Giáo án Toán 6 - Tiết 1 đến tiết 57
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán 6 - Tiết 1 đến tiết 57", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_toan_6_tiet_1_den_tiet_57.docx
Nội dung text: Giáo án Toán 6 - Tiết 1 đến tiết 57
- thuyết. của GV. I. Lý thuyết Câu 5: 3. Các tính chất chia hết - GV: Cho HS đọc câu hỏi và lên Tính chất 1: bảng điền vào chỗ trống để được am,bm,cm tính chất chia hết của một tổng. (a b c)m ♦ Củng cố: Tính chất chia hết không những Tính chất 2: đúng với tổng mà còn đúng với hiệu số của hai số. a m,bm,cm (a b c) m GV viết tính chất chia hết của hiệu hai số lên bảng: am,bm (a b)m - HS: Câu a không chia hết *Bài tập: cho 6 (theo t.chất 2) 2. Bài tập: Không tính, xét xem tổng (hiệu) sau Câu b: Chia hết cho 6 có chia hết cho 6 không? Không tính, xét xem tổng (hiệu) (theo t.chất 1) sau có chia hết cho 6 không? a.30 42 19 Câu c: Chia hết cho 6 (Vì b. 60 – 36 tổng các số dư chia hết cho 6) c. 18 15 3 3. Dựa vào các tính chất chia hết mà ta không cần tính tổng mà vẫn kết luận được tổng đó có hay 4. Các dấu hiệu chia hết không chia hết cho một số và là cơ sở dẫn đến dấu hiệu chia hết cho 2; cho 3; cho 5; cho 9 Câu 6: - GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi và * Bài tập: phát biểu dấu hiệu chia hết. Trong các số sau: 235; 552; 3051; - GV: Treo bảng 2.62 SGK cho HS - HS: Phát biểu dấu hiệu. 460. quan sát và đọc tóm tắt các dấu hiệu chia hết trong bảng. a. Số nào chia hết cho 2? Câu 7: b. Số nào chia hết cho 3? - GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi và c. Số nào chia hết cho 5? trả lời, cho ví dụ minh họa. d. Số nào chia hết cho 9? Câu 8: - HS: Trả lời 5. Số nguyên tố, hợp số - GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi và trả lời, cho ví dụ minh họa. Trang188
- ♦ Củng cố: - GV: Treo bảng 3.62 SGK - HS: Trả lời. Tìm ƯCLN Tìm BCNN 6. ƯC, BC, ƯCLN, BCNN Yêu cầu HS hoạt động nhóm hai bạn một bàn trong 3 phút sau đó viết các bước tìm ƯCLN và BCNN vào bảng Cho HS quan sát. Hỏi: Em hãy so sánh cách tìm ƯCLN và BCNN ? -HS hoạt động theo nhóm. Đại diện một nhóm lên trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét. B.Hoạt động Luyện tập _ Vận dụng Mục tiêu: Rèn kĩ năng tìm ước, bội, tìm ƯCLN, BCNN. Kĩ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, II. Bài tập Phần bài tập lồng ghép vào các Bài 164(SGK_Trang 63) phần lý thuyết. Làm sau mỗi một -HS: Thảo luận nhóm và Thực hiện phép tính rồi phân tích kết phần lý thuyết. cử đại diện nhóm trình quả ra TSNT. Bài 164(SGK_Trang 63) bày. - GV: Cho HS Hoạt động nhóm. + Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính. + Phân tích kết quả ra thừa số Trang189
- nguyên tố. . a. 1000 1 : 11 1001 : 11 91 7 . 13 - GV: Cho cả lớp nhận xét. Đánh b. 142 52 22 giá, ghi điểm 196 25 4 225 32. 52 Bài 165(SGK_Trang 63) c. 29 . 31 144 . 122 899 1 900 22.32. 52 - GV: Hướng dẫn: d. 333: 3 225 152 - Câu a: Dấu hiệu chia hết cho 3; 111 1 112 24. 7 cho 5 Bài 165(SGK_Trang 63) - Câu b: Áp dụng dấu hiệu chia hết cho 3 => a chia hết cho 3 và a Điền ký hiệu , vào ô trống. lớn hơn 3 => a là hợp số - HS: Trả lời. a)747 P; 235 P; 97 P - Câu c: Áp dụng tích các số lẻ là b)a 835.123 318; a P một số lẻ, tổng 2 số lẻ là một số chẵn. => b chía hết cho 2 và b lớn c)b 5.7.11 13.17; b P hơn 2 => b là hợp số d)c 2.5.6 2.29; c P - HS: Trả lời. - Câu d: Hiệu c = 2 => c là số nguyên tố. Bài 166(SGK_Trang 63) a. Hỏi: 84 x ;1 80 x ; Vậy x có - HS: Trả lời. quan hệ gì với 84 và 180? b. GV: Hỏi: x 12; x1 5; x1 8. Vậy x có quan hệ gì với 12; 15; 18? Bài 166(SGK_Trang 63) - HS: x ƯC(84, 180) a.Vì 84x;180x x UC(84;180) - HS: Thực hiện yêu cầu ta có: của GV. 84 22.3.7 180 22.32.5 - HS: x BC(12; 15; 18) 2 ƯCLN(84;180) = 2 .3 = 12 x UC(84;180) - HS: Thực hiện theo yêu U (12) 1;2;4;6;12 cầu của GV. Trang190
- và x > 6 x 12 hay A 12 b. Vì: x 12; x1 5; x1 8 và 0 < x < 300 Nên: x BC(12; 15; 18) 12 = 22 . 3 Bài 167(SGK_Trang 63) 15 = 3 . 5 - GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề 18 = 2. 32 bài, cho HS đọc và phân tích đề. BCNN(12; 15; 18) = 22.32. 5 - GV: Cho HS Hoạt độngnhóm. = 180 - GV: Gọi đại diện nhóm lên trình bày. BC(12;15; 18) ={0; 180; 360; } - GV: Cho cả lớp nhận xét. Vì: 0 < x < 300 - GV: Nhận xét, đánh giá, ghi Nên: x = 180. Vậy:B={180} điểm. - HS: Thảo luận theo Bài 167(SGK_Trang 63) nhóm. - GV: Giới thiệu thêm cách cách trình bày lời giải khác. Theo đề bài: Số sách cần tìm phải là bội chung của - HS: Thực hiện theo yêu 10; 12; 15. cầu của GV. 10 2 . 5 12 22. 3 15 3 . 5 BCNN(10; 12;15)= 22.3.5 60 BC(10; 12; 15) = {0; 60; 120; 180; 240; } Vì: Số sách trong khoảng từ 100 đến 150. Nên: số sách cần tìm là 120 quyển. 3. Củng cố: - Cho HS đọc và tìm hiểu mục Có thể em chưa biết : Giới thiệu một số tính chất liên quan đến tính chia hết . - Hệ thống lại kiến thức ôn tập. Khắc sâu qui tắc tìm ƯCLN, BCNN. Trang191
- 4. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại kiến thức cơ bản chương I và các dạng bài tập đã giải. - Làm bài tập 168; 169/tr68 SGK * Hướng dẫn bài 169 (SGK) : Gọi số vịt là a (con) (0 a có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9 - Ôn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết. Trang192
- Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy: Tiết 39 KIỂM TRA 1 TIẾT-CHƯƠNG I I. Mục tiêu: Qua bài này giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức của học sinh về nội dung. - Giúp Hs củng cố lại kiến thức đã học ở trong chương I về dấu hiệu chia hết, bôi và ước của số tự nhiên 2. Kĩ năng: - Kiểm tra, đánh giá kỹ năng vận dụng của học sinh vào từng dạng bài cụ thể trong chương I. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác, chủ động học tập, nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra. 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: Nghiên cứu soạn đề kiểm tra 2. Học sinh: Ôn tập chung, dụng cụ học tập, giấy kiểm tra III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung: Phát đề kiểm tra. A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng + Thấp Cao TNKQ TL TN TL TN TL TN TL KQ Chủ đề Tính +Biết được cặp số + Biết vận + Vận + Vận chất nguyên tố cùng dụng tính chất dụng tìm dụng BC Trang193
- chia nhau chia hết của UC có có điều hết một tổng điều kiện kiện + Nhận biết một trong chứng minh 1 thông qua thông số thuộc hay tập tổng (hiệu) UCLN qua không thuộc bội hợp N chia hết cho BCNN chung vào các bài cho 1 số tìm số toán có lời + Biết được một nhỏ nhất + Xác định văn số chia hết cho2 chia có được ước một số chia hết dư chung của cho 4 thì tổng nhiều số với chia hết cho số điều kiện cho nào trước + Biết được kết quả phân tích một số ra thừa số nguyên tố + Các phát biểu về số nguyên tố trong N + Biết được a b thì UCLN(a ;b) = b hoặc BCNN(a ;b) = b Số câu 6 2 1 1 10 Số 3,0đ- 30% 4,0 đ- 40% 2,0đ – 20% 1,0đ – 10,0 điểm - 10% (100 TL% %) Tổng 6 2 2 10 số câu 3 4 3 10 Tổng 30% 40% 30% 100 số % điểm Tỉ lệ % B. ĐỀ BÀI Trang194
- I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào câu có nội dung đúng nhất (mỗi câu đúng ) 0,5đ Câu 1: Cặp số nào sau đây nguyên tố cùng nhau A. 12; 16 B. 16; 25 C. 18; 22 D. 21; 27 Câu 2: Số thuộc tập hợp BC(8; 12) là: A. 4 B. 2 C. 12 D. 24 Câu 3: Số a chia hết cho 2 và số b chia hết cho 4 thì a + b chia hết cho A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 4: Số 120 phân tích ra thừa số nguyên tố là 2 4 A.2.3.4.5 B. 2 .3.10 C.2 .3.5 D. Cả A, B, C đều sai Câu 5:Trong tập hợp N: A. Số nguyên tố nhỏ nhất là 0 B. Không có số nguyên tố chẵn C. Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 D. Mọi số nguyên tố đều tận cùng là chữ số lẻ Câu 6: Cho a, b N ; ab thì BCNN(a,b) là: A. 1 B.b C. a D. Một kết quả khác II. Tự luận: (7 điểm) Bài 1: (2đ) Chứng tỏ tổng (hiệu) sau là hợp số: a)19.21.23 41.43.49 b) 43.44.45 – 9.11.13 Bài 2: (2đ)Tìm x N biết 72x; 96x; 120x và x 10 Bài 3: (2đ) Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài là 105m; chiều rộng 60m được trồng cây xung quanh vườn sao cho mỗi góc vườn có một cây và khoảng cách giữa hai cây liên tiếp bằng nhau. Tính khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp (biết khoảng cách giữa hai cây là một số tự nhiên)? Tính số cây lúc đó? Bài 4:(1đ)Tìm số nhỏ nhất khi chia cho 2; 3; 4; 5; 6 thì dư 1 và khi chia cho 7 thì không còn dư ? Trang195
- C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng 0,5 điểm . (Giáo viên tự trộn đáp án) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B D A D C C II. TỰ LUẬN: Bài 1: (2đ) Chứng tỏ tổng (hiệu) sau là hợp số: (mỗi ý đúng 1,0 điểm) a) 19.21.23 41.43.49 19.21.23 là số lẻ, 41.43.49 là số lẻ 0,25 điểm 19.21.23 41.43.49là số chẵn 0,25 điểm 19.21.23 41.43.49 2 mà 19.21.23 41.43.49 2 0,25 điểm Vậy 19.21.23 41.43.49 là hợp số. 0,25 điểm b) 43.44.45 – 9.11.13 453 43.44.453; 0,25 điểm 93 9.11.133 0,25 điểm 43.44.45 – 9.11.13 3 mà 43.44.45 – 9.11.13 3 0,25 điểm Vậy 43.44.45 – 9.11.13 là hợp số. 0,25 điểm Bài 2: (2đ)Tìm x N biết 72x; 96x; 120x và x 10 Vì 72x; 96x; 120x x ƯC(72,96,120) 0,25 điểm 3 2 5 3 Ta có: 72 2 .3 ;96 2 .3;120 2 .3.5 0,5 điểm ƯCLN(72,96,120)= 23.3 24 0,25 điểm x ƯC(72,96,120) = Ư(24) = 1;2;3;4;6;8;12;24 0,5 điểm Trang196
- Mà x 10 x 12;24 Vậy x 12;24 0,5 điểm Bài 3: (2đ) Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài là 105m; chiều rộng 60m được trồng cây xung quanh vườn sao cho mỗi góc vườn có một cây và khoảng cách giữa hai cây liên tiếp bằng nhau. Tính khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp (biết khoảng cách giữa hai cây là một số tự nhiên)? Tính số cây lúc đó? Giải: Gọi x là khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp ; x N * Ta có : 105x;60x x UC(105,60) 0,5 điểm ƯCLN(105,60) = 15 suy ra x = 15 0,5 điểm Vậy khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp là 15m 0,5 điểm Khi đó tổng số cây là : (105 + 60).2 : 15 = 22 cây. 0,5 điểm Bài 4:(1đ) x 1 BC(2;3;4;5;6) 0,25 điểm BCNN(2 ;3 ;4 ;5 ;6) = 60 BC(2;3;4;5;6) B(60) 0;60;120;180;240;300;360 0,25 điểm x 1;61;121;181;241;301;361 0,25 điểm Vì x là số nhỏ nhất chia hết cho 7 nên x = 301 0,25 điểm - Hết - Hết giờ: Giáo viên thu bài của học sinh. Giao việc về nhà (1 phút) Mục tiêu: - HS chủ động làm lại các bài tập. - HS chuẩn bị bài giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau. GV: Giao nội dung và hướng HS Về nhà làm lại các bài tập trong đề kiểm tra dẫn việc làm bài tập ở nhà. Trang197
- Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy: Tiết 40 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Học sinh biết được nhu cầu cần thiết (trong toán học và trong thực tế ) phải mở rộng tập N thành tập hợp số nguyên. - Học sinh nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua ví dụ thực tế. - Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số. 2. Kỹ năng: - Học sinh nhận biết nhanh các số nguyên âm. - Biểu diễn tập hợp số nguyên trên trục số. 3. Thái độ: Có ý thức liên hệ giữa thực tế và toán học. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nhiệt kế có chia độ ẩm, hình vẽ biểu diễn độ cao. 2. Học sinh: Thước kẻ có chia. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. Hoạt động khởi động (5 phút) Mục tiêu:HS có các đồ dùng học tập cần thiết phục vụ môn học và biết về nội dung chương II Phương pháp: Thuyết trình, trực quan - GV đưa ra 3 phép tính - HS lên bảng trả lời theo và yêu cầu HS thực hiện : sự hiểu biết vốn có. 4 + 6 = ? + Thực hiện phép tính: 4.6 = ? 4 + 6 = 10 4 – 6 = ? 4.6 = 24 4 – 6 = không có kết quả trong N. -GV: Chúng ta đã biết phép cộng và phép nhân hai số tự nhiên luôn thực hiện được và cho kết quả Trang198
- là một số tự nhiên, còn đối với phép trừ hai số tự nhiên không phải bao giờ cũng thực hiện được. Vậy để phép trừ các số tự nhiên bao giờ cũng thực hiện được, người ta phải đưa vào một loại số mới : số nguyên âm. Các số nguyên âm cùng với số tự nhiên tạo thành tập hợp các số nguyên. - GV: giới thiệu sơ lược về chương ‘số nguyên’. B. Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động 1: Các ví dụ (15 phút) Mục tiêu: Biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N. Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, Ví dụ 1 : I. Các ví dụ - GV : giới thiệu về các số HS nghe giảng và tập đọc - Các số : -1, -2, -3 . nguyên âm như : -1; -2; các số nguyên âm : -1 ; - gọi là số nguyên âm . -3 và hướng dẫn cách 2 ; -3 ; -4 - Cách đọc: -1, -2, -3 đọc đọc (2 cách: âm 1 và trừ là âm 1, âm 2, âm 1 ) 3 hoặc trừ 1, trừ 2, trừ 3 - HS đọc to ví dụ 1. - Ví dụ 1: sgk/66 - GV gọi HS đọc ví dụ 1. HS quan sát nhiệt kế, đọc - GV treo bảng phụ có vẽ các số ghi trên nhiệt kế nhiệt kế hình 31 SGK cho như : 00C ; 1000C ; 400C ; - HS quan sát và giới thiệu 100C ; -200C về các nhiệt độ : 0 0C, trên 00C, dưới 00C ghi trên nhiệt kế : - HS đọc và trả lời câu - GV:hỏi HS cách đọc - hỏi : ngoài cách đọc là âm 30C? Và hỏi HS ngoài còn cách đọc là trừ. cách HS đọc còn cách đọc Trang199
- nào khác không? - HS đọc và giải thích ý ?1: sgk/66 - GV gọi học sinh đọc nghĩa các số đo nhiệt độ. yêu cầu ?1 và cho HS làm + Hà Nội 180C là nhiệt độ ?1 SGK/66, giải thích ý 180C trên 00C. nghĩa các số đo nhiệt độ + Bắc Kinh -20C là nhiệt các thành phố. Có thể hỏi độ 20C dưới 00C thêm: trong 8 thành phố Nóng nhất : TP. Hồ Chí trên thì thành phố nào Minh nóng nhất ? lạnh nhất? Lạnh nhất : Mát – xcơ-va Ví dụ 2: 1 HS đọc ví dụ - Ví dụ 2: sgk/67 - GV gọi HS đọc ví dụ - HS quan sát và nghe - GV đưa hình vẽ giới giới thiệu thiệu độ cao với quy ước độ cao mực nước biển là 0m. Giới thiệu độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc (600m) và độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam( - - HS đọc yêu cầu và làm ?2: sgk/67 65m). ?2: đọc độ cao của núi + Độ cao của đỉnh núi - GV gọi HS đọc yêu cầu Phan Xi Păng và của đáy Phan-xi-păng là 3143 ?2 và làm ?2. vịnh Cam Ranh. mét. + Độ cao của đáy vịnh - HS trả lời: Cam Ranh là âm 30 mét. + Đỉnh Phan-xi-păng nằm - GV hỏi thêm: phía trên mực nước biển. + Đỉnh Phan-xi-păng ở + Đáy vịnh Cam Ranh trên hay dưới mực nước nằm phía dưới mực nước biển? biển. + Đáy vịnh Cam Ranh là trên hay dưới mực nước biển? - HS đọc to ví dụ 3. Ví dụ 3: - HS trả lời: - Ví dụ 3: sgk/67 - GV: gọi HS đọc ví dụ 3 + Bạn A có –50 000 đồng. - GV lấy thêm ví dụ thực + Bạn B có 50 000 đồng. tế: bạn A nợ của bạn B 50000 đồng có thể nói Trang200
- mỗi bạn có số tiền như - HS đọc các câu ?3 và trả thế nào? lời - Cho HS làm ?3 và giải ?3: sgk/67 thích ý nghĩa của các con + Ông Bảy nợ 150000 số. đồng. + Bà Năm có 200000 đồng. + Cô Ba nợ 30000 đồng. - HS trả lời: số tiền nợ là số nguyên âm. - GV hỏi HS số tiền có hay số tiền nợ là số nguyên âm? Hoạt động 2: Trục số (10 phút) Mục tiêu:Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số Phương pháp:Thuyết trình, vấn đáp - GV vẽ tia số lên bảng. - HS quan sát và vẽ tia số II. Trục số - GV nhấn mạnh tia số vào vở. phải có gốc, chiều, đơn vị. - HS vẽ tiếp tia đối của tia -3 -2 -1 0 1 2 3 - GV vẽ tia đối của tia số số và hoàn chỉnh trục số. lên bảng và ghi các số -1 ; - Hình trên là trục số . -2 ; -3 từ đó giới thiệu Điểm 0 (không) được gọi gốc, chiều dương, chiều là điểm gốc của trục số . âm của trục số. - Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương ,( chiều mũi tên ), chiều ngược lại là chiều âm của trục số. - ?4: sgk/67. Điểm A:-6; Điểm C: 1 - HS đọc yêu cầu, vẽ hình Điểm B:-2; Điểm D: 5 - GV gọi HS đọc yêu và làm vào vở. cầu ?4. - HS lên bảng điền vào - GV treo bảng phụ ?4. chỗ trống. GV làm mẫu điểm A : -6 sau đó yêu cầu HS lên điền vào các điểm B, C, D trên trục số GV : Gợi ý Trang201
- HS xác định các giá trị tương ứng với mỗi đơn vị chia trên trục số, 1 đơn vị chia là -1, 2 đơn vị chia là -2 , suy ra các điểm cần tìm . - HS quan sát hình 34 sgk - GV giới thiệu trục số và nghe giới thiệu. thẳng đứng hình 34 sgk. C. Hoạt động luyện tập(10 phút) Mục tiêu: HS biết viết các số nguyên âm và biểu diễn các số tự nhiên, các số nguyên âm trên trục số Phương pháp:Thuyết trình, luyện tập Bài tập 1 sgk/68: Bài tập 1 sgk/68: - GV: yêu cầu HS đọc yêu - HS: đọc yêu cầu bài tập a) a: -30C b: -20C cầu bài tập 1 sgk/68 1 sgk/68. c: 00C d: 20C - GV treo bảng phụ có vẽ - HS lên bảng làm. e: 30C 5 nhiệt kế và yêu cầu HS a) a: -30C b: -20C b) Trong hai nhiệt kế a và lên bảng điền vào mỗi c: 00C d: 20C b thì nhiệt kế b có nhiệt hình giá trị tương ứng e: 30C độ cao hơn. với số chỉ nhiệt kế. b) Trong hai nhiệt kế a và b thì nhiệt kế b có nhiệt độ cao hơn. Bài tập 4b sgk/68: Bài tập 4b sgk/68: - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài tập bài tập 4b sgk/68. 4b sgk/68 và vẽ hình vào - GV vẽ trục số hình 37 vở. lên bảng và gọi HS lên - HS lên bảng điền các số bảng điền vào các số nguyên âm. nguyên âm nằm giữa -10 và -5 lên trục số. - GV : Qua các ví dụ tìm - HS: Dùng số nguyên âm hiểu ngày hôm nay người để chỉ nhiệt độ dưới 0 0C, ta dùng số nguyên âm chỉ độ sâu dưới mực khi nào? nước biển, chỉ số nợ D. Hoạt động vận dụng (3 phút) Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức vào thực tế giải bài toán Trang202
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình Yêu cầu HS đọc đề bài 3 HS: Vận dụng kiến thức sgk/68 môn lịch sửđể trả lời. Nhà toán học Pi-Ta-go Thế vận hội đầu tiên tổ sinh năm 570 trước công chức vào năm -776. nguyên viết là sinh năm - HS: Vận dụng kiến thức 570 . môn thể dụcđể trả lời. Chuẩn bị bài Tập hợp các số nguyên. E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (2 phút) Mục tiêu:HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học ở tiết học Phương pháp: Ghi chép - Hoàn thành các bài tập HS ghi chép nội dung còn lại (sgk : tr 68) ,( vận yêu cầu dụng đặc điểm, cách vẽ trục số và ý nghĩa của dấu “-“ phía trước số tự nhiên ). - Chuẩn bị bài 2 “ Tập hợp các số nguyên” - GV: Chia lớp thành 4 nhóm *Nhóm 1 + 2: Em hãy cho ví dụ thực tế có số nguyên âm và giải thích ý nghĩa của số nguyên đó? *Nhóm 3+4: Vẽ trục số và cho biết: a/ Những điểm nào cách điểm 2 ba đơn vị ? b/ Những điểm nào nằm giữa các điểm – 3 và 4? Trang203
- Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy: Tiết 41 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Học sinh biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số. Số đối của số nguyên. 2. Kỹ năng: - Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau 3. Thái độ: - Tích cực, tự giác, chủ động, thêm yêu thích bộ môn - Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: nghiên cứu chương trình SGK, tài liệu tham khảo, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: SGK, Vở ghi, ĐDHT, nghiên cứu §2 SGK III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. Hoạt động khởi động Mục tiêu:HS lấy được ví dụ thực tế có số nguyên âm, vẽ được trục số,biểu diễn được số nguyên âm trên trục số. Rèn tính cẩn thận, chính xác trong khi vẽ và biểu diễn số nguyên âm trên trục số. Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm HS lên báo cáo nhiệm - đại diện các nhóm lên vụ giao về nhà: bảng báo cáo - Nhóm 1 + 2: Em hãy cho ví dụ thực tế có số nguyên âm và giải thích ý nghĩa của số nguyên âm đó? - Nhóm 3 + 4: Vẽ trục số và cho biết: a. Những điểm nào cách điểm 2 ba đơn vị? - nhóm khác nhận xét Trang204
- b. Những điểm nào nằm giữa các điểm - 3 và 4? - GV: Giới thiệu bài mới Các em đã được học về tập hợp các số tự nhiên, trong tiết hôm nay, cô sẽ giới thiệu một tập hợp số mới, đó là tập hợp các số nguyên. B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Số nguyên Mục tiêu:Học sinh biết được tập hợp các số nguyên, mối quan hệ giữa tập hợp N và Z.Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau. Phương pháp:thuyết trình, vấn đáp, hợp tác nhóm GV: Giới thiệu: - HS: nghe GV giảng 1. Số nguyên - Các số tự nhiên khác 0 - Các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là số gọi là số nguyên dương. nguyên dương, đôi khi - Các số -1; -2; -3; gọi là còn viết +1; +2; +3; số nguyên âm. nhưng dấu “+” thường - Tập hợp các số nguyên được bỏ đi. gồm các số nguyên - Các số -1; -2; -3; là dương, số 0, các số các số nguyên âm. nguyên âm. - Tập hợp gồm các số Ký hiệu: Z nguyên âm, nguyên Z = { ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; dương, số 0 là tập hợp } các số nguyên. Ký hiệu: Z. viết: Z = { ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; } ♦Củng cố: Làm bài 6(SGK/70). Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô vuông các câu. - 4 N ; 4 N ; 0 Z 5 N ;- 1 N ;1 N GV: Cho biết tập hợp N - HS: N Z Trang205
- và tập hợp Z có quan hệ như thế nào? GV: Minh họa bằng hình vẽ. Z N GV: Giới thiệu: Chú ý - HS: Thực hiện theo và nhận xét SGK. yêu cầu của GV. - Cho HS đọc chú ý - Chú ý: (SGK) SGK. GV: Các đại lượng trên đã có qui ước chung về dương, âm. Tuy nhiên trong thực tế và trong - HS: Thực hiện theo giải toán ta có thể tự đưa yêu cầu của GV. - Nhận xét: (SGK) ra qui ước. Để hiểu rõ hơn ta qua ví dụ và các bài tập SGK. GV: Cho HS đọc ví dụ trên bảng phụ ghi sẵn Ví dụ: (SGK) đề bài và treo hình 38. (SGK/69). ♦Củng cố: Làm ?1, ?2, Đại diện từng nhóm lên ?3. bảng trình bày - Làm?1 Hoạt động nhóm Điểm C được biểu là Nhóm 1: ?1 +4km, D là -1km, E là - Nhóm 2: ?2 Các nhóm còn lại nhận 4km Nhóm 3: ?3 xét, bổ sung - Làm ?2 Nhóm 4: Bài 10. 71 SGK. Câu a, b chú ốc sên đều cách A 1m - Làm ?3 GV: Qua bài ?2, ?3. Đáp số của hai trường Ta nhận thấy trên thực hợp như nhau, đều cách tế, đôi lúc gặp trường điểm A 1m, nhưng kết Trang206
- hợp hai kết quả khác quả thực tế lại khác nhau: nhau nhưng câu trả lời + Trường hợp a: Cách A như nhau (đều cách 1m về phía trên. điểm A 1m) vì lượng + Trường hợp b: Cách A giống nhau nhưng 1m về phía dưới. hướng ngược nhau b. Đáp số của ?2 là: => mở rộng tập N là cần a) +1m ; b) - 1m thiết, số nguyên có thể Bài 10 (SGK/71) : Yêu coi là số có hướng. cầu HS nhìn hình 40 SGK và đứng lên trả lời tai chỗ. Hoạt động 2: Số đối Mục tiêu:Học sinh nắm hai số đối nhau là gì? Tìm được số đối của một số cho trước Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, 2. Số đối - Vẽ 1 trục số nằm ngang - HS nhận xét vị trí của và yêu cầu HS lên bảng điểm 1 và – 1 trên trục -3 -2 -1 0 1 2 3 xác định số 1 và – 1. số: điểm 1 và – 1 cách - GV: Giới thiệu hai số + đều điểm O và nằm về 1 và – 1 là hai số đối 2 phía của O. VD: 1 và (-1); 2 và (-2); 3 nhau. và (-3) là các số đối của - Hãy tìm một số ví dụ - HS có thể tìm được 2 nhau. tương tự. và – 2 ; 3 và – 3 - Nhận xét về dấu của - Hai số đối nhau chỉ *Nhận xét: hai số đối nhau? khác nhau về dấu a Z, hai số a và (-a) là hai số đối nhau. - Tập hợp Z có bao - Tập hợp Z có vô số Số đối của 0 là 0. nhiêu các cặp số đối các cặp số đối nhau. nhau? - Số đối của số 0 là 0 - Số đối của 0 là số nào? - Mỗi số nguyên chỉ có - Mỗi số nguyên có bao duy nhất một số đối. nhiêu số đối? - HS đứng tại chỗ trình ?4 (SGK). -Tổ chức cho HS giải ?4 bày và nhận xét bài làm Số đối của số 7 là – 7 Trang207
- của bạn Số đối của số - 3 là 3 C. Hoạt động luyện tập (5 phút) Mục tiêu: HS biết tìm số nguyên âm, số nguyên dương và tìm số đối của số nguyên. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, hợp tác nhóm Bài tập 1: Chỉ ra các số HS: trả lời nguyên dương , nguyên âm trong các số sau: 25 ; - 12 ; 0 ; 27 ; 345 ; 49 ; 11 Bài tập 2: Trò chơi tìm HS: hoạt động số đối: - Hàng 1: Cầm sẵn các số đã cho - Hàng 2: Phải tìm số đối tương ứng và đứng ghép đôi đúng vị trí. GV: nhấn mạnh lại các kiến thức đã học GV nhận xét giờ học. D. Hoạt động vận dụng ( thời gian) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức thực tế vào giải bài toán Phương pháp: Yêu cầu HS đọc đề bài 7 HS đọc đề bài: Bài 7 (sgk/70) (sgk/70) - Dấu + biểu thị độ cao - Dấu + biểu thị độ cao trên mực nước biển. trên mực nước biển. Đỉnh Đỉnh núi Phan – xi – núi Phan – xi – păng cao păng cao 3143. 3143. - dấu – biểu thị độ cao - dấu – biểu thị độ cao dưới mực nước biển dưới mực nước biển của. của. Đáy vịnh Cam Đáy vịnh Cam Ranh thấp Ranh thấp hơn mặt hơn mặt nước biển là nước biển là 30m. 30m. E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (thời gian) Mục tiêu:HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học ở tiết học. Phương pháp:Ghi chép. Trang208
- - Học thuộc lý thuyết. HS ghi chép nội dung - HS cả lớp làm BT 8, 9, yêu cầu 10 (sgk/71); - HS khá giỏi làm thêm các BT 9 16 (SBT). Trang209
- Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy: Tiết 42 THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Học sinh biết so sánh 2 số nguyên và tìm ra được giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng kiến thức giải bài tập. - Trình bày lời giải ngắn gọn, khoa học. 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức học tập tốt. Yêu thích môn học. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất:Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, SGK,SBT, thước kẻ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn địn lớp: Kiểm tra sĩ số (1p) 2. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. Hoạt động khởi động (5p) Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình. ?1: Tập hợp các số nguyên +) Tập hợp số nguyên gồm các số nguyên nào? gồm các số nguyên âm, Viết ký hiệu. số 0 và các số nguyên dương. ?2: So sánh các số 2 và 4. So Kí hiệu: Z sánh vị trí của điểm 2 và +) 2 < 4 trên trục số điểm 4 trên trục số? điểm 2 nằm ở bên trái Để so sánh 2 số nguyên ta điểm 4. so sánh như thế nào? B. Hoạt động hình thành kiến thức Trang210
- Hoạt động 1: So sánh hai số nguyên (15p) Mục tiêu: HS biết so sánh hai số nguyên. Phương pháp:Thuyết trình, luyện tập thực hành, vấn đáp. GV:Hỏi: HS: Trả lời và nhận xét. 1. So sánh hai số nguyên - So sánh giá trị hai số 3 và Trong hai số tự nhiên 5? khác nhau có một số nhỏ - So sánh vị trí điểm 3 và 5 hơn số kia và trên trục số trên trục số? Rút ra nhận xét (nằm ngang) điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái so sánh hai số tự nhiên. Trong 2 số nguyên có 1 số điểm chỉ số lớn. GV: Chỉ trên trục số và nhỏ hơn số kia. nhắc lại kiến thức cũ HS a nhỏ hơn b : a a GV: Giới thiệu: Tương tự * Trên trục số điểm a nằm số nguyên cũng vậy, trong bên trái điểm b thì a a) - Trình bày phần in đậm SGK [?1] GV: Cho HS đọc phần in HS: Đọc phần in đậm. *Chú ý: (SGK – tr.71) đậm/SGK/tr71. VD: - 5 là số liền trước của ♦ Củng cố: Làm [?1]. 4 GV: Treo bảng phụ ghi - 1 là số liền trước của 0 sẵn đề bài, yêu cầu HS + 1 là số liền sau của đứng tại chỗ điền từ thích 0 hợp vào chỗ trống. GV: Tìm số liền sau, liền HS: Số 4, số 2 trước số 3? [?2] GV: Từ kiến thức cũ giới HS: Đọc chú ý. 2 -7 thiệu phần chú ý/SGK/tr71 - 6 -2 về số liền trước, liền sau - 4 < 2 ; 0 < 3 GV: Cho HS đứng tại chỗ làm bài [?2]. *Nhận xét: Trang211
- GV: Từ câu d => ý 2 của HS: Thực hiện theo yêu - Mọi số nguyên âm nhỏ nhận xét. cầu của GV. hơn 0 Từ câu c, e => ý 3 của nhận HS: Nhận xét hai số - Mọi số nguyên dương xét. nguyên, rút ra kết luận. lớn hơn 0 HS: Đọc nhận xét mục 1 - Mọi số nguyên âm nhỏ SGK. hơn bất kỳ số nguyên dương nào. Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên (16p) Mục tiêu: HS tìm được gía trị tuyệt đối của một số nguyên. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình. GV: vẽ hình trục số: 2. Giá trị tuyệt đối của (H.43) một số nguyên a. Hỏi: Em hãy tìm số đối của HS: Số - 3 3? GV:Em cho biết trên trục số HS: Điểm -3 và điểm 3 điểm -3 và điểm 3 cách điểm cách điểm 0 một khoảng 0 bao nhiêu đơn vị? là 3 (đơn vị). [?3] GV: Cho HS hoạt động HS: Thực hiện yêu cầu nhóm làm [?3]. của GV. Định nghĩa: GV: Từ [?3] dẫn đến khái HS: Đọc định nghĩa Khoảng cách từ điểm a niệm giá trị tuyệt đối của phần đóng khung. đến điểm O trên trục số là một số nguyên. giá trị tuyệt đối của số - Khoảng cách từ điểm 5 nguyên a. đến điểm 0 trên trục Ký hiệu: a số gọi là giá trị tuyệt đối Đọc là: Giá trị tuyệt đối của số 5. -> khái quát như của a phần đóng khung. Ví dụ : 13 = 13 GV: Giới thiệu: Giá trị 20 = 20 tuyệt đối của a. 0 = 0 Ví dụ: a) 13 = 13 b) 20 = 20 c) 0 = 0 d) 75 = 75 Trang212
- C. Hoạt động luyện tập (5p) Mục tiêu:Học sinh biết so sánh hai số nguyên, biết tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Phương pháp:Thuyết trình, vấn đáp. GV: Yêu cầu HS làm việc HS: Làm việc cá nhân. Bài 11/SGK/tr73 cá nhân. 3 -6 GV: Gọi HS lên bảng thực HS: Lên bảng thực hiện. -3 > -5 10 > -10 hiện tính. Dưới lớp làm vở xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đôi. D. Hoạt động vận dụng (2p) Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức thực tế vào giải bài toán. Phương pháp:vấn đáp, thuyết trình. GV: Trên trục số nằm HS: Khi điểm a nằm bên ngang, số nguyên a nhỏ trái điểm b. hơn số nguyên b khi nào? - Giới thiệu: “Có thể coi mỗi số nguyên gồm 2 phần: Phần dấu và phần số. Phần số chính là giá trị tuyệt đối của nó”. E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng (1p) Mục tiêu:HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học ở tiết học. Phương pháp:Ghi chép. - Học thuộc bài. HS ghi chép nội dung - Làm bài tập: 12, 13, 14, yêu cầu. 16, 17 SGK Trang213
- Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy: Tiết 43 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh: 1. Kiến thức: HS so sánh thành thạo hai số nguyên, biết nhận ra các số thuộc tập hợp các số nguyên, các số nguyên dương, các số nguyên âm. Làm các bài tập về giá trị tuyệt đối một cách thành thạo. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng các nhận xét vào giải toán thành thạo. 3. Thái độ:Rèn luyện ý thức tự học, tự làm bài, có thái độ học tập đúng đắn. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Mục tiêu: HS nắm chắc cách so sánh hai số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, Hoạt độngnhóm Hoạt động nhóm - HS báo cáo kết quả Việc - Đại diện HS các nhóm lên chuẩn bị bài ở nhà báo cáo kết quả Việc chuẩn bị Nhóm 1+2: bài của các nhóm. - Trên trục số nằm ngang, số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào? - Làm bài 13. 73 SGK + Nhóm 3+4: -Nhóm khác nhận xét bổ sung - Thế nào là giá trị tuyệt đối Trang214
- của số nguyên a? - Làm bài 21. 57 SBT C. Hoạt động luyện tập – vận dụng ( 37 phút) Mục tiêu: HS so sánh thành thạo hai số nguyên, biết nhận ra các số thuộc tập hợp các số nguyên, các số nguyên dương, các số nguyên âm. Làm các bài tập về giá trị tuyệt đối một cách thành thạo. Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, Hoạt độngnhóm - GV: tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện giải các bài tập Hoạt động cá nhân: - HS: Lên bảng thực hiện. 1. Bài 16 SGK trang 73 Điền đúng (Đ), sai (S) vào 7 N Đ ; 7 Z Đ ô trống: 0 N Đ ; 0 Z Đ - GV: Treo bảng phụ đã ghi -9 Z Đ ; -9 N S sẵn đề bài 16 trang73 SGK - HS: Trả lời S - GV: Cho HS đọc đề và lên 11, 2 Z bảng điền đúng (Đ), sai (S) - HS: Thảo luận nhóm vào ô trống. - HS: Thực hiện yêu cầu của - GV: Cho cả lớp nhận xét, ghi GV điểm. 2. Bài 18 SGK. 73 * *So sánh hai số nguyên. a) Số a chắc chắn là số nguyên - GV: Trên trục số, số nguyên dương. a nhỏ hơn số nguyên b khi Vì: Nó nằm bên phải điểm 2 nào? nên nó cũng nằm bên phải Bài 18.(73 SGK) điểm 0 (ta viết a > 2 > 0) - GV: Cho đại diện nhóm lên b) Số b không chắc chắn là số trình bày, giải thích vì sao? nguyên âm, vì b còn có thể là - GV: Cho cả lớp nhận xét dựa 0, 1, 2. vào hình vẽ trục số. Nhận xét, c) Số c không chắc chắn là số ghi điểm nguyên dương, vì c có thể bằng 0. d) Số d chắc chắn là số nguyên âm, vì nó nằm bên trái điểm -5 Bài 19 trang 73 SGK nên nó cũng nằm bên trái - GV: Cho HS lên bảng phụ điểm 0 (ta viết d < -5 < 0) dấu “+” hoặc “-“ vào chỗ 3. Bài 19 SGK.73 trống để được kết quả đúng a) 0 < + 2 ; b) - 5 < 0 (chú ý cho HS có thể có nhiều c) -10 < - 6 ; -10 < + 6 đáp số) d) + 3 < + 9 ; - 3 < + 9 Hoạt động nhóm Tính giá trị của biểu thức Bài 20 trang73 SGK 4. Bài 20 SGK. 73 - GV: Nhắc lại nhận xét mục a) 8 - 4 = 8 – 4 = 4 2.72 SGK? b) 7 . 3 = 7 . 3 = 21 - Cho HS đọc đề và sinh hoạt c) 18 : 6 18: 6 3 Trang215
- nhóm. d) 153 + 53 = 153 + 53 + Hướng dẫn: = 206 Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi thành phần trước khi thực hiện phép tính. GV: Cho lớp nhận xét, ghi - HS: Thảo luận nhóm và cử điểm đại diện nhóm lên trình bày. - Lưu ý: Tính giá trị các biểu thức trên thực chất đã thực hiện các phép tính trong tập N. Hoạt động cá nhân: Tìm đối số của một số nguyên. Bài 21.73 SGK - GV: Thế nào là hai số đối 5. Bài 21 SGK. 73 nhau? a) Số đối của – 4 là 4 - GV: Yêu cầu HS làm vào vở b) Số đối của 6 lả - 6 nháp. c) Số đối của 5 = 5 là -5 - Gọi một HS lên bảng trình d) Số đối của 3 = 3 là – 3 bày. Hướng dẫn: Muốn tìm số đối e) Số đối của 4 là – 4 của giá trị tuyệt đối của số nguyên, ta phải tìm giá trị tuyệt đốicủa số nguyên đó trước, rồi tìm số đối. - HS: Trả lời GV: Cho lớp nhận xét và ghi điểm. 6. Bài 22 SGK trang 74 Hoạt động cá nhân: a) Số liền sau của mỗi số Tìm số liền trước, liền sau nguyên 2; -8; 0; -1 của một số nguyên. - HS: Lên bảng thực hiện. lần lượt là: 3; -2; 1; 0 Bài 22 trang 74 SGK b) Số liền trước các số - 4; 0; - GV: Số nguyên b gọi là liền 1; 25 lần lượt là -5; -1; 0; -26. sau của số nguyên a khi nào? e) a = 0 D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( 2 phút) Mục tiêu:- HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau. - Xem lại các bài tập đã giải, nắm vững các định nghĩa, các nhận xét về so sánh hai nguyên số, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. - Chuẩn bị tiết sau: “Tiết 44. §4. Cộng hai số nguyên cùng dấu” Trang216
- Trang217
- Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy: Tiết 44 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh: 1. Kiến thức: HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu. Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng. 2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng cộng hai số nguyên cùng dấu 3. Thái độ: Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn, thêm yêu thích môn học 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: + Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ + Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. Hoạt động khởi động ( 5 phút) *Mục tiêu: HS nhớ lại kiến thức về số nguyên âm, tập hợp số nguyên Z *Phương pháp:Nêu vấn đề, vấn đáp, - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra: HS lên bảng làm bài. Viết tập hợp các số nguyên Z. * Hoạt động cá nhân : Gọi 1 +Thế nào là hai số đối nhau? Cả lớp cùng làm vào vở và HS lên bảng thực hiện. Tìm số đối của các số 12; 0; -25 nhận xét bài làm của bạn - Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. - GV: nhận xét, cho điểm Trang218
- GV đặt vấn đề: Giới thiệu bài mới:Những tiết trước chúng ta đã làm quen với số nguyên âm, biết được tập hợp số nguyên Z gồm những loại số nào, biết so sánh hai số nguyên, biết cách tính giá trị tuyệt đối của số nguyên. Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu các phép toán trong tập hợp số nguyên, đầu tiên là phép cộng. Hãy lấy 1 vài ví dụ về phép cộng hai số nguyên. GV ghi các phép tính của HS trên bảng, chú ý phép tính cộng hai số nguyên cùng dấu để giới thiệu bài. B. Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động 1: Cộng hai số nguyên dương (12 phút) Mục tiêu: HS phát biểu được công thức cộng hai số nguyên dương Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, , Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, 1. Cộng hai số nguyên dương - Lấy ví dụ cộng hai số - HS tb cho ví dụ Ví dụ nguyên dương? - Với qui ước ở bài trước thì - HS yếu trả lời a. (+4) + (+2) = 4 + 2 = 6 dấu cộng ở trước số nguyên dương thường được bỏ đi, hãy viết lại phép tính trên? Cho biết kết quả - Số nguyên dương thực chất là số gì? - HS: Các số tự nhiên khác 0 - Qua ví dụ hãy em có nhận gọi là số nguyên dương. xét gì khi cộng hai số nguyên dương? - HS khá trả lời - Y/c HS thực hiện: b. (+2) + (+3) =2 + 3 = 5 - b) (+2) + (+3)=? 2 HS lên bảng trình bày bài c. (+425) + (+150) c) (+425) + (+150)= ? làm của mình -GV treo hình vẽ trục số. = 425 + 150 = 575 HS nhận xét bài làm của bạn -GV: Ta có thể minh hoạ phép Nhận xét Cộng hai số nguyên cộng ví dụ a trên trục số như - Chú ý lắng nghe dương chính là cộng hai số tự sau: nhiên khác 0. + Bắt đầu từ điểm 0 di chuyển về bên phải (tức là chiều dương) 4 đơn vị đến điểm +4. +4 + Từ điểm +4 di chuyển tiếp +2 về bên phải 2 đơn vị đến -1 0 +1 +2 +3 +4 +5 +6 điểm + 6. +6 +Vậy (+2) + (+4) = +6. - Gọi HS thực hiện ví dụ b + 1 HS khá lên bảng, cả lớp trên trục số làm vào vở Hoạt động 2:Cộng hai số nguyên âm (15 phút) Mục tiêu: Trang219
- HS phát biểu được công thức cộng hai số nguyên cùng dấu. Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, trực quan. - Vấn đáp: Trong thực tế, ta - Hs giỏi: biểu thị hai đại 2. Cộng hai số nguyên âm dùng số nguyên để làm gì lượng có hướng ngược nhau: nhiệt độ trên và dưới 0o ; số tiền có và số tiền nợ; - Chú ý lắng nghe - GV giới thiệu: Hôm nay, ta lại dùng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng như tăng và giảm, lên cao và xuống thấp - GV cho ví dụ: + Khi số tiền giảm 5000đ ta nói số tiền tăng -5000đ. + Khi nhiệt độ giảm 30C ta nói nhiệt độ tăng –30. - GV: Treo bảng phụ ghi ví a/ Ví dụ: SGK dụ SGK/74. SGK. Yêu cầu HS Tóm tắt: đọc đề và tóm tắt. - HS đọc Nhiệt độ buổi trưa: -30C Nhiệt độ buổi chiều: giảm 20C -Y/c HS tóm tắt đề bài - HS Tóm tắt: - Nhiệt độ buổi Tính nhiệt độ buổi chiều cùng trưa - 30C ngày? - Buổi chiều nhiệt độ giảm Giải: 20C (- 3 ) + (- 2 ) = - 5 - Tính nhiệt độ buổi chiều? Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày - Vấn đáp: Nhiệt độ giảm 20C là:- 50C có thể nói nhiệt độ tăng bao - HS giỏi: Nhiệt độ tăng -20C - Biểu diễn trên trục số: nhiêu? - HS : Làm phép cộng - Vậy để tìm nhiệt độ buổi (-3) + (-2) chiều ta làm thế nào? - GV hướng dẫn cách cộng bằng trục số: - Quan sát + Bắt đầu từ điểm 0 di chuyển về bên trái (tức là chiều âm) 3 đơn vị đến điểm -3. + Để cộng với -2 di chuyển tiếp về bên trái 2 đơn vị đến điểm -5. Vậy (-3) + (-2) = ? -HS: (-3) + (-2) = -5 ?1 - y/c HS làm ? 1 vào bảng - HS làm ?1 (- 4) + (- 5) = - 9 nháp |- 4| + |- 5| = 4 + 5 = 9 - Treo bảng nháp của 2 HS - Quan sát, nhận xét cho các HS khác nhận xét Trang220
- - Gv chốt kết quả Vấn đáp: - Khi cộng hai số - Ghi bài nguyên âm ta được kết quả là - Số nguyên âm số gì? - Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính - Vậy tổng hai số nguyên âm - Là hai số đối nhau chính là số đối của tổng hai giá trị tuyệt đối của hai số đó. - Để cộng hai số nguyên âm - Chú ý b/ Quy tắc : SGK ta làm như thế nào + cộng hai GTTĐ - Cho HS đọc quy tắc + đặt dấu “-” đằng trước - GV nhấn mạnh: tách quy tắc - HS khá nêu quy tắc thành 2 bước Ví dụ : + cộng hai GTTĐ (-17)+(-54) = (|-10|+|-35| ) + đặt dấu trừ đằng trước - 2 HS yếu đọc quy tắc = - (10 + 35) - Cho HS thực hiện ví dụ = - 45 - Lưu ý: có thể bỏ qua bước trung gian khi trình bày cho gọn *Hoạt động cá nhân: Y/c HS ?2 thực hiện ?2 - Một HS đứng tại chỗ trả lời - Gọi 2 HS lên bảng làm a/ (+37) + (+81) = + 118 -HS lên bảng làm bài b/ (-23)+(-17) = -(23 + 17) HS nhận xét bài làm của bạn = -40 C - Hoạt động luyện tập – vận dụng - 10 phút Mục tiêu: HS vận dụng linh hoạt kiến thức đã học vào làm bài tập Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan GV: Qua bài học này em học được những kiến thức nào? HS trả lời GV: Chốt lại kiến thức Cộng hai số nguyên cùng dấu:+ Cộng hai GTTĐ. + Dấu là dấu chung. * Hoạt động nhóm : Y/c HS - HS hoạt động nhóm làm bài Bài 23 làm bài tập 23a,b, 24b,c/SGK- tập 23a,b, 24b,c/SGK-75 a) 2763 + 152 = 1915 ; b) (- 75 theo 4 nhóm (3 phút) 7)+(-14)= -(7+14)= -21 Bài 24 - Các HS làm vào bảng nháp; b) 17 + 33 = 17 + 33= 50 gọi đại diện 1 nhóm lên bảng? Nêu cách cộng hai số c) 37 + 15 = 37 + 15 = 52 Trang221
- nguyên dương. ?Nêu cách cộng hai số nguyên âm. - Cho các HS khác nhận xét - HS khác nhận xét D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( 2 phút) Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau. - Hướng dẫn học và chuẩn bị bài ở nhà: Học bài ở nhà, làm bài tập 25; 26 SGK.75; bài 35- 38 SBT.59 Chuẩn bị § 5 “Cộng hai số nguyên khác dấu” Trang222
- Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy: Tiết 45 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm chắc qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Biết so sánh sự khác nhau giữa phép cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. 2. Kĩ năng: HS rèn kĩ năng áp dụng qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu thành thạo. 3. Thái độ: Biết vận dụng các bài toán thực tế, thêm yêu thích bộ môn 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: nghiên cứu chương trình SGK, tài liệu tham khảo Phấn màu, bảng phụ, bút dạ, mô hình trục số 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. Hoạt động khởi động ( 5 phút) Mục tiêu:HS phát biểu được công thức cộng hai số nguyên cùng dấu. Làm một số bài đơn giản Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, - GV: Nêu yêu cầu kiểm - HS: lên bảng phát biểu tra: quy tắc và chữa bài. * Hoạt động cá nhân : + Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. + Chữa bài 25 SGK. 75 - GV: gọi HS lên bảng thực hiện. - GV: yêu cầu HS nhận Trang223
- xét, bổ sung. - GV: nhận xét, cho điểm - GV: Giới thiệu bài mới - HS: nhận xét, bổ sung. B. Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ. (12 phút) Mục tiêu: HS nắm được một số ví dụ mở đầu. Dựa vào trục số, bước đầu học sinh tính được tổng hai số nguyên khác dấu Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, Hoạt động nhóm - GV: Treo đề bài ví dụ trên bảng phụ. 1. Ví dụ (SGK) * Hoạt động cá nhân: Yêu - HS: Thực hiện các yêu * Nhận xét: (SGK) cầu HS đọc và tóm tắt đề cầu của GV sgk trang 75 Tóm tắt: + Nhiệt độ buổi sáng 30C. + Buổi chiều nhiệt độ giảm 50C + Hỏi: Nhiệt độ buổi chiều? - GV: Tương tự ví dụ bài - HS: Ta có thể nói nhiệt học trước. độ tăng - 50C => Nhận ? Nhiệt độ buổi chiều xét SGK cùng ngày giảm 50C, ta - HS: Ta làm phép cộng: có thể nói nhiệt độ tăng 3 + (-5) như thế nào? - GV: Muốn tìm nhiệt độ (+3) + (-5) trong phòng ướp lạnh (Vẽ hình 46 SGK) buổi chiều cùng ngày ta làm như thế nào? Tính nhiệt độ buổi chiều trong - HS: Thực hiện trên trục bằng phép tính gì ? số để tìm kết quả - GV: Hướng dẫn HS tìm kết quả phép tính trên dựa vào trục số (H.46) hoặc mô hình trục số. Trang224
- +3 Vậy: 3 + (-5) = -2 -5 Trả lời: Nhiệt độ trong -4 -3 -2 -1 0 +1 +2 +3 +4 +5 phòng ướp lạnh buổi - HS: Thảo luận nhóm và Hinh 46 chiều là - 2o C dựa vào trục số để tìm ♦ Củng cố: GV yêu cầu kết quả phép tính HS làm ?1 ; ?2 (-3) + (+3) = 0 *Hoạt độngcặp đôi: Cho Và (+3) + (-3) = 0 HS làm ? 1 SGK vào bảng => Kết quả hai phép tính nháp. GV hướng dẫn trên bằng nhau và đều thêm HS yếu. cùng bằng 0. - HS trả lời: Hai số đối nhau. - Hs trả lời: Hai số đối - Nhận xét gì về hai kết nhau có tổng bằng 0 ?1 quả trong hai phép tính ? (-3) + (+3) = 0 a. 3 + (-6) = -3 (+3) + (-3) = 0 - GV: Em cho biết hai số 6 - 3 = 6 – 3 = 3 hạng của tổng ở bài ?1 là => Nhận xét: Kết quả của hai số như thế nào? hai phép tính câu a là hai - GV: Từ Việc tính và so số đối nhau sánh kết quả của hai b. (-2) + (+4) = +2 phép tính của câu a, em 4 - 2 = 4 – 2 = 2 rút ra nhận xét gì? => Nhận xét: Kết quả của *Hoạt động nhóm : GV hai phép tính câu b bằng chia lớp thành 2 dãy, nhau. - GV: Cho HS Hoạt động - Tính 3 3 ; 2 2 nhóm ?2 -HS khá: GTTĐ của tổng HS thực hiện ?2 vào bảng bằng hiệu hai GTTĐ phụ: dãy 1: a ; dãy 2: b - Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày * Hoạt động cá nhân: ? Tính GTTĐ của tổng ?2 ?So sánh GTTĐ của tổng và hiệu của hai GTTĐ a) 3 6 3 6 3 6 3 3 Trang225
- b) 2 4 2 4 2 4 2 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu (18 phút) Mục tiêu:HS phát biểu được công thức cộng hai số nguyên khác dấu. Biết so sánh sự khác nhau giữa phép cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. Phương pháp:thuyết trình, vấn đáp, 2. Quy tắc cộng hai số * Hoạt động cá nhân: nguyên khác dấu - GV: So sánh 6 với - HS: 6 = 6 >3 = 3 3 và 4 với 2 4 = 4 > 2 = 2 ? Dấu của tổng xác định như thế nào? - HS giỏi: Dấu của tổng là Các ví dụ trên minh họa dấu của số có GTTĐ lớn cho qui tắc cộng hai số hơn nguyên khác dấu - GV: Từ việc so sánh trên - HS: Phát biểu ý 2 của và những nhận xét hai quy tắc. phép tính của câu a, b, * Quy tắc: (SGK) em hãy rút ra quy tắc * Ví dụ: (-273) + 55 cộng hai số nguyên khấc = - (273 - 55) (vì 273 > 55) dấu. - HS: Đọc quy tắc = - 218 - GV: Cho HS đọc quy tắc SGK. ?3 - GV: Cho ví dụ như SGK a. 38 27 38 27 (-273) + 55 11 Hướng dẫn thực hiện b. 273 123 theo 3 bước: 273 123 150 + Tìm giá trị tuyệt đối của hai số -273 và 55 (ta được hai số nguyên dương: 273 và 55) + Lấy số lớn trừ số nhỏ (ta được kết quả là một số dương: 273 – 55 = 218) + Chọn dấu (vì số -273 có giá trị tuyệt đối lớn hơn Trang226
- nên ta lấy dấu “ – “ của nó) ♦ Củng cố: Làm ?3 C. Hoạt động luyện tập - vận dụng ( 7 phút) Mục tiêu: HS vận dụng linh hoạt kiến thức đã học vào làm bài tập Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan GV: Qua bài học này em học được những kiến thức nào? HS: Trả lời GV: Chốt lại kiến thức Cộng hai số nguyên khác dấu: + Hiệu hai GTTĐ. + Dấu là dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. 3. Luyện tập - Vận dụng làm bài - Làm bài 27/SGK vào a. 26 6 26 6 20 27/SGK bảng nháp b. 75 50 75 50 - Gọi 3 HS lần lượt lên - 3 HS lên bảng thực hiện 25 bảng thực hiện c. - HS nhận xét. 80 220 220 80 - Gọi 3 HS nhận xét 140 D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( 2 phút) Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau. Học bài ở nhà, làm bài tập 28 -> 35 SGK.76. Chuẩn bị “ Tiết 46. Luyện tập” Trang227
- Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy: Tiết 46 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng cộng hai số nguyên một cách thành thạo, rèn tính cẩn thận, chính xác. 3. Thái độ: Có ý thức liên hệ các kiến thức đã học vào thực tiễn. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực:năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Hệ thống bài tập luyện tập. Phấn màu, bảng phụ, bút dạ. 2. Học sinh: SGK, Vở, đồ dùng học tập, ôn lại quy tắc cộng hai số nguyên. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút). 2. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. Hoạt động khởi động (7 phút) Mục tiêu: HS nắm chắc công thức cộng hai số nguyên khác dấu. Biết so sánh sự khác nhau giữa phép cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. Rèn tính cẩn thận, chính xác trong khi tính toán. Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, luyện tập thực hành. - Nêu yêu cầu kiểm tra: - HS: lên bảng thực hiện + Phát biểu quy tắc cộng hai yêu cầu. số nguyên âm? Chữa bài 28 SGK. 76. + Chữa bài 29 SGK. 76. NX bài 29: + Đổi dấu các số hạng thì tổng đổi dấu. + Tổng là hai số đối nhau Trang228
- thì bằng 0. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - HS: nhận xét, bổ sung. - GV: nhận xét, sửa sai nếu có, cho điểm. B. Hoạt động luyện tập – Vận dụng (32 phút) Mục tiêu: HS biết cộng hai số nguyên khác dấu một cách thành thạo. Áp dụng công thức cộng hai số nguyên làm một số dạng bài tập. Rèn tính cẩn thận, chính xác trong khi tính toán. Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành. Tiết 46. Luyện tập - Yêu cầu HS làm bài - Thực hiện các yêu cầu của 1. Dạng 1: Tính giá trị biểu 31/SGK-77, bài 43 SBT-59. GV và nêu các bước thực thức Mời 2 HS lên bảng. hiện. Bài 31/SGK-77: Tính - Mời HS nhận xét. - Nhận xét, bổ sung. a) ( 30) ( 5) (30 5) - Mời HS rút ra chú ý khi - HS rút ra chú ý: Đối với 35. trong biểu thức có chứa dấu biểu thức có chứa dấu giá b) ( 7) ( 13) (7 13) giá trị tuyệt đối. trị tuyệt đối, trước tiên ta 20. tính giá trị tuyệt đối rồi áp c) ( 15) ( 235) dụng qui tắc cộng hai số (15 235) nguyên. 250. Bài 43/SBT-59: Tính - Nhận xét, sửa sai, cho a) 0 ( 36) 36. điểm. b) 29 ( 11) 29 ( 11) 29 11 - Yêu cầu HS làm bài 18. 34/sgk. - HS trả lời: - GV: Để tính giá trị của + Bước 1: thay giá trị của c) 207 ( 317) biểu thức có chữ, ta làm chữ vào biểu thức. (317 207) theo mấy bước, đó là những + Bước 2: Tính giá trị của 110. bước nào? biểu thức. Bài 34/Sgk-77: - 2 HS lên bảng, cả lớp làm a) x ( 16) ( 4) ( 16) - Mời 2 HS lên bảng làm vào vở. (4 16) bài. 20. - Hoạt động nhóm 4 người, b) ( 102) y ( 102) 2 - Yêu cầu cả lớp hoạt động làm vào bảng phụ đã kẻ (102 2) nhóm 4 người, làm bài 33 sẵn của nhóm. 100. trong vòng 4’. - Nhận xét. Bài 33/Sgk-77: Trang229
- - Treo bảng phụ của 2 a -2 18 12 -2 -5 nhóm lên bảng, yêu cầu HS b 3 -18 -12 6 -5 nhận xét bài của 2 nhóm. a+b 1 0 0 4 -10 - Nhận xét, sửa sai và cho điểm. 2. Dạng 2: Tìm x (ngược) -Treo bảng phụ ghi đề bài - Đọc đề bài. Bài 1. Dự đoán giá trị của x lên bảng. Yêu cầu HS đọc và kiểm tra lại: đề bài. a) x ( 3) 11 - Cho HS dự đoán kết quả. - Tập dự đoán. x 8. - Yêu cầu thử lại bằng cách - Thử lại. Thử lại: thay giá trị đoán vào và ( 8) ( 3) (8 3) tính kiểm tra. 11. b) ( 5) x 15. x 20. Thử lại: ( 5) 20 (20 5) 15. 3. Dạng 3: Viết dãy số theo quy luật - Yêu cầu HS làm bài - Hoạt động nhóm. Bài 48/Sbt-59: Viết tiếp dãy 48/Sbt-59 theo nhóm đôi. số: - GV: Hãy nhận xét đặc - Trả lời và viết tiếp. a) -4 ; -1 ; 2 ; 5 ; 8; điểm của mỗi dãy số rồi b) 5 ; 1 ; -3 ; -7 ; -11; viết tiếp. - Mời 2 nhóm lên bảng làm. - 2 HS lên bảng. - Nhận xét, sửa sai nếu có. Dưới lớp nhận xét. C. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (5 phút) Mục tiêu: Học sinh chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học ở tiết học. Chuẩn bị cho bài học sau. Phương pháp: Ghi chép. - Xem lại các bài tập đã giải. - BTVN: 49 -> 56 SBT. Ghi chép nội dung yêu cầu. - Chuẩn bị tiết sau: “Tiết 47. §6. Tính chất của phép cộng các số nguyên”. Chia lớp thành 4 nhóm. Trang230
- Nhiệm vụ của mỗi nhóm: - Nhóm 1 + 2: Tính và so sánh kết quả: a) ( 2) ( 3) và ( 3) ( 2) b) ( 5) 7 và 7 ( 5) - Nhóm 3 + 4: Tính và so sánh kết quả: a) ( 3) 4 2 b) ( 3) (4 2) c) ( 3) 2 4 Trang231
- Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy: Tiết 47 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: -HS biết được bốn tính chất cơ bản của của phép toán cộng các số nguyên, giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối. - Biết vận dụng các tính chất cơ bản vào bài tập. 2. Kỹ năng: Sử dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh, tính hợp lý. 3. Thái độ: Biết vận dụng các bài toán thực tế, yêu thích bộ môn. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất: - Năng lực:năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: tài liệu, phấn màu, thước kẻ, bảng phụ, mô hình trục số. 2. Học sinh: Ôn tập các tính chất phép cộng số tự nhiên, bài tập đã chuẩn bị. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. Hoạt động khởi động (4 phút) Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức về tính chất của phép cộng số tự nhiên. Phương pháp: Trò chơi, thuyết trình, vấn đáp. - Cho HS chơi trò chơi ô - Cả lớp chơi trò chơi, chữ, mỗi ô chữ là một bạn nào giơ tay nhanh tính chất của phép cộng nhất sẽ giành được số tự nhiên. quyền trả lời. - Đvđ: Chúng ta vừa nhắc lại các tính chất của phép cộng các số tự nhiên, vậy phép cộng Trang232
- các số nguyên có các tính chất này không? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay. B. Hoạt động hình thành kiến thức (32 phút) Hoạt động 1: Tính chất giao hoán (7 phút) Mục tiêu: HS nêu được tính chất giao hoán của phép cộng các số nguyên. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp. - Đại diện nhóm 1 và 2 - Đại diện nhóm lên 1. Tính chất giao hoán lên báo cáo kết quả trình bày. nhiệm vụ được giao từ * Ví dụ: bài trước. a) ( 2) ( 3) (2 3) 5 - Qua ví dụ của các - Rút ra nhận xét: Phép ( 3) ( 2) (3 2) nhóm đã trình bày, cả cộng các số nguyên có 5 lớp rút ra nhận xét gì? tính chất giao hoán. ( 2) ( 3) ( 3) ( 2) - Nhận xét, chốt lại. b) ( 5) 7 7 5 2 7 ( 5) 7 5 2 - Yêu cầu HS phát biểu - Phát biểu: Tổng hai số ( 5) 7 7 ( 5) nội dung tính chất giao nguyên không đổi nếu hoán của phép cộng các ta đổi chỗ các số hạng. * CTTQ:a + b = b + a số nguyên. - Yêu cầu HS nêu công - Nêu CTTQ và vào vở. thức tổng quát và ghi vở. Hoạt động 2: Tính chất kết hợp (9 phút) Mục tiêu:HS phát biểu được tính chất kết hợp của phép cộng số nguyên Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, luyện tập thực hành. - Đại diện nhóm 3 và 4 - Đại diện nhóm lên 2. Tính chất kết hợp lên báo cáo kết quả trình bày. *Ví dụ: nhiệm vụ được giao từ bài trước. - Qua ví dụ của các - Rút ra nhận xét: Phép nhóm đã trình bày, cả cộng các số nguyên có Trang233
- lớp rút ra nhận xét gì? tính chất giao hoán. a) ( 3) 4 2 4 3 2 - Nhận xét, chốt lại. 1 2 3 - Yêu cầu HS phát biểu - Phát biểu: Tổng hai số b) ( 3) (4 2) ( 3) 6 nội dung tính chất kết nguyên không đổi nếu 6 3 hợp của phép cộng các ta đổi chỗ các số hạng. 3 số nguyên. c) ( 3) 2 4 (3 2) 4 - Yêu cầu HS nêu công - Nêu CTTQ và vào vở. 1 4 thức tổng quát và ghi 4 1 vở. 3 - Giới thiệu phần chú - Theo dõi phần chú ý. ( 3) 4 2 ý/Sgk-78. ( 3) (4 2) ( 3) 2 4 - Củng cố: - Thực hành bài 36. *CTTQ: Yêu cầu HS hoạt động (a + b) + c = a + (b + c) cá nhân làm bài 36/Sgk- 78. Bài 36/sgk: - Mời 2 HS lên bảng a)126 ( 20) 2004 ( 106) thực hiện và nêu rõ các 126 ( 20) ( 106) 2004 bước. 126 (106 20) 2004 - Nhận xét, sửa sai nếu có. 126 ( 126) 2004 0 2004 2004. b)( 199) ( 200) ( 201) ( 199) ( 201) ( 200) (199 201) ( 200) ( 400) ( 200) (400 200) 600. Hoạt động 3: Cộng với số 0 (3 phút) Mục tiêu:HS nêu được tính chất cộng với số 0 trên tập hợp số nguyên. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp. Trang234
- - GV: Một số nguyên - HS: Một số cộng với 3. Cộng với số 0 cộng với số 0, kết quả số 0 kết quả bằng chính * Ví dụ: như thế nào? Cho ví dụ. nó. ( 2) 0 ( 2) Lấy 2 ví dụ. 12 0 12 * CTTQ: a + 0 = 0 + a = a - Nêu công thức tổng - Nêu CTTQ. quát. Hoạt động 4: Cộng với số đối (13 phút) Mục tiêu:HS nhắc lại được số đối của số nguyên a. Nêu được tính chất cộng với số đối trên tập hợp số nguyên. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, tự nghiên cứu. - Giới thiệu: Số đối của 4. Cộng với số đối a. Ký hiệu: – a * Số đối của a: - Yêu cầu HS nghiên - Nghiên cứu Sgk. Ký hiệu: – a cứu Sgk và cho biết: – (– a) = a. -GV: Số đối của – a là - HS: Số đối của – a là *CTTQ: a + (–a) = 0 gì? a Nếu a + b = 0 thì - GV: – (– a) = a a = – b và b = – a. - GV: Nếu a là số - HS: Là số nguyên âm. nguyên dương thì số đối của a (hay – a) là số gì? - HS: a = 5 thì a 5 - GV: Yêu cầu HS cho ví dụ. - HS: Là số nguyên - GV: Nếu a là số dương. nguyên âm thì số đối của a (hay – a) là số gì? - HS: a = - 3 thì - GV: Yêu cầu HS cho ví a ( 3) 3. dụ. - GV: Giới thiệu số đối của 0 là 0 - 0 = 0 - HS: Lên bảng tính và - GV: Hãy tính và nhận nhận xét xét: ( 10) 10 0 ( 10) 10 ? 15 ( 15) 0 15 ( 15) ? - GV: Dẫn đến công Trang235
- thức a + (- a) = 0 Ghi vở. Yêu cầu HS ghi vở. - HS: a và b là hai số đối - Ngược lại: Nếu a + b = nhau. 0 thì a và b là hai số như thế nào của nhau? - GV: Ghi: Nếu a + b = 0 thì a = – b và b = – a C. Hoạt động luyện tập, vận dụng (7 phút) Mục tiêu: HS biết vận dụng các tính chất vừa học để giải bài tập. Phương pháp: luyện tập thực hành, hoạt động nhóm. - Yêu cầu HS hoạt động - Thảo luận nhóm. 5. Luyện tập nhóm 4 người làm ?3/Sgk: ?3/Sgk. a 2; 1;0;1;2 - Đưa mô hình trục số ( 2) ( 1) 0 1 2 lên bảng, yêu cầu HS ( 2) 2 ( 1) 1 0 tìm tất cả các số nguyên 0 trên trục số. - Kiểm tra, đánh giá, cho điểm. D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (1 phút) Mục tiêu: Học sinh chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học ở tiết học. Phương pháp: Ghi chép. - Ôn tập lại các kiến Ghi chép. thức đã học. - BTVN: 37 – 40 /Sgk. - Chuẩn bị “ Tiết 48. Luyện tập” Trang236
- Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy: Tiết 48 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS nắm chắc phương pháp thực hiện các dạng toán về cộng hai số nguyên. - Biết vận dụng các tính chất của phép cộng các só nguyên vào các dạng toán tính nhanh, tính hợp lý. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng cộng hai số nguyên một cách thành thạo, rèn tính cẩn thận, chính xác. - Củng cố kỹ năng tìm số đối, tìm giá tri tuyệt đối của 1 số nguyên. 3. Thái độ: Có ý thức liên hệ các kiến thức đã học vào thực tiễn. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: máy chiếu, phiếu học tập, bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, Vở, đồ dùng học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút). 2. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. Hoạt động khởi động (10 phút) Mục tiêu: HS nhắc lại các tính chất của phép cộng các số nguyên. Hai số đối nhau. Cách tính giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên. Làm tốt một số bài tập đơn giản. Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, luyện tập thực hành. - Nêu yêu cầu kiểm tra: + Phát biểu các tính chất + HS1: Nêu 4 tính chất Bài 37a: của phép cộng các số của phép cộng các số x 3; 2; 1;0;1;2 nguyên? nguyên. ( 3) ( 2) 2 3. Trang237
- Chữa bài 37a/Sgk – 78. Bài 40: + Cho biết thế nào là hai + HS2: Nêu định nghĩa 2 a 3 –15 – 2 0 số đối nhau? Cách tính số đối nhau, cách tính –a – 3 15 2 0 giá trị tuyệt đối của 1 số giá trị tuyệt đối của 1 số |a| 3 15 2 0 nguyên? nguyên. Chữa bài 40/Sgk-79. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - GV: nhận xét, sửa sai nếu có, cho điểm. B. Hoạt động luyện tập – Vận dụng ( 33 phút) Mục tiêu: HS nắm chắc phương pháp và thực hiện tốt các bài toán về cộng hai số nguyên. Vận dụng các tính chất vào các bài tập tính nhanh. Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành. Tiết 48. Luyện tập - Yêu cầu HS chữa bài - Thực hiện các yêu cầu 1. Dạng 1: Tính – Tính nhanh 39/SGK-79, mời 2 HS lên của GV Bài 39/SGK-79: Tính bảng. a) 1 ( 3) 5 ( 7) - Yêu cầu HS nêu các - HS: áp dụng t/c giao 9 ( 11) tính chất đã áp dụng. hoán, kết hợp. (1 9) ( 3) ( 7) - Mời HS nhận xét. - Nhận xét, bổ sung. 5 ( 11) - Hướng dẫn các cách - Theo dõi cách giải của 10 ( 10) ( 6) giải khác: GV, ghi chép cách giải 0 ( 6) + Nhóm riêng các số cho là hay ngắn gọn 6 nguyên âm, nguyên nhất. b) ( 2) 4 ( 6) 8 dương bằng cách áp ( 10) 12 dụng t/c giao hoán, kết ( 2) 12) ( 10) hợp. 4 8 ( 6) + Hoặc nhóm các số để 10 ( 10) 6 được kết quả là số tròn 6. chục. Bài 41/Sgk-59: Tính: a) ( 38) 28 (38 28) - Yêu cầu HS làm Bài - 3 HS lên bảng, cả lớp 10; 41/Sgk-79. Mời 3 HS lên làm vào vở. b) 273 ( 123) 273 123 bảng. 150; - Yêu cầu HS nêu các - Nêu các tính chất. Trang238
- tính chất đã áp dụng ở c) 99 ( 100) 101 từng bước. (99 101) ( 100) - Mời HS nhận xét - Nhận xét. 200 ( 100) - Nhận xét, sửa sai và 100. cho điểm. Bài 42/Sgk-79: a) Tính nhanh: - Yêu cầu cả lớp hoạt - Hoạt động nhóm 4 217 43 ( 217) ( 23) động nhóm 4 người, người, làm vào bảng 217 ( 217) 43 ( 23) làm bài 42/Sgk-79 trong phụ của nhóm. 0 20 vòng 5’. =20 - Hướng dẫn câu b: - Theo dõi. + Bước 1: Tìm tất cả các số nguyên có trị tuyệt b) Các số nguyên có giá trị đối nhỏ hơn 10. tuyệt đối nhỏ hơn 10 là: 9; 8; 7; ;0; 7;8;9 + Bước 2: Tính tổng bằng cách hay nhất. Tổng S = - Treo bảng phụ của 2 - 2 nhóm trưởng lên ( 9) 9 ( 8) 8 nhóm lên bảng, mời đại trình bày. ( 1) 1) 0 diện 2 nhóm lên bảng 0 0 0 trình bày bài làm của 0 nhóm mình, nêu rõ các bước làm và tính chất đã áp dụng. - Mời các nhóm khác - Nhận xét. nhận xét. - Nhận xét, sửa sai và cho điểm nhóm làm tốt. 2. Dạng 2: Bài toán thực tế - Chiếu đề bài 43/Sgk và - Đọc đề bài. Bài 43/Sgk: hình vẽ lên máy chiếu. 10km Yêu cầu HS đọc đề bài. A C B - Yêu cầu HS nhắc lại - S = v.t (km). D công thức tính quãng -7km 7km đường khi biết vận tốc và thời gian. a) Sau 1h, ca nô 1 ở B, ca nô 2 - Cho HS 4’ vẽ hình, - Vẽ hình vào vở và suy ở D (cùng chiều với C), vậy 2 phân tích đề và suy nghĩ nghĩ cách làm. ca nô cách nhau: cách làm. 10 – 7 = 3 (km). Trang239
- - Giải thích hình vẽ. - Quan sát, lắng nghe b) Sau 1h, ca nô 1 ở B, ca nô 2 - GV: Sau 1 giờ canô thứ - Câu a, vận tốc 2 ca nô ở A (ngược chiều với C), vậy 2 nhất ở vị trí nào? Canô là 7 và 10 km/h thì ca nô cách nhau : thứ hai ở vị trí nào? chúng cùng đi về hướng 10 + 7 = 17 (km). Cùng chiều hay ngược B (cùng chiều), vậy sau chiều so với C? Chúng 1h, chúng cách nhau 10 Bài 44/ Sgk: cách nhau bao nhiêu – 7 = 3 km. km? Câu b, vận tốc 2 ca nô là 10 và –7 km/h, thì 1 ca - Mời 1 HS lên bảng nô đi về hướng B, 1 ca làm. nô đi về hướng C (ngược chiều với C), vậy sau 1h 2 ca nô cách nhau 7 + 10 = 17 km. 3. Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi - GV: Treo bảng phụ kẻ - Quan sát. Bài 46/Sgk-80: Tính sẵn khung trang 80 SGK a) 187 + (–54) = 133 Hướng dẫn: b) (–203) + 349 = 146 + Nút +/ - dùng để c) (–175) + (–213) = –388 đổi dấu “+” thành “-” và ngược lại. + Nút “-” dùng đặt dấu “-” của số âm. - Trình bày cách bấm nút để tìm kết quả phép tính như SGK. - Làm bài 46/Sgk. - Yêu cầu HS làm bài 46/Sgk-80. C. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (1 phút) Mục tiêu: Học sinh chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học ở tiết học. Chuẩn bị cho bài học sau. Phương pháp: Ghi chép. Trang240
- - Xem lại các bài tập đã giải. Ghi chép nội dung yêu - BTVN: 62 – 68/SBT. cầu. - Chuẩn bị tiết sau: “Tiết 49. §7. Phép trừ hai số nguyên”. Trang241
- Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy: Tiết 49 PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: HS hiểu phép trừ trong Z, HS biết tính toán đúng hiệu của hai số nguyên. 2. Kĩ năng: Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự. 3. Thái độ: Biết vận dụng các bài toán thực tế. 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: nghiên cứu chương trình SGK, tài liệu tham khảo Phấn màu, bảng phụ, bút dạ, mô hình trục số 2. Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, nghiên cứu §7 SGK, III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, Hoạt độngnhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức 2. Các Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra: - HS: lên bảng chữa bài. + Chữa bài 62 SBT. 61 + Chữa bài 66 SBT. 61 - GV: gọi HS lên bảng thực - HS: nhận xét, bổ sung. hiện. - GV: yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. Trang242
- - GV: nhận xét, cho điểm - GV: Giới thiệu bài mới Hoạt động 2:Hình thành kiến thức Tìm hiểu Hiệu của hai số nguyên (17 phút) Mục tiêu: HS hiểu phép trừ trong Z. HS biết tính toán đúng hiệu của hai số nguyên. Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, hợp tác nhóm - GV yêu cầu học sinh Hoạt HS Hoạt độngnhóm Tiết 49. §7. Phép trừ hai số độngnhóm làm ? SGK nguyên Nhóm 1+3: Làm ?a - HS: Nhận xét: Kết quả vế Nhóm 2+4: Làm ?b trái bằng kết quả vế phải. 1. Hiệu của hai số nguyên - Em hãy quan sát 3 dòng đầu 3-1 = 3 + (-1) = 2 * ? thực hiện các phép tính và rút 3-2 = 3 + (-2) = 1 3 - 4 = 3 + (- 4) = -1 ra nhận xét. 3-3 = 3 + (-3) = 0 3 - 5 = 3 + (- 5) = -2 a) 3-1 và 3 + (-1) b) 3-2 và 3 + (-2) c) 3-3 và 3 + (-3) - GV: Từ Việc thực hiện phép tính và rút ra nhận xét trên. - HS: 3 - 4 = 3 + (- 4) = -1 Em hãy dự đoán kết quả 3 - 5 = 3 + (- 5) = -2 tương tự ở hai dòng cuối. 3 - 4 = ? ; 3 - 5 = ? - GV: Từ bài ? em có nhận xét gì?. - HS: Nhận xét (dự đoán): Số thứ nhất trừ đi số thứ hai cũng bằng số thứ nhất cộng với số đối của số thứ hai. Trang243
- - HS: Phát biểu qui tắc như SGK. - GV: Vậy muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm như thế nào? - GV: Ghi: a – b = a + (- b) ♦ Củng cố: Tính: a. 5 - 7 ; b. 5 - (- 7) ; c. (-5) - 7 ; d. (-5) - (-7) * Qui tắc: SGK. 81 - HS: Thảo luận theo nhóm - GV: Cho HS Hoạt a – b = a + (- b) độngnhóm. - GV: Nhận xét, ghi điểm cho các nhóm. - GV: Nhắc lại ví dụ về cộng * Ví dụ hai số nguyên cùng dấu §4 a. 5-7 = 5+ (-7) = -2 SGK b. 5 - (-7) = 5+7 = 12 + Buổi trưa - 30C c. (-5) - 7 = (-5) + (-7) = -12 + Buổi chiều giảm 20C so với buổi trưa. d. (-5) - (-7) = (-5) + 7 = 2 + Hỏi: Buổi chiều cùng ngày ? 0C - Ta đã quy ước nhiệt độ giảm 20C nghĩa là nhiệt độ tăng - 20C và tính (-3) + (- 2) = -5 * Nhận xét: SGK. 81 Hoàn toàn phù hợp với phép trừ: (-3) - 2 = (-3) + (-2) = - 5 Hoạt động 3:Luyện tập Tìm hiểu Ví dụ (15 phút) Mục tiêu: HS biết tính toán đúng hiệu của hai số nguyên. Biết vận dụng các bài toán thực tế. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, Trang244
- Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, - GV: Treo bảng phụ ghi đề bài ví dụ SGK.81 - HS: đọc đề. - GV: gọi HS đọc đề. - HS: Ta lấy nhiệt độ hôm qua 2. Ví dụ ? Hôm qua nhiệt độ 30C, hôm trừ nhiệt độ hôm nay. Tức là: (SGK) nay nhiệt độ giảm 40C. Vậy để 3 - 4 = 3 + (- 4) = - 1 tính nhiệt độ hôm nay ta làm như thế nào? Trả lời: Nhiệt độ hôm nay là: - 10C - GV: Từ phép trừ 3 - 4 = -1 có số bị trừ nhỏ hơn số trừ, ta - HS: Trong Z phép trừ luôn có hiệu là - 1 Z thực hiện được còn trong tập N chỉ thực hiện được khi số bị ? Em có nhận xét gì về phép trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. trừ trong tập hợp Z các số nguyên và phép tính trừ trong tập N? - HS: Đọc nhận xét SGK - GV: Chính vì lý do đó mà ta phải mở rộng tập N thành tập Z để phép trừ luôn thực hiện được. - GV: Cho HS đọc nhận xét SGK. + Nhận xét: (SGK) V. Tìm tòi, mở rộng - Củng cố: (04 phút) + GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc và làm bài tập 47; 48 SGK. 82. + HS: làm bài tập. + GV nhận xét giờ học. - Hướng dẫn học và chuẩn bị bài ở nhà: (02 phút) Học bài ở nhà, làm bài tập 47 -> 56 SGK.82; 83. Chuẩn bị “ Tiết 50. Luyện tập” Nhiệm vụ nhóm: Nhóm 1: bài 78a,b-SBT Trang245
- Nhóm 2: Bài 78c,d-SBT Nhóm 3: Bài 78e,g- SBT Nhóm 4: Bài 81-SBT Trang246
- Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy: Tiết 50 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu kiến thức về phép trừ hai số nguyên. 2. Kỹ năng: - Vận dụng thành thạo qui tắc phép trừ hai số nguyên vào bài tập. 3. Thái độ:cẩn thận, nghiêm túc và hứng thú học tập. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực:năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực hợp tác nhóm, năng lực tự học, năng lực sáng tạo và năng lực tìm kiếm thông tin. - Phẩm chất:Chăm chỉ, tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, ôn lại kiến thức. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. Hoạt động khởi động (7 phút) Mục tiêu:Kiểm tra nội dung kiến thức bài phép trừ hai số nguyên. Phương pháp:Vấn đáp, đàm thoại - Phát biểu quy tắc HS1: Trình bày quy tắc, Bài 49 trừ hai số nguyên ? viết công thức. Viết công thức ? a - 15 2 0 - 3 - Làm BT 49 (sgk : HS 2: Làm bài. -a 15 -2 0 -(-3) trang 82) . - Gọi HS nhận xét - Cả lớp làm bài . bài làm - HS nhận xét - GV nhận xét, cho Trang247
- điểm. B. Hoạt động luyện tập – vận dụng ( 35 phút) Mục đích: Học sinh vận dụng, giải các bài tập tính toán: thực hiện phép tính, tìm x, toán đố. Biết cách sử dụng máy tính bỏ túi để tính. Phương pháp: thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập Bài 51 trang 82 SGK: HS: Lên bảng thực hiện. Bài 51 trang 82 SGK: Tính GV: ghi sẵn đề bài lên - Làm ngoặc tròn. a) 5 - (7-9) = 5 - [7+ (-9)] bảng - Áp dụng qui tắc trừ, = 5 - (-2) - Gọi 2 HS lên bảng trình cộng hai số nguyên khác = 5 + 2 = 7 bày. dấu, cùng dấu. b) (-3) - (4 - 6) Hỏi: Nêu thứ tự thực hiện phép tính? = (-3) - [4 + (-6)] = (-3) - (-2) = (-3) + 2 = -1 Bài 52 trang 82 SGK Bài 52 trang 82 SGK Tuổi thọ của nhà Bác học GV:Gv : Tại sao năm sinh Acsimet là: HS : Vì nhà bác học sinh và mất của nhà bác học (-212) - (-287) và mất trước công lại có dấu “-“ phía trước ? nguyên = - (212) + 287 Gv : Để tính tuổi thọ khi = 75 (tuổi) biết năm sinh và năm mất ta thực hiện thế nào ? HS: Lấy năm mất trừ đi năm sinh: (-212) - (-287) = (-212) + 287 = 75 (tuổi) Bài 53 trang 82 SGK: Bài 53 trang 82 SGK GV: Gọi HS lên bảng x - 2 - 9 3 0 trình bày. y 7 -1 8 15 HS: Thực hiện yêu cầu -x -y -9 -8 -5 -15 của GV. Bài 54 trang 82 SGK Trang248
- Bài 54 trang 82 SGK a) 2 + x = 3 GV: Cho HS hoạt động x = 3 - 2 theo nhóm. bàn làm bài HS: Thảo luận nhóm. x = 1 GV: Gọi đại diện nhóm b) x + 6 = 0 lên bảng trình bày. x = 0 - 6 Hỏi: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế x = 0 + (- 6) nào? x = - 6 c) x + 7 = 1 x = 1 - 7 x = 1 + (-7) x = - 6 Bài 56 trang 83 SGK: Dùng máy tính bỏ túi tính: Bài 56/83 SGK: a) 169 - 733 = - 564 +/- GV: Treo bảng phụ kẻ HS: Nút chỉ dấu b) 53 - (-478) = 531 sẵn khung trang 83 SGK. trừ của số nguyên âm, c) - 135 - (-1936) = 1801 muốn bấm số nguyên âm - Yêu cầu HS đọc phần ta bấm nút phần số trước khung SGK và sử dụng đến phần dấu sau (tức là máy tính bấm theo bấm nút +/-) h]ơngs dẫn, kiểm+/- tra kết quả. Hỏi:Bấm nút nhằm mục đích gì? Bấm khi nào? - Hướng dẫn hai cách HS: Thực hiện. bấm nút tính của bài: - 69 - (-9) như SGK. - Gọi HS đứng lên dùng máy tính bỏ túi tính bài 56 SGK. E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (2 phút) Trang249
- Mục tiêu: Học sinh chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học ở tiết học. Phương pháp: Ghi chép - - Ôn quy tắc trừ hai Làm các bài tập 85, số nguyên. 86, 87 trang 64 SGK. - Xem lại các dạng HS ghi chép nội dung bài tập đã giải. yêu cầu - Làm các bài tập 85, 86, 87 trang 64 SGK. Trang250
- Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy: Tiết 51 QUY TẮC DẤU NGOẶC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: HS hiểu và biết vận dụng qui tắc dấu ngoặc, biết khái niệm tổng đại số. 2. Kĩ năng: Biết cách vận dụng quy tắc dấu ngoặc vào các bài tập. 3. Thái độ: Rèn khả năng tư duy, nhanh nhẹn. 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: nghiên cứu chương trình SGK, tài liệu tham khảo Phấn màu, bảng phụ, bút dạ, mô hình trục số 2. Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, nghiên cứu §8 SGK, III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, Hoạt độngnhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức 2. Các Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) HS lên báo cáo kết quả nhiệm vụ giao về nhà Đại diện các nhóm lên báo cáo + Chữa bài 86 a, b.64 SBT. kết quả nhiệm vụ giao về nhà + a) Tìm số đối của 3; (- 4) ; 5. b) Tính tổng của các số đối của 3 ; (-4) ; 5 HS nhận xét, bổ sung. Các nhóm khác nhận xét, bổ Trang251
- - GV: nhận xét sung - GV: Giới thiệu bài mới Hoạt động 2:Hình thành kiến thức Tìm hiểu Quy tắc dấu ngoặc (19 phút) Mục tiêu: HS hiểu và biết vận dụng qui tắc dấu ngoặc Biết cách vận dụng quy tắc dấu ngoặc vào các bài tập. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, hợp tác nhóm - GV: Gọi HS lên bảng trình - HS: Lên bảng trình bày. Tiết 51. §8. Quy tắc dấu ngoặc bày ?1 + Số đối của 2 là - 2 + Số đối của - 5 là 5 1. Quy tắc dấu ngoặc + Số đối của 2 + (- 5) là - [2 + (- * ?1 5)] => - [2 + (-5)]=-(-3)=3 (1) - HS: Tổng các số đối của 2 và - 5 là: - 2 + 5 = 3 (2) Từ (1) và (2) Kết luận: - [2 + (- 5)] = (- 2) + 5 (*) - GV: Từ bài làm HS2 - HS: - [3 + (- 4) + 5] = - 4 (2) (- 3) + 4 + (- 5) = - 4 (1) Em hãy tìm số đối của tổng [3 + (- 4) + 5] ? - HS: Từ (1) và (2) - GV: Em hãy so sánh số đối - [3 + (- 4) + 5] = - 3 + 4 + (- 5) của tổng (-3) + 4 + (-5) với tổng ( ) các số đối của 3 ; (- 4) ; 5 ? - HS: Số đối của một tổng * ?2 - GV: Từ 2 kết luận trên, em bằng tổng các số đối. ( ) có nhận xét gì? - HS: Trang252
- - GV: Treo bảng phụ ghi sẵn 7 + (5 -13) = 7 + (- 8) = - 1 đề bài ?2 7+5+(-13)=12+(-13) = - 1 =>7+(5-13)= 7 + 5 + (- 13) - Gọi HS lên bảng trình bày: - HS: 12 - (4 - 6) = 12 - (- 2) = 14 12 - 4 + 6 = 8 + 6 = 14 => 12 - (4 - 6) = 12 - 4 + 6 - GV: Từ câu a 7 + (5 - 13) = 7 + 5 + (- 13) = 7 + 5 - 13 - HS: Khi bỏ dấu ngoặc, nếu - Vế trái có ngoặc tròn (5 - 13) đằng trước có dấu “+” thì dấu và đằng trước là dấu “+”. các số hạng trong ngoặc - Vế phải không có dấu ngoặc không thay đổi. và dấu của các số hạng trong ngoặc không thay đổi. Em rút ra nhận xét gì? - GV: Từ (*); ( ); ( ) và kết luận của câu b: - HS: Khi bỏ dấu ngoặc, nếu 12 - (4 - 6) = 12 - [4 + (6) = 12 - 4 đằng trước có dấu “-“ thì dấu + 6 các số hạng trong ngoặc đều đổi dấu. Dấu “+” thành “-“ và - Vế trái có ngoặc tròn (4 - 6) dấu “-“ thành “+” và đằng trước là dấu “-“. - Vế phải không có dấu ngoặc tròn và dấu của các số hạng trong ngoặc đều đổi dấu. Em rút ra nhận xét gì? - GV: Từ hai kết luận trên, em hãy phát biểu quy tắc dấu - HS: Đọc quy tắc SGK ngoặc? - GV: Trình bày ví dụ SGK - Hướng dẫn hai cách bỏ (); [] Trang253
- và ngược lại thứ tự. * Quy tắc: SGK - GV: Cho HS Hoạt độngnhóm làm ?3 - HS: Thảo luận nhóm. - GV: Nhận xét, đánh giá, ghi * Ví dụ: (SGK) điểm. * ?3 Hoạt động 3: Tìm hiểu Tổng đại số (13 phút) Mục tiêu: HS biết khái niệm tổng đại số Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, - GV: Cho ví dụ và viết phép trừ thành cộng với số đối của 2. Tổng đại số số trừ. . Một dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên gọi là một tổng đại số. Ví dụ: 5-3+ 2 -6=5 + (-3) + 2 + (-6) * a-b-c = -b+a-c = -b-c+a 97 – 150 - 47 = 97 – 47 - 150 = 50 - 150 = -100 HS lắng nghe và ghi bài - Giới thiệu chú ý SGK * a-b-c = a-(b+c) = (a-b) -c 284-75-25 = 284-(75+25) = 284-100 = 184. + Chú ý SGK C. Tìm tòi, mở rộng (04 phút) + GV yêu cầu HS: viết tổng đã cho theo cách đơn giản; bỏ tất cả các dấu của phép cộng và dấu ngoặc, áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp, nhóm các số hạng đã học. Trang254
- + HS: làm bài tập. + GV nhận xét giờ học. - Hướng dẫn học và chuẩn bị bài ở nhà: (02 phút) Học thuộc quy tắc. Làm bài tập 57 -> 60 SGK.85 Chuẩn bị “ Tiết 52. Luyện tập” Nhiệm vụ nhóm + Nhóm 1+2: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc. Chữa bài 89 a, b. 65 SBT. + Nhóm 3+4: Thế nào là một tổng đại số? Chữa bài 90.65 SBT Trang255
- Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy: Tiết 52 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về Quy tắc dấu ngoặc. 2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo quy tắc dấu ngoặc để tính nhanh. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong tính toán. 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống bài tập luyện tập. Phấn màu, bảng phụ, bút dạ. 2. Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài tập luyện tập. III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, Hoạt độngnhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1 ph) 2. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khởi động (7 phút) Trang256
- - GV: nêu yêu cầu kiểm tra - HS: lên bảng thực hiện yêu cầu + HS1: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc. Chữa bài 89 a, b. 65 SBT. + HS2: Thế nào là một tổng đại số? Chữa bài 90.65 SBT - HS: nhận xét bổ sung - GV: gọi HS nhận xét, bổ sung - GV: nhận xét, cho điểm - GV: ghi bài Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút) Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức về Quy tắc dấu ngoặc Vận dụng thành thạo quy tắc dấu ngoặc để tính nhanh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong tính toán. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, - GV: tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện giải các bài tập * Dạng đơn giản biểu thức. - HS: theo dõi GV hướng Tiết 52. Luyện tập Bài 58.85 SGK: dẫn - GV: Hướng dẫn: viết tổng cho đơn giản, áp dụng qui tắc bỏ dấu ngoặc, giao hoán và nhóm các số hạng không chứa chữ vào một nhóm và tính. - HS: Lên bảng thực hiện. - GV: Gọi hai HS lên bảng trình 1. Bài 58 SGK.85: Đơn giản biểu bày. thức: - GV: Cho cả lớp nhận xét, ghi a) x + 22 + (-14) + 52 điểm. = x + 22 - 14 + 52 Trang257
- Bài 90.65 SBT: = x + (22 - 14 + 52) - GV: Cho HS Hoạt độngtheo - HS: Thảo luận nhóm. = x + 60 nhóm. - HS: Thực hiện yêu cầu b) (-90) - (p + 10) + 100 - GV: Cho đại diện nhóm lên bảng của GV. = - 90 - p - 10 + 100 trình bày. = - p + (- 90 - 10 + 100) = - p 2. Bài 90 SBT.65: Đơn giản biểu - GV: Cho cả lớp nhận xét, đánh thức: giá và ghi điểm. a) x + 25 + (-17) + 63 * Dạng tính nhanh = x + (25 - 17 + 63) = x + 71 Bài 59.85 SGK: - HS: Lên bảng thực hiện. b) (-75) - (p + 20) + 95 - GV: Gọi hai HS lên bảng trình bày. = -75 - p - 20 + 95 - GV: Yêu cầu HS trình bày các - HS: + Áp dụng qui tắc = - p + (- 75 - 20 + 95) = - p bước thực hiện. dấu ngoặc; 3. Bài 59 SGK.85: Tính nhanh + Thay đổi vị trí các số tổng sau: hạng, a) (2736 - 75) - 2736 + Nhóm các số hạng và = 2736 - 75 - 2736 tính. Bài 91.65 SBT: = (2736 - 2736) - 75 = -75 - HS: Thực hiện các yêu - GV: Cho HS Hoạt độngnhóm, cầu của GV. b) (-2002) - (57 - 2002) yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày lời giải. = - 2002 - 57 + 2002 = (2002 - 2002) - 57 = - 57 4. Bài 91 SBT.65: Tính nhanh: a) (5674 - 97) - 5674 = 5674 - 97 - 5674 = (5674 - 5674) - 97 = - 97 * Dạng bỏ dầu ngoặc, rồi tính b) (-1075) - (29 - 1075) Bài 60.85 SGK: = - 1075 - 29 + 1075 - GV: Gọi hai HS lên bảng trình = (1075 - 1075) - 29 = - 29 bày. 5. Bài 60 SGK.85: - Yêu cầu HS nêu các bước thực - HS: + Áp dụng qui tắc a) (27 + 65) + (346 - 27- 65) Trang258
- hiện. dấu ngoặc. = 27 + 65 + 346 - 27 - 65 + Thay đổi vị trí số hạng. = (27-27)+(65-65) + 346 = 346 + Nhóm các số hạng và b) (42 - 69 +17) - (42 + 17) tính. = 42 - 69 + 17 - 42 - 17 Bài 92.65 SBT: = (42-42) + (17-17) - 69 = - 69 - HS: Thực hiện yêu cầu - GV: Cho HS Hoạt độngnhóm. 6. Bài 92 SBT.65 của GV - Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng a) (18 + 29) + (158 - 18 -29) trình bày các bước thực hiện. = 18 + 29 + 158 - 18 - 29 = (18-18) + (29-29) + 158 = 158 b) (13 - 135 + 49) - (13 + 49) = 13 - 135 + 49 - 13 - 49 = (13 - 13) + (49 - 49) - 135 = - 135 V. Củng cố - hướng dẫn học và chuẩn bị ở nhà: (2 ph) - Củng cố HS phát biểu quy tắc dấu ngoặc - Dặn dò: + Ôn lại qui tắc dấu ngoặc. + Cách biến đổi các số hạng trong một tổng + Xem lại các dạng bài tập đã giải. + Ôn lại phần lý thuyết và bài tập trong chương I; lý thuyết và bài tập trong chương II từ bài “Làm quen với số nguyên âm” đến bài “Quy tắc dấu ngoặc” để chuẩn bị tiết 55 - 56 ôn tập thi học kỳ I. VI. RÚT KINH NGHIỆM Trang259
- Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy: Tiết 53 ÔN TẬP HỌC KỲ 1 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tập hợp, các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên, phép trừ số tự nhiên. - Ôn tập các kiến thức về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. 2. Kĩ năng: HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập. 3. Thái độ: Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi ôn tập và bài tập. Phấn màu, bảng phụ, bút dạ. 2. Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, ôn tập các câu hỏi ôn tập, làm bài tập III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, Hoạt độngnhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức (1 ph) 2. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập về tập hợp (10 ph) Mục tiêu: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tập hợp HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập Phát triển năng lực: Trang260
- năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, hợp tác nhóm - GV yêu cầu học sinh Hoạt độngnhóm Đại diện các nhóm lên trình * Bài tập1: + Nhóm 1: Có mấy cách viết bày a) A = {8; 9; 10; 11; 12; 13; 14} tập hợp? A = { x N. 7 < x < 15} + Nhóm 2: Tập hợp A là con của tập hợp B khi nào? Tập b) A ∩ B = {9; 10; 11; 12} hợp A bằng tập hợp B khi nào? c) 8 A ; 14 B; + Nhóm 3: viết tập hợp N, {10;11} A ; A B N*? Cho biết mối quan hệ giữa hai tập hợp trên? Các nhóm khác nhận xét, bổ + Nhóm 4: Cho ví dụ về tập xung hợp. viết bằng 2 cách. - GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài tập. * Bài 1: a) viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 15 - HS: Trả lời. theo hai cách. b) Cho B = {x N. 8 < x < 13}. Hãy biểu diễn các phần tử của tập hợp A ∩ B trên tia số. c) Điền ký hiệu , , vào ô vuông: 8 A ;14 B ; {10;11} A Hoạt động 2: Ôn tập về các phép toán trên tập hợp số tự nhiên (13 ph) Mục tiêu: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên, phép trừ số tự nhiên. HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập. Trang261
- Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, GV yêu cầu HS Hoạt Đại diện các nhóm lên trình *Bài tập 2: Tính: độngnhóm bày a) 23 . 24 + 23 . 76 + Nhóm 1: Phép cộng các số = 8 . 24 + 8 . 76 tự nhiên có những tính chất gì? = 8. (24 + 76) = 8 . 100 = 800 Nhóm 2: Phép nhân các số tự b) 80 - (4 . 52 - 3 . 23) nhiên có những tính chất gì? = 80- (4 . 25 - 3 . 8) + Nhóm 3: Nêu điều kiện để có phép trừ a - b; thương a : b? = 80 - ( 100 - 24) = 80 – 76 = 4 Các nhóm khác nhận xét, bổ c) 900 - {50 . [(20 - 8) : 2 + 4]} + Nhóm 4: Nêu dạng tổng xung quát của phép nhân, phép = 900 – { 50 . [ 16 : 2 + 4 ]} chia hai lũy thừa cùng cơ số? = 900 – {50 . [ 8 + 4]} - GV: Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập = 900 – { 50 . 12} - HS: Lên bảng thực hiện. Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài = 900 – 600 = 300 và nêu các bước thực hiện. HS dưới lớp làm vào vở - HS: Ta thực hiện phép chia trước, phép trừ sau * Bài 2: Tính: a) 23 . 24 + 23 . 76 b) 80 - (4 . 52 - 3 . 23) c) 900 - {50 . [(20 - 8) : 2 + 4]} Hoạt động 3: Ôn tập về các dấu hiệu chia hết 10 ph ) Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức đã học về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, Trang262
- GV yêu cầu học sinh Hoạt * Bài tập 3: độngnhóm Đại diện các nhóm lên trình Điền chữ số vào dấu * để số 45* + Nhóm 1: Nêu các t.c chia hết bày a) * = 0 của một tổng. b) * = 0 + Nhóm 2: Dấu hiệu chia hết cho 2? c) * = 0 + Nhóm 3: Dấu hiệu chia hết cho 5? + Nhóm 4: Dấu hiệu chia hết cho 3, 9 ? Các nhóm khác nhận xét, bổ * Bài tập 3: Điền chữ số vào xung dấu * để số 45* a) Chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 b) Chia hết cho cả 2 và 5. c) Chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 - HS: suy nghĩ trả lời Hoạt động4: Ôn tập về số nguyên tố, hợp số, ước, bội ( 10 ph) Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, + Câu 9: Thế nào là số nguyên tố? hợp số? * Bài tập 4: Phân tích một số lớn hơn 1 ra a) 5 . 7 . 11 + 13 . 7 . 19 thừa số nguyên tố? - HS: Thảo luận nhóm b) 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 * Bài tập 4: Không tính, xét xem các biểu thức sau là số c) 423 + 1422 nguyên tố hay hợp số? d) 1998 - 1333 a) 5 . 7 . 11 + 13 . 7 . 19 Trang263
- b) 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 c) 423 + 1422 d) 1998 - 1333 - GV: Cho HS Hoạt - HS: lên bảng thực hiện độngnhóm. + Câu 10: x ƯC của a, b, c ; và * Bài tập 5: Cho a = 30 ; b = 84 x BC của a, b, c khi nào ? + Câu 11: Thế nào là ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số? * Bài tập 5: Cho a = 30 ; b = 84 a) Tìm ƯCLN (a, b) ; ƯC (a, b) b) Tìm BCNN (a, b) ; BC (a, b) V. Củng cố - hướng dẫn học và chuẩn bị ở nhà(02 phút) - Xem lại các bài tập đã giải. Ôn tập các kiến thức về số nguyên, các bài tập thực tế. - Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập học kì I(tiếp). VI. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy: Tiết 54 ÔN TẬP HỌC KỲ 1(TIẾP) I. MỤC TIÊU Trang264
- 1. Kiến thức: Ôn lại các kiến thức đã học về: Tập hợp số nguyên; giá trị tuyệt đối của số nguyên a; qui tắc tìm giá trị tuyệt đối; các tính chất của phép cộng các số nguyên; qui tắc trừ hai số nguyên; qui tắc bỏ dấu ngoặc. 2. Kĩ năng: HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài toán thực tế. 3. Thái độ: Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi ôn tập và bài tập. Phấn màu, bảng phụ, bút dạ. 2. Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, ôn tập các câu hỏi ôn tập, làm bài tập III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, Hoạt độngnhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức ( 1 ph) 2. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khởi động (22 ph) HS lên báo cáo kết quả nhiệm Đại diện các nhóm lên báo cáo Tiết 54. Ôn tập học kì I (tiếp) vụ giao về nhà kết quả nhiệm vụ giao về nhà * Bài 1: Nhóm 1+2 - Bài 1: Một số sách Gọi số sách cần tìm là a (a Î N*; khi xếp thành từng bó, mỗi bó 200 a Î BC(6, 8, 15) gồm 42 nam và 60 nữ, chia sung 6 = 2.3; 8 = 23; 15 = 3.5 thành các tổ sao cho số nam và số nữ mỗi tổ đều bằng => BCNN(6,8,15) = 23.3.5 = 120 nhau. Có thể chia lớp đó BC(6,8,15) = B(120) = {0; 120; 240; Trang265
- nhiều nhất thành bao nhiêu tổ 360; } để số nam và số nữ được chia mà 200 a = 240 đều cho các tổ? Vậy số sách cần tìm là 240 quyển HS nhận xét, bổ sung * Bài 2: GV nhận xét, đánh giá Gọi số tổ nhiều nhất là a (a Î N*) Theo đề bài ta có: 42 M a; 60 M a => a Î ƯC(42, 60) 42 = 2.3.7; 60 = 22.3.5 => ƯCLN(42,60) = 2.3 =6 Mà a là số lớn nhất nên a=ƯCLN(42,60)=6 Vậy có thể chia lớp đó nhiều nhất thành 6 tổ Hoạt động 2: Ôn tập về số nguyên tố, hợp số, ước, bội ( 20 ph) Mục tiêu: Ôn lại các kiến thức đã học về: Tập hợp số nguyên; giá trị tuyệt đối của số nguyên a; qui tắc tìm giá trị tuyệt đối; các tính chất của phép cộng các số nguyên; qui tắc trừ hai số nguyên; qui tắc bỏ dấu ngoặc. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, - GV: Nêu các câu hỏi, yêu cầu - HS: Trả lời. HS đứng tại chỗ trả lời. Câu 1: viết tập hợp Z các số nguyên? Cho biết mối quan hệ giữa các tập hợp N, N*, Z. Câu 2: Giá trị tuyệt đối của a là gì? Nêu qui tắc tìm giá trị Trang266
- tuyệt đối của a, số nguyên âm, số nguyên dương? Câu 3: Nêu qui tắc công hai số nguyên cùng dấu dương, âm? Câu 4: Nêu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu? Câu 5: Phép cộng các số nguyên có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát. Câu 6: Nêu qui tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b? Nêu công thức tổng quát. Câu 7: Nêu qui tắc bỏ dấu ngoặc? - GV: Treo bảng phụ ghi sẵn các đề bài tập. Yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày. * Bài 3: Tính: * Bài 3: Tính: 1) (-25) + (-5) ; 2) (-25) + 5 1) – 30 2) – 20 3) 62 - - 82 ; 4) (-125) + 55 3) – 20 4) – 70 5) (-15) – 17 ; 6 ) (-4) – (5 - 9) 5) – 32 6) 0 * Bài 4: Bỏ dấu ngoặc rồi tính. * Bài 4: Bỏ dấu ngoặc rồi tính. 1) (8576 - 535) – 8576 1) – 535 2) – 400 3) 23 2) (535 - 135) – (535 + 265) * Bài 5: Tìm số tự nhiên x 3) 147 – (-23 + 147) 1) x = 11 2) x = 50 * Bài 5: Tìm số tự nhiên x biết: 3) x = 11 4) x = - 13 1) -15 + x = - 4 5) x = 65 2) 35 – x = -12 – 3 3) x = 11 (x > 0) 4) x = 13 (x < 0) 5) 11x – 7x + x = 325 Trang267
- 3. Củng cố - hướng dẫn học và chuẩn bị ở nhà (02 phút) - Ôn tập thật kĩ các kiến thức đã học, các dạng bài tập đã, đã chữa, - Chuẩn bị tiết sau: Kiểm tra học kì I Rút kinh nghiệm: Trang268
- Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy: Tiết 55,56 KIỂM TRA HỌC KỲ 1 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Kiểm tra HS các kiến thức cơ bản về tập hợp số tự nhiên , các phép toán , dấu hiệu chia hết, bội và ước. Phép toán cộng trừ số nguyên. Kiến thức đoạn thẳng: Điểm nằm giữa, cộng đoạn thẳng; trung điểm đoạn thẳng. 2. Kỹ năng: Kiểm tra học sinh kĩ năng thực hành các phép toán , dấu hiệu chia hết, bội và ước. Phép toán cộng trừ số nguyên . Kĩ năng vận dụng kiến thức cộng đoạn thẳng ; trung điểm đoạn thẳng. 3. Thái độ: Nghiêm túc, biết trình bày bài giải rõ ràng. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập. II. Chuẩn bị : + Chuẩn bị của giáo viên: Soạn đề đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức. Poto đề đầy đủ cho HS +Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập câu hỏi và bài tập theo yêu cầu của GV III. Ma trận đề kiểm tra: Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Tổng Tên chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Hiểu rõ các tính Vận dụng các Vận dụng các chất của phép tính chất của tính chất của cộng phép số tự nhiên, để phép toán số nhân và làm giải bài toán tự nhiên, luỹ Chủ đề 1. Các thành thạo các tìm x thừa vào phép tính với phép tính cộng, chứng minh số tự nhiên trừ, nhân,chia, biểu thức. lũy thừa với các số tự nhiên để thực hiện tính nhanh 1 biểu thức Trang269
- Số câu: 2 2 2 1 7 Số điểm: 0.5 1 1 0,5 30 Tỉ lệ: % 5% 10% 10% 5% 30 % Biết dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, Chủ đề 2. Các cho 9. Từ đó dấu hiệu chia suy ra được hết số chia hết cho cả 2 và 5; chia hết cho 3 và 9. Số câu 6 6 Số điểm: 1.5 1,5 Tỉ lệ: % 15% 15% Vận dụng các Chủ đề 3. kiến thức BC- Ước và Bội BCNN vào giải toán. Số câu: 1 1 Số điểm: 1,5 1,5 Tỉ lệ: % 15% 15% Hiểu được các Vận dụng tính chất của được các tính Chủ đề 4. Cộng phép cộng số chất của số trừ số nguyên nguyên, quy nguyên và tắc dấu ngoặc GTTĐ, để để thực hiện giải bài toán tính nhanh tìm x 2 1 3 1,0 0,5 15 10% 5% 15% Trang270
- -Biết điểm Biết vẽ đoạn -Vận dụng nằm giữa hai thẳng có độ dài thành thạo điểm trong ba cho trước, vẽ đẳng thức về điểm thẳng trung điểm của điểm nằm Chủ đề 5. hàng đoạn thẳng. giữa để tính Đoạn thẳng độ dài đoạn thẳng. - Biết c/m một điểm là trung điểm của đoạn thẳng. Số câu: 1 1 2 4 Số điểm: 0,5 0,5 1,5 2,5 Tỉ lệ: % 5% 5% 15% 25% Tổng số câu: 6 1 2 5 5 2 41 Tổng số điểm: 1,5 0,5 0,5 2,5 4 1 10 Tỉ lệ: 100% 15% 5% 5% 25 % 40% 10 % 100% IV. Đề ra: A. TRẮC NGHIỆM: (2đ) Hãy khoanh tròn vào câu đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: ( 1,0đ ) Cho các số sau: 50; 198; 55; 120. a) Số chia hết cho 2 ? A. 50 ; B. 55 ; C. 198; D. 50; 198 và 120 b) Số chia hết cho cả 3 và 5? A. 50; B. 55; C. 120; D. 198 c) Số chia hết cho 3, mà không chia hết cho 9? A. 198 ; B. 120; C. 50; D. 55 d) Số chia hết cho cả 2 và 9? A. 198 ; B. 50; C. 120; D. 55 C©u 2( 0,25đ )Cho tæng: A = 0 +1 + 2 + + 9 + 10. KÕt qu¶ cña tæng lµ: A ) A = 54 B ) A = 55 C ) A = 56 D ) A = 57 C©u 3( 0,25đ ) §iÒu kiÖn ®Ó sè tù nhiªn a chia hÕt cho sè tù nhiªn b (b 0) lµ: A ) a lín h¬n hoÆc b»ng b. B ) a lín h¬n b. C ) a nhá h¬n b. D )Cã sè tù nhiªn q sao cho a = b. q C©u 4( 0,25đ ) Luü thõa 2 9 lµ kÕt qu¶ cña: Trang271
- A ) 23.23 . 4 B ) 23.23 . 8 C ) 23.23 . 16 D ) 23.23 C©u 5( 0,25đ )Cho sè tù nhiªn cã hai ch÷ sè gièng nhau, sè ®ã chia hÕt cho 2 vµ chia cho 5 d- 3 th× : A ) Sè ®ã lµ 22 B ) Sè ®ã lµ 44 C ) Sè ®ã lµ 66 D ) Sè ®ã lµ 88 TỰ LUẬN ( 8 điểm) Câu 1: (2,0 đ) Thực hiện phép tính: a) 18 : 32 + 5.23 ; b) (–12) + 42 c) 53. 78 + 53 .69 - 47. 53; d) 35.23 + 35.41 + 64.65 Câu 2: ( 1,5đ) Tìm x, biết: a) 6x – 23 = 62 : 2; b) |x+2| - 4 = 6; c) 5 – x = 16 Câu 3: (1,5 đ) : Một khối học sinh khi tham gia diễu hành nếu xếp hàng 12;15;18 đều vừa đủ. Hỏi khối có bao nhiêu học sinh? Biết rằng số học sinh trong khoảng từ 400 đến 600 em. Câu 4:(2,5đ) :Cho đường thẳng xy và điểm O nằm trên đường thẳng đó. Trên tia Ox lấy điểm E sao cho OE = 4cm. Trên tia Oy lấy điểm G sao cho EG = 8cm. a) Trong 3 điểm E, O, G điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ? b) Tính độ dài đoạn thẳng OG? c) Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng EG không? Vì sao? Câu 5:(0,5đ) Cho A = 2 22 23 260. Chứng minh : A 7 V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM A. TRẮC Cấu 1 NGHIỆM a) Các số chia hết cho 2: 50; 198; 120 Đáp án Đúng nhất: D 0,25 (2đ) b) Số chia hết cho 3 và 5: 120. Đáp án Đúng C 0,25 (Giáo viên c) Số chia hết cho 3, mà không chia hết cho 9 là 120 0,25 tự trộn đáp án) Đáp án Đúng : B d)Số chia hết cho cả 2 và 9? Đáp án Đúng : A.198 0,25 Trang272
- Mỗi Đáp án Đúng 0,25điểm C©u C©u C©u C©u 2 3 4 5 B D B D B.TỰ a) 18:32 + 5.23 = 18:9 + 5.8 = 2 + 40 = 42 0,5 LUẬN b) (-12) + 42 = (42 - 12) = 30 0,5 ( 8 điểm) c) 53. 78 + 53 .69 - 47. 53 = 53.( 78+ 69 – 47) = 53. 100= 5300 0,5 Cấu 1 d) 35.23 + 35.41 + 64.65 = 35.( 23 + 41) + 64.65 = 64.35 + 64.65 0,25 (2,0đ) = 64. ( 35 + 65) = 6400 0,25 (nếu HS không áp dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng thì chấm 0,25đ) Cấu 2 a) 6x – 23 = 62 : 2 (1,5đ) 6x - 23 = 31 6x = 31 + 23 6x = 54 0,25 x = 9 0,25 b) |x+2| - 4 = 6 |x+2| = 6 + 4 |x+2| = 10 x+2 = 10 hoặc x + 2 = -10 Nếu: x + 2 = 10 x = 8 0,25 Nếu: x + 2 = -10 x = -12 (nếu HS chỉ giải được đ/k: x + 2 = 10 thì chấm 0,5đ) 0,25 c) 5 – x = 16 x = -11 0,25 0,25 Cấu 3 Gọi số HS phải tìm là a ( 400 a 600, HS) 0,25 (1,5đ) Vì khi xếp 12, 15, 18 hàng thì vừa đủ nên a BC(12,15,18) 0,25 Tìm được BCNN(12,15,18) = 180 0,25 Trang273
- Do đó BC(12,15,18) = B(180)={0,180 ; 360, 540, 720 } 0,5 Vậy số HS là 540 em(nếu HS không tìm BCNN(12,15,18) nhưng làm đúng vẫn 0,25 cho điểm tối đa) Cấu 4 E 4cm x O G y (2,5đ) 8cm 0,5 a) Trong 3 điểm O, E, G thì điểm O nằm giữa hai điểm còn lại vì O là gốc chung của hai tia đối nhau ( Hoặc OE < EG) b) Tính được: OF = 4cm 0,5 c) O là trung điểm của đoạn thẳng EG vì O nằm giữa EG và OE = OG = 4cm 0,75 0,75 Cấu 5 Ta có: A = (2 22 23 ) (24 25 26 ) (27 28 29 ) + 0,25 (258 259 260 ) (0,5đ) 2 4 2 7 2 58 A = 2(2 2 2 ) 2 .(2 2 2 ) 2 . (2 2 2 ) + 2 0,25 (2 2 22 ) A = 7( 2 + 24 + 27 + + 258 ) 7 ( đpcm) Hết giờ: Giáo viên thu bài của học sinh. Giao việc về nhà (1 phút) Mục tiêu: - HS chủ động làm lại các bài tập. - HS chuẩn bị bài giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau. GV: Giao nội dung và HS Về nhà làm lại các bài tập trong đề kiểm tra hướng dẫn việc làm bài tập ở nhà. Trang274
- Trang275
- Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy: Tiết 57,58 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ 1 I.Mục tiêu: Qua bài này HS cần: 1. Kiến thức: - Tự sửa bài kiểm tra học kì I 2. Kĩ năng: - Có khả năng tự đánh giá, sửa sai bài làm của mình 3. Thái độ: - Nghiêm túc và hứng thú học tập. - Giáo dục tính cẩn thận và tầm quan trọng của bài thi học kì I - Rút kinh nghiệm cho đợt thi cuối năm, đề ra các biện pháp khắc phục và có phương pháp học tập tốt hơn. 4. Định hướng năng lực - Năng lực tính toán, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học. II.Chuẩn bị 1. GV: Đề bài, đáp án + thang điểm, bài trả cho HS. 2. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 3. Kỹ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật động não III. Các hoạt động dạy học trên lớp 1. Ổn định lớp 2. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Trang276
- HĐ1: Trả bài kiểm tra Trả bài cho lớp trưởng chia cho từng bạn trong lớp. Lớp trưởng trả bài cho từng cá nhân HĐ2: Nhận xét chữa bài Các HS nhận bài đọc, kiểm tra lại các bài đã làm. *Ưu điểm: – Mọi học sinh tham gia tốt bài kiểm tra học kì I; – Học sinh thực hiện đúng nội quy, quy chế của trường, nghiêm túc, tự giác; HS nghe GV nhắc nhở, nhận xét rút kinh nghiệm. – Trình bày có tính khoa học, đầy đủ nội dung; – Trình bày mạch lạc rõ ràng, sạch sẽ. * Tồn tại: – Còn một số ít bài trình bày còn cẩu thả, không vẽ hình thiếu chính xác – Một số bài chưa làm đúng yêu cầu. GV: Giải đáp thắc mắc của học sinh trong cách trình bày. HS chữa bài vào vở + GV nhận xét bài làm của HS: - Đã biết làm các bài tập từ dễ đến khó - Đã nắm được các kiến thức cơ bản Nhược điểm: - Kĩ năng tìm lập luận chưa tốt. - Một số em kĩ năng tính toán còn sai * GV chữa bài cho HS ( Phần số học ) 1) Chữa bài theo đáp án chấm 2) Lấy điểm vào sổ * GV tuyên dương một số em điểm cao, trình bày sạch đẹp. Nhắc nhở, động viên một số em có điểm còn chưa cao, trình bày chưa đạt yêu cầu HĐ3: Hướng dẫn về nhà - Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức đã học ở kì I phần tập Trang277
- hợp N; Z để tiết sau ôn tập học kỳ I Nhắc nhở - rút kinh nghiệm(4 phút) - Chuẩn bị tốt kiến thức và làm đề cương ôn tập tốt - Chuẩn bị sgk tập 2. Trang278