Giáo án Toán 7 - Tiết 1 đến tiết 37

doc 107 trang hoaithuong97 5100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán 7 - Tiết 1 đến tiết 37", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_7_tiet_1_den_tiet_37.doc

Nội dung text: Giáo án Toán 7 - Tiết 1 đến tiết 37

  1. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Giáo viên yêu cầu học sinh - Học sinh đọc bài Bài tập 38(SGK-22) đọc và làm bài tập 38(SGK- a, 9 22) + 1 HS trình bày kết 227 23 89 + Chuẩn bị tại chỗ ít phút. quả trên bảng 18 2 9 9 + Nhận xét ? + HS khác nhận xét 3 3 9 HS làm bài vào vở b, vì 8< 9 nên 89 < 99 - Làm bài 39 SGK Bài tập 39 (SGK-23) - HS chuẩn bị tại chỗ Yêu cầu hs làm việc theo cá 7 3 a, x .x ít phút nhân 5 b, x 2 Nhận xét -1 Hs lên bảng trình bày 12 2 Gv chốt lại c, x : x Hs khác nhận xét - Cho Hs àm bài 40 ý Bài 40/SGK a,b,c/SGK. 2 2 3 1 13 - HS hoạt đông nhóm, a, - Nhận xét. 7 2 14 2 nhóm làm ý. 2 2 3 5 1 b, - Đại diên 3 nhóm lên 4 6 12 bảng trình bày. c, 4 4 54.204 5 1 20 1 5 5 . . . 25 .4 25 25 4 4 1 1 1 . - Nhận xét bài của 25 4 100 nhóm bạn. d. Củng cố, luyện tập (8p): - Hoạt động nhóm bài -HS hoạt động nhóm. Bài 42/SGK 42/SGK a, 16 2 4 2  2 2 n 2 n  2 4 n 2  4 n 1  n 3 b, [20]
  2. 3 n 27 81 n 3 3  3 3 4  3 n 4 3 3  n 7 c, n = 1 e. Hướng dẫn HS tự học ở nhà ( 1p ) - Học bài. - Xem lại nội dung các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập còn lại. ___ Lớp dạy Tiết ( TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú 7A / /202 ./ . 7B / /202 ./ . Tiết 9 - Bài 7 : TỈ LỆ THỨC 1.MỤC TIÊU BÀI HỌC a. Kiến thức: - Học sinh hiểu được thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức. - Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. b. Kỹ năng: - Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải các bài tập. c. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. d. Năng lực: - Năng lực tính toán. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, SGK, chuẩn KTKN - Đồ dùng, thiết bị - Tài liệu tham khảo. - Phương pháp : Thuyết trình, gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm. b. Chuẩn bị của học sinh: SGK, thước kẻ, máy tính và ôn tập các kiến thức liên quan. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: a. Ổn định tổ chức ( 1p ) b. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra) c. Bài mới: [21]
  3. a * Đặt vấn đề (1p) : Tỉ số của hai số a, b được kí hiệu , b 0 , tỉ số của hai số b c a c c, d được kí hiệu , d 0 . Nếu có hai tỉ số thì đẳng thức đó được gọi là gì? d b d Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Định nghĩa (20p) - Đặt vấn đề: hai phân 1. Định nghĩa: số a và c bằng Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai b d tỉ số a = c nhau. b d - Ta nói đẳng thức: Tỉ lệ thức a = c còn được viết b d a = c là một tỉ lệ b d a: b = c: d thức. a,b,c,d : là số hạng. - HS: Tỉ lệ thức là đẳng - Vậy tỉ lệ thức là gì? a,d: ngoại tỉ. a c Cho vài VD. thức của hai tỉ số = b,c : trung tỉ. b d - Nhắc lại ĐN tỉ lệ - Hs nhắc lại ĐN. thức. - a,b,c,d : là số hạng. - Thế nào là số hạng, a,d: ngoại tỉ. ngoại tỉ, trung tỉ của tỉ b,c : trung tỉ. lệ thức? ?1: -Làm ?1 - Yêu cầu làm ?1 a, Lập đươc b. Không lập được tỉ lệ thức Hoạt động 2: Tính chất. (15p) - Đặt vấn đề: Khi có - HS: Tương tự từ tỉ lệ 2.Tính chất : a = c thì theo ĐN hai thức Tính chất 1 : b d a = c ta có thể suy Nếu a = c thì a.d=b.c phân số bằng nhau ta b d b d có: a.d=b.c.Tính chất ra Tính chất 2 : này còn đúng với tỉ lệ a.d = b.c thức không? Nếu a.d = b.c và a,b,c ,d 0 ta có - Làm ?2. -Làm ?2. 4 tỉ lệ thức sau: - Từ a.d = b.c thì ta - Từ a.d = b.c thì ta suy [22]
  4. a c a b d c d b suy ra được các tỉ lệ ra được 4 tỉ lệ thức : ; ; ; b d c d b a c a thức nào? Nếu a.d = b.c và a,b,c ,d 0 ta có 4 tỉ lệ thức sau: a c a b d c d b ; ; ; b d c d b a c a d. Củng cố, luyện tập (7p) - Cho Hs nhắc lại ĐN, - Hs nhắc lại Bài tập 46: Tìm x x 2 tính chất của tỉ lệ thức a) 3,6.x 2.27 27 3,6 - Hoạt động nhóm bài - Hs hoạt động 2.27 x 1,5 46a nhóm 3,6 e. Hướng dẫn HS về nhà (1p) - Học bài. - Làm bài 44, 45; 48 /SGK Lớp dạy Tiết ( TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú 7A / /202 ./ . 7B / /202 ./ . Tiết 10 - LUYỆN TẬP 1.MỤC TIÊU BÀI HỌC a. Kiến thức: - Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức. b. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức, lập được các tỉ lệ thức từ các số cho trước hay một đẳng thức của một tích. c. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. - Chủ động trong học tập. d. Năng lực: - Năng lực tính toán. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, SGK, chuẩn KTKN - Đồ dùng, thiết bị - Tài liệu tham khảo. - Phương pháp : Thuyết trình, gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm. [23]
  5. b. Chuẩn bị của học sinh: SGK, thước kẻ, máy tính và ôn tập các kiến thức liên quan. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: a. Ổn định tổ chức ( 1p ) b. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra 15 phút) Câu hỏi Đáp án Điểm Câu 1 ( 4đ) : Nêu tính chất Câu 1 : Tính chất của tỉ lệ thức: của tỉ lệ thức. - Tính chất 1 : Nếu a = c thì a.d=b.c 2 b d - Tính chất 2 : Nếu a.d = b.c và a,b,c ,d ≠0 ta có 4 tỉ lệ thức sau: a c a b d c d b ; ; ; 2 b d c d b a c a Câu 2 (6đ): Cho 4 số sau: 5; Câu 2: 25; 125; 625. Ta có đẳng thức 5.625 = 25.125 2 - Hãy lập tất cả các tỉ lệ thức Từ đó viết được 4 tỉ lệ thức: có thể từ 4 số trên ? 5 125 5 25 125 5 125 625 ; ; ; 25 625 125 625 625 25 5 25 4 c. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Nhận dạng tỉ lệ thức (8p) - Cho Hs đọc đề và nêu - HS : Cần xem hai Bài 49/SGK cách làm bài 49/SGK tỉ số đã cho có a. 3,5: 5,25 = 14 : 21 = 2 3 bằng nhau không, Lập được tỉ lệ thức. nếu bằng nhau thì 3 2 b. 39 :52 2,1:3,5 ta lập được tỉ lệ 10 5 thức. Ta không lập được tỉ lệ thức. - Gọi lần lượt hai Hs - Lần lượt Hs lên c. 6,51 : 15,19 = 3: 7 lên bảng, lớp nhận xét. bảng trình bày. Lập được tỉ lệ thức. 2 d. 7 : 4 0,9 : 0,5 3 [24]
  6. Ta không lập được tỉ lệ thức. Hoạt động 2: Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức (10P) - Yêu cầu Hs hoạt động - HS làm việc theo Bài tập 50 (tr27-SGK) nhóm bài 50/SGK nhóm. BINH THƯ YẾU LƯỢC 1 - Đưa đáp án lên bảng - Các nhóm chấm N. 14 Y. 4 5 phụ chéo bài theo đáp 1 H. -25 Ợ. 1 - Kiểm tra bài làm của án của GV. 3 vài nhóm. 1 C. 16 B. 3 2 I. -63 U. -0,84 Ư. -0,84 L. 0,3 - Nhận xét. Ế. 9,17 T. 6 Hoạt động 3: Lập tỉ lệ thức (5p) - GV đặt câu hỏi: Từ - Hs: lập được 4 tỉ một đẳng thức về tích lệ thức. ta lập được bao nhiêu tỉ lệ thức? Bài 51/SGK - Áp dụng làm bài - Hs làm bài. 1,5. 4,8 = 2. 3,6 51/SGK. Lập được 4 tỉ lệ thức sau: 1 ,5. 4,8 2. 3,6 1,5 2 1,5 3,6 2 4,8 3,6 4,8 ; ; ; 3,6 4,8 2 4,8 1,5 3,6 1,5 2 d.Củng cố, luyện tập (5p) - Làm miệng bài - Hs trả lời Bài tập 52 (tr28-SGK) 52/SGK. Câu đúng: C) Vì có tích a.d = b.c e. Hướng dẫn HS tự học ở nhà ( 1p) . - Ôn lại kiến thức và bài tập trên - Làm các bài tập trong SVBT - Đọc trước bài ''Tính chất dãy tỉ số bằng nhau'' ___ [25]
  7. Lớp dạy Tiết ( TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú 7A / /202 ./ . 7B / /202 ./ . Tiết 11: Bài 8 - TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU 1.MỤC TIÊU BÀI HỌC a. Kiến thức: - Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. b. Kỹ năng: - Vận dụng các tính chất đó vào giải các bài tập chia tỉ lệ. c. Thái độ: - Nghiêm túc, cận thận. d. Năng lực: - Năng lực tính toán. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, SGK, chuẩn KTKN - Đồ dùng, thiết bị - Tài liệu tham khảo. - Phương pháp : Thuyết trình, gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm. b. Chuẩn bị của học sinh: SGK, thước kẻ, máy tính và ôn tập các kiến thức liên quan. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: a. Ổn định tổ chức ( 1p ) b. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) c. Bài mới. 2 3 * Đặt vấn đề ( 1p) : Ta có tỉ lệ thức sau , từ tỉ lệ thức đó có thể suy ra 4 6 2 3 2 3 được không? 4 6 4 6 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau (20p) 1.Tính chất cơ bản của dãy - GV cho hs làm ?1: Cho tỉ lệ - HS trả lời tỉ số: 2 3 2 3 1 thức ,hãy so sánh các tỉ ?1: 4 6 4 6 2 2 3 2 3 5 1 số và 4 6 4 6 10 2 [26]
  8. 2 3 2 3 1 1 a c a c a c với các tỉ số trong tỉ lệ Ta có: 4 6 4 6 2 2 b d b d b d thức đã cho b d;b d - GV gọi 1 hs đứng trả lời - Các tỉ số đó bằng Mở rộng: a c - Nếu ta có thì ta suy ra nhau Từ dãy tỉ số bằng nhau: b d a c e được các tỉ số nào bằng nhau? ta suy ra: - HS: b d f a c a c a c a c e a c e a c e b d b d b d b d f b d f b d f - GV chứng minh (Giả thiết các tỉ số đều có - Mở rộng cho dãy tỉ số bằng - HS theo dõi nghĩa) nhau: a c e a c e a c e b d f b d f b d f - Gv cho VD minh họa Hoạt động 2: Chú ý (12P) - GV cho Hs biết ý nghĩa của - HS: Lắng nghe. 2. Chú ý: a b c dãy tỉ số và cách viết khác Khi có dãy tỉ số ta 2 3 5 của dãy tỉ số. nói các số a,b,c tỉ lệ với 2;3;5 Ta cũng viết: a: b: c = 2: 3: 5 - Làm ?2 - Làm ?2. ?2. Số học sinh của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt là 8; 9; 10 Ta có: 7A: 7B: 7C = 8 : 9 : 10 d. Củng cố, luyện tập (10p) Bài 1: Hãy chọn đáp án - Hs chọn đáp Bài 1: C đúng: án a c Nếu thì ta có: b d a a c A, b b d [27]
  9. a a.c B, b b.d a a c C, b b d a a c D, b b d Bài 55: (SGK- tr 30) - Còn thời gian gọi 1 Hs Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau làm bài 55/SGK- tr 30. - Hs lên bảng. ta có: - GV hướng dẫn học x y x y 7 x : 2 y : ( 5) 1 sinh làm. 2 5 2 ( 5) 7 x 1 x 2 Do đó: 2 y 1 y 5 5 - Nhận xét. - GV chốt lại. e. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1p) - Học bài. - Làm các bài 59, 60,61, 64 trong SGK tr 31 ___ [28]
  10. Lớp dạy Tiết ( TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú 7A / /202 ./ . 7B / /202 ./ . Tiết 12 - LUYỆN TẬP 1.MỤC TIÊU BÀI HỌC a. Kiến thức: - Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, vận dụng các tính chất đó vào giải các bài tập. b. Kỹ năng: - Rèn luyện khả năng trình bày một bài toán. c. Thái độ: - Nghiêm túc, cận thận trong tính toán. d. Năng lực: - Năng lực tính toán. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, SGK, chuẩn KTKN - Đồ dùng, thiết bị - Tài liệu tham khảo. - Phương pháp : Thuyết trình, gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm. b. Chuẩn bị của học sinh: SGK, thước kẻ, máy tính và ôn tập các kiến thức liên quan. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: a. Ổn định tổ chức ( 1p ) b. Kiểm tra bài cũ (5p) : Câu hỏi Đáp án - Nêu tính chất cơ bản của dãy tỉ a c a c a c b d;b d b d b d b d số bằng nhau. Mở rộng: - Lấy VD. Từ dãy tỉ số bằng nhau: a c e ta suy ra: b d f a c e a c e a c e b d f b d f b d f (Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) - Gv nhận xét, đánh giá 1 3 4 2 VD (HS có thể lấy các ví dụ khác ) 2 6 8 4 c. Bài mới : [29]
  11. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Dạng 1: Tìm số chưa biết ( 12p) - Yêu cầu HS thực - 2 Hs lên bảng,cả Bài 60/SGK hiện bài tập 60/SGK. lớp làm vào tập. 1 2 3 2 .x : 1 : 3 3 4 5 1 2 7 2 1 3 7 5 a. .x : : .x . . 3 3 4 5 3 2 4 2 1 35 35 35 .x x .2 2 8 8 4 35 Vậy x 4 - Gọi hai HS lên bảng - Lớp nhận xét. 4,5: 0,3 2,25: (0,1.x) làm 60 a, b. 9 3 9 1 3 90 b. : : .x 20 10 4 10 2 4x 4x 60 x 15 Hoạt động 2: Dạng 2 : Các bài toán có liên quan đến dãy tỉ số bằng nhau (10p) - Cho Hs đọc đề bài - Hs nghe và thực Bài 61/SGK 61/SGK và cho biết hiện Ta có : x y x y 10 z z y cách làm. 2 2 2 3 5 5 5 4 y y y 2 2 y 24 3 4 12 y z Với y = 24 thay vào 4 25 ta được: z = 30 x y Từ ta được x = 16. 2 3 Hoạt động 3 : Dạng 3 : Các bài toán về chứng minh. (12p) - Làm bài 63/SGK - Hs lên bảng Bài 63/SGK a c - Từ tỉ lệ thức ta có: b d a b a b a b a.d b.c c d c d c d a b a b Từ tỉ lệ thức ta suy ra: c d c d [30]
  12. a b c d a b c d a b c d Hay a b c d d. Củng cố, luyện tập (3p) - Nhắc lại tính chất cơ - HS trả lời a = c = a c = a c b d b d b d bản của dãy tỉ số bằng (b d, b -d) nhau. Mở rộng: e a c e a c e a = c = = = b d f b d f b d f e. Hướng dẫn tư học ở nhà (1p) - Xem lại tất cả các bài tập đã làm. - Làm các bài tập còn lại - Xem trước bài 9 : Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn ___ Lớp dạy Tiết ( TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú 7A / /202 ./ . Tiết 13, Bài 9 - SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN 1.MỤC TIÊU BÀI HỌC a. Kiến thức: - Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn. Điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn. b. Kỹ năng: - Hiểu được số hữu tỉ là số biểu diễn thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn. c. Thái độ: - Nghiêm túc, cận thận trong tính toán. d. Năng lực: - Năng lực tính toán. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, SGK, chuẩn KTKN - Đồ dùng, thiết bị - Tài liệu tham khảo. - Phương pháp : Thuyết trình, gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm. b. Chuẩn bị của học sinh: SGK, thước kẻ, và ôn tập các kiến thức liên quan. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: [31]
  13. a. Ổn định tổ chức ( 1p ) b. Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra) c. Bài mới: * Đặt vấn đề (1p): Số 0,323232 có phải số hữu tỉ không ? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn.(10p) 1.Số thập phân hữu hạn. Số thập - Viết các phân số - Hs: phân vô hạn tuần hoàn: 3 37 5 3 - Các số thập phân 0,15 ; 1,48 được ; ; dưới dạng 0,15 20 25 12 20 gọi là số thập phân hữu hạn. 37 số thập phân 1,48 25 - Số 0,41666 là một số thập phân 5 0,4166 vô hạn tuần hoàn. - Gv giới thiệu số 12 thập phân hữu hạn,số thập phân vô hạn tuần hoàn. Hoạt động 2: Nhận xét (25p) - GV hướng dẫn Hs - Hs: Tham khảo 2. Nhận xét: tìm điều kiện để một SGK/33 để tự rút ra - Cách kiểm tra một phân số viết phân số tối giản nhận xét và tìm ra các được dưới dạng số thập phân hữu biểu diễn được dưới bước để nhận biết. hạn: dạng số thập phân + B1: Đưa về phân số tối giản có hữu hạn,vô hạn tuần mẫu dương. hoàn. + B2: Phân tích mẫu ra thừa số - Lấy VD - Hs: 1 = 0,25 nguyên tố, nếu không có ước khác 2 4 - Cho Hs làm ? và 5 thì phân số viết được dưới dạng 5 = - 0,8333 6 số thập phân hữu hạn. - Cách kiểm tra một phân số viết 13 = 0,26 50 được dưới dạng số thập phân vô hạn 17 = - 0,136 tuần hoàn: 125 + B1: Đưa về phân số tối giản có 11 = 0,2444 45 mẫu dương. [32]
  14. 7 = 0,5 + B2: Phân tích mẫu ra thừa số 14 nguyên tố, nếu có ước khác 2 và 5 + Các số 0,25; 0,36; - thì phân số viết được dưới dạng số 0,136; 0,5; là các số thập phân vô hạn tuần hoàn. thập phân hữu hạn. VD: xem SGK. + Các số - 0,8333 ; Như vậy: 0,2444 ; là các số Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một thập phân vô hạn tuần số thập phân hữu hạn hay vô hạn hoàn.Số (- 0,8333 ) tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập = - 0,8(3) là số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn phân vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữa tỉ. chu kì 3 0,2444 = 0,2(4) là số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kì 4. d. Củng cố, luyện tập (7p): - Cho Hs nhắc lại - Hs nhắc lại điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô - HS hoạt động nhóm. Bài tập 65: hạn tuần hoàn. - Đại diện nhóm lên 3 vì 8 = 23 có ước khác 2 và 5 8 - Hoạt động nhóm bảng trình bày. 3 3 3.53 bài 65 - Nhóm khác nhận 3 3 3 0,375 8 2 2 .5 7 13 13 13.5 xét. 1,4; 0,65 5 20 22.5 100 e. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1p) - Học bài. - Bài tập về nhà: Làm tất cả các Bt trong Sgk - Chuẩn bị trước các bài luyện tập. [33]
  15. Lớp dạy Tiết ( TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú 7A / /202 ./ . Tiết 14 - LUYỆN TẬP 1.MỤC TIÊU BÀI HỌC a. Kiến thức: - Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn. b. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn và ngược lại. c. Thái độ: - Nghiêm túc, cận thận trong tính toán. d. Năng lực: - Năng lực tính toán. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, SGK, chuẩn KTKN - Đồ dùng, thiết bị - Tài liệu tham khảo. - Phương pháp : Thuyết trình, gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm. b. Chuẩn bị của học sinh: SGK, thước kẻ, và ôn tập các kiến thức liên quan. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: a. Ổn định tổ chức ( 1p ) b. Kiểm tra bài cũ ( 5p ) Câu hỏi Đáp án - Điều kiện để một phân số viết - ĐK một phân số viết được dưới dạng số được dưới dạng số thập phân hữu thập phân hữu hạn: Nếu một phân số tối giản hạn,vô hạn tuần hoàn. có mẫu dương và mẫu phân tích ra thừa số Cho VD. nguyên tố, nếu không có ước khác 2 và 5 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, nếu có ước khác 2 và 5 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Vd: c. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Viết các số dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (15p) - Cho HS làm Bài - HS dùng máy tính và Bài 69/SGK 69/SGK ghi kết quả. a. 8,5: 3 = 2,8(3) Viết các số dưới dạng số b.18,7: 6 = 3,11(6) thập phân vô hạn tuần c. 58: 11 = 5,(27) hoàn. a.2,8(3) d.14,2: 3,33 = 4,(264) [34]
  16. a. 8,5: 3 b.3,11(6) b.18,7: 6 c.5,(27) c.58: 11 d.4,(264) d.14,2: 3,33 - Cho Hs sử dụng máy tính . - Hs tự làm bài 71/SGK. - Hs tự làm bài 71/SGK. Bài 71/SGK - Hoạt động nhóm bài 1 = 0,(01) 85,87/SBT( yêu cầu các 99 nhóm có giải thích rõ 1 = 0,(001) ràng) 999 Hoạt động 2: Viết số thập phân , Bài tập về thứ tự (20p) - Hoạt động nhóm bài - HS hoạt động nhóm Bài 88/SBT 88/SBT. bài 88. a. 0,(5) = 5. 0,(1) = 5. 1 = 5 - Đại diện 3 nhóm lên 9 9 bảng làm. b. 0,(34) = 34. 0,(01) = 34. 1 99 = 34 99 - Nhận xét bài của c. 0,(123) = 123. 0,(001) nhóm bạn. = 123. 1 = 123 = 41 999 999 333 - Yêu cầu HS bài 89/SBT. - HS lên bảng làm bài. Bài 89/SBT 0,0(8) = 1 . 0,(8) 10 = 1 . 8. 0,(1)= 1 .8 . 1 = 4 10 10 9 45 0,1(2) = 1 . 1,(2) 10 = 1 .[1 + 0,(2)] 10 = 1 . [ 1 + 0,(1).2] = 11 10 90 0,(123) = 1 . 1,(23) 10 = 1 .[1+ 23.(0,01)]= 1 . 122 10 10 99 - GV nhận xét. - Nhận xét bài của ban. = 61 495 d. Củng cố, luyện tập (3p): - Phát biểu kết luận về - HS trả lời Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn mối quan hệ giữa số hữu bởi một số thập phân hữu hạn tỉ và số thập phân? hay vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn [35]
  17. hay vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữa tỉ. e. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1p) - Xem lại các bài tập đã làm, xem lại các bài đã học tiết sau ôn tập. - Chuẩn bị bài mới: Làm tròn số ___ Lớp dạy Tiết ( TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú 7A / /202 ./ . Tiết 15: Bài 10 - LÀM TRÒN SỐ 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC a. Kiến thức: - Học sinh nắm được khái niệm tròn số, biết được ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn. b. Kỹ năng: - Vận dụng các qui ước tròn số trong việc giải bài tập. c. Thái độ: - Nghiêm túc, cận thận trong tính toán. d. Năng lực: - Năng lực tính toán. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, SGK, chuẩn KTKN - Đồ dùng, thiết bị - Tài liệu tham khảo. - Phương pháp : Thuyết trình, gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm. b. Chuẩn bị của học sinh: SGK, thước kẻ, và ôn tập các kiến thức liên quan. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: a. Ổn định tổ chức ( 1p ) b. Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra ) c. Bài mới: * Đặt vấn đề (1p): Điểm bài thi của bạn A là 7,75 Cô giáo làm tròn bài thi của A lên 8 điểm. Vậy làm tròn số như thế nào và để làm gì ? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Ví dụ ( 9p) - GV lấy một số VD 1. Ví dụ: trong thực tế. Ví dụ 1: SGK/35. - Yêu cầu Hs nêu - Hs nêu thêm VD . thêm VD về làm tròn số. - HS đọc VD1/SGK. - HSđọc VD1/SGK. - Cho Hs biểu diễn - HS biểu diễn 4,3 và [36]
  18. 4,3 và 4,9 trên trục 4,9 trên trục số. số. - Nhận xét : 4,3 gần 4 Cho Hs nhận xét 4,9 gần 5. - Làm ?1 - Làm ?1 ?1 5,4 5 5,8 6 4,5 5 Hoạt động 2: Quy ước làm tròn số (15p) - GV hướng dẫn Hs - Hs nghe GV hướng 2.Qui ước làm tròn số: qui ước làm tròn số. dẫn. TH1: SGK/36 - Áp dụng qui tắc: Nếu TH1: Đọc SGK. Làm tròn 86,149 đến chữ số đầu tiên bỏ đi chữ số thập phân thứ nhỏ hơn 5 thì giữ bộ TH2: Đọc SGK. nhất, làm tròn 542 phận còn lại,nếu là số đến hàng chục. nguyên thì thay toàn bộ TH2: SGK/36. các số bỏ đi bằng các Làm tròn 0,0861 đến chữ số 0 ?2 số thập phân thứ hai, 86,149 86,1 79,3826 79,383 làm tròn 1573 đến 542 540 79,3826 79,38 hàng trăm. 0,0861 0,09 79,3826 79,4 - Yêu cầu Hs làm ?2 1573 1600 Gọi 3 Hs lên bảng. d. Củng cố, luyện tập (18p) : Y/c HS hoạt động - Các nhóm báo cáo Bài tập 73 (tr36-SGK) nhóm làm bài 73 kết quả và nhận xét. 7,923 7,92 SGK- 36. - Nhóm 1: 7,92 ; 17,418 17,42 Làm tròn các số sau 17,42; 79,14. 79,1364 79,14 đến chữ số thập phân - Nhóm 2: 50,40 ; 50,401 50,40 thứ hai 0,16; 61. 0,155 0,16 - Nhóm 1 làm ba số: 60,996 61,00 7,923 ; 17,418 ; 79,1364. - Nhóm 2 làm ba số: 50,401 ; 0,155; 60,996. * Còn thời gian cho Hs làm các bài: - HS lên bảng làm. Bài tập 74 (tr36-SGK) Bài tập 74,76 (tr36- Điểm TB các bài kiểm tra của bạn SGK) Cường là: (7 8 6 10) (7 6 5 9).2 8.3 15 7,2(6) 7,3 Bài tập 76 (SGK) 76 324 753 76 324 750 (tròn chục) 76 324 800 (tròn trăm) 76 325 000 (tròn nghìn) [37]
  19. 3695 3700 (tròn chục) 3700 (tròn trăm) 4000 (tròn nghìn) e. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1p): - Học bài. - BTVN:75; 77 (SGK /tr 36,37) Lớp dạy Tiết ( TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú 7A / /202 ./ . Tiết 16: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC a. Kiến thức: - Hệ thống cho học sinh các tập hợp số đã học. - Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, qui tắc các phép toán trong Q b. Kỹ năng: - Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh tính hợp lí (nếu có thể) tìm x, so sánh 2 số hữu tỉ. c. Thái độ: - Nghiêm túc, cận thận trong tính toán. d. Năng lực: - Năng lực tính toán. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực tự chủ và tự học. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a. Chuẩn bị của GV: - SGK, chuẩn kiến thức kỹ năng, bài soạn, máy tính - PPDH: PP giải quyết vấn đề, PP vấn đáp, PP thảo luận nhóm. - KTDH: KT đặt câu hỏi, KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ. b. Chuẩn bị của HS: SGK, ôn trước kiến thức ở nhà, máy tính, 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a. Ổn định tổ chức (1') b. Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra ) c. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt đông 1: Ôn tập về số hữu tỉ , GTTĐ (18') - Nêu định nghĩa số hữu - Học sinh đứng tại tỉ. chỗ trả lời - Thê nào là số hữu tỉ - Trả lời [38]
  20. dương, âm, cho VD - Số hữu tỉ nào không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm ? - Nêu cách viết số hữu - Trả lời tỉ 3 5 - Trả lời -GTTT của một số hữu tỉ BT 101 SGK : - Yêu cầu HS làm bài a) x 2,5 x 2,5 tập 101/49 SGK b) x 1,2 Không tồn tại số hữu tỉ GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 - HS hoạt động nào. x 0,573 2 ý nhóm theo yêu cầu c) x 2 0,573 - Hướng dẫn HS xét hai của GV. trường hợp trong ý d. - Các nhóm lên x 1,427 x 1,427 Tính x ? trình bày 1 1 d. x 4 1 x 3 => x= ? 3 3 Có 2 trường hợp: 1 1 - TH1: x x 3 3 1 8 Khi đó: x 3 x 3 3 1 1 - TH2: x x 3 3 Khi đó: 1 1 10 x 3 x 3 x 3 3 3 Hoạt đông 2: Các phép toán trong Q (10') - Giáo viên đưa ra bảng - Đại diện các a b a b Phép cộng: phụ yêu cầu học sinh nhóm lên trình bày m m m [39]
  21. hoàn thành: a b a b Phép trừ: Với a,b,c,d,m Z,m 0 m m m a b a c a.c Phép cộng: Phép nhân: . m m b d b.d a a b a c a d a.c Phép trừ: Phép chia: : . m m b d b c b.d a c Phép luỹ thừa: Phép nhân: . b d Với x,y Q; m,n N a c Phép chia: : m n m n b d x .x x x m : x n x m n ( x 0; m n ) Phép luỹ thừa: n x m x m .n Với x,y Q; m,n N ( x .y ) n x n .y n x m.x n n x x n m m n ( y 0) x x (x 0;m n) n y y n x m (x.y)n n x (y 0) y d. Củng cố, luyện tập (15') Bài 97 Sgk: - Yêu cầuTính nhanh - Hs lên bảng e) (-6,37.0,4).2,5 BT 97 = -6,37.(0,4.2,5)= -6,37.1 = -6,37 e. (-0,125).(-5,3).8 = (-0,125.8).(-5,3) = 5,3 e. (-2,5).(-4).(-7,9) = (2,5.4).(-7,9) = -79 d. 1 3 0,375 .4 . 2 3 13 13 0,375 . . 8 0,375 . 8 . 13 - HS nhận xét. 3 3 e. Hướng dẫn về nhà. (1’) - Ôn tập lại lí thuyết và các bài tập đã ôn tập - Làm tiếp từ câu hỏi 6 đến câu 10 phần ôn tập chương II - Làm bài tập 97, 99, 100, 102 (tr49,50-SGK) [40]
  22. Lớp dạy Tiết ( TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú 7A / /202 ./ . Tiết 17 + 18: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I 1.MỤC TIÊU BÀI HỌC a. Kiến thức: - Kiểm tra và đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh. b. Kỹ năng: - Biết diễn đạt các tính chất (định lý) thông qua hình vẽ - Biết vẽ hình theo trình tự bằng lời - Biết vận dụng các tính chất để suy luận, tính toán số đo các góc. c. Thái độ: Trung thực, nghiêm túc, tỉ mỉ, rèn tác phong nhanh nhẹn. d. Năng lực: Năng lực tính toán, năng lực tự chủ, tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 2. HÌNH THỨC KIỂM TRA : - Trắc nghiệm và tự luận 3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 7 – GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 – 2021 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng TN TN TNKQ TL TNKQ TL TL TL Tên Chủ đề KQ KQ Biết nhân Thực hiện Vận dụng chia hai lũy thành thạo các phép tính thừa cùng cơ phép tính về số về lũy Chủ đề 1. Tập số (C1) hữu tỉ (C7) thừa để hợp Q các số hữu Nắm vững chứng tỉ qui tắc thực minh tính hiện các phép chia hết tính về phân (C10) số (C2) Số câu 2 1 1 4 Số điểm 1,0 2 1 4 Tỉ lệ % 40% Biết định Vận dụng nghĩa, tính được tính chất chất tỉ lệ của tỉ lệ thức thức (C3) và của dãy tỉ Chủ đề 2. Tỉ lệ số bằng nhau thức để giải các bài toán dạng tìm 2 số biết tổng và tỉ số của chúng (C8) Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 2 2,5 Tỉ lệ % 25% Chủ đề 3. Góc tạo - Biết tính bởi hai đường chất của hai thẳng cắt nhau. góc đối đỉnh Hai góc đối đỉnh. (C4). Hai đường thẳng vuông góc Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 [41]
  23. Tỉ lệ % 5% Hiêu tính Vận dụng tính chất của một chất góc tạo Chủ đề 4. Góc tạo đường thẳng bởi một đường bởi một đường vuông góc thẳng cắt hai thẳng cắt hai hai đường đường thẳng đường thẳng. thẳng song để tìm số đo song(C5) góc(C9) Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 2 2,5 Tỉ lệ % 25% Chủ đề 5. Hai Biết tiên đề đường thẳng song Ơclit (c6) song. Tiên đề Ơ- clit về đường thẳng song song. Số câu 1 1 Số điểm = Tỉ lệ % 0,5 0,5 5% Tổng số câu 3 3 3 1 10 Tổng số điểm 1,5 1,5 6 1 10 Tỉ lệ % 15% 15% 60% 10% 100% ĐỀ BÀI PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm). Chọn và viết một trong 4 phương án đúng (A, B, C, D) của mỗi câu dưới đây trên giấy làm bài kiểm tra: Câu 1 (0,5 điểm). Kết quả của phép tính 75 : 72 là A. 74; B. 73 ; C. 72; D.7. 3 5 12 Câu 2 (0,5 điểm). Kết quả phép tính . là 4 4 20 3 3 12 A. 0 ; B. ; C. ; D. . 5 5 20 x 4 Câu 3 (0,5 điểm). Cho tỉ lệ thức thì 15 5 4 A. x = ; B. x = -12; C. x = 4; D. x = -10. 3 Câu 4 (0,5 điểm). x· By 700 . Góc đối đỉnh với x· By có số đo là A.900; B.1400; C.700 ; D.1500; Câu 5 (0,5 điểm). Nếu c a và b // a thì A.a // b; B. b // c; C. a b; D. c b; Câu 6 (0,5 điểm). Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng đã cho? A. Có 1 đường thẳng ; B. Có 2 đường thẳng ; C. Có 3 đường thẳng ; D. Có vô số đường thẳng. PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm). Câu 7 (2,0 điểm). Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể): 33.35 a) 25.(-11,65.4) b) 36 4 5 3 5 3 1 12 c)   d) .( ) 5 7 5 7 4 4 20 [42]
  24. Câu 8 (2,0 điểm). Cho tam giác có số đo các góc lần lượt tỉ lệ với 3; 5; 7. Tính số đo các góc của tam giác đó. Câu 9(2,0 điểm). Cho hình vẽ. Biết a // b ; Aµ = 900 ; Cµ = 1200 . Tính số đo của góc B và góc D? a A D ? b ? 1200 B C Câu 10 (1,0 điểm). Chứng minh rằng: 76 + 75 – 74 chia hết cho 55 ___Đề gồm 10 câu được trình bày trên 2 mặt giấy___ Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh .Số báo danh Sủng Cháng, ngày 15 tháng 10 năm 2021 Phê duyệt của chuyên môn nhà Người ra đề trường Vũ Đình Tân UBND HUYỆN YÊN MINH HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG PTDTBT THCS SỦNG CHÁNG ĐỀ CHÍNH THỨC [43]
  25. Câu Đáp án Điểm Câu 1 B 0,5 Câu 2 A 0,5 Câu 3 B 0,5 Câu 4 C 0,5 Câu 5 D 0,5 Câu 6 A 0,5 Câu 7 Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể): (1 điểm) 33.35 a) 25.(-11,65.4) b) 36 4 5 3 5 3 1 12 c)   d) .( ) 5 7 5 7 4 4 20 Lời giải a) 25.(-11,65.4) = -11,65.(25.4) = -11,65. 100 = -1165 0,5 33.35 38 b) 3 2 9 0,5 3 6 3 6 4 5 3 5 5 4 3 5 1 1 c)   = ( )= . = 0,5 5 7 5 7 7 5 5 7 5 7 3 1 12 3 3 15 ( 3) 12 3 0,5 d) 4 4 20 4 20 20 20 5 Cho tam giác có số đo các góc lần lượt tỉ lệ với 3; 5; 7. Tính số đo các góc của tam giác đó. Câu 8 Lời giải 0,25 (2,0 Gọi số đo các góc của tam giác lần lượt là x, y, z. ( x, y, x > 0) điểm) x y z 0,25 Theo đề bài ta có: và x + y + z = 1800 3 5 7 (tổng ba góc trong tam giác) Áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có: 0,5 x y z x y z 1800 120 3 5 7 3 5 7 15 Do đó ta có: [44]
  26. x 0,25 120 x 3.120 360 3 y 120 y 5.120 600 0,25 5 z 120 z 7.120 840 0,25 7 Vậy các góc của tam giác lần lượt là: 360 , 600 , 840 0,25 Câu 9 (2,0 điểm) Lời giải 0,5đ Vì a //b nên µA Bµ (hai góc đồng vị) Mà µA 900 nên Bµ 900 0,5đ Cµ Dµ 1800 (Hai góc trong cùng phía) 0,5đ Dµ 1800 Cµ 600 0,5đ Câu 10 Chứng minh rằng: 76 + 75 – 74 chia hết cho 55 (1 điểm) 76 + 75 – 74 = 74 (72 + 7 – 1) 0,5 = 74 . 55 tích này chia hết cho 55 0,5 Tổng: 10 Giám khảo chú ý: - Đáp án chỉ là một cách giải. HS có thể giải theo cách khác, giám khảo căn cứ vào bài làm cụ thể của học sinh để cho điểm. - Điểm các phần, các câu không làm tròn. Điểm toàn bài là tổng điểm của các câu thành phần [45]
  27. Lớp dạy Tiết ( TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú 7A / /202 ./ . Tiết 19 - LUYỆN TẬP 1.MỤC TIÊU BÀI HỌC a. Kiến thức: - Củng cố, vận dụng thành thạo các qui tắc làm tròn số. b. Kỹ năng: - Vận dụng vào các bài toán thực tế đời sống, tính giá trị của biểu thức. c. Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận trong tính toán. d. Năng lực: - Năng lực tính toán. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, SGK, chuẩn KTKN - Đồ dùng, thiết bị - Tài liệu tham khảo. - Phương pháp : Thuyết trình, gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm. b. Chuẩn bị của học sinh: SGK, thước kẻ, và ôn tập các kiến thức liên quan. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: a. Ổn định tổ chức ( 1p ) b. Kiểm tra bài cũ ( 5p ) Câu hỏi Đáp án - Phát biểu qui ước làm tròn số. - Qui tắc: Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi nhỏ - Vận dụng làm tròn các số sau đến hơn 5 thì giữ bộ phận còn lại,nếu là số chữ số thập phân thứ nhất: 53,391 ; nguyên thì thay toàn bộ các số bỏ đi bằng 0,345; 3,9008 các chữ số 0. Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì cộng 1 vào chữ số cuối của bộ phận còn lại , nếu là số nguyên thì thay toàn bộ các số bỏ đi bằng các chữ số 0 - Vận dụng: 53,391 53,4 ; 0,345 0,3 ; 3,9008 3,9 c. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung [46]
  28. Hoạt động 1: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả (8p) - Cho HS làm bài - HS làm bài 99/SBT Bài 99/SBT 2 99/SBT a. 1 = 1,666 1,67 3 - HS sử dụng máy 1 b. 5 = 5,1428 5,14 - Yêu cầu HS sử dụng tính để tìm kết quả. 7 máy tính để tìm kết quả. 3 c. 4 = 4,2727 4,27 11 Hoạt động 2: Áp dụng qui ước làm tròn số để ước lượng kết quả. (22p) - GV yêu cầu HS thưc - HS làm bài 81 Bài81/SGK hiện : - Chia lớp làm 2 a. 14,61 – 7,15 + 3,2 - Làm tròn các thừa số nhóm lớn. Mỗi Cách 1: đến chữ số ở hàng cao nhóm làm một cách. 14,61 – 7,15 + 3,2 nhất. - Đại diện 2 nhóm 15 – 7 + 3 11 - Tính kết quả đúng, so lên bảng trình bày. Cách 2: sánh với kết quả ước 14,61 – 7,15 + 3,2 = 10,66 11 lượng. b. 7,56 . 5,173 - Tính giá trị làm tròn Cách 1: đến hàng đơn vị bằng 7,56 . 5,173 8. 5 40 hai cách. Cách 2: Cách 1: Làm tròn các 7,56 . 5,173 39,10788 39 số trước. c. 73,95 : 14,2 Cách 2: Tính rồi làm Cách 1: tròn kết quả. 73,95 : 14,2 74:14 5 Cách 2: 73,95 : 14,2 5,2077 5 d. 21,73.0,815 7,3 Cách 1: 21,73.0,815 22.1 3,142 3 7,3 7 [47]
  29. Cách 2: 21,73.0,815 2,42602 2 7,3 - Nhận xét Nhận xét: Hai cách làm cho ta 2 kết quả xấp xỉ nhau, nhưng cách 2 cho - GV nhận xét ta kết quả với độ chính xác cao hơn nhưng cách 1 có thể tính nhẩm dễ dàng hơn. d Củng cố, luyện tập (8p): - Làm bài 100/SBT. - 4 HS lên bảng Bài 100/SBT Thực hiện phép tính làm bài 100/SBT. a. 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154 9,31 rồi làm tròn đến chữ b. (2,635 + 8,3) – (6,002 + 0,16) 4,77 số thập phân thứ hai c. 96,3 . 3,007 289,57 d. 4,508 : 0,19 23,73 e. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1p): - Xem lại các bài tập đã chữa và làm các bài tập còn lại - Đọc nghiên cứu trước bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai. Lớp dạy Tiết ( TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú 7A 7B 7C Tiết 20 - SỐ VÔ TỈ. SỐ THỰC 1.MỤC TIÊU BÀI HỌC a. Kiến thức - Học sinh có khái niệm về số vô tỉ và nắm được thế nào là căn bậc hai của một số không âm. b. Kỹ năng: - Biết sử dụng và sử dụng đúng kí hiệu c. Thái độ: Nghiêm túc, cận thận trong tính toán. d. Năng lực: - Năng lực tính toán. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực tự chủ và tự học. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a. Chuẩn bị của GV: - SGK, chuẩn kiến thức kỹ năng, bài soạn. [48]
  30. - PPDH: PP giải quyết vấn đề, PP vấn đáp, PP thảo luận nhóm. - KTDH: KT đặt câu hỏi, KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ. b. Chuẩn bị của HS: SGK,xem trước bài học,các kiến thức liên quan, nháp, máy tính( nếu có) 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a. Ổn định tổ chức (1') b. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra c. Bài mới: * Đặt vấn đề (1'): Số 1,548976231 thuộc vào tập hợp số nào. Có số nào mà bình phương bằng 2 không? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Số vô tỉ (12') Cho hình vuông AEBF có 1.Số vô tỉ: E B cạnh bằng 1m, hình vuông Xét bài toán: SGK 1 m ABCD có cạnh là một đường S (ABCD) = 2. S (AEBF) A C F chéo của hình vuông AEBF. S( ABCD) = 2.1 = 2 m2 a. Tính diện tích hình vuông D Gọi cạnh AB có độ dài là:x ABCD. Ta có: b. Tính độ dài đường chéo x2 = 2 AB. x = 1,414213523 - GV đặt câu hỏi để gợi mở cho HS. x là số vô tỉ. Quan sái hình vẽ: - HS: S(ABCD) = S (AEBF) = 2. S(ABF) Số vô tỉ là số viết được 2.S(AEBF) S (ABCD) = 4. S(ABF) dưới dạng số thập phân vô S (ABCD) = 2.1 = - Vậy S (ABCD) bằng bao hạn không tuần hoàn. 2 m2 nhiêu.Yêu cầu HS tính kết Tập hợp các số vô tỉ, kí quả. hịêu là : I - x là số thập phân vô - Nếu gọi cạnh hình vuông là hạn không tuần hoàn, x, hãy biểu thị S theo x? không có chu kỳ - Vậy số vô tỉ là gì? - Giới thiệu tập hợp số vô tỉ, kí hiệu là: I Vậy thì số thập phân bao gồm [49]
  31. các số nào? Hoạt động 2: Khái niệm về căn bậc hai. (15') - GV cho bài tập 2.Khái niệm về căn bậc Tính: hai: 2 2 2 2 2 3 = 9 - Định nghĩa: Căn bậc hai 32 ; (-3)2 ; ; 3 3 (-3)2 = 9 của số a không âm là số x - Giới thiệu 3 và (-3) là hai 2 2 2 4 sao cho x = a = căn bậc hai của 9. 3 9 ?1 2 2 2 2 4 Vậy và là hai căn bậc = 16 có hai căn bậc hai là 3 3 3 9 16 = 4 và - 16 = -4 hai của số nào? 2 Hãy tìm x biết: x = -1 HS: 2 và 2 là hai 3 3 ?2 - Căn bậc hai của số a không 4 3 và - 3 âm là số như thế nào? căn bậc hai của 9 - Mỗi số dương có bao nhiêu 10 và - 10 x2 = -1 x  căn bậc hai? Số 0 có bao 25 = 5 và - 25 = -5 - Căn bậc hai của số a nhiêu căn bậc hai? Chú ý: SGK. không âm là số x sao - Hướng dẫn HS ghi kí hiệu cho x2 = a - Cho HS đọc chú ý( SGK) d. Củng cố, luyện tập:(15') - Cho HS nhắc lại thế nào là số - Hs trả lời Bài 82 (tr41-SGK) vô tỉ? Khái niệm căn bậc hai của a) Vì 52 = 25 nên 25 5 số x không âm? b) Vì 72 = 49 nên 49 7 Lấy VD. c) Vì 12 = 1 nên 1 1 - Yêu cầu học sinh làm bài tập Đại diện 2 2 4 4 2 d) Vì nên 82 (tr41-SGK) theo nhóm. Chia nhóm lên 3 9 9 3 lớp thành 4 nhóm bảng trình Gọi các nhóm lên trình bày bày. e. Hướng dẫn về nhà (1') - Học bài. - Làm bài tập trong SGK Lớp dạy Tiết ( TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú [50]
  32. 7A 7B 7C Tiết 21 - SỐ VÔ TỈ. SỐ THỰC 1.MỤC TIÊU BÀI HỌC a. Kiến thức: - Học sinh biết được số thực chính là tên gọi chung của số hữu tỉ và số vô tỉ. Biết cách biễu diễn số thực và hiểu được ý nghĩa của trục số thực. b. Kỹ năng: - Thấy được sự phát triển của hệ thống số: N, Z, Q, R. - Nghiêm túc, cận thận trong tính toán. c. Thái độ: - Nghiêm túc, cận thận trong tính toán. d. Năng lực: - Năng lực tính toán. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực tự chủ và tự học. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a. Chuẩn bị của GV: - SGK, chuẩn kiến thức kỹ năng, bài soạn. - PPDH: PP giải quyết vấn đề, PP vấn đáp, PP thảo luận nhóm. - KTDH: KT đặt câu hỏi, KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ. b. Chuẩn bị của HS: - SGK, xem trước bài học,các kiến thức liên quan, nháp, máy tính (nếu có) 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a. Ổn định tổ chức: (1') b. Kiểm tra bài cũ : (5') Câu hỏi Đáp án - Nêu ĐN căn bậc hai - Định nghĩa: Căn bậc hai của một số a không âm là số x của số a không âm? sao cho x2 a Tính: 16 16 42 4 16 4 2 4 c. Bài mới. * Đặt vấn đề (1') : Tất cả các số thuộc tập hợp số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ được gọi chung là số gì? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Số thực (20') - Phân nhóm: Yêu cầu - các nhóm lấy VD. 1.Số thực: [51]
  33. mỗi nhóm cho VD về số Số vô tỉ và số hữu tỉ được gọi tự nhiên, số nguyên âm, chung là số thực. phân số, số thập phân Kí hiệu: R hữu hạn, số thập phân VD: 3; -6; -8,908; 5 ; vô hạn tuần hoàn, vô - N  Z  Q  R hạn không tuần hoàn, số I  R vô tỉ viết dưới dạng căn R = Q  I bậc hai. Chỉ ra số vô tỉ, ?1 số hữu tỉ. x là một số thực, x có thể là số - GV giới thiệu: Các số - HS nghe GV giới hữu tỉ cũng có thể là số vô tỉ. vô tỉ và hữu tỉ được gọi thiệu. ?2 chung là số thực. a. 2,(35) b thì a > b - Cách viết x R cho ta - x là một số thực,x có biết điều gì? thể là số hữu tỉ cũng có thể là số vô tỉ. - Làm ?2 - Làm ?2 Hoạt động 2: Trục số thực (12') - Đặt vấn đề: Ta đã biết - HS: Ta vẽ được 2 2.Trục số thực: biểu diễn số hữu tỉ trên trên trục số. Biểu diễn 2 trên trục số: Xem trục số,vậy ta có thể SGK. biểu diễn số thực được hay không ví dụ biểu Nhận xét: (SGK) diễn 2 trên trục số? - Cho Hs tham khảo - HS tham khảo. Chú ý: SGK và nêu cách vẽ. -Mỗi số thực được biểu diễn bởi - Yêu cầu HS rút ra - HS rút ra nhận xét. 1 điểm trên trục số. [52]
  34. nhận xét. -Ngược lại mỗi điểm trên trục số Mỗi số thực được biểu thì biểu diễn một số thực. diễn bởi 1 điểm trên trục số. Ngược lại mỗi điểm trên trục số thì biểu diễn một số thực. - Đọc chú ý/SGK d. Củng cố, luyện tập (5') - Thế nào là số thực? - HS lên bảng Bài tập 88: - Làm tại lớp a) Nếu a là số thực thì a là số hữu bài 88; 89/SGK trang tỉ hoặc số vô tỉ . 44,45 b) Nếu b là số vô tỉ thì b được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn Bài tập 89: Câu a, c đúng; câu b sai e. Hướng dẫn tự học (1') - Học bài. - BTVN: làm tất cả các bài tập trong SGK - Chuẩn bị phần luyện tập cho tiết sau. Lớp dạy Tiết ( TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú [53]
  35. 7A 7B 7C Tiết 22: LUYỆN TẬP 1.MỤC TIÊU BÀI HỌC a. Kiến thức: - Củng cố thêm khái niệm số thực. Thấy rõ hơn mối quan hệ giữa các tập số đã học. b. Kỹ năng: - Rèn luyện thêm kỹ năng so sánh số thực, kỹ năng thực hiện các phép tính, tìm x, tìm căn bậc hai dương của một số. c. Thái độ: - Nghiêm túc, cận thận trong tính toán. - Chủ động trong học tập d. Năng lực: - Năng lực tính toán. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực tự chủ và tự học. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a. Chuẩn bị của GV: - SGK, chuẩn kiến thức kỹ năng, bài soạn. - PPDH: PP giải quyết vấn đề, PP vấn đáp, PP thảo luận nhóm. - KTDH: KT đặt câu hỏi, KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ. b. Chuẩn bị của HS: SGK, làm trước bài tập ở nhà, máy tính( nếu có) 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a. Ổn định tổ chức: (1') b. Kiểm tra bài cũ : (5') Câu hỏi Đáp án - Số thực là gì? Cho VD về số hữu - Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số tỉ, số vô tỉ. thực. Vd: 0,2(45) là số hữu tỉ. - Gv nhận xét. 2; 5 là các số vô tỉ. c. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt đông 1: So sánh các số thực (13') * Phân nhóm: chia lớp thực hiện bài tập 91 Bài 91/SGK: thành 4 nhóm, mỗi Điền chữ số thích hợp vào ô trống: nhóm lên làm 1 ý của a. - 0,32 < - 3,0 1 [54]
  36. bài 91 b. - 7,5 0 8 > - 7,513 + Nêu qui tắc so sánh + HS : Trong hai số hai số âm? nguyên âm, số nào c. - 0,4 9 854 < - 0,49826 - Gọi 4 nhóm lên bảng có gía trị tuyệt đối làm bài. lớn hơn thì nhỏ d. - 1, 9 0765 < - 1,892 hơn. - Cho HS đọc đề bài - HS thực hiện bài Bài 92/SGK 92.Gọi 2 HS lên bảng tập 92 1 a. 3,2 1,5 0 1 7,4 làm bài. 2 1 b. 0 < < 1 < 1,5 < 3,2 < 2 7,4 Hoạt đông 2: Tính giá trị biểu thức. (15') - Y/C HS làm bài - HS thực hiện bài Bài 90/SGK 90/SGK, tập 90 9 4 a, 2.18 : 3 0,2 25 5 - GV đặt câu hỏi : - Nêu thứ tự thực hiện = (0,36 – 36) : (3,8 + 0,2) phép tính ? = (-35,64) : 4 - Nêu nhận xét về = -8,91 5 7 4 mẫu các phân số trong b, -1,456 : + 4,5. 18 25 5 biểu thức ? = 5 - 182 : 7 + 9 . 4 - Có thể đổi các phân 18 125 25 2 5 số ra số thập phân hữu = 5 - 26 + 18 18 5 5 hạn rồi thực hiện phép = 119 tính. 90 d. Củng cố, luyện tập. (10') - Cho HS làm bài 93/SGK - HS thực hiện bài tập Bài 93/SGK 93 a. (3,2 - 1,2) x = -4,9 -2,7 Gọi 2 HS lên bảng làm bài 2x = -7,6 x = -3,8 b. (-5,6 + 2,9)x = -9,8 + 3,86 -2,7x= -5,94 [55]
  37. x = 2,2 e. Hướng dẫn tự học. (1') - Chuẩn bị ôn tập chương 1. - Làm 5 câu hỏi ôn tập, làm bài 95, 96, 97, 101/SGK. - Xem bảng tổng kết /SGK. Lớp dạy Tiết ( TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú 7A 7B 7C Tiết 23: ÔN TẬP CHƯƠNG I 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC a. Kiến thức: - Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai. b. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết các tỉ lệ thức, giải toán về tỉ số chia tỉ lệ, các phép toàn trong R. - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày lời giải lôgic c. Thái độ: - Nghiêm túc, cận thận trong tính toán. d. Năng lực: - Năng lực tính toán. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực tự chủ, tự học. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a. Chuẩn bị của GV: - SGK, chuẩn kiến thức kỹ năng, bài soạn, máy tính - PPDH: PP vấn đáp, PP thảo luận nhóm - KTDH: KT đặt câu hỏi, KT giao nhiệm vụ, KT chia nhóm. b. Chuẩn bị của HS: SGK, ôn trước kiến thức ở nhà, máy tính, 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a. Ổn định tổ chức (1' ): b. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra ) c. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt đông 1: Tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau (12') - Thế nào là tỉ số của 2 - Học sinh đứng tại - Tỉ số của hai số a và b là thương số a và b (b 0) chỗ trả lời của phép chia a cho b - Tỉ lệ thức là gì, Phát - Trả lời - Hai tỉ số bằng nhau lập thành một biểu tính chất cơ bản tỉ lệ thức của tỉ lệ thức - Tính chất cơ bản: [56]
  38. - Nêu các tính chất của - Trả lời a c Nếu a.d = c.b tỉ lệ thức. b d - Gv treo bảng phụ - Viết công thức thể - Thực hiện. - Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau a c e a c e a c e hiện tính chất dãy tỉ số b d f b d f b d f bằng nhau BT 103 (tr50-SGK) - Yêu cầu học sinh làm - HS làm ít phút, Gọi x và y lần lượt là số lãi của tổ 1 bài tập 103 sau đó 1 học sinh và tổ 2 (x, y > 0) - Gv nhận xét, bổ sung. lên bảng trình bày. x y ta có: ; x y 12800000 3 5 - Cả lớp làm bài x y x y 1600000 3 5 8 x 1600000 x 4800000 ® 3 y 1600000 y 8000000 ® 5 Hoạt đông 2: Căn bậc hai, số vô tỉ, số thực (12') - Định nghĩa căn bậc - HS đứng tại chỗ - Căn bậc 2 của số không âm a là số hai của một số không phát biểu x sao cho x2 =a. âm. - Hai học sinh lên BT 105 (tr50-SGK) - GV đưa ra bài tập bảng làm a) 0,01 0,25 0,1 0,5 0,4 105/sgk 1 1 b) 0,5. 100 0,5.10 - Hs trả lời 4 2 1 9 - Thế nào là số vô tỉ ? 5 2 2 Lấy ví dụ minh hoạ. - Số vô tỉ là số viết được dưới dạng - Một học sinh trả số thập phân vô hạn không tuần - Những số có đặc điểm lời. hoàn gì thì được gọi là số Ví dụ: 2; 3; hữu tỉ. - Hs: Trong số thực - Số thực gồm những số gồm 2 loại số: Số - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng [57]
  39. nào. hứu tỉ và số vô tỉ số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. d. Củng cố, luyện tập: (19') - GV cho HS hoạt động - 2 HS đại diện 2 Bài 1: 4 5 4 16 nhóm, chia lớp thành 4 nhóm thực hiện bài 1)1 0,5 23 21 23 21 nhóm. tập 1 4 4 5 16 1 0,5 Bài 1: Thực hiện phép 23 23 21 21 tính sau ( nhóm 1,2 1 1 0,5 2,5 3 1 3 1 3 1 1 thực hiện) 2) .19 .33 . 19 33 7 3 7 3 7 3 3 4 5 4 16 3 1/1 0,5 .( 14) 6 23 21 23 21 7 3 1 3 1 2 / .19 .33 7 3 7 3 Bài 2: Bài 2: ( Nhóm 3,4 thực 21 3 - 2 HS lên bảng 1) x : x 3,5 hiện) 10 5 thực hiện bài tập 2 Tìm x biết : 1 1 2) x 4 1 x 3 3 21 3 3 1) .x 5 10 đại diện nhóm lên 1 2 *x 3 x 2 1 3 3 2) x 4 1 trình bày 3 1 1 *x 3 x 3 3 3 BT 104: BT 104: Gọi chiều dài mỗi tấm vải giáo viên hướng dẫn - Học sinh làm bài là x, y, z (mét) (x, y, z >0) học sinh làm bài 1 2 3 Số vải bán được là: x; y; z 2 3 4 Số vải còn lại là: 1 1 2 1 x x x;y y y 2 2 3 3 3 1 z z z; 4 4 Theo bài ta có: [58]
  40. x y z x y z 108 12 2 3 4 9 9 Giải ra ta có: x = 24m; y = 36m; z = 48m e. Hướng dẫn tự học (1'): - Xem lại toàn bộ bài tập đã chữa - Chuẩn bị tiết sau KT chương I Lớp dạy Tiết ( TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú 7A 7B 7C CHƯƠNG II : HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Tiết 24 - Bài 1: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC a. Kiến thức: - HS biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không. HS hiểu các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. b. Kĩ năng: - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của mỗi đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. c. Thái độ: - Rèn tính độc lập và hợp tác trong khi làm việc d. Năng lực: - Năng lực tính toán. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a. Chuẩn bị của GV: - SGK, chuẩn kiến thức kỹ năng, bài soạn, - PPDH: PP vấn đáp, PP nghiên cứu- thảo luận nhóm, PP thuyết trình - KTDH: KT đặt câu hỏi, KT giao nhiệm vụ, KT chia nhóm. b. Chuẩn bị của HS : SGK, máy tính. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a. Ổn định tổ chức (1'): b. Kiểm tra bài cũ : ( Không kiểm tra ) c. Bài mới. [59]
  41. * Đặt vấn đề (1'): Ta có công thức liên hệ giữa quãng đường s (km) theo thời gian t (h) của một vật chuyển động với vận tốc v (km/h) như sau: s v.t . Ta nói hai đại lượng s, t tỉ lệ thuận với nhau. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Định nghĩa (16') - GV yêu cầu hs đọc - Hs làm nháp. 1. Định nghĩa và làm ?1 1HS trình bày kết quả trên ?1 - Có nhận xét gì về 2 bảng. a) S = 15.t đại lượng S và t, m và S = 15.t b) m = D.V V. m = D.V m = 7800.V * Nhận xét: Các công thức trên đều có điểm giống nhau: đại lượng này bằng - Thế nào là 2 đại - Trả lời đại lượng kia nhân với 1 hằng lượng tỉ lệ thuận? số. * Định nghĩa (sgk) - y tỉ lệ thuận với x thì - Hs trả lời ?2: ?2 x có tỉ lệ thuận với y 1 3 y= kx=> x= y y = .x (vì y tỉ lệ thuận với x) không? Tìm hệ số tỉ k 5 => x tỉ lệ thuận với y theo 5 lệ? x y 1 3 hệ số tỉ lệ là => y = k Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ 3 5 .x số 5 3 Nhận xét? 5 => x y Chú ý: (SGK-52) - Yêu cầu HS làm ?3 3 ?3 Gv treo bảng phụ ?3 Cột a b c d - Hs trả lời ?3: Chiều cao 10 8 50 30 (mm) -Nhận xét Hoạt động 2: Tính chất (16') - Yêu cầu hs trả lời ?4 - Hs thảo luận theo nhóm: 2. Tính chất theo nhóm a, y và x tỉ lệ thuận=> y= ?4 [60]
  42. kx. a) k = 2 => y1=k.x1=> 6= k.3=> b) k=2. y y y y c) 1 2 3 4 k x1 x2 x3 x4 b, y2 = 2.x2 = 2.4=8 y3 = 2.x3 = 2.5=10 y4= 2.x4 = 2.6 =12. c, y y y 1 = 2; 2 = 2; 3 =2. x1 x2 x3 y y => 1 = 2 = =2 x x - Qua bài toán hãy nêu 1 2 * Tính chất (SGK- 53) các tính chất của 2 đại Đại diện một nhóm trình y tỉ lệ thuận với x: y= k.x. bày trên bảng. y y y lượng tỉ lệ thuận? => 1 = 2 = 3 = = k. x x x y 4 2 1 2 3 = k=> k= x 6 3 x y x y => 1 = 1 ; 1 = 1 x x x x 2 2 3 3 d. Củng cố, luyện tập (10'): - Yêu cầu HS hoạt - HS thảo luận nhóm Bài 1:(SGK- 53) động nhóm làm bài a, y tỉ lệ thuận với x, hệ số tỉ lệ k. tập 1 (SGK- 53) y 4 2 => = k.=> k= ( chia lớp thành 3 x 6 3 y 2 2 nhóm, mỗi nhóm làm b, = k = => y = x. x 3 3 1 ý) 2 - Gọi các nhóm lên - Các nhóm lên trình bày. c, y= x 3 bảng làm. 2 x= 9=> y= .9 =6 3 GV chữa bài và cho 2 45 y= 15=> 15= x= > x= nhóm làm bài tốt. 3 2 e. Hướng dẫn tự học (1'): - Học bài và làm bài các bài tập trong sgk. - Nghiên cứu trước bài mới [61]
  43. Lớp dạy Tiết ( TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú 7A 7B 7C Tiết 25- Bài 2: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC a. Kiến thức: - HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận, chia tỉ lệ. b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, kĩ năng trình bày lời giải dạng toán đại lượng tỉ lệ thuận. c. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác. d. Năng lực: - Năng lực tính toán. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a. Chuẩn bị của GV: - SGK, chuẩn kiến thức kỹ năng, bài soạn, - PPDH: PP vấn đáp, PP nghiên cứu - thảo luận nhóm - KTDH: KT đặt câu hỏi, KT giao nhiệm vụ, KT chia nhóm. b. Chuẩn bị của HS: SGK, ôn trước kiến thức ở nhà, máy tính, 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a. Ổn định tổ chức: (1') b. Kiểm tra bài cũ : Không c. Bài mới. * Đặt vấn đề: (1') Tam giác ABC có số đo các góc là ¶A, ¶B , ¶C lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3. Tính số đo các góc của VABC , qua tiết học này chúng ta sẽ giải quyết được bài toán trên. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Bài toán 1 (17') - Nghiên cứu bài toán 1 - HS nghiên cứu Bài toán 1: (SGK-54) (SGK-54) làm ?1 trên giấy Gọi khối lượng của 2 thanh chì - Đề bài cho ta biết nháp tương ứng là m1 (g) và m2 (g), vì những gì? Yêu cầu ta khối lượng và thể tích là 2 đại lượng m m phải làm gì? tỉ lệ thuận nên: 1 2 12 17 - Khối lượng và thể tích Theo bài m2 m1 56,5 (g), áp dụng [62]
  44. là hai đại lượng quan tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: hệ với nhau như thế m m m m 56,5 2 1 2 1 11,3 17 12 17 12 5 nào? m 11,3.12 135,6 - Làm bài 1 - Nhận xét 1 m2 11,3.17 192,1 - Nhận xét - 1 HS phát biểu Vậy khối lượng của 2 thanh chì lần - Phát biểu bài toán bài toán chia 1 số lượt là 135,6 g và 192,1 g tương tự? thành các số tỉ lệ với 12 và 17. ?1 Giải - Yêu cầu hs đọc ?1 - HS trình bày kết Gọi khối lượng của mỗi thanh kim Trước khi làm bài GV quả trên bảng. loại tương ứng là m1 (g) và m2 (g) hướng dẫn HS phân Do khối lượng và thể tích là hai đại m m tích để có 1 = 2 lượng tỉ lệ thuận nên ta có: 10 15 m m m +m 222,5 1 = 2 = 1 2 = =8,9 10 15 10+15 25 m1 =8,9.10=89 m2 =8,9.15=133,5 Vậy thanh kim loại thứ nhất nặng 89 g Thanh kim loại thứ hai nặng 133,5 g *Chú ý (SGK - 55) Hoạt động 2: Bài toán 2 (15') - Làm bài toán 2 - Hs Đọc bài Bài toán 2(SGK-55) ?2 Đề bài cho ta biết Giải những gì? Yêu cầu ta Gọi số đo các góc là A, B, C. Ta có: phải làm gì? Aˆ Bˆ Cˆ 1800 -Yêu cầu học sinh hoạt - Hs hoạt động Và Aˆ Bˆ Cˆ 1: 2 :3 động nhóm làm ?2 nhóm A B C A B C 180 30 1 2 3 1 2 3 6 ˆ 0 ˆ 0 0 ˆ 0 0 - Nhận xét? - Nhận xét A 30 , B 2.30 60 ,C 3.30 90 [63]
  45. Gv chốt lại bài d. Củng cố, luyện tập (10') - Yêu cầu học sinh đọc - HS lên bảng trình Bài 6 (SGK -55) bài 6 (SGK -55) và bày a, Khối lượng của dây và chiều dài làm. của dây là 2 đại lượng tỉ lệ thuận. - Gọi một HS lên bảng x y => => y = 25.x. trình bày 1 25 b, 4,5 kg= 4500 g. Ta gọi chiều dài của 4,5 kg dây là x, ta có: x 1 4500 180(m) 4500 25 25 e. Hướng dẫn tự học. (1') - Xem lại các bài toán trên lớp. - Học bài và làm bài 5 ( SGK - 55) - Làm các bài tập 7,8,9,10,11 ở phần luyện tập tr 56 - Tiết sau luyện tập. Lớp dạy Tiết ( TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú 7A 7B 7C Tiết 26 - LUYỆN TẬP 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC a. Kiến thức: - Củng cố cho Hs về cách giải 1 số bài về đại lượng tỉ lệ thuận, chia tỉ lệ. b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải 1 số bài về đại lượng tỉ lệ thuận. c. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. d. Năng lực: - Năng lực tính toán. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a. Chuẩn bị của GV: - SGK, chuẩn kiến thức kỹ năng, bài soạn - PPDH: PP vấn đáp, PP nghiên cứu - thảo luận nhóm [64]
  46. - KTDH: KT đặt câu hỏi, KT giao nhiệm vụ, KT chia nhóm. b. Chuẩn bị của HS: SGK, ôn trước kiến thức ở nhà, máy tính, 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a. Ổn định tổ chức (1') b. Kiểm tra bài cũ: (5') - Nêu định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ thuận. - Tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận. c. Bài mới. (35') Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu hs đọc bài - Hs đọc bài Bài 7 (SGK- 56) 7 (SGK - 56) Khối lượng đường y tỉ lệ thuận với Bài toán cho biết khối lượng dâu x => y= k.x. gì? Yêu cầu ta làm x= 2 thì y = 3. gì?. 3 => 3 = 2k => k= - Khối lượng dâu và - 1 HS trình bày trên 2 khối lượng đường bảng. => x = 2,5 3 là hai đại lượng thì y= . 2,5= 3,75. 2 quan hệ như thế Vậy Hạnh nói đúng. nào? - Nhận xét? - Nhận xét. Bài 9(SGK- 56) - Làm bài 9 SGK. - Một học sinh lên Gọi khối lượng NiKen, Kẽm, Đồng bảng trình bày bài 9 trong miếng hợp kim là x,y,z(kg).Ta Nhận xét? Nhận xét có: x :y:z=3:4:13 và x+y+z= 150 => x y z x y z 150 7,5 3 4 13 3 4 13 20 x=3.7,5=22,5. y= 4.7,5= 30 z= 13.7,5= 97,5 d. Củng cố, luyện tập (3') Bài tập: Ba thanh Đại diện nhóm lên Bài tập: kim loại đồng chất. trình bày bài làm Gọi khối lượng của ba thanh lần lượt [65]
  47. Thể tích của thanh I là: m1, m2, m3 (g). => m3- m1 = 2100. và thanh II tỉ lệ với 3 Gọi thể tích của các thanh tương ứng và 4.Thể tích của V1 3 V2 3 là: V1, V2, V3 Ta có: ; thanh II và thanh III V2 4 V3 4 tỉ lệ với 3 và 4.Thanh Do khối lượng và thể tích của vật là 2 III nặng hơn thanh I đại lượng tỉ lệ thuận , nên ta có: 2100g. Tìm khối m V 3 m V 3 1 1 ; 2 2 m V 4 m V 4 lượng của mỗi thanh 2 2 3 3 m m m m Gợi ý : Gọi khối => 1 2 ; 2 3 lượng của ba thanh 3 4 3 4 m1 m2 m3 m3 m2 2100 lần lượt là: m1, m2, m3 => 9 12 16 16 9 7 (g) => m3- m1 = = 300 2100. m 1 = 9.300= 2700. Gọi thể tích của các m 2 = 12.300 = 3600. thanh tương ứng là: m 3 = 16 . 300= 4800. V1, V2, V3 Vậy khối lượng của thanh I là 2700 g Dựa vào liên hệ khối lượng của thanh II là 3600 g giữa các thanh về thể khối lượng của thanh III là 4800 g tích để tìm liên hệ về khối lượng -Nhận xét - Nhận xét. e. Hướng dẫn về nhà. (1') - Xem lại các bài tập đã chữa và làm bài 10, 11 (SGK-59). - Đọc trước bài mới. [66]
  48. Lớp dạy Tiết ( TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú 7A 7B 7C Tiết 27- Bài 3: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC a. Kiến thức: - HS biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. - Nhận biết được 2 đại lượng có tỉ lệ nghịch với nhau hay không. Hiểu được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. b. Kĩ năng: - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm 1 giá trị của 1 đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. c. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác. d. Năng lực: - Năng lực tính toán. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a. Chuẩn bị của GV: - SGK, SGV, bài soạn. - PPDH: PP vấn đáp, PP nghiên cứu - thảo luận nhóm - KTDH: KT đặt câu hỏi, KT giao nhiệm vụ, KT chia nhóm. b. Chuẩn bị của HS : SGK, vở, bút, thước, máy tính. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a. Ổn định tổ chức: (1') b. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra c. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Định nghĩa (20') - Nhắc lại 2 đại lượng - Hs nhắc lại kiến thức 1. Định nghĩa: tỉ lệ nghịch đã học ở ở bậc tiểu học. bậc tiểu học? ?1 Yêu cầu hs làm ?1. 12 500 a) y b) y a. x .y = 12. x x 12 12 16 => x ; y c) v y x t * Nhận xét: (SGK-57) [67]
  49. 180 b, y x 16 -Nhận xét về quan hệ c, v t giữa 2 đại lượng trong - Tích 2 đại lượng các công thức trên. không đổi. -Thế nào là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch? * Định nghĩa: (SGK-57) - HS nêu khái niệm a y hay x.y = a như trong SGK. x - Trả lời ?2: y tỉ lệ với ?2 3,5 x theo tỉ số tỉ lệ a thì x Vì y tỉ lệ với x y HS làm nháp. x tỉ lệ nghịch với y theo 3,5 3,5 3,5 tỉ số tỉ lệ nghịch là gì? y => x x x y y Vì sao? a 3,5 y => x x tỉ lệ nghịch với y theo x y k = -3,5 Gv nhấn mạnh khác * Chú ý (SGK-57) với đại lượng tỉ lệ thuận Hoạt động 2 : Tính chất (18') - Trả lời ?3 - Hs làm nháp. 2. Tính chất y và x tỉ lệ nghịch ta a (SGK-58) y = có điều gì ? x a Nếu y = thì x x .y x .y a Làm ý a ,b , c. a = 60. a) 1 1 2 2 x y x y Tính x y , x y HS làm nháp sau đób) 1 2 ; 1 3 1 1, 2 2 x y x y lên điền trên bảng phụ. 2 1 3 1 xnyn. x .y x .y a x x 1 1 2 2 1 ; 1 ? x x x y x y 2 3 1 2 ; 1 3 x y x y Từ đó hình thành lên 2 1 3 1 tính chất. -GV chốt lại. [68]
  50. d. Củng cố, luyện tập (5'): - Yêu cầu HS làm bài - Hs làm bài tập 12 Bài 12: tập 12 ( SGK-58 ) (SGK- 58). a, a = 15.8= 120. Gv chia lớp thành 3 - Các nhóm lên bảng 120 b, y = nhóm, mỗi nhóm làm trình bày x 1 ý, thời gian chuẩn bị c, 1 phút. x 1 = 6 => y 1= 20. x 2 = 10 => y 2 = 12. e. Hướng dẫn về nhà (1'): - Học bài - Làm bài 14,15 (SGK- 58) Lớp dạy Tiết ( TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú 7A 7B 7C Tiết 28- Bài 4: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC a. Kiến thức: - HS biết cách giải các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch b. Kĩ năng: - HS nhận dạng được hai đại lượng tỉ lệ nghịch trong bài toán. c. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác. d. Năng lực: - Năng lực tính toán. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a. Chuẩn bị của GV: - SGK, SGV, bài soạn. - PPDH: PP vấn đáp, PP nghiên cứu - thảo luận nhóm - KTDH: KT đặt câu hỏi, KT giao nhiệm vụ, KT chia nhóm. b. Chuẩn bị của HS : SGK, vở, bút, thước, máy tính. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a. Ổn định tổ chức (1'): b. Kiểm tra bài cũ: Không c. Bài mới : Đặt vấn đê (1’) : Chúng ta đã biết định nghĩa và tnhs chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. Vậy chúng đươc áp dụng vào các bài toán như thế nào? [69]
  51. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Bài toán 1 (19') - Yêu cầu hs đọc đề bài - Cả lớp đọc bài 1.Bài toán 1 toán ( SGK-59) HS nghiên cứu bài 2.Bài 28 (SBT- 46). toán trong SGK. Gọi giá tiền vải loại I, II là x1, x2 - GV hướng dẫn. - HS theo dõi. Số mét vải tương ứng là y 1, y 2. Cùng *Củng cố: số tiền mua vải thì số mét vải mua - Làm bài 28 SBT. được và giá tiền 1 m vải là 2 đại lương tỉ lệ nghịch x1y1 => x1.y1 x2.y2 y2 x2 1 => y 2 = 135. = 150. 0,9 Nhận xét? Nhận xét. Nếu mua vải loại II thì mua được 180 m Hoạt động 2: Bài toán 2 (15') - Nghiên cứu SGK? -Hs nghiên cứu bài 2. Bài toán 2 ( SGK-59). Giáo viên hướng dẫn toán 2 SGK. Giải: - Cùng cày diện tích - HS trả lời. Gọi số máy cày của 4 đội lần lượt là như nhau giữa máy cày x1, x2, x3, x4. và số ngày hoàn thành Ta có: x1+ x2 + x3 + x4 = 36 công việc là hai đại Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày lượng có mối quan hệ hoàn thành công việc nên ta có: như thế nào ? Hãy biến 4.x1 = 6 x2 = 10 x3 = 12 x4. đổi tích thành dãy tỉ số x x x x Hay 1 = 2 = 3 = 4 1 1 1 1 bằng nhau? 4 6 10 12 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: [70]
  52. x x x x 1 = 2 = 3 = 4 1 1 1 1 4 6 10 12 x +x +x +x 36 1 2 3 4 = =60 1 1 1 1 36 + + + 4 6 10 12 60 1 x 60 15 1 4 1 x 60 10 2 6 1 x 60 6 3 10 1 x 60 5 4 12 Yêu cầu hs làm Vậy số máy của bốn đội lần lượt ? -HS hoạt động theo là15, 10, 6, 5 Hướng dẫn học sinh sử nhóm ? dụng công thức đn hai 1 HS đại diện cho a a, x và y tỉ lệ nghịch x = đại lượng tỉ lệ thuận và một nhóm trình bày y tỉ lệ nghịch. kết quả trên bảng. b y và z tỉ lệ nghịch y = z a a a x = = = z y b b z Do đó x tỉ lệ thuận với z theo hệ số a b a b, x và y tỉ lệ nghịch x = y - Nhận xét y và x tỉ lệ thuận y = b.z - Chốt kiến thức Nhận xét a a x = hay x.z = b.z b Do đó x tỉ lệ nghịch với z d. Củng cố, luyện tập (8') Bài 16 (SGK- 60). Bài 16 (SGK- 60). Chia thành 2 nhóm. - 2 HS hoạt động a, x1y1 = 1.120 = 120. [71]
  53. Chuẩn bị trong vòng 2 nhóm. x2y2 = x3y3 = x4y4 = x5y5 = 120 phút. - Đai diện 2 nhóm => x và y tỉ lệ nghịch. lên bảng làm bài. b, x1y1 = 60 ; x2y2 = 60 - Nhận xét bài của x3y3 = 60 ; x4y4 = 60,25 các bạn =>x1y1 = x2y2 = x3y3 # x4y4 => x, y không tỉ lệ nghịch với nhau. e. Hướng dẫn về nhà (1') - Học bài - Làm bài 17, 18, 19 SGK Lớp dạy Tiết ( TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú 7A 7B 7C Tiết 29 - LUYỆN TẬP 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC a. Kiến thức: - Củng cố cho HS giải bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch. b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết hai đại lượng tỉ lệ nghịch, cách trình bày lời giải. c. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. d. Năng lực: - Năng lực tính toán. - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a. Chuẩn bị của GV: - SGK, SGV, bài soạn. đề bài kiểm tra 15 phút. - PPDH: PP vấn đáp, PP nghiên cứu - KTDH: KT đặt câu hỏi, KT giao nhiệm vụ b. Chuẩn bị của HS : SGK, máy tính, vở, bút, nháp,các bài tập được giao, giấy kiểm tra 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a. Ổn định tổ chức: (1') b. Kiểm tra bài cũ ( kiểm tra 15 phút ) Câu hỏi Đáp án T. Điểm [72]
  54. Câu 1 (4 đ): Câu 1: Câu 1: Cho x và y là hai đại lượng tỉ x -2 -1 1 2 3 (mỗi ý lệ nghịch. Điền số thích hợp y -15 -30 30 15 10 đúng được vào ô trống: 1đ) x -2 -1 3 y 30 15 10 Câu 2 (6 đ): Câu 2: Câu 2: Hai người xây một bức - Gọi thời gian xây xong bức tường 1 tường hết 8(h). Hỏi 5 người của 5 người là t (h). xây bức tường đó hết bao - Vì thời gian xây xong và số người 1 nhiêu giờ (cùng năng suất). xây là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: 8.2 5.t 1,5 16 t 3,5(h) 1,5 5 Vậy: 5 người xây bức tường đó thì hết 1 thời gian 3,5(h) c. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập (23') - Yêu cầu học sinh Bài 19 (SGK - 61) đọc bài 19 (SGK - Tóm tắt: 61) Cùng một số tiền mua được: - Yêu cầu HS tóm tắt - HS tóm tắt. + 51 m vải loại I với giá a bài - Một HS trình bày + x (m) vải loại II giá bằng 85% a Số m vải mua được trên bảng. Giải: và giá tiền là hai đại - Gọi x là số m vải loại II mua được lượng có mối quan với giá tiền a. Với cùng một số tiền hệ như thế nào? thì số m vải mua được tỉ lệ nghịch với Nhận xét? Nhận xét. giá tiền nên ta có: [73]
  55. 51.a x.85%a 51 51.100 x 60 85% 85 Vậy với cùng số tiền có thể mua 60m vải loại II. Bài 21 (SGK - 61) -Yêu cầu học sinh - Đọc bài Gọi số máy của ba đội theo thứ tự là đọc bài 21/SGK-tr61 - HS trả lời. x1, x2, x3 Số máy và số ngày - HS hoạt động Vì các máy cày có cùng công suất hoàn thành công việc nhóm nên số máy và số ngày là hai đại là hai đại lượng có lượng tỉ lệ nghịch, do đó ta có: mối quan hệ như thế x x x x x 2 1 2 3 1 2 24 nào? 1 1 1 1 1 1 4 6 8 4 6 12 1 - Đại diện nhóm lên x 24 6 1 4 trình bày bài. 1 x2 24 4 - Nhận xét 6 1 - Nhận xét bài của x3 24 3 8 Chốt lại bài nhóm bạn. Vậy số máy của ba đội theo thứ tự là 6, 4, 3 máy. d. Củng cố, luyện tập (5'): - Qua câu 1, câu 2 của bài - HS nhắc lại. y k.x kiểm tra 15', GV yêu cầu y x, y tỉ lệ thuận k HS nhắc lại công thức của x y hai đại lượng tỉ lệ thuận, x k hai đại lượng tỉ lệ nghịch và cách tính các yếu tố x.y a a liên quan. x, y tỉ lệ nghịch y x - Cách phân biệt hai đại - Nghe a x lượng tỉ lệ thuận, hai đại y lượng tỉ lệ nghịch trong 1 [74]
  56. bài toán. Sự gia tăng của đại lượng thứ nhất kéo theo sự gia tăng của đại lượng thứ hai thì 2 đại lượng đó tỉ lệ thuận với nhau. Ngược lại, sự gia tăng của đại lượng thứ nhất kéo theo sự suy giảm của đại lượng thứ hai thì 2 đại lượng đó tỉ lệ nghịch với nhau. e. Hướng dẫn về nhà (1'): - Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. - Làm các bài tập còn lại. - Nghiên cứu trước Bài 5: Hàm số. Lớp dạy Tiết ( TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú 7A 7B 7C Tiết 30- Bài 5: HÀM SỐ 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC a. Kiến thức: - HS biết được khái niệm hàm số. - Nhận biết được đại lượng này có là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho (bằng bảng, bằng công thức) cụ thể và đơn giản. b. Kĩ năng: - Biết cách tìm được giá trị của hàm số tại một giá trị của biến số. c. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác. d. Năng lực: - Năng lực tính toán. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a. Chuẩn bị của GV: [75]
  57. - SGK, SGV, bài soạn, bảng phụ ( nếu có). - PPDH: PP vấn đáp, PP nghiên cứu- thảo luận nhóm, PP thuyết trình - KTDH: KT đặt câu hỏi, KT giao nhiệm vụ, KT chia nhóm. b. Chuẩn bị của HS : SGK, vở, bút, giấy nháp, máy tính 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a. Ổn định tổ chức (1'): b. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra ) c. Bài mới: * Đặt vấn đề (1'): Trong thực tiễn cũng như trong toán học ta thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng khác. Tiết này chúng ta sẽ làm quen với khái niệm mới "Hàm số". Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Một số ví dụ về hàm số (15') 1, Một số ví dụ về hàm số - Đưa ra VD1 + Theo bảng này * Ví dụ 1: ( SGK – 62) nhiệt độ cao nhất khi nào? * Ví dụ 2: (SGK – 63) + Có nhận xét gì về + Nhiệt độ T phụ m = 7,8V nhiệt độ T và thời thuộc vào thời gian t. gian t Mỗi giá trị của t có 1 giá trị của T. + Công thức này + m là hàm số của V; cho ta biết m và V t là hàm số của v là hai đại lượng có quan hệ với nhau như thế nào? - Yêu cầu HS làm - HS hoat động nhóm ?1 ?1 ?1 trên phiếu học tập. V = 1 m = 7,8 GV ghi kết quả trên V = 2 m = 15,6 bảng - Các nhóm trao đổi, V = 3 m = 23,4 nhận xét lẫn nhau. V = 4 m = 31,2 - Làm VD 3? * Ví dụ 3: (SGK – 63) Công thức này cho - Trả lời. [76]
  58. ta biết khi quãng t = 50 v đường không đổi, - T là hàm số của t thời gian và vận tốc m là hàm số của V là hai đại lượng có t là hàm số của t. mối quan hệ như thế nào? ?2 - Yêu cầu HS làm - HS hoạt động cá ?2 nhân. v(km/h) 5 10 25 50 - Một HS lên bảng làm. t(h) 0 5 2 1 - Nhận xét. Nhận xét: (SGK-63) Hoạt động 2: Khái niệm về hàm số (15') 2. Khái niệm hàm số - Trong ví dụ 1 ta - Trả lời nói T là hàm số của * Khái niệm: (SGK -63) t. Vậy ở ví dụ 2 và ví dụ 3 ta có điều gì. - Qua các ví dụ : y - Trả lời. là hàm số của x khi nào? - Nêu khái niệm - HS nêu khái niệm * Chú ý: (SGK -63) hàm số hàm số. - Hàm số có thể cho - Bằng bảng: VD1. bằng cách nào? Bằng công thức,VD2, VD3. d. Củng cố, luyện tập (12'): Bài tập : Cho hàm Bài tập số y= f(x) = 2x2 +3 a, f(-1) = 3. (-1)2 + 3 = 3+ 2= 5 a, Tính f(-1) ; f(3) ; f(3) = 2. 32 + 3 = 21 f( 5 ) ; f(- 3 ) f( 5 ) = 2 ( 5 )2 + 3 = 13 b,Tìm x biết f(x) =5 f(- 3 ) = 2 (- 3 )2 + 3 = 9 [77]
  59. - Y/C HS hoạt động - HS làm bài. b, f(x) = 5 2x2 + 3= 5 nhóm: Chia lớp 2x2 = 2 x2 = 1. thành 5 nhóm, hoạt x= 1 hoặc =-1. động trong 2' sau đó Vậy với x = 1; -1 thì f(x) = 5 lên trình bày kết - Nhận xét. quả. Bài 28 (SGK-64) - Còn thời gian cho HS làm bài. 12 Cho hàm số y f (x) hs làm bài 28 SGK. x 12 2 a) f (5) 2 5 5 12 f ( 3) 4 3 b) x -6 -4 -3 2 5 6 12 12 2 f (x) -2 -3 -4 6 2 2 1 x 5 e. Hướng dẫn về nhà (1'): - Nắm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là hàm số của x - Làm các bài tập trong SGK tr 64, 65. Chuẩn bị tiết sau luyện tập. [78]
  60. Lớp dạy Tiết ( TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú 7A 7B 7C Tiết 31: LUYỆN TẬP 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC a. Kiến thức: - Củng cố cho HS giải bài toán cơ bản về hàm số b. Kĩ năng: - Biết cách tìm được giá trị của hàm số tại một giá trị của biến số. c. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác. d. Năng lực: - Năng lực tính toán. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a. Chuẩn bị của GV: - SGK, SGV, bài soạn, bảng phụ ( nếu có). - PPDH: PP vấn đáp, PP nghiên cứu- thảo luận nhóm, PP thuyết trình - KTDH: KT đặt câu hỏi, KT giao nhiệm vụ, KT chia nhóm. b. Chuẩn bị của HS : SGK, vở, làm các bài tập được giao, bút, giấy nháp, máy tính. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a. Ổn định tổ chức (1'): b. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra ) c. Bài mới (39'): Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Bài 28 (Tr- 64 SGK) Bài 28 (Tr- 64 SGK) 12 Gv: cho học sinh thảo Các nhóm thảo luận. Cho hàm số : y = f(x) = x luận thành 4 nhóm, 12 12 a) f(5) = ; f(-3) = 4 hoạt động trong 2'. 5 3 - Gv gọi các nhóm lên - Lên bảng thực hiện. b) Điền các giá trị vào bảng trình bày. x -6 -4 -3 2 5 6 12 f(x)= 12 Gv nhận xét -2 -3 -4 6 2 1 12 5 x [79]
  61. Bài 29 (Tr- 64 SGK) Bài 29 (Tr- 64 SGK) Gv: cho học sinh thảo Cho hàm số y = f(x) = x2 - 2 luận thành 4 nhóm, -Các nhóm thảo luận. f(2) = 22 – 2 = 2 hoạt động trong 2'. f(1) = 12 – 2 = -1 - Gv gọi các nhóm lên - Lên bảng thực hiện. f(0) = 02 – 2 = -2 trình bày. f(-1) = (-1)2 – 2 = -1 f(-2) = (-2)2 – 2 = 2 Gv nhận xét Bài 30 (Tr- 64 SGK) Bài 30 (Tr- 64 SGK) - Hỏi: làm sao để có - Thay x = -1 vào Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8x thể biết được f(-1) = 9 công thức để tính f(- a) f(-1) = 9 đúng vì: là đúng hay sai? 1) sau đó so sánh kết f(-1) = 1 – 8(-1) = 9 - Hướng dẫn tương tự quả với 9. 1 b) f = -3 đúng vì: 2 đối với các câu còn 1 1 lại. f = 1 – 8. = 1 – 4 = -3 2 2 c) f(3) = 25 sai vì: f(3) = 1 – 8.3 = -23 25 Bài 31 (Tr- 65 SGK) Bài 31 (Tr- 65 SGK) - Hướng dẫn HS làm 2 Cho HS y = x. Điền số thích hợp cột thứ 2. 3 - Thay y = -2 vào vào bảng: - Cho y = -2 làm thế công thức nào để tìm được giá x -0.5 -3 0 4.5 9 2 y = x rồi tìm x 1 trị tương ứng của x? 3 y - -2 0 3 6 3 tức là : -2 = 2 x - Tương tự đối với 3 3 các câu còn lại => x = -2. = -3 2 Vậy với y = -2 thì - Gọi đai diện nhóm x = -3 lên trình bài. - nhận xét cách trình bài của bạn [80]
  62. d. Củng cố, luyện tập (4'): - Thế nào là hàm số? - Trả lời - Mỗi giá trị của biến x thì - Trả lời xác định mấy giá trị của hàm số y? ngược lại, mỗi giá trị của hàm số y thì xác định được mấy giá trị của biến x?. Lấy VD? e. Hướng dẫn tự học (1') - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm tiếp các bài tập còn lại. Lớp dạy Tiết ( TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú 7A 7B 7C Tiết 32- Bài 6: MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC a. Kiến thức: - HS thấy đươc sự cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng toạ độ. b. Kĩ năng: - HS biết vẽ hệ trục toạ độ. Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ. - HS biết vẽ một điểm khi biết toạ độ của nó. Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn. c. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác. d. Năng lực: - Năng lực tính toán. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a. Chuẩn bị của GV: - SGK, chuẩn kiến thức kĩ năng, bài soạn, thước thẳng có chia khoảng - PPDH: PP vấn đáp, PP nghiên cứu, PP thuyết trình - KTDH: KT đặt câu hỏi, KT giao nhiệm vụ. b. Chuẩn bị của HS : SGK, vở, bút, thước kẻ. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a. Ổn định tổ chức (1'): [81]
  63. b. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra ) c.Bài mới. * Đặt vấn đề ( 1'): Làm thế nào để xác định được vị trí của một điểm trên mặt phẳng? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Đặt vấn đề (7') 1. Đặt vấn đề Gv: Giới thiệu bản - HS nghiên cứu ví - Ví dụ 1: (SGK- 65) đồ địa lí dụ SGK. Đọc ví dụ SGK? VD2: (SGK- 65) Chữ H chỉ số thứ tự của ghế. - Tìm thêm ví dụ - HS lấy ví dụ về : vị Số 1 chỉ thứ tự của chỗ trong một dãy thực tiễn? trí của một HS trong lớp học; vị trí của quân cờ trên bàn cờ - Để biểu thị vị trí - Dùng hai yếu tố. của một điểm ta dùng mấy yếu tố? Hoạt động 2: Mặt phẳng toạ độ (9') - Yêu cầu HS tự đọc - HS tự nghiên cứu 2. Mặt phẳng tọa độ SGK. SGK Hai trục số O x, Oy vuông góc với - Thế nào là mặt - Mặt phẳng có hệ nhau tại O. phẳng toạ độ? trục toạ độ. Oxy gọi là một hệ trục toạ độ. - GV hướng dẫn hs HS vẽ vào vở. Mặt phẳng có hệ trục toạ độ gọi là vẽ hệ trục toạ độ. mặt phẳng toạ độ. - GV nêu 4 góc của mặt phẳng tọa độ. Góc: I: x > 0; y > 0 +, Đặc điểm của II: x 0 góc phần tư thứ I, III: x 0; y < 0 - GV giới thiệu đặc [82]
  64. điểm của góc phần tư thứ I, II, III, IV? - Đơn vị trên các - Các đơn vị dài bằng trục toạ độ có đặc nhau. điểm gì? Ox là trục hoành Oy là trục tung * Chú ý: (SGK-66) Hoạt động 3: Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ (19') - Yêu cầu HS tự đọc - HS tự nghiên cứu 3. Toạ độ một điểm trong mặt SGK Trả lời ?1. SGK. phẳng tọa độ Hoành độ của P, Q? - HS vẽ hệ trục toạ ?1: P(2; 3) Tung độ của P, Q? độ. Vẽ các điểm P, Q có toạ độ là ( 2; 3) và ( 3; 2) vào vở. - 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. - Quan sát hình 18. - HS quan sát hình 18 SGK (x0, y0 ) có biểu diễn là M - Mỗi điểm M có - 1 cặp duy nhất. (x0, y0 ) gọi là toạ độ của điểm M. Kí hiệu M (x0, y0 ) mấy cặp số(x0; y0 ) biểu diễn? - Mỗi cặp số (x0,y0 ) - 1 điểm duy nhất. biểu diễn mấy ( x0, y0 ) gọi là toạ độ điểm? của điểm M. - Cặp số ( x0, y0 ) Kí hiệu: M (x0, y0) biểu diễn điểm M P ( 2; 3) [83]
  65. thì ta có điều gì? Q ( 3; 2) - Hãy viết toạ độ P, - Lên bảng viết. R(-2;-2) Q theo kí hiêu trên? Biểu diễn R(-2;-2) trên trục số? - Trả lời ?2 - ?2: Có tung độ, ?2: O(0;0) hoành độ bằng 0. d. Củng cố, luyện tập (7'): - Làm bài 32 SGK. 2 HS trình bày trên Bài 32 (SGK-67) bảng a, M ( -3; 2) N ( 2; -3) P ( 0; -2 ) Q ( -2; 0 ) b, N và M ; P và Q có hoành độ điểm này là tung độ điểm kia và ngược lại. e. Hướng dẫn về nhà (1'): - Học bài, nắm vững các các khái niệm và quy định của mặt phẳng toạ độ, toạ độ của một điểm. - Bài tập 33, 34, 35, 36, 37 (SGK - 67, 68). Lớp dạy Tiết ( TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú 7A 7B 7C Tiết 33: LUYỆN TẬP 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC a. Kiến thức: - Củng cố cho HS về mặt phẳng toạ độ, biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ độ. b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc toạ độ của một điểm, vẽ 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ. c. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác. - Củng cố cho HS về mặt phẳng toạ độ, biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ độ. d. Năng lực: - Năng lực tính toán. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề. [84]
  66. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a. Chuẩn bị của GV: - SGK, SGV, bài soạn, thước thẳng có chia khoảng. - PPDH: PP vấn đáp, PP nghiên cứu- thảo luận nhóm, PP thuyết trình - KTDH: KT đặt câu hỏi, KT giao nhiệm vụ, KT chia nhóm. b. Chuẩn bị của HS : Làm bài tập, các đồ dùng học tập. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a. Ổn định tổ chức (1'): b. Kiểm tra bài cũ: Không. c. Bài mới (35'): Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động đến hết tiết Bài 35 (SGK-68) Bài 35 (SGK-68) - Yêu cầu hs đọc, quan Đọc bài - Hình chữ nhật ABCD: sát hình vẽ và làm bài A(0,5; 2) B2; 2) - Yêu cầu của bài? -Tìm toạ độ các đỉnh C(0,5; 0) D(2; 0) Làm bài? của các hình? - Toạ độ các đỉnh của PQR: . - Các nhóm lên trình Q(-1; 1) P(-3; 3) R(-3; 1) bày - Nhận xét. - HS nhận xét. Bài 36 (SGK-68) Bài 36 (SGK-68) - Yêu cầu hs đọc bài - Vẽ các điểm trên mặt HS vẽ hình vào vở. phẳng toạ độ? - Các nhóm lên trình - Các nhóm lên trình bày. bày trên bảng - Nhận xét - Nhận xét. ABCD là hình vuông Bài 37 (SGK-68) Bài 37 (SGK-68) - Yêu cầu hs đọc bài - Đọc đề bài. Hàm số y cho bởi bảng - Y/c các nhóm viết Các nhóm lên trình [85]
  67. các cặp số và vẽ hình. bày trên bảng x 0 1 2 3 4 y 0 2 4 6 8 a. Các cặp giá trị (x, y) là O (0; 0), A(1; 2), B(2; 4), C(3; 6), D(4; 8) b. Vẽ: - Nhận xét. - Gv nhận xét. d. Củng cố, luyện tập (8'): GV Vẽ hình. - Tìm tọa độ của A?. - Hs hoạt động nhóm - Vẽ đường thẳng d đi - Đại diện một nhóm qua điểm A và gốc tọa lên bảng thực hiện. độ O. Có nhận xét gì về tung độ và hoành độ của M nằm trên d. a. A (2; 2) b. Tung độ và hoành độ của M bằng nhau e. Hướng dẫn tự học (1'): - Xem lại các bài tập đã chữa - Đọc trước bài “Đồ thị của hàm số y=ax . [86]
  68. Lớp dạy Tiết ( TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú 7A 7B 7C Tiết 34, Bài 7: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y= ax (a ≠ 0) 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC a. Kiến thức: - HS hiểu được khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax. - Biết được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số. b. Kĩ năng: - Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = a x. c. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác. d. Năng lực: - Năng lực tính toán. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a. Chuẩn bị của GV: - Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) - PPDH: PP vấn đáp, PP nghiên cứu- thảo luận nhóm, PP thuyết trình - KTDH: KT đặt câu hỏi, KT giao nhiệm vụ, KT chia nhóm. b. Chuẩn bị của HS : SGK, giấy kẻ ôli, thước thẳng có chia khoảng 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a. Ổn định tổ chức (1'): b. Kiểm tra bài cũ (6'): - Biểu diễn các điểm M(-2; 3), N(-1; 2), P(0; 1), Q (0,5; 1), R(1,5; -2) trên cùng một mặt phẳng toạ độ? c. Bài mới: * Đặt vấn đề (2'): Ta đã biết để biểu thị hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch có thể dùng công thức, hoặc bảng. Liệu có thể biểu thị trực quan hai đại lượng trong mặt phẳng toạ độ ? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Đồ thị của hàm số là gì? (10') 1.Đồ thị của hàm số là gì? GV yêu cầu HS đọc và trả HS làm nháp. ?1: lời ?1 phần a SGK - 69 1 HS đọc kết quả a, (x, y) = (-2; 3); (-1 ;2) ; (0;1); trên bảng. ( 0,5; 1) ; ( 1,5 ; -2 ) - Để vẽ đồ thị hàm số y = - HS làm bài vào vở. f(x) trong ?1 ta phải làm [87]
  69. những bước nào? 1HS lên bảng biểu diễn HS dưới lớp - Tập hợp các điểm biểu theo dõi nhận xét. diễn các cặp số như vậy gọi là đồ thị hàm số. Vậy HS phát biểu khái đồ thị hàm số là gì. niệm trong SGK - GV khảng định và nhấn mạnh khái niệm. - GV yêu cầu HS đọc , Khái niệm: (SGK - 69) quan sát VD1 trong SGK. VD1: SGK - 69,70. Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số y= ax (a ≠ 0) (15') - Yêu cầu HS đọc và trả 2. Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) lời ?2 ?2: Hàm số y = 2x. Viết 5 cặp số cần tìm. a,Bảng một số giá trị tương ứng. + Làm thế nào tìm y tương x -2 -1 0 1 2 ứng? y -4 -2 0 2 4 + GV hướng dẫn HS làm b. mẫu. + GV gọi 1 HS lên bảng + HS lên bảng viết biểu diễn các cặp số đó theo hướng dẫn của trên mặt phẳng toạ độ Oxy GV. + Gọi 1 HS khác vẽ đường thẳng đi qua hai điểm.(-2; -4 ) và ( 2; 4) - Có kết luận gì về các HS lên bảng thực điểm thuộc đồ thị hàm số hiện y = 2x? HS vẽ hình vào vở. - GV khẳng định, chỉ trên Các điểm cùng nằm hình và Y/C HS ghi nhớ. trên một đường * Kết luận( SGK- 70) - Yêu cầu HS đọc và trả thẳng. lời ?3 - HS phát biểu phần ?3: Cần biết hai điểm. [88]
  70. đóng khung trong ?4: A ( 2; 1) -Yêu cầu HS đọc và trả lời SGK ?4 HS cần biết 2 điểm. HS làm nháp. - Có kết luận gì về gốc tọa A ( 2; 1) * Nhận xét: (SGK-71). độ và đồ thị hàm số OA là đồ thị hàm số y = ax. y = 0,5 x. - Để vẽ đồ thị hàm số Gốc O thuộc đồ thị y = ax , ta làm thế nào? hàm số y = a x. - Xác định điểm thứ hai khác O, kẻ đường thẳng đi qua O và điểm đó. - HS tự nghiên cứu - Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 2. Ví dụ 2: (SGK - 71) ví dụ 2 SGK - 71 1 HS lên bảng vẽ đồ thị HS khác làm bài vào d. Củng cố, luyện tập (10') - GV yêu cầu cả lớp làm bài 39 (SGK- 71) - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 ý Gọi các nhóm lên trình bày. - lên bảng làm e. Hướng dẫn tự học (1'): - Học bài. - Bài tập về nhà 40,41 SGK 71-72, làm các bài tập phần luyện tập. [89]
  71. Lớp dạy Tiết ( TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú 7A 7B 7C Tiết 35: LUYỆN TẬP 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC a. Kiến thức: - Củng cố cho HS đồ thị hàm số , đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) - HS hiểu được ý nghĩa của đồ thị, đọc hiểu đồ thị. Biết cách xác định hệ số a khi biết các giá trị tương ứng của x và y hoặc biết đồ thị của hàm số. b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0). c. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác. d. Năng lực: - Năng lực tính toán. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a. Chuẩn bị của GV: - SGK, chuẩn kiến thức kĩ năng, thước thẳng có chia khoảng, tranh vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) - PPDH: PP vấn đáp, PP nghiên cứu- thảo luận nhóm, PP phân tích tổng hợp. - KTDH: KT đặt câu hỏi, KT giao nhiệm vụ, KT chia nhóm. b. Chuẩn bị của HS: Giấy kẻ ôli, thước thẳng có chia khoảng, làm bài tập được giao, giấy nháp, 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a. Ổn định tổ chức (1'): b. Kiểm tra bài cũ (8'): Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đáp án - Đồ thị của hàm số Hs lên bảng - Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp y = f(x) là gì? tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị - Cho hàm số y = tương ứng (x; y) trên mặp phẳng tọa 3x. Tìm 3 cặp (x; y) độ. thuộc hàm số trên. - 3 cặp thuộc hàm số: Vẽ đồ thị của hàm x; y  1; 3 , 0;0 , 1;3  số y = 3x (HS có thể lấy các cặp khác) Gv gọi 2 hs lên vẽ [90]
  72. hình y f x = 3∙x 3 2 1 -1 1 x -1 -2 -3 c. Bài mới ( 30'): Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Gv chia lớp thành 3 Bài 42 SGK. nhóm, nhóm 1 làm bài a, A( 2;1) thuộc đồ thị hàm số 42, nhóm 2 làm bài y= ax => 1= a. 2 => a= 1 2 43, nhóm 3 làm bài y= 1 x. 44. - Nhóm 1 lên trình bày 2 - Bài 42: bày 42. b, x= 1 => y= 1 . 1 = 1 A ( 2; 1) thuộc đồ thị 2 2 2 4 hàm số ta có điều gì? => B= ( 1 ; 1 ) 2 4 Tìm B biết B có c, y = -1 => -1 = 1 . x hoành độ là 1 ? 2 2 => x= -2 => C= ( -2; -1). Tìm C biết C có tung Bài 43(SGK -72) độ là -1. a, Thời gian chuyển động của Nhận xét? người đi bộ là 4 giờ. Thời gian đi của người đi xe đạp - Nhóm 2 lên trình bày là: 2 giờ. - Bài 43: bày 43. b, Quãng đường đi được của người đi bộ là : 20 km. Quãng đường đi của người đi xe [91]
  73. đạp là: 30 km c, Vận tốc của người đi bộ : v= 20 = 5 ( km/h) 4 Vận tốc của người đi xe đạp là: v= 30 = 15 ( km/h) 2 Bài 44.SGK - Bài 44: - Nhóm 3 lên trình Cho x= 4 => y= - 2. bày. Gv gọi Hs nhóm khác nhận xét bài làm. Nhận xét. Gv tổng hợp, chốt kiến thức. HS làm bài vào vở. a, f(2) = -1 f(-2) = 1 f(4) = -2 f( 0) = 0 b, y= -2 => x= 2 y= 0 => x= 0 y = 2,5 = > x = -5 y > 0 = > x x > 0. d. Củng cố, luyện tập (5'): Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV cho HS nhắc lại khái 1 HS trả lời. - Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập niệm đồ thị của hàm số là hợp tất cả các điểm biểu diễn các gì? cặp giá trị tương ứng (x; y) trên - Đồ thị hàm số y = ax (a 1 HS trả lời. mặp phẳng tọa độ. ≠ 0) là đường thẳng như - Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là thế nào? một đường thẳng đi qua gốc tọa - Muốn vẽ đồ thị của 1 1 HS trả lời. độ. [92]
  74. hàm số ta cần biết bao - Cần 2 điểm thuộc đồ thị. nhiêu điểm? e. Hướng dẫn về nhà (1'): - Ôn lại toàn bộ lí thuyết từ đầu năm học - Làm các bài tập : 45,46, 47 SGK - 73,74 - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK trang 76. . Lớp dạy Tiết ( TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú 7A 7B 7C Tiết 36: ÔN TẬP CHƯƠNG II 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC a. Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số. b. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ thuận. Chia một số đã cho thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho - Rèn kĩ năng xác định tọa độ của một điểm cho trước, vẽ đồ thị của hàm số y = ax. c. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác. d. Năng lực: - Năng lực tính toán. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a. Chuẩn bị của GV: - Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ tóm tắt lí thuyết. - PPDH: PP vấn đáp, PP nghiên cứu- thảo luận nhóm, PP phân tích tổng hợp. - KTDH: KT đặt câu hỏi, KT giao nhiệm vụ, KT chia nhóm. b. Chuẩn bị của HS: Ôn tập, thước thẳng có chia khoảng. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a. Ổn định tổ chức (1'): b. Kiểm tra bài cũ: (không ) c. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (10') - Giáo viên treo 1,Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, [93]
  75. bảng phụ đại lượng tỉ lệ nghịch + Yêu cầu Hs hoạt - Hs hoạt động theo Tỉ lệ thuận Tỉ lệ động nhóm và hoàn nhóm nghich thành bảng Một Hs lên bảng điền ĐN (SGK) (SGK) hoàn thiện y = y = Chú ý y = kx y = a x x = x = Tính chất y a) yx   a a) 1   k 1 1 x x y 1 b) 1 ;  1 x y x y b) 1 ; 1 2 3 Gv chốt lại   x2 y3 2. Ôn tập về hàm số: a) Khái niệm - Hãy nêu khái niệm - Trả lời (SGK) về hàm số? b) Đồ thị của hàm số Cho ví dụ? - Lấy VD (SGK) - Đồ thị của hàm số c) Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là gì? - Trả lời - Nêu cách vẽ đồ thị - Trả lời hàm số y = ax (a ≠ 0) Hoạt động 2: Luyện tập (26') Gv cho HS làm Bài Bài 1: Chia 156 thành 3 phần : 1 a) Tỉ lệ thuận với 3, 4, 6 Cho hs chuẩn bị bài Tự làm tại chỗ 2 phútb) Tỉ lệ nghịch với 3, 4, 6 2 phút - Hai học sinh lên Giải: a, bảng trình bày Gọi ba số cần tìm lần lượt là a, b, c. Ta có: a b c = = , a + b + c = 156 3 4 6 áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng [94]
  76. nhau ta có: a b c a + b + c 156 = = = = =12 3 4 6 3 +4 +6 13 a = 3.12 = 36 b = 4.12 = 48 c = 6.12 = 72 b, Gọi ba số cần tìm lần lượt là x, y, z. Ta có: x y z = = 1 1 1 và x + y + z = 156 3 4 6 áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: x y z x + y + z 156 = = = = = 208 1 1 1 1 1 1 3 3 4 6 3 4 6 4 1 1 x = .208 = 69 3 3 - HS khác nhận xét 1 y = .208 = 52 - Nhận xét 4 1 2 z = .208 = 34 6 3 - Hs đọc bài Bài 54 (SGK - 77) Yêu cầu hs đọc bài y = -x : Xác định thêm điểm A (2; - 54SGK - Hs hoạt động theo 2) Chia lớp thành 3 nhóm 1 y x : Xác định thêm điểm B (2; 1) nhóm thực hiện 2 1 Đại diện 3 nhóm lên y x : Xác định thêm điểm C (2; - 2 trình bày kết quả 1) - Nhận xét Vẽ Nhận xét? Gv chốt lại [95]
