Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 12 - Bài 1, Tiết 1+2: Đồng hồ mặt trời - Năm học 2022-2023

doc 5 trang binhdn2 23/12/2022 4250
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 12 - Bài 1, Tiết 1+2: Đồng hồ mặt trời - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_12_bai.doc

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 12 - Bài 1, Tiết 1+2: Đồng hồ mặt trời - Năm học 2022-2023

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tiếng Việt CHỦ ĐIỂM: CÙNG EM SÁNG TẠO BÀI 1: ĐỒNG HỒ MẶT TRỜI ĐỌC: ĐỒNG HỒ MẶT TRỜI (Tiết 1,2) Thời gian thực hiện: ngày tháng năm 202 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Chăm học, tích cực tham gia các hoạt động học tập. - Yêu nước: Biết ơn những nhà khoa học, thầy cô và những người có công tìm tòi, khám phá - Trách nhiệm: Mạnh dạn, sáng tạo trong học tập và cuộc sống 2. Năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lý các tình huống và liên hệ bản thân. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập. Biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề. b. Năng lực đặc thù: - - Nói được vể hinh dáng và ích lợi cùa một chiếc đồng hồ em thích; nêu được phòng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài đọc và tranh minh hoạ. - - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; bước đầu đọc lời các nhân vật và người ẫn chuyện với giọng phù hợp; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Năm hơn mười tuổi, nhờ tìm tòi, sáng chế, Niu – tơn đã chế tạo ra chiếc đồ hồ dựa vào quy luật chuyển động của Mặt Trời. - - Tìm đọc một bài thơ về một môn nghệ thuật hoặc một bài thơ thiếu nhi, viết được Phiếu đọc sách và chia sẻ được hình ảnh em thích được nhắc đến trong bài thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - SGV, SGK - Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác, tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). - Bảng phụ, tranh ảnh, đồng hồ 2. Học Sinh: - Sách giáo khoa - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS
  2. 1.Khởi động a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Cách tiến hành: - GV giới thiệu tên chủ điểm và nêu cách - HS lắng nghe hiểu hoặc suy nghĩ của em về tên chủ điểm Cùng em sáng tạo từ đó nêu cách nghỉ của em về chủ điểm - GV cho HS hoạt động nhóm đôi nói với - HS lắng nghe và thực hiện bạn về hình dáng và lời ích của một chiếc đồng hồ em thích. Phỏng đoán nội dung bài đọc nhờ tên bài và tranh minh họa - GV giới thiệu bài mới, quan sát GV ghi - HS lắng nghe tên bài đọc Đồng hồ Mật Trời lên bảng (I- sắc Niu-tơn là một trong những người có đóng góp lớn nhất cho sự phát triển của nền khoa học hiện đại thế giớii. Nhũng phát minh của ông giúp ích rất nhiều cho nhân loại. Bài đọc này cho biết cụ thể hơn về một trong những phát hiện và sáng chế đọc đáo của I – sắc Niu – tơn khi ông còn nhỏ. - GV giới thiệu bài mới, ghi tên bài đọc - HS đọc tên bài Đồng hồ Mặt Trời lên bảng - mời HS nhắc tên bài. 2. Hình thành kiến thức mới: 2. 1. Đọc a. Luyện đọc thành tiếng * Mục tiêu: - Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn. b. Cách tiến hành: - GV đọc mẫu, nêu giọng đọc. - HS nghe đọc - GV tổ chức đọc nối tiếp câu trong nhóm đôi và gạch chận dưới từ khó đọc trong câu - HS lắng nghe – GV QS hỗ trợ. - HS thực hiện - Mời HS nêu từ khó đọc trong bài. - HS nêu: quy luật, tinh xảo, sáng - GV hướng dẫn đọc từ khó theo từng chế, đoạn: quy luật, tinh xảo, sáng chế, - HS đọc từ khó - GV mời HS chia đoạn bài đọc - HS chia đoạn - GV nhận xét - Mời học sinh đọc nối tiếp đoạn. GVNX. - HS đọc, theo dõi bài. - GV nhận xét, khen những HS đọc tốt. - GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ và luyện đọc - HS lên ngắt câu. một số câu dài:
  3. + Năm hơn mười tuổi,/ trên đường đi học,/Niu-tơn quan sát thấy/ bóng cùa mình rất dài/ cứ chạy ở đằng trước.//; Mỗi lần/ nhìn thấy "đồng hồ Niu – tơn”/ mọi người lại nhớ đến/ cậu bé khéo tay,/ thông minh/ của làng mình.//; - Mời HS đọc câu dài. - GV YC HS luyện đọc trong nhóm và mời - HS đọc nhóm nhận xét theo tiêu chí. - HS đọc trong nhóm - GV mời 2 nhóm đọc nối tiếp trước lớp. - GV mời nhóm trưởng nhận xét. Mời cả - HS thực hiện lớp nhận xét. - HSNX. - GVNX. - YCHS đọc toàn bài. - HS lắng nghe - HS đọc và theo dõi bài đọc. b. Luyện đọc hiểu a. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: bóng, quy luật. b. Cách tiến hành: – Yêu cầu HS giải thích nghĩa của một số - HS giải thích từ: từ khó, VD: bóng, quy luật, - Bóng: vùng không được ảnh sáng chiểu tới do bị một vật che khuất hoặc hình của vật trên nền - Quy luật: một hoạt động ổn định, lặp đi lặp lại – HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trong - HS thực hiện- trả lời SHS. * Dự đoán: 1. Lúc nhỏ, Niu-tơn thích làm gì? 1. Lúc nhỏ, Niu-tơn thích: tìm tòi, sáng chế, thường xuyên thiết kế và làm ra các đồ chơi tinh xảo 2. Nhờ đâu Niu-tơn nghĩ đến việc chế tạo 2. Vì cậu cảm thấy mặt trời chuyển một chiếc đồng hồ? động có quy luật. Hằng ngày, cậu "đuổi theo" bóng nắng khắp nơi ghi lại sự thay đổi bóng mình theo từng giờ. 3. Giới thiệu chiếc đồng hồ do Niu-tơn 3. Chiếc đồng hồ bóng nắng có làm. hình dáng tròn, mặt đồng hồ có nhiều vạch, ở giữa cắm 1 cái que. Nhờ bóng que đổ xuống các vạch khác nhau mà có thể biết được lúc đó là mấy giờ 4. Khi chế tạo đồng hồ xong, Niu-tơn đã 4. Khi chế tạo đồng hồ xong, Niu- làm gì? Vì sao? tơn đã: đặt đồng hồ ở giữa làng để
  4. nó báo giờ cho mọi người 5. Đặt một tên khác cho bài đọc. 5. Đặt một tên khác cho bài đọc + Sáng kiến đầu tiên của Niu - Tơn + Đông hồ của Niu - Tơn - HS nêu nội dung bài – Yêu cầu HS nêu nội dung bài ND: Năm hơn mười tuổi, nhờ tìm tòi, sáng chế, Niu – tơn đã chế tạo ra chiếc đồ hồ dựa vào quy luật chuyển động của Mặt Trời. – HS liên hệ với bản thân: * GV kết luận- khen ngợi - HS lắng nghe c. Luyện đọc lại *Mục tiêu: Học sinh đọc ngắt, nghỉ đúng chỗ, biết đọc diễn cảm lời các nhân vật. * Hình thức: Cá nhân * Cách tiến hành: – Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. Từ đó, - Cả lớp theo dõi. bước đầu xác định được giọng đọc của từng nhân vật và một số từ ngữ cần nhấn giọng. – GV đọc lại đoạn: Từ những điều quan sát - HS lắng nghe được đến cháu đã tan học - HD HS luyện đọc trong nhóm, trước lớp – HS luyện đọc và luyện đọc trong đoạn từ Từ những điều quan sát được đến nhóm, trước lớp đoạn từ “Từ những cháu đã tan học điều quan sát được đến cháu đã tan học” - GVYCHS rút nội dung bài. - HS nêu - GV mời 1 HS đọc cả bài – HS đọc cả bài d. Luyện tập mở rộng - HS đọc ở nhà (hoặc ở thư viện lớp, thư - HS xác định yêu cầu viện trường, ) một bài thơ về nghề nghiệp theo hướng dẫn của GV (HS tìm đọc bài thơ phù hợp với lứa tuổi và có ý nghĩa giáo dục: Bé thành phi công — Vũ Duy Thông. Em làm thợ xây —Hoàng Dân) - GV cho HS viết vào phiếu đọc sách - HS viết vào phiếu đọc sách những điều HS ghi nhớ (tên bài thơ, tên tác giả, tên nghề nghiệp, đặt tên khác cho bài thơ - nếu thấy phù hợp - HS có thể chia sẻ với bạn trong nhóm nhỏ - HS chia sẻ về Phiếu đọc sách, đọc cho bạn nghe 4 -6 dòng thơ mình thích và chia sẻ lí do. - Một vài HS chia sẻ Phiếu đọc sách trước - HS chia sẻ trước lớp lớp hoặc dán Phiếu đọc sách vào Góc sáng tạo/ Góc sản phẩm. - Gv nhận xét – tuyên dương
  5. 3.Hoạt động nối tiếp: - Nêu lại nội dung bài - HS nêu. - Nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe - Về học bài, chuẩn bị IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: