Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020

doc 47 trang Hùng Thuận 2720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_27_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020

  1. Ngày soạn: Ngày dạy: Thứ hai ngày tháng năm 2020 Tiết 1 Chào cờ I. Mục tiêu: -Phổ biến nội qui Đội, của Nhà trường -Những tồn tại của tuần học cũ mà học sinh thường mắc phải II. Chuẩn bị -Bàn ghế, tăng âm , lao đài, trống cờ -Đội nghi lễ, trang phục hs III. Các hoạt động chính Nội dung Ngời thực hiện 1.Tập hợp, báo cáo sĩ số - Chi đội trưởng, HS 2.Chào cờ Chào cờ: Kính mời các quý vị đại biểu cùng các thầy cô giáo và các bạn đứng dậy chỉnh đốn -Toàn trường trang phục làm lể chào cờ. Nghiêm – chào cờ – chào. -Học sinh Quốc ca Đội ca Vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại, sẳn sàng Để tưởng nhớ đến công ơn Chủ Tich Hồ Chí Minh vĩ đại, các anh hùng liệt sĩ, các tấm gương thiếu niên đã hy sinh vì sự nghiệp bảo vệ tổ Quốc, phút mặc niệm bắt đầu. Thôi mời quý vị đại biểu cùng các thầy cô giáo và các bạn an tọa. 3.Tuyên bố lí do- Giới thiệu đại biểu 4. HS đọc lời khai mạc 5. Đại diện các lớp lên đọc đọc thi đua của lớp mình. -Học sinh 6.Phổ biến nội qui, qui định. (Thể dục, múa hát,Phân chia khu vực lao động, vệ sinh )Những tồn tại của tuần trước mà -Giáo viên học sinh thường mắc ) *VĂN HÓA GIAO THÔNG 1
  2. BÀI 9: KHÔNG NGHỊCH PHÁ ĐÈN TÍN HIỆU, BIỂN BÁO HIỆU GIAO TÔNG d) Hoạt động ứng dụng - Chiếu tranh, gọi Hs đọc truyện + Câu chuyện có mấy nhân vật? + Thái rủ Trọng làm gì? + Trọng có đồng ý với việc làm của Thái không? + Nếu là Trọng em sẽ ngăn cản Thái bằng cách nào? - Yêu cầu Hs tham gia đóng vai theo tổ để giải quyết tình huống. - Gọi các nhóm đóng vai - Bình chọn nhóm có cách diễn xuất tự nhiên và có cách giải quyết hay nhất. Hs cần nêu được: Biển báo và đèn tín hiệu giao thông là để mọi người tham gia giao thông thực hiện đúng, đảm bảo an toàn cho người và phương tiện giao thông. Nếu chúng ta nghịch phá biển báo và đèn tín hiệu giao thông thì người tham gia giao thông sẽ không thực hiện đúng luật dẫn đến những tai nạn đáng tiếc. Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Toán Tập đọc Bài CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ TRANH LÀNG HỒ -Biết các hàng : hàng chục nghìn , hàng nghìn ,hàng - - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng vui tưoi, rành trăm ,hàng chục hàng đơn vị . mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh -Biết cách đọc các số có năm chữ số trong trường hợp làng Hồ . đơn giản (không có chữ số không ở giữa . -Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nghệ I. Mục tiêu -Làm BT 1,2,3 sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống -hsnk : làm bt4 đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc -Giáo dục HS quý trọng văn hoá dân tộc . 2
  3. II. Đồ dùng - Bảng số trong bài tập 2. Các thẻ số có thể gắn được - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK DH lên bảng III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bài tập HS -Kiểm tra đọc bài HS -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Gioi thiệu bài -Gioi thiệu bài *Hoạt động 1:Giới thiệu các số có năm chữ số. – Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc +Mục tiêu: Nhận biết được các số có năm chữ số. - GV Hướng dẫn HS đọc. -GV treo bảng gắn các số như phần bài học trong - HS Chia đoạn: 3 đoạn (mỗi lần xuống dòng xem là mộ SGK. đoạn ). a) Giới thiệu số 42 316 . - HS Luyện đọc các tiếng khó: tranh, thuần phác, khoáy âm -GV giới thiệu: 42316 dương, quần hoa chanh nền đen lĩnh, điệp trắng nhấp nhánh -GV gọi HS lên bảng viết số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đơn vị vào bảng số. - GV đọc mẫu toàn bài. -GV nhận xét và chốt ý. -HS nghe B) Giới thiệu cách đọc số 42316. -HS đọc được số 42316 -Cách đọc số 42316 và số 2316 có gì giống và khác nhau? -GV viết các số 2357 và 32357, 8759 và 38759 HS đọc. *Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài +Mục tiêu: Rèn đọc , viết các số có 5 chữ số. - GV Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài. -Bài 1: Đoạn 1 : - HS quan sát bảng số thứ nhất -Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc -GV yêu cầu HS làm tương tự phần b. sống hàng ngày của làng quê Việt Nam . Bài 2: - Giải nghĩa từ : ít tuổi, nghệ sĩ tạo hình 3
  4. - HS đọc đề bài trong SGK Ý 1: Giới thiệu tranh làng Hồ . - HS tự làm bài vào vở -GV nhận xét -Bài 3: Đoạn 2,3 : -GV viết các số 23 116, 12 427, 3116, 82 427 và chỉ -HS thảo luận : bất kì cho HS đọc, sau mỗi lần đọc GV hỏi lại: -Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ? - Giải nghĩa từ: phải yêu mến cuộc đời trồng trọt, chăn nuôi số gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn lắm . vị? -Tìm những từ ngữ ở đoạn 2,3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ . -Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian láng Hồ? Ý: Kĩ thuật tạo màu, tình yêu của nghệ sĩ dân gian với tranh làng Hồ. - GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng. -Bài 4: HSNK – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - HS điền số còn thiếu vào ô trống. - GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm . - GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : "Từ ngày còn ít -GV cho nhận xét tuổi hóm hỉnh và tươi vui." - HS thi đọc diễn cảm . 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -Thi đua viết các số có 5 chữ số -HS nêu nội dung - Nhận xét tiết học -Nhận xét tiết học Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tập đọc – Kể chuyện Toán Bài ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC - HTL ( TIẾT 1 .) LUYỆN TẬP - Đọc đúng , rõ ràng ,rành mạch đoạn va7n , bài văn - Củng cố về khái niệm vận tốc. đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng / phút ; trả lời - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị khác nhau. I. Mục tiêu được CH về nội dung đọc -BTCL:1,2,3 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện Qủa táo theo -HSNK :4 tranh (SGK ) ; biết dùng phép nhân hóa để lời kể 4
  5. thêm sinh động - Đọc tương đối lưu loát (tốc độ khoảng trên 65 tiếng / phút kể được toàn bộ câu chuyện (HSNK) - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến II. Đồ dùng tuần 26, bảng phu 1 - GV : Bảng phụ. DH 2 - HS : Vở làm bài. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra đọc -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. +Mục tiêu : - HS làm bài vào vở. -Rèn kĩ năng đọc trôi chảy ,đọc đúng các từ khó ,ngắt - 1HS lên bảng bài làm, HS dưới lớp làm bài vào vở. nghỉ hơi đúng. - HS nhận xét. -Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc. - GV đánh giá, chữa bài. -Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. -Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. .* Hoạt động 2 :Ôn luyệnvề phép so sánh. Bài 2: +Mục tiêu : Biết sử dụng phép nhân hoá trong kể - GV Gọi HS đọ yêu cầu bài, giải thích mẫu. truyện để làm cho câu chuyện thêm sinh động. - HS tự làm vào vở. Bài 2: - HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm. - HS đọc yêu cầu bài. - HS nhận xét bài của bạn. -GV cho HS quan sát từng bức tranh và đọc phần chữ - GV đánh giá, kết luận. trong tranh để hiểu nội dung câu chuyện . -HS làm việc theo nhóm các nhóm gặp khó khăn. -GV gọi đại diện một vài nhóm lên kể nối tiếp từng bức Bài 3: tranh. - HS đọc đề bài, tự làm bài vào vở. 5
  6. -Nhận xét HS kể về nội dung câu chuyện, từ ngữ, lời - -1HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào vở. thoại mà HS dùng xem đã sử dụng phép nhân hoá - - HS nhận xét. chưa? -GV đánh giá. -GV có thể cho bao nhiêu lượt HS kể. Bài 4 ( HSNK ) -Gọi 3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. -Gọi HS nhận xét theo các tiêu chí đã nêu. -Nhận xét HS. 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò Nêu nội dung - Gọi HS nhắc lại cách tính và công thức tính vận tốc. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Quãng đường - Nhận xét tiết học. Tiết 4 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Kể chuyện Lịch sử Bài ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC - HTL (TIẾT 2 .) LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA RI Mức độ , yêu cầu về kị năng đọc như ở tiết 1 - Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, Nhận biết được nhân hóa , các phép nhân hóa (BTa/b ngày 27-1-1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri . ) - Những điều khoản quan trọng nhất của Hiệp địng Pa- Ri . I. Mục tiêu -Định hướng phát triển năng lực : kể chuyên, đọc thông tin ,quan sát ,thảo luận -Định hướng phát triển phẩm chất :Tự hào tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của dân tộc II. Đồ dùng - Bảng phụ. 1 – GV : Ảnh tư liệu về lễ kí Hiệp định Pa-Ri . DH 2 – HS : SGK . III. Các hoạt động dạy học I – Ổn định tổ chức: I – Ổn định tổ chức: 2 phút - Kiểm tra sĩ số, cho lớp hát tập thể. - Kiểm tra sĩ số, cho lớp hát tập thể. II – Kiểm tra bài cũ : II – Kiểm tra bài cũ : “Chiến thắng Điện Biên Phủ trên -HS kể chuyện không” 5 phút -HS trả lời câu hỏi + Tại sao gọi là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” ? + Nêu ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” 6
  7. ? III – Bài mới : III – Bài mới : 28 phút 1–Giới thiệu bài : 1–Giới thiệu bài : *Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc 2 – Hoạt động : +Mục tiêu :Rèn kĩ năng đọc trôi chảy ,đọc đúng các từ a) HĐ 1 : Làm việc cả lớp khó ,ngắt nghỉ hơi đúng. - GV kể -Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc. - HS kể lại . - HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - HS nhận xét bài vừa đọc. .*Hoạt động 2: Ôn luyện về phép nhân hoá. b) HĐ 2 : Làm việc theo nhóm . +Mục tiêu : Tìm đúng các từ chỉ đặc điểm hoạt động + N.1 :Tại sao Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri ? được dùng để nhân hoá . + N.2: Lễ kí Hiệp định diễn ra như thế nào? Bài 2: + N3: Nội dung chính của Hiệp định ? -HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc bài thơ. -HS đọc phần câu hỏi. -Phát phiếu cho HS và yêu cầu HS làm việc theo nhóm -2 HS lên bảng dán phiếu. -Gọi HS nhận xét, các nhóm khác bổ sung nếu có ý c) HĐ 3 : Làm việc cả lớp . kiến khác. + Nêu ý nghĩa lịch sử Hiệp định Pa-ri. -GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - GV nhắt lại câu thơ chúc Tết năm 1969 của Bác Hồ : “vì a) Các từ chỉ đặc điểm dùng để nhân hoá: mồ côi, gầy. độc lập, vì tự do Đánh cho Mĩ cút, đánh cho nguỵ nhào”. - Các từ chỉ hoạt động dùng để nhân hoá: tìm, ngồi, run run, ngã. b) –Làn gió giống một bạn nhỏ mồ côi. -Sợi nắng giống một người gầy yếu. c) Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn, những người ốm yếu không có nơi nương tựa. IV – Củng cố– dặn dò : IV – Củng cố– dặn dò : 5 phút - Thi đua kê chuyện -Nêu nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa- 7
  8. - Nhận xét tiết học . ri. Chuẩn bị bài sau: - Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau:“Tiến vào Dinh Độc Lập” Tiết 5 Trình độ 3 Trình độ 5 THỦ CÔNG Đạo đức Môn LÀM LỌ HOA CẮM TƯỜNG (Tiết 2). Bài EM YÊU HÒA BÌNH tiết 2 - HS biết vận dụng kĩ năng gấp , cắt, dán để làm - HS biết giá trị của hoà bình ;trẻ em có quyền được sồng lọ hoa gắn tường. trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động - Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ bảo vệ hoà bình . thuật. - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do - Hứng thú với giờ học làm đồ chơi. nhà trường, địa phương tổ chức . - Yêu hoà bình, quí tọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoai hoà bình, gây chiến tranh . I. Mục tiêu - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. - KN tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới. - KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình. -GDQP: HS kể những hoạt động ,việc làm thể hiện tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân Việt Nam -Quy trình làm lọ hoa gắn tường. II. Đồ dùng - Các tư liệu tranh ảnh về hoạt động vì hòa bình DH III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể 8
  9. II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra chuẩn bị -HS đọc ghi nhớ -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Gioi thiệu bài -Gioi thiệu bài Hoạt động 1: HS thực hành làm lọ hoa gắn tường và Hoạt động1: Hoạt động cả lớp trang trí. HĐ 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm Mục tiêu: Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình ( Bài tập 4 SGK ) kĩ thuật. * Mục tiêu: HS biết được các hoạt động để bảo vệ hoà bình Cách tiến hành: ( 25 phút, mẫu, giấy thủ công ) của nhân dân VN và nhân dân thế giới . - HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách * Cách tiến hành: gấp giấy . - GV cho HS giới thiệu trước lớp các tranh, ảnh, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà HS đã -GV nhận xét và sử dụng tranh qua trình làm lọ hoa để sưu tầm được. hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường: - GV nhận xét, giới thiệu thêm một số tranh, ảnh và kết +Bước 1:Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp luận : gấp cách đều. + Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh . + Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức. -GDQP: HS kể những hoạt động ,việc làm thể hiện tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân Việt Nam Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường. HĐ 2:Vẽ cây hoà bình - HS thực hành theo nhóm hoặc cá nhân. Trong quá * Mục tiêu : Củng cố lại kiến thức cho HS về giá trị của trình HS thực hành , hoà bình và những việc làm để bảo vệ hoà bình. * Cách tiến hành : -GV quan sát , uốn nắn , giúp đỡ những em còn lúng - GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ cây hoà bình túng để các em hoàn thành sản phẩm. ra giấy khổ to . -GV gợi ý cho HS cắt , dán các bông hoa có cành , lá + Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến để cắm trang trí vào lọ hoa (cách cắt, dán bông hoa như tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu đã học ở bài 5 ) . hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày. + Hoa, quả và lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã 9
  10. mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung . - GV cho đại diện từng nhóm giới thiệu tranh, các nhóm khác nhận xét . - GV khen các tranh vẽ đẹp . kết luận : Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có được hoà bình, mỗi người chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày; đồng thời tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. IV-Củng cố -dặn dò : IV-Củng cố -dặn dò : -HS trang trí và trưng bày sản phẩm. GV tuyên dương, Triển lãm nhỏ về chủ đề Em yêu hoà bình. khen ngợi những em trang trí sản phẩm đẹp, có nhiều * Mục tiêu : Củng cố bài . sáng tạo. * Cách tiến hành : - Cho HS treo tranh và giới thiệu tranh vẽ chủ đề Em yêu -GV đánh giá kết quả học tập của HS. hoà bình. * Qua việc HS trình bày kể về những hoạt động, việc làm 5 phút - Nhận xét tiết học thể hiện tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân Việt Nam. GV tích hợp lồng ghép để GD các em về An ninh – Quốc phòng - GV cho HS trình bày các bài thơ, bài hát về chủ đề Em yêu hoà bình. - GV nhận xét và nhắc nhở HS tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình phù hợp với khả năng . - Nhận xét tiết học. Ngày soạn: Ngày dạy: Thứ ba ngày tháng năm 2020 Tiết 1 THỂ DỤC ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TC"HOÀNG ANH, " 1/Mục tiêu: 10
  11. - Thực hiện cơ bản đúng bài thể dục phat triển chung với hoa và cờ. - Chơi trò chơi"Hoàng anh- Hoàng yến".YC biết cách chơi và tham gia chơi được. 2/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG tg PH/pháp và hình thức tổ chức I.chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 1-2p X X X X X X X X Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. 70-80m X X X X X X X X - Đứng tại chỗ khởi động các khớp tay, chân, hông. 1-2p - Bật nhảy tại chỗ 5-8 lần theo nhịp vỗ tay. 1-2p II.Cơ bản: - Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ. 12-14p X X X X X X X X Tập theo đội hình hàng ngang.GV cho cả lớp ôn bài thể dục. X X X X X X X X Lần 1-2:GV chỉ huy, lần 3-4 để cán sự hô nhịp, GV đi giúp đỡ sửa sai cho HS. - Chơi trò chơi"Hoàng anh- Hoàng yến" GV nêu tên trò chơi và yêu cầu HS nhắc lại cách chơi, sau đó 7-8p X X tổ chức chơi như bài 52. X X X X X X III.Kết thúc: X X - Đi theo vòng tròn hít thở sâu( dang tay hít vào, buông tay 1-2p X X thở ra). X X - GV cùng HS hệ thống bài. 2p X X - GV nhận xét giờ học, về nhà ôn bài thể dục, nhảy dây kiểu 1p X X chụm hai chân. 11
  12. Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Toán Chính tả (nhớ viết ) Môn LUYỆN TẬP Bài CỬA SÔNG - HS biết đọc , viết các số có 5 chữ số - Nhớ – viết đúng, trình bày đúng chính tả đoạn văn : -BTCL : 1,2,3,4 Cửa sông . I. Mục tiêu - Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài; làm bài tập đúng các bài tập thực hành để củng cố, khắc sâu quy tắc II. Đồ dùng - Bảng phụ. DH - 02 tờ phiếu kẻ bảng để HS làm bài tập 2 . III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bài tập -HS đọc bài -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phít -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Đọc, viết các số có 5 chữ số. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS N-V +Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc, viết các số có 5 chữ số. a. Hướng dẫn chính tả: Bài 1: -Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS tự làm tiếp bài tập theo mẫu . -HSđọc thầm đoạn chính tả: -GV nhận xét HS. - HS luyện viết từ khó vào bảng Bài 2: b. Hướng dẫn HS viết chính tả: -GV yêu cầu Hs viết so( theo mẫu ) -HS Nhắc cách trình bày bài - GV nhận xét HS. 12
  13. -Tương tự các số còn lại -GV cho HS viết -GV đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. Bài 3: Hoạt động 3: Chữa bài. -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + GV chọn chấm một số bài của HS. -Mỗi số đứng sau bằng số đứng trước nó thêm 1 + Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm. -GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp . -Bài 4: Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả -GV yêu cầu HS tự làm bài. -HS đọc yêu cầu bài tập 2 -GV chữa bài và yêu cầu HS đọc dãy số. -Giáo viên giao việc -Trong dãy số này có điểm gì giống nhau? -HS Cả lớp làm bài tập -GV giới thiệu: các số này được gọi là các số tròn -HS trình bày kết quả bài tập nghìn. -GV yêu cầu HS nêu các số tròn nghìn vừa học. 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học -GV nhận xét HS. -GV nhận xét HS. Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Tập đọc Toán Môn QUÃNG ĐƯỜNG Bài ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC - HTL (TIẾT 3 .) - Mức độ , yêu cầu về kị năng đọc như ở tiết 1 - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động - Báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu ở BT2 (về học đều. I. Mục tiêu tập , hoặc về lao động , về công tác khác ) - Thực hành tính quãng đường. -BTCL:1,2 -HSNK: 3 - Bảng phụ. II. Đồ dùng 1 - GV : Bảng phụ. DH 2 - HS : Vở làm bài. 13
  14. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn đinh I-Ôn đinh 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra đọc bài -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Kiểm tra luyện đọc. * HĐ 1 : Giới thiệu khái niệm quãng đường +Mục tiêu :Rèn kĩ năng đọc trôi chảy ,đọc đúng các từ Bài toán 1: khó ,ngắt nghỉ hơi đúng sau các câu dài. - Nêu bài toán trong SGK. -GV tiến hành tương tự như tiết 1. + Bài toán hỏi gì? +Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc. -Gọi HS lên bảng làm. Cả lớp làm ra nháp. +Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Gọi HS nhận xét bài của bạn; GV nhận xét . +Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. + Tại sao lấy 42,5 x 4? - GV ghi: 42,5 x 4 = 170 (km)    v x t = s + Muốn tính quãng đường ta làm như thế nào? - GV ghi bảng: s = v x t - Gọi HS nhắc lại cách tính quãng đường. Bài toán 2: - Nêu đề toán, gọi 1 HS đọc lại đề bài. - Gọi 1 HS lên bảng làm; HS dưới lớp làm nháp. - Gọi HS nhận xét. - - Gọi vài HS nhắc lại cách tính quãng đường. *Hoạt động 2: Ôn luyện về trình bày báo cáo. * HĐ 2 : Thực hành : + Mục tiêu: Báo cáo đủ thông tin, rình bày rõ ràng, Bài 1: rành mạch, tự tin. - 1 HS đọc đề bài. -1 HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS lên bảng giải, HS dưới lớp làm vào vở. -Yêu cầu HS mở SGK trang 20 và đọc lại mẫu báo cáo. - HS nhận xét -Yêu cầu của mẫu báo cáo này có gì khác với yêu cầu - GV nhận xét, chữa bài (nếu có). 14
  15. của báo cáo hôm nay, chúng ta phải làm gì? Bài 2: -HS làm việc theo nhóm 4 . - GV Cho 2 HS làm ở bảng (mỗi em 1 cách), HS dưới lớp -Nhắc HS thay từ “ Kính gửi” bằng từ” Kính thưa”. làm vào vở. -GV Gọi các nhóm trình bày. - HS nhận xét. -Gọi HS nhận xét bạn báo cáo về các tiêu chuẩn sau: Bài 3 : (HSNK ) báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch, tự tin, đàng -HS đọc đề hoàng và chọn 1 bạn đóng vai chi đội trưởng giỏi nhất. -HS loàm bài tập -Nhận xét 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS nêu nội dung - Gọi HS nhắc lại cách tính và công thức tính quãng đư - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập - Nhận xét tiết học. Tiết 4 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Chính tả Luyện từ và câu Bài ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC - HTL (TIẾT4) MRVT: TRUYỀN THỐNG - Mức độ , yêu cầu về kị năng đọc như ở tiết 1 -HS mở rộng, hệ thống hoá, tích cực hoá vốn từ gắn với - Nghe – viết đúng bài CT Khói chiều (tốc độ viết chủ điểm: Nhớ nguồn I. Mục tiêu khoảng 65 chữ / 15 phút )không mắc quá 5 lỗi -Rèn kĩ năng viết đúng chính tả . trong bài ; trình bày sạch sẽ ,đúng bài thi7 lục bát - Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt . (BT2 ) II. Đồ dùng - Bảng phụ. - Từ điển tiếng Việt . DH - Bút dạ + giấy khổ to để HS làm bài tập 1 + băng dính . III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bài tập -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài 15
  16. *Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. Hoạt động 2: +Mục tiêu: Đọc đúng phát âm chuẩn các bài tập đọc 2. Hướng dẫn HS làm bài tập : đã học. Bài 1 : -GV tiến hành tương tự như tiết 1. - GV Hướng dẫn HSlàm Bt1 . +Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc. - Chia nhóm cho cả lớp, phát phiếu, bút dạ, cho các nhóm +Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. thi làm bài . +Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. - GV hướng dẫn, nhận xét cho HS . -Hướng dẫn HS làm vào vở . *Hoạt động 2: Viết chính tả. Bài 2 : +Mục tiêu: Viết đúng, trình bày sạch đẹp. - GV Hướng dẫn HSlàm Bt2. Bài 2: - HS làm theo cặp . a)Tìm hiểu nội dung bài thơ. - GV nhận xét cho nhóm tốt nhất . -GV đọc bài thơ 1 lần. - HS đọc . -Tìm những câu thơ tả cảnh “khói chiều”? - GV Cho HS ghi bài vào vở. -Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói? -Tại sao bạn nhỏ lại nói với khói như vậy? b) Hướng dẫn trình bày. c) Hướng dẫn viết chính tả. -Yêu cầu HS tìm các từ khó., dễ lẫn khi viết chính tả. d) Viết chính tả. e) Soát lỗi. -GV nhận xét. 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -Nhận xét tiết học -HS nêu ghi nhớ - Nhận xét tiết học. Tiết 5 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tự nhiên xã hội Khoa học Bài CHIM CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT - Nêu được ích lợi của chim đối với con người I. Mục tiêu - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ - Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt . phận bên ngoài của chim - Nêu được điều kiện nảy mầm & quá trình phát 16
  17. - Biết chim là động vật có xương sống , Tất cả các triển thành cây của hạt . loài chim đều có lông vũ , có mỏ , hai cánh và hai - Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở chân (HSNK nhà . - Nêu nhận xét cánh và chân của đại điện chim bay (đại bàng ) , chim chạy (đà điểu )(HSNK ) - -GDMT: - +Nhận ra sự phong phú ,đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên ích lợi và tacs hại của chúng với con người - +Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật - + Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên - GDKNS: - +Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tinh - +Kĩ năng hợp tác - Bảng phụ. – GV : - Hình trang 108,109 SGK . - Chuẩn bị theo cá nhân : Ươm một số hạt lạc (hoặc II. Đồ dùng đậu xanh, đậu đen, ) vào bông ẩm (hoặc DH giấy thấm hay đất ẩm) khoảng 3 - 4 ngày trước khi có bài học & đem đến lớp . – HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ -HS đọc phần ghi nhớ -“Sự sinh sản của thực vật có hoa“ 5 phút -Nhận xét + Nêu đặc điểm các loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng, nhờ gió ? III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài -Hoạt động 1: Các bộ phận của cơ thể chim. Hoạt động 1: -Mục tiêu: Nắm được các bộ phận của cơ thể chim. a) HĐ 1 : - Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt . 17
  18. -GV chia HS thành các nhóm HS quan sát các hình * Mục tiêu: HS quan sát, mô tả cấu tạo của hạt . minh hoạ trong SGK và thảo luận * Cách tiến hành: +Loài chim trong hình tên là gì? chỉ và nêu tên các bộ Bước 1: Làm việc theo nhóm . phận bên ngoài của từng con chim đó. (H.dẫn thực theo KT Bàn tay nặn bột) -Làm việc cả lớp: Nêu tên các bộ phận của loài chim - GV đi đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ. đó. Bước 2: Làm việc cả lớp . -GV: Vậy, bên ngoài cơ thể của chim có những bộ phận Kết luận: Hạt gồm : vỏ phôi & chất dinh dưỡng dự trữ nào? +Toàn thân chim được phủ bằng gì? +Mỏ của chim như thế nào? -GV treo tranh vẽ cấu tạo trong của chim, yêu cầu HS quan sát, HS nhớ lại khi ăn thịt chim thấy có gì? -GDHS kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin * HĐ2: Sự phong phú đa dạng của các loài chim. Hoạt động 2: Mục tiêu: Hiểu được sự đa dạng của các loài chim. b) HĐ 2 :.Thảo luận . -GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4 đến * Mục tiêu: Giúp HS : 6 HS. - Nêu được điều kiện nảy mầm của hạt. - HS trong nhóm cùng quan sát các hình minh hoạ - Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà . trang 102, 103. các hình ảnh sưu tầm được và thảo luận * Cách tiến hành: +Nhận xét về màu sắc, hình dáng của các loài chim. Bước 1: Làm việc theo nhóm . +Chim có khả năng gì? Bước 2 : Làm việc cả lớp . - -HS Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả thảo luận. - GV tuyên dương nhóm có nhiều HS gieo hạt thành công. -GV: Thế giới loài chim vô cùng phong phú và đa Kết luận: Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm & nhiệt dạng. độ thích hợp (không quá nóng, không quá lạnh -GDHS kĩ năng hợp tác * Hoạt động 3: Ích lợi của loài chim Hoạt động 3: -Mục tiêu: Hiểu lợi ích của loài chim. c) HĐ 3 : Quan sát - Hãy nêu những ích lợi của loài chim. * Mục tiêu: HS nêu được quá trình phát triển thành cây của +Có loài chim nào gây hại không? hạt . +GV kết luận: Nói chung chim là 1 loài có ích. Chúng * Cách tiến hành: ta phải bảo vệ chúng. Bước 1: Làm việc theo cặp . - GDMT: - GV theo dõi . 18
  19. +Nhận ra sự phong phú ,đa dạng của các con vật Bước 2: Làm việc cả lớp . sống trong môi trường tự nhiên ích lợi và tacs hại - GV gọi một số HS trình bày trước lớp . của chúng với con người +Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật + Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS đọc phần ghi nhớ -HS đọc mục bạn cần biết -Chuẩn bị bài sau - Bài sau : “Cây con - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học. Ngày soạn: Ngày dạy: Thứ tư ngày tháng năm 2020 Tiết 1 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Toán Tập đọc Bài CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (Tiếp theo). ĐẤT NƯỚC -Biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số hàng - -Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài thơ với giọng trầm lắng, nghìn , hàng trăm ,hàng chục ,hàng đơn vị là 0 và hiểu cảm hứng ca ngợi, tự hào về đất nước . được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở -Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: Thể hiện niềm vui, hàng đó của số có năm chữ số tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối I. Mục tiêu -Biết thứ tự của các số có năm chữ số và ghép hình . - với đất nước, truyền thống bất khuất của dân tộc . BTCL: BT 1, 2 (a,b ), 3 (a,b) ;4 - HS học thuộc lòng bài thơ. -HSNK: 2c ; 3c - Giáo dục HS yêu Tổ quốc . -ĐC: Thay đổi câu hỏi 1,2,3 II. Đồ dùng - Bảng phụ. - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. DH III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể 5 phút II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 19
  20. -Kiểm tra BT -Kiểm tra đọc bài ,trả lời câu hỏi -Nhận xét tiết học -Nhận xét tiết học III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Đọc và viết các số có 5 chữ số Hoạt động 1 : Luyện đọc +Mục tiêu: Rèn đọc, viết các chữ số có 5 chữ số. - GV Hướng dẫn HS đọc. -GV yêu cầu HS đọc phần bài học, sau đó chỉ vào dòng - Chú ý uốn nắn HS đọc các từ ngữ : chớm lạnh, hơi may, của số 30 000 và hỏi: Số này gồm mấy chục nghìn, ngoảnh lại, rừng tre, phấp phới . mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị? - GV đọc mẫu toàn bài . -Vậy ta viết số này như thế nào? -GV nhận xét đúng -Số này đọc thế nào? -GV tiến hành tương tự để HS nêu cách viết các số 32000;32500;32560;32505;32050;30050;30005 *Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài vừa viết. - GV Hướng dẫn HS đọc. -GV chữa bài NX Hai khổ đầu : -"Những ngày thu đẹp và buồn được miêu tả trong khổ thơ -Bài 2: ( HSNK làm thêm câu c) nào? - HS đọc bài toán - Giải nghĩa từ :hương cốm mới, hơi may -GV chữa bài HS. *Khổ 3 : -Bài 3: ( HSNK làm thêm câu c ) -Nêu một số hình ảnh dẹp và vui về mùa thu mới trong khổ thơ thứ ba? - HS đọc bài toán -.nghĩa từ:thay áo mới, nói cười thiết tha. -Hãy đọc các số còn lại của dãy số. * Khổ thơ cuối : -GV NX - Nêu một, hai câu thơ nói lên lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc trong khổ thơ 4 và 5 ? - Giải nghĩa từ :chưa bao giờ khuất . - GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng. -Bài4: Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm . 20
  21. - HS xét 8 hình tam giác thành hình sau - GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: "Mùa thu nay Trời xanh . thiết tha . phù sa ." - Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm . - GV hướng dẫn HS học TL bài thơ. 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS đọc lại số có 4 chữ số - GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng . -Nhận xét tiết học - GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ. Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Luyện từ và câu Toán Bài ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC - HTL (TIẾT5) LUYỆN TẬP Mức độ , yêu cầu về kị năng đọc như ở tiết 1 - Củng cố về kĩ năng tính quãng đường. Dựa vào báo cáo` miệng ở tiết 3 , dựa theo mẫu (SGK - Rèn kĩ năng tính toán. I. Mục tiêu ) ,viết báo cáo về một trong 3 nội dung , về học tập , -BTCL:1,2 hoặc về lao động , về công tác khác -HSNK : 3,4 - Bảng phụ. II. Đồ dùng 1 - GV : Bảng phụ. DH 2 - HS : Vở làm bài. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bài tạp -Kiểm tra bài tạp -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng . Hoạt động : +Mục tiêu: Học thuộc các bài tập đọc từ tuần 19 đến Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. 26. - 1HS lên bảng bài làm câu a) và giải thích cách làm. -GV tiến hành tương tự như tiết 1. - HS làm bài vào vở. 21
  22. +Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc. - 3 HS đọc kết quả bài làm của mình và giải thích cách làm. +Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - HS nhận xét. +Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. - GV đánh giá, chữa bài. Bài 2: - HS đọc đề bài, tự tóm tắt - HS tự làm vào vở. - 1HS lên bảng làm vào bảng phụ. - HS nhận xét bài của bạn. - GV đánh giá, kết luận. *Hoạt động 2: Ôn luyện về viết báo cáo Bài 3: HSNK +Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết báo cáo. - Cho HS tự làm bài vào vở. -Bài 2: -Gọi 1HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào vở. - HS đọc yêu cầu bài. -Gọi HS nhận xét. - HS làm bài . - Chú ý: báo cáo phải viết đẹp, đúng mẫu,đủ thông tin, Bài 4: HSNK rõ ràng. - HS tự làm bài vào vở. -GV Gọi HS đọc báo cáo của mình. - -1HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào vở. - - HS nhận xét. -GV nhận xét 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -Yêu cầu HS về nhà ôn và đọc thuộc lòng các bài tập - Gọi HS nhắc lại cách và công thức tính quãng đườn đọc được giao và chuẩn bị bài sau. - Chuẩn bị bài sau : Thời gian -GV nhận xét tiết học. Nhận xét tiết học. Nhận xét tiết học Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Tập viết Kể Chuyện Môn ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC - HTL (TIẾT6) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM Bài GIA I. Mục tiêu - Mức độ , yêu cầu về kị năng đọc như ở tiết 1 22
  23. - Viết đúng các âm ,vần dễ lẫn trong đoận văn (BT2 - HS tìm được một câu chuyện có thực trong cuộc sống ) nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc về 1 kỷ niệm với thầy cô giáo . - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối. Lời kể tự nhiên, chân thực, có kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. Biết trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghia câu chuyện. -Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn . II. Đồ dùng - Bảng phụ. GV và HS : Một số tranh ảnh về tình thầy trò DH (Nếu có) III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS viết từ ứng dụng -HS kể lại câu chuyện đã học -Nhận xét tiết học -Nhận xét tiết học III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng. *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài +Mục tiêu: Thuộc các bài học thuộc lòng đã học . -Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng. + HS lên bảng bắt thăm bài đọc. + HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. -Yêu cầu 4 hs nối tiếp đọc các gợi ý. + HS nhận xét bài vừa đọc. -Cho hs giới thiệu câu chuyện của mình. *Hoạt động 2: Luyện tập bài chính tả. *Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý +Mục tiêu: Luyện viết đúng các chữ có âm đầu dễ nghĩa câu chuyện lẫn,dễ viết sai: r/ d/ gi; tr/ ch; l/ n; uôt/ uôc; iêt/ iêc; ai/ ay. -Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Bài 2: -Cho hs thi kể trước lớp. - HS đọc yêu cầu bài. -Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện. 23
  24. -GV HD .cho Hs làm bài -HS làm bài vào bảng phụ -Nhận xét,chốt lại lời giải đúng. IV-Củng cố- dặn dò IV-Củng cố- dặn dò 5 phút - Nhận xét tiết học. -HS nêu nội dung câu chuyện - Nhận xét tiết học. Tiết 4 ĐỊA LÍ CHÂU MĨ A - Mục tiêu : Học xong bài này, HS: - Xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lý, giới hạn của châu Mỹ trên quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ Thế giới. - Có một số hiểu biết về thiên nhiên của châu Mỹ và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Mỹ (Bắc Mỹ, Trung Mỹ hay Nam Mỹ). - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núivà đồng bằng lớn ở châu Mỹ trên bản đồ (lược đồ). -Định hướng phát triển năng lực :tìm thông tin,thảo luận ,trình bày ,quan sát -Định hướng phát triển năng lực : Yêu thiên nhiên thế giới B - Đồ dùng dạy học : 1 - GV : - Bản đồ Thế giới hay quả Địa cầu. - Bản đồ tự nhiên châu Mỹ(nếu có). - Tranh ảnh hoặc tư liệu về rừng A-ma-zôn (Nếu có) 2 - HS : SGK. D - Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2 phút I-Ôn định 5 phút II- Kiểm tra bài cũ: Châu Phi (tiếp theo) + Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với kinh tế châu -HS trả lời Âu và châu Á ? + Em biết gì về đất nước Ai Cập ? - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài -HS nghe. 28 phút II - Bài mới : 1 - Giới thiệu bài : “Châu Mỹ”. - HS nghe . 24
  25. 2. - Hoạt động : a) Vị trí địa lí và giới hạn . * HĐ 1 :.(làm việc theo nhóm nhỏ) Bước 1: - GV chỉ trên quả địa cầu đường phân chia 2 bán cầu - HS theo dõi. Đông, Tây; bán cầu Đông và bán cầu Tây (Lưu ý GV: đường phân chia hai bán cầu đông và là một vòng tròn đi qua kinh tuyến 200T – 1600Đ) - GV hỏi : Quan sát Quả Địa cầu cho biết : Những châu lục + Những châu lục nằm ở bán cầu đông: Châu Á, Phi, nằm ở bán cầu Đông và châu lục nào nằm ở bán cầu Tây ? Âu, Châu Đại dương. Những châu lục ở bán cầu tây: Châu Mỹ. Bước 2: HS trả lời các câu hỏi ở mục 1 trong SGK, cụ thể : + Quan sát hình 1, cho biết châu Mĩ giáp với những đại + Phía đông giáp với Đại Tây dương, phía bắc giáp dương nào. với Bắc Băng Dương, phía tây giáp Thái Bình Dương. + Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết châu Mĩ đứng ở - Châu Mĩ có diện tích 42 triệu km 2, đứng thứ 2 trên thứ mấy về diện tích trong số các châu lục trên thế giới. thế giới, sau châu Á. Bước 3: - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Kết luận : Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu - Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi. HS khác bổ Tây, bao gồm: Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. Châu Mĩ có sung. diện tích đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới. -HS nghe. b) Đặc điểm tự nhiên. * HĐ2: (làm việc theo nhóm) Bước1: HS trong các nhóm quan sát hình 1, 2 và đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau: - Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các chữ a, b, c, d, e, g - Các ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ và cho biết các ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay . Nam Mĩ. - Nhận xét về địa hình Châu Mĩ. - Nêu tên và chỉ trên hình 1 : - Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông . + Các dãy núi cao ở phía Tây châu Mĩ. + Dọc bờ biển phía tây là các dãy núi cao, đồ sộ như 25
  26. dãy Cooc-đi-e, dãy An-đét. + Hai đồng bằng lớn của châu Mĩ . + Đồng bằng trung tâm Hoa Kì ở Bắc Mĩ và đồng bằng A-ma-dôn ở Nam Mĩ + Các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đông châu Mĩ . + Ở phía đông có dãy núi A-pa-lat . Có các cao nguyên như là cao nguyên Bra-xin, cao nguyên Guy- + Hai con sông lớn ở châu Mĩ. an. + Sông A-ma-dôn và sông Pa-ra-na Bước 2: + GV yêu cầu HS chỉ trên Bản đồ Tự nhiên châu Mĩ vị trí + HS lên chỉ trên Bản đồ Tự nhiên châu Mĩ vị trí của của những dãy núi, đồng bằng và sông lớn ở châu Mĩ. những dãy núi, đồng bằng và sông lớn ở châu Mĩ. + GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. Kết luận: Địa hình châu Mĩ thay đổi từ Tây sang Đông: Dọc bờ biển phía Tây là 2 dãy núi cao và đồ sộ Coóc - HS nghe. -đi -e và An- Đét; ở giữa là những đồng bằng lớn: Đồng bằng Trung tâm Hoa Kì ở Bắc Mĩ và đồng bằng a-ma-dôn ở Nam Mĩ; phía đông là các núi thấp và cao nguyên: A-pa-lát và Bra-xin. * HĐ3: (làm việc cả lớp) GV hỏi : + Châu Mĩ có những đới khí hậu nào ? + Khí hậu hàn đới, khí hậu ôn đới và khí hậu nhiệt đới . + Tại sao châu Mĩ có nhiều đới khí hậu ? (HSnk). + Vì châu Mĩ nằm trải dài trên cả hai bán cầu Bắc và + Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn. Nam + Đây là khu rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới, làm - GV tổ chức cho HS giới thiệu bằng tranh ảnh hoặc bằng trong lành và dịu mát khí hậu nhiệt đới của Nam Mĩ, lời về vùng rừng A-ma-dôn. điều tiết nước của sông ngòi. Nơi đây được ví là lá Kết luận: Châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả 2 bán cầu Bắc phổi xanh của Trái Đất . và Nam, vì thế châu Mĩ có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, - HS giới thiệu . ôn đới đến hàn đới. Rừng rậm A-ma-dôn là vùng rừng rậm -HS trả lời. nhiết đới lớn nhất thế giới. -HS nghe . 5 phút III - Củng cố -dặn dò : -HS xem bài trước. 26
  27. + Tìm châu Mĩ trên Quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ Tự nhiên Thế Giới? + Em hãy nêu đặc điểm của địa hình châu Mĩ ? - Nhận xét tiết học . - Bài sau: “Châu Mĩ (Tiếp theo)”. Tiết 5 Âm nhạc: HỌC HÁT: BÀI TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH I. Mục tiêu: 1. Biết hát theo giai điệu và lời ca. Hát kết hợp vỗ tay đệm theo lời bài hát. HSKG: Biết hát và gõ đệm theo phách, theo tiết tấu của lời ca. 2. Rèn kỹ năng nghe, phân tích, biểu diễn và nhận định. 3. Giáo dục tình cảm trong sáng, lành mạnh, phát triển cảm thụ âm nhạc, ý thức tham cực tham gia hoạt động ca hát tập thể ở lớp, ở trường. -TGĐ ĐHCM: Bồi dường HS yêu hòa bình mơ ước thế giới hòa bình và lòng tyêu thương con người theo tấm gương đạo đức Bác Hồ II. Đồ dùng dạy - học 1. Giáo viên: Đĩa nhạc, máy nhe, nhạc cụ. Tập bài hát lớp 3. 2. Học sinh: Tập bài hát lớp 3. III. Hoạt động dạy - học tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 2phút * Ổn định tổ chức: 5phút * Kiểm tra bài cũ - HS hát bài hát Chị Ong Nâu và em bé - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét, đánh giá 30 phút 2. Bài mới * Học hát: Tiếng hát bạn bè mình - Nhắc nhở tư thế ngồi hát: Thoải mái - Dạy từng câu : Hát mẫu 1 – 2 lần, bắt nhịp cho học sinh - Nghe đĩa nhạc, giai điệu bài hát theo đàn 27
  28. hát - Đọc lời ca 2 lần - Gạch chân những chỗ có luyến âm: Gà, Mặt * Hát kết hợp với gõ đệm - Luyện thanh theo âm la - Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca + Thế nào là gõ đệm theo tiết tấu lời ca? - HS luyện tập luân phiên theo lớp, dãy, cá nhân – Nhận Trong không gian bay bay một hành tinh thân ái. xét x x x x x x x x x x - Nhận xét, đánh giá - Nêu – Thực hiện 1 câu hát - Hát kết hợp với vỗ tay đệm phách - Nhận xét – Luyện tập hát kết hợp với vỗ tay đệm theo - HD thực hiện: Đánh dấu vào những tiếng vỗ tay trong lời tiết tấu luận phiên theo lớp, dãy, bàn, cá nhân bài hát - Nhận xét, đánh giá Trong không gian bay bay một hành tinh thân ái. - Hát ôn bài hát kết hợp với vỗ tay theo phách đệm theo x x xx x x xx lời bài hát luân phiên theo lớp, dãy – Nhận xét - Nhận xét, đánh giá. 5phút - Củng cố-dặn dò Nghe nhạc - Nghe lại đĩa nhạc 1ần - Hát và vỗ tay đệm theophách 1 lần - Nhận xét, đánh giá - Dặn dò: Ôn thuộc lời bài hát - Nhận xét, giờ học Ngày soạn: 25/2/2017 Ngày dạy: Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2017 Tiết 1 THỂ DỤC ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TC"HOÀNG ANH, " I/Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng bài thể dục phat triển chung với hoa và cờ. - Chơi trò chơi"Hoàng anh- Hoàng yến".YC biết cách chơi và tham gia chơi được. II/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) 28
  29. NỘI DUNG TG PH/pháp và hình thức tổ chức I.chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 1-2p X X X X X X X X Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. 70-80m X X X X X X X X - Đứng tại chỗ khởi động các khớp tay, chân, hông. 1-2p - Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh" 1-2p II.Cơ bản: - Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ. 12-14p X X X X X X X X Tập theo đội hình hàng ngang.GV cho cả lớp ôn bài thể dục. X X X X X X X X Lần 1-2:GV chỉ huy, lần 3-4 để cán sự hô nhịp, GV đi giúp đỡ sửa sai cho HS. - Thi trình diễn giữa các tổ bài thể dục phát triển chung. 2lx8nh - Chơi trò chơi"Hoàng anh- Hoàng yến" X X GV nêu tên trò chơi và yêu cầu HS nhắc lại cách chơi, sau đó 7-8p X X tổ chức chơi như bài 52. X X X X III.Kết thúc: - Vừa đi vừa hít thở sâu ( dang tay hít vào, buông tay thở ra). 1-2p X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài. X X X X X X X X - GV nhận xét giờ học, về nhà ôn bài thể dục, nhảy dây kiểu 2p chụm hai chân. 1p Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 29
  30. Toán Luyện từ và câu Môn LUYỆN TẬP LIÊN KẾT CÂU TRONG BÀI BẰNG NHỮNG TỪ Bài NGỮ NỐI Biết cách đọc ,viết các số có năm chữ số (trong năm - HS hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối . chữ số đó chữ số 0 ) -Biết tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn, - Biết thứ tự các số có năm chữ số sử dụng để liên kết câu chuẩn xác . I. Mục tiêu - Làm tính với số tròn nghìn tròn trăm . -Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt . -BTC Làm BT1,2,3,4 -ĐC: BT1 : Chỉ tìm từ ngữ nối ở 3 đoạn đầu hoặc 4 đoạn cuối - Bảng phụ. II. Đồ dùng -Bảng phụ ghi đoạn văn BT 1. DH -Bút dạ + giấy khổ to ghi các đoạn văn của bài Qua những mùa hoa + băng dính . III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bài tập HS -Kiểm tra bài tập HS -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài -Bài 1: 2. Hình thành khái niệm : -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? a) Phần nhận xét : - 2 HS lên bảng làm vào bảng phụ Bài tập 1 : -GV nhận xét HS. - GV Hướng dẫn HS làm BT1 . - Mở Bảng phụ ghi đoạn văn . - Nhận xét, chốt lời giải đúng : + Từ "hoặc" có tác dụng nối "em be" với "chú mèo" câu 1 . +Cụm từ "vì vậy" nối "câu1" với "câu2" -Bài 2: Bài tập 2 : -1 HS nêu yêu cầu của bài - GV Hướng dẫn HS làm BT2. 30
  31. -HS tự làm bài. - Mở Bảng phụ ghi đoạn văn . -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu 1 HS lần lượt đọc số - Nhận xét, chốt lời giải đúng. cho HS kia viết b) Phần ghi nhớ : -GV chữa bài HS. - GV Hướng dẫn HS đọc. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1 : ĐC: chỉ tìm từ ngữ nối ở 3 đoạn đầu ,hoặc 4 đoạn cuối -Bài 3: - GV Hướng dẫn HS làm BT1 . - HS quan sát tia số trong bài và hỏi: Vạch đầu tiên trên - GV phân việc cho HS . tia số là vạch nào? Vạch này tương ứng với số nào? - Hướng dẫn HS làm việc theo cặp . -Vạch thứ hai trên tia số là vạch nào? Vạch này tương - Phát phiếu cho HS làm . ứng với số nào? Nhận xét, chốt ý đúng : -Vậy hai vạch liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao + Đoạn 1 : "nhưng" nôi câu 3 với câu 2. nhiêu đơn vị? + Đoạn 2 : "vì thế" nối câu 4 với cậu 3; nối đoạn 2 với đoạn - HS tiếp tiếp làm bài 1 . "rồi" nối câu 5 với câu 4 . -GV chữa bài + Đoạn 3 : "nhưng" nối câu 6 với câu 5; nối đoạn 3 với đoạn 2 . "rồi" nối câu7 với câu 6 . + Đoạn 4 : "đến" nối câu 8 với cậu 7; nối đoạn 4 với đoạn 3 . + Đoạn 5 : "đến" nối câu 11 với cậu 9 ; "sang đến" nối câu 12 với câu 9,10,11 . + Đoạn 6 : "nhưng" nối câu 13 với cậu 12 ; nối đoạn 6 với đoạn 5 . "mãi đến" nối câu 14 với câu 13 . + Đoạn 7 : "đến khi" nối câu 15 với cậu 14 ; nối đoạn 7 với đoạn 6 . "rồi" nối câu 16 với câu 15 . -Bài 4: Bài 2 : - HS nêu yêu cầu của bài - GV Hướng dẫn HS làm BT1 . -Yêu cầu HS tự làm bài. - GV phân việc cho Hs . -GV chữa bài - Hướng dẫn HS làm việc theo cặp . - GV dán lên bảng tờ phiếu phô - tô mẫu chuyện vui. - Nhận xét. chốt ý đúng . 31
  32. 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -Thi đua đọc viết các số có 5 chữ số -HS nêu nội dung ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học. Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn CT Toán Bài ÔN TẬP THỜI GIAN - Giúp học sinh biết tự đánh giá , nhận xét hành vi của - Hình thành cách tính thời gian của một chuyển động. mình, của bạn trong tuần . - Thực hành tính thời gian của một chuyển động. I. Mục tiêu - Qua hoạt động này giúp học sinh có thể tự điều chỉnh -BTCL:1,2 hành vi của mình. -HSNK : 3 - Phát huy tính thi đua tích cực cho học sinh. II. Đồ dùng - Phương hướng hoạt động tuần sau. 1 - GV : Bảng phụ. DH - Hoa thi đua cho các tổ. 2 - HS : Vở làm bài. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thẻ -Hát tập thẻ II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS làm bài tập chính tả -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài 1. Hoạt động 1 : Báo cáo . * HĐ 1 : Hình thành cách tính thời gian - GV yêu cầu các tổ báo cáo hoạt động của mình trong Bài toán 1: tuần . - Nêu bài toán trong SGK. Cả lớp tự giải. + Bài toán hỏi gì? + Vận tốc 42,5 km/giờ cho biết điều gì ? - Hướng dẫn HS đi đến cách tính: 170 : 42,5 = 4 (giờ)    s : v = t 32
  33. - HS đi đến kết luận: Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc. t = s : v - HS nhắc lại 2. Hoạt động 2 : Nhận xét . Bài toán 2: - Giáo viên nhận xét chung khen thưởng những tổ có - HS đọc lại đề bài. thành tích tốt nhắc nhở tổ có kết quả chưa tốt . - HS dựa vào công thức tính thời gian vừa được học để giải - GV tặng hoa thi đua cho các tổ đạt loại tốt . bài toán. - 1 HS lên bảng làm; HS dưới lớp làm nháp. - HS nhận xét. - GV nhận xét (sửa chữa nếu có) - Gọi vài HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu công thức tính thời gian. - Từ công thức tính vận tốc, ta có thể suy ra các công thức còn lại không? Tại sao ? - GV viết sơ đồ lên bảng: 3. Hoạt động 3 :phương hướng hoạt động tuần tới. * HĐ 2 : Thực hành : - Dựa vào tình hình thực tế của lớp giáo viên đưa mặt Bài 1: tồn tại của học sinh cần lưu ý sang kế hoạch tuần sau. - 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu học sinh phải tập chung vào học tập, tiếp tục - 1 HS làm câu a) và nêu cách làm. phát huy các thành tích tổ mình đã đạt được - HS làm vào vở các câu còn lại. - GV Gọi HS đọc bài làm của mình. - GV Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài (nếu có). Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài, tóm tắt đề bài. - Cho 2 HS lên bảng giải, HS dưới lớp làm vào vở. - HS nhận xét. Bài 3: (HSNK ) -HS làm bài vào vở -gv nhận xét 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò 4. Tổ chức trò chơi (văn nghệ). -HS nêu quy tắc tinh thời gian 33
  34. - Giáo viên cho học sinh hát một số bài theo chủ điểm. - Nhận xét tiết học. - Giáo viên nhận xét tiết sinh hoạt. - Nhận xét tiết học Tiết 4 TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI A/ Mục đích yêu cầu : 1) Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối: Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối, trình tự miêu tả, những giác quan được sử dụng để quan sát, những biện pháp tu từ được sử dụng trong bài văn . 2) Nâng cao kỷ năng làm bài văn tả cây cối . B/ Đồ dùng dạy học : - Phiếu bài tập ghi nội dung bài tập 1 - 03 tờ giấy khổ to để HS làm bài tập 1 trên phiếu - Sưu tầm tranh ảnh về một số loài cây, hoa, quả, C – Các PP/KT dạy học: - Hỏi đáp trước lớp. - Viết tích cực. - Rèn luyện theo mẫu. D/ Hoạt động dạy và học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2 phút I-Ôn định 5 phút I - Kiểm tra bài cũ : HS đọc lại đoạn văn đã viết tiết TLV - 02 HS lần lượt đọc . trước . 28 phút II - Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : Năm lớp 4, các em đã học về văn miêu tả - HS lắng nghe. cây cối. Trong tiết học này, các em sẽ ôn tập để khắc sâu kiến thức về văn tả miêu tả cây cối, để tiết sau sẽ luyện viết 1 bài văn tả cây cối. 2 / Hướng dẫn làm bài tập : * Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 . - 02 HS đọc, lớp theo dõi SGK . - Cho HS đọc bài Cây chuối mẹ và 3 câu hỏi a , b , c. - HS đọc Cây chuối mẹ, cả lớp theo dõi trên bảng . - GV dán lên bảng tờ phiếu ghi những kiến thức cần ghi nhớ 34
  35. về bài văn tả cây cối . -HS đọc thầm lại bài Cây chuối me; suy nghĩ và làm bài . -HS làm bài . - GV phát 3 tờ giấy cho 3 HS làm bài . - GV cho HS trình bày kết quả . - 03 HS làm bài trên giấy . - GV nhận xét và bổ sung; chốt lại kết quả đúng . - HS làn trên giấy lên dán trên bảng. *Bài tập 2: - Lớp trao đổi, nhận xét . - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2 - 01 HS đọc, cả lớp đọc thầm . - GV nhắc lại yêu cầu . - HS lắng nghe. + GV lưu ý: Khi tả có thể chọn lựa cách miêu tả: Tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian . - GV giới thiệu tranh ảnh . - HS xem tranh ảnh . - Cho HS làm bài . - HS làm bài vào vở . - Cho HS trình bày kết quả . - 1 số HS đoạn văn vừa viết. - GV chấm 1 số đoạn văn hay . - GV nhận xét, bổ sung . 5 phút III - Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học . - Lớp nhận xét . - Những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại . -HS lắng nghe. - Cả lớp chuẩn bị viết bài văn tả cây cối trong tiết TLV tới. - HS lắng nghe và thực hiện ở nhà. (Đọc trước 5 đề bài, chọn 1 đề, quan sát trước 1 loài cây) Tiết 5 Trình độ 3 Trình độ 5 Tự nhiên xã hội KHOA HỌC Môn THÚ CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ Bài PHẬN CỦA CÂY MẸ - Nêu được ích lợi của thú đối với con người . - Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau. - Quan sát hình vẽ và vật thật chỉ các bộ phận bên - Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây I. Mục tiêu ngoài của một số loài thú mẹ. - Bịết những động vật có lông mao ,đẻ con , nuôi - Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ. con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vu 35
  36. (HS,NK ) . - Nêu được một sô ví dụ về thú nhà và thú rừng (HSNK ) - -KNS: - +Kĩ năng kiên định - +Kĩ năng hợp tác - -GDMT: - +Nhận ra sự phong phú ,đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên ích lợi và tacs hại của chúng với con người - +Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật - + Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên - Bảng phụ. – GV : - Hình trang 110, 111 SGK. - Chuẩn bị theo nhóm : II. Đồ dùng + Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng (sống đời), DH củ gừng, riềng, hành, tỏi. – HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm ttra bài cũ II-Kiểm ttra bài cũ -HS đọc phần ghi nhớ “Cây con mọc lên từ hạt”. 5 phút -Nhận xét + Nêu điều kiện nảy mầm của hạt ? + Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Hoạt động 1: Các bộ phận bên ngoài của thú. Hoạt động 1 Mục tiêu: Nắm được các bộ phận bên ngoài của loài a) HĐ 1 : Quan sát. thú. * Mục tiêu: Giúp HS : -GV chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 - Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau. -HS cùng quan sát các hình minh hoạ trong SGK - Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. 36
  37. +GV Gọi tên các con vật trong hình. * Cách tiến hành: +Chỉ và nêu rõ từng bộ phận bên ngoài cơ thể của con Bước 1: Làm việc theo nhóm. vật. -GV giao việc: Cho các nhóm tìm tòi, quan sát và làm thí +Nêu điểm giống nhau và khác nhau của những con vật nghiệm để tìm ra được lời giải thích “Cây con có thể mọc ra này. từ bộ phận nào của cây mẹ” +Nhớ lại về các vật nuôi trong nhà và cho biết khắp (thực hiện PP “Bàn tay nặn bột”) người chúng có gì? Chúng đẻ con hay đẻ chứng? -GV kiểm tra các nhóm làm việc Chúng nuôi con bằng gì? +Thú có xương sống không? -Làm việc cả lớp: +Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi. Bước 2: Làm việc cả lớp. -GDKNS: GD HS kĩ năng kiên định và hợp tác - GV theo dõi nhận xét - GV yêu cầu HS kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây mẹ Kết luận: Ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. -Hoạt động 2: Ích lợi của thú nuôi. Hoạt động 2 -Mục tiêu: Hiểu lợi ích của loài thú. b) HĐ 2 :.Thực hành. -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Thảo luận trả lời câu * Mục tiêu: hỏi: Người ta nuôi thú để làm gì? kể tên một vài thú - HS thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ. nuôi lấy ví dụ. * Cách tiến hành: -Yêu cầu các nhóm lần lượt kể các ích lợi của thú -GV kết luận: Nuôi thú có nhiều ích lợi , lấy lông, da, - HS trồng cây vào thùng . sữa, thịt - GV theo dõi nhận xét . -Chúng ta có cần bảo vệ thú nuôi hay không? Làm thế nào để bảo vệ chúng? GDMT: +Nhận ra sự phong phú ,đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên ích lợi và tacs hại của chúng với con người +Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật + Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong 37
  38. tự nhiên IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS đọc ghi nhớ - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 111 SGK. 5 phút - Nhận xét tiết học - Bài sau: “Sự sinh sản của đông vật”. -Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học . Ngày soạn: Ngày dạy: Thứ sáu ngày tháng năm 2020 Tiết 1 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Toán Tạp lam văn Bài Số 100000-luyện tập TẢ CÂY CỐI (KTV) - Biết số 100 000. Đọc, viết và thứ tự các số có năm - HS biết viết được 1bài văn tả cây cối có bố cục rõ chữ số. Biết số liền sau của số 999 999 là số 100 000. ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ đặt - Đọc, viết và sắp xếp thứ tự các số có năm chữ số câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc . thông qua việc thực hiện các bài tập 1, 2, 3 (dòng 1, 2, I. Mục tiêu 3), 4 SGK – Trang 146. -Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. BTCL:1;2;3(dòng 1,2,3;); 4 -HSNK : BT3dòng 4,4 II. Đồ dùng 1. Giáo viên: SGK, thước, phấn. - Bảng phụ và một số tranh, ảnh minh hoạ một số loài DH 2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly cây trái theo đề văn III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm ttra bài cũ II-Kiểm ttra bài cũ 5 phút -KT BT học sinh -HS đọc bài làm tiết trước -Nhận xét + Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài 38
  39. * Giới thiệu số 100 000 * Hướng dẫn làm bài : - GV Gắn bảng lần lượt từ 10 000 – 100 000 + GV đọc 5 đề trong SGK. + Có mấy chục nghìn - GV treo bảng phụ có ghi sẵn 05 đề bài trong SGK. - 100 000: Đọc là Một trăm nghìn - HS hiểu yêu cầu của các đề bài . +GV : Số này có mấy chữ số 0? + Số nào đứng liền trước số này? Bài 1: Số? - GV cho HS đọc kĩ 05 đề bài và gợi ý của tiết viết bài văn -GV gọi hs nêu yêu cầu tả cây cối . -HS làm bài tập - HS về sự chuẩn bị bài của mình . - Nhận xét, đánh giá Bài 2: Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch. - GV dán lên bảng lớp tranh ảnh để HS quan sát . -GV gọi hs nêu yêu cầu -HS làm bài tập - Nhận xét, đánh giá Bài 3: ( hsnk làm thêm dòng 4,5 ) * Học sinh làm bài : -GV gọi hs nêu yêu cầu - GV nhắc cách trình bày 1 bài TLV, chú ý cách dùng dùng -HS làm bài tập từ đặt câu, một số lỗi chính tả mà các em đã mắc trong lần - Nhận xét, đánh giá trước . Bài 4: - GV cho HS làm bài . -GV gọi hs nêu yêu cầu - GV thu bài làm HS . -HS làm bài tậ - Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn - Nhận xét, đánh giá IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò 5 phút - Đọc, viết các số có năm chữ số - GV nhận xét tiết kiểm tra . - Nhận xét, giờ học - - Nhận xét tiết học . Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tập làm văn Toán Bài ÔN tập 39
  40. LUYỆN TẬP - Củng cố về kĩ năng tính thời gian của chuyển + Kiểm tra đọc thành tiếng: Đọc đúng, rành mạch động. đoạn văn, bài văn đã học (tố độ khoảng 65 tiếng/phút). - Củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài. Thuộc quãng đường . được 2 đoạn thơ đã học ở học kì 1. HSKG: Đọc tương -BTCL:1,2,3 -HSNK:4 đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (Tốc độ đọc trên 60 I. Mục tiêu tiếng/phút) + Kiểm tra kỹ năng đọc hiểu - Rèn kỹ năng đọc hiểu. +Bồi dưỡng cho học sinh một số đức tính như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, lòng tự trong và tinh thần trách nhiệm, 1. Giáo viên: SGK TV3, tập 1, phiếu ghi tên các đề II. Đồ dùng kiểm tra, VBT TV3 tập 1 1 - GV : Bảng phụ. DH 2. Học sinh: SGK TV3, tập 1, VBT TV3 tập 1. 2 - HS : Vở làm bài. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm ttra bài cũ II-Kiểm ttra bài cũ 5 phút -HS đọc bài tập -Kiểm tra BT -Nhận xét + Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. * Kiểm tra sách vở - Gọi 1HS lên bảng bài ở bảng phụ; HS dưới lớp làm vào - GV Nhận xét, đánh giá vở. - Y/c HS đổi ra cách gọi thời gian thông thường. - Gọi HS nhận xét. - GV đánh giá, chữa bài. 40
  41. .2 Các hoạt động Bài 2: * Kiểm tra đọc: 5 phút (Nếu còn HS chưa kiểm tra) - HS đọc đề bài. - Tiến hành như tiết học trước - HS tự làm vào vở. - GV Nhận xét, đánh giá - 1HS lên bảng làm vào bảng phụ. * Trò chơi ô chữ: - Gọi HS nhận xét bài của bạn. + GV Từ xuất hiện ở hàng chéo là từ gì? - Nhận xét, đánh giá * Kiểm tra đọc hiểu Bài 3: -GV kiểm tra - Cho HS tự làm bài vào vở. Câu 1: c. Do mưa và các nguồn nước trên rừng núi tạo - Gọi 1HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào vở. thành. - Gọi HS nhận xét. Câu 2: a. Nhiều suối hợp thành sông, nhiều sông hợp - GV đánh giá. Bài 3: ( HSNK ) thành biển -HS làm bài –gv nhận xét Câu 3: Mưa bụi Câu 4: Suối, sông Câu 5: b. Nói suối như nói với người. IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò - HS nhắc lại cách tính và công thức tính vận tốc, quãng 5 phút - Nhận xét, giờ học đường và thời gia - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung - Nhận xét tiết học . Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Đạo đức Kĩ thuật Bài TÔN TRỌNG THƯ TỪ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG tiết 1 - Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp I. Mục tiêu người khác. máy bay trực thăng. - Biết: Không được xâm phạm thư từ, nhật ký, sách vở, đồ dùng 41
  42. của bạn bè và mọi người. - Biết cch lắp v lắp được máy bay trực thăng - HSnk: Biết trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư. theo mẫu. Nhắc mọi người cùng thực hiện. - Máy bay lắp tương đối chắc chắn. - Không được xâm phạm thư từ, nhật ký, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người. * Với học sinh khéo tay: Lắp được máy bay -Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật ký, sách vở, đồ dùng của bạn bè trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn. và mọi người. - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn -KNS: trong khi tực hành. +Kĩ năng tự trọng +Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định ,ra quyết dịnh -GDTKNL: -GDTLHĐ: Chủ đề 7 : trêu chọc bạn bè +Lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng dầu II. Đồ dùng 1. Giáo viên: Vở BT Đạo Đức 3 - Mẫu máy bay : bộ lắp ghép. DH 2. Học sinh: Vở BT Đạo Đức 3 III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm ttra bài cũ II-Kiểm ttra bài cũ 5phut -HS đọc mục ghi nhớ -Kiểm tra chuẩn bị hs -Nhận xét + Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Nhận xét hành vi. b. Hoạt động 1 : - Mục tiêu: Có kỹ năng nhận xét những hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - Cho học sinh quan sát mẫu và đặt câu hỏi. * Tiến hành: c. Hoạt động 2 : Hướng thao tác kỹ thuật. -GV Chia 8 nhóm – Giao nhiệm vụ + Nhóm 1, 2: Thảo luận tình huống 1. * Hướng dẫn chọn các chi tiết + Nhóm 3, 4: Thảo luận tình huống 2. - Nhận xét. + Nhóm 5, 6: Thảo luận tình huống 3. + Nhóm 7, 8: Thảo luận tình huống 4. - Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn 42
  43. GV KL: Tình huống a, c sai. Tình huống b, d đúng. -GDHS kĩ năng tự trọng -GDTLHĐ: Chủ đề 7 : trêu chọc bạn bè -GV cho hs đọc truyện : chuyện của Văn –hs thảo luận câu hỏi –hs viết lời ứng xử khi em bị bạn trêu chọc * Hoạt động 2: Đóng vai * Lắp từng bộ phận. - Mục tiêu: HS có kĩ năng thực hiện một số hành động thể hiện sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - Hướng dẫn lắp. - Tiến hành: * Lắp máy bay trực thăng. -HS đóng vai - Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn * Hướng dẫn tháo rời các chi tiết. - KL: + Tình huống 1: Khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ không tự ý lấy đọc. + HS Tình huống 2: Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ của người khác và nhặt trả lại mũ cho Thịnh. -GDHS kĩ năng kiên định IV-Củng cố -dặn dò 3. Củng cố, dặn dò + Vì sao phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác? + Nên và không nên làm những gì để không xâm phạm thư từ, tài -GDTKNL: 5 phút sản của người khác? +Lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết -GDHS kĩ năng ra quyết dịnh kiệm xăng dầu -Thực hiện theo bài học - Nhận xét, giờ học - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau. Tiết 4 MĨ THUẬT Bài 27: Vẽ theo mẫu VẼ LỌ HOA VÀ QUẢ I/ Mục tiêu - HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của lọ hoa và quả- Vẽ được hình lọ hoa và quả - Thấy được vẻ đẹp về bố cục giữa lọ và quả. II/Chuẩn bị 43
  44. GV: - Chuẩn bị một số lọ hoa và quả có hình dáng, màu sắc khác nhau. - Bài vẽ lọ hoa và quả của học sinh các lớp trước HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu. III/Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Tổ chức. 2.Kiểm tra đồ dùng. 3.Bài mới. a.Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu một số lọ hoa và quả có trang trí khác nhau để các em nhận biết được đặc điểm, hình dáng, màu sắc và cách trang trí của lọ hoa và quả. b.Bài giảng T.g HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 07phut Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét - Giáo viên giới thiệu các kiểu dáng lọ hoa để học sinh + HS quan sát và trả lời câu hỏi. nhận biết: - Giáo viên bày một mẫu (lọ và quả): + Hình dáng của lọ hoa và quả? + Vị trí của lọ và quả? + Độ đậm nhạt ở mẫu (của lọ so với quả)?. 10 phút Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoạ + Phác kh/hình,phác trục lọ hoa + Phác kh/hình của lọ, quả vừa với phần giấy vẽ. + Phác nét tỉ lệ các bộ phận (miệng, cổ, vai, thân lọ, ) + Phác nét tỷ lệ lọ và quả + Vẽ nét chính. + Vẽ nét chi tiết cho giống mẫu + Vẽ hình chi tiết. + Có thể vẽ màu như mẫu hoặc vẽ đậm nhạt bằng bút chì + Có thể trang trí như lọ mẫu hoặc theo ý thích, đen. - HS làm bài (vẽ màu theo ý thích). - Giới thiệu với hs một vài bài vẽ lọ hoa và quả của học sinh + Vẽ vào vở tập vẽ 3 các năm trước để các em tự tin hơn. + Vẽ hình cân đối với phần giấy quyđịnh 15 phút Hoạt động 3: Thực hành: - Giáo viên giúp học sinh tìm được tỷ lệ khung hình chung + Vẽ màu tự do. và vẽ vừa với phần giấy vẽ. - Gợi ý học sinh để các em chú ý đến: + Tỷ lệ giữa lọ và quả + Tỷ lệ bộ phận: Miệng, cổ, thân lọ 44
  45. - Yêu cầu học sinh quan sát mẫu để vẽ các nét chi tiết cho giống 03 phút Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - Giáo viên giới thiệu một số bài và gợi ý học sinh nhận xét về: + Hình vẽ so với phần giấy thế nào? + Hình vẽ có giống mẫu không? - Học sinh xếp loại bài theo cảm nhận riêng. * Dặn dò: - Sưu tầm các tranh, ảnh tĩnh vật. Tiết 5 SINH HOẠT TẬP THỂ I.MỤC TIÊU: - Đánh giá tình hình học tập , nền nếp của lớp tuần qua - Đề ra phương hướng thực hiện cho tuần tới. - Giáo dục học sinh ý thức học tập gương tốt trong lớp. II.CHUẨN BỊ: - Phương hướng tuần tới III. LÊN LỚP - Tiến hành sinh hoạt 1, Đánh giá tình hình hoạt động của lớp tuần qua *Nề nếp: - Mặc đồng phục và đi dày hoặc dép 45
  46. - Tổ trực nhật đúng quy định * Học tập: - Đa số các em chăm chỉ học tập. hăng say phát biểu xây dựng bài. Bên cạnh đó có một số em chưa chịu khó học tập * Hoạt động khác: - Liên hoan tất niên 2. Phương hướng tuần tới - Các tổ lên kế hoạch làm các sản phẩm chuẩn bị trang trí hội chợ - Tiếp tục duy trì nề nếp trong và ngoài lớp trong tháng - Đồng phục đúng quy định - Phân công tổ trực nhật lớp: Tổ 3 - Đi học đúng giờ, chuyên cần - Thi đua học tập tốt - Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập trước khi đến lớp 3)Dặn dò - Thực hiện tốt như quy định. - Phát huy những mặt tốt, khắc phục những mặt cũn tồn tại. 46
  47. - Thi đua học tập tốt dành nhiều điểm tốt. - Thực hiện nghiêm túc các nội quy, quy định của đội trường lớp đề ra. 47