  77. d. Củng cố, luyện tập (7'): - Cho Hàm số y = 2x Tự làm tại chỗ 2 Giải + 1 phút. Xét A(2,5): x=2 y 2.2 1 5 - Không vẽ hãy xét - HS làm bài Vậy A thuộc đthị hàm số xem các điểm Xét B(3,-7): A(2,5),B(3, -7) có x=3 y 7 yb B đồ thị h/số thuộc đồ thị hàm số - Nhận xét hay không ? e. Hướng dẫn về nhà (1'): - Ôn tập lí thuyết của chương. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập còn lại trong phần ôn tập chương. Lớp dạy Tiết ( TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú 7A 7B 7C Tiết 37: ÔN TẬP CHƯƠNG II 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC: a. Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch (định nghĩa, tính chất) . b. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Chia một số thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho. c. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập . - Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học với đời sống. [96]
  78. d. Năng lực: - NL giải quyết vấn đề - NL tự học 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: a. Chuẩn bị của giáo viên: - Thước thẳng, êke, thước đo góc, chuẩn KTKN, phấn màu, máy chiếu. - Các phương pháp: Phương pháp vấn đáp, Phương pháp hoạt động nhóm. - Các kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật khăn trải bàn b.Chuân bị của học sinh: - SGK, thước thẳng có chia khoảng. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: a. Ổn định tổ chức: (1’) b. Kiểm tra bài cũ: (3’) GV nêu yêu cầu kiểm tra: - Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị của các hàm số: y = 2x, y = 4x ? Hai đồ thị của hai hàm số này nằm trong góc phần tư nào? - GV nhận xét cho điểm. c. Bài mới: * ĐVĐ: Áp dụng định nghĩa, tính chất của chương 1 ta giải một số bài tập? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập về đại lương tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (8’) Kĩ thuật đặt câu hỏi I. Ôn tập lí thuyết: - GV yêu cầu HS nhắc - HS nhắc lại Đại lượng tỉ lệ nghịch a lại định nghĩa, tính chất - Nếu y hay x.y a ( a 0 ) của đại lượng tỉ lệ thuận x và đại lượng tỉ lệ nghịch. thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a - Khi y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a ( a 0 ), thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a x x1 x2 x3 y y1 y2 y3 a) x1 y1 x2 y2 x3 y3 a x y x y b) 1 2 ; 1 3 ; x2 y1 x3 y1 Hoạt động 2: Luyện tập (30’)( Kĩ thuật khăn trải bàn) - GV yêu cầu HS đọc đề - HS đọc đề bài và Bài 49 Tr 76 - SGK bài và tóm tắt BT 49 tóm tắt bài tập 49 Tóm tắt (SGK) m1 m2 [97]
  79. 3 3 D1 7,8g / cm , D2 11,3g / cm So sánh: V1 và V2 ? Bài giải - Hai thanh KL có khối - HS nêu nx. Vì: m1 m2 D1.V1 D2 .V2 lượng bằng nhau, có Nên thể tích và khối lượng nhận xét gì về thể tích và riêng của chúng là hai đại khối lượng riêng của HS: lượng tỉ lệ nghịch . chúng ? V1 D2 11,3 V D 11,3 1,45 1 2 1,45 - Lập tỉ lệ thức ? V2 D1 7,8 V2 D1 7,8 ? Vậy thanh KL nào có - HS trả lời. Vậy V của thanh sắt lớn hơn và thể tích lớn hơn và lớn lớn hơn khoảng 1,45 lần V của hơn bao nhiêu lần ? thanh chì. - GV yêu cầu HS đọc đề - HS đọc đề bài và làm bài bài tập 50 (SGK) bài tập 50 Bài 50 Tr 77 - SGK -Nêu công thức tính V Ta có: V S.h (S: dt đáy của bể - HS: V S.h h: chiều cao bể -V không đổi, vậy S và h Vì V không đổi S và h là 2 là 2 đại lượng quan hệ ->S và h là 2 đại lượng đại lượng tỉ lệ nghịch ntn ? tỉ lệ nghịch - Khi chiều dài và chiều rộng - Khi chiều dài và chiều đều giảm đi một nửa thì dt đáy rộng đều giảm đi 1 nửa - HS: Dt đáy giảm đi 4 bể giảm đi 4 lần. thì dt đáy bể thay đổi ntn lần - Để V không đổi thì chiều cao ? h phải tăng lên 4 lần. - Chiều cao phải thay đổi ->Chiều cao tăng lên ntn? - GV kết luận. - HS quan sát. - GV yêu cầu HS làm bài -1 HS lên bảng làm. Bài 51 Tr 77 - SGK 51 - HS dưới lớp làm vào A( 2;2) ; B( 4;0) ; C(1;0) ; vở và nx. D(2;4) ; E(3; 2) ; F(0; 2) ; G( 3; 2) - Y/c 1 HS lên bảng vẽ - 1HS lên bảng làm. đồ thị. - HS dưới lớp làm vào vở và nx. - GV kết luận. - HS thảo luận theo - Y/c HS làm bài tập nhóm trong 5 phút. 55theo nhóm. Bài 52 Tr 77 - SGK - GV quan sát. - Các nhóm đổi phiếu - Y/c các nhóm đổi cho nhau. phiếu. - HS quan sát nx. - GV chiếu đáp án. - GV chốt lại các kiến thức. Bài 55 Tr 77 - SGK [98]
  80. - HS làm bài 55 theo Điểm nào sau đây ko thuộc đồ - GV hướng dẫn HS thực sự hướng dẫn của GV. thị hàm số y 3x 1 hiện bài 55 - 3 HS lần lượt lên 1 * A ;0 bảng trình bày. 3 1 1 x y 3. 1 2 3 3 Vậy A ko thuộc đồ thị h/số 1 * B ;0 3 1 1 Với x y 3. 1 0 3 3 Vậy B thuộc đồ thị hàm số *C(0;1) Với x 0 y 3.0 1 1 - GV kết luận. - HS nhận xét Vậy C ko thuộc đồ thị hàm số D(0; 1) thuộc đồ thị hàm số d. Củng cố, luyện tập: (2’) - GV củng cố nội dung trong khi dạy. - Nghe - GV yêu cầu HS nhắc - HS trả lời lại nội dung bài bằng bản đồ tư duy . e. Hướng dẫn tự học : (1’) - Ôn tập toàn bộ các kiến thức. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập trong sách bài tập phần ôn tập chương II. - Tiết sau kiểm tra 1 tiết. Lớp dạy Tiết ( TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú 7A 7B 7C Tiết 38: ÔN TẬP HỌC KỲ I 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC a. Kiến thức: - Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau b. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị của biểu thức. Vận dụng các tính chất của dẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết . - Rèn kĩ năng trình bày bài. c. Thái độ: [99]
  81. - Rèn tính cẩn thận, chính xác, tinh thần làm việc độc lập, hợp tác. d. Năng lực: - Năng lực tính toán. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a. Chuẩn bị của GV: - Chuẩn bị nội dung ôn tập. - PPDH: PP vấn đáp, PP nghiên cứu- thảo luận nhóm, PP phân tích tổng hợp. - KTDH: KT đặt câu hỏi, KT giao nhiệm vụ, KT chia nhóm. b. Chuẩn bị của HS: Đọc lại các nội dung kiến thức đã học 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a. Ổn định tổ chức:(1') b. Kiểm tra bài cũ: Không. c. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị của biểu thức (20') - Số hữu tỉ là gì? - HS trả lời. 1. Ôn tập về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị của biểu thức số - Số hữu tỉ có biểu diễn - HS trả lời. - Số hữu tỉ là một số viết được a thập phân như thế nào. dưới dạng phân số với a, b Z, b - Số vô tỉ là gì? - HS trả lời. b 0 - Trong tập R em đã - Số vô tỉ là số viết được dưới biết được những phép - HS trả lời. dạng số thập phân vô hạn không toán nào? tuần hoàn. * Gv ra bài tập: Bài 1: Thực hiện phép tính. Bài 1: Thực hiện phép 1 1 1 3 a, (3 2 ) : (4 1 ) tính. 2 3 3 4 1 1 1 3 7 7 13 7 7 73 14 a, (3 2 ) : (4 1 ) = ( ) : ( ) : 2 3 3 4 2 3 3 4 6 12 73 3 1 3 3 2 3 1 3 2 b, (1 3 ) : (2 1 ) b, (1 3 )3 : (2 1 ) 4 2 4 3 4 2 4 3 7 7 11 5 7 53 = ( )3 : ( ) ( )3 : 4 2 4 3 4 12 343 12 1029 = . 64 53 848 [100]
  82. Bài 2:Tìm x biết: Bài 2: a, 3x - 2 = x + 5 - HS hoạt động theo a, 3x - 2 = x + 5 b, 3x = 81 nhóm 3x - x = 5 + 2 c ) 2 x 1 1 4 - Đại diện nhóm lên 2x = 7 => x = 7/2 . trình bày Vậy x= 7/2. GV chia lớp thành 5 - Các nhóm nhận xét b, 3x = 81 nhóm để làm BT 1 và BT 3x =34 2. x = 4 c ) 2x 1 1 4 2x 1 3 2x 1 3 x 2 2x 1 3 x 1 Hoạt động 2: Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau (15') - Tỉ lệ thức là gì - Học sinh trả lời. - Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số: - Nêu tính chất cơ bản - Học sinh trả lời. a c của tỉ lệ thức b d - Tính chất cơ bản: a c a c nếu thì a.d = b.c - Từ tỉ lệ thức ta b d b d - Học sinh trả lời. có thể suy ra các tỉ số a c nào? - Nếu ta có thể suy ra các tỉ b d lệ thức: GV kết luận. a d d a b d ; ; c b b c a c Gv ra bài tập 3 Bài 3: Bài 3: Tìm x, y biết: Giải: 7x 3y x y Ta có 7x = 3y x y 16 3 7 GV gợi ý Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau, ta Gọi 1 HS lên bảng có: [101]
  83. Gv chốt lại bài - HS lên bảng làm. x y x - y 16 -4 3 7 3 - 7 -4 x= 3. (-4) = -12 y = 7. (-4) = -28 x 12 Kết luận: y 28 d. Củng cố, luyện tập (8'): Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Cho HS làm BT 77 - 1 HS lên bảng. BT 77: SBT trang 14 Gọi a, b là số học sinh 7A, 7B - Phân tích đề bài Ta có: - Tính số học sinh 7A, a 8 a b b a 5 5 7B? b 9 8 9 9 8 1 a 5 a 40 8 b 5 b 45 9 Số học sinh lớp 7A là 40, 7B là 45. e. Hướng dẫn về nhà (1'): - Ôn lại toàn bộ lí thuyết. - Ôn kĩ phần tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Ôn tập lại các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số. - Làm bài tập 57 (tr54); 61 (tr55); 68, 70 (tr58) - SBT [102]
  84. Lớp dạy Tiết ( TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú 7A 7B 7C Tiết 39 + 40: KIỂM TRA HỌC KÌ I A. MA TRẬN Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TN TL KQ 1. Số hữu tỉ. Nhận Sử dụng Vận Số thực. biết số được t/c dụng thập của đại thành phân vô lượng tỉ thạo hạn lệ nghịch t/c dãy tuần để giải tỉ số hoàn. bài toán bằng (C3) đơn giản. nhau (C8) và các quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.(C1 0) Số câu: 1 1 1 3 Số điểm: 0,5 2 1 3,5 Tỉ lệ % 35 2. Hàm số và Biết Hiểu kí đồ thị. công hiệu f(x) thức để tính của đại được giá lượng tỉ trị của lệ hàm số thuận. với x (C4). bất kì. Biết (C7) cách viết tọa độ của một điểm (c5) [103]
  85. Số câu: 2 1 3 Số điểm: 1 1 2 Tỉ lệ % 20 3. Đường Biết Hiểu thẳng vuông tính khái góc. Đường chất của niệm thẳng song hai đường song. đường trung thẳng trực song của song một (C2) đoạn thẳng. (C6) Số câu: 1 1 2 Số điểm: 0,5 0.5 1 Tỉ lệ % 10 4. Tam giác. Vận - Vận dụng dụng định định lí tổng ba lí về góc của tổng một tam ba giác để góc tính số đo của các góc một của tam tam giác. giác. - Vận (C1) dụng các trường hợp bằng nhau trong tam giác để c/m hai tam giác bằng nhau. (C9) Số câu: 1 1 2 Số điểm: 0,5 3 3,5 Tỉ lệ % 35 Tổng số câu: 4 2 3 1 10 Tổng số điểm: 2 1,5 5,5 1 10 Tỉ lệ % 20 15 55 10 100 B. ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng : [104]
  86. Câu 1: (0,5 điểm) Tam giác ABC có µA 300 ; Bµ 800 thì C¶ bằng A. 1100 B. 700 C. 500 D. 1100 Câu 2:(0,5 điểm) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong A. bằng nhau. B. bù nhau. C. kề nhau. D. kề bù. Câu 3: (0,5 điểm) Số thập phân vô hạn tuần hoàn là A. 1,234. B. -0,15683. C. 0,6767. D. 0,2(3). Câu 4: (0,5 điểm) Công thức nào sau đây biểu diễn đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x ? 1 A. y k.x B. x k.y C. y .x D. x.y k k Câu 5: (0,5 điểm) Điểm M có hoành độ bằng -3, tung độ bằng 4, ta viết tọa độ điểm M là A. M (-3;4). B. M (4;-3). C. M (3;-4). D. M (3;4). Câu 6: (0,5 điểm) Cho hình vẽ bên, đường thẳng d là đường d trung trực của đoạn thẳng A. MA B. CD A C M D B C. MB D. AB II. TỰ LUẬN:( 7,0điểm) Câu 7: ( 1điểm) Cho hàm số y f (x) 2x . Tính f 2 ; f 1 ; f 1 ; f 2 . Câu 8: (2 điểm) Một ô tô chạy từ A đến B với vận tốc 50km/h thì mất 6 giờ. Hỏi ô tô chạy từ A đến B với vận tốc 30 km/h thì mất bao nhiêu thời gian? Câu 9:( 3,0 điểm). Cho ΔABC biết Bµ 600 ;C¶ 400 .Trên tia BA lấy điểm D sao cho BC = BD. Nối C với D, tia phân giác của góc B cắt cạnh AC, DC lần lượt ở E và I. a) Tính góc A của tam giác ABC. b) Chứng minh ΔBED = ΔBEC c) Chứng minh ΔIED = ΔIEC Câu 10: (1 điểm) a b c Cho tỉ lệ thức với a 0;b 0;c 0 . b c a [105]
  87. a 27 .b120 .c53 Tính giá trị của biểu thức: a 200 Hết (Học sinh không sử dụng tài liệu, giám thị coi thi không giải thích gì thêm) C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM:( 3,0 điểm). Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B A D A A B II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm). Câu Phần Nội dung Điểm 7 = 2.(-2) = -4 0,25 = 2.(-1) = -2 0,25 = 2.1 = 2 0,25 = 2.2 = 4 0,25 8 Giả sử ôtô chạy từ A đến B với vận tốc 30km/h hết thời 0,25 gian là t giờ. Do vận tốc và thời gian của một vật chuyển động đều trên cùng một quãng đường là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: 50.6 30.t 0,5 300 = 30.t 0,25 t = 10 (h) 0,5 Vậy ô tô chạy từ A đến B với vận tốc 30 km/h hết 10 giờ 0,5 Vẽ hình ghi giả thiết kết luận đúng 0,5 9 A D I E B C a µA 180 600 400 800 0,5 [106]
  88. b Ta có: BD = BC (gt) 0,25 D· BE C· BE (Vì BE là tia phân giác góc B) 0,25 BE chung 0,25 Suy ra ΔBED= ΔBEC (c - g - c) 0,25 - Ta có ΔBED= ΔBEC (ý b) nên: ED = EC (cặp cạnh 0,25 tương ứng) (1) c - IE chung (2) 0,25 - ΔBID = ΔBIC (c - g - c) nên: ID = IC (cặp cạnh tương ứng) (3) 0,25 Từ (1),(2), (3) suy ra ΔIED = ΔIEC (c - c - c) 0,25 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: a b c a b c 0,25 1 b c a b c a 10 Suy ra: a b c 0,25 a 27 .b120 .c53 a 27 .a120 .a 53 a 200 Do đó: 1 a 200 a 200 a 200 0,5 Lưu ý: Nếu học sinh làm theo cách khác mà đúng, chính xác thì vẫn được điểm tối đa. [107]