổn định lớp : I – Ổn định lớp : 2 phút -Hát tâp thể -Hát tập thể II – Kiểm tra bài cũ : II – Kiểm tra bài cũ : “Cuộc phản công ở kinh thành Huế” -HS đọc bài - Chiếu Cần vương có tác dụng gì? 5 phút -HS kể chuyện trả lơi câu hỏi - Ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế? -Nhận xét III – Bài mới : III – Bài mới : 28 phút 1 – Giới thiệu bài : 1 – Giới thiệu bài : “ Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế -HS ghi tên bài kỉ XX “ 1/Gv nêu nhiệm vụ: 2 – Hoạt động : -Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ kể a) HĐ 1 : Làm việc cả lớp lại câu chuyện ,dựng lại câu chuyện theo vai -GV kể - HS kể lại . 2/Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo b) HĐ 2 : Làm việc theo nhóm . vai: - N.1 : Nêu những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế -GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài . Việt Nam cuối rhế kỉ XIX - Đầu thế kỉ XX . -GV giải thích: -N.2 : Nêu những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội Việt +Nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ Nam cuối thế kỉ XIX _ đầu thế kỉ XX. ,không nhìn sách .Có kèm với cử chỉ ,động tác - N.3 : Đời sống của công nhân, nông dân Việt Nam trong thời kì ,điệu bộ đang này như thế nào? -HS kể chuyện c) HĐ 3 : Làm việc cả lớp . -HS thi kể lại câu chuyện. - GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc . -Cảlớp nhận xét ,bình chọn HS kể lại câu d) HĐ4 : Làm việc cả lớp . chuyện hay nhất ,hấp dẫn ,sinh động nhất. -GV tổng hợp các ý kiến của HS và quan sát hình 1, 2, 3 SGK GV -Câu chuyện này giúp em hiểu ra điều gì? nhấn mạnh những biến đổi về kinh tế, xã hội ở nước ta đầu thế kỉ -(GDHS kĩ năng tự nhận thức,xác định giá XX. trị cá nhân ) III/ Củng cố - dặn dò: III/ Củng cố - dặn dò: 5 phút -GV Gọi HS đọc nội dung chính câu chuyện . - HS đọc nội dung chính của bài . - Nhận xét tiết học . - Nhận xét tiết học . 7
  8. -Chuẩn bị bài sau -Chuẩn bị bài sau “ Phan Bội Châu & phong trào Đông Du “ Tiết 5 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn THỦ CÔNG Đạo đức Bài GẤP CON ẾCH CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LAM CỦA MÌNH tiết 2 - Biết gấp con ếch - Biết gấp con ếch bằng giấy. nếp gấp tương - HS biết được mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của đối thẳng, phẳng. mình -HS khéo tay : Gấp được con ếch bằng giấy - Bước đầu có kỷ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của .Nếp gấp phẳng thẳng .Con ếch cân đối . và mình. làm cho con ếch nhảy được -Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn trách I. Mục tiêu nhiệm, đổ lỗi cho người khác. - KN kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân. - KN tư duy phê phán: Biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. -GDQP:Dũng cảm nhận trách nhiệm khi làm sai một việc gì đó ,quyết tâm sửa chữa trở thành người tốt . II. Đồ dùng DH - mẫu con ếch, dụng cụ gấp III. Các hoạt động dạy – học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-KTBC II-KTBC 5 phút -Kiểm tra chuẩn bị học thủ công -HS đọc ghi nhớ -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài * Hoạt động 3: HĐ 1:Xử lý tình huấn bài tập 3 SGK - Học sinh thực hành gấp con ếch *GV chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lý một tình huống trong bài tập 3. -Cho đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. -Cho các bạn khác nhận xét bổ sung . 8
  9. -GV kết luận - HS nhắc lại quy trình gấp, thao tác gấp HĐ 2 :Tự liên hệ bản thân . - GV treo tranh quy trình gấp và nhắc lại các * Cách tiến hành : thao tác gấp - GV gợi ý để mỗi HS nhớ lại 1 việc làm chứng tỏ mình đã có trách -HS thực hành gấp con ếch nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm. * Đánh giá sản phẩm -Cho HS trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuyện của mình . - HS trình bày sản phẩm -GV yêu cầu một số HS trình bày trước lớp. - GV hướng dẫn HS nhận xét (Sau phần trình bày của mỗi HS, GV gợi ý cho HS tự rút ra bài học từ đó giúp HS hình thành được KN tư duy phê phán: Biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác). -GV kết luận IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò - Nêu lại quy trình gấp thủ công -Yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ. 5 phút -Chuẩn bị bài sau - GDQP:Dũng cảm nhận trách nhiệm khi làm sai một việc gì đó -Nhận xét tiết học . ,quyết tâm sửa chữa trở thành người tốt . - Dặn HS về nhà học bài – Xem và chuẩn bị trước bài tiếp theo Ngày soạn: 14/9/2019 Ngày dạy: Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2019 Tiết 1 THỂ DỤC ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI"THI XẾP HÀNG" I/Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số, quay phải, quay trái. - Đi đúng theo vạch kẻ thẳng, thân người giữ thăng bằng - Học trò chơi"Thi xếp hàng". YC biết cách chơi và tham gia chơi đươc. II/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi. IV/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG TG PH/pháp và hình thức tổ chức I.chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 1-2p X X X X X X X X - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát. 1-2p X X X X X X X X 9
  10. - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. 100-200m II.Cơ bản: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, 10-12p X X X X X X X X quay trái. X X X X X X X X Những lần đầu GV hô HS tập. Chú ý uốn nắn tư thế cơ bản cho HS. - Chia tổ tập luyện các em thay nhau làm chỉ huy. - Đi theo vạch kẻ thẳng - GV làm mẫu 1-2L sau đó cho HS tập luyện - Học trò chơi"Thi xếp hàng" 8-10p X X GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn nội dung trò chơi, và cách X X chơi. X O O X * Chay chậm trên địa hình tự nhiên. 1-2p X X X X III.Kết thúc: - Đi thường theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng. 1-2p - GV cùng HS hệ thống bài. 2p x x - GV nhận xét, giao bài tập về nhà. 1p x x x x x x x x x x x x Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Toán Chính tả.nghe-viết Bài KIỂM TRA ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I. Mục tiêu - Kĩ năng làm tính cộng ,trừ có nhớ -Nghe – viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Anh bộ đội Cụ 10
  11. - Khả năng nhận biết một số phần bằng Hồ gốc Bỉ . nhau của đơn vị ½,1/3,1/4,1/5 -Tiếp tục củng cố hiểu biết về mô hình cấu tạo vần và quy tắc - Giải bài toán có một phép tính đánh dấu thanh trong tiếng . - Tính độ dài đường gấp khúc. II. Đồ dùng DH Học sinh : Vở kiểm tra. Bút dạ, một vài tờ giấy khổ to viết sẵn mô hình cấu tạo vần . III. Các hoạt động dạy – học ĐỀ KIỂM TRA Hoạt động lớp, cá nhân. Bài 1: Đặt tính rồi tính: -HS đọc đoạn viết 40 phút 327+416, 561-244, 462+354, 728-456 -GV hướng dẫn HS hiểu nội dung đoạn viết Bài 2 : khoanh vào1/4 dấu sao -GV hd viết từ khó a) b) * * * * * * * -GV hướng dẫn HS trình bày vở * * * * * * * * * * * * * * -HS viết chính tả * * * -HS soat lỗi Bài 3: -GV chấm bài Mỗi hộp ly có4 cái ly. Hỏi 8 hộp ly như thế có -GV nhận xét bao nhiêu cái ly? Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD cĩ AB=35cm, BC=25cm, CD=40cm - HS làm bài Hoạt động 2: Hướng dẫn H làm bài tập - GV thu bài -1 H đọc nội dung bài tập 2. - Nhận xet -2 H làm bảng phụ, lớp làm vào SGK. -Điền bút chì. IV Củng cố -dặn dò IV Củng cố -dặn dò 3 phút -Nhận xét tiết học . -Nhận xét tiết học . Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tập đọc Toán Bài ÔNG NGOẠI. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu -Biết đọc đúng các kiểu câu ;bước đầu phân - Củng cố, rèn kỉ nang giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ 11
  12. biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật -Rèn HS thực hiện đúng, nhanh, thành thạo . -Hiểu ND: ông hết lòng chăm lo cho cháu , -GD HS ý thức ham học toán . cháu mãi mãi biết ơn ông –người thầy đầu tiên -BTCL: 1,3.4 của cháu trước ngưỡng cửa của trường tiểu -HSNK : làm thêm BT2 học KNS: -Giao tiếp: trình bày suy nghĩ -Xác định giá trị - Bảng phụ viết sẵn câu văn cần luyện II. Đồ dùng đọc,tranh minh hoạ. 1 – GV : SGK, Bảng phụ . DH 2 – HS : VBT, SGK . III. Các hoạt động dạy – học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bài -Kiểm tra bài tập hs -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Luyện đọc -Bài 1: +Mục tiêu : - 1 HS đọc đề . -Đọc đúng các kiểu câu - HS tóm tắt rồi giải bài toán bằng cách “Rút về đơn vị” vào vở a. GV đọc mẫu toàn bài: - HS đổi vở chấm . b.GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. -GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp -GV YC HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong Bài 2 (HSNK làm thêm ) nhóm. -HS đọc đề -Làm bài -GV gọi 1 vài nhóm lên đọc thi. -Nhận xét *Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: -GV cho HS thảo luận : 12
  13. -Thành phố sắp vào thu có gì đẹp? - Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như Bài 3 : thế nào? -HS Đọc đề toán - Tìm một hình ảnh đẹp mà em thích trong -2 tá bút chì làbao nhiêu bút chì ? đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường? - HS tóm tắt . -Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy -Gọi 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào VBT . đầu tiên? -GV Nhận xét -(GDHS kĩ năng giao tiếp ) -GV mời đại diện nhóm trình bày -(GDHS kĩ năng giao tiếp : trình bày suy nghĩ ) -GV chốt *Hoạt động 3 Luyện đọc lại - 2 HS nk đọc lại toàn bài. Bài 4 : - HS thi đọc diễn cảm bài. - HS tự giải vào vở bài tập . -Chấm 1 số vở . -GV Nhận xét IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS đọc bài nêu nội dung bài -Nêu cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ ? 5 phút -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập và bổ sung về giải toán (TT). -Chuận bị bài sau Tiết 4 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Chính tả LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài NGƯỜI MẸ. TỪ TRÁI NGHĨA - Nghe-viết đúng CT ; trình bày đúng,hình -Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa. thức văn xuôiđđ -Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu với những cặp từ trái I. Mục tiêu -Làm đúng các bài tập vần dễ lẫn:d/r/gi, ân, nghĩa. âng HS nk đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được 13
  14. ở BT 3 - Bảng phụ viết sẵn bài chính tả.Bảng phụ có II. Đồ dùng DH sẵn bài 3 -Phô-tô-cô-pi vài trang Từ điển tiếng Việt. -3,4 tờ phiếu khổ to. III. Các hoạt động dạy – học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra từ khó -Kiểm tra bài tập HS -Nhận xet -Nhận xet III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết. Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét +Mục tiêu: Nghe-viết đúng, chính xác bài chính tả. HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1 *Hướng dẫn HS chuẩn bị. - HS đọc yêu cầu của bài tập 1 -Đoạn văn có mấy câu? - HS làm -Tìm các tên riêng trong bài chính tả? - HS trình bày kết quả bài làm. -GV lưu ý HS các từ khó và yêu cầu HS viết - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. bảng con: * Phi nghĩa: trái với đạo lí. Cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến tranh có mục đích xấu xa, không được những người có lương tri ủng hộ. *Chính nghĩa: đúng với đạo lí. Chiến đấu vì chính nghĩa là chiến đấu vì lẽ phải, chống lại những hành động xấu, chống lại áp bức bất công. Phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ có nghĩa trái ngược nhau. *GV đọc chính tả cho HS viết. -HS nghe và viết bài vào vở. HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 - HS đổi tập và soát lỗi. (Cách tiến hành như ở bài tập 1) Kết quả đúng. Những từ trái nghĩa trong câu: * sống- chết * vinh- nhục 14
  15. (vinh: được kính trọng, đánh giá cao.) (nhục: xấu hổ vì bị khinh bỉ.) *Chữa bài: - HS đổi tập và kiểm tra bài của bạn. HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3 -GV nhận xét bài HS. (Cách tiến hành như ở bài tập 1) -GV chốt lại : Người Việt Nam có quan niệm sống rất cao đẹp: Thà chết mà được kính trọng, đề cao, tiếng thơm lưu mãi còn hơn sống mà phải xấu hổ, nhục nhã vì bị người đời khinh bỉ. 2) Ghi nhớ: -Cho HS đọc lại phần Ghi nhớ trong SGK -Cho HS tìm VD: Bài 2: 3) Luyện tập: -GV cho HS làm bài tập 2 vào VBT .-GV cùng cả lớp nhận xét. HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1 a. Hòn gì bằng đất nặn ra - HS đọc yêu cầu của bài tập 1 Xếp vào lò lửa nung ba bốn ngày -GV nhận xét và chốt lại các cặp từ trái nghĩa: Khi ra da đỏ hây hây a. đục-trong. Thân hình vuông vắn đem xây cửa nhà. b.Xấu- đẹp. (là hòn gạch) c.Đen-trắng. d.có 2 cặp từ trái nghĩa - rách - lành - dở - hay b.Trắng phau cày thửa ruộng đen HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 Bao nhiêu cây trắng mọc lên từng hàng. -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2. (là viên phấn trắng) -GV giao việc:Các em đọc lại 4 câu a, b, c, d. -Cho HS trình bày kết quả -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Các từ cần điền là: a/ rộng b/ đẹp c/ dưới HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3 15
  16. (cách tiến hành như ở bài tập 2) -GV chốt lại lời giải đúng: Các từ trái nghĩa với những từ đã cho Bài 3: là: - HS nắm vững yêu cầu của bài. a/hoà bình , chiến tranh, xung đột. - HS lên thi viết nhanh từ tìm được lên bảng. b/thân ái , thù ghét, ghét bỏ, thù hằn, căm ghét, căm giận - HS đọc bài làm của mình. c/giữ gìn , phá hoại, phá hỏng, phá phách, huỷ hoại -GV nhận xét HĐ4: Hướng dẫn HS làm bài tập 4 -GV giao việc: +các em chọn 1 cặp từ trái nghĩa ở bài tập 3. +Đặt 2 câu ( mẫu câu chứa một từ trong cặp từ trái nghĩa vừa chọn) -Cho HS làm bài.(HSNK ) -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và khen những HS đặt câu hay. 5 phút IV-Củng cố-dặn dò IV-Củng cố-dặn dò -Nhắc HS soát lại lỗi - Cho HS mhắc lại nội dung bài -Nhận xét tiết học . -Dặn HS về nhà chuẩn bị trước bài học ở tiết sau “Luyện tập về từ -Chuuanr bị bài sau trái nghĩa” -Nhận xét tiết học Tiết 5 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tự nhiên xã hội Khoa học Bài HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ - Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể - Nêu một số đặc điểm chung của vị thành niên , tuổi trưởng thành . Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông , tuổi già . được trong các mạch máu , cơ thể sẽ chết - Xác định bản thân HS đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời . - Chỉ và nói đường đi của máu trong sơ đồ - KN tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học I. Mục tiêu vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ trò nói chung và giá trị của bản thân nói riêng. (HSG) - Quan sát hình ảnh. - Làm việc theo nhóm. - Trò chơi. 16
  17. - Các hình minh hoạ trang 16,17, SGK, đồng -Thông tin và hình trang 16 , 17 SGK . II. Đồ dùng DH hồ bấm giờ, sơ đồ vòng tuần hoàn. - SGK. III. Các hoạt động dạy – học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thẻ -Hát tập thẻ II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS trả lời câu hỏi trong bài học -HS nêu phần bạn cần biết trong bài học -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Thực hành nghe và đếm nhịp đập của tim, mạch. Hoạt động 1 +Mục tiêu:Biết nghe và đếm được nhịp đập a) HĐ 1 : - Làm việc với SGK . của tim, mạch *Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành -Yêu cầu HS quan sát hình 1,2 trang 16, SGK niên, tuổi trưởng thành , tuổi già . và hỏi : * Cách tiến hành: + Các bạn trong hình đang làm gì? - Bước 1: -Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành nghe - Giao nhiệm vụ và hướng dẫn và đếm nhịp tim, số lần mạch đập của nhau - HS đọc các thông tin trang 16 , 17 SGK và thảo luận theo nhóm trong vòng 1 phút về đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi -Yêu cầu HS đọc nội dung thực hành được in - Bước 2: Làm việc theo nhóm . ở trang 16 - Bước 3: Làm việc cả lớp . -Yêu cầu HS báo cáo kết quả thực hành của -GV nhận xét bổ sung . mình. *Hoạt động 2: Sơ đồ các vòng tuần hoàn: Hoạt động 2 +Mục tiêu:Chỉ được đường đi của vòng tuần b) HĐ 2 :.Trò chơi : “ Ai ? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc hoàn. đời ? “ -GV treo tranh minh hoạ sơ đồ vòng tuần hoàn lớn, nhỏ ( như hình 3, SGK trang 17). - Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn Yêu cầu HS quan sát hình. GV chia lớp thành 4 nhóm . Phát cho mỗi nhóm từ 3 đến 4 hình . - HS: Chỉ động mạch, tĩnh mạch, mao mạch 17
  18. trong sơ đồ. - Bước 2: Làm việc theo nhóm như hướng dẫn trên -HS Quan sát hình minh hoạ sơ đồ vòng tuần - Bước 3: Làm việc cả lớp . hoàn máu và cho biết có mấy vòng tuần hoan? -GV yêu cầu thảo luận câu hỏi . -2 HS nêu lại cả hai vòng tuần hoàn. + Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời - Các vòng tuần hoàn máu, động mạch làm + Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời có nhiệm vụ gì? lợi gì ? *Hoạt động 3: Kết luận: -Trò chơi “ Thi vẽ vòng tuần hoàn” + Chúng ta đang ở vào giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên . -GV chia lớp thành 2 đội + Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời sẽ – HS chơi thi đua giúp chúng ta hình dung được sợ phát triển của cơ thể về thể chất, tinh thần và mối quan hệ xã hội sẽ diễn ra như thế nào. Từ đó chúng ta sẵn sàng đón nhận và không sợ hãi, bối rối (Trên cơ sở đó GV giúp HS hình thành được KN tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học trò nói chung và giá trị của bản thân nói riêng). 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -Vẽ và chỉ đường đi của máu trên sơ đồ vòng + Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời có lợi tuần hoàn gì -Nhận xét tiết học . - Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 15/9/2019 Ngày dạy: Thứ tư ngày 18 tháng 9 năm 2019 Tiết 1 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Toán Tập đọc Bài BẢNG NHÂN 6 BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT -Bước đầu thuộc bảng nhân 6 - Hiểu bài: - Vận dụng trong giải toán có phép nhân - Hiểu các từ ngữ khó trong bài. -BTCL:1,2,3 - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ : Toàn thế giới đoàn kết I. Mục tiêu chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên trái đất. - Học thộc lòng bài thơ. (HSNK ) 18
  19. - Giáo dục các em yêu thích hoà bình, thù ghét chiến tranh. II. Đồ dùng - Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 6 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK DH - Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra BT -Kiểm tra đọc bài hs -Nhận xét -Nhận xét Bài mới Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Hướng dẫn thành lập bảng Luyện đọc: nhân 6: - HS NK đọc bài thơ một lượt. +Mục tiêu:Lập được bảng nhân 6 và học - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ thuộc. - HS đọc chú giải và giải nghĩa từ -GV gắn 1 tấm bìa có 6 hình tròn lên bảng và -GV đọc diễn cảm toàn bài hỏi: Có mấy hình tròn? * Tìm hiểu bài: -6 hình tròn được lấy làm mấy lần -Hình ảnh trái đất có gì đẹp ? -6 được lấy mấy lần -Em hiểu hai câu thơ cuối khổ thơ 2 nói gì ? -6 Lấy được 1 lần nên ta lập được phép nhân: -Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên trên trái đất ? 6 x 1 = 6 ( Ghi lên bảng phép nhân này) -GV cho Cả lớp đồng thanh đọc bảng nhân 2 *Tìm hiểu bài: lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân. -HS thảo luận : -GV Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm. - Hình ảnh trái đất có gì đẹp ? -HS Làm bài và kiểm tra bài của bạn - Em hiểu hai câu thơ cuối khổ thơ 2 nói gì ? - Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên trên trái đất ? Bài 1: * Hướng dẫn đọc diễn cảm -GV Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài của nhau. - HS đọc diễn cảm khổ thơ, bài thơ Bài 2: - HS đọc khổ thơ được luỵện -GV Yêu cầu cả lớp làm vào vở , 1 HS làm - HS học thuộc lòng 19
  20. trên bảng lớp. - HS thi đọc thuộc lòng -Chữa bài, nhận xét - GV nhận xét, khen những HS đọc hay, thuộc lòng tốt. Bài 3: -GV Trong dãy số này , mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 6, hoặc trừ đi 6. -GV Yêu cầu HS tự làm bài tiếp, sau đó chữa bài 5 phút VI-Củng cố-dặn dò VI-Củng cố-dặn dò -HS đọc lại bảng nhân 6 - Bài thơ muốn nói với em điều gì ? -Nhận xét tiết học -Cho HS hát bài : Trái đất này của chúng em? -Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học . Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Luyện từ và câu TOÁN Bài TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH. ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN TT ÔN TẬP CÂU :AI ,LÀ GÌ? -Qua ví dụ cụ thể làm quen với 1 dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải - Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những bài toán liên quan đến quan hệ tie lệ đó . người trong gia đình (BT1) -Rèn HS thực hiện đúng, nhanh, thành thạo . I. Mục tiêu - Xếp được các thành ngữ ,tục ngữ vào nhóm -BTCL:1 thích hợp (BT2) -HSNK: làm thêm BT 2,3 - Đặt câu theo mẫu Ai là gì ?( BT3 ) Bảng phụ viết sẵn bài 2. II. Đồ dùng DH 1 – GV : SGK, bảng phụ . 2 – HS : SGK, VBT . III. Các hoạt động dạy – học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bài tập LTVC -Kiểm tra bài tập hs 20
  21. -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập: * Hoạt động1: +Mục tiêu:Mở rộng vốn từ về chủ đề gia * HĐ 1 : Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ . đình và ôn mẫu câu :Ai ,là gì?. -Nêu Vdụ SGK . Bài 1:(Tìm các từ ngữ chỉ gộp những -Yêu cầu HS tìm số bao gạo có được khi chia hết 100 kg gạo vào các người trong gia đình) bao, mỗi bao đựng 5 kg , 10kg,20 kg rồi điền vào bảng (kẽ sẵn ở - HS đọc yêu cầu của bài . bảng phụ) . - HS thảo luận theo nhóm đôi. - Cho HS quan sát ở bảng rồi nêu nhận nhận xét . -GV chỉ các từ ngữ mẫu , giúp HS hiểu thế - Gọi vài HS nhắc lại . nào là từ ngữ chỉ gộp (chỉ 2 người)GV gọi 1 -Vậy số kg gạo ở mỗi bao và số bao gạo có quan hệ tỉ lệ . hoặc 2 HS tìm thêm 1 vài từ mới nữa. -GV yêu cầu HS làm bài vào VBT. -Cả lớp và GV nhận xét đúng /saivà kết luận. * Hoạt động 2: * HĐ 2 : Giới thiệu bài toán và cách giải : Bài 2 -GV Gọi 1 HS đọc bài toán SGK . -HS đọc yêu cầu của bài. -GV Cho HS tóm tắt bài toán . - HS làm mẫu. - Hướng dẫn HS tìm ra cách giải bài toán . - HS làm việc theo cặp. -GV Cho HS tự trình bày bài giải (cách 1) như SGK. -Cả lớp và GV nhận xét,chốt lại lời giải -Đây là cách giải “rút về đơn vị”. đúng: - H. dẫn HS giải bài toán theo cách 2 . +Cha đối với con cái:Câu c và câu d - Cho HS trình bày bài giải (cách 2) như SGK. - Đây là cách giải “ Tìm tỉ số “ Hoạt động 3: Bài 3 : * HĐ 3 : Thực hành : -Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài . Bài 1 : -GV mời 1 HS lên làm mẫu -HS tóm tắt bài toán. -GV yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. - HS thảo luận theo cặp ,đại diện 1 HS lên bảng trình bày . - GV gọi HS nhận xét bài của bạn . - GV Nhận xét sửa chữa . -GV chốt lại lời giải đúng. Bài 2,3 (HSNK ) -Yêu cầu cả lớp chữa bài trong vở BT. 21
  22. 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS đọc lại ghi nhớ -Nêu cách gải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ ? -Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài sau - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập . Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tập viết Kể chuyện Bài ÔN CHỮ HOA C. TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI - Viết đúng chữ hoa C (1 dòng) L, N (1 - Rèn kĩ năng nói : dòng); viết đúng tên riêng Cửu Long - Dựa vào lời kể của GV, những hình ảnh minh hoạ phim trong (1dòng)và câu ứng dụng : Công cha SGK và lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh, kể lại được câu chuyên chảy ra (1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai . -Kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ một cách tự nhiên . - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mỹ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ I. Mục tiêu của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược VN . - Biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện . KNS:- Thể hiện sự cảm thông: cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát ở Mĩ Lai, đồng cảm với hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tri. - Phản hồi/ lắng nghe tích cực. - Kể chuyện sáng tạo; Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Tự bộc lộ. Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Cửu Long và GV : Các hình ảnh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết sẵn ngày II. Đồ dùng DH câu ca dao trên dòng kẻ ô li. tháng năm xảy ra vụ thảm sát Sơn Mỹ (16/03/1968), tên những người Mỹ trong câu chuyện. III. Các hoạt động dạy – học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS viết từ ứng dụng vào bảng con -HS kể lai câu chuyện đã học -GV nhận xét -GV nhận xét 22
  23. III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết bảng *Hoạt động 1 con: GV kể chuyện : +Mục tiêu: Luyện viết đúng chư C hoa, câu -GV kể lần 1và kết hợp các dòng chữ ghi ngày, tháng, tên riêng kèm ứng dụng chức vụ, công việc của lính Mỹ . * Luyện viết chữ hoa: -GV kể lần 2 kết hợp giới thiệu từng hình ảnh trong SGK. - HS tìm chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng. -GV viết mẫu chữ hoa kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - HS viết từng chữ (C, L, T, S, N) trên bảng con. -GV sửa cho HS viết đúng mẫu. * Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng ) -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng. -GV giới thiệu: Cửu Long là dòng sông lớn nhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ. Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. -GV sửa cho HS. *Hoạt động 2: * Luyện viết câu ứng dụng: 3 / HS kể chuyện : -GV gọi HS đọc câu ứng dụng a/ Kể chuyện theo nhóm: Cho HS kể theo nhóm, mỗi em kể từng -GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ đoạn sau đó kể cả câu chuyện. :Công ơn của cha mẹ rất lớn lao. -Yêu cầu HS viết bảng con các chữ:Công, Thái Sơn, Nghĩa. -GV sửa cho HS. *Hoạt động 2:Hướng dẫn viết vở tập viết: . 4 / Hướng dẫn HS tìm hiểu ND, ý nghĩa câu chuyện : + Mục tiêu: Viết đúng, đẹp từ và câu ứng -Hỏi :Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? dụng. -Cho HS trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện . -HS viết vào vở -GV liên hệ nhằm GD ý thức BVMT: Giặc Mỹ không chỉ những giết -Gv nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý hại trẻ em, cụ già ở Mỹ Lai mà còn tàn sát, hủy diệt cả môi trường các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách sống của con người (Thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia 23
  24. giữa các chữ. Trình bày câu tục ngữ theo súc, ) đúng mẫu. *Chữa bài: -GV sửa bài HS -Sau đó nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -Tuyên dương hs viết đẹp -Nêu nội dung câu chuyện -Nhận xét tiết học . -Nhận xét tiết học . Tiết 4 ĐỊA LÍ SÔNG NGÒI A/ Mục tiêu : Học xong bài này, HS: - Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) một số sông chính của Việt Nam . - Trình bày được một số đặc điểm của sông ngòi Việt nam . - Biết vai trò của sông ngòi đối với đời sống & sản xuất . - Hiểu và lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu với sông ngòi. - GDBVMT: GD ý thức BVMT cho HS - -GDTKNL&HQ:- Sử dụng điện và nước tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày B/ Đồ dùng dạy học :. 1 - GV : - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh và sông mùa lũ và sông mùa cạn (nếu có). 2 - HS : SGK. C- Các PP & KT dạy học: - Quan sát và thảo luận. - Hỏi đáp trước lớp. - Động não. - Trình bày 1 phút. D/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2 phút I- Ổn định lớp : - Hát 5 phút II - Kiểm tra bài cũ : “Khí hậu”. 24
  25. + Hãy nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước -HS trả lời ta ? + Khí hậu miền Bắc & miền Nam khác nhau như thế nào ? - Nhận xét, 28 phút III- Bài mới : -HS nghe. 1 - Giới thiệu bài : “Sông ngòi”. 2- Hoạt động : - HS nghe . a). Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc * HĐ 1 :.(làm việc cá nhân hoặc theo cặp) -Bước 1: Cá nhân HS dựa vào hình 1 trong SGK để trả lời các câu hỏi sau : + Nước ta có nhiều sông hay ít sông so với các nước mà - Nước ta có rất nhiều sông. em biết ? + Kể tên & chỉ trên hình 1 vị trí một số sông ở Việt Nam . - Sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, ở miền Bắc; sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, ở miền Nam; sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng, ở miền Trung . +Ở miền Bắc & miền Nam có những con sông lớn nào ? -Ở miền Bắc : sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình Ở miền Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, + Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung . - Sông ngòi miền Trung thường ngắn & dốc . -Bước 2: - Một số HS trả lời các câu hỏi trước lớp. Một số HS GV sữa chữa & giúp HS hoàn thiện phần trình bày . lên bảng chỉ trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt nam các sông chính . Kết luận : Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc & phân -HS nghe. bố rộng khắp trên cả nước . b). Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. Sông có nhiều phù sa. (GV tích hợp cho HS biết thêm: Hiện nay tình hình lụt lội xảy ra thường xuyên trên các tuyến sông, các khúc sông đầu nguồn bị sạt lở liên tục đó là do ý thức bảo vệ rừng -HS theo dõi của người dân – nhằm GD ý thức BVMT cho HS) *HĐ2: (làm việc theo nhóm) -Bước1: 25
  26. + GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm kẻ - HS làm việc theo nhóm, các nhóm cùng đọc SGK & hoàn thành nội dung bảng thống kê dựa vào hình 2, hình trao đổi & hoàn thành bảng thống kê . 3 SGK. -Bước 2 : + GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp . - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác theo +GV sữa chữa, hoàn chỉnh câu trả lời của HS dõi & bổ sung ý kiến . c).Vai trò của sông ngòi . *HĐ3: (làm việc cả lớp) - GV yêu cầu HS kể về vai trò của sông ngòi . -Bồi đắp nên nhiều đồng bằng. Cung cấp nước cho đồng ruộng. Là nguồn thuỷ điện & là đường giao thông . Cung cấp nhiều tôm, cá. -HS lên bảng chỉ trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam . -Gọi 2 HS lên chỉ . - Vị trí 2 đồng bằng lớn & những con sông bồi đắp nên chúng . -Sông Hông và sông cửu long. - Vị trí nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y-a-ly & Trị An . Kết luận : Sông ngòi bù đắp phù sa tạo nên nhiều đồng -HS kể tên & chỉ vị trí của một số nhà máy thuỷ điện bằng. Ngoài ra, sông còn là đường giao thông quan trọng, là của nước ta. nguồn thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất & đời sống, đồng thời cho ta nhiều thuỷ sản. -HS nghe . (GV cho HS biết thêm hiện nay nhiều con sông bị ô nhiễm rất nặng. Chúng ta cần kêu gọi mọi người cùng chung tay -HS nghe giữ gìn vệ sinh MT nước và MT thiên nhiên) -GDTKNL&HQ:- Sử dụng điện và nước tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày 5 phút IV/ Củng cố - dặn dò: + Đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ do những con sông nào bồi đắp nên ? + Kể tên & chỉ vị trí của một số nhà máy thuỷ điện của -HS xem bài trước. nước ta mà em biết . - Nhận xét tiết học . -Bài sau: “Vùng biển nước ta” Tiết 5 26
  27. ÂM NHẠC HỌC HÁT BÀI: BÀI CA ĐI HỌC (TT). Người soạn: Nguyễn Tường Anh. I/ MỤC TIÊU: Biết hát theo gia điệu và đúng lời 2.Biết hát, kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát Giáo dục HS lòng yêu mến trường lớp, yêu mến bạn bè. II/ CHUẨN BỊ : Hát chuẩn xác và truyền cảm, Đàn, thanh phách, song loan. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2phút 1/Ôn định : hát 5 phút 2/ Hoạt động 1: Kiểm tra: - HS trả bài. Gọi 1 vài HS hát lời 1 bài hát Bài ca đi học. 25 3/ Hoạt động 2: Dạy hát lời 2 và ôn luyện cả bài. phút - Cho HS hát lời 1 của bài hát vài lần. - HS thực hiện. - GV đàn và hát mẫu cho HS nghe lời 2 của bài hát. - HS lắng nghe. - HS đọc đồng thanh lời 2 theo tiết tấu. - HS đọc theo h/dẫn của GV. + GV dạy cho các em hát lời 2 dựa trên cách hát của lời 1. GV - HS thực hiện. lắng nghe và sửa sai cho các em. - Sau khi học xong lời 2 GV cho HS hát lời 2 của bài hát vài lần - HS thực hiện. cho thuộc và đúng giai điệu. - Cho HS hát ôn luyện cả bài theo dãy, tổ hoặc theo nhóm. - HS thực hiện hát ôn. - GV chia lớp thành 2 dãy, 1 nửa lớp hát lời 1, nửa kia hát lời 2, - HS thực hiện. sau đó đổi ngược lại.( hát đối đáp). GV nhận xét. - Tập hát nối tiếp: Chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ hát 1 câu nối tiếp - HS thực hiện. cho đến hết bài. GV nhận xét. - Cho HS hát thi đua theo dãy, tổ vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp - HS thực hiện. hoặc theo phách 4/Hoạt động 3: Hát kết hợp vận động phụ họa. - Đây là bài hát có tính chất hành khúc nên động tác phụ họa cần phải thích hợp. - GV mời 1- 2 HS nk lên hát trước lớp, hát và vận động phụ họa - HS thực hiện. cho bài hát. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa. - HS thực hiện. - Từng nhóm 5-6 em tập biểu diễn trước lớp, hát kết hợp vận - HS thực hiện. 27
  28. động phụ họa. GV nhận xét cho điểm tượng trưng. 3 phút 5/ Củng cố dặn dò. - Bài hát Bài ca đi học do nhạc sĩ nào sáng tác? - HS trả lời. - Bài hát gồm có mấy lời? - Giai điệu bài hát này như thế nào? - Nội dung bài hát nói lên điều gì? + Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần. - GV nhận xét tiết học. - HS thực hiện. - Về nhà tập hát cho thuộc và đúng giai điệu. - HS lắng nghe và ghi nhớ. Ngày soạn :17/9/2019 Ngày dạy : Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2019 Tiết 1 THỂ DỤC ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT - TRÒ CHƠI"THI XẾP HÀNG" I/Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,quay phải, quay trái. - Học đi vượt chướng ngại vật thấp. Bước đầu biết cách đi vược chướng ngại vật thấp. - Chơi trò chơi"Thi xếp hàng"YC biết cách chơi và tham gia chơi được. II/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi. III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG TG PH/pháp và hình thức tổ chức I.chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 1-2p X X X X X X X X - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. 1-2p X X X X X X X X - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên. 100-200m * Chơi trò chơi" Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau" II.Cơ bản: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. 6-8p X X X X X X X X GV cho lớp tập hợp 1 lần theo hàng ngang để làm mẫu. X X X X X X X X - Chia tổ tập luyện, do tổ trưởng điều khiển.GV đi đến 1-2 lần từng tổ quan sát và nhắc nhở những em thực chưa tốt. - Lần cuối cùng tập hợp lại, cho một tổ lên thực hiện để 28
  29. cả lớp nhận xét. X X - Học động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. 10-12p X X GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích X O O X động tác và cho HS tập bắt chước động tác. X X - Chơi trò chơi"Thi xếp hàng" 4-5 lần X X GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi rồi cho cả lớp chơi. III.Kết thúc: x x - Đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát. 1-2p x x - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. 2p x x - Về nhà ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. x x x x x x x x Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Toán LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA - Thuộc bảng nhn 6 và vận dụng được trong - HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm tính giá trị cũa biểu thức , trong giải toán đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với một số cặp I. Mục tiêu -BTCL: 1,2,3,4, từ trái nghĩa tìm được. -HSNK làm thêm BT5 -HSNK thuộc được 4 thành ngữ ,tục ngữ ở BT1, Làm được toàn bộ BT4 III. Các hoạt động dạy – học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bài tập -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét 29
  30. III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Luyện tập – thực hành Bài tập 1: +Mục tiêu:Ap dụng bảng chia 6 giải bài HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. toán có liên quan Bài 1:-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HS đọc yêu cầu bài tập 1. - GV cho HS nối tiếp nhau đọc kết quả của - HS làm bài phép tính trong phần a) -GV Yêu cầu HS cả lớp làm bài phần a) vào vở, - HS trình bày kết quả -GV Yêu cầu HS tiếp tục làm phần b) - GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng -Hỏi : Em có nhận xét gì về kết quả, các a/ ít – nhiều b/ chìm – nổi c/ nắng – mưa d/ trẻ – già thừa số, thứ tự của các thừa số trong phép -HSNK thuộc 4 thành ngữ tục ngữ tính nhân 6 x 2va 2 x 6? -Vậy ta có 6 x 2 = 2 x 6. -Tiến hành tương tự để HS rút ra -Kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số của phép tính nhân thì tích không thay đổi Bài 2: Bài tập 2 -HS Tính giá trị của 1 biểu thức nhân trước, HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 (tiến hành như bài tập 1) sau đó ta lấy kết quả của phép nhân cộng -GV chốt lại: các từ trái nghĩa cần điền vào ô trống là : với số kia. a/ lớn b/ già c/ dưới d/ sống - GV nhận xét HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3 (tiến hành như bài tập 1) Bài 3: -GV chốt lại: các từ thích hợp cần điền vào ô trống là : - HS đọc yêu cầu của bài tập. a/ nhỏ b/ lành c/ khuya d/ sống - HS tự làm bài. -HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó đưa ra kết luận. Bài 4 Bài tập 4: (HSNK ) -Viết dãy số trong phần a) lên bảng HĐ4: -Mỗi số trong dãy bằng số đứng ngay trước - Hướng dẫn HS làm bài tập 4: nó cộng thêm mấy - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 4 -Hãy đọc tiếp 4 số của dãy số này. 30
  31. -Yêu cầu HS cả lớp tự làm phần b). - Cho HS làm việc: GV phát phiếu cho các nhóm. -Gọi 1 HS đọc dãy số sau khi đã điền tiếp 4 - Cho HS trình bày kết quả số sau 24. - GV nhận xét + những cặp từ tìm đúng: Bài 5: (HSNK) a/Tả hình dáng: cao – thấp ; cao – lùn; - HS Đọc đề cao vống – lùn tịt ; béo – gầy -HS làm bài, b/ Tả hành động: đứng – ngồi; lên – xuống; vào – ra -GV nhận xét c/ Tả trạng thái: buồn–vui; no–đói; sướng–khổ d/ Tả phẩm chất: tốt–xấu; hiền–dữ; ngoan–hư HĐ5: Hướng dẫn HS làm bài tập 5: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 5 - Cho HS đặt câu - Cho HS trình bày - GV nhận xét và khẳng định những câu HS đặt đúng, đặt sai 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -Nêu lại bảng nhân -GV nhấn mạnh một vài sai sót thường gặp cần lưu ý tránh. -Nhận xét tiết học . - Về nhà làm lại vào vở các bài tập 4, 5 -Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học . Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Chính tả (Nghe – viết) TOÁN Bài ÔNG NGOẠI. LUYỆN TẬP - Nghe –viết đúng bài CT bài Ông ngoại; -Hs củng cố và rèn kỉ năng giải bài toán liên quan đến tỉ lệ . trình bài đúng hình thức văn xuôi -Rèn HS thực hiện đúng, nhanh, thành thạo . I. Mục tiêu - Tìm và viết đúng 2- 3 tiếng có vần oay -BTCL:1,2 BT2 -HSNK : Làm thêm BT 3,4 - Làm đúng BT(3 ) a Bảng phụ viết sẵn bài chính tả ,bảnh phụ 1 – GV : SGK, bảng phụ . II. Đồ dùng DH viết bài 2. 2 – HS : SGK ,VBT . III. Các hoạt động dạy – học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể 31
  32. II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra viết các từ khó -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Hướng dẫn HS nghe-viết * Hoạt động1: +Mục tiêu: Nghe – viết chính xác bài Bài 1 :Y/c HS tóm tắt rồi giải chính tả. -Nhận xét, sửa chữa . *Hướng dẫn HS chuẩn bị. -GV đọc mẫu bài Chính tả. -Đoạn văn gồm mấy câu? -Những chữ nào trong bài viết hoa? + Hướng dẫn chính tả: -HS rút ra từ khó hướng dẫn học sinh đọc Bài 2 : viết vào bảng con. -GV Chia lớp làm 4 nhóm . + HS viết vào vở. -HD HS thảo luận nhóm . + Chữa bài: -GV mời đại diện nhóm trình bày kết quả . - học sinh đổi tập để soát lỗi cho nhau. -GV Nhận xét ,sửa chữa . - GV nhận xét bài của học sinh Bài 2: -GV chia lớp thành 2 nhóm chơi trò chơi Bài 3 : (HSNK làm thêm ) tiếp sức.Nhóm nào viết được nhiều từ thì -HS Đọc đề nhóm đó thắng cuộc. -HS Làm bài -GV yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. -GV Nhận xét -Cả lớp chữa bài làm trong VBT theo lời giải đúng Bài 3: Bài 4 (HSNK làm thêm ) -GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài. -HS Đọc đề -GV treo bảng phụ có sẵn nội dung bài -HS Làm bài Mời 3 em lên giải nhanh bài toán .Sau đó -GV Nhận xét từng em đọc kết quả. 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS soát lại lỗi ,xem lại bài sau -Có mấy cách giải bài toan có liên quan đến quan hệ tỉ lệ? 32
  33. -Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung -Nhận xét tiết học . Tiết 4 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH A/ Mục đích 1 / Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình, HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường . 2 / Biết chuyển một phần trong dàn ý thành một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh . B/ Đồ dùng dạy học : - GV : 02 tờ giấy khổ to . - HS : Những ghi chép của HS đã có khi quan sát cảnh trường học . C/ Hoạt động dạy và học : tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2 phút I/ Ôn định : Hát tập thể 5 phút II/Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về quan sát đã chuẩn bị bài ở nhà . 28 phút II/Bài mới 1 / Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay, các em sẽ chuyển kết quả quan sát -HS lắng nghe. cảnh trường học thành dàn ý chi tiết và chỉ 1 phần trong dàn ý thành 1 đoạn văn hoàn chỉnh . 2 / Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 1 : -Cả lớp theo dõi SGK. -Cho HS đọc nội dung bài tập 1 . - HS trình bày kết quả quan sát ở nhà. -GV cho HS trình bày kết quả quan sát ở nhà -GV cho HS sắp xếp các ý đó thành 1 dàn ý chi tiết . -HS lập dàn ý chi tiết ; 2 HS làm vào phiếu khổ to . (GV phát 2 phiếu cho 2 HS) -GV cho HS trình bày kết quả . -2 HS làm bài vào giấy dán lên bảng . -GV nhận xét, bổ sung để có 1 dàn ý hoàn chỉnh . -Lớp nhận xét bổ sung . * Bài tập 2 : -GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 2 . 33
  34. -GV lưu ý : : Nên chọn viết 1 đoạn ở phần thân bài vì phần này - HS nêu yêu cầu bài tập 2 . có nhiều đoạn . -GV cho các lớp viết bài. - HS làm việc cá nhân: Mỗi em viết 1đoạn văn hoàn chỉnh . . . -Cho HS trình bày. -GV nhận xét khen những HS viết đoạn văn hay . - Cả lớp nhận xét . 5 phút III/ Củng cố - dặn dò: -GV nhận xét tiết học . -Về nhà xem các tiết TLV tả cảnh đã học, những dàn ý đã lập, - HS lắng nghe và thực hiện ở nhà. những đoạn văn đã viết; đọc trước các đề bài gợi ý (SGK trang 44) Tiết 5 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tự nhiên xã hội Khoa học Bài VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN. VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn ,bào - Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì . vẹ cơ quan tuần hoàn - Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức - Biết được tại sao không nên luyện tập và lao khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì . động quá sức (HSNK) - KN tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm KNS: để giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần ở -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. tuổi dậy thì. I. Mục tiêu -Kĩ năng ra quyết định. - KN xác định giá trị của bản thân, tự chăm sóc vệ sinh GD BVMT: cơ thể. - Biết một số hoạt động của con người đã gây - KN quản lý thời gian và thuyết trình khi chơi trò chơi ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan “Tập làm diễn giả” về những việc nên làm ở tuổi dậy thì. tuần hoàn - Động não; Thảo luận nhóm. - Học sinh biết một số việc làm có lợi, có hại - Trình bày 1 phút; Trò chơi. cho sức khỏe. Vở bài tập. -Hình trang 18 , 19 SGK -Các phiếu ghi một số thông tin về những việc nên làm để bảo vệ II. Đồ dùng DH sức khoẻ ở tuổi dậy thì -SGK ,Vở BT 34
  35. III. Các hoạt động dạy – học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS –TL câu hỏi -HS đọc phần bạn cần biết –TL câu hỏi -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Hoạt động 1: a) HĐ 1 : - Đông não . *Bước 1: GV giảng và nêu vần đễ : *Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động của tim. -Ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi và tuyến dầu ở da hoạt động +Mục tiêu:Hiểu được hoạt động của tim. mạnh. - Hoạt động cả lớp. - ở tuổi này, chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, + Hỏi : Trong hoạt động tuần hoàn, bộ phận nào thơm tho và tránh bị mụn “trứng cá” làm nhiệm vụ co bóp, đẩy máu đi khắp cơ thể? (Qua đó GV giáo dục ý thức cho HS biết giữ gìn VS nơi ở luôn + Cơ thể sẽ chết nếu bộ phận nào ngừng hoạt sạch sẽ nhằm giúp cho việc giữ gìn VS thân thể) động? +Theo các em, Tim có vai trò như thế nào đối *Bước 2: với cơ quan tuần hoàn nói riêng và đối với cơ + GV sử dụng phương pháp động não, yêu cầu mỗi HS nêu ra thể con người nói chung? một ý kiến ngắn gọn . -(Qua đó GDHS kĩ năng tìm kiếm và xử lí + GV ghi nhanh tất cả các ý kiến của HS trên bảng thông tin ) + GV yêu cầu HS nêu tác dụng của từng việc làm đã kể trên -GV nói : Tất cả những việc làm trên là cần thiết để giữ vệ sinh cơ thể nói chung . Nhưng ở lứa tuổi dậy thì, cơ quan sinh dục mới bắt đầu phát triển .Vì vậy, chúng ta cần phải biết cách giữ vệ sinh cơ quan sinh dục . Thảo luận: * Hoạt động 2: -GV Yêu cầu các nhóm thảo luận nhóm về hoạt b) HĐ 2 :. động của tim. + Bước 1: Làm việc với phiếu học tập : GV chia lớp thành các -GV gợi ý HS: Hãy so sánh nhịp tim đập khi nhóm nam và các nhóm nữ riêng . Phát cho mỗi nhóm một phiếu các em vừa học xong 1 tiết thể dục hoặc vừa ra học tập chơi với 1 tiết học bình thường 35
  36. + Bước 2: Chữa bài tập theo từng nhóm nam, nữ riêng * GV yêu cầu HS đọc đoạn đầu trong mục bạn cần biết trang 19 SGK . *Hoạt động 2: c) HĐ 3 : Quan sát tranh và thảo luận : -HSThảo luận nhóm +Bước 1: Làm việc theo nhóm * Mục tiêu: Nên và không nên làm gì để bảo vệ -GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần lượt tim mạch? quan sát các hình 4,5,6,7, trang 19 SGK và trả lời các câu hỏi: Chỉ + Các bạn trong tranh đang làm gì? và nói nội dung của từng hình . + Theo em, các bạn làm như thế là nên hay - Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ không nên để bảo vệ tim mạch? về thể chất ? Hoạt động cá nhân. +Bước 2: Làm việc cả lớp . + HS tự liên hệ bản thân: em đã làm gì để bảo - GV khuyến khích HS đưa thêm những ví dụ khác với SGK về vệ tim mạch? những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất -(GDHS kĩ năng ra quyết định .) và tinh thần ở tuổi dậy thì - Ở tuổi dậy thì chúng ta cần làm gì ? (Dựa vào các câu trả lời của HS GV đúc kết để hình thành cho HS kĩ năng xác định giá trị của bản thân, tự chăm sóc vệ sinh cơ thể) Kết luận: Như mục “Bạn cần biết” phần 3 trang 19 SGK *Hoạt động 3: Trò chơi “Nếu . thì” d) HĐ 4 : Tèo chơi “Tập làm diễn giả” -GV chia lớp thành 2 dãy và phổ biến luật chơi, * Cách tiến hành : cách chơi. + Bước 1: GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn -GV tổng kết cuộc chơi, tuyên dương nhóm + Bước 2 : HS trình bày . nhanh nhẹn + Bước 3 : GV khen ngợi các HS đã trình bày - GV Nhận xét bổ sung. IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS đọc mục ghi nhớ -HS đọc mục bạn cần biết 5 phút -Nhận xét tiết học . - Nhận xét tiết học : -Chuẩn bị bài sau :phòng bệnh tim mạch - Bài sau : Thực hành : Nói “Không!” đối với các chất gây nghiện Ngày soạn: 17/20/2016 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2019 36
  37. Tiết 1 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Toán Tập làm văn Bài NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ TẢ CẢNH (KTV) MỘT CHỮ SỐ (Không nhớ ) - Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (Không nhớ) -HS biết viết 1bài văn tả cảnh hoàn chỉnh - Vận dụng phép nhân để giải các bài toán -Viết tích cực. I. Mục tiêu có một phÉp nhÂn -BTCL: 1,2(a),3 -HS NK làm thêm BT2 (b) Phấn màu, bảng phụ. II. Đồ dùng DH GV :Bảng phụ viết đề bài, cấu tạo của bài văn tả cảnh . HS : Giấy kiểm tra . III. Các hoạt động dạy – học I-Ôn định I-Ôn định 2 phut Hát tạp thể -Hát tập thể II / Kiểm tra bài cũ : II / Kiểm tra bài cũ : 5 phút -Kiểm tra bài tập HS - Kiểm tra sự chuẩn bị giấy làm bài kiểm tra của HS . -Nhận xét -Nhận xét III / Bài mới : III / Bài mới : 28 phút Giới thiệu bài : Giới thiệu bài : -Ghi tên bài -Ghi tên bài *Hoạt động 1:Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số( không nhớ): * Hướng dẫn làm bài : +Mục tiêu:Biết nhân số có 1 chữ số với số -GV treo bảng phụ có ghi sẵn 3 đề, cấu tạo của bài văn tả cảnh . có 2 chữ số. -GV cho HS đọc kĩ một số đề và chọn đề nào các em thấy mình có • Phép nhân 12 x 3 thể viết tốt. Khi đã chọn, phải tập trung làm không được thay đổi . -Viết lên bảng phép nhân 12 x 3 = ? - HS suy nghĩ và tìm kết quả của phép nhân nói trên. - HS đặt tính theo cột dọc 37
  38. Bài 1: -HS tự làm bài * Học sinh làm bài : -HS đã lên bảng trình bày -GV cho HS làm bài . Bài 2 a/: GV theo dõi để kịp thời nbổ sung, giúp đỡ những em làm bài còn - HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép lúng túng, làm bài sai hay lạc chủ đề . tính, - HS làm bài song GV thu bài làm HS . -NX bài HS. em có trong tháng để làm tốt bài tập thống kê . Bài 3: -Gọi 1 HS đọc đề bài toán. Tom tắt : 1 hộp : 4 but chì 4 hộp : but chì -GV yêu cầu HS làm bài -Nhận xét , chữa bài HS. 5 phút IV/ Củng cố - dặn dò: IV/ Củng cố - dặn dò: -Nêu lại cách nhân -GV nhận xét -Nhận xét tiết học . -Về nhà hoàn tành BT -Nhận xét tiết học . Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tập làm văn Toán Bài NGHE –KỂ :DẠI GÌ MÀ ĐỔI. LUYỆN TẬP CHUNG ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN -Nghe kể câu chuyện Dại gì mà đổi, (BT1) - HS luyện tập,củng cố cách giải bài toán về: “Tìm 2 số biết -ĐC: Không làm BT2 tổng (hiệu) và tỉ của 2 số đó” và bài toán liên quan đến quan hệ tỉ KNS: lệ đã học . I. Mục tiêu -Giao tiếp -GD HS thực hiện đúng, nhanh, thành thạo . -Tìm kiếm, xử lí thông tin - BTCL : BT 1,2,3 -HSNK : làm thêm BT4 - Vở BT Tiếng Việt II. Đồ dùng 1 – GV : SGK,bảng phụ. DH 2 – HS : SGK ,VBT III. Các hoạt động dạy – học 38
  39. I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bài tập đã làm -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Bài 1: Hoạt động 1: -Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài và các câu hỏi gợi ý Bài 1 : thao luận : -HS Đọc đề toán. -Cả lớp quan sát tranh SGK , đọc thầm các câu - HS tóm tắt rồi giải vào vở . hỏi gợi ý. - HSNêu cách giải bài toán . -GV kể chuyện (giọng vui, chậm rãi) .Kể xong - GV Nhận xét sửa chữa . lần 1 , hỏi HS: Bài 2 : +Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé? - HS Đọc đề toán . +Cậu bé trả lời mẹ như thế nào? - GVHướng dẫn HS phân tích đề bài +Vì sao cậu bé nghĩ như vậy? - HS thảo luận theo cặp . -(GD HS kĩ năng giao tiếp tìm kiếm xử lí thông - HS lên bảng trình bày . tin ) - GVNêu cách giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số -GV kể lần 2. đó . Bài 3 : -GV yêu cầu HS kể lại câu chuyện theo các bước -GV Chia lớp làm 4 nhóm thi đua giải bài toán vào giấy khổ to sau: rồi dán lên bảng lớp . +Lần 1: 1 HS NK kể, - GV Nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt . - GV nhận xét. - Bài toán thuộc dạng nào ? - GV Nêu cách giải bài toán . +Lần 2: 5 hoặc 6 HS thi kể. -Câu chuyện này buồn cười ở điểm nào? Bài 2 (ĐC : Không làm ) Bài 4: -HS NK làm thêm 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV/ Củng cố - dặn dò: 39
  40. -HS nêu nội dung bài - Nêu cách giải bài toán tìm 2 số biết tổng (hiệu) và tỉ của 2 số -Nhận xét tiết học . đó ? - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập : Bảng đơn vị đo độ dài Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Đạo đức Kĩ thuật Bài GIỮ LỜI HỨA (Tiết 2) THU DẤU NHÂN( tiết 2) -Nêu được một vài VD về giữ lời hứa -Biết giữ lời hứa với bạn bè -Biết cách thêu dấu nhân. -Qúy trọng những người biết giữ lời hứa -Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng quy trình , đúng kỹ - Nêu được thế nào là giữ lời hứa (nk) thuật Hiểu được ý nghĩa của việc giữ lời hứa (nk) -Rèn kỹ năng quan sát, phân tích ,thêu theo đùng kỹ thuật KNS: đúng quy trình.Yêu thích sản phẩm vừa làm được -Kĩ năng tự tin . I. Mục tiêu -Kĩ năng thương lượng . -Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm . -GDTG Đ ĐHCM:Bác rất trọng chũ tính đẫ hứa với ai điều gì Bác đền cố gắng thực hiện bằng được .Qua bài học giáo dục cho HS biết thực hiện lời hứa -ĐC: GV điều chỉnh các tình huống đóng vai cho phù hợp với HS - Vở bài tập đạo đức 3 -GV : Mẫu thêu II. Đồ dùng DH -HS: Vải, kim, chỉ, kéo, thước. III. Các hoạt động dạy – học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc mục ghi nhớ -KT chuẩn bị dụng cụ học thủ công 40
  41. -Nhận xét -Nhận xét III- Bài mới III- Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Xử li tình huống. Hoạt động 2: Giới thiệu bài +Mục tiêu:Biết được ý nghiã của việc giữ lời hứa. -GV đọc lần một câu chuyện “ Lời hứa danh dự -GV giới thiệu trực tiếp và nêu MĐ, YC cầu của bài học. -GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm Hoạt động 3: thảo luận để tìm các ứng xử cho tác giả trong tình huống trên. - Học sinh thực hành -Gv HDHS nhận xét cách xử li tình huống của các - HS nhắc lại cách thêu dấu nhân ( Có thể yêu cầu HS thêu 2 nhóm. mũi thêu ) -Yêu cầu HS đọc tiếp phần kết của câu chuyện, và nhắc lại ý nghĩa của việc giữ lời hứa. -(Qua hoạt động GDHS kĩ năng bày tỏ thương lượng ) *Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến. -GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân. +Mục tiêu: -HS Có ý kiến đúng về việc biết giữ lời hứa. - Có thể hướng dẫn nhanh một số thao tác trong những điểm -HS mỗi nhóm 2 thẻ màu xanh và 2 thẻ màu đỏ + cấn lưu ý khi thêu mũi dấu nhân. Thẻ xanh – ý kiến sai. -GV Gọi HS nêu yêu cầu sản phẩm ? + Thẻ đỏ – ý kiến đúng. -GV lần lượt đọc từng ý kiến. -GV Yêu cầu HS thực hành . -(GDHS kĩ năng tự tin ) -GV đưa ra đáp án và lời giải thích đúng. -GV nhận xét về kết quả làm việc của các nhóm. *Hoạt động 3: Nói về chủ đề “ Giữ lời hứa “  Đánh giả sản phẩm -HS các nhóm thảo luận trong 2 phút để tập hợp các câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện nói về việc - GV chỉ định một số em trưng bày sản phẩm giữ lời hứa. -GV nhận xét sản phẩm + HS Kể chuyện + HS Đọc câu ca dao, tục ngữ -GDTG Đ ĐHCM:Bác rất trọng chũ tính đẫ hứa với ai điều gì Bác đền cố gắng thực hiện bằng 41
  42. được .Qua bài học giáo dục cho HS biết thực hiện lời hứa IV Củng cố -dặn dò IV Củng cố -dặn dò -HS Đọc phần ghi nhớ -HS nêu các bước thêu dấu nhân 5 phút -Nhận xét tiết học -Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS chuẩn bị bài sau Tiết 4 MĨ THUẬT VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I/ Mục tiêu - HS biết tìm tòi,chọn nội dung phù hợp - Vẽ được tranh về đề tài trường em. - HS thêm yêu mến trường lớp. -HSnk sắp xếp hình vẽ cân đối ,biết chọn màu ,vẽ màu phù hợp . II/ Chuẩn bị GV: - Tranh của HS về đề tài trường học và các đề tài khác. - Hình gợi ý cách vẽ tranh. HS : - Sưu tầm tranh về trường học- Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu. III/Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Tổ chức. 2.Kiểm tra đồ dùng. 3.Bài mới. a. Giới thiệu b.Bài giảng T.g HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 7phút Hoạt động 1: Tìm chọn n/dung đ t - GV giới thiệu một số tranh về đề tài khác. - GV hỏi? - Đề tài về nhà trường có thể vẽ những gì? + HS quan sát và trả lời. - Các hình ảnh nào thể hiện được nội dung trong tranh? - Cách sắp xếp các hình, màu? . + Phong cảnh trường học. 8 phút Hoạt động 2: Cách vẽ tranh + Giờ ra chơi . - GV gơị ý để học sinh tìm ra nội phù hợp với khả năng của + Nhà, cây, vườn, người HS. + Sắp xếp chặt chẽ, màu sắc rõ ràng. - Vẽ phác hình quả ( MH Bảng ) Ví dụ : 42
  43. - Hướng dẫn cho học sinh biết tìm,chọn hình ảnh chính,phụ + Vui chơi ở sân trường . sao cho cân đối về bố cục và nội dung. + ĐI học,lao động - Vẽ màu theo ý thích. + Phong cảnh trường. - Dùng GCTQ - ĐDDH. * Nên: + Vẽ hình đơn giản,không nên vẽ tham nhiều 10 phút Hoạt động 3: Thực hành hình,nhiều chi tiết. - GV đặt ra y/c : + Vẽ ít màu,phù hợp với nội dung tranh. - GV đến từng bàn q/sát ,bao quát lớp và h/dẫn các em còn + HS tự vẽ bài theo hướng dẫn của GV lúng túng. - Nhắc HS sắp xếp bố cục,gợi ý tìm dáng,hình,động tác cho phù hợp + Vẽ vừa với phần giấy đã chuẩn bị hay vẽ vào vở tập vẽ 3. + Vẽ màu theo ý thích. Hạn chế 4-5 màu. 5 phút Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV gợi ý HS nhận xét,xếp loại bài vẽ về: + Bố cục. + Hình vẽ. Dặn dò HS: - Quan sát các loại quả và c/bị đất nặn. - C/bị đồ dùng bài sau. Tiết 5 SINH HOẠT TẬP THỂ I.MỤC TIÊU: - Đánh giá tình hình học tập , nền nếp của lớp tuần qua - Đề ra phương hướng thực hiện cho tuần tới. - Giáo dục học sinh ý thức học tập gương tốt trong lớp. II.CHUẨN BỊ: - Phương hướng tuần tới III. LÊN LỚP - Tiến hành sinh hoạt 43
  44. 1, Đánh giá tình hình hoạt động của lớp tuần qua *Nề nếp: - Mặc đồng phục và đi dày ba ta vào các ngày - Tổ trực nhật đúng quy định * Học tập: - Đa số các em chăm chỉ học tập. hăng say phát biểu xây dựng bài. Bên cạnh đó có một số em chưa chịu khó học tập 2. Phương hướng tuần tới - Tiếp tục duy trì nề nếp trong và ngoài lớp - Đồng phục đúng quy định - Phân công tổ trực nhật lớp: Tổ 1 - Đi học đúng giờ, chuyên cần - Thi đua học tập tốt - Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập trước khi đến lớp - Hướng dẫn học sinh làm các đồ dùng chuẩn bị ngày hội trung thu 3)Dặn dò - Thực hiện tốt như quy định. - Phát huy những mặt tốt, khắc phục những mặt còn tồn tại. - Thi đua học tập tốt dành nhiều điểm tốt. - Thực hiện nghiêm túc các nội quy, quy định của đội trường lớp đề ra. 44