Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020

doc 46 trang Hùng Thuận 27/05/2022 2760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_11_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020

  1. Ngày soạn: 1/11/2019 Ngày dạy: Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2019 Tiết 1 CHÀO CỜ I. Mục tiêu: -Phổ biến nội qui Đội, của Nhà trường -Những tồn tại của năm học cũ mà học sinh thường mắc phải II. Chuẩn bị -Bàn ghế, tăng âm , lao đài, trống cờ -Đội nghi lễ, trang phục hs III. Các hoạt động chính Nội dung Ngời thực hiện 1.Tập hợp, báo cáo sĩ số - Chi đội trưởng, HS 2.Chào cờ Chào cờ: Kính mời các quý vị đại biểu cùng các thầy cô giáo và các bạn đứng dậy chỉnh đốn -Toàn trường trang phục làm lể chào cờ. Nghiêm – chào cờ – chào. -Học sinh Quốc ca Đội ca Vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại, sẳn sàng Để tưởng nhớ đến công ơn Chủ Tich Hồ Chí Minh vĩ đại, các anh hùng liệt sĩ, các tấm gương thiếu niên đã hy sinh vì sự nghiệp bảo vệ tổ Quốc, phút mặc niệm bắt đầu. Thôi mời quý vị đại biểu cùng các thầy cô giáo và các bạn an tọa. 3.Tuyên bố lí do- Giới thiệu đại biểu 4. HS đọc lời khai mạc 5. Đại diện các lớp lên đọc đọc thi đua của lớp mình. -Học sinh 6.Phổ biến nội qui, qui định. (Thể dục, múa hát,Phân chia khu vực lao động, vệ sinh )Những tồn tại của tuần trước mà -Giáo viên học sinh thường mắc ) *VĂN HÓA GIAO THÔNG BÀI 4:VĂN MINH LỊCH SỰ KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG 1
  2. CỘNG Hoạtđộng3:Xử lí tình huống -GVgọi HS đọc tình huống 1 trong sáchVăn hóagiao thông 3(trang18) - GV cho HS làm việc theo nhóm 4 viết lại lời thoại của hai bạn ấy với lời lẽ hòa nhã,lịch sự hơn. (cóthểđóngvai) –GV mời đại diện vài nhóm lên xửlí tình huống(HS cóthể đóng vai) –Các nhóm khác nhận xét -GVnhận xét,chốt ýđúngvà tuyên dươngnhững nhóm có lời thoại tốt -GVgọi1HS đọc tình huống 2 trong sách Văn hóa giao thông 3(trang18) -Yêu cầu HS tiếp tục làm việc theo nhóm lớn: Theo em, các bạn nhỏ trong câu chuyện trên đúng hay sai?Vì sao?Nếu em đi cùng với nhóm bạn ấy em sẽ cư xử thế nào? -Mời một vài nhóm trình bày,các nhóm khác nghe và nhận xét -GV nhận xét,chốt những cách giảiquyếttốt –GV cho HS xem1 đoạn clip(nếu dạy giáo ánđiện tử) cho tình huống trên - GV chốt: Khi đi trên các phương tiện giao thông đường thủy, tuyệt đối không được đùa giỡn và chấp hành đúng quy định để đảm bảo an toàn. Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn TOÁN TẬP ĐỌC Bài GIẢI BÀI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH TT CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng - Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn . hai phép tính - Giọng đọc nhẹ nhàng ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết -BTCL:BT1,2;BT3 dòng 2 nhấn giọng ở những từ gợi tả . -ĐC: Dòng 2 ở BT3 : không yêu cầu viết phép tính - Đọc rõ giọng hồn nhiên, nhí nhảnh của bé Thu; giọng chỉ yêu cầu trả lời hiền từ, chậm rãi của người ông - Hiểu các từ ngữ trong bài . I. Mục tiêu Thấy được vẻ đẹp của cây cối, hoa lá trong khu vườn nhỏ ; hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Từ đó có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình, xung quanh em . - GDHS biết yêu thiên nhiên và giữ gìn môi trường sống xung quanh em luôn sạch sẽ. - Bảng phụ có ghi nội dung bài tập 3. - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK II. Đồ dùng - Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn DH cảm. III. Các hoạt động dạy học 2 phút I-Ôn định I-Ôn định 2
  3. -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra BT học sinh -Kiểm tra tập đọc ,trả lời câu hỏi -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *HĐ1: Hướng dẫn giải bài toán bằng hai phép *Luyện đọc: tính. - GV Gọi 1 HS NK đọc cả bài một lượt. HS Nêu bài toán - GV Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp. - HS vẽ sơ đồ bài toán và phân tích. -GV chia đoạn : 2 đoạn -Ngày thứ bảy bán được bao nhiêu xe đạp? • Đoạn1: Từ đầu không phải là vườn . -Số xe đạp của ngày chủ nhật như thế nào so với ngày • Đoạn2: Còn lại . thứ bảy? - GV Cho HS đọc đoạn nối tiếp -Bài toán yêu cầu ta tính gì? - GV Luyện đọc từ ngữ : khoái, ngọ nguậy quấn, săm soi, -Muốn tìm số xe đạo bán được trong cả hai ngày ta phải líu ríu . biết những gì? - GV Cho HS đọc cả bài - Biết số xe của ngày nào? Chưa biết số xe của ngày -GV Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ nào? - GV đọc diễn cảm toàn bài. *Hoat động 2: Luyện tập –thực hành *Tìm hiểu bài: Bài 1: * Đoạn1: -GV gọi 1 HS đọc đề bài. -GV Cho HS đọc thành tiếng . -Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì? -HS thảo luận : -Quảng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh như thế - Bé Thu thích ra ban công để làm gì ? nào so với quãng đường từ nhà đến chợ huyện -Yêu -Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm cầu gì nổi bật ? -GV cho HS làm bài vào vở. * Đoạn 2 : -Nhận xét, chữa bài HS. -GV Cho HS đọc thành tiếng . Bài 2: -HS thảo luận : -1 HS đọc đề bài. -Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công . Thu muốn - HS tự vẽ sơ đồ và giải toán. báo ngay cho Hằng biết ? -GV sửa bài HS. -Em hiểu “Đất lành chim đậu” là thế nào? Bài 3: (HS NK .) * Đọc diễn cảm: 3
  4. -ĐC: Dòng 2 HS không viết phép tính chỉ trả lời -GV hướng dẵn HS đọc trên bảng phụ. miệng) -Cho HS đọc. - HS đọc đề bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. -HS nêu cách thưc hiện gấp một số lên nhiều lần, sau đó làm mẫu một phần rồi yêu cầu HS tự làm bài. -GV nhận xét HS. IV- Củng cố -dặn dò IV- Củng cố -dặn dò -HS nêu các bước giải toán bằng 2 phép tính -Bài văn cho ta thấy gì? 5 phút - -Nhận xét tiết học (GV tích hợp GD ý thức BVMT cho HS là phải biết yêu quý và giữ gìn thiên nhiên) -Nhận xét tiết học Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN Môn ĐẤT QUÝ , ĐẤT YÊU TOÁN Bài LUYỆN TẬP -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với - Kĩ năng tính tổng của nhiều số thập phân, sử dụng tính lời nhân vật . chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất - Hiểu ý nghĩa : Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng , - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập cao quý nhất (Trả lời được các cu hỏi trong SGK ) phân. -KNS: -BTCL:BT1,BT2 a,b ; BT3 cột 1 ; BT4 I. Mục tiêu +Xác định giá trị -HSNK:BT2c,d ; BT3 cột 2 +giao tiếp +lắng nghe tích cực -BVMT: +Cần có tình cảm yêu quy trân trọng ,đối với từng tấc đất của quê hương . II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ bài tập đọc và bài kể chuyện, bảng 1 – GV : SGK. DH viết sẵn câu văn cần luyện đọc. 2 – HS : VBT. III. Các hoạt động dạy học 2 phút I-Ôn định I-Ôn định 4
  5. -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bài -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Luyện đọc: Bài 1 : Tính : a. GV đọc toàn bài: - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở -GV đọc mẫu lần 1. -GV treo tranh. - HS đổi chéo vở kiểm tra bài . b).Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Cho HS nhắc lại cách tính tổng nhiều số TP ? +Đọc từng câu: -GV yêu cầu hS đọc nối tiếp theo câu. Bài 2: (HSNK làm thêm c,d ) -GV hướng dẫn HS đọc các từ ngữ HS đọc còn sai. -Tính bằng cách thuận tiện nhất +Đọc từng đoạn trước lớp. - Cho HS thảo luận theo cặp cách tính . -GV yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Gọi 4 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. +Luyện đọc trong nhóm: -GV Nhận xét,sửa chữa . -GV yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm . -GV theo dõi để biết HS thực sự làm việc và hướng dẫn các nhóm đọc đúng. -GV gọi 2 HS đọc thi . -GV khen HS đọc tốt. * Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài Bài 3 : (HSNK làm thêm cột 2 ) + 2 người khách du lịch đến thăm đất nước nào? - HS làm bài vào vở rồi nêu miệng Kquả . + Hai người khách được vua Ê-pi-ô-pi-a đón tiếp như -GV nhận xét thế nào ? + Khi hai người khách sắp xuống tàu, có điều bất ngờ gì xảy ra ? + Vì sao người Ê-pi-ô-pi-a không để khách mang đi dù chỉ một hạt cát nhỏ? -BVMT: +Cần có tình cảm yêu quy trân trọng ,đối với từng tấc đất của quê hương . 5
  6. -GDHS kĩ năng xác định giá trị *Hoạt động 3: Luyện đọc lại Bài 4: -GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm có 3 em. Yêu - 1 HS đọc đề, tóm tắt đề . cầu các nhóm luyện đọc - 1 Hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở -Tổ chức cho 2 HS thi đọc chuyện theo vai - GV chấm 1 số vở . -GDHS kĩ năng giao tiếp - GV Nhận xét, sữa bài . -GV và HS nhận xét, bình chọn HS đọc hay GDHS Kĩ năng lắng nghe tích cực IV– Củng cố-dặn dò IV– Củng cố-dặn dò -HS đọc bài - Nêu T/C của phép cộng 5 phút -HS nêu nội dung bai - Nhận xét tiết học . -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau:Trừ hai số thập phân Tiết 4 Trình độ 3 Trình độ 5 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN LICH SỬ Môn ĐẤT QUÝ , ĐẤT YÊU ÔN TẬP Bài -Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể - Qua bài học này, HS nhớ lại những mốc thời gian, lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa những sự kiên lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến năm I. Mục tiêu - HS NK kể lại được toàn bộ câu chuyện . 1945 và ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó. - Tranh minh hoạ bài bài kể chuyện 1 – GV : - Bản hành chánh Việt Nam. II. Đồ dùng - Bản thống kê các sự kiện đã học (từ bài 1 DH đến bài 10). 2 – HS : Ôn từ bài 1 đến bài 10. III. Các hoạt động dạy học I – Ổn định tổ chức: I – Ổn định tổ chức: 2 phút - Kiểm tra sĩ số, cho lớp hát tập thể. - Kiểm tra sĩ số, cho lớp hát tập thể. II – Kiểm tra bài cũ II – Kiểm tra bài cũ : “Bác Hồ đọc tuyên ngôn đập lập”. 5 phút - HS kể chuyện - Bác Hồ đọc tuyên ngôn đập lập ngày, tháng, năm nào? 6
  7. -TL câu hỏi - Bản tuyên ngôn đập lập khẳng định điều gì? - GV nhận xét chung kết quả KT bài. III – Bài mới : III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài 1 – Giới thiệu bài : ôn tập: hơn tám mươi năm chống 28 phút 2/Gv nêu nhiệm vụ: thực dân pháp xâm lược và đô hộ ( 1858 – 1945 ). Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ sắp xếp lại các bức tranh và kể lại câu chuyện theo tranh. 3/ Kể mẫu: 2 – Hoạt động : - HS NK kể chuyện trước lớp. - GV chia lớp thành 2 nhóm, lần lược nhóm này nêu câu 4/ Kể theo nhóm: hỏi, nhóm kia trả lời theo 2 nội dung: Thời gian diễn ra sự - HS kể 1 đoạn chuyện và kể cho các bạn trong nhóm kiện và diễn biến chính. nghe. - N1: Đặt câu hỏi. / Kể trước lớp: + Năm 1858 sự kiện gì xảy ra? - HS thi kể chuyện. + Nửa cuối thế kỉ XIX sự kiện gì xảy ra? -Tuyên dương HS kể tốt. + Đầu thế kỉ XX sự kiện gì xảy ra? + Ngày 3-2-1930? + Ngày 19-8-1945 ? + Ngày 2-9-1945 ? - GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận ý nghĩa của Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và cách Mạng tháng 8. IV – Củng cố– dặn dò : IV – Củng cố– dặn dò : -HS kể toàn bộ câu chuyện (hsnk) -GV củng cố lại nội dung chính của bài. 5phut -Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài sau -Bài sau: “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”. Tiết 5 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn THỦ CÔNG ĐẠO DỨC Bài CẮT, DÁN CHỮ I , T (Tiết 1 ) Ôn tập thực hành KN giữa HKI - Biết cách kẻ, cắt dán chữ, I. T - Kẻ ,cắt ,dán được chữ I, T các nét chữ tương đối Tự rèn luyện thông qua thực hành bằng hành động I. Mục tiêu thẳng và đều nhau .Chữ dán tương đối phẳng của mình để thể hiện mình là người có trách nhiệm, có ý - Kẻ , cắt , dán được chữ I,T .Các nét thẳng và đều chí, đoàn kết với bạn bè, biết ơn tổ tiên và xứng đáng là 7
  8. nhau .Chữ dán phẳng (HSNK) học sinh lớp 5. -GDTLHĐ: + GV- Mẫu chữ T, I cắt đã dán và và mẫu chữ T, I.Quy II. Đồ dùng trình kẻ, cắt, dán chữ T, I . GV chuẩn bị các tình huống, các bài tập. DH -Học sinh :Vở thủ công,giấy màu,kéo. III. Đồ dùng dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể - II– Kiểm tra bài cũ : - II– Kiểm tra bài cũ : 5 phút - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng - Nêu các biểu hiện của một tình bạn đẹp? - GV nhận xét - GV nhận xét II – Bài mới : II – Bài mới : 1) Giới thiệu: 1) Giới thiệu: 28 phút - GV giới thiệu và ghi đề bài - GV giới thiệu và ghi đề bài 2) Giảng bài mới: 2) Giảng bài mới: *Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét * Hoạt động 1: Xử lí tình huống -GV giới thiệu mẫu các chữ và hướng dẫn HS quan sát - Chia lớp thành 5 nhóm, GV phát phiếu BT cho các nhóm để rút ra nhận xét: - HS các nhóm thảo luận và xử lý các tình huống. + Nét chữ rộng 1 ô. + Nhóm 1: Trên đường đi học, em thấy một em bé bị ngã. +Chữ I,chữ T co nửa bên trái và nửa bên phải giống Em làm thế nào? nhau. Nếu gấp đôi chữ I, T theo chuế dọc thì nửa bên + Nhóm 2: Trong giờ chơi, bạn Hùng làm rơi hộp bút của trái và nửa bên phải của chữ I, T trùng khít nhau.Vì bạn Lan, nhưng lại đỗ cho bạn Vũ? Em làm thế nào? vậy muốn cắt chữ I, T chỉ cần kẻ chữ I, T rồi gấp treo + Nhóm3: Năm nay em lên lớp 5, bạn em phải chuyển đi chiều dọc và cắt theo đường kẻ. học ở trường xa. Do khó khăn, bạn em muốn nghĩ học. Em -Tuy nhiên , do kẻ chữ I đơn giản nên không cần gấp sẽ khuyên gì? để cắt mà có thể cắt luôn chữ I theo đường kẻ ô với + Khi bạn em bị bắt nạt, em sẽ làm gì? kích thước quy định. - hết thời gian thảo luận, GV mời đại diện các nhóm lên trình bày. - GV nhận xét và bổ sung để hoàn thành các câu trả lời. -GDTLHĐ: Quan sát. -Học sinh quan sát các hình trong SGK trang 10 và nêu 8
  9. nội dung của từng trang. -Gọi từng em nêu nội dung từng tranh, cả lớp nhận xét. -Sau HS nêu nội dung mỗi tranh GV hỏi liên hệ thực tế và giáo dục. *Hoạt động 2 : * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến -GV hướng dẫn mẫu - GV phát phiếu BT. Bước 1: Kẻ chữ T, I. - HS thực hiện cá nhân. -Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt 2 hình chữ nhật. - * Đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng: -Hình chữ nhật thứ nhất có chiều dài 5ô, rộng 1 ô được 1. HS lớp 5 phải. chữ I , hình chữ nhật thứ 2 có chiuề dài 5 ô, rộng 3 ô. a) Gương mẫu. -Chấm các điểm , đánh dấu hình chữ T vào hình chữ b) Ngoan ngoãn, chăm học. nhật thứ 2. sau đó kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu c) Gương mẫu, ngoan ngoãn và chăm học. như hình 2b. -GDTLHĐ: Nhận biết. -Tiếp tục cho lớp quan sát trang trong SGK trang 11, thảo luận nhóm 2, phát biểu. Bước 2 : Cắt chữ T . 2. Người có trách nhiệm về việc làm của mình là người: -Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ T theo đường dấu a) Làm qua lo việc được phân công. giữa.Cắt theo đường kẻ nửa chữ T , bỏ phần gạch chéo. b) Hứa nhưng không làm. Mở ra ta được chữ T như chữ mẫu c) Làm tốt mọi việc dù nhỏ. 3. Ngưới có ý chí là người: a) Kiên trì sữa chữa ý chí của mình dù nhỏ. b) Ngại làm việc nhỏ. c) Thích làm những việc dễ. Bước 3 : Dán chữ T, I . 4. Những việc làm nào biểu hiện nhớ ơn tổ tiên: - Kẻ 1 đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên a) Làm giỗ linh đình, mời nhiều khách. đường b) Đốt nhiều giấy, tiền vàng bạc. chuẩn . c) Giữ gìn di sản của gia đình và dòng họ. -Bôi hồ vào mặt kẻ ô và dán chữ vào các vị trí đã định. 5. Bạn bè tốt phải: -Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho a) Thương yêu giúp đỡ lẫn nhau lúc khó khăn, hoạn nạn. phẳng. b) Che giấu khuyết điểm cho bạn. -GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt chữ T, I. c) Ủng hộ khi bạn làm sai. - Hết thời gian làm việc GV gọi 1 số em lên trình bày. - GV nhận xét đánh giá chung. 9
  10. III – Củng cố - dặn dò: III – Củng cố - dặn dò: -HS nêu các bước cắt dán chữ - GV nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần học tập của HS . 5 phút Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài – Xem và chuẩn bi trước bài tiếp theo. Ngày soạn: 2/11/2019 Ngày dạy: Thứ ba ngày 5 tháng 11 năm 2019 Tiết 1 Thể dục ĐỘNG TÁC BỤNG CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. 1/Mục tiêu: - Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn của bài thể dục phát triển chung. - Học động tác bụng. YC bước đầu biết cách thực hiện động tác bụng. - Chơi trò chơi" Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau".YC biết cách chơi và tham chơi được trò chơi. 2/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG tg PH/pháp và hình thức tổ chức I.chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 1-2p X X X X X X X X - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát. 1p X X X X X X X X - Khởi động các khớp tay, chân, hông. 1-2p - Chơi trò chơi"Bịt mắt bắt dê" 2p II.Cơ bản: - Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn của bài thể dục phát 4-5p X X X X X X X X triển chung. X X X X X X X X Lần đầu GV làm mẫu và hô nhịp. Những lần sau cán sự làm mẫu, GV hô nhịp,HS tập một số lần.GV nhận xét rồi cho HS tập tiếp. - Chia tổ tập luyện 4 động tác đã học. 6-7p GV đi đến từng tổ quan sát kết hợp sửa chữa động tác sai. X X * Các tổ thi đua với nhau dưới sự điều khiển của GV. X X - Học động tác bụng. 1 lần X O O X 10
  11. Cách hướng dẫn tương tự như khi dạy động tác chân. X X - Chơi trò chơi"Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau". X X Khi gặp nhau các em vỗ tay nhau và có thể hô"Chào bạn!". 6-7p III.Kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. 2p X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài. 1-2p X X X X X X X X - GV nhận xét giờ học, về nhà ôn 5 động tác thể dục đã học. 1-2p Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn TOÁN Chính tả ( Nghe - viết) Bài LUYỆN TẬP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - Biết giải bài toán bằng hai phép tính 1 / Nghe – viết đúng chính xác một đoạn trong Luật bảo vệ -BTCL:1,3,4a,b môi trường . I. Mục tiêu -HSNK:BT2 ,BT4c 2 / Ôn lại cách viết các từ ngữ có âm cuối n / ng . 3/ Giáo dục HS nâng cao ý thức, trách nhiệm của mình về bảo vệ MT nói chung và MT biển đảo nói riêng. II. Đồ dùng - Bảng phụ. Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc DH 2b. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bài tập -HS viết từ khó -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện tập * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS - viết Bài 1: - GV rút ra từ khó cho HS ghi vào bảng: - HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ để tự vẽ - GV nhắc HS cách trình bày. 11
  12. sơ đồ và giải bài toán. - GV nhận xét Bài 2 :HSnk - GV đoc cho hs viết - HS nêu yêu cầu bài - GV cho HS viết vào vở - HS làm bài vào vở - Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi đối chiếu qua SGK - GV theo dõi giúp đơ HS làm bài - Bài 3: Bài tập 2a: -Yêu cầu HS đọc sơ đồ bài toán. - HS làm bài -Có bao nhiêu bạn học sinh giỏi? - HS đọc bài 2a. -Số bạn HS khá như thế nào so với số bạn HS giỏi? - GV nhận xét. -Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì? Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt để đọc thành đề toán. -Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài Bài 4: HS NK4c Bài tập 3 -Đọc : Gấp 15 lên 3 lần rồi cộng với 47. - GV nêu yêu cầu của bài - HS nêu cách gấp 15 lên 3 lần. - GV dán tờ phiếu đã viết nội dung bài lên bảng lớp , mời -Sau khi gấp 15 lên 3 lần, chúng ta cộng với 47 thì 3 HS lên bảng làm bài, đọc lại các câu sau khi sửa lỗi được bao nhiêu? - GV nhận xét - HS tự làm tiếp các phần còn lại. -GV Nhận xét HS. IV- Củng cố-dặn dò IV- Củng cố-dặn dò -HS nêu lại các bước giải toán - Giáo dục HS nâng cao ý thức, trách nhiệm của mình về 5 phút -GV nhận xét tiết học. bảo vệ MT nói chung và MT biển đảo nói riêng. -GV nhận xét tiết học. Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn TẬP ĐỌC TOÁN Bài VẼ QUÊ HƯƠNG . TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN - Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui - Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân qua giọng đọc . - Bước đầu có kĩ năng trừ hai số thập phân và vận I. Mục tiêu - Hiểu ND : Ca ngợi vẽ đẹp của quê hương và thể hiện dụng kĩ năng đó trong giải bài toán có nội dung thực tế tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ . - ( trả lời được các CH trong SGK ; thuộc 2 khổ thơ -BTCL:1a,b ; 2 ab; BT3 12
  13. đầu ) -HSNK:làm thêm 1c; 2c -HSNK thuộc cả bài thơ -GV giáo dục HS Cảm nhận được vẻ đẹp nên thơ của quê hương thôn dã , thêm yêu quý đất nước ta . II. Đồ dùng Tranh minh hoạ bài tập đọc và bảng viết sẵn câu thơ 1 – GV : SGK. DH cần luyện đọc và học thuộc lòng 2 – HS : CBT. III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bài -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút Giới thiệu bài Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Luyện đọc *HĐ 1: Hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện trừ 2 số a. GV đọc toàn bài: -GV đọc mẫu lần 1. TP. b.GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Gọi 1 HS đọc Vdụ 1 SGK . - HS đọc nối tiếp từng dòng thơ + Để biết doạn thẳng BC dài bao nhiêu mét ta làmthế -GV HDHS luyện đọc các từ khó mà HS đọc chưa nào ? chính xác. +GV viết phép trừ lên bảng: 4,29-1,84 = ? (m) - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp (1 đến 2 + GV Cho HS thảo luận theo cặp cách thực hiện phép lượt.GV nhắc nhở các em ngắt nhịp đúng trong trừ 2 số TP . các khổ thơ và nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ dài hơn so với + GV Hướng dẫn HS tự đặt rồi tính . mỗi dòng thơ. +GV Nêu cách trừ 2 Số TP . -HS luyện đọc theo nhóm. - Gọi vài HS nhắc lại . - 2 HS lên đọc thi. *Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài . *HĐ 2 : Thực hành : + Mục tiêu: HS hiểu nội dung từng câu thơ và ý nghĩa Bài 1 : của bài -Tính :HSNK làm thêm câu c -GV yêu cầu HS kể tên các cảnh vật được miêu tả - 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở . trong bài? - GV Nhận xét, sửa chữa . -GD tình cảm yêu quý quê hương 13
  14. -Trong bức tranh của mình, bạn nhỏ đã vẽ rất nhiều cảnh đẹp và gần gũi với quê hương mình , không những vậy bạn còn sử dụng nhiều màu sắc . em hãy tìm những màu sắc mà bạn nhỏ trong bài đã sử dụng? -Giao dục HS yêu cảnh đẹp đất nước ta , từ đó thêm Bài 2 : yêu quý môi trường xung quanh ,có ý thức bảo vệ môi -Đặt tính rồi tính .HSNK làm thêm câu c trường - HS làm bài vào vở rồi đổi chéo vở kiểm tra. -Yêucầu HS thảo luận câu hỏi thứ 3 và trả lời. -GV nhận xét -GV chốt ý: Cả 3 ý trả lời đều đúng nhưng ý thứ 3 là đúng nhất vì bạn nhỏ yêu quê hương.Chỉ có người yêu quê hương mới cảm nhận hết được vẻ đẹp của quê hươngvà dùng tài năng của mình để vẽ phong cảnh quê hương thánh 1 bức tranh đẹp và sinh động đến thế. *Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ Bài 3 : -GV hướng dẫn học sinh học thuộc lòng tại lớp từng - 1 HS đọc đề . khổ thơ rồi cả bài thơ theo PP xoá dần bảng. - HS giải vào vở, 1 HS lên bảng . -HSNK thuộc cả bài thơ -GV Nhận xét IV– Củng cố-dặn dò IV– Củng cố-dặn dò -HS đọc bài ,nêu nội dung - Nêu cách trừ 2 số TP ? 5 phút -Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học. -chuẩn bị bài sau - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập Tiết 4 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn CHÍNH TẢ (nghe – viết) LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG ĐẠI TỪ XƯNG HÔ -Nghe-viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức văn xuôi . 1) Nắm được khái niệm Đại từ xưng hô. - Làm đúng BT điền tiếng có vần ong /oong (BT2) 2) Nhận biết được đại từ xưng hô tromg đoạn văn; bắt I. Mục tiêu - Làm đúng BT (3) a đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn -GV giáo dục HS yêu cảnh đẹp đất nước ta , từ đó bản ngắn thêm yêu quý môi trường xung quanh ,có ý thức bảo 14
  15. vệ môi trường . - Bảng phụ viết sẵn bài chính tả.Bảng phụ có sẵn bài - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn 1. II. Đồ dùng 2,3. - Giấy khổ to chép đoạn văn ở câu 2 ( Phần luyện DH tập) III. Các hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS viết từ khó -Kiểm tra bài tập -Nhạn xét -Nhạn xét III- Bài mới III-Bài mới 28 phút -Kiểm tra bài tập -Giới thiệu bài -Nhạn xét *Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết. + Hoạt động 1: *Hướng dẫn HS chuẩn bị. 2) Nhận xét: - GV đọc mẫu bài Chính tả. a) HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1 -Ai đang chèo thuyền trên sông? - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài -Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nghĩ - HS trình bày kết quả đến những gì? - GV nhận xét và chốt lại: Những từ in đậm trong đoạn văn *Hướng dẫn cách trình bày: được gọi là đại từ xưng hô. - Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì - Đại từ xưng hô được chia theo 3 ngôi. sao? *Ngôi thứ nhất ( tự chỉ) -Bài văn có mấy câu? *Ngôi thứ hai ( chỉ người nghe). *Hướng dẫn viết từ khó: *Ngôi thứ ba (chỉ người, vật mà chuyện nói tới) -Yêu cầu HS nêu các từ khó, các từ dễ lẫn. -Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ vừa tìm được. -GV sửa cho HS. GV đọc chính tả cho HS viết. + Hoạt động 2: Bài tập 3: - HS viết bài b) HĐ2: *Chữa bài: -GV Hướng dẫn HS làm BT2 (cách tiến hành như BT1) - HS đổi tập và kiểm tra bài của bạn. -GV nhận xét và chốt lại: 15
  16. -GV nhận xét một số bài * Lời “Cơm” lịch sự, tôn trọng người nghe. Cơm tự xưng là chúng tôi gọi là người nghe (Hơ Bia) là chị. * Lời Hơ Bia kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác (tự xưng là ta và gọi người nghe là các ngươi. Bài 2: - c) HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 (cách tiến hành như -GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập. BT1) - HS làm bài tập 2 vào VBT. -GV nhận xét và chốt lại ý đúng: Khi xưng hô, các em nhớ -GV cùng cả lớp nhận xét. căn cứ vào đối tượng giao tiếp để chọn lời xưng hô cho phù hợp. Tránh xưng hô vô le với người trên. Ghi nhớ: - Những từ in đậm trong đoạn văn được dùng để làm gì? -Những từ đó được gọi tên là gì? -Cho HS đọc phần ghi nhớ. Bài 3: 3) Luyện tập: -GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài. HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1: + Cho HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào VBT. BT1 -GV gọi 1 số HS nhận xét bài của bạn. - HS làm bài + trình bày kết quả -GV sửa lại cho HS theo lời giải đúng - GV nhận xét và chốt lại ý đúng * Các đại từ xưng hô trong hai câu nói của Thỏ: chú em, ta * Các đại từ xưng hô trong câu đáp của Rùa: anh, tôi HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 - GV nhận xét và chốt lại các đại từ cần điền lần lượt là: tôi, tôi, nó, tôi, nó, ta IV- Củng cố, dặn dò: IV- Củng cố, dặn dò: -Giao dục HS yêu cảnh đẹp đất nước ta , từ đó thêm -Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ 5 phút yêu quý môi trường xung quanh ,có ý thức bảo vệ môi -GV nhận xét tiết học. trường. -Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn BT2 Nhận xét tiết học Tiết 5 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn TƯ NHIÊN XÃ HỘI KHOA HỌC Bài THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ ÔN TẬP 16
  17. VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG - Biết mối quan hệ ,biết xưng hô đúng với những người trong họ hàng . Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của - Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp con người kể từ lúc mới sinh. I. Mục tiêu cụ thể , ví dụ :2 bạn Quang và Hương (anh em họ ) - Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt Quang và mẹ Hương (cháu và cô ruột ) xuất huyết, viêm não, viêm gan A ; nhiễm HIV/AIDS . - Giấy khổ to, bút viết, bảng phụ, 4 tờ giấy ghi nội dung 1 – GV :._ Các sơ đồ tr. 42, 43 SGK II. Đồ dùng trò chơi 2 – HS : Giấy khổ to & bút dạ đủ dùng cho các nhóm . DH III. Đồ dùng dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc mục ghi nhớ -HS đọc mục ghi nhớ -Nhận xét -Nhận xét II-Bài mới II-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Phân tích và vẽ sơ đồ họ hàng Hoạt động 1: * Mục tiêu: HS phân biệt được những người thuộc họ a) HĐ 1 : - Làm việc với SGK . nội, họ ngoại * Mục tiêu: Ôn lại cho HS một số kiến thức trong các bài: -Bước 1: Nam hay nữ; Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì *Cách tiến hành: -HS: Thảo luận nhóm + Bước 1: Làm việc cá nhân . +Yêu cầu HS quan sát hình vẽ ở câu hỏi sau: - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu như bài tập 1, 2, 3 trang 42 SGK. 1.Trong hình vẽ 1 có bao nhiêu người, đó là những ai? + Bước 2: Làm việc cả lớp . Gia đình đó có mấy thế hệ - GV gọi một số HS lên chữa bài. 2.Ong bà của Quang có bao nhiêu người con, đó là - GV nhận xét. những ai? 3.Ai là con dâu và con rể của ông bà? 4.Ai là cháu nội, cháu ngoại của ông bà? 17
  18. -Bước 2 - Đại diện nhóm trình bày - HS, GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp. Hoạt động 2: * Mục tiêu: Vẽ được sơ đờ về mối quan hệ học hàng, b) HĐ 2 :.Trò chơi “ Ai nhanh , Ai đúng ?” gia đình. * Mục tiêu: HS viết hoặc vẽ được sơ đồ cách phòng tránh + GV hướng dẫn HS bằng hệ thống các câu hỏi (dưới bệnh viêm gan A tr.43 đây) để vẽ sơ đồ gia đình (như hình 2 – trang 43) lên * Cách tiến hành: bảng. + Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn . 1.Gia đình có mấy thế hệ? Thế hệ thứ nhất gồm những - GV hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ cách phòng tránh ai? bệnh viêm gan A trang 43 SGK. 2.Ông bà đã sinh được mấy người con? Đó là những - GV cho các nhóm chọn ra một bệnh để vẽ sơ đồ về cách ai? phòng tránh bệnh đó. 3.Ông bà có mấy người con dâu, mấy người con rể? Đó + Bước 2: Làm việc theo nhóm . là những? 4.Bố mẹ Quang sinh được mấy người con? - GV đi tới từng nhóm để giúp đỡ. Đó là những ai? + Bước 3: Làm việc cả lớp . 5. Bố mẹ Hương sinh được mấy người con? Đó là những ai? Sơ đồ GV vẽ lên bảng. ) HĐ 3 : Thực hành vẽ tranh vận động . +HS nhìn vào sơ đồ nói lại mối quan hệ của mọi người * Mục tiêu: HS vẽ được tranh vận động phòng tránh sử trong gia đình. dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em, hoặc +GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. HIV/AIDS, hoặc tai nạn giao thông) . * Cách tiến hành: + Bước 1: Làm việc theo nhóm . GV gợi ý : Quan sát các hình 2, 3 trang 44 SGK, thảo luận về nội dung của từng hình. Từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình và phân công nhau cùng vẽ. + Bước 2: Làm việc cả lớp . - Nhận xét bổ sung. IV- Củng cố -dặn dò IV- Củng cố -dặn dò 5 phút -Nhận xét tiết học - Giao dục HS biết yêu quý mọi người trong gia đình - Nhận xét tiết học . 18
  19. dòng họ - Dặn HS về nhà nói bố mẹ những điều đã học. Chuẩn bị bài mới: “Tre, mây, song”. Ngày soạn: 3/11/2019 Ngày dạy: Thứ tư ngày 6 tháng 11 năm 2019 Tiết 1 Trình độ 3 Trình độ 5 TOÁN TẬP ĐỌC Môn BẢNG NHÂN 8 TIẾNG VỌNG (ĐC không dạy ) ÔN TẬP KIẾN Bài THỨC CŨ - Bước đầu thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được phép 1/ Rèn kĩ năng đọc : nhân 8 trong giải toán -HS luyện đọc (hoặc kể bằng lời) và tập trả lời lại các câu -BTCL:1,2,3 hỏi có trong các bài tập đọc ở tiết trước. I. Mục tiêu - Luyện đọc (Hoặc kể bằng lời m ột cách tự nhiên, chân thực . 2 / Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn đọc hoặc kể, nhận xét đúng lời đọc hoặc kể của bạn. II. Đồ dùng -Giáo viên : Mười tấm bìa, mỗi tấm có gắn 8 hình trò GV : Bảng phụ viết tên các bài tập đọc cần ôn tập. DH Hoạt động dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra BT HS -Kiểm tra tập đọc HS -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Hướng dẫn thành lập bảng nhân 8. 1. Treo bảng phụ ghi tên các bài Tập đọc cần ôn tập: -Gắn một tấm bìa có 8 hình tròn lên bảng và hỏi: Có + Cái gì quý nhất. mấy hình tròn? + Đất Cà Mau. -8 hình tròn được lấy mấy lần? + Chuyện một khu vườn nhỏ -8 được lấy 1 lần? -8 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 8 x 1 = 8 19
  20. (ghi lên trên bảng phép nhân này) -Yêu cầu HS cả lớp tìm kết quả của các phép nhân còn lại -Yêu cầu HS đọc bảng nhân 8 vừa lập được . Bài 1: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 2. Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm hoặc luyện kể bằng -Yêu cầu HS tự làm bài, lời lại nội dung các bài TĐ trên (Nếu đối tượng HS còn yếu thì chỉ cho HS luyện đọc diễn cảm) dưới nhiều hình Bài 2: -Gọi 1 HS đọc đề bài. thức như : -Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở, + Luyện đọc cá nhân. + Luyện đọc theo cặp -Chữa bài, nhận xét HS. + Luyện đọc và thi giữa các tổ Bài 3: -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - HS làm bài và trình bày IV-Củng cố -dặn dò IV – Củng cố - dặn dò: -HS đọc bảng nhân 8 - Nhận xét đánh giá về chất lượng đọc của cả lớp – GV -Nhận xét tiết học nêu những ưu – khuyết điểm chính để HS rút kinh nghiệm 5 phút cho những tiết học sau. - Dặn HS về nhà luyện tập đọc lại các bài tập đọc trên. Xem và chuẩn bị bài tiếp theo: Mùa thảo quả. Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Môn TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG. TOÁN Bài ÔN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ? LUYỆN TẬP - Hiều và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê -Rèn luyện kĩ năng trừ hai số thập phân. hương )BT1) -Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ - Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê số thập phân. I. Mục tiêu hương trong đoạn văn (BT2) - Cách trừ một số cho một tổng. - Nhận biết được các câu theo mẫu Ai là gì? Và tìm -BTCL:1;2a,c; 4a được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai ? hoặc Làm gì ? -HSNK:2caau b,d ; BT4b BT3 ) 20
  21. - Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì ? -GDBVMT:GDtình cảm yêu quý quê hương - Viết sẵn các câu trong bài 2,3 lên bảng phụ . II. Đồ dùng 1 – GV : Phiếu bài tập, bảng phụ kẽ sẵn bảng bài 4a. DH 2 – HS : VBT. III. Đồ dùng dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bài tập -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ theo chủ đề Quê hương. Bài 1: Bài 1 : -GV Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài . - Đặt tính rồi tính . - HS làm bài vào vở rồi đổi chéo vở kiểm tra . -Treo bảng phụcho HS đọc các từ ngữ trong bài đã cho. -Bài yêu cầu chúng ta xếp các từ trong bài thành mấy - HS nêu cách thực hiện phép trừ 2 số TP . nhóm, mỗi nhóm có ý nghĩa như thế nào? -GV chia lớp thành 4 nhom, yêu cầu các nhóm thi làm bài nhanh.HS cùng 1 nhóm nối tiếp nhau viết từ vào dòng thích hợp trong bảng, mỗi HS chỉ viết 1 từ.nhóm nào xong trước và đúng thì nhóm đó thắng cuộc. - yêu cầu HS đọc lại các từ sau khi đã xếp vào bảng từ. Giáo dục HS: Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương . Bài 2: Bài 2 : - HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi 4 HS lên bảng ,cả lớp làm vào VBT . -GV giải nghĩa các từ : quê quán, giang sơn, nơi chôn + Nêu cách tìm số hạng chưa biết . rau cắt rốn. + Nêu cách tìm số bị trừ, số trừ chưa biết . -HS tự làm bài - Nhận xét, sửa chữa . - đại diện hs trả lời. 21
  22. -GV chữa bài HS. Bài 3: Bài 3 -GV Gọi HS đọc đề bài. -HS đọc yêu cầu -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?- Gọi HS lên bảng -Làm bài làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. -Nhận xét -GV Kết luận về lời giải đúng Bài 4: Bài 4 : - HS đọc đề bài. a) Tính rồi so sánh giá trị của a – b – c và - HS tự đặt câu và viết vào VBT. a – (b + c ). - HS đọc câu của mình trước lớp - GV treo bảng phụ ,kẽ sẵn bảng bài 4a như SGK . -GV Nhận xét HS. - Phát phiếu bài tập cho HS tính giá trị của các biểu thức trong từng hàng rồi rút ra nhận xét . - GV chấm 1 số bài . - Nhận xét, sửa chữa . IV– Củng cố-dặn dò : IV– Củng cố-dặn dò : -HS nêu ghi nhớ - Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chưa biết ? 5 phút -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung -Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học Tiết 3 Trình độ 3 Trình 5 TẬP VIẾT KỂ CHUYỆN Môn ÔN CHỮ HOA: G (Tiếp theo ) Bài NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI - Viết đúng chữ hoa g ( 1dòng chữ Gh ),R, Đ (1 dòng) 1/ Rèn kĩ năng nói : ;viết đúng tên riêng Ghềnh Ráng (1dòng )và câu ứng - Dựa vào lời kể của GV, dựa tranh minh hoạ và lời dụng : Ai về . Loa thành Thục Vương (1 lần ) bằng gợi ý dưới tranh trong SGK, phỏng đoán được kết thúc của chữ cỡ nhỏ câu chuyện; cuối cùng kể lại được cả câu chuyện . - Rèn kĩ năng viết tên riêng và câu ứng dụng bằng chữ - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Giáo dục ý thức bảo vệ I. Mục tiêu cỡ nhỏ thiên nhiên, không giết hại thú rừng. -GDBVMT:GD Tình cảm quê hương 2 / Rèn kỹ năng nghe: -Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ truyện. -Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn . 22
  23. II. Đồ dùng - Mẫu chữ viết hoa. Tên riêng Ê – đê và câu ứng dụng Các tranh minh họa câu chuyện trong SGK phóng to. DH trên dòng kẽ ô li III. Đồ dùng dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II- Kiểm tra bài cũ II- Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS viết từ ứng dụng -kể lại chuyện đa học Nhận xét Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa. + Hoạt động 1 * Luyện viết chữ hoa: -GV kể lần 1, chỉ kể 4 đoạn ứng với 4 tranh minh hoạ. - HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng. + Hoạt động 2: -GV kể lần 2 kết hợp giới thiệu 4 tranh trong SGK. -GV viết mẫu cách chữ hoa trên, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. HS kể chuyện: Các em nhớ vào lời thầy đã kể, quan sát -HS viết từng chữ (G ,R, A, Đ, L, T, V ) trên bảng con vào các tranh, kết hợp lời chú thích dưới tranh, hãy kể lại từng đoạn câu chuyện. -Cho HS kể từng đoạn trong nhóm. -Cho HS kể từng đoạn trước lớp. * Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng ) + Hoạt động 3 - 1 HS đọc từ ứng dụng. -GV Hướng dẫn HS kể chuyện,trao đổi về ý nghĩa câu -GV giới thiệu: Đây là 1 địa danh nổi tiếng ở chuyện. miềnTrung nước ta. -Kể chuyện trong nhóm - HS tập viết trên bảng con. * Luyện viết câu ứng dụng: 4 / Đoán xem câu chuyện kết thúc như thế nào và kể tiếp - HS đọc câu ứng dụng câu chuyện theo phỏng đoán: -GV giúp HS hiểu:Câu ca dao bộc lộ niềm tự hào về Hỏi : Thấy con nai đẹp quá, người đi săn có bắn nó không? di tích lịch sử Loa Thành được xây theo hình vòng Chuyện gì xảy ra sau đó? xoắn như trôn ốc, từ thời An Dương Vương. -GV nhận xét, tuyên dương . - HS viết bảng con các chữ:Ai, Đông Anh, Ghé, Loa 5 / Kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu Thành Thũc Vương. chuyện : -GV giao dục HS : Giáo dục tình cảm yêu quê -Cho HS thi kể trước lớp toàn bộ câu chuyện. 23
  24. hương qua câu ca dao -Cho HS trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi: *Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết +Vì sao người đi săn không bắn con nai ? -GV yêu cầu HS viết vào vở +Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? -Gv nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em -GV nhận xét, tuyên dương. viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. (Qua đó GV tích hợp GD ý thức BVMT, không săn bắt các Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. loài động vật trong rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp của MT *Chữa bài thiên nhiên) IV/ Củng cố dặn dò: IV/ Củng cố dặn dò: -Hoàn thành bài viết -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và tìm đọc 5 phút -Nhạn xét tiết học kỹ một câu chuyện em đã được nghe, được đọc có nội dung BVMT để chuẩn bị tiết kể chuyện hôm sau . Tiết 4 ĐỊA LÍ LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN A - Mục tiêu : Học xong bài này,HS: - Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu về các nghành lâm nghiệp, thuỷ sản của nước ta - Biết được các hoạt động chính trong lâm nghiệp, thuỷ sản . - Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thuỷ sản . - Thấy được nguồn lợi hải sản mà biển mang lại cho con người, khai thác nguồn lợi đó để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản ở vùng ven biển . - Phát triển nghề nuôi trồng thủy sản vùng ven biển cần gắn với GD ý thức BVMT biển – rừng ngập mặn. B - Đồ dùng dạy học : 1 - GV : - Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thủy sản . - Bản đồ Kinh tế Việt Nam . 2 - HS : SGK. C - Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2 phút I– Ổn định lớp : - Cho HS hát TT và báo cáo sỉ số. - Lớp hát TT 5 phut II - Kiểm tra bài cũ : “Nông nghiệp” + Hãy kể một số loại cây trồng nước ta . Loại cây nào - HS trả lời 24
  25. được trồng nhiều nhất ? + Những điều kiện nào giúp cho nghành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc . 28 phút II- Bài mới : 1-Giới thiệu bài: “Lâm nghiệp và thuỷ sản” - HS nghe . 2 - Hoạt động : a). Lâm nghiệp . *HĐ 1 :.(làm việc cả lớp) +Bước 1:GV yêu cầu HS quan sát H.1, kể tên các hoạt -Trồng rừng, ươm cây khai thác gỗ. động chính của ngành lâm nghiệp. Kết luận : Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác * HĐ2: (làm việc theo cặp hoặc nhóm nhỏ) - Bước1: HS quan sát bảng số liệu và trả lời: +Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích rừng nước ta tăng hay giảm bao nhiêu triệu ha ? +Từ năm 1980 đến năm 1995,diện tích rừng nước ta + Từ năm 1995 đến năm 2005, diện tích rừng nước ta thay mất đi 1,3 triệu ha đổi như thế nào ? +Từ năm 1995đến năm 2005,điện tích rừng nước ta tăng thêm được 2,9 triệu ha. -Bước 2: GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - HS trình bày kết quả . Kết luận: + Từ năm 1980 đến 1995, diện tích rừng bị giảm do khai thác bữa bãi, đốt rừng làm nương rẫy . + Từ năm 1995 đến 2004, diện tích rừng tăng do Nhà nước, nhân dân tích cực trồng và bảo rừng . - GV nêu câu hỏi: Hoạt động trồng rừng, khai thác rừng có - Chủ yếu ở miền núi, trung du và một phần ở ven biển ở những đâu ? b. Ngành thuỷ sản . * HĐ3: (làm việc theo cặp hoặc nhóm) GV hỏi: Hãy kể tên một số loài thuỷ sản mà em biết. Nước - Cá, tôm, cua, mực, Nước ta có những điều kiện ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển nghành thuận lợi nào để phát triển nghành thuỷ sản như: vùng thuỷ sản? biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngoài dày (GV tích hợp cho HS Thấy được nguồn lợi hải sản mà đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thuỷ 25
  26. biển mang lại cho con người, khai thác nguồn lợi đó để sản ngày càng tăng phát triển nghề nuôi trồng thủy sản ở vùng ven biển từ đó GD cho các em ý thức BVMT biển – rừng ngập mặn) - Bước 1 : GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở mục 2 trong - HS làm việc theo yêu cầu của GV SGK . - Bước 2 : GV Kết luận : + Ngành thuỷ sản gồm: đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản . + Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng. - HS trình bày kết quả theo từng ý của câu hỏi. + Sản lượng thuỷ sản ngày càng tăng, trong đó sản lượng nuôi trồng thuỷ sản tăng nhanh hơn sản lượng đánh bắt . + Các loại thuỷ sản đang được nuôi nhiều : các loại cá nước ngọt (cá ba sa, cá tra, cá trôi, cá trắm, cá mè, ), cá nước lợ và nước mặn (cá song, cá tai tượng, cá trình, ). các loại tôm (tôm sú, tôm hùm), trai, ốc, + Ngành thuỷ sản phát triển mạnh ở vùng ven biển và nơi có nhiều sông, hồ . 3 phút IV - Củng cố : + Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì ? Phân bố +HS trả lời. chủ yếu ở đâu ? + Nước ta có những điều kiện nào để phát triển ngành thuỷ sản ? 2 phút V - Nhận xét – dặn dò : -HS nghe . - Nhận xét tiết học . -HS xem bài trước. -Bài sau : “Công nghiệp” Tiết 5 ÂM NHẠC ÔN TẬP BÀI HÁT: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT. Nhạc và lời: Mộng Lân. I/ MỤC TIÊU: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Nhận biết tính chất vui tươi, sôi nổi của bài hát. -GDTG Đ Đ HCM:+Ca ngợi tinh thần đoàn kết thân ái giữa bạn bè 26
  27. +GDHS biết thương yêu giúp đỡ bạn bè cùng tiến bộ theo 5 điều Bác dạy II/ CHUẨN BỊ: Đàn Organ, thanh phách, song loan. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. TG ĐỘNG CỦA HOẠT GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2 phút 1/ôn định -Hát 5 phút 2/KTBC: 5 phút 3/Bài mới -Gioi thiệu bài -Nghe 1/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Lớp chúng ta đoàn kết. - GV đệm đàn và hát cho HS nghe lại bài hát. - HS lắng nghe. + Cho cả lớp ôn luyện bài hát 2 lần. - Hát gõ đệm theo. - Lần 1: Hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Theo phách. - Lần 2: Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Theo tiết tấu. Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta chan hòa tình thân. - HS thực hiện theo nhóm, tổ. x x x x x x x - HS hát cá nhân. x x x x x x x x x x x x x x - HS trả lời. - Cho từng tổ hoặc nhóm hát kết hợp gõ đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca. - Cho HS hát cá nhân, tuyên dương các em hát tốt, chính xác. 2/ Hoạt động2: HS ôn lại bài hát Hoa lá mùa xuân. + Đố vui: GV gõ tiết tấu sau đây và hỏi HS. - Đây là tiết tấu của bài hát nào? - HS biểu diễn trước lớp kết hợp vận động. - HS trả lời. 27
  28. - HS lắng nghe và ghi nhớ. Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta chan hòa tình thân. Tôi là lá tôi là hoa tôi là hoa lá hoa mùa xuân. 3/ Hoạt động 3: Tập biểu diễn bài hát. - GV cho từng nhóm lên biểu diễn trước lớp, khi hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp 2, một nhịp đưa sang phải, một nhịp đưa sang trái cho nhịp nhàng. - Qua bài hát muốn giáo dục chúng ta điều gì? -GDTG Đ Đ HCM:+Ca ngợi tinh thần đoàn kết thân ái giữa bạn bè +GDHS biết thương yêu giúp đỡ bạn bè cùng tiến bộ theo 5 điều Bác dạy 3 phút 4/ Củng cố -Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Xem trước bài hát mới để tiết sau học Con chim non. Ngày soạn: 4/11//2019 Ngày dạy: Thứ năm ngày 7tháng 11 năm 2019 Tiết 1 THỂ DỤC ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 1/Mục tiêu: - Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài TD phát triển chung. - Chơi trò chơi"Nhóm ba nhóm bảy".YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 2/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG tg PH/pháp và hình thức tổ chức I.chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 1-2p X X X X X X X X 28
  29. - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát. 2p X X X X X X X X - Khởi động các khớp: Tay, chân, hông. 1-2p - Trò chơi"Chui qua hầm" 2p * Chạy chậm quanh sân trường theo 1 hàng dọc. 60- 80m II.Cơ bản: - Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. 10p X X X X X X X X + Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng của bài 2-3 lần X X X X X X X X thể dục phát triển chung. + Chia tổ tập luyện, dưới sự điều khiển của tổ trưởng. 6-7p GV đi đến từng tổ quan sát kết hợp sửa chữa động tác sai * Cho các tổ thi đua với nhau để tập 5 động tác của bài 1 lần X X thể dục. X X - Học động tác toàn thân. 6-8p X O O X Cách hướng dẫn tương tự như khi dạy động tác bụng. X X Lần đầu GV vừa làm mẫu, vừa giải thích và hô nhịp chậm X X cho HS bắt chước tập theo. - Chơi trò chơi"Nhóm ba nhóm bảy". 6-7p III.Kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. 2p X X X X X X X X - Vỗ tay theo nhịp và hát. 1-2p X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài. 1-2p - GV nhận xét giờ học, về nhà ôn 6 động tác thể dục đã 1-2p học. Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn TOÁN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài LUYỆN TẬP QUAN HỆ TỪ - Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tình giá - Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ . I. Mục tiêu trị biểu thức ,trong giải toán . -Nhận biết được một vài quan hệ từ ( hoặc cặp quan hệ 29
  30. - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví từ) thường dùng; thấy được tác dụng của chúng trong câu dụ cụ thể hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ cho trước. -BTCL: 1,2cột a ; BT3;BT4 -HSNK:BT2b II. Đồ dùng DH HS bảng con - Bảng phụ. III. Đồ dùng dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -Kiểm tra bài tập -HS đọc mục ghi nhớ -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Luyện tập – thực hành. + Hoạt động 1: Bài 1: 2) Nhận xét: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? * HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. -HS nối tiếp nhau đọc kết quả - GV giao việc: + Các em đọc lại 3 câu a, b, c. -HS tiếp tục làm phần b) + Chỉ rõ từ và trong câu a và từ của trong câu b và từ như từ nhưng trong câu c được dùng để làm gì? - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại : Bài 2: (HS nk làm thêm cột b) * HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 -GV Hướng dẫn: Khi thực hiện phép tính giá trị của - HS đọc yêu cầu bài tập 2 một biểu thức có cả phép nhân và phép cộng, ta thực - HS làm bài – trình bày kết quả hiện phép nhân trước, sau đó lấy kết quả của phép nhân - GV nhận xét và chốt lại ý đúng. công với số kia. Câu a: Nếu thì ; Câu b: Tuy nhưng -Nhận xét , chữa bài HS. (Dựa vào một số ngữ liệu nói về BVMT trong BT GV tích hợp GD ý thức BVMT cho HS) Bài 3: + HĐ3 - HS đọc yêu cầu của bài tập. Ghi nhớ: 30
  31. - HS tự làm bài . -Những từ in đậm trong các VD ở bài tâp1 dùng để làm gì? - HS nhận xét. - NHững từ ngữ đó được gọi tên là gì? -Cho HS đọc nội dung phần ghi nhớ. 3) Luyện tập: * HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại ý đúng. Bài 4: *HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 -Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? (cách tiến hành như ở bài tập 1) -Nêu bài toán: Một hình chữ nhật có 3 hàng, mỗi hàng -GV chốt lại kết quả đúng: có 8 ô vuông. Tính số ô vuông trong hình chữ nhật? +Câu a: Cặp quan hệ từ Vì nên ( biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả. -HS làm bài + Câu b: Cặp quan hệ từ Tuy nhưng ( biểu thị quan hệ -GV Nhận xét đối lập) -Nêu bài toán: Một hình chữ nhật được chia thành 8 *HĐ3: cột, mỗi cột có 3 ô vuông. Hỏi trong hình chữ nhật có -Hướng dẫn HS làm BT3: tất cả bao nhiêu ô vuông ? + HS đọc yêu cầu BT3 -Nhận xét để rút ra kết luận : 8 x 3 = 3 x 8. - HS làm viêc – trình bày 5 phút IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò -HS đọc lại bảng nhân 8 -HS đọc ghi nhớ -Nhận xét tiết học. -Nhận xét tiết học Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 CHÍNH TẢ ( NHỚ – VIẾT ) Môn VẼ QUÊ HƯƠNG. TOÁN Bài LUYỆN TẬP CHUNG - Nhớ - viết, đúng CT ; trình bày sạch sẽ và đúng hình I. Mục tiêu thức bài thơ 4 chữ - Kĩ năng cộng, trừ hai số thập phân. 31
  32. - Làm đúng BT(2) a - Tính giá trị của biểu thức số, tìm một thành phần chưa biết của tính chất . - Vặn dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất . -BTCL:1,2,3 -HSNK:4,5 II. Đồ dùng - Bảng phụ viết sẵn bài chính tả ,bảng phụ viết bài 2,3. 1 – GV : SGK. DH 2 – HS : VBT. III. Đồ dùng dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II- Kiểm tra bài cũ II- Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS viết từ khó -Kiểm tra bài tập -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả Bài 1 : Tính : *Hướng dẫn HS chuẩn bị. - HS lên bảng cả lớp giải vào vở . -GV đọc mẫu bài Chính tả lần 1 - HS nêu cách cộng, trừ 2 số TP . -Bạn nhỏ vẽ những gì? - GV nhận xét, sửa chữa . -Vì sao bạn nhỏ thấybức tranh quê hương rất đẹp? *Hướng dẫn cách trình bày: Bài 2 : Tìm x . -Đoạn thơ có mấy khổ thơ? Cuối mỗi khổ thơ có dấu - HS lên bảng, cả lớp làm vào vở rồi đổi chéo vở kiểm tra gì? . -Giữa các khổ thơ ta viết như thế nào? -Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào? Hướng dẫn chính tả: -GV rút ra từ khó hướng dẫn học sinh phân tích rồi viết Bài 3 : Tính bàng cách thuận tiện nhất . vào bảng con : đỏ thắm, vẽ, bát ngát, xanh ngắt, trên - HS thảo luận theo cặp cách tính rồi thực hiện . đồi - 2 HS lên bảng . + GV yêu cầu HS tự nhớ và viết lại bài chính tả - GV Nhận xét, (Cho HS giải thích cách làm) 32
  33. -GV theo dõi -GV nhận xét về từng bài. Bài 2: Bài 4,5 HS NK làm thêm -Gv gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. -HS đọc đề -GV yêu cầu cả lớp làm vào vở -làm bài -GV nhận xét IV– Củng cố-dặn dò : IV– Củng cố-dặn dò : - Nêu T/C của phép cộng và phép trừ của số TP . -Nhận xét tiết học - Về nhà làm bài tập : Bài 5 5 phút - Chuẩn bị bài sau: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên -Nhận xét tiết học Tiết 4 TẬP LÀM VĂN A/ Mục đích 1 / Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả . 2 / Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong trong bài làm của mình, của bạn, nhận biết ưu điểm của những bài văn hay, viết lại được 1 đoạn trong bài cho hay hơn . B/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi đề bài của tiết tả cảnh (kiểm tra viết) giữa HK I, 1 số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp . C/ Hoạt động dạy và học : tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2 phút I/Ôn định - Lớp hát TT 5 phút II/ Kiểm tra bài cũ : Không thực hiện 28 phút III / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : -HS lắng nghe. * Các em đã làm bài về văn tả cảnh, trong tiết học hôm nay, thầy sẽ nhận xét ưu khuyết điểm bài làm của các em, hướng dẫn sửa 1 số lỗi cơ bản. Các em chú ý để rút kinh nghiệm và tự hoàn thiện vào bài làm lần sau . 2 / Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển 33
  34. hình : -HS đọc thầm lại các đề bài . -Thể loại miêu tả, tả cảnh a / GV nhận xét : -GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài kiểm tra -HS lắng nghe. +Đề bài thuộc thể loại gì? Kiểu bài? Trọng tâm? -GV nhận xét kết quả bài làm . +Ưu điểm: Về nội dung, về hình thức trình bày +Khuyết điểm: Về nội dung về hình thức trình bày . -HS theo dõi . -Hướng dẫn chữa 1 số lỗi điển hình về ý, diễn đạt . +GV nêu 1 số lỗi -HS nhận xét . +GV cho HS nhận xét và lần lượt chữa từng lỗi -1 số HS lên bảng chữa, lớp tự chữa trên nháp. -GV chữa lại bằng phấn màu . b/ GV thông báo điểm số cụ thể . 3 / Trả bài và hướng dẫnHS chữa bài : a/ Hướng dẫn chữa lỗi chung: Treo bảng phụ có ghi sẵn các lỗi -1 số HS lên chữa bài, cả lớp chữa lỗi . cần chữa . -Lớp trao đổi về chữa bài trên bảng . -GV giúp HS nhận biết chỗ sai, tìm ra nguyên nhân, chữa lại cho đúng . -Nhận bài . b/ Hướng dẫn từng HS chữa lỗi trong bài . -Đọc lại bài của mình, tự chữa lỗi. Đổi bài bạn để soát lỗi . -GV trả bài cho học sinh . -HS lắng nghe. +Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. -HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, c/ Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay . bài văn +GV đọc 1 số đoạn văn hay, bài văn hay . -Làm việc cá nhân . -Cho HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn . -Đọc bài viết của mình . -Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm 5 phút -Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại . -HS lắng nghe. III/ Củng cố - dặn dò: -GV nhận xét tiết học . -Về nhà viết lại những bài chưa đạt . Tiết 5 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn TỰ NHIÊN XÃ HỘI KHOA HỌC 34
  35. Bài THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ TRE MÂY SONG VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG - Biết mối quan hệ ,biết xưng hô đúng với những người trong họ hàng . - Lập bảng so sánh đặc điểm & công dụng của tre ; - Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp mây, song . I. Mục tiêu cụ thể , ví dụ :2 bạn Quang và Hương (anh em họ ) - Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, Quang và mẹ Hương (cháu và cô ruộT) .(HSNK) song . - Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình. - Giấy khổ to, bút viết, bảng phụ, 4 tờ giấy ghi nội dung trò chơi .- Thông tin & hình 46,47 SGK II. Đồ dùng - Phiếu học tập . DH - Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm bằng tre, mây, song . - SGK. III. Đồ dùng dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -GV nêu câu hỏi hs trả lời -HS đọc mục bạn cần biết -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi. Hoạt động 1: * Mục tiêu: HS biết cách Xưng hô, đối xử đúng với họ a) HĐ 1 : - Làm việc với SGK . hàng *Mục tiêu: HS lập được bảng so sánh đặc điểm & công dụng . +HS thảo luận cặp đôi, đưa ra ý kiến của mình theo câu * Cách tiến hành: hỏi sau: 1.Mẹ của Hương thuộc họ nội hay họ ngoại của + Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn . Quang? -GV phát cho các nhóm phiếu học tập và yêu cầu HS có 2.Bố của Quang thuộc họ nội hay họ ngoại của thể đọc các thông tin trong SGK và kết hợp với kinh Hương? nghiệm cá nhân để hoàn thành phiếu học tập. 35
  36. 3.Ông bà nội Quang, bố Quang Quang và Thuỷ thuộc + Bước 2: Làm việc theo nhóm . họ nội hay họ ngoại của Hương? Hương gọi những -GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm còn lúng túng. người đó như thế nào cho đúng? 4. Ông bà ngoại Hương, mẹ Hương, Hương và Hồng + Bước 3: Làm việc cả lớp . thuộc họ nội hay họ ngoại của Quang? Quang gọi những người đó như thế nào cho đúng? +GV nhận xét câu trả lời của HS, chỉnh sửa nếu cần -GV theo dõi nhận xét . thiết. -Bước 2: Làm việc cả lớp. +Mục tiêu: HS thấy được nhiệm vụ của mình đối với họ hàng -GV Yêu cầu mỗi HS đưa ra một ý kiến về nghĩa vụ Hoạt động 2 của anh em Quang và chị em Hương đối với những người họ hàng ruột thịt của mình. b) HĐ 2 :.Quan sát & thảo luận. +GV tổng kết các ý kiến của HS lên bảng. * Mục tiêu: -GV kết luận. Với những người họ hàng của mình, các - HS nhận ra được một số đồ dùng hằng ngày làm bằng em phải cần tôn trọng, lễ phép với ông bà, các bác, tre, mây, song . các cô, các chú và thương yêu đùm bọc các anh chị em - HS nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song của mình như những người ruột thịt. Có như thế tình được sử dụng trong gia đình. họ hàng mới thắm thiết được. * Cách tiến hành: Hoạt động 3: Trò chơi “ Xếp hình gia đình” và liên + Bước 1: Làm việc theo nhóm . hệ bản thân. -GV theo dõi . -Bước 1: Trò chơi “Xếp hình gia đình”. + Bước 2: Làm việc cả lớp . +GV phổ biến luật chơi: - GV theo dõi và nhân xét. +Hs chơi trò chơi - GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: +Nhận xét, tổng kết + Kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song mà -Bước 2: Hoạt động cả lớp. bạn biết. + HS tự liên hệ bản thân gia đình mình đang sinh sống, + Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song có +Yêu cầu mỗi HS kể về một việc làm hay cách đối xử trong nhà bạn. của mình với một trong những người họ hàng của mình. -GV nhận xét, *Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi. 36
  37. * Mục tiêu: HS biết cchXưng hô, đối xử đúng với họ hàng +Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, đưa ra ý kiến của mình Kết luận: Tre, mây, song là những vật liệu phổ biến, theo câu hỏi sau: thông dụng ở nước ta. Sản phẩm của những vật liệu này rất 1.Mẹ của Hương thuộc họ nội hay họ ngoại của đa dạng & phong phú. Những đồ dùng trong gia đình được Quang? làm từ tre hoặc mây, song thường được sơn dầu để bảo 2.Bố của Quang thuộc họ nội hay họ ngoại của quản, chống ẩm mốc . Hương? 3.Ông bà nội Quang, bố Quang Quang và Thuỷ thuộc họ nội hay họ ngoại của Hương? Hương gọi những người đó như thế nào cho đúng? 4. Ông bà ngoại Hương, mẹ Hương, Hương và Hồng thuộc họ nội hay họ ngoại của Quang? Quang gọi những người đó như thế nào cho đúng? +GV nhận xét câu trả lời của HS, chỉnh sửa nếu cần thiết. IV- Củng cố -dặn dò IV- Củng cố -dặn dò -HS đọc mục ghi nhớ + Nêu công dụng của tre, mây, song. -Nhận xét tiết học + Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song -Chuẩn bị bài sau (GV tích hợp GD ý thức BVMT cho HS: Tre, mây, song ở 5 phút nước ta rất đa dạng và phong phú nhưng nếu chúng không giữ gìn và sử dụng tiết kiệm thì có ngày cũng sẽ bị cạn kiệt ảnh hưởng rất lớn đến MT rừng) - Bài sau: “ Sắt, gang, thép”. -Nhận xét tiết học Ngày soạn:5/11/2019 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 8 tháng 11 năm 2019 Tiết 1 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn TOÁN Bài NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT Tập làm văn 37
  38. CHỮ SỐ LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN -Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số -Củng cố kiến thức về cách viết đơn . có một chữ số -Viết được 1 lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức ngắn gọn, rõ -Vận dụng trong giải BT có phép nhân ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết . I. Mục tiêu -BTCL:BT1,2cột a; BT3,4 -KNS- Ra quyết định: làm đơn kiến nghị ngăn chặn hành -HSNK :BT2b vi phá hoại môi trường. -Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng. -ĐC: chọn nội dung viết đơn phù hợp với địa phương II. Đồ dùng - Bảng phụ. -Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn . DH III. Đồ dùng dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II / Kiểm tra bài cũ : II / Kiểm tra bài cũ : 5 phút GV kiểm tra BT -HS đọc bài làm III / Bài mới : III / Bài mới : 28 phút Giới thiệu bài : Giới thiệu bài : *Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện tập * Hướng dẫn viết đơn : Bài 1: -Cho HS đọc nội dung yêu cầu bài tập . - HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ để tự vẽ +GV : + Đọc các đề bài trong SGK . sơ đồ và giải bài toán. + Chọn 1 trong các đề bài đã đọc . -HS làm bài. + Dựa vào yêu cầu của đề bài em chọn để xây dựng - GV nhận xét 1 lá đơn . -GV hướng dẫn : (GV treo bảng phụ đã được kẻ sẵn mẫu đơn) -GV nhắc thêm học sinh cách trình bày lý do viết đơn (trình bày thực tế những tác động xấu đã xảy ra) sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục. (Qua đó GV hình thành cho HS - Ra quyết định: làm đơn kiến nghị ngăn chặn hành vi phá hoại môi trường) 38
  39. Bài 2:( HS NK làm thêmcột b ) * Thực hành viết đơn : - HS nêu yêu cầu bài và làm bài -Cho HS viết đơn vào vở . - GV nhận xét -Cho HS trình bày lá đơn . - Bài 3: -GV nhận xét nội dung cách trình bày lá đơn. - HS đọc sơ đồ bài toán. - HS dựa vào tóm tắt để đọc thành đề toán. - HS cả lớp tự làm bài Bài 4: (Qua trình bày đơn có nội dung GD ý thức BVMT, giáo - Đọc : Gấp 15 lên 3 lần rồi cộng với 47. viên tích hợp GD ý thức cho các em biết BVMT, trồng - HS nêu cách gấp 15 lên 3 lần. nhiều cây. Ngăn chặn những hành vi làm ô nhiễm MT) - Sau khi gấp 15 lên 3 lần, chúng ta cộng với 47 thì được bao nhiêu? - HS tự làm tiếp các phần còn lại. -GV Nhận xét, chữa bài HS. IV-Củng cố-dặn dò IV-Củng cố-dặn dò -Nêu lại các bước nhân ba chữ số -Về nhà hoàn thiện lá đơn viết lại vào vở . 5 phút Nhận xét tiết học -Về nhà tập viết thêm vào 1 số mẫu đơn khác . -Nhận xét tiết học Tiết 2 Trình độ 3 Trình độ 5 TẬP LÀM VĂN TOÁN Môn NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG. NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ Bài NHIÊN -Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số - Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang tự nhiên ở theo gợi ý (BT2) - Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập I. Mục tiêu -ĐC: Không yêu cầu làm BT1 phân với một số tự nhiên GDMTBĐ : Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương -BTCL:1,3 -HSNK:2 VỞ bài tập II. Đồ dùng 1 – GV : Bảng phụ, phiếu bài tập 2 . DH 2 – HS : VBT . 39
  40. III. Đồ dùng dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS đọc bài tập tiết trước -Kiểm tra bài tập hs -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Nói về quê hương em *HĐ 1 : Hình thành quy tắt nhân một số thập phân với 1 -đc: không yêu cầu làm BT1 số tự nhiên . - HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi 1 HS đọc ví dụ 1 SGK . - HS tìm hiểu yêu cầu của bài + Nêu cách tính chu vi hình tam giác ? + Muốn biết chu vi hình tam giác bằng bao nhiêu mét ta làm thế nào ? + Gợi ý để HS đổi đơn vị đo để phép tính giải bài toán trở * Hoạt động 2: cả lớp thành phép nhân 2 số TN rồi chuyển sang đơn vị mét, để - GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong phần gợi ý tìm được Kquả phép nhân : 1,2 x 3 . -GV gọi 1 đến 2 HS dựa vào gợi ý để nói trước + HS đối chiếu Kquả của phép nhân 12 x 3 = 36 (dm) với lớp,nhắc HS nói phải thành câu. Kquả của phép nhân 1,2 x 3 = 3,6 (m), từ đó thấy được cách thực hiện phép nhân 1,2 x 3 . + HS rút ra nhận xét cách nhân 1 số TP với 1số TN . - GV nêu Vdụ 2 : 0,46 x 12 =? + Hướng dẫn HS vận dụng nhận xét để thực hiện phép nhân 0,46 x 12 . - Nêu qui tắc nhân 1 số TP với 1 số TN . + HS nhắc lại . Hoạt động 3: Nhóm *HĐ 2 : Thực hành : - HS kể theo nhóm Bài 1 : Đặt tính rồi tính . * Hoạt động 4: Cả lớp - Cho HS làm bài vào vở . - HS kể về quê hương mình trước lớp. - Gọi 1 số HS đọc Kquả . -HS khác nghe và nhận xét. - GV Nhận xét, sửa chữa . 40
  41. -GV Nhận xét và khen ngợi HS kể lại tốt Bài 2: (NK ) Bài 3 : -Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở - GV Nhận xét, sửa chữa . IV– Củng cố-dặn dò IV– Củng cố-dặn dò -HS đọc bài làm - Nêu qui tắc nhân 1 số TP với 1 . 5 phút -GDBHĐ:GD tình cảm yêu quý quê hương - Chuẩn bị bài sau :Nhân một số thập phân với -Nhận xét tiết học 10,100,1000 -Nhận xét tiết học Tiết 3 Trình độ 3 Trình độ 5 Môn ĐẠO ĐỨC KĨ THUẬT Bài ÔN TẬP THỰC HÀNH KN GIỮA HKI RỦA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG -HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép -Nắm vững lại các bài: Giữ lời hứa, Tự làm lấy công vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột thưa việc cửa mình, Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ anh -Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải I. Mục tiêu chị em, chia sẽ vui buồn cùng bạn. bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình, đúng kĩ thuật. -HS yêu thích sản phẩm mình làm được. II. Đồ dùng -Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi DH khâu đột (quần, áo, túi xách, bao gối ). III. Đồ dùng dạy học I-Ôn định I-Ôn định 2 phút -Hát tập thể -Hát tập thể II-Kiểm tra bài cũ II-Kiểm tra bài cũ 5 phút -GV nêu câu hỏi –HS trả lời -Kiểm tra đồ dùng hs -Nhận xét -Nhận xét III-Bài mới III-Bài mới 28 phút -Giới thiệu bài -Giới thiệu bài + Hoạt động 1: HS quan sát và nhận xét mẫu. Hoạt động 1:Làm việc cá nhân - GV giới thiệu mẫu. 41
  42. Mục tiêu : Nắm vững các bài đã học -GV nhận xét, tóm tắt đặc điểm đường khâu. -HS thảo luận : - Mép vải được gấp 2 lần. Đường gấp mép ở mặt trái của -Thế nào là giữ lời hứa ? mảnh vải và được khâu bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột -Vì sao chúng ta phải giữ lời hứa ? mau. Đường khâu được thực hiện ở mặt phải mảnh vải. -Vì sao chúng ta phải quan tâm chăm sóc ông bà ,cha mẹ ,anh chị em -Vì sao chúng ta chia sẽ vui buồn cùng bạn ? + Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 yêu cầu HS Mục tiêu : HS biết bày tỏ thái độ trong mọi tình huống. nêu các bước thực hiện. -HS :Điền đúng ,sai vào chổ trống. - GV nhận xét thao tác của HS. Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ, anh chị em để - GV hướng dẫn các thao tác trong SGK. mội người được vui lòng. - HS nêu lại các thao tác Giữ lời hứa sẽ được mội người tin yêu. * Lưu ý: Chia sẽ vui buồn cùng bạn niềm vui sẽ nhân lên - Gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới, gấp đúng đường nỗi buồn sẽ vơi đi. vạch dấu. Vì mỗi người tự làm lấy việc của mình cho nên - Cần miết kĩ đường gấp. không cần giúp đỡ người khác - Gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai. - GV nhận xét chung. Hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột (khâu lược ở mặt trái của vải, còn khâu viền thì thực hiện ở mặt phải của vải IV-Củng cố -dặn dò IV-Củng cố -dặn dò 5 phút Nhận xét tiết học Nhận xét tiết học Tiết 4 MĨ THUẬT VTM.VẼ CÀNH LÁ I/ Mục tiêu - Học sinh biết cấu tạo của cành lá: Hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp của nó.- Vẽ được cành lá đơn giản. - Bước đầu làm quen với việc đưa hình hoa, lá vào trang trí ở các dạng bài tập. II/Chuẩn bị GV: - Một số cành lá khác nhau về hình dáng, màu sắc (có 3 đến 4 lá). 42
  43. - Bài vẽ của HS các lớp trước. - Một vài bài trang trí có hoạ tiết là chiếc lá hay cành lá. HS : - Mang theo cành lá đơn giản- Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu. III/Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Tổ chức. 2.Kiểm tra đồ dùng. 3.Bài mới. a.Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu một số loại lá khác nhau để các em nhận biết được đặc điểm, hình dáng, màu sắc của các cành lá đó. b.Bài giảng T.g HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 07 phút Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét - Giáo viên giới thiệu một số cành lá khác nhau, gợi ý để HS nhận biết: + Cành lá ph2 về hình dáng màu sắc. + HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Đặc điểm, cấu tạo của cành lá và hình dáng của chiếc lá. - G/viên cho HS xem một vài tr2 để các em thấy: 08 phút Hoạt động 2: Cách vẽ - G/viên yêu cầu học sinh quan sát cành lá và gợi ý các + Cành lá đẹp có thể sử dụng làm hoạ tiết trang trí. em cách vẽ :+ Vẽ phác hình dáng chung của cành lá cho vừa với phần - Giáo viên cho xem một số bài vẽ cành lá của lớp trước giấy. để các em học tập + Vẽ phác cành, cuống lá (chú ý hướng của cành, cuống Hoạt động 3: Thực hành lá). 15 phút - GV yêu cầu HS. + Vẽ phác hình của từng chiếc lá. - GV đến từng bàn để hướng dẫn. + Vẽ chi tiết cho giống nhau. - Giáo viên quan sát, gợi ý học sinh.+ Phác hình chung.+ + Có thể vẽ màu như mẫu. Vẽ rõ đặc điểm của lá cây.+ Vẽ màu tự chọn. + Có thể vẽ màu khác: cành lá non, cành lá già + Vẽ màu có đậm, có nhạt 03 phút Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ trong lớp và các bài vẽ trên bảng vẽ. + Hình vẽ (so với phần giấy). + Đặc điểm của cành lá;+ Màu sắc, - Học sinh chọn bài vẽ đẹp và xếp loại. *Dặn dò: 43
  44. - Sưu tầm tranh về đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam (20-11) Tiết 5 SINH HOẠT TẬP THỂ I.MỤC TIÊU: - Đánh giá tình hình học tập , nền nếp của lớp tuần qua - Đề ra phương hướng thực hiện cho tuần tới. - Giáo dục học sinh ý thức học tập gương tốt trong lớp. II.CHUẨN BỊ: - Phương hướng tuần tới III. LÊN LỚP - Tiến hành sinh hoạt 1, Đánh giá tình hình hoạt động của lớp tuần qua *Nề nếp: -Mặc đồng phục và đi dày dép - Tổ trực nhật đúng quy định * Học tập: - Đa số các em chăm chỉ học tập. hăng say phát biểu xây dựng bài.Bên cạnh đó có một số em chưa chịu khó học tập 44
  45. 2. Phương hướng tuần tới - Tiếp tục duy trì nề nếp trong và ngoài lớp trong tháng 11 - Đồng phục đúng quy định - Phân công tổ trực nhật lớp: Tổ 2 - Đi học đúng giờ, chuyên cần - Thi đua học tập tốt - Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập trước khi đến lớp - Chuản bị quạt, cờ, hoa cho hội thi trạng nguyên nhỏ tuổi - Phát động phong trào thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20-11 - Tập nhảy sạp chuẩn bị cho hội diễn vào ngày 20- 11 3)Dặn dò - Thực hiện tốt như quy định. - Phát huy những mặt tốt, khắc phục những mặt cũn tồn tại. - Thi đua học tập tốt dành nhiều điểm tốt. - Thực hiện nghiêm túc các nội quy, quy định của đội trường lớp đề ra. 45