Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 35 - Tiết 1: Ôn tập cuối học kì 2 - Năm học 2022-2023

docx 4 trang binhdn2 23/12/2022 8420
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 35 - Tiết 1: Ôn tập cuối học kì 2 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_35_tie.docx

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 35 - Tiết 1: Ôn tập cuối học kì 2 - Năm học 2022-2023

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 3 Ôn tập cuối học kỳ 2 – tiết 1 1. Yêu cầu cần đạt: * Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác được hình thành qua hoạt động nhóm. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo qua các hoạt động chính của bài học (khởi động, khám phá, luyện tập và vận dụng); Năng lực tự chủ và tự học qua hoạt động học cá nhân, được trình bày và được thể hiện tích hợp trong các hoạt động và mục tiêu hoạt động. * Năng lực đặc thù : + Ôn luyện đọc thành tiếng và học thuộc lòng về các văn bản thơ đã học từ đầu học kỳ II ; đọc thuộc lòng một đoạn, trả lời được câu hỏi về nội dung luyện đọc. + Đọc trôi chảy bài Giữa lòng biển xanh , ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, đúng nhịp thơ ; đọc bài với giọng phù hợp ; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. + Hiểu nội dung bài đọc : Cuộc sống đa dạng, sinh động, nhiều sắc màu, yên lành của các sinh vật biển trong lòng đại dương. 2. Đồ dùng dạy học + Giáo viên : Kế hoạch bài dạy, bài giảng, SGK, SGV, phiếu bốc thăm đoạn đọc và câu hỏi, video clip cảnh vật dưới biển. + Học sinh : SGK. 3. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: (2 phút) Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cách tiến hành: GV cho học sinh xem video cảnh vật Học sinh xem video cảnh vật dưới biển. dưới biển. Gv giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động khám phá và luyện tập Hoạt động 1: Ôn luyện đọc thành tiếng và đọc thuộc lòng. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc hoặc đọc thuộc lòng, ngắt nghỉ đúng dấu câu, trả lời câu hỏi về nội dung của bài đọc. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT1. - HS đọc yêu cầu BT1 - GV cho HS bốc thăm, đọc thành tiếng hoặc thuộc lòng một đoạn trong bài đọc đã học và trả lời câu hỏi về nội dung - HS bốc thăm và đọc bài đoạn đọc.
  2. - GV yêu cầu HS lắng nghe và dò bài - HS lắng nghe và dò bài theo - GV đưa ra câu hỏi. - Hs trả lời câu hỏi - Gv nhận xét HS - HS lắng nghe Hoạt động 2: Ôn luyện đọc hiểu ( 22 phút) Mục tiêu: Đọc – hiểu bài Giữa lòng biển xanh, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng nhịp thơ. Hiểu nội dung bài đọc: Cuộc sống đa dạng, sinh động, nhiều sắc màu, yên lành của các sinh vật biển trong lòng đại dương. Phương pháp, hình thức tổ chức: quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, cá nhân, lớp. Cách tiến hành: * Luyện đọc thành tiếng - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh - HS quan sát tranh và trả lời : Nội dung họa bài đọc SHS trang 127 và trả lời câu bài đọc nói về Cuộc sống đa dạng, sinh hỏi: Em hãy đoán xem bài đọc nói về động, nhiều sắc màu, yên lành của các nội dung gì? sinh vật biển trong lòng đại dương - GV giới thiệu bài Giữa lòng biển xanh - HS lắng nghe - GV đọc mẫu toàn bài: giọng đọc thong thả, chậm rãi, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn. * Luyện đọc từ, giải nghĩa từ - GV hướng dẫn HS luyện đọc một số - HS luyện đọc từ khó: biển sâu, ục ịch, xòe ô, oai hùng - GV yêu cầu Hs đọc từ giải nghĩa :ục - HS đọc từ giải nghĩa ịch, dung dăng *. Luyện đọc đoạn - GV mời 6 HS đọc bài Giữa lòng biển - HS đọc bài , HS khác lắng nghe và dò xanh theo. + Đoạn 1: khổ 1 + Đoạn 2: khổ 2 + Đoạn 3: khổ 3 + Đoạn 4: khổ 4 + Đoạn 5: khổ 5 + Đoạn 6: khổ 6 * Luyện đọc cả bài: - GV mời 6 HS đọc luân phiên cả bài - 6 HS đọc bài, HS khác lắng nghe và dò Giữa lòng biển xanh bài. * Luyện đọc hiểu: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, trả HS thảo luận theo nhóm, trả lời các câu lời các câu hỏi trong phần Câu hỏi, bài hỏi trong phần Câu hỏi, bài tập SHS tập SHS trang 127 trang 127 Câu 1: Ngôi nhà của cá có những gì đặc biệt? Để trả lời câu hỏi này, YC HS đọc lại HS đọc lại đoạn 1, trả lời câu hỏi. đoạn 1
  3. GV kết luận: Ngôi nhà của cá đặc biệt Học sinh lắng nghe. khi nằm giữa lòng biển sâu, với muôn màu lóng lánh. Câu 2: Tìm từ ngữ miêu tả vẻ độc đáo của những con vật sau: cua, cá, tôm. Để trả lời câu hỏi này, YC HS đọc lại HS đọc lại đoạn 2,3, trả lời câu hỏi. đoạn 2,3 GV kết luận: Học sinh lắng nghe. - Anh cua tinh nghịch Ục ịch bò ngang Vung vẩy đôi càng Như đang tập võ - Một bầy cá nhỏ Múa lượn tung tăng - Chú tôm nghiêng ngó Nhảy càng thêm hăng Câu 3: Cá mực, ốc, rong được miêu tả thế nào? Để trả lời câu hỏi này, YC HS đọc lại HS đọc lại đoạn 2,3, trả lời câu hỏi. đoạn 4, 5 GV kết luận: Học sinh lắng nghe Cá mực dung dăng, xòe ô đi học. Bác ốc oai hùng. Chị dong ung dung, uốn mình duyên dáng. Câu 4: Vì sao những đêm trăng sáng cả nhà cá thấy vui? Để trả lời câu hỏi này, YC HS đọc lại HS đọc lại đoạn 6, trả lời câu hỏi. đoạn 6 GV kết luận: Học sinh lắng nghe Vì khi ấy có ngàn sao lấp loáng cùng xuống chơi với muôn loài. Câu 5: Em thích nhất hình ảnh nào trong bài? Vì sao? Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi. HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi. GV kết luận: Em thích nhất hình ảnh “Những đêm trăng sáng/ Cả nhà cùng vui” Vì nó thể hiện không khí đoàn kết, tưng bừng, vui vẻ của muôn loài. - Qua các nội dung chúng ta cùng tìm Hs suy nghĩ và trả lời câu hỏi. hiểu, các em hãy cho biết nội dung bài đọc này muốn nói với chúng ta điều gì? GV kết luận: Cuộc sống đa dạng, sinh Hs lắng nghe. động, nhiều sắc màu, yên lành của các sinh vật biển trong lòng đại dương.
  4. 3. Hoạt động vận dụng (3 phút) * Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học * Phương pháp, hình thức: vấn đáp. * Cách tiến hành: + Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung bài Học sinh nêu lại nội dung bài học học - Yêu cầu học sinh chia sẻ với người Học sinh chia sẻ với người thân, gia thân, gia đình và bạn bè về nội dung bài đình và bạn bè về nội dung bài học học - Chuẩn bị tiết sau. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có):