Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 13 - Năm học 2022-2023

docx 18 trang binhdn2 6540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 13 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_13_nam.docx

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 13 - Năm học 2022-2023

  1. Tuần 13 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 Chủ đề: Cùng em sang tạo BÀI 3: BÀN TAY CÔ GIÁO (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Trao đổi được với bạn về những việc hằng ngày của thầy cô giáo lớp em; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh họa. - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Nhờ đôi bàn tay khéo léo và sự sang tạo, cô giáo đã tạo ra một bức tranh thiên nhiên sinh động. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: HS biết chuẩn bị bài, sách vở đồ dùng học tập, quá trình tự giác tham gia các và thực hiện các hoạt động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp, - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời cho câu hỏi vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để giải quyết vấn đề thường gặp và phối hợp thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ:Chăm chỉ học tập, hợp tác và biết giúp đỡ bạn trong học tập. - Nhân ái: Yêu quý và kính trọng cô giáo II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh ảnh, video về hoạt động của thầy cô (nếu có) - Học sinh: Sách giáo khoa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: (5 phút) *. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm - GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm đôi về công -HS trao đổi với bạn trong nhóm đôi việc hằng ngày của thầy cô giáo: Tên việc, cách về công việc hằng ngày của thầy cô thực hiện, cảm xúc của thầy cô khi thực hiện giáo công việc, -Cho HS quan sát tranh minh họa, đọc tên và -HS quan sát tranh minh họa, đọc tên phỏng đoán nội dung bài đọc và phỏng đoán nội dung bài đọc -GV giới thiệu bài, ghi tên bài: Bàn tay cô giáo -Lắng nghe
  2. 2 2. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (25phút) 2.1. Hoạt động luyện đọc (15 phút) * Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, hiểu nghĩa từ trong bài. *. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, thảo luận, nhóm 4 a. Đọc mẫu .- GV đọc mẫu toàn bài. -Lắng nghe *Lưu ý: đọc giọng nhẹ nhàng, trong trẻo, nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ cảm xúc: xinh quá, biết bao, và đặc điểm, hành động: cong cong, mềm mại, dập dềnh, ) b. Luyện đọc câu, đoạn, bài , giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc từ khó: Thoắt, dập dềnh, rì rào, -HS lần lượt đọc - Cách ngắt nhịp Như/ phép màu nhiệm/ Hiện/ trước mắt em/ Biển biếc bình minh/ Rì rào/ song vỗ // -Tổ chức cho HS luyện đọc tiếp nối câu, đoạn -HS đọc tiếp nối từng dòng thơ Cho HS đọc tiếp nối dòng thơ, kết hợp sửa lỗi phát âm Cho HS đọc từng khổ thơ ( lượt) kết hợp giải nghĩa - HS tiếp nối đọc từng khổ thơ từ khó: Thoắt ( rất nhanh); phô ( lộ ra, hiện ra); mầu -HS giải nghĩa từ. nhiệm ( rất tài tình như có phép lạ); - Tổ chức cho HS đọc bài theo nhóm 4 -HS đọc nhóm 4 - Yêu câu HS đọc bài trước lớp - Các nhóm đọc trước lớp -1 HS đọc cả bài 2. Hoạt động đọc hiểu (10 phút) *. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc *. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, thảo luận nhóm -Học sinh đọc bài -1 HS đọc cả bài -Lớp đọc thầm -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi - HS thực hiện 1-3 - Yêu cầu HS nêu nội dung bài thơ: Cô giáo của em - HS trả lời rất khéo tay * Hoạt động nối tiếp: (2 phút) - HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. - Chuẩn bị: Đọc lại bài, tìm đọc bài văn về nghề nghiệp hoặc một sản phẩm sáng tạo
  3. 3 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 BÀI 3: BÀN TAY CÔ GIÁO (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa. Thuộc lòng 4 khổ thơ. - Đọc bài văn về nghề nghiệp hoặc một sản phẩm sáng tạo, viết được phiếu đọc sách và biết cách chia sẻ với bạn những điều đáng quý của nghề nghiệp hoặc đặc điểm em thích ở sản phẩm sáng tạo được nhắc đến trong bài văn. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: HS biết tự tìm đọc bài văn về nghề nghiệp hoặc một sản phẩm sáng tạo, phiếu đọc sách, quá trình tự giác tham gia và thực hiện các hoạt động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp, - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời cho câu hỏi, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để giải quyết vấn đề thường gặp và phối hợp thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ, trung thực, hợp tác và biết giúp đỡ bạn trong học tập. - Nhân ái: Tôn trọng và yêu quý người lao động và các nghề nghiệp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bài hát Cháu yêu cô chú công nhân. Bảng phụ ghi 4 khổ thơ cuối - HS: Sách có bài văn về nghề nghiệp và phiếu đọc sách đã ghi chép về bài văn đã đọc III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. -Mở bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân -Lớp hát theo và nêu tên nghề + Trong bài hát nhắc đến nghề nghiệp nào? nghiệp có trong bài - Kết nối vào bài mới - Lắng nghe
  4. 4 2. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (25 phút) 1. Hoạt động học thuộc lòng (10 phút) *. Mục tiêu: Học sinh xác định được giọng đọc, nhịp thơ và học thuộc lòng * Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, lớp, thi đua - GV cho HS luyện đọc lại 4 khổ thơ cuối ( hoặc HS -1 HS đọc tự chọn) - Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng từng câu, đoạn, -HS Thực hiện cả bài bằng cách xóa dần Yêu cầu HS học thuộc lòng theo nhóm đôi -Nhóm đôi đọc thuộc - Yêu cầu học sinh thi đọc thuộc lòng toàn bài. - HS thi đua đọc trước lớp - GV nhận xét- tuyên dương - Nhận xét 2. Hoạt động Đọc mở rộng (20 phút) * Mục tiêu: HS viết được phiếu đọc sách và biết cách chia sẻ với bạn những điều đáng quý của nghề nghiệp hoặc đặc điểm em thích ở sản phẩm sáng tạo được nhắc đến trong bài văn. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, lớp, chia sẻ 2.1.Viết phiếu đọc sách -GV cho HS viết vào phiếu đọc sách những nội dung -HS thực hiện em thích: + Tên bài, tên tác giả, tên nghề nghiệp, từ ngữ: chỉ hoạt động, chỉ đặc điểm -Gợi ý cho HS trang trí Phiếu đọc sách đơn giản theo -HS thực hiện trang trí chủ điểm hoặc nội dung bài văn 2.2. Chia sẻ theo nhóm 4 về Phiếu đọc sách của mình. - Yêu cầu HS trao đổi với bạn về những điều đáng -HS thực hiện theo hướng dẫn quý của nghề nghiệp hoặc đặc điểm em thích ở sản phẩm sáng tạo được nhắc đến trong bài văn. - Cho HS xác định yêu cầu của hoạt động -Hướng dẫn HS tìm ý để trao đổi với bạn dựa vào câu hỏi gợi ý: + Bài văn nhắc đến nghề nghiệp gì? +Sản phẩm của nghề nghiệp đó là gì? -HS chia sẻ với bạn trong nhóm + Theo em nghề nghiệp đó có gì đáng quý? 4 -GV nhận xét - Trình bày trước lớp - Nhân xét, bổ sung * Hoạt động nối tiếp: (3 phút) * Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã
  5. 5 học, chuẩn bị bài cho tiết sau. - Học thuộc bài thơ - Chuẩn bị: Nhớ viết ( tiết 3) IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 Chủ đề: Cùng em sang tạo BÀI 3: BÀN TAY CÔ GIÁO (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nhớ, viết lại chính tả của đoạn thơ trong bài từ “ Một tờ giấy đỏ đến hết” - Viết đúng kiểu chữ hoa, tên riêng của người nước ngoài - Phân biệt được s/x, âc/ât 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: HS biết chuẩn bị bài, sách vở đồ dùng học tập, quá trình tự giác tham gia các và thực hiện các hoạt động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp, - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời cho câu hỏi vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để giải quyết vấn đề thường gặp và phối hợp thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ:Chăm chỉ học tập, hợp tác và biết giúp đỡ bạn trong học tập. - Nhân ái: Yêu quý và kính trọng cô giáo II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh ảnh, video về hoạt động của thầy cô (nếu có), bảng phụ ghi sẳn đoạn thơ, thẻ từ để tổ chức trò chơi khi thực hiện bài tập chính tả - Học sinh: Sách giáo khoa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: (2 phút)
  6. 6 *. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm -Cho HS quan sát tranh minh họa, đọc tên và phỏng đoán nội dung bài đọc -HS quan sát tranh minh họa, đọc tên -GV giới thiệu bài, ghi tên bài: Bàn tay cô giáo và phỏng đoán nội dung bài đọc -Lắng nghe 2. Hoạt động Khám phá và luyện tập: ( 30 phút) 2.1. Viết a. Nhớ- viết (15 phút) Mục tiêu: Nhớ, viết lại chính tả của đoạn thơ trong -Lắng nghe bài từ “ Một tờ giấy đỏ đến hết” - HS đánh vần 1 số tiếng và từ *. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, thảo khó đọc: phô, tỏa, dập dềnh luận, lớp .- GV cho hs nhẩm, thuộc lại đoạn thơ và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài - HS nhớ viết đoạn thơ vào vở - HS đổi bài viết cho bạn bên cạnh, soát lỗi - HS nghe bạn nhận xét và chữa lỗi b. Viết tên riêng của người nước ngoài( 7 phút) - HS viết vào vở Mục tiêu: Viết đúng kiểu chữ hoa, tên riêng của người nước ngoài *. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, thảo luận, nhóm 2 - HS xác định yêu cầu của bài tập 2, - HS thảo luận nhóm 2 để xác định tên riêng viết chưa đúng: Véc-xen, Rơ-nê, I-sắc Niu-tơn - HS đổi bài viết cho bạn bên cạnh soát lỗi - HS nghe bạn nhận xét và rút ra quy tắc viết tên - HS viết tên riêng vào vở riêng của người nước ngoài: viết hoa chữ cái đầu tiên của tiếng tạo thành mỗi bộ phận - HS nghe GV nhận xét 1 số bài viết c. Luyện tập( 8 phút) Mục tiêu: Phân biệt được s/x, âc/ât *. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, thảo
  7. 7 luận, nhóm 2 ( đáp án a: sổ, xa, sông, sáng, - HS xác định yêu cầu của bài 3, chọn thực hiện bài sao; đáp án b: giấc, gấc, phất, tập phân biệt mặt) - HS trao đổi nhóm đôi để thực hiện yêu cầu và làm vào vở) - HS chơi tiếp sức để chữa bài - HS nghe bạn và GV nhận xét * Hoạt động nối tiếp: (2 phút) - HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. - Chuẩn bị đọc trước đoạn văn ở bài tập 1 để tìm từ có nghĩa giống nhau và tìm câu hỏi, từ dung để hỏi có trong đoạn văn ở bài tập 4. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 BÀI 3: BÀN TAY CÔ GIÁO (Tiết 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức - HS nhận diện và sử dụng được 1 số từ ngữ có nghĩa giống nhau - Nhận diện và sử dụng câu hỏi, từ để hỏi - Đặt tên và giới thiệu bức tranh cô giáo trong bài đọc với người thân 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: HS biết tự tìm đọc bài văn về nghề nghiệp hoặc một sản phẩm sáng tạo, phiếu đọc sách, quá trình tự giác tham gia và thực hiện các hoạt động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp, - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời cho câu hỏi, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để giải quyết vấn đề thường gặp và phối hợp thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ, trung thực, hợp tác và biết giúp đỡ bạn trong học tập. - Nhân ái: Tôn trọng và yêu quý thầy cô, bố mẹ
  8. 8 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh ảnh, video về bài tập 1, bảng phụ ghi sẳn đoạn văn, thẻ từ để tổ chức trò chơi khi thực hiện bài tập Luyện từ và câu - Học sinh: Sách giáo khoa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: (2 phút) Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. - Cho HS quan sát tranh minh họa, đọc tên và phỏng - Lắng nghe đoán nội dung bài tập - Kết nối vào bài mới 2. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (30 phút) 2.1 Hoạt động Luyện từ, luyện câu a) Hoạt động 1: Luyện từ (10 phút): Tìm từ có nghĩa giống nhau *. Mục tiêu: HS nhận diện và sử dụng được 1 số từ ngữ có nghĩa giống nhau * Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, lớp, thi đua, kỹ thuật Khăn phủ bàn - HS xác định yêu cầu của bài tập 1 -1 HS đọc - HS trao đổi nhóm đôi để thực hiện -HS Thực hiện : ngan- vịt xiêm, - 2 HS chia sẻ kết quả trước lớp củ mì- củ sắn, kẹo đậu phộng- - HS nghe bạn nhận xét kẹo lạc, muối mè- muối vừng - HS xác định yêu cầu bài 2 - Nhận xét - HS thảo luận nhóm 4 - GV nhận xét b) Hoạt động 2: Đặt câu có sử dụng từ ngữ ở bài tập 1( 10 phút) *. Mục tiêu: Nhận diện và sử dụng câu hỏi, từ để hỏi * Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm 2, 4 , lớp, thi đua - HS xác định yêu cầu bài 3 và quan sát mẫu - HS đặt câu nhóm 2 -HS thực hiện nhóm 2 - HS chia sẻ - GV nhận xét - HS xác định yêu cầu bài 4 - HS thảo luận nhóm 4 -HS thực hiện : gì, sao, hả
  9. 9 - HS chia sẻ và nhận xét - GV nhận xét 3. Hoạt động vận dụng: ( 10 phút) *. Mục tiêu: Đặt tên và giới thiệu bức tranh cô giáo trong bài đọc với người thân * Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm 4 , lớp, thi đua - HS xác định yêu cầu của hoạt động Đặt tên và giới thiệu bức tranh cô giáo trong bài đọc với người thân - HS đặt tên và giới thiệu theo gợi ý -HS chia sẻ với bạn trong nhóm + Em đặt tên bức tranh là gì? Vì sao? 4 + Em muốn giới thiệu điều gì về bức tranh? - Trình bày trước lớp - HS chia sẻ theo nhóm 4 - Nhân xét, bổ sung - GV nhận xét * Hoạt động nối tiếp: (3 phút) * Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 BÀI 4 : Thứ bảy xanh (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Đọc đúng, trôi chảy và diễn cảm văn bản. Hiểu được nội dung chính của văn bản “ Thứ bảy xanh ”. - Hiểu được ND bài học: Các bạn học sinh lớp 3 đã tạo nên nhiều mẫu chậu cây độc đáo từ vỏ chai nhựa đã qua sử dụng để trang trí lớp trong ngày thứ bảy xanh. Việc làm của các bạn vừa làm đẹp trường lớp vừa bảo vệ môi trường.” - HS biết được ý nghĩa việc Bảo vệ môi trường. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: HS biết chuẩn bị bài, sách vở đồ dùng học tập, quá trình tự giác tham gia các và thực hiện các hoạt động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp,
  10. 10 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời cho câu hỏi vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để giải quyết vấn đề thường gặp và phối hợp thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hs biết trao đổi, thảo luận khi họp nhóm 3. Phẩm chất. - Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, môi trường sống - Giáo dục hs cần chăm chỉ, siêng năng trong cuộc sống - Phẩm chất trách nhiệm: Cần có trách nhiệm góp phần bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, bảng phụ, tranh ảnh phù hợp - HS: SGK, một sản phẩm được tái chế ( nếu có ) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) Hát “ Em yêu bầu trời xanh” – Kể tên một số đồ dùng hoặc đồ chơi tự làm mà em biết, a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cả lớp, trao đổi nhóm 2, cá nhân. -Hs kể tên một số đồ dùng hoặc đồ chơi tự làm Lời giải chi tiết: mà em biết. Đồ chơi và đồ dùng tự làm: con rối, con quay, ném vòng, hộp bút, lọ hoa, - Hs trao đổi nhanh nhóm 2 để tìm đáp án. B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: ( 25 phút) B.1 Hoạt động Đọc ( phút) 1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (13 phút) a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, hiểu nghĩa từ trong bài. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân , nhóm a. Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài. Lưu ý: đọc giọng nhẹ Cây trầu bà: cây leo thân mếm, lá có hình trái nhàng, chậm rãi, . tim màu xanh hoặc xanh pha vàng, thường b. Luyện đọc câu. Giải nghĩa từ khó. được trồng để trang trí. - Yêu cầu nhóm đôi đọc nối tiếp từng câu. Hoạ tiết: ca rô hình trang trí dạng ô nhỏ hình - Kết hợp giải nghĩa một số từ : Cây trầu bà, họa vuông nối tiếp nhau Ngẫu hứng: cảm hứng ngẫu nhiên mà có. tiết, ngẫu hứng, sole So le: đặt các đồ vật cao thấp, dài ngắn không c. Luyện đọc đoạn đều hoặc không thẳng hàng với nhau - Chia đoạn: Bài chia ra làm 3 đoạn:
  11. 11 * Đoạn 1: Từ đầu đến đã qua sử dụng. * Đoạn 2: Từ Ở khung cửa sổ đến hoa sen cạn * Đoạn 3: Đoạn còn lại - Luyện đọc câu dài: “Hàng chục chậu cây - 2,3 hs đọc câu dài mười giờ/ hình chú gấu ngộ nghĩnh/ được treo - Hs nhận xét bạn so le/ như những đường thêu ngẫu hứng/, chia khung cửa sổ lớp 3B/ thành ô hoạ tiết ca rô nhiều màu sắc/ trông rất vui mắt//.” - Luyện đọc từng đoạn: -HS HĐ nhóm 3 * HS đọc theo nhóm 3- Hs đọc nối - HS nhận xét về cách đọc các bạn trong * Các nhóm đọc trước lớp nhóm. * Hs trong lớp nhận xét - Nhóm đọc trước lớp. * GV nhận xét. - Hs trong lớp nhận xét cách đọc của các bạn trong nhóm. d. Luyện đọc cả bài: - Yêu cầu HS đọc luân phiên cả bài 2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (12 phút) a. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc “ Thứ bảy xanh” b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, Nhóm 2, Nhóm 4 * Câu 1: Hs đọc thầm câu 1 và TLCH 1 “Các -Ngày thứ Bảy xanh, các bạn học sinh hào bạn học sinh làm gì trong ngày thứ Bảy xanh? hứng tạo nên nhiều mẫu chậu cây độc đáo từ ( hs làm việc cá nhân ) những chiếc chai nhựa đã qua sử dụng. - Hs nhận xét - GV nhận xét - Lớp 3A, những chậu cây nối đuôi nhau giống * Câu 2: Chậu cây tái chế của mỗi lớp có hình đoàn tàu hoả. gì? Lớp 3B: chậu cây mười giờ hình chú gấu ngộ - Hs trao đổi Nhóm 2 để TLCH nghĩnh. - HS trình bày kết quả sau khi trao đổi với bạn. - Hs trong lớp nhận xét. Lớp 3C: chậu hình li rượu. - GV nhận xét – Chốt ý đúng * Câu 3: Mỗi lớp trồng cây và treo chậu cây -Ở khung cửa sổ lớp 3A, những chậu cây trầu tái chế thế nào? bà được làm từ những chai nhựa khoét ngang, - Hs có thể trao đổi Nhóm 4 nối đuôi nhau giống đoàn tàu hoả đang chở - Đại diện nhóm trình bày bầu không khí tươi mát vào lớp học. - HS trong lớp nhận xét - GV nhận xét, chốt ý đúng. Hàng chục chậu cây mười giờ hình chú gấu ngộ nghĩnh được treo so le như những đường thêu ngẫu hứng, chia khung cửa sổ lớp 3B
  12. 12 thành ô hoạ tiết ca rô nhiều màu sắc trông rất vui mắt. Khung cửa sổ lớp 3C thật duyên dáng với những bông sen cạn đỏ thắm nở từ miệng chậu hình li rượu. * Câu 4: Trong câu cuối bài, mỗi chậu cây tái chế được so sánh với hình ảnh nào? (Em đọc kĩ câu cuối bài để biết mỗi chậu cây tái -Mỗi chậu cây tái chế như một ánh mắt biết chế được so sánh với hình ảnh nào ) cười. - Hs làm việc cá nhân - Hs TLCH, Hs khác nhận xét - GV nhận xét, chốt ý đúng * Câu 5: Theo em, vì sao ngày thứ Bảy được gọi là thứ Bảy xanh? -Theo em, ngày thứ Bảy được gọi là thứ Bảy xanh vì các bạn học sinh đã tái chế những - HS trao đổi Nhóm 4 chiếc chai nhựa đã qua sử dụng để làm thành - Hs đại diện lên trình bày các chậu cây. Như vậy không những các bạn - Hs trong lớp nhận xét đã thực hiện hành động bảo vệ môi trường mà - Gv nhận xét – Chốt ý đúng còn làm môi trường thêm xanh hơn vì đã có thêmnhữngchậucâyxanh. 3/ Luyện đọc lại: Hs luyện đọc lại đoạn, Từ “ Ở khung cửa sổ đến hoa sen cạn.” * Hoạt động nối tiếp: ( 5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức :Cá nhân, lớp HS nêu những đồ vật có thể dùng tái chế, nêu tên. Em nghĩ mình sẽ làm được những đồ vật nào? Em sẽ sử dụng đồ vật đó như thế nào? Hs nêu những suy nghĩ của bản thân.  GV chốt ý , dặn dò IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
  13. 13 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 BÀI 4: Thứ Bảy xanh (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức. - Học sinh trao đổi với bạn ý tưởng trang trí lớp học từ chậu cây tái chế. - Kể được từng đoạn, toàn câu chuyện: “ Ông trạng tính toán giỏi.”. Hs phát triển năng lục ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: HS biết tự tham gia và thực hiện các hoạt động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời cho câu hỏi vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để giải quyết vấn đề thường gặp và phối hợp thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hs biết trao đổi, thảo luận khi họp nhóm 3. Phẩm chất. - Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, môi trường sống - Giáo dục hs cần chăm chỉ, siêng năng trong cuộc sống - Phẩm chất trách nhiệm: Cần có trách nhiệm góp phần bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Video về lớp học có trang trí nhiều cây xanh( nếu có ) - Bảng phụ, video kể chuyện ( nếu có ) - HS: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Hát “ Lớp chúng ta đoàn kết ” B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: ( 5 phút) 1.Hoạt động 1: Trao đổi với bạn ý tưởng trang trí lớp học từ chậu cây tái chế - Hs hoạt động nhóm 4 (Có rất nhiều đồ có thể tái chế: chai nhựa, nắp chai, ống hút nhựa, xốp, Em hãy nghĩ xem chúng ta có thể dùng những nguyên liệu ấy như thế nào để làm đồtrangtrílớphọc. Em chọn những loại cây nào để trồng. Em sẽ để những chậu cây ở vị trí nào cho phù hợp. ) (Làm chuông gió bằng chai nhựa, chậu cây, con vật, hộp bút trang trí từ chai nhựa Làm hoa giả trang trí bằng ống hút. Làm đồng hồ từ nắp chai.)
  14. 14 -> đại diện nhóm lên trình bày, hs nhận xét  Gv Nhận xét chốt ý đúng 2. Hoạt động 2: Nói và nghe : Ông trạng giỏi tính toán 2.1 Nghe giáo viên kể chuyện: Ông trạng giỏi tính toán Gv kể chuyện lần 1 - Học sinh nghe và ghi chép một vài chi tiết Gv kể chuyện lần 2 - Gv kết hợp hình ảnh để hs ghi nhớ chi tiết 2.2.Kể lại nội dung từng đoạn theo tranh và gợi ý dưới tranh - Hs kể theo nhóm. Mỗi bạn 1 đoạn Hs làm việc theo nhóm Đoạn 1: -Các nhón lên trình bày kết quả của nhóm Lần đó, khi sứ thần nhà Minh sang thăm nước ta, vua Lê Thánh Tông cử Lương Thế Vinh ra tiếp đón. Sứ thần vốn nghe tiếng trạng nguyên nước Việt chẳng Hs kể theo Nhóm 4 những nổi tiếng về văn chương, âm nhạc, mà còn Các nhóm lên kể trước lơpa tinh thông cả về toán học, nên rất muốn thử tài. Hs nhận xét Đoạn 2: Nhìn thấy một con voi to đang kéo gỗ dưới sông, sứ thần liền thách đố: - Quan trạng có thể cân xem con voi kia nặng bao nhiêu được không? Lương Thế Vinh từ tốn đáp: - Xin vâng. Đoạn 3: Ra đến bến sông, ông chỉ chiếc thuyền bỏ không, sai lính dắt voi lên. Thuyền đang nổi, do voi nặng nên đầm sâu xuống. Lương Thế Vinh cho lính đánh dấu mép nước bên mạn thuyền rồi dắt voi lên. Đoạn 4: Lúc này, ông lại ra lệnh cho quân lính chất đá lên thuyền. Chờ thuyền đầm xuống, đúng đến chỗ đánh dấu thì dừng lại. Đoạn 5:
  15. 15 Sau đó, ông cho người cân từng viên đá trên thuyền và cộng lại. Tính xong, ông thong thả nói với sứ nhà Minh: - Đây, con voi ông vừa chỉ, nặng chừng này cân! Đoạn 6: Kết quả khiến sứ thần phục lăn. - Các nhóm trình bày - Hs nhận xét bạn => Gv nhận xét. 2.3. Kể lại toàn bộ câu chuyện - Hs làm việc theo nhóm 2( Kể cho bạn nghe ) - Hs kể trước lớp - Hs khác nhận xét - GV nhận xét , góp ý * Hoạt động nối tiếp: (5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. -1Hs kể toàn bộ câu chuyện b. Phương pháp, hình thức tổ chức - Hs nêu nội dung câu chuyện Yêu cầu học sinh kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện: Hs nhận xét Ông trạng giỏi tính toán” Câu chuyện muốn nói lên điều gì ? Ca ngợi sự thông minh của Trạng nguyên Lương Thế Vinh -Chuẩn bị: cho tiết học sau: Viết sáng tạo IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 BÀI 4: THỨ BẢY XANH (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - HS nói, viết được lí do em thích hoặc không thích một nhân vật trong chuyện đã đọc, đã nghe - Giải được ô chữ để mở rộng vốn từ về Sáng tạo
  16. 16 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: HS biết chuẩn bị sách truyện, câu chuyện. Tích cực tham gia các hoạt động học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS nói và viết được lí do hoặc không thích một nhân vật trong chuyện đã đọc, đã nghe. Vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để giải quyết vấn đề thường gặp và phối hợp thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS có kĩ năng hợp tác với bạn trong nhóm, biết lắng nghe, đánh giá nhận xét bài làm, tự tin trình bày trước lớp. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ, trung thực, hợp tác và biết giúp đỡ bạn trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bài soạn PP thiết kế trò chơi ô chữ, bảng nhóm - HS: Sách truyện, vở bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: (2 phút) Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. -Tổ chức cho HS hát - Cả lớp -Giới thiệu bài mới - Lắng nghe 2. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (27 phút) 3 VIẾT SÁNG TẠO * Mục tiêu: HS nói, viết được lí do em thích hoặc không thích một nhân vật trong chuyện đã đọc, đã nghe * Phương pháp: quan sát, thực hành, thảo luận 3.1. Nói lí do em thích hoặc không thích một nhân vật trong chuyện đã đọc, đã nghe -Yêu cầu HS đọc bài tập 1 -1 HS đọc -Tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi nói cho nhau -HS làm việc nhóm đôi nghe về một nhân vật trong câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe -HS trình bày trước lớp -Các nhóm khác nhận xét bổ sung -GV nhận xét, khen ngợi 3.2. Viết đoạn văn ngắn về lí do em thích hoặc không thích một nhân vật trong chuyện đã đọc, đã nghe
  17. 17 -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 -Yêu cầu HS viết bài vào vở bài tập -1-2 HS đọc -HS dựa vào nội dung đã nói để -Yêu cầu HS trình bày trước lớp viết bài vào vở 1-2 HS viết vào bảng nhóm – trình bày trước lớp. -Nhận xét bổ sung -Tổ chức cho HS trình bày chia sẻ trong nhóm đôi -HS chia sẻ bài viết trong nhóm đôi, nhận xét sửa bài cho nhau -GV nhận xét 4. Hoạt động Vận dụng: (5 phút) *Mục tiêu: HS giải được ô chữ để mở rộng vốn từ về Sáng tạo * Phương pháp: Trò chơi, quan sát, thảo luận, giảng giải - Cho HS đọc yêu cầu của hoạt động: Giải ô chữ - 1 HS đọc - GV chiếu ô chữ , hướng dẫn cách chơi - HS quan sát lắng nghe - Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm 4, dựa vào chủ - HS làm bài theo nhóm 4 giải ô đề và tranh minh họa để giải ô chữ chữ - trình bày Đáp án: 1.Đọc sách, 2. Ca hát, 3. Đòan tàu, 4 . Ống bút. 5. Bản nhạc, 6. Chậu hoa -Tổ chức cho HS giải nghĩa một số từ - Giải nghĩa từ vừa tìm được. ( Nếu còn thời gian) - GV nhận xét đánh giá. *. Hoạt động tiếp nối: 1 phút -Nhận xét tiết học -Dặn dò chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: