Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 31 - Năm học 2022-2023

docx 26 trang binhdn2 23/12/2022 6320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 31 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_31_nam.docx

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 31 - Năm học 2022-2023

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 31 MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 BÀI 3: Non xanh, nước biếc (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Kể được một số địa danh của Việt Nam; nêu được phỏng đoán bản thân về nội dung bài và tranh minh họa. - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiều bài; - Hiểu được nội dung bài học. Miêu tả và ca ngợi vẻ đẹp của các vung miền trải dài trên đất nước Việt Nam từ Bắc đến Nam; bày tỏ tình yêu và lòng tự hào về quê hương đất nước Việt Nam. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia các trò chơi vân động - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận trao đổi hợp tác trong nhóm 3. Phẩm chất. - Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước, nhân ái, trách nhiệm; góp phần hình thành và bồi dưỡng cho HS lòng tự hào về vẻ đẹp của Tổ quốc, về truyền thống, văn hóa cảnh đẹp của đất nước Việt Nam; bước đầu có ý thức giữ gìn cảnh đẹp, vẻ đẹp văn hóa, truyền thống của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. *GDBVMT: - Học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ quang cảnh thiên của địa phương, đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa bài học. Bảng phụ ghi đoạn từ đầu đến Đồng Nai thì về, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. Tranh ảnh, video clip một số cảnh đẹp của Việt Nam được nhắc đến trong bài cao dao. - HS: Sách giáo khoa, bài báo có bài văn về đất nước Việt Nam và phiếu đọc sách đã ghi chép vè bài văn đã đọc. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
  2. 2 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Cách tiến hành HS hoạt động nhóm nhỏ, kể - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ, kể tên tên một số địa danh của đất một số địa danh của đất nước Việt Nam ( GV có nước Việt Nam ( VD: Sông thể cho HS nêu tên các tỉnh, thành phố hoặc tên Cửu Long-Long An-An huyện, xã, làng, núi sông, biển đảo, ) Giang, núi Trường Sơn ở Sơn Trà, Trà Khúc ) - HS nối tiếp kể. - GV yêu cầu học sinh nối tiếp kẻ tên các địa danh của đất nước Việt Nam. - HS quan sát tranh minh họa, - GV cho HS quan sát tranh. nêu phỏng đoán về nội dung bài học. - HS láng nghe, nhắc lại tên - GV giới thiệu bài mới. bài: Non xanh nước biếc. B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: ( phút) B.1 Hoạt động Đọc (24 phút) 1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, hiểu nghĩa từ trong bài. b. Cách tiến hành 1 1 Đọc mẫu - HS lắng nghe mẫu. - GV đọc mẫu toàn bài. Lưu ý: đọc giọng trong sáng, vui tươi, nhẹ nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ vẻ đẹp của các tỉnh, thành Việt Nam; ngát nhịp phù hợp với thơ lục bát, thơ bảy chữ. 1.2. Luyện đọc từ, giải nghĩa từ - HS thực hiện đọc thành tiếng - Yêu cầu nhóm đôi đọc nối tiếp từng câu. câu đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp. - 1-2 HS đọc lại các từ.
  3. 3 - GV hướng dẫn HS đọc một số từ khó trong bài do ảnh hưởng biến thể ngữ âm, VD: Kỳ Lừa, quanh quanh, nghìn trùng, lóng lánh - 1 HS thực hiện chia đoạn 1.3. Luyện đọc đoạn - Chia đoạn: 7 khổ thơ mỗi khổ 2 dòng thơ. - Luyện đọc câu dài: 1-2 em đọc lại. GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ theo logic ngữ nghĩa: Đồng Đăng/ có phố Kỳ Lừa/ Có nàng Tô Thị,/ có chùa Tam Thanh.// - HS đọc nối tiếp kết hợp giải - Luyện đọc từng đoạn: nghĩa các từ: GV cho các em luyện đọc nối tiếp theo đoạn kết Kỳ Lừa: Địa danh nổi tiếng đã hợp giải nghĩa từ tồn tại và phát triển từ thể kí XVII. Tô Thị: một tháng cảnh hình người phụ nữ bồng con. Tam Thanh: còn gọi là Thanh Thiền. Trong ngần: rất trong Sừng sững gợi tả dáng của một vật to, lớn, chắn ngang tầm nhìn. - HS thực hiện 1.4. Luyện đọc cả bài: - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng bài thơ trong nhóm nhỏ và trước lớp. 2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (12 phút) a. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc: Miêu tả và ca ngợi vẻ đẹp của các vung miền trải dài trên đất nước Việt Nam từ Bắc đến Nam; bày tỏ tình yêu và lòng tự hào về quê hương đất nước Việt Nam. b. Cách tiến hành (Tìm hiểu bài) Bước 1: Hoạt động cả lớp HS đọc thầm lại bài thơ, thảo - GV yêu cầu HS đọc thầm lại cả bài, thảo luận luận theo cặp để trả lời câu hỏi theo cặp để trả lời câu hỏi 1-3 trong SGK: 1-3 trong SGK:
  4. 4 Câu 1: câu ca dao nhắc đên các địa danh: Phố Kỳ Lừa, nàng Tô Thị, chùa Tam Thanh, sông Tô. Câu 2: Từ ngữ gợi tả cảnh đẹp của các địa danh đucọ nhắc đen trong hai câu ca dao 3 và 4 là: non xanh, nước biếc như tranh họa đồ, bát ngát nghìn trùng, sừng sững. Giải nghĩa thêm từ tranh họa đồ: bức vẽ cảnh vật sông núi, ý trong bải là cảnh đẹp như tranh. Câu 3: Nước chảy chia hai, cò bay thẳng cánh, lóng lánh cá tôm, gạo trắng nước trong. Giải nghĩa thêm các từ: Nhà Bè ( huyện thuộc TP Hồ Chí Minh); Gia Định (tên gọi trước đây của một tỉnh cũ ở miền Nam, nay có những quận, huyện thuộc TP Hồ Chí Minh); Đông Tháp Mười ( một vùng đất ngập nước của đồng bằng sông Cửu Long, trải rộng trên ba tỉnh Long An, Tiền Giang và Đồng Tháp). * Hoạt động nối tiếp: a. Mục tiêu: - HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. - Vân dụng kiến thức đã học vào thực tiễn - Tạo không khi vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học xong bài học. b. Cách Tiến hành - HS tham gia trả lời nhanh - GV cho HS chơi tròi chơi “ Ai nhanh ai đúng” các câu hỏi. Câu 1: Nêu lại nội dung bài “ Non xanh nước biếc” Câu 2: Em thích hình ảnh nào trong các hình ảnh có trong bài. Hãy chia sẻ với bạn. Câu 3: Em cần làm những gì để giữ gìn, tô điểm cho non sông đất nước ngày càng tươi đẹp? (Tiết 2) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Cách tiến hành: - HS vận động và hát theo nhạc
  5. 5 Giáo viên cho HS nghe và vận động theo bài hát “ Quê hương tươi đẹp” B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: B.1 Hoạt động Đọc 3. Hoạt động 3: Luyện đọc lại và học thuộc lòng a. Mục tiêu: HS xác định được giọng đọc nhịp thơ và một số từ ngữ cần nhấn giọng. b. Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS xác định giọng đọc trên cơ - HS nghe GV đọc mẫu 1 và sở hiểu nội dung văn bản. HS nhắc lại nội dung xác định được giọng đọc nhịp bài. Từ đó bước đầu xác định được giọng đọc của thơ và một số từ ngữ cần nhấn bài và một số từ ngữ cần nhấn giọng. giọng. - GV hỏi học sinh thích những câu ca dao nào? - HS lần lượt nêu - GV cho HS luyện đọc 5 câu ca dao em thích. - HS luyện đọc lại 5 câu ca dao - GV cho HS thi đọc trước lớp. mình thích. - HS đọc/ thi đọc trước lớp hay cho HS khá giỏi đọc cả bài. * Học thuộc lòng: -HS lắng nghe. + Giáo viên đọc mẫu. + Học sinh học thuộc lòng từng - GV tổ chức cho các em học thuộc lòng 4-5 câu, đoạn, cả bài. câu ca dao. + Học sinh đọc thuộc lòng - GV gọi một số em đọc thuộc bài trước lớp. toàn bài. - GV tuyên dương khen ngợi trước lớp. B.2 Hoạt động Đọc mở rộng a. Mục tiêu: HS biết tìm đọc một bài văn viết về đất nước Việt Nam, Viết được Phiếu đọc sách và biết cách chia sẻ với bạn về một hình ảnh đẹp. b. Cách tiến hành: * Viết phiếu đọc sách: - GV hướng dẫn HS dựa vào nội dung bài văn - HS lắng nghe và viết Phiếu. nói về quê hương, đất nước Việt Nam đã đọc trước ở nhà sau đó viết vào phiếu đọc sách những nội dung em thích sau khi đọc bài văn: tên bài văn, tác giả, cách quan sát, hình ảnh đẹp, - HS trang trí Phiếu.
  6. 6 - GV yêu cầu các em HS trang trí Phiếu đọc sách đã hoàn thành đơn giản theo nội dung bài văn. - HS chia sẻ trong nhóm * Chia sẻ một hình ảnh em thích. - GV tổ chức cho các em HS chia sẻ hình ảnh em thích ( đẹp, sinh động, đoạn/câu văn có hình ảnh - HS chia sẻ trước lớp. Các đẹp) trong nhóm nhỏ. HS khác nhận xét . - GV cho HS chia sẻ trước lớp. - HS bình chọn - GV cho HS bình chọn ảnh đep, câu văn đoạn văn, bài văn hay nhất để dán vào góc sáng tạo của lớp. - GV nhận xét, tuyên dương các em HS chuẩn bị tốt * Hoạt động nối tiếp: ( phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Cách tiến hành: - HS nhăc lại nội dung bài - GV củng cố lại bài học - Chuẩn bị bài tiếp theo IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ___ KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 BÀI 3: Nghe viết: Hai Bà Trưng (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Nghe viết đúng một đoạn văn trong bài Hai Bà Trưng; viết hoa đúng tên địa danh Việt Nam; tìm được một số từ ngữ chứa tiếng có l/n hoặc g/r - Rèn kỹ năng nghe viết chính tả; Trình bày đúng hình thức đoạn văn. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe đọc bài-viết bài và trả lời các câu hỏi. Hoàn thành các bài tập có trong bài.
  7. 7 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia các trò chơi vân động, các hoạt động trong tiết học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận trao đổi hợp tác trong nhóm 3. Phẩm chất. - Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước, nhân ái, trách nhiệm; góp phần hình thành và bồi dưỡng cho HS lòng tự hào về vẻ đẹp của Tổ quốc, về truyền thống, văn hóa cảnh đẹp của đất nước Việt Nam; bước đầu có ý thức giữ gìn cảnh đẹp, vẻ đẹp văn hóa, truyền thống của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. *GDBVMT: - Học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ quang cảnh thiên của địa phương, đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng: - GV: Tranh ảnh, video clip một số cảnh đẹp của Việt Nam được nhắc đến trong bài cao dao. - HS: Sách giáo khoa, vở bài tập TV lớp 3. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. Cách tiến hành - GV tổ chức cho học sinh choi trò chơi chiếc - HS lắng nghe luật chơi và tiến hành hộp may mắn. chọn và trả lời câu hổi, các HS còn lại nhận xét bổ sung. - GV cho các em học sinh lựa cho chiếc hộp và lựa chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi trong chiếc hộp. - GV Tặng quà tương ứng với từng chiếc hộp HS đã lựa chọn
  8. 8 B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: B.3 Hoạt động Viết 1. Hoạt động 1: Nghe -Viết: (15 phút) a. Mục tiêu: - Nghe viết đúng một đoạn văn trong bài Hai Bà Trưng - Rèn kỹ năng nghe viết chính tả; Trình bày đúng hình thức đoạn văn. Cách tiến hành - GV gọi HS đọc toàn bài viết chính tả. - HS đọc đoạn văn từ Giáo - GV hướng dẫn HS nhận xét. lao, cung nỏ đến hết. GV hỏi: + Những hình ảnh nào cho thấy khí thế oai hùng - HS trả lời của đoàn quan khởi nghĩa? - GV cho HS đọc thầm lại cả bài phát hiện từ ngữ - HS đọc thầm và tìm từ. dễ viết sai. - HS đánh vần một số tiếng/ từ - GV hướng dẫn HS viết ra nháp những chữ dễ viết sai. ngữ khó đọc, dễ sai như: quân, giáo, dưới, rìu, khiên, - GV đọc cho HS viết bài vào vở BT. - HS viết bài. - GV đọc cho HS viết bài. + GV đọc thong thả từng câu, cụm từ. - HS đổi vở cho bạn bên cạnh - GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi. để soát lỗi. + GV theo dõi, uốn nắn. - Tổ chức cho HS nhận xét bài bạn - Các em HS nhận xét bài làm của bạn. GV chấm chữa bài. - GV chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - GV nhận xét bài viết của HS. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động 2: luyệ tập - thực hành a. Mục tiêu: viết hoa đúng tên địa danh Việt Nam; tìm được mọt số từ ngữ chứa tiếng có l/n hoặc g/r 21. Luyện tập viết hoa tên và địa danh Việt Nam - HS đọc yêu cầu bài. Cách tiến hành: - HS làm bài vào vở bài tập.
  9. 9 - GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài. - HS hoạt động chia sẻ nhóm - GV tổ chức cho HS hoạt động các nhân đôi. - HS lên bảng ghi mỗi bạn - Hoạt động chia sẻ trong nhóm ghi 2 từ - GV mời 3 bạn lên bảng. - HS dưới lớp theo dỗi nhận xét bài làm của bạn. - GV yêu cầu cả lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét, chốt lại: Thị xã Dồng Đăng, đèo Hải Vân, tỉnh Đồng Nai, sông Vàm Cỏ Đông, vùng Đồng Tháp Mười, thành phố Cần Thơ. 3. Phân biệt l/n hoặc g/r GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - GV tổ chức cho HS làm bài tập 3a (miền Bắc) hoặc 3b (miền Nam, miền Tây) - GV cho HS hoạt động nhóm theo kĩ thuật khăn - HS hoạt động nhóm. trải bàn. - GV tổ chức cho HS thi tìm từ theo trò chơi “ Tiếp sức” - GV phổ biến luật chơi - HS lắng nghe. - HS chơi. - GV chọn 3 nhóm thi tiếp sức tìm từ. - GV yêu cầu cả lớp theo dõi, cổ vũ, nhận xét - các HS còn lại cổ vũ, theo - GV nhận xét, khen ngợi nhóm thắng cuộc dõi và nhận xét Đáp án: lấp lánh, long lanh, lóng lánh, lững lờ, / nõ nà, nuột nà, náo nức, no nên, nũng nịu, * Hoạt động nối tiếp: a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. - Đánh giá bài viết: GV nhận xét một số bài viết. - HS lắng nghe - GV yêu cầu các em HS viết sai từ viết lại các - HS thực hiện. vào vở. - Chuẩn bị: GV nhắc HS chuẩn bị tiết sau
  10. 10 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ___ KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 BÀI 3: Luyện từ và câu (Tiết 4) II. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Nhận diện và tìm được một số từ ngữ chỉ màu sắc. - Đặt được 1-2 câu có từ ngữ chỉ màu sắc và viết được câu thể hiện came xúc khi thấy cảnh đẹp. - Trao đổi với bạn những việc con người cần làm để gìn giữ, tô điểm cho non sông, đất nước ngày càng tươi đẹp. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ. Hoàn thành các bài tập có trong bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia các trò chơi vân động, các hoạt động trong tiết học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận trao đổi hợp tác trong nhóm 3. Phẩm chất. - Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước, nhân ái, trách nhiệm; góp phần hình thành và bồi dưỡng cho HS lòng tự hào về vẻ đẹp của Tổ quốc, về truyền thống, văn hóa cảnh đẹp của đất nước Việt Nam; bước đầu có ý thức giữ gìn cảnh đẹp, vẻ đẹp văn hóa, truyền thống của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. *GDBVMT: - Học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ quang cảnh thiên của địa phương, đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng: - GV: SGV, SGK TV lớp 3, VBTTV lớp 3, thẻ từ, tranh ảnh, bảng phụ, bảng nhóm - HS: Sách giáo khoa, vở bài tập TV lớp 3. 2. Phương pháp, kĩ thuật:
  11. 11 - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. Cách tiến hành: GV cho HS nghe và vận động theo bài hát - HS nghe và vận động theo “Những màu sắc của bé” nhạc. - GV hỏi: + Trong bài hát các em vừa nghe nhắc đến những - HS trả lời màu sắc nào? => màu vàng, trắng, xanh, + Các màu tương ứng với những sự vật nào? => nắng vàng, trắng cánh cò lả lơi, màu xanh ông trời làm thơ. B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: B.4 Hoạt động Luyện từ, luyện câu 1. Hoạt động 1: Luyện từ (15 phút) a. Mục tiêu: Nhận diện và tìm được một số từ ngữ chỉ màu sắc. b. Cách tiến hành: * Tìm từ ngữ chỉ màu sắc - 2 HS đọc yêu cầu bài và - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. đoạn thơ. - HS làm bài. - GV cho HS làm bài vào vở bài tập. - 2-3 em nêu, các HS khác - GV gọi HS chia sẻ bài trước lớp. lắng nghe nhân xét. - GV nhận xét, chốt đáp án đúng: đỏ thắm, đỏ chót, đỏ lửa, đỏ thẫm, đỏ hồng, đỏ rực. * Mở rộng từ chỉ màu sắc: - GV gọ HS đọc yêu cầu bài tập 2 và mẫu. - HS đọc yêu cầu bài tập. - GV tổ chức cho HS tìm từ trong nhóm 4 (2 phút).
  12. 12 - GV gọi đại diện nhóm trình bày. - HS hoạt động nhóm 4 ( 1 - GV yêu cầu Nhóm treo bảng phụ trình bày. nhóm ghi bảng phụ, còn lại ghi bảng nhóm). - GV nhận xét sửa bài, tuyên dương. - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. 2. Hoạt động 2: Luyện câu a. Mục tiêu: Đặt được 1-2 câu có từ ngữ chỉ màu sắc và viết được câu thể hiện came xúc khi thấy cảnh đẹp. b. Cách tiến hành: * Đặt câu có từ ngữ chỉ màu sắc: - HS đọc yêu cầu bài tập. - GV gọ HS đọc yêu cầu bài tập 3 và mẫu. - HS làm bài vào VBT, sau - GV cho HS làm bài vào vở bài tập rồi chia sẻ đoc chia sẻ nhóm đôi. với bạn. - HS lên bảng đặt câu. Các - GV gọi 2-3 em lên bảng làm HS khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét sửa bài, tuyên dương. * đặt câu thể hiện cảm xúc: - GV gọ HS đọc yêu cầu bài tập 4 và mẫu. - HS đọc yêu cầu bài tập. - GV cho HS làm bài vào vở bài tập rồi chia sẻ - HS làm bài vào VBT, sau với bạn. (Nhắc HS sử dụng các từ ngữ bộc lộ cảm đoc chia sẻ nhóm đôi. xúc, dùng dấu chấm than) - GV tổ chức cho học sinh tự đánh giá bài làm - HS nhận xét bài bạn theo trong nhóm ( hình thức câu, đầu câu viết hoa, cuối nhóm đôi. câu có dấu chấm than, trong câu sử dụng từ ngữ bộc lộ cảm xúc) - HS lên bảng đặt câu. Các - GV gọi 2-3 em lên bảng làm HS khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét sửa bài, tuyên dương. B. Hoạt động Vận dụng: a. Mục tiêu: biết trao đổi với bạn những việc con người cần làm để gìn giữ, tô điểm cho non sông, đất nước ngày càng tươi đẹp. b. Cách tiến hành: - GV gọi HS đọc yêu cầu cảu HĐ. - 1 HS đọc. - GV hỏi:
  13. 13 + Những gì làm cho non sông đất nước tươi đẹp? - HS suy nghĩ trả lời các câu => Cây côi, vườn hoa, đường xá, công trình kiến hỏi của GV trúc, sông biển, núi non, + Những việc con người có thể làm để gìn giữ cây xanh, sông trong, biển sạch, ? + Các em có thể làm gì để góp phần vào những công việc đó? - GV cho HS hoạt động theo nhóm - Gọi đại diện các nhóm trì bày. - HS hoạt động nhóm 4. - Đại diện nhóm HS trình bày, các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét và tuyên truyền cho các em có ý bổ sung. thức bảo vệ môi trường, gìn giữ các công trình, cảnh đẹp của đất nước, địa phương. * Hoạt động nối tiếp: a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Cách tiến hành: - Cho HS chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với kết quả học tập của mình. - Chuẩn bị: nhắc nhở các em chuẩn bị bài cho tiết sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ___ KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 31 MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 BÀI 3: Mênh mông mùa nước nổi (Tiết 5) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Trao đổi với bạn về những điều em thấy trong tranh; nêu được phỏng đoán bản thân về nội dung bài và tranh minh họa. - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiều bài;
  14. 14 - Hiểu được nội dung bài học: Vẻ đẹp độc đáo của đông bằng sông Cửu Long vào mùa nước nổi 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia các trò chơi vân động - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận trao đổi hợp tác trong nhóm 3. Phẩm chất. - Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước, nhân ái, trách nhiệm; góp phần hình thành và bồi dưỡng cho HS lòng tự hào về vẻ đẹp của Tổ quốc, về truyền thống, văn hóa cảnh đẹp của đất nước Việt Nam; bước đầu có ý thức giữ gìn cảnh đẹp, vẻ đẹp văn hóa, truyền thống của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. *GDBVMT: - Học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ quang cảnh thiên của địa phương, đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng: - GV: + Tranh ảnh, video clip một số cảnh của mùa nước nổi + Bảng phụ ghi đoạn từ Những chuyến đò ngang đoạn đến hòa làm một. - HS: Sách giáo khoa, VBT Tiếng Việt 3. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. - GV cho xem ảnh HS đã chuẩn bị ở nhà và trao HS hoạt động nhóm đôi đổi trong nhóm đôi, trao đổi về những điều em - HS nối tiếp kể. thấy trong ảnh.
