Giáo an Sinh học 7 - Tiết 11 đến tiết 25

doc 52 trang hoaithuong97 8400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo an Sinh học 7 - Tiết 11 đến tiết 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_7_tiet_11_den_tiet_25.doc

Nội dung text: Giáo an Sinh học 7 - Tiết 11 đến tiết 25

  1. . . PHÒNG GD- ĐT BÌNH SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN Ngày soạn 19 tháng 9 năm 2018 Môn : Sinh – Tiết: 11 CHƯƠNG III CÁC NGÀNH GIUN NGÀNH GIUN DẸP Tiết 11 SÁN LÁ GAN Họ và tên giáo viên soạn:Đoàn thị Quỳnh Quyên I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức- Kĩ năng- Thái độ: - HS nắm được đặc điểm nổi bật của ngành giun dẹp là cơ thể đối xứng 2 bên. - HS chỉ rõ được đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh. - Rèn hs kĩ năng quan sát, so sánh, thu thập kiến thức. Kĩ năng hoạt động nhóm. - Tự bảo vệ bản thân phòng tránh bệnh sán lá gan. . - Giáo dục hs ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, phòng chống giun sán kí sinh - Hs có phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó 2. Năng lực – phẩm chất - Hình thành cho hs năng lực: Năng lực tự học, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác - Hình thành cho hs phẩm chất: Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên 3. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm, trình bày một phút, bản đồ tư duy II. CHUẨN BỊ Gv :- Tranh sán lông và sán lá gan. - Tranh vòng đời của sán lá gan. Hs: Tìm hiểu về sán lá gan III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ : - Trình bày những đặc điểm chung của ngành ruột khoang ? - Ruột khoang có vai trò như thế nào trong tự nhiên và đời sống con người? * Vào bài: Nghiên cứu 1 nhóm động vật đa bào, cơ thể có cấu tạo phức tạp hơn so với thủy tức đó là giun dẹp. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Tìm hiểu về sán lông. Hoạt động của GV và HS Nội dung - PP: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút 1
  2. . . Gv yêu cầu hoc sinh nc thông tin SGK trả lời: ? Sán lông sống ở đâu? - Nơi sống: sống tự do trong nước - Treo tranh “Cấu tạo sán lông”: Yêu cầu hs (ven biển) quan sát trả lời câu hỏi: - Hình dạng: cơ thể hình lá, hơi dài, ? Cơ thể sán lông có hình dạng như thế nào? dẹp lưng bụng. ? Cơ thể chúng có cấu tạo gồm những bộ - Cấu tạo: có đầu bằng, 2 bên đầu có phận nào? thùy khứu giác, ở giữa có 2 mắt. Đuôi hơi nhọn. Miệng nằm ở bụng thông với các nhánh ruột, chưa có hậu môn. ? Sán lông di chuyển nhờ bộ phận nào? - Di chuyển: nhờ lông bơi Gv nhận xét và chốt kết luận - GT: Sán lông lưỡng tính. Chúng đẻ trứng vào kén. Hoạt động 2: Tìm hiểu sán lá gan. Hoạt động của GV và HS Nội dung - PP: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt I/ Nơi sống, cấu tạo và di chuyển: động nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút Gv yêu cầu hoc sinh nc thông tin SGK trả lời: ? Sán lá gan sống ở đâu? - Nơi sống: Kí sinh ở gan, mật trâu - Treo tranh H11.1: bò. ? Cơ thể sán lá gan có hình dạng ngoài, kích - Hình dạng: hình lá, dẹp, màu đỏ thước như thế nào? máu - Kích thước: dài 2-5cm ? Cơ thể chúng có cấu tạo như thế nào? - Cấu tạo: có miệng, các nhánh ruột, chưa có hậu môn. Cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển giúp cơ thể có thể chun giãn. Mắt và lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển. Gv yêu cầu hoc sinh nc thông tin SGK trả lời: II/ Dinh dưỡng: ? Em hãy cho biết hình thức dinh dưỡng của - Chất dinh dưỡng qua miệng, hầu sán lá gan? vào 2 nhánh ruột, được tiêu hóa và ? Sán lá gan lấy và sử dụng chất dinh dưỡng đưa đi nuôi cơ thể. từ vật chủ như thế nào? Gv yêu cầu hoc sinh nc thông tin SGK trả lời: III/ Sinh sản: ? Sán lá gan lưỡng tính hay phân tính? 1. Cơ quan sinh dục: ? Cơ quan snh dục có cấu tạo như thế nào? - Sán lá gan lưỡng tính. - Cấu tạo: gồm cơ quan sinh dục đực, cơ quan sinh dục cái và tuyến noãn hoàng. 2
  3. . . - Treo tranh H11.2 yêu cầu hs quan sát 2. Vòng đời: - Gọi HS trình bày vòng đời trên tranh. ? Hãy trình bày vòng đời của sán lá gan? Sán trưởng thành trứng ấu trùng (ở gan, mật trâu bò) (theo phân ra ngoài) (có lông bơi) Gv yêu cầu hs nghiên cứu thông tin, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: (*) Hãy cho biết vòng đời sán lá gan sẽ bị ảnh Kết kén ấu trùng có đuôi ấutrùng hưởng như thế nào nếu thiên nhiên xảy ra các (bám vào cây cỏ ) (kí sinh trong ốc) tình huống sau: + Trứng sán lá gan không gặp nước + Ấu trùng nở ra không gặp cơ thể ốc thích hợp + Ốc chứa vật kí sinh bị động vật khác ăn thịt. + Kén sán bám vào rau, bèo không gặp trâu, bò ăn. Hs thảo luận nhóm câu hỏi. Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Nêu được: - Không nở được thành ấu trùng - ấu trùng sẽ chết. - ấu trùng không PT được. - Kén hỏng và không nở thành sán được. Gv nhận xét và chốt kết luận GV: ? Sán lá gan thích nghi với phát tán nòi giống như thế nào? (Trứng phát tán ngoài môi trường thông qua vật chủ) ? Muốn tiêu diệt sán la gan ta phải làm gì ? (Diệt ốc , xử lý phân -> diệt trứng ; xử lý rau để diệt sán ) GV: Liên hệ thực tế: ? Trong cuộc sống sinh hoạt nhất là ăn uống chúng ta phải làm gì để phòng ngừa sán lá gan? HS : Rửa rau thật sạch, ăn chín, uống sôi. GV: Yêu cầu HS rút ra kết luận 3. Hoạt động luyện tập, củng cố - Hs đọc kết luận SGK - Trình bày đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng của sán lá gan? 3
  4. . . - Mô tả vòng đời của sán lá gan ? Gv chốt kiến thức bằng sơ đồ tư duy 4. Hoạt động vận dụng - Liên hệ việc động vật nhiễm sán ở địa phương ? - Các biện pháp phòng chống nhiễm sán ? - Hoàn thành bảng so sánh: Cấu tạo Di chuyển Sinh sản Thích nghi Mắt Cơ quan tiêu hoá Có 2 mắt - Nhánh ruột - Bơi nhờ lông bơi - Lưỡng tính - Lối sống bơi lội tự ở đầu - Chưa có hậu môn xung quanh cơ thể - Đẻ kén có chứa do trong nước Sán trứng lông Tiêu - Nhánh ruột phát triển - Cơ quan di chuyển - Lưỡng tính - Kí sinh Sán giảm - Chưa có lỗ hậu môn. tiêu giảm - Cơ quan sinh dục - Bám chặt vào gan, lá - Giác bám phát triển. phát triển mật gan - Thành cơ thể có khả - Đẻ nhiều trứng - Luồn lách trong năng chun giãn. môi trường kí sinh. 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”. - Tìm hiểu các bệnh do sán gây nên ở người và động vật. - Kẻ bảng trang 45 vào vở. - Tìm hiểu thông tin về giun dẹp qua internet 4
  5. . . PHÒNG GD- ĐT BÌNH SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN Ngày soạn 2 tháng 9 năm 2018 Môn : Sinh – Tiết: 11 TIẾT 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP Họ và tên giáo viên soạn:Đoàn thị Quỳnh Quyên I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức- Kĩ năng- Thái độ: - HS nắm được hình dạng, vòng đời của một số giun dẹp kí sinh. - HS thông qua các đại diện của ngành giun dẹp nêu được những đặc điểm chung của giun dẹp. - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, thu thập kiến thức. - Kĩ năng tự bảo vệ bản thân phòng tránh các bệnh do giun dẹp gây nên. - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể và môi trường. 2. Năng lực – phẩm chất - Hình thành cho hs năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng CNTT - Hình thành cho hs phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương , đất nước 3. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày một phút II. CHUẨN BỊ Gv : Chuẩn bị tranh một số giun dẹp kí sinh. Hs: tìm hiểu về giun dẹp. kẻ bảng 1 SGK III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ : - Trình bày cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản của sán lá gan ? - Vòng đời của sán lá gan? * Vào bài: Sán lá gan sống kí sinh có đặc điểm nào khác với sán lông sống tự do? Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu tiếp một số giun dẹp kí sinh. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động: Tìm hiểu một số giun dẹp khác Hoạt động của GV và HS Nội dung - PP: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm khăn trải bàn - Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát hình 12.1, 5
  6. . . 12.2, 12.3: ? Trình bày đặc điểm của sán lá máu? 1) Sán lá máu: - Kí sinh trong máu người - Đường xâm nhập: ấu trùng chui qua da khi tiếp xúc với nước bẩn. - Phân tính đực, cái (luôn bắt cặp) 2) Sán bã trầu: ? Cho biết nơi kí sinh và đường xâm nhập của - Kí sinh trong ruột lợn. sán bã trầu? - Đường xâm nhập: tiêu hóa ? Em có nhận xét gì về cấu tạo của sán bã trầu - Cấu tạo tương tự sán lá gan. so với sán lá gan? - Vòng đời: tương tự sán lá gan. ? Hãy trình bày vòng đời sán bã trầu. - Cơ quan sinh dục: có tử cung, tuyến ? Cấu tạo sán bã trầu có gì tiến hóa hơn sán lá sinh trứng, tuyến sinh tinh. gan? 3) Sán dây: - Kí sinh trong ruột non người. ? Sán dây sống ở đâu? Đường xâm nhập? - Đường xâm nhập: tiêu hóa. - Cấu tạo: dài 8  9 m. Cơ thể dẹp, ? Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng có nhiều đốt. Mỗi đốt có cơ quan sinh do thích nghi với kí sinh trong ruột người? dục đực – cái. Đầu nhỏ, có móc và 4 giác bám, bám chắc vào thành ruột. Chất dinh dưỡng hấp thụ qua thành cơ thể. 4) Cách phòng tránh bệnh sán kí - Y/cầu HS thảo luận nhóm (khăn trải bàn) trả sinh lời câu hỏi: - Đa số các loại giun dẹp sống kí sinh ? Kể tên một số giun dẹp kí sinh? và gây bệnh ? Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào - Cần giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trong cơ thể người và động vật? Vì sao? môi trường và vệ sinh ăn uống để ? Để đề phòng giun dẹp kí sinh cần phải ăn, phòng tránh bệnh giun kí sinh uống, giữ vệ sinh như thế nào cho người và - Tuyên truyền vệ sinh, an toàn thực gia súc? phẩm, không ăn thịt lợn - bò gạo. Hs thảo luận nhóm → thống nhất ý kiến Nêu được: + Bộ phận kí sinh chủ yếu: máu, ruột, gan, cơ. Vì những cơ quan này có nhiều chất dinh dưỡng. + Giữ vệ sinh ăn uống cho người và gia súc ( ), vệ sinh môi trường. Gv nhận xét và chốt kết luận + Em sẽ làm gì để giúp mọi người tránh nhiễm giun sán? Hs: Tuyên truyền vệ sinh, an toàn thực phẩm, không ăn thịt lợn - bò gạo. 6
  7. . . - Giới thiệu thêm một số sán kí sinh: + Sán lá gan nhỏ : Bệnh nhân suy thận , gan vàng da chảy máu cam, đau vùng gan , túi mật . + Sán phổi : Bệnh thâm nhiễm phổi , ho ra máu . + Sán tuyến tụy : Gầy giạc trâu , bò . + Sán máu : Vật chủ trung gian như ốc phổi ở nước gây đái ra máu , loét ruột , sưng gan , thiếu máu . Hoạt động 2: Đặc điểm chung Hoạt động của GV và HS Nội dung - PP: vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm Đặc điểm chung của ngành giun - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm dẹp: - Y/cầu HS sử dụng thông tin bài 11,12 thảo - Cơ thể dẹp có đối xứng 2 bên, phân luận nhóm hoàn thành bảng/45 biệt được đầu đuôi, lưng bụng. Hs thảo luận nhóm hoàn thành bảng. - Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn. Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm - Cơ quan sinh dục phát triển, sinh khác nhận xét, bổ sung. sản nhanh, nhiều. Gv nhận xét và chốt bảng chuẩn kiến thức - Ngoài ra giun dẹp kí sinh còn có - Nêu đặc điểm chung của ngành giun dẹp? thêm đặc điểm: + Giác bám và cơ quan sinh sản phát Gv nhận xét và chốt kết luận triển + Ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian Một số đặc điểm của đại diện giun dẹp Đại diện Sán lá Sán lá gan Sán dây (kí TT Đặc điểm so sánh máu(kí sinh) (Kí sinh) sinh) 1 Cơ thể dẹp và đối xứng 2 bên + + + 2 Mắt và lông bơi phát triển 3 Phân biệt đầu đuôi lưng bụng + + + 4 Mắt và lông bơi tiêu giảm + + 5 Giác bám phát triển + + 6 Ruột phân nhánh chưa có hậu môn + + + 7 Cơ quan sinh dục phát triển + + 8 Phát triển qua các giai đoạn ấu trùng + + 3. Hoạt động luyện tập, củng cố - Gọi hs đọc kết luận SGK - Nêu tác hại của sán kí sinh? 7
  8. . . - Liên hệ việc nhiễm sán ở địa phương ? - Em cần làm gì để phòng tránh nhiễm sán cho bản thân, gia đình và mọi người xung quanh 4. Hoạt động vận dụng Câu 1: Điểm giống nhau giữa sán lá gan, sán bã trầu và sán dây A. Sống tự do B. Ấu trùng phát triển ngay trong cơ thể vật chủ C. Sống kí sinh D. Xâm nhập qua tiêu hoá Câu 2: Lợn gạo mang ấu trùng A. Sán dây B. Sán bã trầu C. Sán lá máu D. Sán lá gan Câu 3: Ngành giun dẹp có khoảng bao nhiêu loài A. 40 B. 400 C. 4000 D. 40.000 Câu 4: Sán lá máu xâm nhập vào cơ thể người qua đâu? A. Qua hô hấp B. Qua ăn uống C. Qua mẹ sang con D. Qua da Câu 5: Một trong những đặc điểm chung của ngành giun dẹp là? A. Giác bám phát triển B. Mắt và lông bơi tiêu giảm C. Xâm nhập qua đường tiêu hoá D. Cơ thể dẹp có đối xứng 2 bên, phân biệt được đầu đuôi, lưng bụng. 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Tìm hiểu thêm về các loại sán kí sinh qua internet - Chuẩn bị bài mới : GIUN ĐŨA - Tìm hiểu các tác hại của giun đũa qua in internet 8
  9. . . PHÒNG GD- ĐT BÌNH SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN Ngày soạn 26 tháng 9 năm 2018 Môn : Sinh – Tiết: 13 TIẾT 13 : GIUN ĐŨA Họ và tên giáo viên soạn:Đoàn thị Quỳnh Quyên I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức- Kĩ năng- Thái độ: - HS nắm được đặc điểm cơ bản về cấu tạo di chuyển và dinh dưỡng, sinh sản của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh. - HS nắm được những tác hại của giun đũa và cách phòng tránh. - Rèn hs kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. hoạt động nhóm. - Kĩ năng phòng tránh giun sán kí sinh - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và môi trường. 2. Năng lực – phẩm chất - Hình thành cho hs năng lực: Năng lực tự học, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng CNTT - Hình thành cho hs phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương , đất nước 3. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm, pp luyện tập - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm, trình bày một phút II. CHUẨN BỊ Gv : Chuẩn bị tranh cấu tạo giun đũa Hs: tìm hiểu các tác hại của giun đũa qua in internet III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ : -Trình bày đặc điểm cấu tạo của sán dây thích nghi với lối sống kí sinh . - Sán lá gan, sán lá máu, sán dây xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường nào? * Vào bài: 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển của giun đũa Hoạt động của GV và HS Nội dung - PP: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, động não - GV nêu câu hỏi: ? Giun đũa sống ở đâu? - Nơi sống: kí sinh ở ruột non người - Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, quan (nhất là trẻ em) sát H13.1/ tr.47  trả lời câu hỏi: I/ Cấu tạo ngoài: - Hình ống, dài khoảng 25 cm. Bên 9
  10. . . ? Trình bày cấu tạo ngoài của giun đũa? ngoài có lớp vỏ cuticun bao bọc. ? Em có nhận xét gì về cấu tạo ngoài của giun - Giun cái: to, dài; giun đực: nhỏ, cái so với giun đực? ngắn, đuôi cong. ? Nếu giun đũa thiếu vỏ cuticun thì chúng sẽ như thế nào? Hs: Chúng sẽ bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người. II/ Cấu tạo trong và di chuyển: - Y/c HS quan sát H13.2, đọc nd SGK  trả lời - Cấu tạo: các câu hỏi sau: + Thành cơ thể có lớp biểu bì và cơ ? Thành cơ thể của giun đũa có đặc điểm gì? dọc phát triển. ? Cấu tạo trong của giun đũa gồm có những bộ + Bên trong là khoang cơ thể (chưa phận nào? chính thức) có ống tiêu hóa và tuyến sinh dục. ? Giun đũa di chuyển bằng cách nào? Vì sao? - Di chuyển: hạn chế (chui rúc). Vì chỉ có cơ dọc phát triển. ? Thức ăn của Giun đũa là gì? III/ Dinh dưỡng: ? Mô tả đường đi của thức ăn trong ống tiêu - Thức ăn: các chất dinh dưỡng hóa của Giun đũa? trong ruột non người. Gv yêu cầu hs nghiên cứu thông tin, thảo luận - Chất dinh dưỡng qua miệng  hầu nhóm trả lời câu hỏi:  ruột (thẳng)  hậu môn. Hs thảo luận nhóm câu hỏi. Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. ? Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh học gì? ( Đẻ số lượng trứng lớn khoảng 200.000/ 1ngày đêm. ) ? Nếu giun đũa thiếu vỏ cuticun thì chúng sẽ như thế nào? ( Cớ thể sẽ bị tiêu huỷ bỏi các dịch TH trong ruột non ) ? Ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn ở giun đũa so với ruột nhánh ở giun dẹp thì tốc độ tiêu hoá ở loài nào cao hơn? Tại sao? (Thức ăn vận chuyển theo một chiều Đầu vào là thức ăn đầu ra là chất thải các phần ống tiêu hoá được chuyên hoá cao hơn, thức ăn được TH nhanh hơn R. nhánh. ) ? Nhờ ĐĐ nào mà giun đũa chui vào ống mật, gây hậu quả ntn? ( Nhờ đầu nhọn, nhiều con có kích thước nhỏ,di chuyển bằng cách cong duỗi cơ thể 10
  11. . . Chui vào ống mật đau bụng dữ dội và rối loạn tiêu hoá. ) Gv nhận xét và chốt kết luận Hoạt động 2: Sinh sản của giun đũa Hoạt động của GV và HS Nội dung - PP: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, động não - Yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK/ tr.48 và trả lời câu hỏi: ? Nêu cấu tạo cơ quan sinh dục ở giun đũa? 1. Cơ quan sinh dục: ? Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa - Giun đũa phân tính sinh học gì? - Cơ quan sinh dục dạng ống dài: Hs: Đẻ ra một số lượng trứng nhiều (khoảng con cái 2 ống, con đực 1 ống. 200.000trứng/ngày đêm) - Thụ tinh trong - Yêu cầu hs quan sát tranh H 13.3: - Trứng: Có vỏ dày, bên trong là tế ? Trứng giun đũa có cấu tạo như thế nào? bào trứng mang ấu trùng. - Treo tranh H 13.4. Gọi HS đọc ND SGK. ? Trình bày vòng đời của giun đũa bằng sơ đồ? 2. Vòng đời giun đũa: - Vòng đời của giun đũa: Giun đũa trưởng thành  trứng (theo phân ra ngoài)   Ruột non ấu trùng (trong trứng)  bám vào thức ăn Máu, gan,  tim, phổi ấu trùng  ruột non ? Nêu tác hại của Giun đũa đối với sức khỏe - Tác hại: tranh thức ăn với người , con người? suy dinh dưỡng, gây tắc ống mật, Gv yêu cầu hs nghiên cứu thông tin, thảo luận tắc ruột, tiết độc tố gây hại cho cơ nhóm (Khăn trải bàn) trả lời câu hỏi: thể. ? Rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống có liên quan gì đến bệnh giun đũa? - Phòng chống giun đũa: ? Tại sao y học khuyên mỗi người nên tẩy giun + Ăn uống vệ sinh: ăn chín, uống từ 1 → 2 laàn trong 1 năm? sôi, thức ăn chín được bảo quản cẩn - Có những biện pháp nào để phòng tránh bệnh thận. giun đũa? + Rửa tay trước khi ăn Hs thảo luận nhóm câu hỏi. + Vệ sinh môi trường, diệt ruồi, 11
  12. . . Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm nhặng. khác nhận xét, bổ sung. + Tẩy giun định kỳ (1-2 lần/ năm). - Rau sống và bàn tay chứa rất nhiều trứng giun, sán. Không ăn rau sống, rửa tay giúp phòng bệnh giun, sán - Diệt giun, sán. Giun dễ lây nhiễm Gv nhận xét và chốt kết luận 3. Hoạt động luyện tập, củng cố - Hs đọc kết luận SGK. trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Nêu các đặc điểm cấu tạo của giun đũa thích nghi đời sống kí sinh ? - Đặc điểm nào của Giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh? - Vì sao ở nước ta tỉ lệ mắc Giun đũa cao (khoảng 90%)? 4. Hoạt động vận dụng Câu 1: Động vật trung gian truyền bệnh giun đũa A. Ruồi B. Ốc ruộng C. Muỗi D. Chuột Câu 2: Giun đũa xâm nhập vào cơ thể người qua con đường A. Hô hấp B. Tiêu hoá C. Qua tiếp xúc máu D. Qua muỗi đốt Câu 3: Giun đũa gây tác hại gì? A. Tắc ruột, đau bụng B. Viêm gan C. Đau dạ dày D. Suy dinh dưỡng Câu 4: Môi trường kí sinh của giun đũa ở người là A. Ruột non B. Ruột già C. Gan D. Thận Câu 5: Cơ thể giun đũa có đặc điểm gì? A. Lưỡng tính B. Phân tính C. Vừa phân tính và lưỡng tính D. Tất cả đều đúng 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục: “Em có biết”. - Tìm hiểu tình trạng nhiễm giun đũa ở địa phương - Tìm hiểu:MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC qua internet 12
  13. . . PHÒNG GD- ĐT BÌNH SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN Ngày soạn 29 tháng 9 năm 2018 Môn : Sinh – Tiết: 14 TIẾT 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC Họ và tên giáo viên soạn:Đoàn thị Quỳnh Quyên I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức- Kĩ năng- Thái độ: - HS nêu rõ được một số giun tròn đặc biệt là nhóm giun tròn kí sinh gây bệnh, từ đó có biện pháp phòng tránh. - Nêu được đặc điểm chung của ngành giun tròn. - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích. Kĩ năng hoạt động nhóm. - Hs có kĩ năng tự bảo vệ bản thân phòng tránh các bệnh do giun tròn gây nên. - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể và môi trường, vệ sinh ăn uống. 2. Năng lực – phẩm chất - Hình thành cho hs năng lực: Năng lực tự học, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác - Có phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương , đất nước 3. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm, trình bày một phút II. CHUẨN BỊ Gv :- Tranh một số giun tròn, tài liệu về giun tròn kí sinh. Hs: - Tìm hiểu các loại giun tròn III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ : - Trình bày đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng của giun đũa ? - Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa ? * Vào bài: Bài trước chúng ta đã tìm hiểu một đại diện giun tròn đầu tiên là giun đũa, ngoài giun đũa còn những giun tròn nào khác chúng ta cúng tìm hiểu bài hôm nay 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Tìm hiểu một số giun tròn khác Hoạt động của GV và HS Nội dung - PP: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, khăn trải bàn - Giới thiệu về sự đa dạng của giun tròn và sự phân chia giun tròn: + Giun tròn sống tự do + Giun tròn kí sinh ở thực vật 13
  14. . . + Giun tròn kí sinh ở người và động vật - Gv: Đa số giun tròn sống kí sinh Gv yêu cầu hs nghiên cứu thông tin, quan + Giun rễ lúa: kí sinh trong rễ lúa; sát H 14.1, 2, 3: thảo luận nhóm (khăn trải tác hại: thối rễ, lá úa vàng làm lúa chết bàn) trả lời câu hỏi: hàng loạt. ? Trình bày nơi sống, tác hại của giun rễ + Giun kim: kí sinh ở ruột già người lúa? (nhất là trẻ em), ít gây hại hơn giun ? Những giun tròn nào kí sinh ở người? Nơi đũa kí sinh? Chúng gây hại như thế nào cho + Giun móc: kí sinh ở tá tràng người? (đoạn đầu ruột non), gây hại hơn giun ? Giun móc, giun kim xâm nhập vào cơ thể đũa: người bệnh xanh xao, vàng vọt. người qua con đường nào? + Đường xâm nhập: qua tiêu hóa - Gv treo tranh H14.4: - Trình bày vòng đời của giun kim ở trẻ em? - Vòng đời của giun kim: giun trưởng ? Giun kim gây cho trẻ phiền toái gì? thành (ruột già)  trứng (hậu môn)  Hs: Làm cho trẻ bị ngứa hậu môn miệng (thức ăn, mút tay)  ruột già ? Do thói quen nào mà trẻ khép kín được vòng đời của giun kim? Hs: Thói quen mút tay của trẻ. Gv nhận xét và chốt kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm “nhiễm giun”, tác hại và cách phòng tránh Hoạt động của GV Hoạt động của HS - PP: vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút ? Thế nào là người bị nhiễm giun? - Người nhiễm giun là bị giun kí sinh ? Giun tròn thường kí sinh ở đâu trên cơ thể và gây bệnh. người? Hs: Giun tròn thường kí sinh ở hệ tiêu hóa của người: tá tràng, ruột non, ruột già.? ?Giun kí sinh gây hại như thế nào cho cơ - Tác hại: lấy tranh thức ăn, viêm thể người? nhiễm nơi kí sinh, tiết ra một số chất ? Người bị nhiễm giun thường có biểu hiện gây hại cho người. như thế nào? Hs: Biểu hiện: cơ thể gầy ốm, xanh xao, thường xuyên đau vùng bụng (đau từng cơn quanh rốn) GT: Một số tác hại khác khi người bị giun, sán kí sinh. (có hình ảnh minh họa) Gv yêu cầu hs liên hệ, thảo luận nhóm trả 14
  15. . . lời câu hỏi: - Phòng bệnh: ? Cần có những biện pháp gì để phòng bệnh + Cá nhân: ăn, uống, ở vệ sinh. Tẩy giun, sán kí sinh? giun định kỳ (6 tháng/lần) ? Bản thân em đã làm gì để phòng tránh + Cộng đồng: giữ vệ sinh môi trường, bệnh giun kí sinh? tiêu diệt ruồi nhặng, không tưới rau Gv nhận xét và chốt kết luận bằng phân tươi. 3. Hoạt động luyện tập, củng cố - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2 SGK. - Tác hại của việc nhiễm giun sán kí sinh ở người ? - Chúng ta cần có biện pháp gì để phòng tránh bệnh giun kí sinh? - Căn cứ nơi kí sinh, hãy so sánh giữa giun kim và giun móc câu loài giun nào nguy hiểm hơn? Loài giun nào dễ phòng chống hơn? - Liên hệ tính trạng nhiễm giun kí sinh ở địa phương ? Nguyên nhân ? Biện pháp phòng tránh ? 4. Hoạt động vận dụng Câu 1: Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người? A. Hút máu, bám vào niêm mạc tá tràng B. Làm người bệnh xanh sao, vàng vọt C. Gây ngứa ở hậu môn D. Cả A và B Câu 2: Giun kim sống kí sinh ở đâu trong cơ thể? A. Ruột non B. Ruột già C. Gan, mật D. Máu Câu 3: Giun tròn có khoảng bao nhiêu loài A. 300 loài B. 3000 loài C. 30 nghìn loài D. 300 nghìn loài Câu 4: Giun kim gây cho trẻ em điều phiền toái gì? A. Ngứa ngáy B. Đau bụng C. Viêm gan D. Cả A, B và C Câu 5: Đặc điểm của giun tròn khác với giun dẹp là? A. Cơ thể đa bào B. Sống kí sinh C. Có hậu môn D. Ấu trùng phát triển qua nhiều vật trung gian 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Tìm hiểu thêm về giun kí sinh và tác hại của chúng - Quan sát 1 con giun đất tìm hiểu các đặc điểm hình dạng, di chuyển cấu tạo của giun đất đại diện cho ngành giun đốt? 15
  16. . . PHÒNG GD- ĐT BÌNH SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN Ngày soạn 03 tháng 10 năm 2018 Môn : Sinh – Tiết: 15 NGÀNH GIUN ĐỐT TIẾT 15 : THỰC HÀNH: QUAN SÁT HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ CÁCH DI CHUYỂN CỦA GIUN ĐẤT Họ và tên giáo viên soạn:Đoàn thị Quỳnh Quyên I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức- Kĩ năng- Thái độ: - HS nêu được đặc điểm cấu tạo, di chuyển của giun đất đại diện cho ngành giun đốt. - Chỉ rõ đặc điểm tiến hoá hơn của giun đất so với giun tròn. - Phân tích được vai trò của giun đất với nông nghiệp - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. - Kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục hs ý thức bảo vệ động vật có ích. 2. Năng lực – phẩm chất: - Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên 3. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, thực hành thí nghiệm, hoạt động nhóm, - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm II. CHUẨN BỊ Gv : Chuẩn bị tranh hình SGK phóng to. Hs : mỗi nhóm chuẩn bị 1 con giun đất, 1 tờ bìa cứng III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ : - Giun đất sống ở đâu? Em thấy giun đất vào thời gian nào trong ngày? * Vào bài: Giun đất cố cấu tạo như thế nào đề thích nghi với đời sống chui rúc chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay: 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của giun đất Hoạt động của GV và HS Nội dung - PP: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút - GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 16
  17. . . 15.1; 15.2; 15.3; 15.4 ở SGK và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - Cấu tạo ngoài: - Giun đất có cấu tạo ngoài phù hợp với lối + Cơ thể dài, thuôn hai đầu. sống chui rúc trong đất như thế nào? + Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ (chi bên). + Chất nhầy giúp da trơn. + Có đai sinh dục và lỗ sinh dục( ở đốt 14, 14, 16 ) + Mặt lưng màu đậm, mặt bụng màu - So sánh với giun tròn, tìm ra cơ quan và hệ nhạt cơ quan mới xuất hiện ở giun đất? - Cấu tạo trong: - Hệ cơ quan mới ở giun đất có cấu tạo như + Có khoang cơ thể chính thức, chứa thế nào? dịch. Gọi đại diện các nhóm hs trình bày + Hệ tiêu hoá: phân hoá rõ: lỗ miệng  Gv nhận xét và chốt kết luận hầu  thực quản  diều, dạ dày cơ  - GV giảng giải một số vấn đề: ruột tịt  hậu môn. + Khoang cơ thể chính thức có chứa dịch  + Hệ tuần hoàn: Mạch lưng, mạch cơ thể căng. bụng, vòng hầu (tim đơn giản), tuần + Thành cơ thể có lớp mô bì tiết chất nhầy hoàn kín.  da trơn. + Hệ thần kinh: chuỗi hạch thần kinh, + Dạ dày có thành cơ dày có khả năng co dây thần kinh. bóp nghiền thức ăn. + Hệ bài tiết : đôi hậu đơn thận + Hệ thần kinh: tập trung, chuỗi hạch (hạch là nơi tập trung tế bào thần kinh). + Hệ tuần hoàn: GV vẽ sơ đồ lên bảng để giảng giải: di chuyển của máu. - GV yêu cầu HS rút ra kết luận về cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của giun đất. - GV cần bổ sung thêm cho hoàn chỉnh KL Hoạt động 2: Di chuyển của giun đất Hoạt động của GV và HS Nội dung - PP: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút - Cho HS quan sát hình 15.3 trong SGK, Giun dất di chuyển bằng cách: hoàn thành bài tập mục  trang 54: Đánh - Cơ thể phình duỗi xen kẽ, vòng tơ số vào ô trống cho đúng thứ tự các động tác làm chỗ tựa kéo cơ thể về một phía. di chuyển của giun đất. - GV ghi phần trả lời của nhóm lên bảng. - GV lưu ý: Nếu các nhóm làm đúng thì GV công nhận kết quả, còn chưa đúng thì GV thông báo kết quả đúng: 2, 1, 4,3 . Giun đất 17
  18. . . di chuyển từ trái qua phải. - GV cần chú ý: HS hỏi tại sao giun đất chun giãn được cơ thể? - GV: Đó là do sự điều chỉnh sức ép của dịch khoang trong các phần khác nhau của cơ thể. Hoạt động 3: Tìm hiểu dinh dưỡng của giun đất Hoạt động của GV và HS Nội dung - PP: vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, khăn trải bàn - Hô hấp: Giun dất hô hấp qua da. - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trao đổi - Dinh dưỡng: Thức ăn giun đất ( vụn nhóm ( khăn trải bàn) trả lời câu hỏi: thực vật, mùn đất ) qua lỗ miệng  - Vì sao khi mưa nhiều, nước ngập úng, hầu  diều (chứa thức ăn)  dạ dày giun đất chui lên mặt đất?( Nước ngập, giun (nghiền nhỏ)  enzim biến đổi  ruột đất không hô hấp được, phải chui lên) tịt  bã đưa ra ngoài. - Cuốc phải giun đất, thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra, đó là chất gì? Tại sao nó có màu đỏ?( Chất lỏng đó là máu, do máu có O2) - Quá trình tiêu hoá của giun đất diễn ra như thế nào? (Quá trình tiêu hoá: sự hoạt động của dạ dày và vai trò của enzim) Hs thảo luận nhóm câu hỏi. Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Gv nhận xét và chốt kết luận Hoạt động 4: Sinh sản Hoạt động của GV và HS Nội dung - PP: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi - Giun đất lưỡng tính. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút - Ghép đôi trao đổi tinh dịch tại đai - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát sinh dục. hình 15.6 và trả lời câu hỏi: - Đai sinh dục tuột khỏi cơ thể tạo kén ? Giun đất sinh sản như thế nào? chứa trứng. ? Tại sao giun đất lưỡng tính, khi sinh sản lại ghép đôi? - GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận. 3. Hoạt động luyện tập, củng cố - HS trả lời câu hỏi: + Trình bày cấu tạo giun đất phù hợp với đời sống chui rúc trong đất? 18
  19. . . + Cơ thể giun đất có đặc điểm nào tiến hoá so với ngành động vật trước? - Đọc mục: “Em có biết”. 4. Hoạt động vận dụng - Giun đất có ý nghĩa như thế nào với nông nghiệp ? - Liên hệ vai trò của giun đất ở địa phương ? 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Tìm hiểu các loại giun đất và sự phân bố của giun đất ở địa phương ? - Chuẩn bị bài sau :1-2 con giun đất to/ nhóm 19
  20. . . PHÒNG GD- ĐT BÌNH SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN Ngày soạn 5 tháng 10 năm 2018 Môn : Sinh – Tiết: * Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Chủ đề: KHÁM PHÁ GIUN ĐẤT Họ và tên giáo viên soạn:Đoàn thị Quỳnh Quyên I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức- Kĩ năng- Thái độ: - Chế tạo được bình nuôi giun đất để quan sát tập tính và vai trò của giun - Trình bày báo cáo quá trình chế tạo bình nuôi giun và các tập tính của giun đất dưới dạng Poster, báo tường, tờ rơi, trình bày Power point - Vận dụng được các kiến thức về đặc điểm hình thái cấu tạo và đặc điểm phân loại giun - Kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng thuyết trình, lập báo cáo khoa học - Giáo dục hs ý thức bảo vệ động vật có ích. 2. Năng lực – phẩm chất: - Năng lực tự học, năng lực hợp tác, công nghệ thông tin - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên 3. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp: quan sát tìm tòi, thực hành thí nghiệm, hoạt động nhóm, - Kĩ thuật: thảo luận nhóm, sơ đồ tư duy II. CHUẨN BỊ Gv : Chuẩn bị tư liệu giun đất, video hình ảnh giun đất và vai trò của giun đất Hs : mỗi nhóm chuẩn bị : - Giấy trắng A4, bút viết, giất toki, máy tính có internet, - Hộp nhựa trong, dụng cụ xúc đất, mùn(rơm mục, mùn cưa, bã chè, lá mục ), Giun đất (tối thiểu 2 con) III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức Gv chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ( 4-5hs), mỗi nhóm gồm các học sinh ở gần nhà nhau để tiện trao đổi Phân công nhóm trưởng 2. Hình thức hoạt động Hướng dẫn hs hoạt động trải nghiệm B1: Tìm kiểm thông tin - Cá nhân hs tìm kiếm thông tin hình thái, cấu tạo, dinh dưỡng, tập tính của giun đất Nguồn tư liệu: SGK, sách tham khảo, thư viện, Internet Gv: hướng dẫn hs cách tìm kiếm thông tin trên Internet B2: Xử lí thông tin Hs hệ thống các kiến thức thu thập được bằng cách vẽ sơ đồ tư duy Hs làm việc theo nhóm vẽ sơ đồ tư duy lên giấy A0 có hình ảnh minh họa rõ ràng sinh động. Sơ đồ đảm bảo đủ các nhánh: + Cấu tạo 20
  21. . . + Vai trò sinh thái + Tập tính hoạt động + Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phất triển Hs đào sâu kiến thức bổ sung các phần còn thiếu trên sơ đồ: - Em có thể bắt giun đất ở đâu trong tự nhiên ? - Mô tả cấu tạo hành thái giun đất? - Giun đất ăn gì, kiếm ăn như thế nào ? - Giun đất đào hang di chuyển như thế nào? - Tại sao goi giun đất là bạn của nhà nông? - Chúng ta có thể làm gì để cải tạo đất đai, đất bỏ hoang lâu ngày? B3: Xây dựng ý tưởng sản phẩm * Lựa chọn loại hình sản phẩm Cả nhóm thống nhất xây dựng sản phẩm bình nuôi giun đất. Sau đó lên ý tưởng cho sản phẩm đã chọn bằng cách: + Từng thành viên đưa ra ý tưởng thiết kế sản phẩm: chất liệu, kích thước, chủng loại giun, nơi thu mẫu + Nhóm trưởng và thư kí thống nhất ý tưởng giống nhau và khác nhau + Thảo luận chốt lại các ý tưởng sẽ được áp dụng * Tiến hành chế tạo bình nuôi giun - Từ những ý tưởng được thống nhất, cả nhóm vẽ bản thiết kế bình nuôi giun - Phân công công việc: Phân công mỗi thành viên thực hiện một nhiệm vụ B4: Gia công bình nuôi theo bản thiết kế + Quy trình gia công bình nuôi - Làm sạch vỏ bình nuôi, dùng vật nhọn tạo lỗ thủng thoát nước - Cho vỏ trấu, đất, lá khô vào bình nuôi theo bản thiết kế sao cho chiếm ½ thể tích bình - Cho giun đất vào bình, đặt bình vào chỗ tối + Chăm sóc và quan sát bình nuôi - Chăm sóc bình nuôi hàng ngày bằng cách vảy nước vào bình nuôi - Quan sát và ghu chép vào bảng theo dõi B5: Hoàn thiện báo cáo sản phẩm - Thống nhất lựa chọn hình thức báo cáo: Phim, poster, tờ rơi, bản powerpoint - Thu thập ý kiến đánh giá bố cục trình bày, tính khả thi hiệu quả của sản phẩm Các nhóm về hoàn thiện sản phẩm ở nhà. Nộp và trình bày sản phẩm vào tiết 20 21
  22. . . PHÒNG GD- ĐT BÌNH SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN Ngày soạn 6 tháng 10 năm 2018 Môn : Sinh – Tiết: 16 TIẾT 16 : THỰC HÀNH: MỔ VÀ QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA GIUN ĐẤT Họ và tên giáo viên soạn:Đoàn thị Quỳnh Quyên I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức- Kĩ năng- Thái độ: - HS xác định được các nội quan của giun đất - So sánh và rút ra được các đặc điểm tiến hóa của giun đất so với giun đũa - Tập thao tác mổ động vật không xương sống. - Sử dụng các dụng cụ mổ, dùng kính lúp quan sát. - Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì và tinh thần hợp tác trong giờ học thực hành. 2. Năng lực – phẩm chất - Hình thành cho hs năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo - Hình thành cho hs phẩm chất: Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên 3. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, thực hành thí nghiệm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, trình bày một phút II. CHUẨN BỊ Gv : - Bộ đồ mổ, cồn - Tranh câm hình 16.1 – 16 HS: Chuẩn bị :1-2 con giun đất/ nhóm, bìa cứng III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ : + Trình bày cấu tạo giun đất phù hợp với đời sống chui rúc trong đất? + Cơ thể giun đất có đặc điểm nào tiến hoá so với ngành động vật trước? * Vào bài: Chúng ta tìm hiểu cấu tạo giun đất để củng cố khắc sâu lí thuyết về giun đất. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Cấu tạo ngoài Hoạt động của GV và HS Nội dung - PP: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm, thực hành - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK ở mục a. Cách xử lí mẫu  trang 56. 22
  23. . . - Trình bày cách xử lí mẫu? - Bước 1: rửa sạch đất ở cơ thể giun. - Trong nhóm cử 1 người tiến hành (lưu ý - Bước 2: Làm giun chết trong hơi cồn dùng hơi ete hay cồn vừa phải). loãng. - Bước 3: Đặt giun lên khay mổ và quan - GV kiểm tra mẫu thực hành, nếu nhóm sát nào chưa làm được, GV hướng dẫn thêm. - GV yêu cầu hs hoạt động nhóm(nhóm b. Quan sát cấu tạo ngoài nhỏ2hs) hoàn thành các nội dung sau: - Đặt giun lên giấy quan sát bằng kính + Quan sát các đốt, vòng tơ. lúp + Xác định mặt lưng và mặt bụng. + Tìm đai sinh dục. + Quan sát vòng tơ  kéo giun thấy lạo - Làm thế nào để quan sát được vòng tơ? xạo. - Dựa vào đặc điểm nào để xác định mặt + Dựa vào màu sắc để xác định mặt lưng, mặt bụng? lưng và mặt bụng của giun đất. - Tìm đai sinh dục, lỗ sinh dục dựa vào đặc điểm nào? + Tìm đai sinh dục: phía đầu, kích - GV cho HS làm bài tập: chú thích vào thước bằng 3 đốt, hơi thắt lại màu nhạt hình 16.1 (ghi vào vở). hơn. - GV gọi đại diện nhóm lên chú thích vào tranh. - GV thông báo đáp án đúng: 16.1 A 1- Lỗ miệng; 2- Đai sinh dục; 3- Lỗ hậu môn; Hình 16.1B : 4- Đai sinh dục; 3- Lỗ cái; 5- Lỗ đực. Hình 16.1C: 2- Vòng tơ quanh đốt. Hoạt động 2: Cấu tạo trong Hoạt động của GV và HS Nội dung - PP: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, thực hành a. Cách mổ giun đất - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút Bước1: Đặt giun nằm sấp giữa khay - GV yêu cầu: mổ. Cố định đầu và đuôi bằng đinh + HS các nhóm quan sát hình 16.2 đọc các ghim. thông tin trong SGK trang 57. Bước 2: Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt - Nêu các bước tiến hành mổ giun đất? 1 đường dọc chính giữa lưng về phía + Thực hành mổ giun đất. đuôi. - GV kiểm tra sản phẩm của các nhóm bằng Bước 3: Dùng kẹp phanh thành cơ thể, cách: dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể. + Gọi 1 nhóm mổ đẹp đúng trình bày thao Bước 4: Phanh thành cơ thể đến đâu tác mổ. cắm ghim tới đó. Dùng kéo cắt dọc cơ + 1 nhóm mổ chưa đúng trình bày thao tác thể về phía đầu. 23
  24. . . mổ. - Vì sao mổ chưa đúng hay nát các nội quan? - GV giảng: mổ động vật không xương sống chú ý: + Mổ mặt lưng, nhẹ tay đường kéo ngắn, lách nội quan từ từ, ngâm vào nước. + Ở giun đất có thể xoang chứa dịch liên quan đến việc di chuyển của giun đất. - GV hướng dẫn: + Dùng kéo nhọn tách nhẹ nội quan. b/ Quan sát cấu tạo trong + Dựa vào hình 16.3A nhận biết các bộ - Cơ quan tiêu hóa: phận của hệ tiêu hoá. - Cơ quan sinh dục + Dựa vào hình 16.3B SGK, quan sát bộ - Cơ quan thần kinh: phận sinh dục. + Gạt ống tiêu hoá sang bên để quan sát hệ - Chú thích vào hình vẽ. thần kinh màu trắng ở bụng. + Hoàn thành chú thích ở hình 16B và 16C SGK. - GV kiểm tra bằng cách gọi đại diện nhóm lên bảng chú thích vào tranh câm. 3. Hoạt động luyện tập, củng cố GV gọi đại diện 1-3 nhóm: + Trình bày cách quan sát cấu tạo ngoài của giun đất. + Trình bày thao tác mổ và cách quan sát cấu tạo trong của giun đất. + Nhận xét ý thức và kết quả thực hành của các nhóm - GV đánh giá điểm cho 1-2 nhóm làm việc tốt và kết quả đúng đẹp. 4. Hoạt động vận dụng - Vẽ hình cấu tạo trong của giun đất, ghi chú thích - Giun đất có hình thái, cấu tạo thích nghi với lối sống chiu rúc như thế nào ? 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Viết thu hoạch theo nhóm. - Kẻ bảng 1, 2 trang 60 SGK vào vở. - Tìm hiểu thêm các loài giun đốt - Xem các thông tin sau: 24
  25. . . PHÒNG GD- ĐT BÌNH SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN Ngày soạn 10 tháng 10 năm 2018 Môn : Sinh – Tiết: 17 TIẾT 17 MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT Họ và tên giáo viên soạn:Đoàn thị Quỳnh Quyên I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức- Kĩ năng- Thái độ: - HS nêu được đặc điểm đại diện giun đốt phù hợp với lối sống. - HS trình bày được đặc điểm chung của ngành giun đốt và vai trò của giun đốt. -Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức. -Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích. 2. Năng lực – phẩm chất - Hình thành cho hs năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng CNTT - Hình thành cho hs phẩm chất: Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên 3. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm, trình bày một ph II. CHUẨN BỊ Gv: Chuẩn bị tranh một số giun đốt phóng to như: rươi, giun đỏ, róm biển. Hs: tìm hiểu thêm các loài giun đốt út III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ : - Trình bày cấu tạo trong của giun đất ? - Cấu tạo trong giun đất có đặc điểm gì tiến hóa hơn giun tròn? * Vào bài: Ngoài giun đất ra ngành giun đốt còn nhiều đại diện khác. Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thê một số đại diện giun đốt 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Tìm hiểu một số giun đốt thường gặp Hoạt động của GV và HS Nội dung - PP: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm - KT: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày một phút - GV cho HS quan sát tranh hình vẽ giun đỏ, rươi, róm biển. 25
  26. . . - Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK trang 59, trao đổi nhóm hoàn thành bảng 1. - GV kẻ sẵn bảng 1 vào bảng phụ để HS chữa bài. Ngành giun đốt đa dạng về: - GV gọi các nhóm lên chữa bài. - Số lượng loài: khoảng trên 9000. - GV ghi ý kiến bổ sung của từng nội dung VD: Vắt đỉa, róm biển, giun đỏ. để HS tiện theo dõi. - Sống ở các môi trường đất ẩm, nước, - GV thông báo các nội dung đúng lá cây - GV yêu cầu HS thảo luận => rút ra kết luận về sự đa dạng của giun đốt về số loài, - Giun đốt có thể sống tự do, định cư lối sống, môi trường sống ? hay chui rúc Gv nhận xét và chốt kết luận Bảng 1: Đa dạng của ngành giun đốt Đa dạng STT Môi trường sống Lối sống Đại diện 1 Giun đất - Đất ẩm - Chui rúc. 2 Đỉa - Nước ngọt, mặn, nước lợ. - Kí sinh ngoài. 3 Rươi - Nước lợ. - Tự do. 4 Giun đỏ - Nước ngọt. - Định cư. 5 Vắt - Đất, lá cây. - Tự do. 6 Róm biển - Nước mặn. - Tự do. Hoạt động 2: Vai trò giun đốt Hoạt động của GV và HS Nội dung - PP: vấn đáp gợi mở - Lợi ích: Làm thức ăn cho người và - KT: đặt câu hỏi, trình bày một phút động vật, làm cho đất tơi xốp ,thoáng - GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập trong khí, màu mỡ. SGK trang 61. - Tác hại: Hút máu người và động + Lảm thức ăn cho người vật→ Gây bệnh. + Làm thức ăn cho động vật - GV hỏi: Giun đốt có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người ? -> từ đó rút ra kết luận. GDMT: giun đốt có vai trò làm thức ăn cho người và ĐV, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ Giáo dục ý thức bảo vệ ĐV có ích. 3. Hoạt động luyện tập, củng cố - Gọi hs đọc kết luận SGK: - Trình bày đặc điểm chung của giun đốt ? Vai trò của giun đốt ? 26
  27. . . - Để nhận biết đại diện ngành giun đốt cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào ? - Trình bày vai trò của giun đốt 4. Hoạt động vận dụng - So sánh giun đốt và giun tròn? Nhận xét về sự tiến hóa? - Kể tên các loài giun đốt ở địa phương và nêu vai trò của chúng ? 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Tìm hiểu thêm về vai trò của giun đốt qua thực tế, qua internet - Chuẩn bị kiểm tra 45 phút 27
  28. . . PHÒNG GD- ĐT BÌNH SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN Ngày soạn 10 tháng 10 năm 2018 Môn : Sinh – Tiết: 18 TIẾT 18 : KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên giáo viên soạn:Đoàn thị Quỳnh Quyên I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức- Kĩ năng- Thái độ: - Củng cố và khắc sâu thêm kiến thức cho học sinh qua chương I, II, III - Đánh giá được mức độ tiếp thu của học sinh từ đó phân loại học sinh để có biện pháp bồi dưỡng, phụ đạo. - Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, phân tích, so sánh -Giáo dục ý thức làm bài tự giác, nghiêm túc, trình bày rõ ràng, đẹp. 2. Năng lực – phẩm chất: - Năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo - Phẩm chất : Trung thực, tự trọng, chí công vô tư 3. Phương pháp và kĩ thuật dạy học II. CHUẨN BỊ Gv : Thiết kế ma trận đề, ra đề photo cho hs Hs: ôn các kiến thức đã học III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Ổn định tổ chức * Phát đề kiểm tra * Coi thi: nghiêm túc đúng qui chế * Thu bài Giải đáp các thắc mắc hs ( nếu có ) * Hướng dẫn về nhà - Tìm hiểu về một số thân mềm: trai hến, sò, ốc - Chuẩn bị 1 con trai sông to * Tổng hợp kết quả G K TB Y Kém Lớp HS TS % TS % TS % TS % TS % 7A 36 7B 33 7C 33 28
  29. . . MÃ ĐỀ 01 Câu 1 (2đ) : Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh Câu 2 (3đ): Trình bày đặc điểm cấu tạo trong của giun đũa? Câu 3 (2đ): Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa có thể chui rúc vào được ống mật? Và hậu quả sẽ như thế nào? Câu 4(3đ): Ngành ruột khoang có vai trò gì trong tự nhiên và trong đời sống con người? MÃ ĐỀ 02 Câu 1(2đ): Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang Câu 2(3đ): Cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào? Câu 3(2đ): Hãy cho biết vòng đời của sán lá gan? Vì sao trâu bò ở nước ta dễ mắc bệnh sán lá gan? Câu 4(3đ): Ngành động vật nguyên sinh có vai trò như thế nào trong tự nhiên III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÃ ĐỀ 01 Câu Nội dung Điểm - Cơ thể có kích thước hiển vi - Cấu tạo: Chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng 0.5đ 1(2đ) sống. Phần lớn sống dị dưỡng . 0.5đ - Di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm 0.5đ - Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi 0.5đ Cấu tạo trong của giun đũa: - Cơ thể giun đũa hình ống 0.5đ - Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển 0.5đ - Có khoang cơ thể chưa chính thức 0.5đ 2(3đ) - ống tiêu hóa phân hóa bắt đầu từ lỗ miệng và kết thúc ở hậu 0.5đ môn. 0.5đ - Tuyến sinh dục dài và cuộn khúc như búi chỉ trắng ở xung 0.5đ quanh ruột. 29
  30. . . - Di chuyển hạn chế bằng cách cong duỗi cơ thể thích nghi với chui rúc trong môi trường kí sinh. * Giun đũa chui vào được ống mật nhờ đặc điểm: 1.0đ - Đầu rất nhỏ chỉ bằng đầu kim 3(2đ) - Cơ thể thon nhọn hai đầu  Hậu quả: Giun đũa chui vào ống mật, gây tắc ống dẫn mật, 1.0đ viêm túi mật, vàng da do ứ mật, gây đau bụng dữ dội. - Đối với tự nhiên: 1.0đ + Tạo vẻ đẹp kì thú cho các biển nhiệt đới, có ý nghĩa đối với sinh thái biển và đại dương. + Là vật chỉ thị cho nghiên cứu địa chất. 4(3đ) - Đối với con người: 1.0đ + Là nguồn thực phẩm có giá trị + Làm đồ trang trí, trang sức + Làm nguyên liệu vôi cho xây dựng. 1.0đ - Tuy nhiên có một số ruột khoang gây ngứa cho người hoặc tạo ra đảo đá ngầm gây cản trở giao thông. MÃ ĐỀ 02 Câu Nội dung Điểm - Cơ thể đối xứng tỏa tròn 0.5đ 1(2đ) - Dạng ruột túi. 0.5đ - Thành cơ thể có hai lớp tế bào 0.5đ - Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai 0.5đ Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh: - Mắt và cơ quan di chuyển tiêu giảm. Sán lá gan dùng 2 giác 0.5đ bám bám chắc vào nội tạng vật chủ. 0.5đ 2(3đ) - Thành cơ thể có khả năng chun giản giúp luồn lách dễ dàng 0.5đ trong môi trường kí sinh. Đẻ nhiều trứng 0.5đ - Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi 0.5đ trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột phân nhiều nhánh nhỏ để 0.5đ vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. - Vòng đời sán lá gan: Yêu cầu vẽ được sơ đồ vòng đời 1.0đ - Trâu bò nước ta dễ mắc bệnh sán lá gan vì: Trâu bò làm việc 3(2đ) trong môi trường đất ngập nước. ở môi trường đó có rất nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan. 1.0đ Hơn nữa trâu bò thường uống nước và ăn các cây cỏ có kén sán bám vào. Do đó tỉ lệ mắc bệnh rất cao.  Lợi ích: 1.0đ - Là thức ăn của nhiều động vật trong nước 1.0đ - Làm sạch môi trường nước 30
  31. . . - Có ý nghĩa về mặt địa chất tìm ra dầu mỏ 4(3đ)  Tác hại: 1.0đ - Gây bệnh cho người và nhiều động vật khác Ví dụ: 31
  32. . . PHÒNG GD- ĐT BÌNH SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN Ngày soạn 15 tháng 10 năm 2018 Môn : Sinh – Tiết: 19 CHƯƠNG V: NGÀNH THÂN MỀM TIẾT 19 : TRAI SÔNG Họ và tên giáo viên soạn:Đoàn thị Quỳnh Quyên I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức- Kĩ năng- Thái độ: - HS nắm được vì sao trai sông được xếp vào ngành thân mềm. - Giải thích được đặc điểm cấu tạo của trai thích nghi với đời sống ẩn mình trong bùn cát. - Nắm được các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của trai. - Hiểu rõ khái niệm: áo, cơ quan áo. - Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu. - Kĩ năng hoạt động nhóm. -Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn. 4. Năng lực – phẩm chất: 2- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên 3. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm, trình bày một phút, khăn phủ bàn II. CHUẨN BỊ Gv: Tranh phóng to hình 18.2; 18.3; 18.4 SGK. Mẫu vật: con trai, vỏ trai. HS: Chuẩn bị mỗi nhóm 1 con trai sông III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ : * Vào bài: GV giới thiệu ngành thân mềm có mức độ cấu tạo như giun đốt nhưng tiến hoá theo hướng: có vỏ bọc ngoài, thân mềm không phân đốt. Ở nước ta ngành thân mềm rất đa dạng phong phú: Trai, sò, ốc, hến, ngao, mực và phân bố ở khắp các môi trường: Biển, sông, hồ, trên cạn.Thân mềm là nhóm ĐV có lối sống ít hoạt, động trai sông là đại diện điển hình cho lối sống đó ở thân mềm. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Hình dạng, cấu tạo Hoạt động của GV và HS Nội dung - PP: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt 1. Hình dạng cấu tạo động nhóm a. Vỏ trai - KT: đặt câu hỏi, động não, thảo luận 32
  33. . . nhóm - Có 2 mảnh vỏ : gắn với nhau nhờ - GV yêu cầu HS làm việc độc lập với bản lề vỏ ở phía lưng SGK. - Vỏ gồm 3 lớp: - GV gọi HS giới thiệu đặc điểm vỏ trai + Lớp sừng. trên mẫu vật. + Lớp đá vôi. - GV giới thiệu vòng tăng trưởng vỏ. + Lớp xà cừ. - Yêu cầu các nhóm thảo luận. b. Cơ thể trai - Muốn mở vỏ trai quan sát phải làm như - Cơ thể trai có 2 mảnh vỏ bằng đá thế nào? vôi che chở bên ngoài được đóng mở - Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi nhờ 2 bó cơ khép vỏ khét, vì sao? - Cấu tạo: - Trai chết thì mở vỏ, tại sao? + Ngoài: áo trai tạo thành khoang áo, - GV nhận xét và chốt kiến thức có ống hút và ống thoát nước - Ta phải luồn lưỡi dao vào qua khe vỏ, + Giữa tấm mang cắt cơ khép vỏ trước và cơ khép vỏ sau ở + Trong là thân trai trai sông. Cơ khép vỏ bị cắt, lập tức vỏ trai - Chân rìu. sẽ mở ra . Điều đó chứng tỏ sự mở ra là do tính tự động của trai(do dây chằng bản lề có tính đàn hồi cao ). Chính vì thế khi trai bị chết , vỏ thường mở ra. - Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét vì phía ngoài la lớp sừng có thành phần giống tổ chức sừng ở các ĐV khác nên khi mài nóng chảy, chúng có mùi - GV giải thích cho HS vì sao lớp xà cừ óng ánh màu cầu vồng. Hoạt động 2: Di chuyển Hoạt động của GV và HS Nội dung - PP: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi - KT: đặt câu hỏi, động não, trình bày một - Chân trai hình lưỡi rìu thò ra thụt vào, phút kết hợp đóng mở vỏ để di chuyển. - GV yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình 18.4 SGK và trả lời câu hỏi: - Trai di chuyển như thế nào? - GV chốt lại kiến thức. - GV mở rộng: chân thò theo hướng nào, thân chuyển động theo hướng đó. Hoạt động 3: Dinh dưỡng Hoạt động của GV và HS Nội dung - PP: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt 33
  34. . . động nhóm - Thức ăn: động vật nguyên sinh và vụn - KT: đặt câu hỏi, động não, thảo luận hữu cơ. nhóm, trình bày một phút - Oxi trao đổi qua mang. - GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK, thảo luận nhóm và trả lời: - Nước qua ống hút và khoang áo đem gì đến cho miệng và mang trai? - Nêu kiểu dinh dưỡng của trai? - GV chốt lại kiến thức. - Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước? Hs: làm sạch môi trường nước Nếu HS không trả lời được, GV giải thích vai trò lọc nước. Hoạt động 4: Sinh sản Hoạt động của GV và HS Nội dung - PP: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm - KT: đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời: - Trai phân tính. - Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển - Trứng phát triển qua giai đoạn ấu thành ấu trùng trong mang trai mẹ? trùng ở mang trai mẹ và bám vào mang ( Bảo vệ trứng và ấu trùng. Nơi có nhiều và da cá, ấu trùng Trai non. oxi và thức ăn ) - Ý nghĩa giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá? ( Vì trai ít di chuyển ấu trùng được di chuyển đến nơi xa để thích nghi phát tán nòi giống ) - GV chốt lại đặc điểm sinh sản. 3. Hoạt động luyện tập, củng cố - HS làm bài tập trắc nghiệm Khoanh tròn vào câu đúng: 1. Trai xếp vào ngành thân mềm vì có thân mềm không phân đốt. 2. Cơ thể trai gồm 3 phần đầu trai, thân trai và chân trai. 3. Trai di chuyển nhờ chân rìu. 4. Trai lấy thức ăn nhờ cơ chế lọc từ nước hút vào. 5. Cơ thể trai có đối xứng 2 bên. 34
  35. . . 4. Hoạt động vận dụng - Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK - Nhiều ao đào thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có? ( Vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Khi mưa, cá vượt bờ mang theo ấu trùng trai vào ao. ) 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”. - Sưu tầm tranh, ảnh của một số đại diện thân mềm. 35
  36. . . PHÒNG GD- ĐT BÌNH SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN Ngày soạn 19 tháng 10 năm 2018 Môn : Sinh – Tiết: 20 TIẾT 20 : THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM Họ và tên giáo viên soạn:Đoàn thị Quỳnh Quyên I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức- Kĩ năng- Thái độ: - HS quan sát cấu tạo đặc trưng của một số đại diện thân mềm. - Phân biệt được các cấu tạo chính của thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngoài đến cấu tạo trong. - Rèn kĩ năng sử dụng kính lúp. - Kĩ năng quan sát đối chiếu mẫu vật với hình vẽ. -Giáo dục thái độ nghiêm túc, cẩn thận. 2. Năng lực – phẩm chất: - Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực tự quản lí - Có phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương , đất nước 3. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm, học tập bằng trò chơi - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm, trò chơi, khăn phủ bàn II. CHUẨN BỊ GV: Máy chiếu và bài soạn power point , video về một số thân mềm - Mẫu trai, ốc, mực để quan sát cấu tạo ngoài. HS: Chuẩn bị mẫu trai, ốc III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ * Tổ chức báo cáo kết quả hoạt động trải nghiệm sáng tạo( được giao ở tiết 16) Gv yêu cầu hs nêu lại nhiệm vụ được giao? - Tìm hiểu các loại giun đất ở địa phương - Làm thí nghiệm: cho 10 con giun chuối vào 1 bể thủy tinh (đựng các lớp đất, cất, mùn, tro bếp xen kẽ ) để bể thí nghiệm vào chỗ tối. Sau 15 ngày : Quan sát các vệt di chuyển của giun đất, nhận xét về màu sắc, độ tơi xốp của đất Từ kết quả thí nghiệm trả lời câu hỏi=> - Vai trò của giun đất với nông nghiệp ? - Cần làm gì để bảo vệ giun đất ? - Các nhóm lần lướt lên báo cáo sản phẩm của nhóm mình - Các nhóm hs khác nghe, bổ sung góp ý - Gv chốt lại kiến thức cần đạt * Vào bài: Thân mềm có số loài lớn ( 70 nghìn loài ) chúng sống ở biển, sông , suối, ao, hồ Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một số đại diện 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới 36
  37. . . Hoạt động 1: Tổ chức thực hành: - GV nêu yêu cầu của tiết thực hành. - Phân chia các nhóm thực hành và kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm. Hoạt động 2: Quan sát một số đại diện thân mềm Hoạt động của GV và HS Nội dung - PP: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt 1. Quan sát một số đại diện thân động nhóm, thực hành thí nghiệm mềm - KT: đặt câu hỏi, động não, thảo luận - Trai sông nhóm Cho hs xem video một số thân mềm - ốc sên - Treo tranh H19.1 H 19.5 SGK, yêu cầu - Mực HS quan sát. - Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu thảo luận trong 4 phút và hoàn thành bảng tr70 SGK. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Kiểm tra kết quả của tất cả các nhóm. - Giới thiệu thêm về tập tính của một số thân mềm như ốc sên, mực. - Yêu cầu HS tìm thêm các đại diện thân mềm có ở địa phương. Động vật có đặc điểm TT tương ứng ốc Trai Mực Đặc điểm cần quan sát 1 Số lớp cấu tạo vỏ 3 3 1 2 Số chân (hay tua) 1 1 10 3 Số mắt 2 không 2 4 Có giác bám không không nhiều 5 Có lông trên tua miệng không nhiều không 6 Dạ dày, ruột, gan, túi mực. có có có Hoạt động 3: Quan sát cấu tạo vỏ và cấu tạo ngoài một số đại diện. Hoạt động của GV và HS Nội dung - PP: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, 2. Quan sát cấu tạo vỏ và cấu tạo hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm ngoài một số đại diện. - KT: đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm * Bước 1: GV hướng dẫn nội dung quan 37
  38. . . sát: 1. Quan sát cấu tạo vỏ: - Trai : + Đầu, đuôi + Đỉnh, vòng tăng trưởng + Bản lề - Ốc: quan sát mai mực, đối chiếu hình 20.2 SGK trang 68 để nhận biết các bộ phận, chú thích bằng số vào hình. - Mực: quan sát mai mực, đối chiếu hình 20.3 SGK trang 69 để chú thích số vào hình. - Khái quát lại. - GV hỏi: Qua trên em hãy cho biết chức năng của vỏ ốc và mai mực? - Hoàn chỉnh nội dung. * Bước 2: HS tiến hành quan sát: - HS tiến hành quan sát theo các nội dung đã hướng dẫn. - GV đi tới các nhóm kiểm tra việc thực hiện của SH, hỗ trợ các nhóm yếu. - HS quan sát đến đâu ghi chép đến đó. * Bước 3: Viết thu hoạch - Hoàn thành chú thích các hình 20 (1-6). - Hoàn thành bảng thu hoạch (theo mẫu trang 70 SGK). - Yêu cầu các nhóm hoàn thành. - GV khái quát lại bằng đáp án đúng. 3. Hoạt động luyện tập, củng cố - GV nhận xét tinh thần, thái độ của các nhóm trong giờ thực hành - Đánh giá kết quả bài thu hoạch. - GV cho các nhóm thu dọn vệ sinh 4. Hoạt động vận dụng Vẽ hình 20.1 – 20.4 ghi chú thích 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng Tìm hiểu thêm một số thân mềm ở địa phương và mô tả cấu tạo ngoài của chúng ? Chuẩn bị mỗi nhóm 1 con trai sông to, 1 con mực 38
  39. . . PHÒNG GD- ĐT BÌNH SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN Ngày soạn 22 tháng 10 năm 2018 Môn : Sinh – Tiết: 21 TIẾT 21 : THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM Họ và tên giáo viên soạn:Đoàn thị Quỳnh Quyên I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức- Kĩ năng- Thái độ: - HS quan sát cấu tạo đặc trưng của một số đại diện thân mềm. - Phân biệt được các cấu tạo chính của thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngoài đến cấu tạo trong. - Rèn kĩ năng sử dụng kính lúp. - Kĩ năng quan sát đối chiếu mẫu vật với hình vẽ. -Giáo dục thái độ nghiêm túc, cẩn thận. 2. Năng lực – phẩm chất: - Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực tự quản lí - Có phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương , đất nước 3. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm, học tập bằng trò chơi - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm, trò chơi, khăn phủ bàn II. CHUẨN BỊ GV: Máy chiếu và bài soạn power point , video về một số thân mềm - Mẫu trai, ốc, mực để quan sát cấu tạo ngoài. HS: Chuẩn bị mẫu trai, ốc III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ * Vào bài: 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Tổ chức thực hành: - GV nêu yêu cầu của tiết thực hành. - Phân chia các nhóm thực hành và kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm. Hoạt động 2: Tiến trình thực hành. Hoạt động của GV và HS Nội dung - PP: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm - KT: đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm Bước 1: GV hướng dẫn nội dung quan sát: a. Quan sát cấu tạo vỏ 1. Quan sát cấu tạo vỏ - Trai: Phân biệt: Đầu, đuôi; đỉnh vòng tăng trưởng; a.Trai bản lề - Đầu, đuôi 39
  40. . . - Ốc: Quan sát vỏ ốc, đối chiếu H20.2 SGK tr.68 để - Đỉnh,vòng tăng trưởng nhận biết các bộ phận , chú thích bằng số vào hình. - Bản lề - Mực: Quan sát mai mực, đối chiếu H20.3 SGK b. Ốc tr.69 để chú thích số vào hình - Chú thích số vào H20.2 b. Quan sát cấu tạo ngoài c. Mực - Trai: quan sát mẫu vật phân biệt: áo trai, khoang - Chú thích số vào H20.3 áo, mang; thân trai, chân trai; cơ khép vỏ . Đối chiếu 2. Quan sát cấu tạo ngoài mẫu vật với H20.4 tr.69→ Điền chú thích bằng số vào Đối chiếu với mẫu vật để hình. nhận biết các bộ phận và chú - Ốc: Quan sát mẫu vật, nhận biết các bộ phận: Tua, thích bằng số vào hình. mắt lỗ miệng, chân thân, Điền chú thích bằng số vào H20.1 tr.68 3. Quan sát cách di chuyển - Mực quan sát mẫu nhận biết các bộ phận sau đó chú thích vào H20.5 tr.69 c. Quan sát cấu tạo trong. - GV cho HS quan sát mẫu mổ sẵn cấu tạo trong của mực. - Đối chiếu mẫu mổ với tranh vẽ, phân biệt các cơ quan. - Thảo luận trong nhóm và điền số vào ô trống của chú thích hình 20.6 SGK trang 70. Bước 2: HS tiến hành quan sát. - HS tiến hành quan sát theo các nội dung đã hướng dẫn. - GV đi tới các nhóm kiểm tra việc thực hiện của HS hỗ trợ các nhóm yếu . - HS quan sát đến đâu ghi chép đến đó. Bước 3: Viết thu hoạch. - Hoàn thành chú thích các H20.1- 6 . - Hoàn thành bảng thu hoạch (mẫu SGK tr.70) 3. Hoạt động luyện tập, củng cố - Giáo viên đánh giá nhận xét tinh thần, thái độ của các nhóm - Cho điểm động viên các nhóm làm tốt - Học sinh thu dọn vệ sinh 4. Hoạt động vận dụng - Vẽ hình cấu tạo trong của mực 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Hoàn thành bài thu hoạch - Tìm hiểu cấu tạo trong thân mềm tiết sau thực hành. - Tìm hiểu những cấu tạo giúp thân mềm thích nghi lối số 40
  41. . . PHÒNG GD- ĐT BÌNH SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN Ngày soạn 24 tháng 10 năm 2018 Môn : Sinh – Tiết: 22 TIẾT 22: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM Họ và tên giáo viên soạn:Đoàn thị Quỳnh Quyên I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức- Kĩ năng- Thái độ: - HS nắm được sự đa dạng của ngành thân mềm. - Trình bày được đặc điểm chung và ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm. - Rèn kĩ năng quan sát tranh. - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. -Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn lợi từ thân mềm. 2. Năng lực – phẩm chất: - Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác - Có phẩm chất: Tôn trọng, chấp hành kỉ luật, pháp luật 3. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm, khăn phủ bàn II. CHUẨN BỊ Gv :- Tranh phóng to hình 21.1 SGK. Bảng phụ ghi nội dung bảng 1. Hs: tìm hiểu một số thân mềm ở địa phương III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ : * Vào bài Ngành thân mềm có số loài rất lớn, chúng có cấu tạo và lối sống phong phú. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đặc điểm và vai trò của thân mềm. Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung Hoạt động của GV và HS Nội dung - PP: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm - KT: đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm, trình bày một phút - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát hình 21 và hình 19 SGK thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: - Nêu cấu tạo chung của thân mềm? - Lựa chọn các cụm từ để hoàn thành 41
  42. . . bảng 1. - GV treo bảng phụ, gọi HS lên làm bài. - GV chốt lại kiến thức. Các đặc Đặc điểm cơ thể Khoang Kiểu vỏ Không điểm Nơi sống Lối ống Thân Phân áo phát đá vôi phân mềm đốt triển đốt Đại diện 1. Trai sông Nước Vùi lấp 2 mảnh X X X ngọt 2. Sò Nước lợ Vùi lấp 2 mảnh X X X 3. Ốc sên Cạn Bò chậm Xoắn ốc X X X 4. Ốc vặn Nước Bò chậm Xoắn ốc X X X ngọt 5. Mực Bơi Biển Tiêu giảm X X X nhanh - Từ bảng trên GV yêu cầu HS thảo - Đa dạng: luận: + Kích thước: To, nhỏ - Nhận xét sự đa dạng của thân mềm? + Môi trường sống: Ao, hồ, song, biển + Tập tính: Bò chậm chạp, vùi lấp, di chuyển nhanh. + Cấu tạo cơ thể - Đặc điểm chung của ngành thân -Nêu đặc điểm chung của thân mềm? mềm: Đại diện nhóm trính bày + Thân mềm không phân đốt. + Có vỏ đá vôi, + Khoang áo phát triển. + Ống tiêu hoá phân hoá. - GV nhận xét và chốt kiến thức + Cơ quan di chuyển thường đơn giản. Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển. Hoạt động 2: Vai trò của thân mềm Hoạt động của GV và HS Nội dung - PP: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, Vai trò của thân mềm hoạt động nhóm - Lợi ích: - KT: đặt câu hỏi, động não, thảo luận + Làm thực phẩm cho con người. nhóm, trình bày một phút + Nguyên liệu xuất khẩu. 42
  43. . . - GV yêu cầu HS làm bài tập bảng 2 + Làm thức ăn cho động vật. trang 72 SGK. + Làm sạch môi trường nước. - GV gọi HS hoàn thành bảng. + Làm đồ trang trí, trang sức. - GV chốt lại kiến thức sau đó cho hs - Tác hại: thảo luận: + Là vật trung gian truyền bệnh. - Ngành thân mềm có vai trò gì? + Ăn hại cây trồng. - Nêu ý nghĩa thực tiễn của vỏ thân mềm? Đại diện hs trình bày - GV nhận xét và chốt kiến thức 3. Hoạt động luyện tập, củng cố - HS làm bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Mực và ốc sên thuộc ngành thân mềm vì: a. Thân mềm, không phân đốt. b. Có khoang áo phát triển. c. Cả a và b. Câu 2: Đặc điểm nào dưới dây chứng tỏ mực thích nghi với lối di chuyển tốc độ nhanh. a. Có vỏ cơ thể tiêu giảm. b. Có cơ quan di chuyển phát triển. c. Cả a và b. Câu 3: Những thân mềm nào dưới đây có ahị: a. Ốc sên, trai, sò. b. Mực, hà biển, hến. c. Ốc sên, ốc đỉa, ốc bươu vàng. 4. Hoạt động vận dụng - Ở địa phương em có những loài thân mềm nào được bán làm thực phẩm? Loài nào có giá trị xuất khẩu? - Bên cạnh những lợi ích to lớn của thân mềm, theo em thân mềm có hại như thế nào đối với đời sống con người và động vật. - Là một HS em có suy nghĩ gì trước những vai trò và tác hại của thân mềm. GV: Liên hệ bảo vệ môi trường 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Tìm hiểu về tôm sông - Chuẩn bị theo nhóm: con tôm sông còn sống, tôm chín. 43
  44. . . PHÒNG GD- ĐT BÌNH SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN Ngày soạn 1 tháng 11 năm 2018 Môn : Sinh – Tiết: 23 CHƯƠNG IV :NGÀNH CHÂN KHỚP LỚP GIÁP XÁC TIẾT 23 : THỰC HÀNH: QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI, HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA TÔM SÔNG Họ và tên giáo viên soạn:Đoàn thị Quỳnh Quyên I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức- Kĩ năng- Thái độ: - HS nắm được vì sao tôm được xếp vào ngành chân khớp, lớp giáp xác. - Giải thích được các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của tôm. - Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật. - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức yêu thích môn học. 2. Năng lực – phẩm chất: - Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự quản lí - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên 3. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm, trình bày một phút II. CHUẨN BỊ Gv : Tranh cấu tạo ngoài của tôm. Mẫu vật: tôm sông - Bảng phụ nội dung bảng 1, các mảnh giấy rời ghi tên, chức năng phần phụ. Hs: mỗi nhóm 1 con tôm sông còn sống, tôm chín. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ : - Nêu đặc điểm chung của thân mềm? - Vai trò của thân mềm với tự nhiên và đời sống con người ? * Vào bài: GV giới thiệu đặc điểm chung ngành chân khớp và đặc điểm lớp giáp xác như SGK. Giới hạn nghiên cứu là đại diện con tôm sông. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Cấu tạo ngoài và di chuyển .Hoạt động của GV và HS Nội dung - PP: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm 1. Quan sát cấu tạo ngoài - KT: đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm, trình bày một phút 44
  45. . . - GV hướng dẫn HS quan sát mẫu tôm, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi: * Cơ thể gồm 2 phần: đầu – ngực và - Cơ thể tôm gồm mấy phần? bụng. - Nhận xét màu sắc vỏ tôm? a. Vỏ cơ thể - Bóc một vài khoanh vỏ, nhận xét độ - Vỏ cấu tạo bằng kitin ngấm canxi, cứng? - GV chốt lại kiến thức. cứng có tác dụng che chở và là chỗ - GV cho HS quan sát tôm sống ở các địa bám cho cơ thể. điểm khác nhau, giải thích ý nghĩa hiện - Có sắc tố giúp màu sắc giống của tượng tôm có màu sắc khác nhau (màu sắc môi trường. môi trường  tự vệ). - Khi nào vỏ tôm có màu hồng? HS: Khi tôm chín (do có sắc tố cianocristalin) - GV nhận xét và chốt kiến thức Hoạt động 2: Các phần phụ và chức năng Hoạt động của GV và HS Nội dung - PP: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi Cơ thể tôm sông gồm: - KT: đặt câu hỏi, động não, trình bày một - Đầu ngực: phút + Mắt, râu định hướng phát hiện - GV yêu cầu HS quan sát tôm theo các mồi. bước: + Chân hàm: giữ và xử lí mồi. + Quan sát mẫu, đối chiếu hình 22.1 SGK, + Chân ngực: bò và bắt mồi. xác định tên, vị trí phần phụ trên con tôm - Bụng: sông. + Chân bụng: bơi, giữ thăng bằng, + Quan sát tôm hoạt động để xác định chức ôm trứng (con cái). năng phần phụ. + Tấm lái: lái, giúp tôm nhảy. - GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 1 trang 75 SGK. - GV treo bảng phụ gọi SH dán các mảnh giấy rời. - Gọi HS nhắc lại tên, chức năng các phần phụ. Hoạt động 3: Di chuyển Hoạt động của GV và HS Nội dung - PP: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi - KT: đặt câu hỏi, động não, trình bày một phút 2. Di chuyển ? Tôm có những hình thức di chuyển nào? - Có 3 hình thức di chuyển: ? Hình thức nào thể hiện bản năng tự vệ + Bò 45
  46. . . của tôm? + Bơi: tiến, lùi. - Quan sát các hình thức di chuyển + Nhảy. - Quan sát hoạt động sống về khả năng bắt mồi. Yêu cầu nêu được: 3. Hoạt động luyện tập, củng cố - Hs đọc ghi nhớ SGK - Trình bày đặc điểm cuấ tạo ngoài của tôm sông ? - Kể tên các phần phụ của tôm và chức năng của nó ? 4. Hoạt động vận dụng - HS làm bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì: a. Cơ thể chia 2 phần: Đầu ngực và bụng. b. Có phần phụ phân đốt, khớp động với nhau. c. Thở bằng mang. Câu 2: Tôm thuộc lớp giáp xác vì: a. Vỏ cơ thể bằng kitin ngấm canxi nên cứng như áo giáp. b. Tôm sống ở nước. c. Cả a và b. Câu 3: Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm a. Bơi lùi b. Bơi tiến c. Nhảy d. Cả a và c. 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Tìm hiểu tập tính kiếm ăn và sinh sản của tôm - Chuẩn bị thực hành theo nhóm: 2 con tôm sông còn sống. 46
  47. . . PHÒNG GD- ĐT BÌNH SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN Ngày soạn 04 tháng 11 năm 2018 Môn : Sinh – Tiết: 24 TIẾT 24 THỰC HÀNH MỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SÔNG Họ và tên giáo viên soạn:Đoàn thị Quỳnh Quyên I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức- Kĩ năng- Thái độ: - HS mổ và quan sát cấu tạo mang: nhận biết phần gốc chân ngực và các lá mang. - Nhận biết một số nội quan của tôm như: hệ tiêu hoá, hệ thần kinh. - Viết thu hoạch sau buổi thực hành bằng cách tập chú thích đúng cho các hình câm trong SGK. - Rèn hs kĩ năng mổ động vật không xương sống. - Hs biết sử dụng các dụng cụ mổ. -Giáo dục thái độ nghiêm túc, cẩn thận. 2. Năng lực – phẩm chất: - Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác - Hs có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên 3. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm, trình bày một phút II. CHUẨN BỊ Gv :- Tôm sông còn sống: 8 con. - Chậu mổ, bộ đồ mổ, kính lúp, ghim. Hs: mỗi nhóm chuẩn bị 2 con tôm sông to III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ : *Vào bài: 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV và HS Nội dung - PP: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, thực hành thí nghiệm, hoạt động nhóm - KT: đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm, trình bày một phút Hoạt động 1: Tổ chức thực hành - GV nêu yêu cầu của tiết thực hành như I. Yêu cầu SGK. - Phân chia nhóm thực hành và kiểm tra II. Chuẩn bị sự chuẩn bị của các nhóm. 47
  48. . . Hoạt động 2: Tiến trình thực hành III. Nội dung. Bước 1: GV hướng dẫn nội dung thực 1. Mổ và quan sát mang tôm. hành 1. Mổ và quan sát mang tôm - GV hướng dẫn cách mổ như hướng dẫn ở hình 23.1 A, B (SGK trang 77). - Dùng kính lúp quan sát 1 chân ngực kèm lá mang, nhận biết các bộ phận và ghi chú thích vào hình 23.1 thay các con số 1, 2, 3, 4. - Thảo luận ý nghĩa đặc điểm lá mang với chức năng hô hấp, điền vào bảng. Bảng 1: ý nghĩa đặc điểm của lá mang Đặc điểm lá Ý nghĩa Đặc điểm lá mang Ý nghĩa mang - Bám vào gốc - Tạo dòng nước chân ngực đem theo oxi - Thành túi - Trao đổi khí dễ mang mỏng dàng - Có lông phủ - Tạo dòng nước 2. Mổ và quan sát cấu tạo trong. a. Cách mổ tôm. a. Mổ tôm (SGK-77) - Cách mổ SGK. - Đổ nước ngập cơ thể tôm. - Dùng kẹp nâng tấm lưng vừa cắt bỏ ra ngoài. b. Quan sát cấu tạo các hệ cơ quan b. Quan sát cấu tạo các hệ cơ quan *Cơ quan tiêu hóa: + Cơ quan tiêu hóa: - Đặc điểm: Thực quản ngắn, dạ dày - Đặc điểm: Thực quản ngắn, dạ có màu tối. Cuối dạ dày có tuyến gan, dày có nàu tối. Cuối dạ dày có tuyến gan, ruột mảnh, hậu môn ở cuối đuôi tôm. ruột mảnh, hậu môn ở cuối đuôi tôm. - Quan sát trên mẫu mổ đối chiếu hình 23.3A (SGK trang 78) nhận biết các bộ phận của cơ quan tiêu hoá. - Điền chú thích vào chữ số ở hình 23.3B. *Cơ quan thần kinh : + Cơ quan thần kinh - Cấu tạo: - Cách mổ: dùng kéo và kẹp gỡ bỏ + Gồm 2 hạch não với với 2 dây nối toàn bộ nội quan, chuỗi hạch thần kinh với hạch dưới hầu tạo nên vòng thần màu sẫm sẽ hiện ra, quan sát các bộ phận kinh hầu lớn. của cơ quan thần kinh. + Khối hạch ngực tập trung thành - Tìm chi tiết cơ quan thần kinh trên chuỗi. 48
  49. . . mẫu mổ  Chú thích vào hình 23.3C. + Chuỗi hạch thần kinh bụng. * Đi tới các nhóm kiểm tra việc thực hiện của HS, hỗ trợ các nhóm yếu sửa chữa sai sót (nếu có). Hoạt động 3: Thu hoạch IV. Thu hoạch - Phát các hình 23.1 B; 23.3 B, C cho các nhóm hoàn thành. - Hs: Nhận tranh và hoàn thành chú thích.  Thu tranh để chấm điểm. 3. Hoạt động luyện tập, củng cố - Nhận xét tinh thần thái độ của các nhóm trong giờ thực hành. - Đánh giá mẫu mổ của các nhóm. Căn cứ vào kỹ thuật mổ và kết quả bài thu hoạch để ghi điểm các nhóm. (Lấy điểm 15 phút thực hành) - Các nhóm thu dọn vệ sinh. 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Sưu tầm tranh ảnh một số đại diện của giáp xác. - Hoàn thành bảng tr.81 SGK vào vở bài tập. 49
  50. . . PHÒNG GD- ĐT BÌNH SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN Ngày soạn 7 tháng 11 năm 2018 Môn : Sinh – Tiết: 25 TIẾT 25: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA GIÁP XÁC Họ và tên giáo viên soạn:Đoàn thị Quỳnh Quyên I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức- Kĩ năng- Thái độ:\ - HS trình bày được một số đạc điểm về cấu tạo và lối sống của các đại diện giáp xác thường gặp. Nêu được vại trò thực tiễn của lớp giáp xác. -Rèn hs kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng hoạt động nhóm. -: Hs có thái độ đúng đắn bảo vệ các giáp xác có lợi. 2. Năng lực – phẩm chất: - Hình thành cho hs năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề - Hs có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên 3. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm, trình bày một phút II. CHUẨN BỊ - GV: Tranh phóng to H24SGK (1-7) . Bảng phụ ghi phiếu học tập - HS: Kẻ sẵn phiếu học tập và bảng tr.81 SGK vào vở. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ : - Trình bày cấu tạo ngoài và di chuyển của tôm sông ? - Nêu cấu tạo cơ quan tiêu hoá và cơ quan thần kinh của tôm sông? * Vào bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu một số giáp xác khác. Hoạt động của GV và HS Nội dung - PP: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm 1. Một số giáp xác khác - KT: đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm, trình bày một phút - GV yêu cầu HS quan sát kĩ H24.1- 7 SGK đọc thông báo dưới hình→hoàn thành phiếu học tập. - Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập - GV gọi HS lên điền trên bảng. - Đại diện nhóm lên điền các nội dung, nhóm khác bổ sung. - GV chốt lại kiến thức. - GV từ bảng trên cho HS thảo luận: + Trong các đại diện trên loài nào có ở địa 50
  51. . . phương? số lượng nhiều hay ít? + Nhận xét sự đa dạng của giáp xác? - Giáp xác có số lượng loài lớn, - HS thảo luận, rút ra nhận xét. sống ở các môi trường khác + Tùy địa phương có các đại diện khác nhau. nhau, có lối sống phong phú. + Đa dạng : Số loài, cấu tạo và lối sống rất khác nhau. - GV nhận xét và chốt kiến thức Đặc điểm Kích Cơ quan Lối sống Đặc điểm khác Đại diện thước di chuyển 1. Mọt ẩm Nhỏ Chân Ở cạn Thở bằng mang 2. Sun Nhỏ Cố định Sống bám vào vỏ tàu 3. Rận nước Rất nhỏ Đôi râu lớn Sống tự do Mùa hạ sinh toàn con cái 4. Chân kiếm Rất nhỏ Chân kiếm Tự do, kí sinh kí sinh: phần phụ tiêu giảm 5. Cua đồng Lớn Chân bò Hang hốc Phần bụng tiêu giảm 6. Cua nhện Rất lớn Chân bò Đáy biển Chân dài giống nhện 7. Tôm ở nhờ Lớn Chân bò Ẩn vào vỏ ốc Phần bụng vỏ mỏng, mềm Hoạt động 2: Vai trò thực tiễn. Hoạt động của GV và HS Nội dung - PP: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi 2. Vai trò của giáp xác. - KT: đặt câu hỏi, động não, trình bày một phút - GV yêu cầu HS làm việc độc lập với - Lợi ích: SGK, hoàn thành bảng 2. + Là nguồn thức ăn của cá - HS kết hợp SGK và hiểu biết của bản + Là nguồn cung cấp thực phẩm thân làm bảng tr.81 SGK. + Là nguồn lợi xuất khẩu. - GV kẻ bảng gọi HS lên điền. - Tác hại: - Lớp giáp xác có vai trò gì trong tự nhiên +Có hại cho giao thong đường thủy và đời sống con người? + Có hại cho nghề cá. - GV có thể gợi ý + Truyền bệnh giun sán + Nêu vai trò của giáp xác đối với đời sống con người? + Vai trò của nghề nuôi tôm ? + Vai trò của giáp xác nhỏ trong ao hồ biển ? - Từ thông tin của bảng HS nêu được vai trò của giáp xác. GV: Nhận xét, chốt lại . Giáp xác có vai trò lớn đối với con người 51
  52. . . như: làm thực phẩm, cải tạo nền đáy, làm sạch môi trường nước, giúp cân bằng sinh học Do vậy chúng ta cần có ý thức bảo vệ các loài giáp xác có lợi. - Vậy theo em để bảo vệ các loài giáp xác có lợi chúng ta cần có những biện pháp nào? - GV nhận xét và chốt kiến thức 3. Hoạt động luyện tập, củng cố - Nhận xét về sự đa dạng của lớp giáp xác ? - Lớp giáp xác có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người ? 4. Hoạt động vận dụng * Những động vật có đặc điểm như thế nào được xếp vào lớp giáp xác? a. Mình có 1 lớp vỏ bằng kitin và đá vôi. b. Phần lớn đều sống ở nước và thở bằng mang. c. Đầu có 2 đôi râu, chân có nhiều đốt khớp với nhau. d. Đẻ trứng, ấu trùng lột xác nhiều lần. * Trong những động vật sau, con nào thuộc lớp giáp xác? - Tôm sông - Mối - Tôm sú - Kiến - Cua biển - Rận nước - Nhện - Rệp - Cáy - Hà - Mọt ẩm - Sun 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục em có biết - Tìm hiểu thêm về giáp xác qua internet - Chuẩn bị theo nhóm : con nhện 52