Giáo án Số học 6 - Tuần 12

doc 8 trang mainguyen 9160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học 6 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_so_hoc_6_tuan_12.doc

Nội dung text: Giáo án Số học 6 - Tuần 12

  1. Tuần 12 Ngày soạn: 31/10/2018 Ngày dạy: 6B: 6C: Tiết 34 LUYỆN TẬP I. Mục tiờu bài học 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về tìm ƯCLN , tìm các ƯC thông qua tìm ƯCLN. Biết vận dụng kiến thức vào việc giải các bài toán thực tế. - Biết thuật toán Ơclit 2. Kỹ năng : - Thực hiện thành thạo các bước phân tích ra th.số ngtố, tìm ƯCLN, tìm ƯC - Biết phân tích bài toán để tìm ra hướng giải 3.Thỏi độ: - Sáng tạo trong giải toán, có ý thức trình bày cẩn thận, khoa học. 4. Năng lực : -Năng lực hợp tỏc , tự học, tự nghiờn cứu, tớnh toỏn. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Bài tập - SGK - Học sinh: Học và làm bài tập. III. Tiến trỡnh bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung, yờu cầu cần đạt Hoạt động 1: Khởi động: - Kiểm tra (10’) Mục tiờu: Tạo tỡnh huống và hứng thỳ học tập cho học sinh, từ đú hỡnh thành tinh thần hợp tỏc trong nhúm, củng cố cỏc kiến thức về Bài tập 142 (SGK) ƯCLN và cỏc kiến thức cú liờn quan. b. Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của 180 - Nội dung, phương thức tổ chức: Đưa ra bài và 234 tập 142/SGK và cỏc cõu hỏi kốm theo, yờu cầu 180 = 22.32.5 cỏc nhúm thảo luận và trả lời. 234 = 2.32.13 - Sản phẩm: Học sinh biết đưa một bài toỏn ƯCLN(180; 234) = 2.32 = 18 thực tế về việc tỡm ƯCLN => ƯC(180 ; 234) = 1;2;3;6;9;18} Hoạt động: Luyện tập (33’) - HS đọc bài - Mục tiêu: Bài số 147(SGK-57) Củng cố kiến thức về tìm ƯCLN , tìm các ƯC thông qua tìm ƯCLN. Biết vận dụng kiến thức - HS trả lời miệng vào việc giải các bài toán thực tế. Thực hiện thành thạo các bước phân tích ra th.số ngtố, tìm ƯCLN, tìm ƯC Biết phân tích bài toán để tìm ra hướng giải 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm Cách tiến hành: vào vở - Gọi HS đọc đề bài cả lớp đọc thầm bài số - Gọi số bút của mỗi hộp là a ta có 147(SGK-57) 28  a 36  a => a ƯC(28,36) và a > 2 ? Bài toán cho biết những gì ? Yêu cầu những
  2. gì ? b. ƯCLN(28;36) = 4 - Cho HS thảo luận nhóm ngang ít phút => ƯC(28.36) = {1;2;4} vì a > 2 ? Gọi số bút trong mỗi hộp là a tìm mối quan => a = 4 thoả mãn điều kiện đề bài hệ giữa a với 28; ; 36; 2 ? Mai mua 28 : 4 = 7 (hộp bút chì ? Tìm số a nói trên màu) - Lan và Mai mỗi người mua bao nhiêu hộp Lan mua 36 : 4 = 9 (hộp) bút ? - GV chốt lại phương pháp giải bài toán vận dụng kiến thức về ƯC ; ƯCLN YC HS đọc bài tập 148 - 1 HS đọc bài - GV phát phiếu học tập cho HS HĐ theo Bài 148 (57) nhóm làm bài (5') Số tổ nhiều nhất là ƯCLN(48;72) - HS thảo lụân vận dụng kiến thức về ƯC ; ƯCLN(48;72) = 24 ƯCLN nhóm, trình bày bài giải ra bảng nhóm - Khi đó mỗi tổ có số nam là - Cho HS thảo luận chung cả lớp 48 : 24 = 2 (nam) - GV đánh giá kết quả các tổ và mỗi tổ có số nữ là - Biểu dương tổ có kết quả tốt 72 : 24 = 3 (nữ) Hoạt động : Tỡm tũi, mở rộng ( phỳt) * Thuật toán Ơclít : Tìm ƯCLN Mục tiờu: Biết thuật toán Ơclit VD: Tìm ƯCLN(135; 105) Giới thiệu thuật toỏn Ơclit về cỏch tỡm 135 105 ƯCLN của 2 số: 105 30 1 - Chia số lớn cho số nhỏ 30 15 3 0 2 - Nếu phộp chia cũn dư, lấy số chia đem chia Vậy ƯCLN(135;105) = 15 cho số dư. - Nếu cũn dư lại tiếp tục lấy số chia mới chia cho số dư mới. - Cứ tiếp tục như vậy đến khi cú số dư bằng 0 thỡ số chia cuối cựng là ƯCLN cần tỡm * Rỳt kinh nghiệm bài học:
  3. Tuần 12 Ngày soạn: 31/10/2018 Ngày dạy:6B: 6C: Tiết 35 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT I. Mục tiờu bài học 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là BCNN của 2 hay nhiều số 2. Kỹ năng : - Biết tìm BCNN của 2 hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố. - Phân biệt được điểm giống và khác nhau giữa hai quy tắc tìm BCNN và ƯCLN biết tìm BCNN1 cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể. 3.Thỏi độ: - Tích cực, cẩn thận, chính xác. 4. Năng lực : -Năng lực hợp tỏc , tự học, tự nghiờn cứu, tớnh toỏn. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Bài tập - SGK - Học sinh: Học và làm bài tập. III. Tiến trỡnh bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung, yờu cầu cần đạt Hoạt động 1: Khởi động ( phỳt) - Mục tiờu: Tạo tỡnh huống và hứng thỳ học tập cho học sinh, từ đú hỡnh thành tinh thần hợp tỏc trong nhúm, hỡnh thành cỏc kiến thức về BCNN và cỏc kiến thức cú liờn quan. - Nội dung, phương thức tổ chức: Giỏo viờn đưa ra cõu hỏi, học sinh thảo luận nhúm, trả lời. + Em hóy tỡm 4 bội chung của 4 và 6. B(4)={0;4;8;12;`6;20; } + Theo em số nào là số nhỏ nhất khỏc 0 B(6) = {0;6;12;18;24; } trong 4 bội chung đú. Vậy BC(4;6) = {0; 12 ; 24; } - Sản phẩm: Tỡm được số nhỏ nhất khỏc 0 trong cỏc bội chung của 4 và 6. GV: Số đú gọi là BCNN của 4 và 6 - Cỏch tỡm BCNN cú gỡ khỏc với cỏch tỡm ƯCLN? Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức ( phỳt) 1. Bội chung nhỏ nhất 1. Bội chung nhỏ nhất(11’) VD: BCNN(4; 6) = 12 - Mục tiêu: Hiểu được thế nào là BCNN của 2 hay nhiều số Cách tiến hành: (làm việc cá nhân) - HS là số nhỏ nhất khác 0 trong tập GV: số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các BC hợp các BC của các số đó. của 4; 6 là 12 ta nói 12 là BCNN của 4 và 6.
  4. GV giới thiệu ký hiệu BCNN Vậy BCNN của 2 hay nhiều số là số như thế nào ? - HS tất cả các bội chung của 4 và 6 - GV Cho HS đọc phần đóng khung SGK - 57) đều là bội của BCNN (4; 6) ? Nhận xét mối quan hệ giữa BC của các số 4; 6 với BCNN của chính nó? - HS nêu - YC HS đọc chú ý (SGK) Nêu cách tìm BCNN của nhiều số mà trong đó BCNN (5; 1) =5 có 1 số bằng 1 ? BCNN (7 ; 6 ; 1) = 42 VD: Tìm BCNN (5; 1) - Nhận xét SGK BCNN (7 ; 6 ; 1) * chú ý *Kết luận: GV chốt thế nào là BCNN của hai BCNN (1 ; 1) = 1 hay nhiều số. BCNN(a; b;1) = BCNN (a; b) 2. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra TSNT (25p) 2. cách tìm BCNN bằng cách phân - Mục tiêu: Biết tìm BCNN của 2 hay nhiều số tích các số ra thừa số nguyên tố bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố. Phân biệt được điểm giống và khác nhau giữa hai quy tắc tìm BCNN và ƯCLN biết tìm BCNN1 cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể. Cách tiến hành: (Làm việc cá nhân) VD2: Tìm BCNN(8; 18; 30) - GV hướng dẫn HS các bước tìm BCNN (8 , Có : 8 = 23 18, 30) 18 = 2.32 Từ đó muốn tìm BCNN của 2 hay nhiều số ta 30 = 2.3.5 làm thế nào ? BCNN(8; 18; 30) = 22. 32. 5 - YC HS đọc quy tắc SGK = 360 * Củng cố : * Quy tắc (SGK) ở ví dụ 1 : Tìm BCNN (4,6) ? áp dụng quy tắc ?1 : 8 = 23 => BCNN(8;12) = 22.3 Làm ?1 : Tìm BCNN(8,12) 12 = 22.3 = 24 Tìm BCNN(5;7;8) => đi đến chú ý a BCNN(5;7;8) = 5.7.8 = 280 BCNN(12;16;48) => chú ý 48  12 ; 48  16 Bài tập 149(SGK) => BCNN(48; 16;12) = 48 - Yêu cầu 3 h/s lên bảng làm a ; b ; c Chú ý: sgk - H/s mỗi em làm 1 ý Bài tập 149(SGK) Cho h/s làm tiếp : Điền vào chỗ trống nội dung BCNN(60;280) = 23.3.5.7 = 840 thích hợp rồi so sánh quy tắc tìm BCNN và tìm BCNN(84; 108) = 756 ƯCLN. BCNN(13; 15) = 195 - Muốn tìm BCNN của 2 hay nhiều số ta - Muốn tìm BCNN của 2 hay nhiều số làm như sau : ta làm như sau : - Phân tích mối số . - Phân tích mối số . - Chọn ra các thừa số . - Chọn ra các thừa số . - Lập . Mỗi thừa số lấy với số mũ
  5. H/s khác nhận xét bổ sung - Lập . Mỗi thừa số lấy với số mũ *Kết luận: Chốt các bước tìm BCNN Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiờu: Củng cố cỏc bước tỡm BCNN. - Nội dung, phương thức tổ chức: + Giỏo viờn chia nhúm, giao nhiệm vụ. + Học sinh: Hoạt động theo nhúm, cỏc nhúm trỡnh bày, thảo luận Sản phẩm: Học sinh tỡm được BCNN BCNN (8; 9; 11) = 8.9.11 = 792 Tỡm BCNN (8; 9; 11) BCNN (25; 50) = 50 BCNN (25; 50) BCNN (9; 1) = 9 BCNN (9; 1) 2 BCNN (10; 12; 15) BCNN (10; 12; 15) = 2 .3.5 - HS Lờn bảng trả lời và làm bài = 60 Hoạt động 5: Tỡm tũi, mở rộng ( phỳt) - Dựng MTCT CASIO 570 VN PLUS tỡm ƯCLN, BCNN * Rỳt kinh nghiệm bài học:
  6. Tuần 12 Ngày soạn: 31/10/2018 Ngày dạy:6B: 6C: Tieets 36 LUYỆN TẬP I. Mục tiờu bài học 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu kiến thức về BCNN - Biết tìm BCNN bằng cách phân tích ra thừa số ngtố - Tìm được BC thông qua BCNN 2. Kỹ năng : - Có kỹ năng thành thạo tìm BC, BCNN trong việc giải các bài toán thực tế đơn giản 3.Thỏi độ: - Tích cực, cẩn thận, chính xác. 4. Năng lực : -Năng lực hợp tỏc , tự học, tự nghiờn cứu, tớnh toỏn. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Bài tập - SGK - Học sinh: Học và làm bài tập. III. Tiến trỡnh bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung, yờu cầu cần đạt Hoạt động 1: Khởi động ( phỳt) - Mục tiờu: tạo tỡnh huống cho học sinh hỡnh thành về cỏch tỡm BCNN, tỡm BC thụng qua tỡm BCNN. - Nội dung, hỡnh thức tổ chức: GV đưa bài tập Tìm BCNN (10; 12;15) ? Tìm BCNN (8; 9; 11) BCNN (10; 12;15) = 60 BCNN(25; 50) BCNN(8;9;11) = 792 BCNN(24; 40; 168) ? BCNN(25; 50) = 50 - g/v kiểm tra vở bài tập của 2-5 h/s BCNN(24;40;168) = 840 - Gọi h/s nhận xét sửa sai - G/v đánh giá cho điểm 2 h/s cho học sinh - Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức ( phỳt) 3. Cách tìm bội chung thông Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN qua tìm BCNN (10’) Ví dụ : Cho A = x N/ x  8; - Mục tiêu: Tìm được BC thông qua BCNN Cách tiến hành: (làm việc cá nhân) x  18 x  30 ; x < 1000  - Yêu cầu h/s nghiên cứu SGK - phát biểu Viết t/h A bằng chính liệt kê các cách làm ? ptử 1 h/s phát biểu kết luận (SGK) Giải : vì x 8 ; x  18 ; x  30
  7. G/v khăc sâu kiến thức => x BC(8; 18;30) vì x A = 0;360;720 tìm ƯCLN Hoạt động 3: Luyện tập (27’) - Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức về BCNN Biết tìm BCNN bằng cách phân tích ra thừa số ngtố Tìm được BC thông qua BCNN Cách tiến hành: (làm việc cá nhân và nhóm) - Yêu cầu 2 h/s đồng thời lên bảng làm bài tập. HS1 : Bài 152 Bài tập 152 (59) HS2 Bài 153 a N ; a  12 5 ; a  18 Cả lớp làm vào vở => a là BCNN(15; 18 Dãy 1 bài 152 a là số nhỏ nhất khác 0 Dãy 2 bài 153 BCNN(15; 18) = 32.5.2 = 90 - Gọi h/s nhận xét bài làm của 2 bạn, sửa sai Bài 153 (59) nếu có 30 = 2.3.5 - G/v chốt lại kiến thức 45 = 32.5 - Cách tìm BCNN => BCNN(30;45) = 2.32.5 = 90 - Tìm BC thông qua tìm BCNN => BC(30; 45) - Gọi h/s đọc bài toán = 0;90;180;270; 360;450  - 2 h/s đọc bài, cả lớp đọc thầm => Các bội chung của 45 và 30 ? Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu ? nhỏ hơn 500 là 0; 90; 180; 270; H/s xếp hàng 2 ; hàng 3 ; 360 ; 450 hàng 4 ; hàng 8 (vừa đủ) Bài tập 154 sgk Số h/s từ 35 - 60 em Có a  2 ; a  3 ; a  4 ; a  8 - Yêu cầu tìm số h/s lớp 6c ? => a BC (2;3;4;8) - H/s làm bài dưới sự HD của giáo viên Và 35 a = 48 H/s: a BC (2;3;4;8) Bài tập 155(SGK) - Bài toán đã trở về giống bài 153 - 1 h/s lên bảng trình bày lời giải A 6 150 28 50 - G/v uốn nắn phương pháp trình bày B 4 20 15 50 - Yêu cầu h/s làm tiếp Bài tập 155(SGK) ƯCLN(a;b) 2 10 1 50 - G/v phát phiếu học tập cho các nhóm BCNN(a;b) 12 300 420 50 - H/s hoạt động nhóm làm bài 155 SGK ƯCLN(a;b) 24 3000 420 2500 a. Điền vào chỗ trống của bảng BCNN(a;b) b. So sánh tích ƯCLN (a; b) BCNN (a;b) với a.b 24 3000 420 2500 tích a ; b ? HD học sinh thảo luận * Nhận xét :
  8. - GV nhận xét. ƯCLN(a;b) BCNN(a;b) = a.b *Kết luận: GV chốt cách tìm BCNN và BC thông qua tìm BCNN. Hoạt động 5: Tỡm tũi, mở rộng ( phỳt) GV giới thiệu cho học sinh ở phương đụng trong đú cú Việt Nam gọi tờn năm õm lịch bằng cỏch ghộp 10 can (theo thứ tự Giỏp, Ất, Bớnh,Đinh,Kỉ, Canh, Tõn ,Nhõm,Quý ) với 12 chi (Tớ, Sửu,Dần, Móo, Thỡn, Tị,Ngọ,Mựi,Thõn,Dậu,Tuất, Hợi) dầu tiờn được ghộp Tớ thành năm Giỏp Tớ cứ 10 năm Giỏp lại dược lặp lại.Cứ 12 năm Tớ lại được lặp lại.Vậy theo em sau bao nhiờu năm , năm Giỏp Tớ được lặp lại? HS: Sau 60 năm (Là BCNN của 10 và 12) * Rỳt kinh nghiệm bài học: Cồn Thoi, ngày thỏng năm 2018 Kớ duyệt của tổ CM Kớ duyệt của BGH Nguyễn Đức Hải Đỗ Văn Thắng