  15. 15 - Yêu cầu HS đọc tên bài và quan sát tranh minh - HS quan sát tranh minh họa, họa đưa ra phỏng đoán về nội dung bài học nêu phỏng đoán về nội dung bài học. - HS lắng nghe, nhắc lại tên - GV giới thiệu bài mới và ghi tựa bài. bài: Mênh mông mùa nước nổi. B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: B.1 Hoạt động Đọc (24 phút) 1.1 Hoạt động 1: Đọc và trả lời câu hỏi 1.1.1 Luyện đọc thành tiếng (12 phút) a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, hiểu nghĩa từ trong bài. a. Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài. Lưu ý: đọc giọng thong - HS lắng nghe mẫu. thả, chậm rãi, nhấn giọng ở những từ ngữ tả nét đọc đáo của ĐB sông Cửu Long vào mùa nước nổi như: long lanh, tấm gương khổng lồ, dập dềnh, sóng sánh, tỏa ra đồng, vàng rực rỡ, bồng bềnh như quả bóng, b. Luyện đọc từ, giải nghĩa từ - Yêu cầu HS luyện đọc nhóm 4 đọc nối tiếp từng - HS thực hiện đọc thành tiếng câu. câu đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp. - GV hướng dẫn HS đọc một số từ khó trong bài - 1-2 HS đọc lại các từ. do ảnh hưởng biến thể ngữ âm, :lóng lánh, dập dềnh, sóng sánh, rực rỡ, rượi, lặng lẽ, nồng nàn, c. Luyện đọc đoạn
  16. 16 - Chia đoạn: 4 đọan - 1 HS thực hiện chia đoạn + Đoạn 1: từ đầu đến tấm gương khổng lồ. + Đoạn 2: từ những chuyến đò ngang đến hương vị mùa nước nổi. + Đoạn 3: Tiếp đó cho đến hòa làm một. + Đoạn 4: Phần còn lại - Luyện đọc câu dài: GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ theo logic ngữ 1-2 em đọc lại. nghĩa: Những bụi bông điển điển vàng rực rỡ/ nghiêng nhành khi chiếc xuồng câu đi qua,/ như mời gọi ai đó vương tay tới hái,/ như để sẻ chia thêm một món ăn/ đậm đà hương vị mùa nước nổi.// Nhưng rồi khi mùa nước nổi qua đi,/ nước lũ lặng lẽ rút dần/ sau khi chắt chiu bao lớp phù sa nồng nàn/ cho những mùa vụ sau bội thu trở lại.// - Luyện đọc từng đoạn: GV cho các em luyện đọc nối tiếp theo đoạn kết - HS đọc nối tiếp kết hợp giải hợp giải nghĩa từ nghĩa các từ: Phù sa: đất, cát mịn và có nhiều chất màu được cuốn trôi theo dòng nước hoặc lắng đọng lại ở bờ sông, bãi bồi, Giải nghĩa các từ trong SGK: mùa nước nổi, con nước, điên điển, - GV cho HS đọc lại các từ vừa giải nghĩa - HS thực hiện d. Luyện đọc cả bài: - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng bài thơ trong nhóm nhỏ và trước lớp. 2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (12 phút) a. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc: - Hiểu được nội dung bài học: Vẻ đẹp độc đáo của đông bằng sông Cửu Long vào mùa nước nổi. (Tìm hiểu bài) Bước 1: Hoạt động cả lớp HS đọc thầm lại bài thơ, thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi
  17. 17 - GV yêu cầu HS đọc thầm lại cả bài, thảo luận 1-5 trong SGK và kết họp giải theo cặp để trả lời câu hỏi 1-5 trong SGK kết hợp nghĩa từ. giải nghĩa một số từ khó: Câu 1: mùa nước nổi bắt đầu từ tháng 7 Câu 2: những hình ảnh báo hiệu mùa nước nổi đã về: nước nhảy lên bờ, những con nước lớn đổ về, nước sông dâng lên. Câu 3: các sự vật được tả bằng những từ ngữ: + Chiệc đò sang sông dập dềnh, sóng sánh, xô nước tràn vào đồng. Những chiêc xuồng con tỏa ra đồng đi giăng câu, thả lưới. Giải nghĩa thêm 2 từ: Dập dềnh: chuyển động lên xuống nhịp nhàng, trong bài nói lên chuyển động của mặt nước khi có thuyền câu đi lại. Sóng sánh: mặt nước trao qua trao lại cảm giác như sáp tràn. + Những bụi bông điển điển vàng rực rỡ nghiêng nhành, mời gọi ai đó vun tay tốt hái. + Ánh nắng lóng lánh, mặt trời bồng bềnh như quả bóng màu vàng cam, thoắt cái lăn xuống cánh đồng chiều để trời và nước soi vào nhau, hòa làm một. Câu 4: Hình ảnh mặt nước: + Khi những con nước đổ về: nước sông dâng lên long lanh như một tấm gương khổng lồ. + khi những chuyến đò ngang sang sông dập đềnh, sóng sánh, xô nước tràn vào đồng. + Khi mặt trời lặn trời và nước soi vào nhau hòa làm một. Câu 5: Mùa nước nổi qua đi để lại cho mùa sau - HS nêu nội dung bài, các em lớp phù sa nồng nàn. khác nhận xét, bổ sung. - Dựa vào phần tìm hiểu bài qua các câu hỏi trên em nào có thể rút ra nội dung của bài tập đọc - HS lắng nghe, ghi nhớ. này? GV nhận xét chốt ý đúng: qua bài học hôm nay các em thấy được Vẻ đẹp độc đáo của đông bằng sông Cửu Long vào mùa nước nổi.
  18. 18 * Hoạt động nối tiếp: ( phút) - Mục tiêu: + HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. + Vân dụng kiến thức đã học vào thực tiễn +Tạo không khi vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học xong bài học. - Cách Tiến hành - GV cho HS chơi tròi chơi “ Ai nhanh ai đúng” - HS tham gia trả lời nhanh Câu 1: Nêu lại nội dung bài “ Mênh mông mùa các câu hỏi. nước nổi” Câu 2: Em thích hình ảnh nào trong các hình ảnh có trong bài. Hãy chia sẻ với bạn. Câu 3: Em cần làm những gì để giữ gìn, tô điểm cho quê hương ngày càng tươi đẹp? 3. Hoạt động 3: Luyện đọc lại a. Mục tiêu: HS xác định được giọng đọc nhịp thơ và một số từ ngữ cần nhấn giọng. b. Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS xác định giọng đọc trên cơ sở hiểu nội dung văn bản. HS nhắc lại nội dung bài. Từ đó bước đầu xác định được giọng đọc của bài và một số từ ngữ cần nhấn giọng. - HS nghe GV đọc mẫu 1 và - GV đọc mẫu đoạn từ Những chuyến đò ngang xác định được giọng đọc và đến hòa làm một. một số từ ngữ cần nhấn giọng. - GV cho HS luyện đọc diễn cảm. - HS luyện đọc diễn cảm trong - GV cho HS thi đọc trước lớp. nhóm trước lớp. - GV mời một số em đọc tốt đọc toàn bài. - 1-2 em HS đọc toàn bài. Các em còn lại lắng nghe và nhân - GV nhận xét xét. * Hoạt động nối tiếp: a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. - GV củng cố lại bài học - HS nhăc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài tiết tiếp theo. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
  19. 19 ___ KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 BÀI 4: Nghe nói: Sự tích hoa mào gà (Tiết 6) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Nói được câu về câu ca dao sắp xếp được các từ ngữ cho trước. - Nghe-kể được câu chuyện “Sự tích hoa mào gà”; biết kể lại câu chuyện bằng lời của một nhân vật. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe nói và kể được câu chuyện và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội ý nghĩa câu chuyện. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia các trò chơi vân động, kể lại được câu chuyện bằng lời của một nhân vật. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận trao đổi hợp tác trong nhóm 3. Phẩm chất. - Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước, nhân ái, trách nhiệm; góp phần hình thành và bồi dưỡng cho HS lòng thương người, biết đồng cảm, giúp đỡ người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng: - GV: SGV, SGK, VBT + Tranh ảnh theo truyện Sự tích hoa mào gà. - HS: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
  20. 20 A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Cách tiến hành: Cho HS nghe và vận động theo nhạc - Hs vận động theo nhạc B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: B.4 Hoạt động Nói và nghe a. Mục tiêu: - Nói được câu về câu ca dao sắp xếp được các từ ngữ cho trước. - Nghe-kể được câu chuyện “Sự tích hoa mào gà”; biết kể lại câu chuyện bằng lời của một nhân vật. b. Cách tiếng hành 1.2. Sắp sếp các từ ngữ đã cho thành câu ca dao - GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2. - GV cho HS hoạt động nhóm để sắp xếp các từ - 1 HS đọc yêu cầu bài. ngữ đã cho thành câu ca dao. - HS hoạt động nhóm 4 trình bày câu ca dao đã sắp xếp được cho các bạn trong nhóm nghe. -Yêu cầu đại diện các nhóm đọc trước lớp. Các - Đại diện các nhóm đọc trước HS khác nhận xét. lớp. Các HS khác nhận xét - GV nhận xét chốt ý đúng: Thấy dừa thì nhớ bến tre Thấy bông sen nhớ đồng quê Tháp Mười 1.3. Nói về câu ca dao đã sắp xếp được ở bài tập 2. - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3 - HS xác định yêu cầu BT 3. - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm nhỏ để nói - HS hoạt động nhóm nhỏ thảo 1-2 câu về câu ca dao. luân và trả lời câu hỏi. - Gợi ý cho HS hoạt động như sau: + Câu ca dao cho em biết về điều gì? + Em có cảm nghĩ gì khi nghe câu ca dao? + Câu ca dao nói về cảnh đẹp của những vùng nào? + Điểm gì nổi bật của cảnh vật được câu ca dao nhắc đến? - GV gọi đại diện các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác lắng nghe, - GV nhân xét, tuyên dương các nhóm làm tốt và nhân xét, bổ sung. chuyển tiếp sang hoạt động sau. 2.Nói và nghe 2.1. Nghe và kể
  21. 21 - Yêu cầu HS quan sat tranh, đọc tên truyện và - HS quan sat tranh, đọc tên phỏng đoán nội dung câu chuyện. truyện và phỏng đoán nội dung câu chuyện. - HS nghe GV kể chuyện lần - GV kể lần thứ nhất. thứ nhất HS kết hợp vừa nghe vừa ghi chếp vào vở nháp để - GV vừa kể vừa dùng các câu hỏi để kích thích sự kiểm tra phỏng đoán. phỏng đoán, trí tò mò nhàm thu hút sự tập trung - Hs nêu phỏng đoán dựa vào chú ý của HS gợi ý của GV trong nhóm. + Ngày xưa mào của gà mái thế nào? + Gà mái mơ làm gì khi nghe tiếng khóc? + An ủi mãi mà cái cấy không nín gà mai mơ đã làm gì? - HS nghe GV kể lần 2 kết - GV kể chuyện lần thứ 2. hợp quan sát từng tranh minh họa để ghi nhớ nội dung từng đoạn của câu chuyện. 2.2. Kể từng đoạn câu chuyện. - GV gọi HS đọc yêu cầu BT2. -HS đọc yêu cầu BT2. - Yêu cầu HS quan sát tranh, cụ từ gợi ý dưới - HS quan sát tranh, cụ từ gợi ý tranh. dưới tranh. - GV yêu cầu HS kể nối tiếp từng đoạn trong nhóm 4. + GV nhắc nhăc HS có thể thể hiện sự sáng tạo - HS chú ý lắng nghe và hoạt bằng cách thêm vào từng đoạn của câu chuyện mội động kể nối tiếp từng đoạn vài từ ngữ miêu tả thái độ, biểu thị cảm xúc, suy trong nhóm 4. nghĩ, lời nói, hành động của nhân vật, như vui mừng, rất xinh, thật xinh, đỏ thăm, thút thít, tung
  22. 22 tăng, trầm trồ, quạc quạc, hoặc từ ngữ chỉ ý chuyển tiếp ( bỗng, sau đó, rồi, từ đó, ) - đại diện một vài nhóm kể nối - GV gọi một vài nhóm kể nối tiếp toàn bộ câu tiếp toàn bộ câu truyện trước truyện trước lớp. lớp. Các nhóm còn lại chú ý lắng nghe, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể tốt. 2.3. Kể toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật. - HS đọc yêu cầu bài tập 3. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3. - HS kể trong nhóm đôi. - GV tổ chức cho HS kể trong nhóm đôi. ( HS có thể chọn vài gà mái mơ hoặc cây hoa mào gà để kể, Gv nhắc HS dùng từ xưng hô theo vai vế). - Một vài HS kể toàn bộ câu - Gọi một vài HS kể toàn bộ câu chuyện bằng lời chuyện bằng lời của một nhân của một nhân vật trước lớp. vật trước lớp. Các HS còn lại chú ý lắng nghe, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương HS kể tốt. * Hoạt động nối tiếp: a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Cách tiến hành: - GV yêu càu HS nêu nội dung ý nghĩa của bài - HS suy nghĩ và nêu ý thơ. nghĩa bài thơ. - Đánh giá bài kể: GV nhận xét một số bài kể tốt. - HS thực hiện - Chuẩn bị: xem trước bài tiếp theo, chuẩ bị ảnh về một cảnh đẹp đất nước. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ___ KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 BÀI 4: Mênh mông mùa nước nổi. (Tiết 7) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
  23. 23 1. Năng lực đặc thù. - Viết được đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc trước một cảnh đẹp của đât nước Việt Nam. - Biết hoàn chỉnh bài viết , trao đổi với bại những điều em có thể học được từ bài viết của bạn và những điều em có thể góp ý cho bạn thêm vào bài viết. - Biết đóng vai hướng dẫn viên, giới thiệu một điểm du lịch trên đất nước Việt Nam. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng viết đuọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia các trò chơi vân động, thực hiện đóng vai. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận trao đổi hợp tác trong nhóm 3. Phẩm chất. - Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước, nhân ái, trách nhiệm; góp phần hình thành và bồi dưỡng cho HS lòng tự hào về vẻ đẹp của Tổ quốc, về truyền thống, văn hóa cảnh đẹp của đất nước Việt Nam; bước đầu có ý thức giữ gìn cảnh đẹp, vẻ đẹp văn hóa, truyền thống của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. *GDBVMT: - Học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ quang cảnh thiên của địa phương, đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng: - GV: SGV, SGK, VBT + Tranh ảnh theo truyện Sự tích hoa mào gà. - HS: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
  24. 24 c. Cách tiến hành: - GV cho HS nghe bài hát: Việt Nam quê hương tôi. Yêu cầu HS lấy nháp ra ghi nhanh các hoạt - HS nghe và ghi chép các động và cảnh vật được nhắc đến trong lời bài hát. cảnh vật được nhắc đến trong lời bài hát. - GV gọi HS sinh nêu những gì đã nghe được. - HS nêu, HS khác nhận xét bổ - GV nhận xét, chốt ý và dẫn dắt vào bài mới sung. (ngắm mặt biển xanh, nghe sóng vỗ, buồm vươn cánh vượt sóng ra ngoài khơi, có rừng dừa xanh xa tít chân trời, mía ngọt, chè xanh bông trắng lưng đồi, đồng xanh lúa, xanh xanh lũy tre, suối, sông.) - GV giới thiệu bài - HS lắng nghe B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: B.5 Hoạt động Viết sáng tạo. a. Mục tiêu: - Viết được đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc trước một cảnh đẹp của đât nước Việt Nam. - Biết hoàn chỉnh bài viết , trao đổi với bại những điều em có thể học được từ bài viết của bạn và những điều em có thể góp ý cho bạn thêm vào bài viết. b. Cách tiến hành: 1. Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc trước một cảnh đẹp của đât nước. - Gọi HS đọc yêu cầu BT1. - HS đọc yêu cầu BT1. - GV cho HS quan sát tranh, ảnh đã đem theo về - Hs qua sát nêu lên các đặc một cảnh đẹp của đất nước. Tiến hành phân tích điểm nổi bật trong ảnh hoặc các đặc điểm nổi vật cảu cảnh vật có trong tranh qua vốn hiểu viết về cảnh đẹp. hoacja dựa vào vốn hiểu biết để miếu tả. ( nếu em nào chưa chuẩn bị thì có thể dựa vào ảnh trong SGK) - HS dựa vào sơ đồ tiết trước, - Yêu cầu HS viết đoạn văn vào vở bài tập ( viết và dựa vào phân tích qua ảnh khoảng 8-10 câu ). tiến hành viết đoạn văn.
  25. 25 2. Hoàn chỉnh và trang trí bài viết: - HS đọc yêu cầu BT 2. - GV gọi HS đọc yêu cầu BT 2. - HS đọc lại bài phát hiện và - Yêu cầu HS đọc lại bài phát hiện và chỉnh sửa chỉnh sửa lỗi chính tả, lỗi lỗi chính tả, lỗi dùng từ ( nếu có) bổ sung thêm câu dùng từ ( nếu có) bổ sung hay ý hay (nếu có) thêm câu hay ý hay (nếu có). - HS trang trí đơn giản cho bài - Tổ chức cho HS trang trí đơn giản cho bài viết. viết của mình. 3. Trao đổi với bạn về bài viết: HS đọc yêu cầu BT 3. - GV gọi HS đọc yêu cầu BT 3. - HS thảo luận nhóm đôi - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi trao đổi bài viết cho bạn, đọc và nói về những điều em học được từ bài viết của bạn và góp ý cho bạn một vài điều để bạn có thể thêm vào bài viết của mình - GV lưu ý cho HS cách học hỏi từ bạn về: + Cách dùng từ ngữ chỉ tình cảm, cảm xúc. + Cách mở rộng câu, . - HD HS về cách góp ý chỉnh sửa cho bạn: + Thêm cho bạn các hình ảnh so sánh, nhân hóa + Thêm các câu cảm, . - Tổ chức cho HS điều chỉnh lại bài viết( nếu có). - HS điều chỉnh lại bài viết ( nếu có) - Tổ chức cho HS trình bày bài trước lớp. - Một vài HS trình bày bài trước lớp. Các HS khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét và bổ - GV nhận xét , tuyên dương và chuyển tiếp sang sung. hoạt động sau. C. * Hoạt động Vận dụng: a. Mục tiêu: Biết đóng vai hướng dẫn viên, giới thiệu một điểm du lịch trên đất nước Việt Nam. c. Cách tiến hành d. - Gọi HS xác định yêu cầu của hoạt dộng vận - HS xác định yêu cầu của hoạt dụng. Chơi trò chơi “ Em là hướng dẫn viên” dộng vận dụng. * GV hướng dẫn HS cách thực hiện. - HS lắng nghe GV hướng dẫn + Chọn địa điểm du lịch trên đất nước VN ( HS cách thực hiện. có thể chọn các địa điểm quen thuộc hoặc các địa điểm em biết qua các bài tập đọc, các tiết TNXH, các tiết HĐTN, ). + Chuẩn bị nội dung giới thiệu. + Chuẩn bị một số tranh, ảnh minh họa (nếu có).
  26. 26 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm. - HS thảo luận nhóm. - GV tổ chức cho một vài nhóm đóng vài trước - Một vài nhóm đóng vài trước lớp. lớp. Các nhóm còn lại chú ý lắng nghe, quan sát, nhận xét. - Tổ chức cho HS bình chọn Hướng dẫn viên nhí. - HS bình chọn Hướng dẫn - GV nhận xét một số bài viết và tuyên dương các viên nhí. em làm tốt - Chuẩn bị: nhắc các em xem trước bài sau và chuẩn bị một số ảnh nói về các sinh vật biển. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: