Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 27 - Tiết 6: Ôn tập giữa học kì 2 - Năm học 2022-2023

docx 2 trang binhdn2 5930
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 27 - Tiết 6: Ôn tập giữa học kì 2 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_27_tie.docx

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 27 - Tiết 6: Ôn tập giữa học kì 2 - Năm học 2022-2023

  1. TUẦN 27 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 (TIẾT 6) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Ôn tập dấu câu đã học: Dấu phẩy - Ôn luyện về câu: Câu khiến, câu cảm. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời các câu hỏi. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: viết câu, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia trong nhóm. 3. Phẩm chất. Trách nhiệm, yêu nước, nhân ái. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, Phiếu ghi tên bài đọc. - HS: SGK, bông hoa cảm xúc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Mục tiêu: Tạo không khí vui tươi, phấn khởi, hứng thú cho HS vào tiết học. Cách tiến hành: GV mở bài hát HS hát và vận động theo nhạc Cho HS hát, vận động theo nhạc - Kiểm tra sách vở chuẩn bị của học sinh. - Học sinh nghe giới thiệu, ghi - Giới thiệu bài mới bài. - Ghi bảng đầu bài. 2. Luyện tập: Mục tiêu: Ôn tập dấu câu đã học: Dấu phẩy. Viết được câu khiến và câu cảm. Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Ôn dấu câu: Dấu phẩy Gv yêu cầu HS nêu yêu cầu của BT1 - HS xác định yêu cầu của BT 1 GVcho HS làm bài vào VBT - HS làm bài Theo dõi, giúp đỡ và yêu cầu HS trình bày. - HS trình bày - Giải thích dấu phẩy ở câu a: Dùng ngăn cách a) Bóng đá, bơi lội, cờ vua, võ giữa các từ ngữ cùng trả lời câu hỏi “Cái gì?”, thuật là những môn thể thao
  2. của kiểu câu “Ai là gì?” được trẻ em yêu thích. - Giải thích dấu phẩy ở câu b: Dùng ngăn cách b) Lớp em tham gia tốp ca, các từ ngữ cùng trả lời câu hỏi “Làm những gì?” diễn kịch, nhảy dân vũ. của kiểu câu “Ai làm gì?” - Giải thích dấu phẩy ở câu c: Dùng ngăn cách c) Sáng sớm, khi mặt trời vừa các từ ngữ cùng trả lời câu hỏi “Khi nào?” lên, những chú chim đã cất tiếng véo von. 2.2. Hoạt động 2: Ôn luyện về câu khiến, câu cảm - HS xác định yêu cầu BT 2 - Gọi HS đọc yêu cầu BT và xác định yêu cầu. - Làm bài - Yêu cầu HS làm bài - Câu cảm: Ôi chao, con cá - Gọi HS đọc bài làm sấu to quá! - Câu khiến: Ở đây chơi với chúng em một chút nào! - Gọi HS nhận xét, GV nhận xét và tuyên dương - Gọi HS xác định yêu cầu BT3 - Xác định - Yêu cầu HS quan sát mẫu - Quan sát - Yêu cầu HS làm bài cá nhân và trao đổi với bạn - Thực hiện. trong nhóm. - Gọi HS trình bày trước lớp - Một vài HS trình bày trước - Nhận xét và khen HS lớp. * Hoạt động nối tiếp: Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. Cách tiến hành: Gọi hs nêu lại các nội dung vừa ôn tập. HS trình bày. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: