Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020

doc 42 trang Hùng Thuận 2460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_3_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020

  1. Ngày soạn: 6/9/2019 Ngày dạy: Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2019 Tiết 1 I. Mục tiêu: CHÀO CỜ -Phổ biến nội qui Đội, của Nhà trường -Những tồn tại của năm học cũ mà học sinh thường mắc phải II. Chuẩn bị -Bàn ghế, tăng âm , lao đài, trống cờ -Đội nghi lễ, trang phục hs III. Các hoạt động chính Nội dung Ngời thực hiện 1.-Tập hợp, báo cáo sĩ số - Chi đội trưởng, HS 2.-Chào cờ Chào cờ: Kính mời các quý vị đại biểu cùng các thầy cô giáo và các bạn đứng dậy chỉnh đốn -Toàn trường trang phục làm lể chào cờ. Nghiêm – chào cờ – chào. -Học sinh Quốc ca Đội ca Vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại, sẳn sàng Để tưởng nhớ đến công ơn Chủ Tich Hồ Chí Minh vĩ đại, các anh hùng liệt sĩ, các tấm gương thiếu niên đã hy sinh vì sự nghiệp bảo vệ tổ Quốc, phút mặc niệm bắt đầu. Thôi mời quý vị đại biểu cùng các thầy cô giáo và các bạn an tọa. 3.Tuyên bố lí do- Giới thiệu đại biểu 4. HS đọc lời khai mạc 5. Đại diện các lớp lên đọc đọc thi đua của lớp mình. -Học sinh 6.Phổ biến nội qui, qui định. (Thể dục, múa hát,Phân chia khu vực lao động, vệ sinh )Những tồn tại của tuần 1 mà học -Giáo viên sinh thường mắc ) *VĂN HÓA GIAO THÔNG -CHẤP HÀNH HIỆU LỆNH CỦA NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG *Hoạt động 3: 1
  2. 3.Hoạt động thực hành - GV cho HS quan sát hình trong sách và yêu cầu HS nối hình vẽ ở cột A với nội dung ở cột B sao cho đúng. GV cho HS thảo luận nhóm đôi để làm vào phiếu bài tập. - GV mời đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến. - GV gọi 6 em lần lượt thực hiện 6 hiệu lệnh giao thông vừa học. -Các Hskhác nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương những bạn làm đúng,đẹp. GVchốtý: Tuân theo điều khiển giao thông Chấp hành hiệu lệnh mới mong an toàn Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Toán Tập đọc Bài ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC LÒNG DÂN (phần 1) - Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình -Biết đọc đúng văn bản kịch . tam giác , chu vi hình chữ nhật. -Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời -ĐC:YC cần đạt “Tính được độ dài đường gấp khúc nói của nhân vật . ,chu vi hình tam giác ,hình tứ giác”của bài học này -Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, sửa là “Tính được độ dài đường gấp khúc ,chu vi câu cảm trong bài . hình tam giác ,hình tứ giác” -Giọng đọc thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách từng I.Mục tiêu -BTCL:1,2,3 nhân vật, hợp với tình huống căng thẳng, đầy kịch tính -HSNK làm thêm BT4 của vỡ kịch . -HSNK:Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai GDQP:Nêu lên sức mạnh của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. II. Đồ dùng - Bảng phụ có ghi nội dung BT 1 - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch DH III. Các hoạt động dạy I-Ôn định I-Ôn định 2phut -Hát tập thể -Hát tập thể 5 phút II- Kiểm tra bài cũ II- Kiểm tra bài cũ 2
  3. -HS làm bài -HS đọc bài -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Hướng dẫn ôn tập. ❖ Hoạt động 1 : Luyện đọc HS đọc yêu cầu phần a. - Luyện đọc : -Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thư thế * GV đọc màn kịch nào? - Hướng dẫn HS đọc đoạn . -Yêu cầu HS tính độ dài đường gấp khúc ABCD. * Đoạn 1:Từ đầu .lời dì Năm. -GV nhận xét * Đoạn 2: Chồng chị à rục rịch tao bắn. * Yêu cầu HS đọc đề bài phần b. * Đoạn 3: Còn lại . -Hãy nêu cách tính chu vi của 1 hình. - HS đọc đoạn nối tiếp. -GV nhận xét. - HS luyện đọc những từ khó :quẹo, xẵng giọng, ráng . Bài 2: ❖ Hoạt động 2: - HS đọc đề bài, nêu cách đo độ dài đoạn thẳng cho Tìm hiểu bài: trước rồi thực hành cách tính chu vi của hình chữ - Chú cán bộ gặp nguy hiểm gì ? nhật ABCD. - Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? - Dì Năm đấu trí với địch khôn khéo như thế nào để bảo vệ cán bộ ? - Tình huống nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao? Bài 3: ĐCkhông làm ❖ Hoạt động 3: -HS quan sát hình vuông hướng dẫn các em đánh c. Đọc diễn cảm : số thứ tự - GV hướng dẫn cách đọc, GV đọc diễn cảm đoạn1 -GV yêu cầu HS đếm số hình vuơng có trong hình - HS đọc diễn cảm phân vai (HSNK) vẽ - HS thi đọc + Có 6 hình tam gic Bài 4( HSNK) -Giúp HS xác định yêu cầu của đề, sau đó yêu cầu -HSnhận xét chọn nhóm đọc hay . các em suy nghĩ và tự làm bài. -GV nhận xet. VI-Củng cố -dặn dò VI-Củng cố -dặn dò 5 phút -HS nhắc lại chu vi hình tâm giác ,hình chữ nhật - Qua vỡ kịch Lòng dân tác giả đã ca ngợi dì Năm là 3
  4. - NX tiết học người như thế nào ? - GDQP:Nêu lên sức mạnh của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam - Về nhà đọc trước màn 2 của vỡ kịch “Lòng dân”. Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tập đọc-Kể chuyện Toán Bài CHIẾC ÁO LEN LUYỆN TẬP -Củng cố cách chuyển hỗn số thành PS . - Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm dấu phẩy , giữa -Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, các cụm từ ;bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với so sánh các hỗn số (bằng cách chuyển về thực hiện các lời người dẫn chuyện phép tính với các PS,so sánh các PS ). -Hiểuý nghĩa :Anh em phải biết nhường nhịn ,yêu -BTCL:1( 2 ý đầu );BT2 ( a,d); BT3 I.Mục tiêu thương lẫn nhau -HSNK làm phần còn lại * Học sinh nk kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan. * KNS: - Rèn các kĩ năng: Kiểm soát cảm xúc. Tự nhận thức. Giao tiếp: ứng xử văn hóa. II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ bài tập đọc và bài kể chuyện, bảng 1 – GV : SGK,bảng phụ. DH viết sẵn câu văn cần luyện đọc. 2 – HS : SGK,VBT. III. Các hoạt động dạy I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bài -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Luyện đọc ❖ Hoạt động 1 +Mục tiêu :Rèn kĩ năng đọc trôi chảy ,đọc đúng a) HĐ 1 : Bài 1 : (HSNK làm thêm 2 ý cuối ) các từ khó ,ngắt nhgỉ hơi đúng. - -HS Nêu yêu cầu bài tập . 4
  5. . GV đọc toàn bài: - 4 HS lên bảng , cả lớp giải vào vở -GV đọc mẫu lần 1. - GV Nhận xét, sửa chữa. -GV treo tranh. - Nêu cách chuyển HSố thành PS . .Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ +Đọc từng câu: -GV yêu cầu HS đọc nối tiếp theo câu. -GV hướng dẫn hS đọc các từ ngữ HS đọc sai. -GV viết bảng các từ khó và hướng dẫn HS luyện đọc. +Luyện đọc trong nhóm: b) HĐ 2 : Bài 2 : (HSNK làm thêm câu b,c ) -GV yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm . - -HSNêu yêu cầu bài tập . -GV theo dõi để biết HS thực sự làm việc và - Chia lớp làm 4 nhóm ,hướng dẫn HS thảo luận nhóm ( hướng dẫn các nhóm đọc đúng. mỗi nhóm làm 1 câu ) . -GV gọi đại diện mỗi nhóm 1 HS đọc thi . - Đại diện nhóm trình bày Kquả. -GV khen nhóm đọc tốt. -GV Nhận xét, sửa chữa . - Nêu cách so sánh các hỗn số . Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài Bài 3 : - HS đọc từng đoạn và trao đổi, tìm hiểu nội dung - HS Nêu yêu cầu bài tập . bài. - HS làm bài vào vở . + Chiếc áo len của bạn Hải đẹp và tiện lợi như thế - HS đổi vở kiểm tra Kquả . nào?(GD kĩ năng giao tiếp ) + Vì sao Lan dõi mẹ?(GD kĩ năng tự nhận thức ) + Anh Tuấn nói với mẹ những gì? + Vì sao Lan ân hận? (GD kĩ năng kiểm soát cảm xúc ) *Hoạt động 3:Luyện đọc lại -GV Nhận xét - HS luyện đọc theo nhóm - HS thi đọc chuyện. -GV và HS nhận xét IV-Củng cố -dặn dò IV – Củng cố – dặn dò: -Nêu nội dung bài đọc - Nêu cách chuyển 1 HS thành PS ? 5 phút -Nhận xét tiết học - Nêu cách so sánh 2 hỗn số ? -Chuận bị bài sau - Nhận xét tiết học . 5
  6. - Chuẩn bị bài sau : Tiết 4 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tập đọc-Kể chuyện Lịch sử Bài CHIẾC AÓ LEN CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ B.Kể chuyện : -Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn -Kể lại được từng đoạn theo gợi ý Thất Thuyết & một số quan lại yêu nước tổ chức, đã mở -HSNK kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa đầu cho phong trào Cần vương ( 1885 – 1896 ) I.Mục tiêu theo lời của Lan. -HSNK: Phân biết điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chư hòa -ĐC:Không yêu cầu tường thuật ,chỉ kể lại một số sự kiện về cuộc phản công ở kinh thành Huế -Tranh minh hoạ bài tập đọc và bài kể chuyện 1 – GV : - Bản đồ hành chính Việt Nam . II. Đồ dùng - Hình trong SGK . DH - Phiếu học tập của HS . 2 – HS : SGK . III. Các hoạt động dạy I – Ổn định lớp : I – Ổn định lớp : 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II – Kiểm tra bài cũ : II – Kiểm tra bài cũ : -HS Kể chuyện -Hãy nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguễn -HS trả lơi câu hỏi Trường Tộ? 5 phút -GV nhân xét -Những đề nghị đó có được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện không ? - GV nhận xét III – Bài mới : III – Bài mới : 28 phút 1 – Giới thiệu bài : (tiết 2 ) 1 – Giới thiệu bài : “ Cuộc phản công ở kinh thành Huế “ a/Gv nêu nhiệm vụ: a) HĐ 1 : Làm việc cả lớp - Trong phần kể chuyện hơm nay các em sẽ dựa -GV gọi HS đọc hoặc kể vào gợi ý trong SGK tập kể lại từng đoạn của - HS kể lại . câu chuyện -GV phát phiếu học tập . b/ Hs nắm nhiệm vụ: b) HĐ 2 : Làm việc theo nhóm . - HS thảo luận về các nhiệm vụ học tập 6
  7. - GV cho HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý. - N.1: Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái +Kể theo lời của Lan:kể theo cách nhập chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn. vai,không giống y nguyên văn bản,người kể phải - N.2: ĐC:Không yêu cầu Tường thuật lại cuộc phản đóng vai Lan ,phải xưng là tôi,mình hoặc em. công ở kinh thành Huế. - N.3: Chiếu Cần vương có tác dụng gì? - N4:Ýnghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế. c)Kể mẫu đoạn 1 c) HĐ 3 : Làm việc cả lớp . -1 HS đọc gợi ý trong SGK. - GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc . d) HĐ4 : Làm việc cả lớp . - 1 HS kể mẫu đoạn 1 theo lời của Lan.(HSNK) -GV nhấn mạnh những kiến thức cần nắm được - HS tập kể theo cặp - GVđặt câu hỏi:Em biết ở đâu có đường phố, trường học, mang tên các lãnh tụ trong phong trào Cần vương? -1 HS lên kể lại câu chuyện IV/Củng cố -dặn dò IV/ Củng cố - dặn dò: -Câu chuyện này giúp em hiểu ra điều gì? -Gọi HS đọc nội dung chính của bài . 5 phút -Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người - Nhận xét tiết học . thân nghe . -Chuẩn bị bài sau “ Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – - NX tiết học đầu thế kỉ XX “ Tiết 5 Trình độ 3 Trình độ 5 I.Mục tiêu Thủ công Đạo đức GẤP CON ẾCH CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH tiết 1 HS biết cch gấp con ếch. - Gấp được con ếch bằng giấy, nếp gấp tương đối -HS biết được mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc phẳng, thẳng. làm của mình . - Bước đầu có kỷ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. I.Mục tiêu -Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn trách nhiệm , đổ lỗi cho người khác. -KN đảm nhận trách nhiệm: Biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động, khi làm điều sai biết nhận và sửa chữa. -KN kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của 7
  8. bản thân GDQP:Dũng cảm nhận trách nhiệm khi làm sai một việc gì đó ,quyết tâm sửa chữa trở thàng người tốt. - GV mẫu con ếch -GV : Bài tập 1 viết sẵn trên giấy, thẻ màu . II. Đồ dùng - HS giấy gấp -HS : Một vài mẫu chuyện về những người có trách DH nhiệm . III. Các hoạt động dạy I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II/ Kiểm tra bài cũ: II/ Kiểm tra bài cũ: 3 phút - Kiểm tra dụng cụ ht - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS III/Bài mới III/Bài mới 25phút -Giới thiệu: -Giới thiệu: - GV giới thiệu và ghi đề bài - GV giới thiệu và ghi đề bài * HS quan sát nhận xét HĐ 1 : Tìm hiểu truyện Chuyện của bạn Đức - GV giới thiệu mẫu con ếch bằng giấy và nêu các * GV kể toàn bộ câu chuyện có minh hoạ tranh. câu hỏi định hướng quan sát -HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện. - HS thảo luận cả lớp theo 3 câu hỏi SGK. - HS trình bày các câu trả lời . -GV kết luận :Các em đã đưa ra giúp Đức một số cách giải quyết vừa có lý vừa có tình. Qua câu chuyện của Đức chúng ta rút ra điều cần ghi nhớ. - 2 HS đọc phần Ghi nhớ SGK. - GDQP:Dũng cảm nhận trách nhiệm khi làm sai một việc gì đó ,quyết tâm sửa chữa trở thàng người tốt. * GV hướng dẫn mẫu HĐ 2 :Làm bài tập 1 SGK Bước 1: gấp, cắt tờ giấy hình vuơng - HS thảo luận nhóm . Bước 2: Gấp tạo hai chân trước con ếch -GV mời đại diện nhóm lên trình bày kết quả . -GV kết luận :a,b,d,g là những biểu hiện của những người sống có trách nhiệm. Biết suy nghĩ trước khi hành động , dám nhận lỗi sửa lỗi ;làm việc gì thì làm đến nôi đến chốn là những biểu hiện của người có trách nhiệm .Đó 8
  9. là những điều cần học tập. (Dựa vào đó GV giúp HS hình thành được KN đảm nhận trách nhiệm: Biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động, khi làm điều sai biết nhận và sửa chữa). Bước 3: Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch HĐ 3:Bày tỏ thái độ ( Bài tập 2 SGK ) * Cách làm cho ếch nhảy * -GV lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2. -HS thực hiện -Yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu (Theo quy ước) -GV cho HS giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối với ý kiến đó . -GV kết luận :-Tán thành ý kiến a,đ ; không tán thành ý kiến b,c,d IV-Củng cố -dặn dò III/ Củng cố - dặn dò: -Nêu các bước gấp con ệch - Chuẩn bị cho trò chơi đóng vai theo bài tập 3 SGK. 5 phút -Về gấp lại con ếch - GV nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần học tập của HS . - NX tiết học - Dặn HS về nhà học bài – Xem và chuẩn bi trước bài tiếp theo. Ngày soạn: 7/9/2019 Ngày dạy: Thứ ba ngy 10 tháng 9 năm 2019 Tiết 1 THỂ DỤC TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ. 1/Mục tiêu: - Biết cách tập hợp đội hình hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái. - Chơi trò chơi"Tìm người chỉ huy". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được. 2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn.Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi. 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG tg PH/pháp và hình thức tổ chức I.chuẩn bị: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. 1-2p X X X X X X X X - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. 1p X X X X X X X X 9
  10. - Chạy chậm một vòng xung quanh sân trường. 80-100m * Chơi trò chơi"Chạy tiếp sức" II.Cơ bản: - Ôn tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, quay phải, 5-6p X X X X X X X X quay trái. X X X X X X X X Cán sự hô cho lớp tập.GV đi đến các hàng uốn nắn. - Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng. 8-10p GV giới thiệu, làm mẫu trước một lần, sau đó HS tập theo động tác mẫu của GV. * HS tập theo tổ cách tập hợp hàng ngang, sau đó thi đua giữa các tổ. - Chơi trò chơi"Tìm người chỉ huy". x x GV nhắc tên trò chơi và cách chơi, sau đó cho cả lớp chơi. 6-8p x x x x x x x x x x x x III.Kết thúc: - Đi thường theo nhịp và hát. 2p X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài. 2p X X X X X X X X - GV nhận xét, giao bài tập về nhà. 1-2p Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Toán Chính tả. N-V Bài ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN THƯ GỬI CÁC HỌC SINH -Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn I.Mục tiêu -Biết giải bi tốán về nhiều hơn, ít hơn. trong bài Thư gửi các học sinh. -Biết giải bài toán về hơn kém nhau một đơn vị -Luyện tập về cấu tạo của vần ; bước đầu làm quen với 10
  11. –BTCL:1,2,3 vần có âm cuối u . -HSNK làm thêm BT4 -Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. -HSNK : Nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng II. Đồ dùng - Bảng phụ ghi nội dung BT3 Phấn màu, bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần. DH III. Các hoạt động dạy I. Ôn định I. Ôn định 2 phút -Hat tập thể -Hat tập thể II KTBC II KTBC 5 phút -KT bài tập -KT viết từ khó III Bài mới III Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập bài toán về nhiều ❖ Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe – viết hơn, ít hơn. -HS Tìm hiểu nội dung đoạn thơ -Bài 1: -HS viết từ khó -Gọi HS đọc đề bài -HS Nêu cách trình bày bài thơ lục bát? -Xác định dạng tóan về nhiều hơn. -Hướng dẫn HS về vẽ sơ đồ bài toán rồi giải -GV chữa bài nhận xét Bài 2: GV đọc cho HS viết -HS đọc đề bài GV đọc lại toàn bài thơ lục bát -HS thảo luận : GV nhận xét - Bài toán thuộc dạng tóan gì? -Số xăng buổi chiều bán được là số lớn hay số bé ? -HS về vẽ sơ đồ bài toán rồi giải. -GV chữa bài nhận xét . Bài 3a: Bài 2 a -Gọi 1 HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và phân tích GV hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài HS làm bài -Hàng trên có mấy quả cam? HS Nêu lời giải đúng: 11
  12. -GV mời 2 HS lên bảng trình bày lời giải. Bài 3b. GV Nhận xét bài lưu ý HS những lỗi sai. -GV yêu cầu HS tóm tắt rồi tự giải. Bài 4: -HS NK làm thêm BT4. IV.Củng cố -dặn dò : IV.Củng cố -dặn dò : Nhận xét tiết học Nhận xét tiết học 5 phút Chuẩn bị bài: xem đồng hồ. Nêu quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng (HSNK) - GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị sau Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tập đọc Toán Bài QUẠT CHO BÀ NGỦ. LUYỆN TẬP CHUNG - Biết ngắt nhịp giữa các dòng thơ ,nghỉ hới đúng sau - Chuyển 1 số PS thành PS TP. mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ -Chuyển hỗn số thành PS . -Y nghĩa:Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của -Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn vị đo . I.Mục tiêu - Thuộc lòng cả bài thơ - Giáo dục HS bước đầu hình thành và phát triển tư duy phê phán và sáng tạo . -BTCL:BT1;BT2( 2 hỗn số đầu ) ;BT3;BT4 -HSNK làm thêm hai hỗn số cuối BT2 ;BT5 II. Đồ dùng DH - Bài tập đọc bảng viết sẵn câu thơ cần luyện đọc và 1 – GV : Phấn màu,phiếu BT . học thuộc lòng . 2 – HS : SGK,VBT. III. Các hoạt động dạy I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bài -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét 12
  13. III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. ❖ Hoạt động 1 : - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng dòng thơ a) HĐ 1 : Bài 1 : -GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó - Gọi 2 HS lên bảng, -Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước -HS cả lớp làm vào vở. lớp.GV nhắc nhở các em ngắt nhịp đúng trong các - Nêu cách chuyển phân số thành PS TP? khổ thơ: -GV Nhận xét Ơi /chích choè ơi!// B em ốm rồi,/ Chim đừng hót nữa ,/ Lặng/cho bà ngủ.// -GV chia nhóm đôi và yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. -GV gọi 1 vài nhóm lên đọc thi. Hướng dẫn tìm hiểu bài b) HĐ 2 : + Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa của bài thơ Bài 2 : (HSNK làm thêm 2 hỗn số cuối ) -HS thảo luận : - GV Cho HS làm bài rồi nêu miệng Kquả . + Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì? -GV Nhận xét sửa chữa . + Cảnh vật trong nhà, ngồi vườn như thế nào? + Bà mơ thấy gì? + Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy? + Qua bài thơ, em thấy tình cảm của cháu với bà như thế nào? Học thuộc lòng bài thơ c) HĐ 3 : -GV hướng dẫn học sinh học thuộc lòng tại lớp Bài 3 : từng khổ thơ rồi cả bài thơ theo phương pháp xoá - GV phát phiếu bài tập cho HS làm . dần bảng. - HS làm bài -GV nhận xét -HS thi đọc thuộc bài thơ Bài 4 : GV hướng dẫn HS làm bài mẫu: 7 7 5 m 7dm = 5m + m 5 m . 10 10 - GV Gọi 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - GV Nhận xét Bài 5 : (HSNK ) 13
  14. IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS nêu nội dung bài - Nêu cách chuyển PS thành PS TP . 5 phút -Nhận xét tiết học - Nêu cách chuyển số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn vị - NX tiết học Tiết 4 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Chính tả ( Nghe –viết ) Luyện từ và câu Bài CHIẾC ÁO LEN. MRVT: NHÂN DÂN - Nghe-viết đúng bài CT ; Trình bày đúng hình thức -.Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về nhân dân, thuộc văn xuôi những thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt - Làm đúng BT2 a Nam. I.Mục tiêu - Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng -Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu. -HSNK : thuộc được thành ngữ ,tục ngữ ở BT2 -ĐC: Không làm BT2 II. Đồ dùng - Bảng phụ viết sẵn bài chính tả.Bảng phụ có sẵn bài - Bút dạ+ một số tờ phiếu khổ to. DH 3. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy I-Ôn định I-Ôn định 5 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -GV cho hs viết từ khó -Kiểm tra bài tập HS -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Bài mới -Bài mới *Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết. *Hướng dẫn HS chuẩn bàị. *HĐ1: bài tập 1 - GV đọc mẫu bài Chính tả. -GV Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1 -Vì sao Lan ân hận? - HS làm bài theo nhóm (GV phát phiếu cho HS) -Những chữ nào trong bài phải viết hoa? - HS trình bày kết quả bài làm. 14
  15. -GV Phân tích và cho hs viết từ khó -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: a/Công nhâ: thợ điện, thợ cơ khí b/Nông dân: thợ cấy, thợ cày. c/Doanh nhân: tiểu thương, nhà tư sản. d/Quân nhân: đại uý, trung sĩ. e/Học sinh: học sinh tiểu học, học sinh trung học. GV đọc chính tả cho HS viết. *HĐ2: BT2,(ĐC: Không làm ) -GV đọc bài cho HS viết bài. -GV Cho HS đọc yêu cầu của đề bài *GV NX chữa bài: - HS làm bài. -GV yêu cầu HS đổi tập và kiểm tra bài của bạn. - HS trình bày kết quả bài làm. -GV chấm bài v nhận xét. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: a/ Chịu thương chịu khó : cần cù, chăm chỉ, không ngại khó, ngại khổ. b/Dám nghĩ dám làm: mạnh dạn, táo bạo, nhiều sáng kiến. c.Muôn người như một: đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động. d.Uống nước nhớ nguồn -HS Đọc phần ghi nhớ SGK. *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính Bài tập 3: tả. *HĐ3:bài tập 3 Bài 2 -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm bài tập 2 -GV hd các em đọc thầm lại truyện Con Rồng cháu -GV và HS cả lớp nhận xét. Tiên. Ở câu a, các em làm việc cá nhân, câu b các em làm việc theo nhóm. Ơ câu c các em làm việc cá nhân. a. Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào? -GV chốt lại ý đúng: Gọi là đồng bào vì: đồng là cùng; bào là cái rau nuôi thai. -Y nói tất cả đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Au cơ. Bài 3: b.Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng. -GV gọi 1 HS làm mẫu:gh- gi ht. -Cho HS trình bày kết quả làm bài. - HS đọc bài làm của mình. -GV nhận xét và chốt lại những từ HS đã tìm đúng -HS nhận xét *.Đồng hương: người cùng quê. 15
  16. *Đồng chí: người cùng chí hướng. *Đồng ca: cùng hát chung một bài *Đồng diễn: cùng biểu diễn c.GV Cho HS đặt câu: - HS đọc câu mình đã đặt - GV nhận xét, chốt lại. IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -Nhận xét tiết học -HS nêu phần ghi nhớ 5 phút -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau Tiết 5 Trình độ 3 Trình độ 5 Tự nhiên và xã hội Khoa học Môn BỆNH LAO PHỔI CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE Bài ? - Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ - Biết cần tim phòng lao ,thở không khí trong lanh nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ. ,ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi - Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành -Biết được nguyên nhân gây bệnh và tác hại của viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ I.Mục tiêu bệnh lao phồi nữ có thai. -KNS:Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin ; kĩ năng - Có ý thức giúp phụ nữ có thai. làm chủ bản thân - Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé. -Cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. - Cc hình minh hoạ trang 12,13, SGK, Phiếu giao II. Đồ dùng việc GV : Hình trang 12-13SGK. DH HS : SGK. III. Các hoạt động dạy -Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS TL câu hỏi của bài trước -HS đọc nội dung bài học -Nhận xét 16
  17. -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 25 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Bệnh lao phổi Hoạt động 1 : a) HĐ 1 : - Làm việc với SGK. - HS quan sát các hình trang 12 và đọc lời thoại + Bước 1:Giao nhiệm vụ và hướng dẫn . -Chia HS thành các nhóm, thảo luận câu hỏi trang -GV Yêu cầu HS làm việc theo cặp: 12: Quan sát cát hình 1, 2, 3, 4 trang 12 SGK để trả lời câu hỏi: + Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì ? Tại sao ? -bước 2:Làm việc theo cặp. - Bước 3; Làm việc cả lớp. -GV Goị một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. -Kết luận : Như mục cần biết. *Hoạt động 2: Phòng bệnh lao phổi Hoạt động 2 -GV Yêu cầu các nhóm quan sát tranh trang 13 và HĐ 2 : Thảo luận cả lớp. trả lời * Cách tiến hành: + Đó là việc nên làm hay không nên làm ? -Bước 1: -GV kết luận : HS quan sát các hình 5, 6, 7 trang13 SGK và nêu nội -GDHS kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin dung của từng hình. -GV nhận xét. -Bước 2: cả lớp cùng thảo luận câu hỏi : - Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm ‘chăm sóc đối với phụ nữ có thai. (Thông qua đó giúp cho HS hình thành KN Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé). -GV Kết luận: Như mục bạn cần biết. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. Hoạt động 3 + Gia đình em đã tích cực phòng bệnh lao phổi * Mục tiêu : HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. chưa? * Cách tiến hành: + Theo em gia đình em còn cần làm những việc gì -Bước 1: Thảo luận cả lớp.; 17
  18. để phòng bệnh lao phổi? - HS thảo luận câu hỏi trang 13 SGK : khi gặp phụ nữ -GV kết luận : có thai xách nặnghoặc đi trên cùng chuyến ô tô mà -(GSHS kĩ năng làm chủ bản thân ) không còn chỗ ngồi, bạn có thể làm gì để giúp đỡ? Bước 2: Làm việc theo nhóm . Bước 3: trình diễn trước lớp. - GV nhận xét bổ sung. (Thông qua việc đóng vai GV giúp HS hình thành được KN Cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai) IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS Đọc nội dung bài học -Gọi HS đọc mục bạn cần biết 3 phút - NX tiết học - Bài sau từ lúc mới sinh đối tuổi dậy thì. -Thực hiện như điều đã học - NX tiết học Ngày soạn: 8/9/2019 Ngày dạy: Thứ tư ngy 11 tháng 9 năm 2019 Tiết 1 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Toán Tập đọc Bài XEM ĐỒNG HỒ LỒNG DÂN tt - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ số từ 1đến 12. -Biết đọc đúng một văn bản kịch cụ thể : Chính xác đến 5 phút - Đọc đúng ngữ điệu của câu kể, câu hỏi, câu khiến, - Củng cố biểu tượng về thời điểm câu cảm trong bài . BTCL:1,2,3.4 -Giọng đọc thay đổi linh hoạt I.Mục tiêu -HSNK:Biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai ,thể hiện được tính cách nhân vật -Hiểu nội dung, ý nghĩa của toàn bộ vở kịch : - Học tập tinh thần dũng cảm, mưu trí, gan dạ của dì Năm. - Mơ hình đồng hồ, có thể quay được kim chỉ giờ, II. Đồ dùng phút - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. DH - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS 18
  19. luyện đọc. III. Các hoạt động dạy I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bài ,trả lời câu hỏi -HS đọc bài ,trả lời câu hỏi -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 2:Hướng dẫn xem đồng hồ ❖ Hoạt động 1 : GV đọc diễn cảm một lượt . -Quay kim đồng hồ 8 giờ và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy *Hướng dẫn HS đọc đoạn . giờ? Đoạn 1: Từ đầu để tôi đi lấy . -Quay kim đồng hồ 9 giờ và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy Đoạn2 : Tiếp theo .trói lại dẫn đi giờ? Đoạn 3: Còn lại . -Khoảng thời gian từ 8 giờ đến 9 giờ là bao lâu? - HS đọc đoạn nối tiếp -Vậy kim phút đi 1 vịng hết bao nhiu pht? - HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai : hiềm , miễn cưỡng , -Quay kim đồng hồ đến 8 giờ hỏi: Đồng hồ chỉ mấy ngượng ngập. giờ? - HS đọc chú giải + giải nghĩa từ . -Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 5 phút hỏi: Đồng hồ - GV đọc lại toàn bộ vở kịch 1 lần. chỉ mấy giờ? Bài 1:-HS Nêu giờ ứng với mặt đồng hồ ❖ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Bài 2:-HS thi quay kim đồng hồ nhanh -Gọi 1 HS đọc bài - An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào ? -Cho HS đọc thầm đoạn 2,3 - Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh ? - Vì sao vở kịch được đặt tên là Lòng dân? -GV chốt lại: Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân đối với cách mạng sẵn sàng bảo vệ cách mạng. Người dân tin yêu cách mạng. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng Bài 3: ❖ Hoạt động 3: Đọc diễn cảm -GV hỏi các đồng hồ được minh hoạ trong bài tập - GV hướng dẫn cách đọc : 19
  20. này là đồng hồ gì? - GV đưa bảng phụ hướng dẫn cách đọc - HS quan sát đồng hồ A, nêu số giờ và phút tương -GV đọc mẫu đoạn luyện đọc .- ứng. - HS thi đọc . -GV chia nhóm 6 . -Vậy trên mặt đồng hồ điện tử không có kim, số -( HSNK:Biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai ,thể hiện đứng trước dấu hai chấm là số giờ, số đứng sau dấu được tính cách nhân vật hai chấm chỉ số phút. ) HSNK:Biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai ,thể hiện -GV chữa bài và nhận xét. được tính cách nhân vật Bài 4: -GV nhận xét và khen nhóm đọc hay . -HS đọc giờ trên đồng hồ A - HS tiếp tục làm phần còn lại VI-Củng cố -dặn dò VI-Củng cố -dặn dò -GV gọi hs xem đồng hồ -Trong cuộc đấu trí với giặc để cứu cán bộ, mẹ con dì - NX tiết học Năm phải làm gì? 5 phút -Chuẩn bị bài sau -Các nhóm về nhà dựng lại vở kịch. -Về nhà đọc trước bài “Những con sếu bằng giấy “ - NX tiết học Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Luyện từ và câu Toán Bài SO SÁNH-DẤU CHẤM. LUYỆN TẬPCHUNG - Tìm được những hình ảnh so snh trong các câu -Cộng, trừ 2 PS .Tính giá trị xcủa biểu thức với PS . thơ , câu văn (BT1) -Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo là hỗn - Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh (BT2) số với 1 tên đơn vị đo . -Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn -Giải bài toán tìm 1 số biết giá trị 1 PS của số đó . I.Mục tiêu văn và viết hoa đúng chữ đầu câu -BTCL :BT1 (a,b) ;BT2 (a,b );BT4 (ba số đo 1,3,4 );BT5 -GDTG Đ Đ HCM:BT2 (b )Dựa vào hoàn cảnh -HSNK làm thêm BT1 (c) ,BT 2(c) ; BT3;Hỗn số thứ sáng tác bài thơ cảnh khuya ca ngợi vẽ đẹp tâm 2của BT4 hồn của Bác ( thơ bác là thơ thi sĩ-chiến sĩ )GD 20
  21. học tập tinh thần yêu đời ,yêu thiên nhiên vượt khó khăn gian khổ của Bác -Gio vin : Bảng phụ viết sẵn bài 1àm bài 3. II. Đồ dùng 1 – GV : Bảng phụ . DH 2 – HS : SGK,VBT. III. Các hoạt động dạy -Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tạp thể -Hát tạp thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5phut -Kiểm tra bài tập -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Bài 1: ❖ Hoạt động 1 : -Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài . a) HĐ 1 : Bài 1: (HSNK làm thêm câu c ) -HS thảo luận theo nhóm đôi. - GV Gọi 3 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở . -HS các nhóm lên báo cáo kết quả. - Nêu cách cộng 2 PS khác MS . -HS Cả lớp và GV nhận xét đúng /saivà kết luận. -GV Nhận xét ,sửa chữa . -GV yêu cầu cả lớp viết vào vở b) HĐ 2 : Bài 2 : (HSNK làm thên câu c ) -GV Chia lớp làm 3 nhóm,mỗi nhóm làm 1 bài. - GV mời đại diên nhóm trình bày Kquả . - Nêu cách trừ 2 PS khác MS . -GV Nhận xét,sửa chữa . Bài 2: c) HĐ 3 : Bài 3 (HSNK ) -GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS thảo luận theo cặp rồi nêu miệng Kquả -GV yêu cầu HS đọc thầm các câu thơ ở bài 1 và d)HĐ 4 Bài 4 : (HSNK làm thêm số đo thứ 2 ) viết ra các từ chỉ sự so sánh. - GV hướng dẫn HS làm theo mẫu : -Qua BT2(b)GDTG Đ ĐHCM :GD học tập tinh 5 5 9m5dm = 9m + m = 9 m. thần yêu đời ,yêu thiên nhiên vượt khó khăn gian 10 10 khổ của Bác - HS lên bảng làm cột 2 ,cả lớp làm vào vở . - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:tựa -như -là – - Nhận xét ,sửa chữa là -là. Bài 5 : - HS đọc đề bài, tóm tắt rồi giải,cả lớp giải vào vở . 21
  22. - GV Nhận xét ,sửa chữa . IVCủng cố -dặn dò III/ Củng cố - dặn dò: -HS đọc phần ghi nhớ - Nêu cách cộng trừ 2 PS khác MS . 5 phút -Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung . Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tập viết Kể chuyện Bài CHỮ HOA: B KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHÚNG KIẾN HOẶC THAM GIA - Viết đúng chữ hoa B , H, T (1dòng);viết đúng tên - Rèn kĩ năng nói : riêng Bố Hạ (1 dòng) và câu ứng dụng :Bầu ơi - HS tìm được một câu chuyện về người có việc làm thương lấy bí cùng . Tuy rằng khác giống nhưng tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. Biết sắp xếp chung một giàn (1 lần) bằng chữ chỡ nho các sự việc có thực thành một câu chuyện. Biết trao đổi I.Mục tiêu với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện . - Kể chuyện tự nhiên, chân thực . - Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn . II. Đồ dùng Mẫu chữ viết hoa. - GV và HS tranh ảnh minh hoạ những việc làm tốt thể DH hiện ý thức xây dựng quê hương đất nước; bảng phụ viết tóm tắt gợi ý 3 về 2 cách kể chuyện . III. Các hoạt động dạy I-Ôn định I-Ôn định 5 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS viết bảng con -HS kể chuyện - Nhận xét - Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạtđộng 1 :HDHS viết bảng con ❖ Hoạt động 1 : a / Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của * Luyện viết chữ hoa: đề bài - Yêu cầu HS tìm chữ hoa , từ ứng dụng. - HS đọc yêu cầu của đề bài . 22
  23. -GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. -GV gạch chân các từ ngữ quan trọng : Kể 1 việc làm tốt - HS viết từng chữ (B,H,T) trong bảng con. góp phần xây dựng que hương ,đất nước . -GV nhắc HS lưu ý : Câu chuyện em kể không phải là -GV sữa cho HS viết đúng mẫu. truyện em đã đọc trên sách, báo; mà phải là những chuyện em đã tận mắt chứng kiến hoặc thấy trên ti vi ; cũng có thể là câu chuyện của chính em . * Luyện viết từ ứng dụng - HS đọc từ ứng dụng. b / Gợi ý kể chuyện : -GV giới thiệu: tỉnh Bắc Giang nơi có giống cam -GV Cho 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý trong SGK . nổi tiếng. -GV nhắc HS lưu ý về 2 cách kể chuyện trong gợi ý 3. - HS tập viết trong bảng con. -Cho HS nói về đề tài mình kể; có thể cho HS viết ra * Luyện viết cu ứng dụng: nháp dàn ý câu chuyện định kể . - HS đọc câu ứng dụng -GV giúp HS hiểu nội dung cu tục ngữ *Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết(15’) -GV yêu cầu HS viết vào vở c / HS thực hành kể chuyện : -Gv nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý em -HS Kể chuyện theo cặp. viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. - HS nối tiếp nhau thi kể và tự nói suy nghĩ về nhân vật Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. trong câu chuyện, hỏi bạn hoặc trả lời câu hỏi. *Chữa bi: -GV sửa bài -Sau đó nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò 5 phút -Nhận xét tiết học -Nêu nội dung câu chuyện -Nhận xét tiết học Tiết 4 ĐỊA LÍ KHÍ HẬU A - Mục tiêu : Học xong bài này, HS: - -Trình bày được đac điểm khí hậu gió mùa của nước ta . - Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc & Nam . - Biết sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc & Nam . 23
  24. - Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống & sản xuất của nhân dân ta . - HSNK : Nói được vì sao Viết Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa , B - Đồ dùng dạy học : 1 - GV : - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam . - Bản đồ khí hậu VN -Quả địa cầu. 2 - HS : SGK. D- Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động học sinh tg Hoạt động giáo viên 3phút I- Ổn định lớp : - Hát 5 phút II- Kiểm tra bài cũ : “Địa hình và khoáng sản” -Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta. -Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta. -HS trả lời - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài. 28 phút III- Bài mới : 1 - Giới thiệu bài : “Khí hậu” -HS nghe. 2. - Hoạt động : a) Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa. * HĐ 1: (làm việc theo nhóm) - HS chú ý quan sát . - Bước 1:HS quan sát quả địa cầu, H1và đọc nội dung SGK, rồi thảo luận theo các câu hỏi sau: + Chỉ vị trí của VN trên quả Địa cầu và cho biết nước ta nằm ở + Chỉ vị trí của nước ta nằm ở đói khí hậu đói khí hậu nào?Ở khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh? nhiệt đới. Vì vậy nước ta có khí hậu nóng. +Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. -Nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo -Bước 2: GV theo dõi và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. mùa. Kết luận : Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa b)Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau. *-HĐ2: (làm việc cá nhânhoặc theo cặp) Bước1: GVgọi 1-2 HS lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ -2 HS lên bảng chỉ. 24
  25. Địa lí tự nhiên VN -GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh giới giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam. -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Dựa vào bảng số liệu và đọc +Nhiệt độ trung bình vào tháng 1của HN SGK, hãy nhận xét về sự chênh lệch nhiệt độ giữ tháng 1 và tháng thấp hơn nhiều so với của thành phố HCM 7 Nhiệt độ trung bình vào trung bình vào tháng 7 của HN và thành phố HCM gần bằng nhau. -Bước 2: - HS trình bày kết quả làm việc trước lớp . + GV sữa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời . Kết luận: Khí hậu nước ta có sự khác nhau giữa miền Bắc & miền Nam. Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn ; Miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa & mùa khô rõ rệt . c) Anh hưởng của khí hậu . *-HĐ3: (làm việc cả lớp) GV yêu cầu HS nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống & sản - Khí hậu nước ta thuận lợi cho cây cối phát xuất của nhân dân ta . triển, xanh tốt quanh năm . - Khí hậu nước ta gây ra một số khó khăn, cụ thể là: có năm mưa lớn gây lũ lụt; có năm ít mưa gây hạn hán; bão có sức tàn phá lớn, GV cho HS trưng bày tranh ảnh về một số hậu quả do bão hoặc - Cho HS trưng bày tranh ảnh về một số hậu hạn hán gây ra ở địa phương . quả do bão hoặc hạn hán gây ra ở địa 5 phút IV/ Củng cố - dặn dò: phương . - GV tổng kết các nội dung chính của khí hậu Việt Nam. -HS nghe . - Nhận xét tiết học . -HS xem bài trước. -Bài sau:”Sông ngòi” Tiết 5 ÂM NHẠC BÀI DẠY: HỌC HÁT BÀI: BÀI CA ĐI HỌC. ( Lời 1) Nhạc và lời: Phan Trần Bảng. 25
  26. Người soạn: Nguyễn Tường Anh. I/MỤC TIÊU: Biết hát theo giai điệu và lời 1. Biết hát, kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát II/ CHUẨN BỊ : Đàn Organ, thanh phách , song loan, bảng phụ chép lời ca. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 2phut -Hát I-Ôn định 5 phút II- Kiểm tra. HS hát lời 2 bài Quốc ca Việt Nam. Gọi 1 vài HS hát lời 2 bài Quốc ca Việt Nam. 20 III-Bài mới phút - Học hát Bài ca đi học. - GV giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài. -HS nghe ghi bài vào vở Bài ca đi học là bài hát do nhạc sĩ Phan Trần Bảng sáng tác, ông có nhiều đóng góp trong việc GD âm nhạc ở trường PT. - GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe. - HS đọc lời ca,( lời 1 trên bảng). Gồm có 4 câu, có chung âm hình tiết tấu. + Dạy cho HS hát từng câu hát ngắn, HS thực hiệ theo yêu cầu - Dạy xong câu hát 3, cho HS hát lại câu hát 1 giúp các em nhận ra sự giống nhau của 2 câu hát 1 và 3. - Sau khi bày xong lời 1, cho HS vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu, giúp HS nhận ra sự giống nhau về tiết tấu của 4 câu hát. 3/ Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ đệm. - Gõ đệm theo nhịp. - GV chia lớp thành 2 nhóm, 1 nhóm hát , nhóm kia gõ đệm theo - Gõ đệm theo phách. phách, sau đó đổi ngược lại. - Cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. * Cần hát rõ ràng, nhấn vào phách mạnh, thể hiện đúng tính chất của 1 bài hành khúc. Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương long lanh x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 3 phút / Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. - HS tự trả lời. 26
  27. - Bài hát em vừa học do nhạc sĩ nào sáng tác? - HS tự trả lời. - Nội dung nói lên điều gì ? - HS thực hiện. - Cho cả lớp hát lại bài, cử lớp trưởng bắt nhịp. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. -Về nhà tập hát cho thuộc lời ca, xem và hát trước lời 2, chuẩn bị 1 vài động tác phụ họa. Ngày soạn: 9/9/2019 Ngày dạy: Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2019 Tiết 1 THỂ DỤC ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ 1/Mục tiêu: - Biết cách hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số - Biết cách đi thường từ 1-4 hàng dọc theo nhịp.(Nội dung đi đều theo1-4 hàng dọc được giảm yêu cầu chuyển thành đi thường 1-4 hàng dọc theo nhịp) - Thực hiện đi đúng theo vạch kẻ thẳng. - Chơi trò chơi"Tìm người chỉ huy". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được. 2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ,an toàn.Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi. 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG tg PH/pháp và hình thức tổ chức I.chuẩn bị: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. 1-2p X X X X X X X X - Đứng tại chỗ vừa xoay các khớp, vừa đếm to theo nhịp. 1p X X X X X X X X - Chạy chậm một vòng xung quanh sân trường. 100-120m * Chơi trò chơi"Chui qua hầm" II.Cơ bản: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. 8-10p X X X X X X X X Lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau cán sự hô cho lớp tập.GV X X X X X X X X 27
  28. uốn nắn và động viên các em thực hiện cho tốt. Chia tổ tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng. - Ôn đi theo nhịp 1-4 hàng dọc theo vạch kẻ thẳng. 6-8p Chia theo tổ để tập luyện.GV đi đến các tổ để chỉ dẫn. X X - Chơi trò chơi"Tìm người chỉ huy" 5-7p X X GV hướng dẫn cách chơi như bài 5. X O O X * Chạy trên địa hình tự nhiên xung quanh sân trường. 3-4p X X X X III.Kết thúc: - Đi thường theo nhịp và hát. 2p X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài. 2p X X X X X X X X - GV nhận xét, giao bài tập về nhà. 1-2p Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Toán Luyện từ và câu Bài XEM ĐỒNG HỒ (Tiếp theo) LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 -.Biết sử dụng một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu, đến 12 và đọc được theo hai cách đoạn văn. -Củng cố biểu tượng về thời điểm. -.Nắm được ý chung của các thành ngữ, tục ngữ đã cho. I.Mục tiêu -BTCL :1,2,4 Biết nêu hoàn cảnh sử dụng các thành ngữ, tục ngữ đó. -HSNK làm bt3 -HSNK biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn của Viết thep BT3 - Mơ hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, - Bút dạ+ 3tờ phiếu khổ to. chỉ phút III. Các hoạt động dạy 2 phút I-Ôn định I-Ôn định 28
  29. -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra Xem đồng hồ -Kiểm tra BT LTVC -Nhân xét -Nhân xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn xem đồng hồ. ❖ Hoạt động 1 : Làm bài tập -Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 35 phút và hỏi: Đồng HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1 hồ chỉ mấy giờ? - HS đọc yêu cầu của bài tập 1 -Nêu vị trí cuả kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút? - HS trình bày. -Yêu cầu HS suy nghĩ để tính xem còn thiếu bao -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: các từ lần lượt cần nhiu phutt nữa thì đến 9 giờ? (Hướng dẫn 1 giờ = điền vào chỗ trống là: xách, đeo, khiêng, hẹp, vác. 60 phút, vậy 35 cộng thêm bao nhiu thì bằng 60) -Vì thế, 8 giờ 35 còn được gọi là 9 giờ kém 25 phút. Bài 1: Bài 2 : -GV yêu cầu nêu giờ được biểu diễn trên mặt đồng - HS đọc yêu cầu của bài tập 2. hồ. - HS làm bài. -GV gợi ý: Các em có thể lần lượt lắp các ý trong ngoặc -Chữa bài nhận xét HS. đơn vào 3 câu a, b, c ý nào đúng nhất với cả 4 câu thì ý đó Bài 2: là ý chung. -GV tổ chức cho thi quay kim đồng hồ nhanh - HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét và chốt lại: ý đúng nhất là: Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên. Y này có thể giải thích nghĩa chung của cả 3 câu trên. Bài 3: (HS NK) Bài 3 : -Đồng hồ A chỉ mấy giờ ? HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3 -Tìm câu nêu đúng cách đọc giờ của đồng hồ A -HS đọc yêu cầu của bài tập 4 -Yêu cầu HS tự làm tiếp bài tập. -GV chữa bài và nhận xét. - HS làm bài. Bài 4: -HS làm bài 29
  30. -GV theo dõi sửa sai cho HS - HS trình bày. -GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay, có sử dụng từ đồng nghĩa. 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS xem đồng hồ thực tế -HS đọc nội dung ghi nhớ - NX tiết học - NX tiết học - Chuẩn bị bài sau -Chuẩn bị bài sau Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Chính tả - Tập chép Toán Bài CHỊ EM CHỊ EM. LUYỆN TẬP CHUNG - Chép và trình bày đúng bài CT - Làm đúng BT về các từ chứa tiếng có vần oăc - Nhân, chia 2 PS. Tìm thành phần chưa biết của phép tính với PS . -Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo dạng I.Mục tiêu hỗn số với 1 tên đơn vị đo. -Tính diện tích của mảnh đất -BTCL: 1.2.3 -HSNK: Làm thêm BT4 II. Đồ dùng 1 – GV :Vẽ sẵn hình bài tập 4, PBT. DH - Bảng phụ viết sẵn bi chính tả ,bảnh phụ viết bi 2 2 – HS :SGK III. Các hoạt động dạy I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra từ khó -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài 30
  31. *Hướng dẫn HS chuẩn bị. ❖ Hoạt động 1 : -GV đọc mẫu bài Chính tả. a) Bài1 -Người chị trong bài thơ làm những việc gì? -Yêu cầu HS làm bài cá nhân trên phiếu bài tập . -Thu 1 số bài nhận xét . -Bài thơ viết theo thể thơ gì? -Chữ đầu các câu viết như thế nào? Bài 2: -HS viết từ khó -GV Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu. Đại diện -Hs nêu cách trình bày bài thơ lục bát như thế 4 nhóm lên trình bày . nào? -GV Nhận xét ,sửa chữa . + Hướng dẫn chính tả: Bài 3 + HS nhìn bảng chép vào vở -GV Gọi 3 HS lên bảng .Cả lớp làm vào vở -Hai học sinh ngồi đổi tập để soát lỗi cho nhau. -GV Hướng dẫn HS chữa theo mẫu . -GV nhận xét về từng bài. *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 4 (HSNK làm thêm ) chính tả. -HS nêu yêu cầu Bài 2,3: - HS lên bảng .Cả lớp làm vào vở -GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. -Hướng dẫn HS chữa theo mẫu . -GV yêu cầu cả lớp làm bài vo VBT,2 HS lên bảng làm bài. -Cả lớp chữa bài làm trong VBT theo lời giải đúng 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -Nhận xét tiết học -Nêu cánh tìm thừa số ‘số bị chia chưa biết? -Viết lại các từ khó -Nêu cách tính diện tích HCN, ? -Chuận bị bài sau - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về giải toán . Tiết 4 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH A / Mục đích 1 / Qua phân tích bài văn Mưa rào, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh . 31
  32. 2 /Biết chuyển những điều đã quan sát được về 1 cơn mưa thành một dàn ý với các ý thể hiện sự quan sát của riêng mình; biết trình bày dàn ý trước các bạn rõ ràng, tự nhiên. B/ Đồ dùng dạy học : - GV : 02 tờ giấy khổ to để 2 HS lên lập dàn ý . - HS : Những ghi chép sau khi quan sát 1 cơn mưa . D / Hoạt động dạy và học : tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2 phút I-Ôn định 5 phút II-/Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra vở TLV và sự chuẩn bị của học sinh . 28 phút III-Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : Bài học hôm nay, sẽ giúp các em luyện tập miêu tả -HS lắng nghe. một trong những hiện tượng thiên nhiên đó là : Một cơn mưa . 2 / Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1 : -Cho HS đọc toàn bộ nội dung bài tập 1 . -Cả lớp theo dõi SGK. -GV cho HS đọc bài Mưa rào và trả lời 4 câu hỏi . -Cả lớp đọc thầm bài Mưa rào . -GV cho HS làm việc cá nhân . -GV cho HS trình bày kết quả bài làm . -Một số HS phát biểu ý kiến . -GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng . -Lớp nhận xét. +Nhờ khả năng quan sát tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu -HS dùng bút chì gạch dưới những chi tiết GV vừa chốt . tả chính xác và độc đáo, tác giả đã viết được 1 bài văn miêu tả với cơn mưa rào đầu mùa rất chân thực thú vị . (Qua khai thác các ngữ liệu về cơn mưa GV giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh vật thiên nhiên trong cơn mưa có tác dụng GDBVMT cho HS) * Bài tập 2 : -GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 2 . -HS nêu yêu cầu bài tập 2 . -Dựa trên kết quả quan sát, mỗi HS tự lập dàn ý vào vở . -HS lập dàn ý vào vở . -GV phát giấy cho HS khá, giỏi . -02 HS làm bài trên phiếu . -Cho HS trình bày dàn ý của mình . - HS trình bày dàn ý của mình cho cả lớp tham khảo. -GVnx một số dàn ý . -GV cho HS tự sửa lại dàn ý của mình . -HS tự sửa chữa. 32
  33. IV/ Củng cố - dặn dò: 5 phút -GV nhận xét tiết học . -HS lắng nghe. -Về nhà hoàn chỉnh dàn ý. Chọn trước một phần trong dàn ý để chuẩn bị chuyển thành 1 đoạn văn trong tiết học tới . Tiết 5 5 phút 5 phút Môn Tự nhiên xã hội Khoa học Bài MÁU VA CƠ QUAN TUẦN HOÀN. TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ -Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần - Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở toàn giai đoạn : hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình Dưới 3 tuổi, Từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi. I.Mục tiêu - Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn : - Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan trong cơ thể cuộc đời của mỗi con người. - - Cc hình minh hoạ trang13,14 SGK.Đồng hồ để II. Đồ dùng bấm giờ GV :.Thông tin và hình trang 14 ,15 SGK. DH HS Sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. III. Các hoạt động dạy I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -GV nêu câu hỏi HS trả lời -HS đọc nội dung bài học -Nhận xét bài cũ -Nhận xét bài cũ III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu về mu. * Mục tiêu: HS biết được cc thnh phần có trong mu. -GV chia lớp yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi sau: Hoạt động 1 : +Khi bị trầy da hoặc đứt tay,chúng ta có nhìn a) HĐ 1 : - Thảo luận cả lớp 33
  34. thấy những gì ở đầu ngĩn tay? @Mục tiêu: - HS nêu được tuổi và đặc điểm của em bé +Khi mới chảy, máu có dạng lỏng như nước hay trong ảnh đã sưu tầm được. đông đặc? @Cách tiến hành: GV yêu cầu một số HS đem ảnh của mình hồi nhỏ hoặc ảnh của các trẻ em khác đã sưu tầm được +Quan st hình 2 cho biết mu được chia thành lên giới thiệu trước lớp theo yêu cầu mấy thành phần, đó là những thành phần nào? - Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì ? +Quan sát hình dạng v nu hình dạng của huyết cầu đỏ? Hoạt động 2: b) HĐ 2 :.Trò chơi “Ai nhanh, Ai đúng?” +Theo em máu có ở những đâu trong cơ thể? -Bước 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi -Bước 2: GV cho hs Làm việc theo nhóm . -Bước 3: Làm việc cả lớp . - GV tuyên dương những nhóm thắng cuộc. Hoạt động 3: *Hoạt động 2:Cơ quan tuần hoàn -Bước 1: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. * Mục tiêu: HS biết được nhiệm vụ của cơ quan +Tại sao ở tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với tuần hoàn . cuộc đời của mỗi con người? -GV lần lượt treo tranh minh hoạ 4 trang 15 yêu -Bước 2: GV gọi một số HS trả lời câu hỏi trên. cầu HS thảo luận cặp đôitheo các nội dung sau: Kết luận: Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với +Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào? cuộc đời của mỗi con người , vì đây là thời kì cơ thể có +Tim nằm ở vị trí no trong lồng ngực nhiều thay đổi nhất. Cụ thể là: +Mạch mu đi từ đâu đến đâu trong cơ thể - Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng. người? - Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh -HS trình bày kết quả nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh. -GV nhận xét - Biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội IV –Củng cố -dặn dò IV –Củng cố -dặn dò 5 phút -HS nêu lại bài học Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với - NX tiết học cuộc đời của mỗi con người. - Nhận xét tiết học . Ngày soạn: 10/9/2019 Ngày dạy: Thứ sáu ngy 13 tháng 9 năm 2019 34
  35. Tiết 1 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Toán Tập làm văn Bài LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP TẢ CẢNH - Biết xem giờ (chính xác đến 5 phút ) - Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của 1/ Biết xác định ½ , 3 của một nhĩm đồ vật mỗi đoạn . I.Mục tiêu -Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn Cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên . HSNK: Biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 -Bảng phụ có sẵn bi 4. - GV : Bảng phụ viết nội dung chính 4 đoạn văn tả cơn II. Đồ dùng -BTCL:1,2,3 mưa bài tập 1. DH -HSNK:bài tập 4 HS : Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng HS . III. Các hoạt động dạy I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể I-Ôn định -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Ktbài tập HS -HS đọc bài làm cũ -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Bài1: 2 / Hướng dẫn làm bài tập: - HS nêu miệng Bài tập 1 : - GV nhận xét -Cho HS đọc nội dung bài tập 1 . Bài 2: -GV nhắc HS chú ý yêu cầu của đề bài : Tả quang cảnh sau - HS đọc tóm tắt, sau đó dựa vào tóm tắt để cơn mưa rào . đọc thành đề bài toán. -GV nhận xét, chốt lại bằng cách treo bảng phụ có nội dung - HS suy nghĩ và tự làm bài 4 đoạn. -GV chữa bài và nhận xet. -GV yêu cầu mỗi HS hoàn chỉnh các đoạn văn BT1 (HSNK) -GV nhận xét Bài 3: * Bài tập 2 : -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ phần a) và hỏi : - HS nêu yêu cầu bài tập 2 . 35
  36. Hình nào được khoanh vo một phần 3 quả cam? -GV hướng dẫn HS cách làm : Chọn 1 phần dàn ý tả cơn Vì sao? mưa em vừa trình bày trong tiết trước, viết thành 1 đoạn văn . -Hình 2 đ khoanh vo một phần mấy số quả cam? -GV cho các lớp viết bài . Vì sao? - HS nối tiếp nhau đọc bài văn đã viết . -Yêu cầu HS tự làm phần b và chữa bài. Bài 4: HSNK IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -GV nhận xét tiết học . -GV nhận xét tiết học . 5 phút -Yêu cầu HS về nhà luyện thêm về xem đồng -Về nhà hoàn thiện đoạn văn . hồ, về các bảng nhân, các bảng chia đã học. -Về nhà đọc trước bài học của TLV tiếp theo ở tuần 4 Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tập làm văn Toán Bài KỂ VỀ GIA ĐÌNH. ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN - Kể được 1 cách đơn giản về gia đình 1 -Giúp HS ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ người bạn mới quen lệ số ở lớp 4 (bài toán “Tìm 2 số khi biết tổng (hiệu ) và tỉ số I.Mục tiêu -Biết viết 1 lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu của 2 số đó”) -BTCL: BT1 -HSNK: làm thêm BT2;BT3 - Mẫu đơn xin nghỉ học phô tô II. Đồ dùng 1 – GV : Bảng phụ DH 2 – HS : VBT . III. Các hoạt động dạy I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bài tập tuần trước -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Hướng dẫn làm bài tập : Hoạt động 1 36
  37. a) HĐ 1 :Bài toán 1. Bài 1: -1 HS đọc bài toán. -Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài . - HS tóm tắt . -Kể về gia đình mình cho 1người bạn mới quen -Bài toán thuộc dạng toán nào ? ,Các em chỉ cần nói 5 dến 7 câu giới thiệu về -1HS lên bảng giải , cả lớp làm vào giấy nháp gia đình em. Ví dụ:gia đình em cĩ những ai,làm -GV Nhận xét . . những cơng việc gì,tính tình thế no? -Cả lớp và giáo viên nhận xét những người kể tốt:kể đúng yêu cầu bài,lưu loát,chân thật. Bài 2: b) HĐ 2 :Bài toán 2 .(HSNK làm thêm ) -HS nêu yêu cầu của bài. -GV hướng dẫn HS giải tương tự như bài toán1. -GV phát mẫu đơn cho từng HS điền nội dung. -Gọi vài HS nhắc lại cách giải dạng toán “Tìm 2 số khi biết -1 HS đọc đơn mẫu ,sau đó HS nói về trình tự hiệu và tỉ của 2 số đó “ của 1 l đơn. +Địa điểm ,ngày và tháng ,năm viết đơn. +Tên của đơn. +Họ và tên của người nhận đơn. + Họ và tên của ngườiviết đơn +Lí do viết đơn. c) HĐ 3 :Bài toán 3 .(HSNK làm thêm ) +Lí do nghỉ học. -GV gọi hs đọc yêu cầu BT +Lời hứa của người viết đơn. -GV hướng dẫn hiểu yêu cầu +Ý kiến và chữ kí của gia đình HS. -GV cho HS làm BT +Chữ kí của HS. -Nhận xét -HS làm bài vào phiếu. -3 HS đọc lại bài viết . -> GV kiểm tra , sửa bài của 1 vi em và nêu nhận xét IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS đọc bài làm - Nêu cách giải dạng toán : “Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 5 phút - NX tiết học 2 số đó”? . - Chuẩn bị bài sau :ôn tập và bổ sung về giải toán - NX tiết học Tiết 3 37
  38. Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Đạo đức Kĩ thuật Bài GIỮ LỜI HỨA (Tiết 1) THÊU DẤU NHÂN ( tiết 1) - Nêu được một vài Vd về giữ lời hứa -Biết giữ đúng lời hứa với bạn bè và mọi người -Biết cách thêu dấu nhân. - Qúy trọng những người biết giữ lời hứa -Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng quy trình , đúng kỹ -KNS:Kĩ năng tự tin,kĩ năng thương lượng thuật ,kĩ năng đảm nhận trách nhiệm -Rèn kỹ năng quan sát, phân tích ,thêu theo đùng kỹ thuật I.Mục tiêu -ĐC: GV điều chỉnh các tình huống đóng vai đúng quy trình.Yêu thích sản phẩm vừa làm được cho phù hợp HS . -GDTG Đ ĐCHM:Bác Hồ rất trọng chữ tính đã hứa với ai điều gì Bác đã cố gắng thực hiện bằng được .Qua bài học GD cho HS biết giữ và thực hiện lời hứa - Câu chuyện :Chiếc vòng bạc .Phiếu,Bảng phụ. II. Đồ dùng GV : Mẫu thêu DH HS: Vải, kim, chỉ, kéo, thước. III. Các hoạt động dạy I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút - HS đọc mục ghi nhớ - Yêu cầu lớp trưng bày đồ dùng -Nhận xét -Nhận xét *Bài mới: *Bài mới: 28 phút Giới thiệu bài Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Thảo luận chuyện :Chiếc vòng *Hoạt động 1: bạc. -HS Quan sát, nhân xét mẫu -GV kể chuyện : Chiếc vòng bạc. * Mục tiêu: HS nắm được nội dung câu chuyện -GV Giới thiệu mẫu dấu nhân và đặt câu hỏi định hướng quan sát để HS nêu nhận xét về đặc điểm của đường thêu -HS thảo luận dấu nhân ở mặt phải và mặt trái của đường thêu. +Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau hai 38
  39. năm đi xa? Việc làm đó thể hiện điều gì? -GV giới thiệu sản phẩm được thêu bằng mũi dấu nhân và +Em bé và mọi người cảm thấy thế nào trước đặt câu hỏi để HS nêu ứng dụng của thêu dấu nhân ? việc làm của Bác? +Em rút lại được bài học gì qua câu chuyện này? -Thếnào là giữ lời hứa? GDTG Đ Đ HCM :Qua bài học GD cho HS biết giữ và thực hiện lời hứa -Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá và nhận xét như thế nào? Hoạt động 2: Nhận xét tình huống. ❖Hoạt động 2: Mục tiêu: HS nêu những nhận xét của mình về -HD thao tác kỹ thuật các tình huống. -GV HD HS theo nôi dung mục II SGK/ 20 - HS thảo luận - HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu đường thêu. - HD HS đọc mục 2a và quan sát hình 3 SGK để nêu cách +Giữ lời hứa thể hiện điều gì? bắt đầu thêu. +Khi không thực hiện được lời hứa ta cần phải + Các mũi thêu được luôn phiên thực hiện trên hai đường làm gì? thăng cách đều. GV KL: -Cần phải giữ đúng lời hứa vì giữ + Khoảng cách lên, xuống kim ở đường dấu thứ hai dài gấp lời hứa thể hiện sự tự trọng và tôn trọng đôi đường dấu thứ nhất người khác. + Sua khi lên kim rút chỉ từ từ, chặt vừa phải để mũi thêu không bị dúm -Vì 1 lí do nào đó mà không thực hiện được lời - Yêu cầu HS lên bảng thêu các mũi tiếp theo. GV quan sát, hứa , cần phải nói rõ lí do và xin lỗi họ càng uốn nắn những thao tác chưa đúng sớm càng tốt. - HD HS quan sát hình 5 SGK và nêu cách kết thúc đường thêu -GDHS kĩ năng đảm nhân trách nhiệm - Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác kết thúc đường thêu IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò +Em đã hứa với ai, điều gì? -GV HD nhanh các thao tác thêu dấu nhân ( Thêu 2, 3 mũi 5 phút +Kết quả của lời hứa đó thế nào? thêu ) -GV nhận xét , tuyên dương hs -Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu dấu nhân và nhận xét 39
  40. - NX tiết học -Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS tích cực Dặn HS chuẩn bị bài sau: Thực hành Tiết 4 MĨ THUẬT VẼ THEO MẪU .VẼ QUẢ I/ Mục tiêu - HS biết phân biệt màu sắc hình dáng một vài loại hoa,quả. - Biết cách vẽ và vẽ được hình một vài loại quả. -Vẽ màu theo ý thích. - Cảm nhận được vẻ đẹp của các loại quả. -HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối hình vẽ gần giống mẫu II/ Chuẩn bị GV: - Một vài loại quả sẵn có ở địa phương - Hình gợi ý cách vẽ quả. HS : - Mẫu quả tranh, ảnh về quả. - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu. III/ Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Tổ chức. (2’) 2.Kiểm tra đồ dùng. 3.Bài mới. a. Giới thiệu b. Bài giảng T.g HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 05phút Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét - GV giới thiệu một vài quả: - GV hỏi? + HS quan sát theo hướng dẫn của GV. - Tên các loại quả? + HS suy nhgĩ và trả lời: - Đặc điểm hình dáng. + Quả xoài,cam,chuối . - Tỉ lệ chung và tỉ lệ riêng. + Khác nhau. 10 Hoạt động 2: Cách vẽ quả + Tỉ lệ cũng khác nhau. phút -GV hướng dẫn quan sát mẫu,đặt mẫu. - Vẽ phác hình quả(MH Bảng) - Sửa hình cho giống mẫu. +HS quan sát, nhận xét. - Vẽ màu theo ý thích. + So sánh ước lượng kích thước chiều ngang và chiều cao. - Dùng GCTQ - ĐDDH. 40
  41. Hoạt động 3: Thực hành 15phut - GV đặt ra y/c : + HS quan sát kĩ mẫu. - GV đến từng bàn quan sát và hướng dẫn các em + HS lưu ý ước lượng khung hình chiều cao và chiều ngang. còn lúng túng. +Chỉnh hình cho # mẫu,gợi đậm nhạt. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV gợi ý HS nhận xét,xếp loại bài vẽ. - GV nhận xét chung giờ học. - Khen ngợi, động viên những học sinh,nhóm học sinh có hiều ý kiến phát biểu xây dựng bài phù hợp với nội dung tranh. 3 phút Dặn dò HS: - Quan sát phong cảnh trường học. - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. Tiết 5 SINH HOẠT TẬP THỂ I.MỤC TIÊU: - Đánh giá tình hình học tập , nền nếp của lớp tuần qua - Đề ra phương hướng thực hiện cho tuần tới. - Giáo dục học sinh ý thức học tập gương tốt trong lớp. II.CHUẨN BỊ: - Phương hướng tuần tới III. LÊN LỚP - Tiến hành sinh hoạt 1, Đánh giá tình hình hoạt động của lớp tuần qua *Nề nếp: - Mặc đồng phục và đi dày hoặc dép - Tổ trực nhật đúng quy định 41
  42. * Học tập: - Đa số các em chăm chỉ học tập. hăng say phát biểu xây dựng bài. Bên cạnh đó có một số em chưa chịu khó học tập 2. Phương hướng tuần tới - Tiếp tục duy trì nề nếp trong và ngoài lớp - Đồng phục đúng quy định - Phân công tổ trực nhật lớp: Tổ 3 - Đi học đúng giờ, chuyên cần - Thi đua học tập tốt - Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập trước khi đến lớp - Hướng dẫn học sinh làm các đồ dùng chuẩn bị ngày hội trung thu 3)Dặn dò - Thực hiện tốt như quy định. - Phát huy những mặt tốt, khắc phục những mặt cũn tồn tại. - Thi đua học tập tốt dành nhiều điểm tốt. - Thực hiện nghiêm túc các nội quy, quy định của đội trường lớp đề ra. 42