Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020

doc 47 trang Hùng Thuận 2480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_25_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020

  1. Ngày soạn: Ngày dạy: Thứ hai ngày tháng năm 2020 Tiết 1 Chào cờ I. Mục tiêu: -Phổ biến nội qui Đội, của Nhà trường -Những tồn tại của tuần học cũ mà học sinh thường mắc phải II. Chuẩn bị -Bàn ghế, tăng âm , lao đài, trống cờ -Đội nghi lễ, trang phục hs III. Các hoạt động chính Nội dung Ngời thực hiện 1.Tập hợp, báo cáo sĩ số - Chi đội trưởng, HS 2.Chào cờ Chào cờ: Kính mời các quý vị đại biểu cùng các thầy cô giáo và các bạn đứng dậy chỉnh đốn -Toàn trường trang phục làm lể chào cờ. Nghiêm – chào cờ – chào. -Học sinh Quốc ca Đội ca Vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại, sẳn sàng Để tưởng nhớ đến công ơn Chủ Tich Hồ Chí Minh vĩ đại, các anh hùng liệt sĩ, các tấm gương thiếu niên đã hy sinh vì sự nghiệp bảo vệ tổ Quốc, phút mặc niệm bắt đầu. Thôi mời quý vị đại biểu cùng các thầy cô giáo và các bạn an tọa. 3.Tuyên bố lí do- Giới thiệu đại biểu 4. HS đọc lời khai mạc 5. Đại diện các lớp lên đọc đọc thi đua của lớp mình. -Học sinh 6.Phổ biến nội qui, qui định. (Thể dục, múa hát,Phân chia khu vực lao động, vệ sinh )Những tồn tại của tuần trước mà -Giáo viên học sinh thường mắc ) *VĂN HÓA GIAO THÔNG BÀI 9: KHÔNG NGHỊCH PHÁ ĐÈN TÍN HIỆU, BIỂN BÁO HIỆU GIAO TÔNG 1
  2. 1. Tổ chức trong lớp b) Hoạt động cơ bản: Đọc truyện “Ai hay hơn” - Treo tranh, hỏi: + Em thấy gì qua 2 bức tranh? + Từ câu hỏi GV dẫn dắt đi vào truyện . + Yêu cầu Hs đọc truyện - Thảo luận câu hỏi trong sách: + Lộc đề nghị Phúc thi bắn cái gì? + Em có ủng hộ trò chơi của hai bạn không? Vì sao? + Tại sao Liễu nói với Lộc và Phúc rằng “ Không ai hay hơn hết”. - Để Hs hiểu rõ hơn về tác hại của việc nghịch phá các biển báo, đèn tín hiệu giao thông, ngoài việc HS quan sát tranh trong sách, Gv còn có thể trình chiếu video, clip, các tranh ảnh hoặc chuẩn bị các tranh ảnh trong khổ giấy A0 Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Toán Tập đọc Bài THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (Tiếp theo) PHONG CẢNH ĐÊNG HÙNG - Nhận biết được về thời gian (thời điểm , khoảng thời - đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, gian ) tha thiết - Biết xem đồng hồ , chính xác đến từng phút (cả - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ trường hợp mặt đồng hố có ghi chữ số la mã ) của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành I. Mục tiêu - Biết thời điểm làm công việc hằng ngày của HS kính thiêng liêng của mỗi người đối với tổ tiên. - Làm bài tập 1, 2 ,3 -Giáo dục HS nhớ ơn, kính trọng tổ tiên. -GDQP:Ca ngợi công lao to lớn cua các vua hùng đã có công dựng nước và trách nhiệm của tuổi trẻ để bảo vệ đất nước 2
  3. II. Đồ dùng - Bảng phụ. - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. DH III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra BT -Kiểm tra đọc ,trả lời câu hỏi -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Hướng dẫn thực hành. *Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc +Mục tiêu: Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút. -GV Hướng dẫn HS đọc. -Bài 1: -HS Chia đoạn : 3 đoạn . -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? • Đoạn 1 : Từ đầu đến chình giữa . -Luyện đọc các tiếng khó: chót vót, uy nghiêm - GV hỏi đọc câu hỏi trong từng tranh và yêu cầu HS • Đoạn 2 : Từ Lăng .đến xanh mát . trả lời. -Luyện đọc các tiếng khó : vòi vọi, đỡ . -GV tổ chức cho HS tự nói về các thời điểm thực hiện • Đoạn 3:Còn lại . các công việc của mình, vừa nói vừa kết hợp quay kim -Luyện đọc các tiếng khó :Mị Nương -GV tuyên dương những HS nói tốt, quay kim đồng hồ -GV đọc mẫu toàn bài . đến các thời điểm chính xác, nhanh. Bài 2: * Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài - HS quan sát đồng hồ A và hỏi: Đồng hồ A chỉ mấy -GV Hướng dẫn HS đọc. giờ? • Đoạn 1 : -1 giờ 25 phút buổi chiều còn gọi là mấy giờ? -Hãy kể những điều em biết về vua Hùng -Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào? Giải nghĩa từ :Đền Thượng, Nam quốc sơn hà -HS tiếp tục làm bài. Ý 1:Giới thiệu đền Thượng . - HS chữa bài trước lớp. • Đoạn 2 : - gọi 1 HS đọc -GV nhận xét HS. -Tìm những từ ngữ miêu ảt cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng . 3
  4. Giải nghĩa từ :Lăn, phong cảnh Ý 2:Cảnh đẹp nơi đền Hùng. • Đoạn 3: -Hãy kể tên các truyền thuyết về dựng nước . Giải nghĩa từ :18 chi vua Hùng . Ý3 : Miêu tả đền Thượng . - GV H.dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng *Hoạt động 2: +Mục tiêu: Rèn kĩ năng xem đồng hồ. -Bài 3: -GV yêu cầu HS quan sát 2 tranh trong phần a. -GV hỏi: Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc mấy giờ? -Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc mấy giờ? -Vậy bạn Hà đánh răng và rửa mặt trong bao nhiêu phút? *Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm - GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm . -GV hướng dẫn lại cho HS cả lớp biết cách xáx định - HS đọc diễn cảm đoạn :" Lăng của các vua Hùng khoảng thời gian 10 phút: Khi bạn Hà bắt đầu đánh đồng bằng xanh mát . răng và rửa mặt đồng hồ chỉ 6 giờ, kim phút chỉ vào số - HS thi đọc diễn cảm . 12 và kim giờ chỉ vào số 6. khi bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong kim giờ chỉ qua số 6 một chút, kim phút chỉ đến vị trí số 2 tức là 6 giờ 10 phút. Vậy tính từ vị trí bắt đầu của kim phút đến vị trí kết thúc của kim phút thì được 10 phút. Ta nói bạn Hà đánh răng và rửa mặt trong 10 phút. -GV tiến hành tương tự với các tranh còn lại. IV-Củng cố -dặn dò : IV-Củng cố -dặn dò : 5 phút -Thi đua xem đồng hồ - Gọi vài em nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học -GDQP:Ca ngợi công lao to lớn cua các vua hùng đã có công dựng nước và trách nhiệm của tuổi trẻ để bảo vệ đất 4
  5. nước - GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần. sưu tầm ảnh về đền Hùng . - Chuẩn bị tiết sau Cửa sông . Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tập đọc - Kể chuyện Toán Bài HỘI VẬT . KTĐK - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc. I. Mục tiêu - Hiểu ND : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Li trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. DH III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bài -Nhận xét III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Luyện đọc: +Mục tiêu :Rèn kĩ năng đọc trôi chảy ,đọc đúng các từ khó ,ngắt nghỉ hơi đúng. a. GV đọc toàn bài: -GV đọc mẫu lần 1. 5
  6. -GV treo tranh. Đọc từng câu + từ khó -Đọc từng đoạn trước lớp -Đọc từng đoạn trong nhóm -Cho HS đọc nhóm 4 -Đọc đồng thanh * Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài +Mục tiêu :Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài -GV yêu cầu HS đọc lại cảbài. -GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu? -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và hỏi: Cao Bá Quát mong muốn điều gì? -Cậu đã làm gì để thực hiện được mong muốn đó? *Hoạt động 3: Luyện đọc lại -GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 em. Yêu cầu các nhóm luyện đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2 -GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay. 5 phút IV-Củng cố -dặn dò - Nhận xét tiết học Tiết 4 Trình độ 3 Trình độ 5 Tập đọc - Kể chuyện Lịch sử Môn HỘI VẬT . SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA Bài B.Kể chuyện :Kể lại được tứng đoận câu chuyện dựa - Vào dịp Tết Mậu Thân (1968), quân & dân miền Nam theo gợi ý cho trước (SGK ) tổng tiến công & nổi dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn I. Mục tiêu - Cuộc Tổng tiến công & nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân dân ta. -Định hướng phát triển năng lực :tìm thông tin ,thảo 6
  7. luận ,trình bày ,lắng nghe -Định hướng phát triển phẩm chất : tình cảm yêu quê hương ,tìm hiểu lịch sử nước nhà - hình trong SGK II. Đồ dùng – GV : Ảnh tư liệu cuộc Tổng tiến công & nổi dậy Tết DH Mậu Thân (1968) – HS : SGK . III. Các hoạt động dạy học I – Ổn định tổ chức: I – Ổn định tổ chức: 2 phút - Kiểm tra sĩ số, cho lớp hát tập thể. - Kiểm tra sĩ số, cho lớp hát tập thể. II–Kiểm tra bài cũ :“ II–Kiểm tra bài cũ :“Đường Trường Sơn” 5 phút -HS kể chuyện ,trả lời câu hỏi + Mục đích ta mở đường Trường Sơn ? III – Bài mới : III – Bài mới : 28 phút 1 – Giới thiệu bài : 1 – Giới thiệu bài : “Sấm sét đêm giao thừa” 2 – Hoạt động : 2 – Hoạt động : 1/Gv nêu nhiệm vụ: a) HĐ 1 : Làm việc cả lớp -Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ dựa vào câu - GV kể hỏi gợi ý, nhớ lại nội dung kể lại câu chuyện . - HS kể lại. b) HĐ 2 : 2/ Kể mẫu:- 5 HS kể mẫu 5 đoạn câu chuyện -HS Làm việc theo nhóm . -GV nhận xét . + N.1 : Tết Mậu Thân năm 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở 3/ Kể trước theo nhóm : miền Nam nước ta ? -GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 2 HS + N.2: Thuật lại trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta trong dịp kể lại cho nhau nghe. Tết Mậu Thân năm 1968 ? 4/ Kể trước lớp: + N.3: Sự kiện Tết Mậu Thân 1968 có ý nghĩa như thế nào - Gọi 2 đến 3 nhóm kể lại câu chuyện trước lớp đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta? - GV nhận xét c) HĐ 3 : Làm việc cả lớp . - HS thảo luận về thời điểm, cách đánh, tinh thần của quân & dân ta từ đó rút ra nhận định ? IV – Củng cố – dặn dò : IV – Củng cố – dặn dò : 5 phút -Nêu nội dung câu chuyện + Xuân 1968, ở miền Nam xảy ra sự kiện lịch sử nào ? 7
  8. - Nhận xét tiết học . + Nêu ý nghĩa của sự kiện lịch sử xuân Mậu Thân (1968) -Chuẩn bị bài sau: - Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau: “Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không” Tiết 5 Môn Thủ công Đạo đức Bài LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG.(tiết3) ÔN TẬP Biết cách làm lọ hoa gắn tường - Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 9 đến bài 11, Làm được lọ hoa gắn tường . Các nếp gấp tương đối biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. đều , thẳng ,phẳng . Lọ hoa tương đối cân đối I. Mục tiêu Làm được hlọ hoa gắn tường . Các nếp gấp đều , thằng ,phằng . Lọ hoacân đối (HSNK) -Có thể trang trí lọ hoa đẹp (HSNK) - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. II. Đồ dùng Phiếu học tập cho hoạt động 2 DH III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -KIểm tra chuẩn bị HS -HS đọc nội dung ghi nhớ -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận a) Hoạt động1: Làm việc cá nhân xét. * Bài tập 1: Hãy ghi lại một việc em đã làm thể hiện lòng Mục tiêu: Nhận được đặc điểm của lọ hoa gắn tường. yêu quê hương. GV giới thiệu lọ hoa gắn tường mẫu, và đặt câu hỏi - GV nhận xét định hướng quan sát để HS rút ra nhận xét về hình dạng, màu sắc, các bộ phận của lọ hoa. -HS nêu nhận xét và nêu ra cách làm lọ hoa: Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu. b) Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 8
  9. Mục tiêu: Biết cách gấp lọ hoa gắn tường. * Bài tập 2: Hãy ghi những hoạt động có liên quan tới trẻ *Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và các nếp em mà xã (phường) em đã tổ chức. Em đã tham gia những gấp cách đều hoạt động nào trong các hoạt động đó? - GV phát phiếu học tập, .-Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài - HS thảo luận theo nhóm 4. 24ô, rộng 16 ô, mặt màu lên trên. Gấp một cạnh của - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. chiều dài ên 3 ô theo đường dấu gấp để làm đế lọ hoa.- Xoay dọc tờ giấy , mặt kẻ ô lên trên, gấp các nếp gấp cách đều nhau, rộng 1 ô như gấp cái quạt. *Bước 2 : Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp c) Hoạt động 3: Làm việc theo cặp gấp làm thân lọ hoa. * Bài tập 3: Em hãy cho biết các mốc thời gian và địa danh -Tay trái cầmvào khoảng giữa các nếp gấp . ngóntrái và sau liên quan đến sự kiện nào của đất nước ta? ngón trỏ cầm vào các nếp gấp làm đế lọ hoa kéo tách ra -HS thảo luận : khỏi nếp gấp màu làm thân lọ hoa . -Cầm chụm các nếp a) Ngày 2 tháng 9 năm 1945 gấp vừa tách ta kéo ra cho đến khi các nếp gấp này và b) Ngày 7 tháng 5 năm 1954 các nếp gấp phía dưới thân lọ hoa tạo thành chữ V. c) Ngày 30 tháng 4 năm 1975 d) Sông Bạch Đằng. e) Bến Nhà Rồng. f) Cây đa Tân Trào. Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường. - GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung - HS thực hành gấp lọ hoa gắn tường -HS trang trí và trưng bày sản phẩm - GV tuyên dương các sản phẩm đẹp 5 phút IV – Củng cố - dặn dò: IV – Củng cố - dặn dò: - GV gọi HS nhắc lại các bước gấp và làm lọ hoa gắn - GV nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần học tập của HS . tường , sau đó tổ chức cho HS tập gấp lọ hoa gắn - Dặn HS về nhà học bài – Xem và chuẩn bi trước bài tiếp tường. theo. Nhận xét tiết học Ngày soạn: 9
  10. Ngày day: Thứ ba ngày tháng năm 2020 Tiết 1 THỂ DỤC ÔN NHẢY DÂY - TC"NÉM TRÚNG ĐÍCH". 1/Mục tiêu - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng, nhịp điệu. - Chơi trò chơi"Ném bóng trúng đích". YC bước đầu biết được cách chơi và tham gia chơi được 2/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG tg PH/pháp và hình thức tổ chức I.chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 1-2p X X X X X X X X - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. 60-70m X X X X X X X X - Tập bài thể dục phát triển chung. 2lx8nh - Chơi trò chơi"Làm theo hiệu lệnh". 1p II.Cơ bản: - Nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. 10-12p X X X X X X X X GV chia tổ tập luyện theo khu vực đã qui định dưới sự hướng X X X X X X X X dẫn của các tổ trưởng. GV đi đến từng tổ để kiểm tra, nhắc nhở các em thực hiện chưa tốt. * Từng tổ cử 5 bạn nhảy được nhiều lần nhất lên thi đồng loạt. 4-5p X X - Chơi trò chơi"Ném bóng trúng đích". X X GV nêu tên trò chơi, cho một nhóm HS ra làm mẫu, đồng thời 6-8p X O O X giải thích cách chơi.Cho HS chơi thử 1 lần để biết cách chơi, X X sau đó chơi chính thức. X X III.Kết thúc: 10
  11. - Đứng thành vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu. 1-2p - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. 1-2p X X - GV cùng HS hệ thống bài. 1p X X - GV nhận xét giờ học, về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai X X chân. X X X X Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Toán Chính tả Môn BÀI TOÁN CÓ LIÊN QUAN VỀ RÚT VỀ ĐƠN VỊ Bài AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI -Biết cách giải các bài toán có liên quan về đơn vị. -Nghe – viết đúng, trình bày đúng chính tả bài Ai là thuỷ tổ loài người. I. Mục tiêu -Làm bài tập 1,2 Bài 3 (HSNK) -Ôn cách viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài, làm đúng các bài tập. II. Đồ dùng - Bảng phụ. - Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước DH ngoài. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bài -HS viết từ khó - Nhận xét - Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *HĐ 1: HDGbài toán có liên quan đến rút về đơn vị. a. Hướng dẫn chính tả: +Mục tiêu: Biết cách giải bài toán có liên quan rút về -GV đọc đoạn viết chính tả: . đơn vị a/Bài toán 1: -HS đọc thầm đoạn chính tả -GV đọc bài toán 1 và gọi HS đọc lại. 11
  12. GVHDHS giải Tóm tắt : 7 can : 35l - HS luyện viết từ khó vào bảng con: 1 can : l? -GV giới thiệu bước này g ọi là rút về đơn vị, tức là tìm giá trị của một phần trong các phần bằng nhau b/ Bài toán 2: -GV yêu cầu HS đọc đề bài toán b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: -GVHDHS giải Tóm tắt : 7 can : 35l -Nhắc cách trình bày bài 2 can : l? - HS trình bày bài giải -Giáo viên đọc cho HS viết -Các bài toán liên quan đến rút về đơn vị thường được -Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. giải bằng hai bước: +Bước 1: Tìm giá trị của một phần trong các phần bằng nhau (thực hiện phép chia ) +Bước 2: Tìm giá trị của nhiều phần bằng nhau. *Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành Hoạt động 3: +MT: Rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến rút về Chấm chữa bài : đơn vị. + GV chọn chấm một số bài của HS. -Bài 1: + Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm. - 1 HS đọc đề bài. - GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả Tóm tắt 4 vỉ : 24 viên cho cả lớp . 3vỉ : viên ? -GV nhận xét chung -GV chữa bài và cho điểm HS. -Bài toán trên thuộc dạnh toán nào? -Bài 3: -Nêu yêu cầu của bài toán sau đó cho HS xếp Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả hình - HS đọc yêu cầu bài tập 2 -Bài 2: - HS đọc đề bài. -GV giao việc : -Bài toán trên thuộc dạng toán nào? -HS làm bài tập Tóm tắt 7 bao : 28 kg 5 bao : kg? -HS trình bày kết quả bài tập -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV nhận xét bài -Bước rút về đơn vị trong bài toán trên là bước nào? 12
  13. -GV chữa bài HS. 5 phút - IV-Củng cố -dặn dò - IV-Củng cố -dặn dò -Nêu các bước giải toán -Nhận xét tiết học. -Nhận xét tiết học. Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Tập đọc Luyện Từ Và Câu Môn HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH Bài LẶP TỪ NGỮ Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm - HS hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ . từ . - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu . Hiểu ND : Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở tây - Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt . I. Mục tiêu Nguyên , cho thấy nét độc đáo , sự thú vị và bổ ích của -ĐC: không dạy BT1 hội đua voi ( trả lời đuợc các CH trong SGK ) -GDQP: Kể chuyện voi tham gia vận chuyển hàng hóa cho bộ đội ở chiến trường Tây Nguyên - Bảng phụ. II. Đồ dùng - Bảng phụ ghi câu văn ở bài tập 1 -Phần nhận xét . DH - Bút dạ + 2tờ giấy khổ to chép các đoạn văn + băng dính . III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2Phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bài -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Luyện đọc 2. Hình thành khái niệm : +Mục tiêu :Rèn kĩ năng đọc trôi chảy ,đọc đúng các từ a/ Phần nhận xét : khó ,ngắt nghỉ hơi đúng sau các câu dài. Baì tâp 1 : (ĐC: Không dạy ) 13
  14. a. GV đọc toàn bài: -GV Hướng dẫn HS làm BT1 . -GV đọc mẫu lần 1. -Nhận xét, chốt ý đúng: Trong câu in nghiêng, từ Đền được lặp lại từ đền ở câu trước . b.GV DHHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. Bài tâp 2 : - HS đọc nối tiếp từng câu. -GV Hướng dẫn HS làm BT. - HS luyện đọc các từ khó -GV nhận xét, chốt ý đúng . - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp (1 đến 2 lượt ). -GV giúp HS hiểu nghĩa từ chú giải cuối bài -GV chia nhóm đôi và HS luyện đọc theo nhóm. -GV gọi 1 vài nhóm lên đọc thi. *Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Bài tập 3 : + Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài -GV Hướng dẫn HS làm BT3 . -Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua. -Nhận xét và chốt ý: Hai câu cùng nói về một đối tượng - Cuộc đua diễn ra như thế nào? (ngôi đền). Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về -Voi có cử chỉ ngộ nghĩnh gì đáng yêu? nội dung giữa hai câu trên . -Em có cảm nhận gì về ngày hội đua voi ở Tây b/ Phần ghi nhớ : Nguyên? -GV nhận xét, ghi bảng . *Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài thơ. + Hoạt động 1: + Mục tiêu: HS đọc diễn cảm bài . 3. Hướng dẫn HS làm bài tập : -GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm có 3 em. • Bài 1 : - HS thi đọc . -GV Hướng dẫn HS làm BT1 : -GV tổng kết cuộc thi. - GV dán 2 tờ phiếu lên bảng, cho 2 HS lên bảng làm bài; - Khen ngợi HS đọc tốt. chốt ý : GDQP: GV Kể chuyện voi tham gia vận chuyển a/ từ Trống đồng và Đông Sơn được dùng lặp lại để liên hàng hóa cho bộ đội ở chiến trường Tây Nguyên kết câu . b/ Cụm từ anh chiến sĩ, nét hoa văn được dùng lặp lại để liên kết câu . • Bài 2 : -GV Hướng dẫn HS làm BT2. -Gv phát bút dạ, giấy cho HS làm bài . -GV nhận xét, 14
  15. 5 phút I-Củng cố -dặn dò I-Củng cố -dặn dò Thi đua đọc diễn cảm -HS nêu mục ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học. Tiết 4 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Chính tả Toán Bài HỘI VẬT BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN - Nghe-viết đúng bài CT Trình bày đúng hình thức bài - Ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ văn xuôi giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. Quan hệ giữa - Làm đúng bài tập (2) a thế kỉ và năm, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày I. Mục tiêu và giờ, giờ và phút, phút và giây. -BTCL:1,2,3a -HSNK:3b - Bảng phụ. II. Đồ dùng 1 - GV : bảng đơn vị đo thời gian, bảng phụ. DH 2 - HS : Vở làm bài. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS viết các từ khó -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết. * HĐ 1 : Hệ thống hóa các đơn vị đo thời gian và mối +Mục tiêu: Nghe- viết đúng, chính xác bài chính tả. quan hệ giữa các dơn vị đo. *Hướng dẫn HS chuẩn bị. Bảng đơn vị đo thời gian - GV đọc mẫu bài Chính tả. - HS viết nháp tên các đơn vị đo thời gian đã học. -Hãy thuật lại cảnh thi vật giữa ông Cản Ngũ và Quắm - HS đọc kết quả. Đen. - GV nhận xét. - GV treo bảng phụ, cho HS thảo luận nhóm đôi về thông *Hướng dẫn cách trình bày: tin trong bảng. 15
  16. -Đoạn văn có mấy câu? - Gọi HS nối tiếp nhau trả lời miệng theo các câu hỏi. -Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Cho biết năm 2000 là năm nhuận thì các năm nhuận tiếp *Hướng dẫn viết từ khó: theo là năm nào? - HS nêu các từ khó, các từ dễ lẫn. - Hãy nêu đặc điểm của năm nhuận? - HS đọc và viết lại các từ vừa tìm được. - GV hướng dẫn HS nêu được các tháng có 30 ngày, 31 -GV sửa cho HS. ngày, 28(29) ngày dựa vào 2 nắm tay. Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian. - GV treo bảng, mỗi tổ làm 1 nhiệm vụ, thảo luận nhóm đôi. - Gọi các nhóm trình bày kết quả. - HS nêu cách làm. - GV : Khi chuyển từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ: ta lấy số đo của đơn vị lớn nhân với cơ số (giữa đơn vị lớn và đơn vị nhỏ). - Khi chuyển từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn : ta lấy số đo của đơn vị nhỏ chia cho cơ số (giữa đơn vị lớn và đơn vị nhỏ). GV đọc chính tả cho HS viết. * HĐ 2 : Thực hành : -GV đọc bài cho HS viết bài. Bài 1: - HS thảo luận nhóm đôi. - Gọi vài nhóm trình bày. - Nhận xét, đánh giá. *Chữa bài: Bài 2: -GV yêu cầu HS đổi tập và kiểm tra bài của bạn. - HS làm bài vào vở. -GV nhận xét. - HS đọc nối tiếp bài làm, giải thích cách làm. *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài 3: ( HSNK làm thêm câu b ) +Mục tiêu: Phân biệt tr / ch , ưt / ưc. - HS tự làm bài vào vở. Bài 2: - HS lên bảng làm bài và giải thích cách làm. -GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập -GV Nhận xét, đánh giá. -HS tự làm bài. -GV sửa bài, 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò 16
  17. Nhận xét tiết học - Gọi HS nêu tên các đơn vị đo thời gian và mối quan hệ giữa các dơn vị đo - Chuẩn bị bài sau : Cộng số đo thời gian. - Nhận xét tiết học. Tiết 5 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tự nhiên xã hội Khoa học Bài ĐỘNG VẬT ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TIẾT 1 -Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần : đầu , mình và cơ quan di chuyển - Các kiến thức phân Vật chất trong năng lượng và các -Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình kĩ năng quan sát, thí nghiệm. dạng , kích thước , cấu tạo ngoài - Những kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ -Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. với con người - Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên & có thái độ trân -Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật. bên ngoài của một số động vật -Nêu được những điểm giống và khác nhau của một số I. Mục tiêu con vật (HSNK ) -GDBHĐ:Liên hệ một số loài động vật biển ,giá trị của chúng ,tầm quan trọng phải bảo vệ chung . -GDBVMT: Nhận ra sự phong phú ,đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên ,lợi ích và tác hại của chúng đối với con người . -Nhận biết sự cần thiết bảo vệ các con vật -Có ý thức bảo vệ sự da dạng của các loài vật trong tự nhiên - Bảng phụ. – GV : - Chuẩn bị theo nhóm (theo phân công): + pin, bóng đèn, dây dẫn, II. Đồ dùng + Một cái chuông nhỏ (Hoặc vật thay thế có thể phát DH ra âm thanh). – HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học 17
  18. I-Ôn định I-Ôn định 2 phut -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc phần ghi nhớ +Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm điện? - Nhận xét - Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài Hoạt động 1: Quan sát cơ thể động vật Hoạt động 1: MT: Xác định được ba bộ phận chính của cơ thể động a) HĐ 1 : Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng ?” vật. *Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của một *Làm việc nhóm: số vật liệu và sự biến đổi hoá học. -GV yêu cầu HS chia thành các nhóm. *Cách tiến hành: - HS đưa ra tranh ảnh về động vật sưu tầm được, quan Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. sát đó là con vật gì, có đặc điểm gì về hình dạng, kích -GV tham khảo cách tổ chức cho HS chơi ở bài 8 để phổ thước biến cách chơi và tổ chức cho HS chơi + Yêu cầu các nhóm ghi lại kết quả quan sát được vào Bước 2: Tiến hành chơi. bảng: - GV tuyên dương những em thắng cuộc. *Tổ chức làm việc cả lớp. -GV yêu cầu các nhóm dán các bảng ghi kết quả quan sát. +Kết luận: Động vật sống ở khắp mọi nơi (trên cạn, dưới nước, trên sa mạc ) chúng di chuyển bằng chân, nhảy, hoặc bay bằng cánh, bơi nhờ vây. -GDBHĐ:GV Liên hệ một số loài động vật biển ,giá trị của chúng ,tầm quan trọng phải bảo vệ chung . * HĐ 2:Các bộ phận chính bên ngoài cơ thể động * Hoạt động 2: vật. b) HĐ 2 : Quan sát và trả lời câu hỏi. MT: Nắm các bộ phận chính bên ngoài của cơ thể động *Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng vật. một số nguồn năg lượng. *Làm việc nhóm: *Cách tiến hành: -Yêu cầu HS ngồi theo nhóm: một nửa số nhóm quan - GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang sát tranh 1,2,4,8,10. Một nửa quan sát tranh 3,5,6,7,9. 102 SGK: Các phương tiện, máy móc trong các hình dưới 18
  19. và TLCH đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động ? +Kể tên các bộ phận giống nhau trên cơ thể các con vật: -Nêu kết luận: Cơ thể động vật thường có ba bộ phận: đầu, mình và cơ quan di chuyển. Chân, cánh, vây, đuôi gọi là cơ quan di chuyển. * Hoạt động 3: Trò chơi: Thử tài hoạ sĩ (GV vận dụng Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, biết sử -Mục tiêu: dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng sẵn có, góp phần -HS nhóm lần lượt giới thiệu con vật được vẽ là gì?. vào việc bảo vệ môi trường). +Nhận xét, khen ngợi các nhóm vẽ đẹp 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -Tổ chức cho HS chơi trò chơi Đố bạn con gì? - GV nhắc lại nội dung bài -GV nhận xét, những HS am hiểu về tiếng con vật. - Bài sau: “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”. -GDBVMT: Nhận ra sự phong phú ,đa dạng của các -HS đọc mục bạn cần biết con vật sống trong môi trường tự nhiên ,lợi ích và - Nhận xét tiết học. tác hại của chúng đối với con người . -Nhận biết sự cần thiết bảo vệ các con vật -Có ý thức bảo vệ sự da dạng của các loài vật trong tự nhiên - Nhận xét tiết học Ngày soạn: Ngày dạy: Thứ tư ngày tháng năm 2020 Tiết 1 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Toán Tập đọc Bài LUYỆN TẬP CỬA SÔNG -Biết giải các bài toán có liên quan đến rút về đơn - đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ; giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm. I. Mục tiêu vị., Tính chu vi hình chữ nhật -Làm bài tập,2,3 4 ( bài 1 (HSNK) ) + Hiểu các từ khó trong bài . 19
  20. + Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn . + HS học thuộc lòng bài thơ . - Giáo dục HS yêu quý tình cảm thuỷ chung . -GDBVMT: GV giúp hs cảm nhận được “tấm lòng”của cửa sông bảo vệ môi trường thiên nhiên II. Đồ dùng - Bảng phụ. DH -Tranh ảnh minh hoạ bài học . III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5phut -Kiểm tra BT -Kiểm tra đọc ,trả lơi câu hỏi - Nhận xét - Nhận xét III- Bài mới III- Bài mới 28 phút -Gioi thiệu bài -Gioi thiệu bài *HĐ 1: Giải toán có liên quan đến rút về đơn vị. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc +Mục tiêu: Rèn kĩ năng giải toán -Bài 1: - GV Hướng dẫn HS đọc. - HS đọc đề bài. - Chú ý đọc đúng : then khoá, cần mẫn, nước lợ, nông sâu Tóm tắt : 4lô : 2032 cây - GV đọc mẫu toàn bài . 1lô : cây ? - HS tự làm bài. -GV Chữa bài HS. Bài 2: Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài -GV gọi HS đọc đề bài. -GV H.dẫn HS tìm hiểu từng khổ thơ. Tóm tắt : • Khổ1 : 7 thùng : 2135 quyển sách -Trong khổ 1, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi 5 thùng : . quyển sách? sông chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay? Baì toán thuộc dạng toán gì ? Bước nào là bước rút về * Giải nghĩa từ :then khoá • Toàn bài: 20
  21. đơn vị -Theo bài thơ, cửa sông đặc biệt như thế nào ? Giải nghĩa từ :phù sa, biển rộng, đất liền • Khổ cuối : -Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về tấm lòng của cửa sông đối với cội nguồn ? • Giải nghĩa từ : cội nguồn . “Dựa vào đó GV giáo dục HS biết yêu quý thiên nhiên, biết bảo vệ và giữ gìn sạch sẽ các dòng sông ở địa phương góp phần bảo vệ môi trường nước”. - GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng . -Bài 3 - *Hoạt động 2: Tính chu vi hình chữ nhật +Mục tiêu: Củng cố kĩ năng tính chu vi hình chữ Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm nhật - HS đọc diễn cảm . -Bài 4: - HS đọc diễn cảm các khổ thơ 4 và 5 . CD : 25m - Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm . CR kém CD: 8m - HS đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. Chu vi HCN m? -GV nhận xét. 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò - GV nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần học tập của HS . -HS nêu nội dung - Dặn HS về nhà học bài – Xem và chuẩn bi trước bài -Nhận xét tiết học tiếp theo. Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Luyện từ và câu Toán Môn NHÂN HÓA .ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN Bài HỎI .VÌ SAO ? Nhận ra các hiện tượng nhân hoá; bước đầu cảm nhận - Biết cách thực hiện cộng số đo thời gian. I. Mục tiêu được cái hay của những hình ành nhân hóa (BT1) - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. 21
  22. Xác định được bộ phận câu trả lới cho câu hỏi Vì sao ? -BTCL:BT1dòng 1,2 ;BT2 BT2) HSNK:BT1dòng 3,4 Trả lời đúng 2- 3 câu hỏi Vì sao ? trong BT ( 3 ) - Bảng phụ. II. Đồ dùng 1 - GV : Bảng phụ, giấy khổ to. DH 2 - HS : Vở làm bài. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bài tập -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Nhân hoá. * HĐ 1 : Hình thành kĩ năng cộng số đo thời gian +Mục tiêu: Nhận ra các hiện tượng nhân hoá. Ví dụ 1: -Bài 1: - GV nêu bài toán (SGK ). - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Bài toán yêu cầu gì? - Hãy nêu phép tính tương ứng. -1 HS đọc lại đoạn thơ. - GV viết bảng phép tính. - Trong đoạn thơ trên có những sự vật , con vật nào? - HS thảo luận cách đặt tính. -Mỗi sự vật, con vật trên được gọi bằng gì? - HS lên bảng đặt phép tính, HS dưới lớp làm ra nháp. -Nêu các từ ngữ, hình ảnh tác giả đã dùng để miêu tả - HS nêu cách đặt tính. các sự vật , các con vật trên. - GV nhận xét và kết luận -GV yêu cầu 5 HS lên bảng viết nối tiếp về 5 sự vật - HS thực hiện phép tính và nêu cách tính. được miêu tả trong đoạn thơ vào bảng đã chuẩn bị. - GV kết luận như SGK -GV hướng dẫn HS tìm hiểuvẻ đẹp , cái hay trong các hình ảnh nhân hoá của bài thơ. *Hoạt động 2: Ôn luyện cách cách đặt và trả lời câu * HĐ 2 : Thực hành : hỏi Vì sao? Bài 1: ( HS NK làm thêm dòng 3,4 +Mục tiêu: Rèn kĩ năng đặt và TLCH Vì sao? - Gọi 4 HS lên bảng, mỗi HS thực hiện 2 phép tính. -Bài 2: - Tương tự phần b). 22
  23. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS nhận xét. - HS khác đọc các câu trong bài. - GV đánh giá. -Yêu cầu HS suy nghĩ và gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao? - GV nhận xét -Bài 3 : Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS đọc đề bài, tóm tắt. - 1 HS đọc câu hỏi cho HS kia trả lời và ngược lại. - Gọi 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm bài vào vở. -Gọi 4 cặp HS trình bày trước lớp. -GV nhận xét HS. 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -Thi đua đặt câu - Gọi 1HS nêu cách đặt tính cộng số đo thời gian - Nhận xét tiết học - Về nhà làm hoàn thiện lại các bài tập . - Chuẩn bị bài sau : Trừ số đo thời gian. - Nhận xét tiết học. Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tập viết Kể Chuyện Bài ÔN CHỮ HOA : S . VÌ MUÔN DÂN Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa S (1dòng) C,T Rèn kĩ năng nói : (1 dòng) ;viết đúng tên riêng Sầm Sơn (1dòng) và câu - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại ứng dụng Côn Sơn suối chảy . Rì rầm bên tai (1 lần ) được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân . bằng chữ cỡ nhỏ - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần I. Mục tiêu Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc. Từ đó, HS hiểu thêm một truyền thống tốt đẹp của dân tộc :Truyền thống đoàn kết . - Rèn kỹ năng nghe: Nghe kể chuyện, nhớ chuyện. Theo dõi bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn II. Đồ dùng - Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Sầm Sơn và câu ứng dụng GV : Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ viết sẵn các từ ngữ: DH trên dòng kẻ ô li. tị hiềm, Quốc công Tiết chế, Chăm – pa, sát Thát. 23
  24. HS: SGK + Vở BT Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS viết từ câu ứng dụng -HS kể lại chuyện đã học -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa *Hoạt động 1 +Mục tiêu: Luyện viết đúng chữ S hoa và câu ứng -GV Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, dụng . * Luyện viết chữ hoa: -GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện. -Kể lần 2:Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên - HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng. bảng. -GV viết mẫu chữ hoa, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. -Kể lần 3(nếu cần) - HS viết từng chữ S, C, T trên bảng con. -GV sữa cho HS viết đúng mẫu. * Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng ) - 1 HS đọc từ ứng dụng. -GV giới thiệu: Sầm Sơn là khu nghỉ mát ở Thanh Hoá. -Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. * Luyện viết câu ứng dụng: *Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa - HS đọc câu ứng dụng câu chuyện -GV giúp HS hiểu nội dung hai câu thơ này : Nguyễn trãi đã ca ngợi cảnh đẹp nên thơ , yên tĩnh, thơ mộng -GV Yêu cầu hs đọc nhiệm vụ của bài kể chuyện trong của Côn Sơn . Đây là một di tích du lịch ở tỉnh Hải SGK. Dương. -HS kể trong nhóm 2 hoặc 4 em và trao đổi về nội dung -GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét xem trong câu câu chuyện ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào. 24
  25. -Yêu cầu HS viết bảng con *Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết -HS thi kể trước lớp: + Mục tiêu: Viết đúng, đẹp chữ hoa, từ và câu ứng +HS Các nhóm thi kể nối tiếp từng đoạn của truyện theo dụng. -GV yêu cầu HS viết vào vở tranh. -GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. -Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -GV nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. +Hs kể cá nhân toàn bộ câu chuyện. 5 phút Thi đua viết chữ đẹp -Cho hs bình chọn bạn kể tốt. - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học. Tiết 4 ĐỊA LÍ CHÂU PHI A - Mục tiêu : Học xong bài này,HS: - Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi. - Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của châu Phi. - Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với thực vật, động vật của châu Phi -Định hướng phát triển năng lực : hoạt động nhóm ,thảo luận ,trình bày ,lắng nghe ,tìm tòi -Định hướng phát triển phẩm chất : yêu thích học tập bộ môn B - Đồ dùng dạy học : 1 - GV :- Bản đồ Tự nhiên châu Phi. - Quả Địa cầu. 2 - HS : SGK. D - Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2 phút I-Ôn định 5 phút II – Kiểm tra bài cũ : “ Ôn tập “ + Dựa vào bài 2, trang 115. Em hãy nêu những nét chính về -HS trả lời châu Á. + Dựa vào bài 2, trang 115 SGK em hãy nêu những nét chính về 25
  26. châu Âu . - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài. -HS nghe. 28 phút III – Bài mới : 1 - Giới thiệu bài : “ Châu Phi “ - HS nghe . 2. Hoạt động : a) Vị trí địa lí, giới hạn . *HĐ 1 :(làm việc cá nhân hoặc theo cặp) Bước 1: HS dựa vào bản đồ treo tường, lược đồ và kênh chữ trong SGk, trả lời câu hỏi của mục I trong SGK : + Châu Phi giáp các châu lục, biển và đại dương nào? +Phía bắc giáp với biển Địa Trung Hải. Phía đông bắc, đông và đông nam giáp với An Độ Dương. Phía tây và tây nam giáp với Đại Tây Dương. + Đường Xích đạo đi ngang qua phần lãnh thổ nào của châu Phi + Đường xích đạo đi vào giữa lãnh thổ châu Phi ? (lãnh thổ châu Phi nằm cân xứng hai bên đường Xích đạo). Bước 2: GV cho HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí, giới hạn của châu Phi. - GV chỉ trên quả Địa cầu vị trí địa lí của châu Phi và nhấn mạnh - HS lên bảng chỉ vị trí, giới hạn của châu Phi. để HS thấy rõ châu Phi có vị trí nằm cân xứng hai bên đường - HS theo dõi . Xích đạo, đại bộ phận lãnh thổ nằm trong vùng giữa hai chí tuyến . Kết luận : Châu Phi có diện tích lớn thứ ba trên thế giới, sau - Vài HS nhắc lại. châu Á và châu Mĩ. b) Đặc điểm tự nhiên. *HĐ2: (làm việc theo nhóm) Bước 1: HS dựa vào SGK, lược đồ tự nhiên châu Phi và tranh ảnh, trả lời các câu hỏi sau + Địa hình châu Phi có đặc điểm gì ? + Châu Phi có địa hình tương đối cao. Toàn bộ châu lục được coi như một cao nguyên khổng lồ, trên có các bồn địa lớn . + Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế 26
  27. + Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khác châu lục đã học ? Vì giới vì nằm trong vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng sao ? lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền . Quan sát hình 1, em hãy : + Các cao nguyên của châu Phi là : Cao nguyên Ê – + Đọc tên các cao nguyên và bồn địa ở châu Phi. to – ô - pi, cao nguyên đông Phi, Các bồn địa của châu Phi là : Bồn địa Sát, bồn địa Ninh Thượng, bồn địa Côn Gô, bồn địa Ca-la-ha-ri. + Các con sông lớn của châu Phi là : Sông Nin, sông Ni-giê, sông Côn-gô, sông Dăm-be-de. + Tìm và đọc tên các sông lớn của châu Phi. + HS lên bảng chỉ trên lược đồ . + Hãy tìm vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên hình 1 trong SGK + HS lên bảng chỉ trên lược đồ . . - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS chỉ bản đồ + Em hãy tìm hình 1 những nơi có xa-van. về các cảnh tự nhiên của châu Phi. Bước 2: GV cho HS trình bày kết quả, mỗi cặp hoặc nhóm trình bày một nội dung, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS chỉ bản đồ về các cảnh tự nhiên của châu Phi. Kết luận: -HS nghe. + Địa hình châu Phi tương đối cao, được coi như một cao nguyên khổng lồ. + Khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới . + Châu Phi có các quang cảnh tự nhiên: rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa-van, hoang mạc. Các quang cảnh rừng thưa và xa-van, hoang mạc có diện tích lớn nhất . - Gọi HS trình bày đặc điểm của hoang mạc và xa – van. - HS trình bày đặc điểm của hoang mạc và xa-van. Sau khi HS trình bày đặc điểm của hoang mạc và xa-van. GV nên đưa ra sơ đồ thể hiện đặc điểm và mối quan hệ giữa các yếu tố trong một quang cảnh tự nhiên . - GV cũng có thể vẽ sẵn sơ đồ, sau đó yêu cầu HS điền tiếp các - HS điền tiếp các nội dung vào sơ đồ hoặc đánh nội dung vào sơ đồ hoặc đánh mũi tên nối các ô của sơ đồ sao mũi tên nối các ô của sơ đồ cho hợp lí. IV – Củng cố - dặn dò: 27
  28. +Tìm vị trí của châu Phi trên hình 1 ở bài 17 -HS trả lời. 5 phút + Nêu đặc điểm tự nhiên của hoang mạc Xa-ha-ra và xa-van của châu Phi. - Nhận xét tiết học . -HS nghe . -Bài sau : “Châu Phi (tt)” - HS lắng nghe và thực hiện ở nhà. ÂM NHẠC Tiết 5 HỌC HÁT: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: + Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . Biết hát kết hợp vỗ tay đệm theo lời bài hát. + HSKG: Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo nhịp. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, phân tích, nhận định. 3. Thái độ: Giáo dục tình cảm trong sáng, lành mạnh, phát triển cảm thụ âm nhạc, ý thức tham cực tham gia hoạt động ca hát tập thể ở lớp, ở trường. II. Đồ dùng dạy - học 1. Giáo viên: Đĩa nhạc, máy nhe, nhạc cụ. Tập bài hát lớp 3. 2. Học sinh: Tập bài hát lớp 3. III. Hoạt động dạy - học TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 2phút 1 Ổn định tổ chức: 5phút 2 Kiểm tra bài cũ - Nhận xét, đánh giá - HS hát bài hát Cùng múa hát dưới trăng 30phút 3.Bài mới - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài - Nghe đĩa nhạc, giai điệu bài hát theo đàn Học hát: Bài Chị Ong Nâu và em bé. - Đọc lời ca 2 lần - Nhắc nhở tư thế ngồi hát: Thoải mái - Luyện thanh theo âm la - Dạy từng câu : Hát mẫu 1 – 2 lần, bắt nhịp cho học sinh - HS luyện tập luân phiên theo lớp, dãy, cá nhân – Nhận hát xét - Gạch chân những chỗ có luyến âm: Gà, Mặt 28
  29. * Hát kết hợp với gõ đệm - Nêu – Thực hiện 1 câu hát - Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca - Nhận xét – Luyện tập hát kết hợp với vỗ tay đệm theo + Thế nào là gõ đệm theo tiết tấu lời ca? tiết tấu luận phiên theo lớp, dãy, bàn, cá nhân Chị Ong Nâu nâu nâu nâu - Nhận xét, đánh giá x x x x x x - Hát ôn bài hát kết hợp với làm động tác phụ họa cho lời - Nhận xét, đánh giá bài hát luân phiên theo lớp, dãy – Nhận xét - Hát kết hợp với vỗ tay đệm theo nhịp 2. - Nghe nhạc - HD thực hiện: Đánh dấu vào những tiếng vỗ tay trong lời - Hát và vỗ tay đệm theo nhịp 1 lần bài hát Chị Ong Nâu nâu nâu nâu x x - Nhận xét, đánh giá 4.Củng cố-Dặn dò: 5 phút -Nghe lại đĩa nhạc 1ần - Nhận xét, đánh giá Ôn thuộc lời bài hát - Nhận xét, giờ học Ngày soạn: Ngày dạy: Thứ năm ngày tháng năm 2020 Tiết 1 THỂ DỤC ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TC"NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH” 1/Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung. Biết cách thực hiện bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ - Chơi trò chơi"Ném bóng trúng đích". Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. 2/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG TG PH/pháp và hình thức tổ chức I.chuẩn bị: 29
  30. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 1-2p X X X X X X X X - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu giơ tay từ thấp lên cao 1p X X X X X X X X ngang vai rồi dang ngang. - Trò chơi"Tìm những quả ăn được". 1-2p - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân trường. 70-80m II.Cơ bản: - Ôn bài thể dục chung với cờ. 10-12p X X X X X X X X +GV cho lớp dàn hàng triển khai đội hình đồng diễn thể dục. X X X X X X X X + GV thực hiện trước động tác với cờ để HS nắm được cách thực hiện các động tác và cho tập thử 1 lần, rồi tập chính thức. + Sau đó GV cho tập cả bài. Lần 1 GV hô không làm mẫu. Lần 2 cán sự lớp hô.GV đi giúp đỡ sửa sai cho HS. - Ôn trò chơi"Ném trúng đích". GV tổ chức và làm trọng tài cho các em chơi, đảm bảo trật tự. 7-8p X X > X X > III.Kết thúc: X X - Đứng thành vòng tròn, vỗ tay và hát. 1-2p X X - Đứng tại chỗ hít thở sâu. 1p X X - GV cùng HS hệ thống bài. 1-2p X X - GV nhận xét giao bài tập về nhà. X X Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Toán Luyện từ và câu Bài Luyện tập LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH 30
  31. THAY THẾ TỪ NGỮ Biết giải các bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ . Viết và tính được giá trị của biểu thức - Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu . I. Mục tiêu - Làm bài tập 1,2,3 4 (a,b) ; -4c (HSNK) - Giáo dục HS yêu quý Tiếng Việt . -ĐC: không dạy BT2 II. Đồ dùng - Bảng phụ. Bút dạ + giấy khổ to chép sẵn các đoạn văn + băng dính . DH III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bài tập -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài -Bài 1: Phần nhận xét : -1 HS đọc đề bài. • Bài tập 1 : -Bài toán thuộc dạng toán gì? - GV Hướng dẫn HS làm BT1 . Tóm tắt : 5 quả : 4500 đồng - GV nhắc HS chú ý đếm từng câu văn. Tìm những từ ngữ 3 quả : đồng? chỉ Hưng Đạo vương ở trên . - GV dán lên bảng tờ phiếu đã ghi đoạn văn. -GV nhận xét, chốt ý đúng: Hưng Đạo Vương, Ông, Quốc công Tiết chế,Vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người. Bài 2: • Bài tập 2 : ( ĐC Không dạy BT2 ) - HS đọc đề bài. - GV Hướng dẫn HS làm BT2. Tóm tắt : - GV nhận xét, chốt lại ý đúng :Cách diễn đạt ở đoạn 1 hay 6 căn phòng : 2550 viên hơn vì sử dụng từ linh hoạt hơn. 7căn phòng : .viên ? b/ Phần ghi nhớ : - HS tự làm bài - GV chốt ý . -Chữa bài HS. 31
  32. -Bài 3: 3. Hướng dẫn HS làm bài tập : -Treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng như trong SGK • Bài 1 : -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -GV Hướng dẫn HS làm Bt1 . -GVHD HS làm bài. -GV phát bút, dán giấy khổ to cho HS làm -GV nhận xét, chốt ý : + Từ anh ở câu 2 thay cho từ Hai Long ở câu 1 . +Người liên lạc (câu 4) thay cho người đặt hộp thư ( câu 2) . + Từ anh ở câu 4 thay cho từ Hai Long ở câu 1 . +đó ( câu 5 ) thay cho những vật gợi ra hình chữ V . + Hoạt động 2 Bài 4 : *Bài 2 : -HS đọc yêu cầu đề bài. - GV Hướng dẫn HS làm Bt2 . - GV phát bút, dán giấy khổ to cho HS làm. - HS tự viết biểu thức và tính giá trị - GV nhận xét, chốt ý : -GV chữa bài HS. + nàng (câu 2) thay cho vợ An Tiêm (câu 1) + chồng (câu 2) thay cho An Tiêm (câu 1) 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -Thi đua giải toán -HS nêu ghi nhớ -Nhận xét tiết học -Nhận xét tiết học Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Chính tả - Nghe viết Toán Bài HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN Nghe - viết, đúng bài CT , trình đúng` hình thức bài - Biết cách thực hiện trừ số đo thời gian. văn xuôi - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. I. Mục tiêu - Làm đung BT (2) a -BTCL:1,2 -HSNK:3 II. Đồ dùng - Bảng phụ. 1 - GV : Bảng phụ, giấy khổ to. DH 2 - HS : Vở làm bài. 32
  33. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS viết từ khó -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả . * HĐ 1 : Hình thành kĩ năng trừ số đo thời gian +Mục tiêu: Nghe - viết chính xác bài chính tả. Ví dụ 1: *Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV nêu bài toán (SGK ). -GV đọc mẫu bài Chính tả lần 1. - 1HS nêu phép tính của bài toán. -Cuộc đua voi diễn ra như thế nào? - HS lên bảng đặt phép tính, HS dưới lớp làm ra nháp. - GV nhận xét và kết luận *Hướng dẫn cách trình bày: - HS nêu cách đặt tính và cách tính. -Đoạn văn có mấy câu? - Ví dụ 2: -Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? Vì sao? - GV nêu bài toán (SGK ). * Hướng dẫn chính tả: - HS nêu phép tính. -GV rút ra từ khó hướng dẫn học sinh phân tích rồi viết - HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tín và tính. vào bảng con : chiêng trống, cuốn, điều khiển - HS trình bày cách tính. -GV sửa sai cho HS. - HS nêu cách tính. *GV đọc chính tả cho HS viết. * HĐ 2 : Thực hành : + GV đọc chính tả cho HS viết vào vở. Bài 1: -GV theo dõi , uốn nắn. - HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở. * Chấm, chữa bài chính tả: - HS nhận xét. - Yêu cầu học sinh đổi tập để soát lỗi - GV đánh giá. -GV nhận xét về từng bài. Bài 2: a/GV gọi HS đọc yêu cầu bài. Bài 2: -GV chốt lại lời giải đúng. - 3HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào vở. -HS nhận xét Góc sân nho nhỏ mới xây -GV nhận xét 33
  34. Chiều chiều em đứng nơi này em trông Bài 3 ( HSNK ) Thấy trời xanh biếc mênh mông -HS đọc đề -HS làm bài Cánh cò chớp trắng trên sông Kinh Thầy. -GV Nhận xét b) Tiến hành tương tự như bài a). 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -Thi đua viết từ khó - Gọi 1HS nêu cách đặt tính trừ số đo thời gian và các bước - Nhận xét tiết học thực hiện - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập . - Nhận xét tiết học. TẬP LÀM VĂN Tả đồ vật ( Kiểm tra viết 1 tiết ) A / Mục đích yêu cầu : HS biết viết được 1bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng ; dùng từ đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc . B / Đồ dùng dạy học: Bảng phụ và một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung đề văn . C – Các PP/KT dạy học: - Hỏi đáp trước lớp. - Viết tích cực. - Rèn luyện theo mẫu. D / Hoạt động dạy và học : tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2 phút I-Ôn định 5 phút II – Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Trình bày lên bàn giấy làm bài kiểm tra. 28 phút III – Bài mới : -HS lắng nghe. 1/Giới thiệu bài :Trong tiết học TLV trước, các em đã ôn và luyện tập lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật theo 1 trong 5 đề đã cho; đã trình bày miệng bài văn theo dàn ý đó. Trong tiết hôm nay, các em sẽ chuyển dàn ý đã được thành lập thành 1 bài viết hoàn chỉnh . 34
  35. 2 / Hướng dẫn làm bài : + GV đọc 5 đề trong SGK. - GV treo bảng phụ có ghi sẵn 3 đề bài trong SGK. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm nội dung 5 đề SGK. - Cho HS hiểu yêu cầu của các đề bài . -HS đọc kỹ các đề trong bảng phụ và chọn đề. - GV cho HS đọc kĩ 05 đề bài và chọn đề 1 trong 5 đề bài đó . -Cho HS nối tiếp nhau nói đề bài mình chọn. - HS chọn lựa đề bài để viết . -GV cho HS đọc lại dàn ý mình đã lập . 3 / Học sinh làm bài : - HS lần lượt phát biểu . - GV nhắc cách trình bày 1 bài TLV, chú ý cách viết tên riêng, cách -HS xem lại dàn ý đã chuẩn bị trước. dùng từ đặt câu . - HS chú ý . - GV cho HS làm bài . - HS làm việc cá nhân - GV thu bài làm HS . - HS nộp bài kiểm tra . IV – Củng cố - dặn dò: - HS lắng nghe và thực hiện ở nhà. 5 phút - GV nhận xét tiết kiểm tra . - Về nhà xem trước nội dung tiết TLV tiếp theo . Tiết 5 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tự nhiên xã hội Khoa học Bài CÔN TRÙNG ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TIẾT 2 Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người . - Các kiến thức phân Vật chất trong năng lượng và các Nêu tên và chỉ tên các bộ phận bên ngoài của một số kĩ năng quan sát, thí nghiệm. côn trùng , trên hình vẽ hoặc vật thật - Những kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ Biết côn trùng là những đông vật không xương sống , liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. chân có đốt , phần lớn đều có cánh ( HSNK) - Yêu thiên nhiên & có thái độ trân trọng các thành tựu I. Mục tiêu -GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản thân khoa học kĩ thuật -GDBVMT: Nhận ra sự phgong phú đa dạng của các -GDBVMT: con vật sống trong môi trường tự nhiên ích lợi và tác (GV vận dụng bài học Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, hại của chúng đối với con người biết sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng sẵn có, góp -Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật phần vào việc bảo vệ môi trường) -Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự 35
  36. nhiên - Các hình trong SGK trang 96,97, giấy bút, tranh một – GV : - Chuẩn bị theo nhóm (theo phân công): số côn trùng. + pin, bóng đèn, dây dẫn, II. Đồ dùng + Một cái chuông nhỏ (Hoặc vật thay thế có thể phát DH ra âm t - Hình trang 101, 102 SGK. – HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc ghi nhớ -HS đọc mục bạn cần biết -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài HĐ 1: Các bộ phận bên ngoài của cơ thể côn trùng. c) HĐ 3 : Trò chơi “thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử - Côn trùng có bao nhiêu chân? Côn trùng có gì đặc dụng điện”. biệt? *Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng điện. -Trên đầu côn trùng thường có gì? * Cách tiến hành: +GV nêu: Trên đầu côn trùng thường có dâu để côn - HS chơi theo nhóm dưới hình thức “tiếp sức”. trùng xác định phương hướng -Cơ thể côn trùng có xương sống không? *GV kết luận: Côn trùng là những động vật không có xương sống. Chúng có 6 chân và phân thành nhiều đốt. Phần lớn các loài côn trùng thường có cánh. Hoạt động 2: Sự phong phú, đa dạng về đặc điểm - Chuẩn bị cho mỗi nhóm một bảng phụ. bên ngoài của côn trùng. + Mỗi nhóm 5 em. Khi GV hô bắt đầu HS đứng đầu mỗi -HS quan sát các hình minh hoạ trong SGK. nhóm lên viết tên một dụng củồi đi xuống; tiếp đến HS 2 +Nêu màu sắc của các con côn trùng. lên viết hết thời gian, nhóm nào viết nhiều nhất là thắng +Chân của các con côn trùng có gì khác nhau? cuộc +Cánh của các côn trùng khác nhau như thế nào? Hoạt động 3: Ích lợi và tác hại của côn trùng. 36
  37. KL: 1/Côn trùng (như ong, tằm) có lợi cho người và -GV nhận xét cây cối 2/Một số loại côn trùng có hại (như bướm đẻ trúng, châu chấu ăn hại lá cây, muỗi đốt hút máu người truyền bệnh cho người và động vật) 3/ 1 số côn trùng không ảnh hưởng đến cuộrc sống con người. -GDHS kĩ năng làm chủ bản thân IV- Củng cố -dặn dò IV- Củng cố -dặn dò -Hs đọc ghi nhớ - GV nhắc lại nội dung bài. -GDBVMT: Nhận ra sự phgong phú đa dạng của các (GV vận dụng bài học Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, con vật sống trong môi trường tự nhiên ích lợi và tác biết sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng sẵn có, góp hại của chúng đối với con người phần vào việc bảo vệ môi trường) 5 phút -Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật - Bài sau: “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”. -Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự - Nhận xét tiết học. nhiên - Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài học sau Ngày soạn: Ngày dạy: Thứ sáu ngày tháng năm 2020 Tiết 1 Trình độ 3 Trình độ 5 Toán Môn TIỀN VIỆT NAM TẬP LÀM VĂN Bài TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI Nhận biết được tiền Việt Nam loại 2000 đồng, 5000 Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ , biết viết tiếp đồng, 10 000 đồng. các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh 1 đoạn đối thoại - Bước đầu biết chuyển đổi tiền trong kịch. I. Mục tiêu - , Biết cộng trừ trên các số với đơn vị là đồng - Thể hiện sự tự tin: Đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục -.Làm bài tập 1(a,b) ;1c (HSNK) , bài 2 (a,b,c); 2d đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp. (HSNK) , bài 3 37
  38. - KNS hợp tác: hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch. - Gợi tìm, kích thích suy nghĩ sáng tạo của HS -ĐC: Có thể chọn nội dung gần gủi với hs để luyện tập kĩ năng đối thoại II. Đồ dùng - Một số tờ giấy bạc : 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 Một số tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại . DH đồng. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bài tập hs -HS đọc bài tập tiết trước -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Giới thiệu các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng * Bài tập 1 +Mục tiêu: Nhận biết được các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng. - GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1 . -GV cho HS quan sát các tờ giấy bạc trên và nhận biết - GV cho HS đọc thầm trích đoạn Thái sư Trần Thủ Độ . giá trị các tờ giấy bạc trên bằng dòng chữ và con số ghi giá trị trên tờ giấy bạc. *Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành. +Mục tiêu: Rèn kĩ năng đổi tiền và thực hiện các phép * Bài tập 2 : tính với đơn vị là tiền tệ. - HS đọc nội dung của bài tập 2 . Bài 1: ( HSNK làm thêm câu c ) - GV nhắc HS : -GV yêu cầu 2 HS quan sát các chú lợn và nói cho nhau biết trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền. + SGK đã gợi ý sẵn về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại, đoạn đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phú nông. -GV hỏi chú lợn a có bao nhiêu tiền? Em làm thế nào Nhiệmvụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại để hoàn để biết điều đó? chỉnh màn kịch . -GV hỏi tương tự với phần b và phần c. + Khi viết chú ý thể hiện tính cách của 2 nhân vật, Thái sư 38
  39. -Bài 2: ( HSNK làm thêm câu d ) Trần Thủ Độ và phú nông. -GV yêu cầu HS quan sát bài mẫu. - HS đọc lại 7 gợi ý về lời đối thoại. -GV hướng dẫn: Bài tập này yêu cầu chúng ta lấy các tờ giấy bạc trong khung bên trái để được số tiền tương - HS hoạt động nhóm để hoàn chỉnh màn kịch. ứng bên phải. - GV phát giấy cho các nhóm làm bài. -Yêu cầu HS làm bài tiếp. -GV sửa bài. (GV tích hợp giúp HS hình thành KN Thể hiện sự tự tin: Đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp). - HS đại diện các nhóm trình bày . - GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương . Bài 3: Bài tập 3: -GV yêu cầu HS xem tranh và nêu giá trị của từng đồ - HS đọc yêu cầu bài tập 3. vật. -GV cho mỗi nhóm tự phân vai đọc lại màn kịch -Trong các đồ vật ấy đồ vật nào nhiều tiền nhất? Đồ vật nào ít tiền nhất? -GV nhận xét , tuyên dương . -Mua một chiếc thước kẻ và một đôi dép thì hết bao nhiêu tiền? -Giá một chiếc com pa ít hơn giá tiền một gói bánh là bao nhiên tiền? -Chữa bài HS. 5 phút VI-Củng cố -dặn dò VI-Củng cố -dặn dò - Nhận xét tiết học -Về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình - Chuẩn bị cho tiết TLV tiếp theo (Tập viết đoạn đối thoại) -Nhận xét tiết học Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn Tập làm văn TOÁN Bài KỂ VỀ LỄ HỘI 39
  40. LUYỆN TẬP Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của - Rèn kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian. những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn. I. Mục tiêu GDMT : Giáo dục ý thức tự hào về về các lễ hội -BTCL:BT1b ; 2,3 của đất nước ta -HSNK:BT1a ; 4 - Bảng phụ. II. Đồ dùng 1 - GV : Bảng phụ. DH 2 - HS : Vở làm bài. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bài tập tiết trước -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: HD tả quang cảnh bức ảnh đu quay. 2) Hoạt động : +Mục tiêu: Quan sát tranh và kể lại bức tranh đu Bài 1:( HSNK làm thêm câu a ) quay. -GV Gọi HS đọc đề bài. - HS quan sát kỹ tranh ảnh - HS làm bài vào vở. +Hãy quan sát kĩ mái đình, cây đu và đoán xem đây là - HS nối tiếp nhau đọc bài làm, giải thích kết quả viết. cảnh gì? Diễn ra ở đâu? Vào thời gian nào? - HS nhận xét. +Trước cổng đình có treo gì? Có băng chữ gì? - Nêu cách chuyển đổi số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ. -GV chỉ vào lá cờ ngũ sắc và giới thiệu: Lá cờ hình - GV đánh giá, chữa bài. vuông có 5 màu, xung quanh cờ có tua, gọi là cờ ngũ Bài 2: sắc - HS đọc bài, tự làm. - HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét bài của bạn. - Hãy nêu cách cộng hai số đo thời gian. - GV đánh giá, kết luận. *HĐ 2: Hd tả quangcảnh bức ảnh đua thuyền. +MT: Quan sát và kể lại đựơc bức ảnh đua thuyền. 40
  41. +Ảnh chụp hội gì? Diễn ra ởđâu? Bài 3: +Trên sông có nhiều thuyền không? Thuyền ngắn hay -3 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. dài? Trên mỗi thuyền có khoảng bao nhiêu người? - HS đọc kết quả và giải thích. Trông họ thế nào? -GV Gọi HS nhận xét. +Hãy miêu tả tư thế hoạt động của từng nhóm người Bài 4 ( HSNK ) trên thuyền. -HS đọc đề +Quang cảnh hai bên bờ sông như thế nào? +Em có cảm nhận gì về những lễ hội của nhân dân ta -HS làm bài tập qua các bức ảnh trên? -GV yêu cầu HS tả lại quang cảnh 1 trong hai bức ảnh trên -Gọi một số HS kể lại. -Nhận xét HS. 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò - Đọc bài văn hay của học sinh - Gọi HS nhắc lại cách tính công (trừ) hai số đo thời gi GDMT : Giáo dục ý thức tự hào về về các lễ hội của - Chuẩn bị bài sau: Nhân số đo thời gian. đất nước ta - Nhận xét tiết học. - Nhận xét tiết học Tiết 3 Đạo đức Kĩ thuật Môn TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI LẮP XE BEN tiết 2 Bài KHÁC (Tiết 1) -Nêu được một vài biểu hiện và tôn trọng thư từ , tài Sau bài học này, học sinh cần : sản của người khác . -Thực hành lắp xe ben. -Biết : Không được xâm phạm thư từ , tài sản của người khác . -Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình. -Thực hiện thư từ , nhật kí , sách vở đồ dùng của bạn bè -Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, đảm bảo an toàn trong khi I. Mục tiêu và mọi người -Biết : Trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư thực hành. (HSNK) -GDTKNL: Chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để xử -Nhắc mọi người cùng thực hiện (HSNK) dụng .Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xặng dầu -Lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng dầu ,. 41
  42. - Bảng phụ, giấy rôki, bút dạ, bảng từ, phiếu bài tập. - Mẫu xe ben đã lắp sẵn. II. Đồ dùng DH - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc mục ghi nhớ -KT chuẩn bị đồ dùng HS -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Sắm vai xử lý tình huống Hoạt động 3 : Hướng dẫn thực hành +Mục tiêu: Không được xem trộm thư từ của người a) Chọn lựa các chi tiết khác. -HS thảo luận cách sử lý tình huống sau - GV cho HS chọn các chi tiết theo bảng SGK. Tình huống Nam và Minh đang học nhóm ở nhà thì có bác đưa thư ghé qua nhờ chuyển lá thư cho ông Tư hàng xóm vì cả nhà đi vắng . Nam nói với Minh : - Đây là thư của chú Hà con ông Tư gửi từ nước ngoài về . Chúng mình bóc ra xem đi Nếu là Minh ,em sẽ làm gì khi đó ? Vì sao ? *Hoạt động 2: Điền từ vào chổ trống b) Lắp từng bộ phận +Mục tiêu: - GV Gọi 1 - 2 em đọc phần ghi nhớ SGK trang 83. -Yêu cầu từng HS làm vào vở BT a/ Điền những từ bí mật , pháp luật , của riêng vào chỗ - HS quan sát lại các hình và đọc lại các nội dung trong trống trong các câu sau cho thích hợp : SGK. - thư từ , tài sản của người khác là .mỗi người nên cần được tôn trọng . - GV thực hiện lắp từng bộ phận theo nhóm. xâm phạm chúng là việc làm vi phạm - GV quan sát, uốn nắn học sinh (nhóm học sinh) thao tác - Mọi người cần tôn trọng riêng chưa đúng 42
  43. của trẻ em *Hoạt động 3: “Nên hay không nên” c) Tháo rời các bộ phận +MT: Biết được những việc nên làm và không nên - GV Cho học sinh tháo rời các chi tiết ở các bộ phận vừa làm. lắp, để gọn vào hộp. -Yêu cầu các em chia thành hai đội sẽ tiếp sức nhau gắn các bảng từ vào hai cột “nên” hay “không nên “cho thích hợp. IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố dặn dò - HS đọc ghi nhớ -GDTKNL: Chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để xử - Nhận xét tiết học dụng .Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xặng dầu 5 phút -Lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng dầu ,. - Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và kĩ năng thực hành của cá nhân hoặc nhóm học sinh. Tiết 4 MĨ THUẬT Vẽ trang trí VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT I/ Mục tiêu - HS nhận biết thêm về hoạ tiết trang trí- Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu ở hình chữ nhật - Thấy được vẻ đẹp của trang trí hình chữ nhật. II/Chuẩn bị GV:- Phóng to hình vẽ mẫu trong vở tập vẽ hoặc tự chuẩn bị- Phấn màu hoặc sáp màu - Một số bài vẽ của học sinh(có cả bài vẽ hình vuông, hình tròn). HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu. III/Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Tổ chức. 2.Kiểm tra đồ dùng. 3.Bài mới. a.Giới thiệu b.Bài giảng T.g HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 43
  44. 07phút Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét - GV y/cầu hs q/sát hình chữ nhật đã trang trí (có trong vở tập vẽ + HS quan sát và trả lời câu hỏi. 3) để các em nhận biết: + Của hoạ tiết chính so với hoạ tiết phụ? + Vị trí, kích thước: + ở Vở tập vẽ 33 để các em thấy: + Màu sắc của những họa tiết giống nhau? - Giáo viên gợi ý HS q/sát bài tập thực hành: + Hoạ tiết vẽ đã xong chưa? + Hoạ tiết chính ở hình chữ nhật là hình gì? + Bông hoa có bao nhiêu cánh? + Họa tiết tr/trí các góc có dạng hình gì? 10 phút Hoạt động 2: Cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu - GV vẽ trên bảng hoặc ĐDDH, sau đó nhấn mạnh: + Cần vẽ tiếp các hoạ tiết cho hoàn chỉnh + Vẽ vào vở tập vẽ 3 + Hoạ tiết giống nhau cần vẽ = nhau và cùng màu. + Vẽ màu tự do. + Vẽ màu tự chọn (nên vẽ chỉ 3 đến 5 màu). + Hoạ tiết chính vẽ màu sáng thì nền vẽ màu đậm 15phút - GV cho xem bài vẽ của lớp trước để các em học. Hoạt động 3: Thực hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh: + Vẽ hoạ tiết đều (nhìn trục để vẽ) + Không vẽ màu ra ngoài hoạ tiết + Nên vẽ màu kín hình chữ nhật. 03phút Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - Giáo viên yêu cầu học sinh chọn ra một số bài mình thích và nhận xét về: + Cách vẽ hoạ tiết? + Màu sắc? - Nhận xét chung về tiết học, khen ngợi học sinh có bài vẽ đẹp. * Dặn dò: - Sưu tầm các hình chữ nhật có trang trí trong sách, báo - Quan sát con vật quen thuộc- Chuẩn bị đất nặn hoặc giấy màu. Tiết 5 44
  45. SINH HOẠT TẬP THỂ I.MỤC TIÊU: - Đánh giá tình hình học tập , nền nếp của lớp tuần qua - Đề ra phương hướng thực hiện cho tuần tới. - Giáo dục học sinh ý thức học tập gương tốt trong lớp. II.CHUẨN BỊ: - Phương hướng tuần tới III. LÊN LỚP - Tiến hành sinh hoạt 1, Đánh giá tình hình hoạt động của lớp tuần qua *Nề nếp: - Mặc đồng phục và đi dày hoặc dép - Tổ trực nhật đúng quy định * Học tập: - Đa số các em chăm chỉ học tập. hăng say phát biểu xây dựng bài. Bên cạnh đó có một số em chưa chịu khó học tập * Hoạt động khác: 45
  46. - Liên hoan tất niên 2. Phương hướng tuần tới - Các tổ lên kế hoạch làm các sản phẩm chuẩn bị trang trí hội chợ - Tiếp tục duy trì nề nếp trong và ngoài lớp trong tháng - Đồng phục đúng quy định - Phân công tổ trực nhật lớp: Tổ 1 - Đi học đúng giờ, chuyên cần - Thi đua học tập tốt - Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập trước khi đến lớp 3)Dặn dò - Thực hiện tốt như quy định. - Phát huy những mặt tốt, khắc phục những mặt cũn tồn tại. - Thi đua học tập tốt dành nhiều điểm tốt. - Thực hiện nghiêm túc các nội quy, quy định của đội trường lớp đề ra. 46