Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 6 - Tiết 1 đến tiết 55
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 6 - Tiết 1 đến tiết 55", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_phu_dao_ngu_van_6_tiet_1_den_tiet_55.docx
Nội dung text: Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 6 - Tiết 1 đến tiết 55
- Ngày soạn: 10/09/2020 Ngày dạy : 6A 11/9/2020 ; 6B 12/9/2020 Tiết 1: LUYỆN TẬP 1. Tiếng Việt: Tõ vµ cÊu t¹o cña tõ tiÕng viÖt 2. TLV: Giao tiếp, văn b¶n và phương thøc biÓu ®¹t I- Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước. - Nắm được ®ịnh nghĩa về từ, từ đơn, từ phức các loại từ phức.Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt. - Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. - Nhận diện, phân biệt được:Từ và tiếng, từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh. 3.Thái độ: - Tự hào và yêu thích tinh thần dân tộc. Ngưỡng mộ với người anh hùng chống giặc ngoại xâm. II-Phương pháp: - Phương pháp đàm thoại, vấn đáp, thuyết trình. III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV : Giáo án, SGK, SGV. -HS: Ôn tập lại nội dung bài học, kiểm tra lại các bài tập đã làm. IV.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 1, Ôn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS 3, Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1/ Ôn tậpTừ và cấu tạo từ TV Hãy vẽ sơ đồ cấu tạo từ TV a/ Lý thuyết: (1 HS lên bảng vẽ) Từ ? Từ là gì Từđơn Từ phức ? Tiếng và từ có gì khác nhau Từ ghép Từ láy - Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng đểđặt câu . 1
- - Tiếng là đơn vị phát âm cơ bản., bản thân tiếng không có nghĩa. Tiếng ? Em hãy phân biệt từđơn và từ phức cấu tạo nên từ. Tiếng có thể ding để tạo .Cho ví dụ câu . - Từ là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất ding đểđặt câu . * Phân biệt từđơn và từ phức ? Phân biệt từ ghép và từ láy - Từ chỉ có một tiếng là từđơn - Gồm hai hoặc nhiều tiếng là từ ghép . Ví dụ: Mưa, gió, nắng Chăn nuôi, trồng trọt, ăn ở * Phân biệt từ ghép với từ láy ? Từ ghép và từ láy có gì giống và - Nếu từ phức được tạo ra bằng cách khác nhau . ghép các tiếng có quan hệ với nhau vềnghĩa là từ ghép . ? Thế nào là từ ghép? Ví dụ: Trồng trọt, chăn nuôi . ? Thế nào là từ láy? Cho ví dụ? - Nếu từ phức có quan hệ láy âm ? Chú ý phân biệt ntn? giữa các tiếng là từ láy . Ví dụ: Khúc khích, loắt choắt,xinh xinh Giống nhau - Từ láy và tư ghép đều gồm hai hoặc nhiều tiếng trở lên Khác nhau - Từ ghép gồm hai hoặc nhiều tiếng có quan hệ với nhau vềnghĩa . - Còn từ láy gồm hai hoặc nhiều tiếng có quan hệ với nhau về láy âm . GV chia bài tập trắc nghiệm cho các b/ Luyện tập nhóm làm (bài 1- mỗi nhóm 1 ý) * Bài 1 : Khoanh tròn trước ý trả lời đúng: a, Đơn vị cấu tạo từ Tiếng việt là gì? A. Tiếng B. Từ C. Ngữ D. Câu b/Từ phức gồm có bao nhiêu tiếng? A. Một GV đưa bài tập trên bảng phụ. B. Hai Gọi hs lên bảng gạch C. Nhiều hơn Nhận xét D. Hai hoặc nhiều hơn hai *Bài tập 2 *Gạch chân những từ ghép trong đoạn 2
- thơ sau: ‘’Đất nước là nơi dân mình đoàn tụ Đất là nơi chim về ? Em hãy cho biết thế nào là hoạt động Nước là nơi Rồng ở giao tiếp? Lạc Long Quân và Âu Cơ Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng’’ 3/ Ôn tập Giao tiªp, văn b¶n và phương thøc biÓu ®¹t. a: Văn bản và mục đích giao tiếp ? Em hiểu thế nào là văn bản? - Giao tieáp laø hoaït ñoäng truyeàn ñaït, tieáp nhaän tö töôûng, tình caûm baèng phöông tieän ngoân töø. - Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên ? Các em hãy quan sát bảng trong kết, mạch lạc, vận dụng phương thức SGK và cho biết có mấy kiểu văn bản? biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích Nêu mục đích giao tiếp của từng văn giao tiếp. bản? b. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản. - Có 6 kiểu văn bản thường gặp: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính-công vụ. - Mỗi kiểu văn bản có mục đích giao tiếp riêng. 4 Củng cố: - GVkhái quát nội dung bài học qua tiết học. 5 Dặn dò: - Hoàn thành bài tập. 3
- Ngày soạn: 25/9/2020 Ngày giảng: 6B 26/9/2020; 6A 22/10/2020 TIẾT 2: ÔN TẬP VĂN BẢN THÁNH GIÓNG (Truyền thuyết) I, MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước. - Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết. 2/ Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. - Nắm bắt các sự kiện chính trong truyện. - Chỉ ra được sự việc, nhân vật trong 1 vb tự sự; xác định sự việc, nhân vật trong một đề bài cụ thể. 3. Thái độ: Giáo dục HS tình cảm yêu quý thiên nhiên đất nước. 4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh. *Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực hợp tác: làm việc theo nhóm nhỏ để làm các bài tập. - Động não; năng lực sáng tạo. - Gîi më, Ph©n tÝch, th¶o luËn nhãm, giải quyết vấn đề, kÓ chuyÖn, đéng n·o, đọc phân vai *Phẩm chất: - Tự hào truyÒn thèng anh hïng trong lÞch sö chèng giÆc ngo¹i x©m cña DT, ngìng mé, kÝnh yªu nh÷ng anh hïng cã c«ng víi non s«ng, ®Êt níc. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI/BT. ? Em hãy kể tóm tắt những sự việc chính? ? Hãy cho biết thể loaị của truyện? Phương thức biểu đạt chính? ? Trong truyện có những nhân vật nào ?Ai là nhân vật chính? ? Em hãy tìm những chi tiết kể về sự ra đời của Thánh Gióng ? ? Tiếng nói đầu tiên của Thánh Gióng có ý nghĩa gì ? ? Qua việc phân tích, em thấy Thánh Gióng có phẩm chất gì đáng quý ? ? Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng ? ? Nêu nội dung và ng/th của vb? ? Theo em, tại sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông lại mang tên Hội khoẻ Phù Đổng? III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ - Quan sát các ví dụ để trả lời câu hỏi, lấy thêm các ví dụ, làm bài tập ứng dụng. - Đánh giá bằng nhận xét của GV và của HS với HS, đánh giá bằng cách cho điểm ở phần bài tập, .). - Thời điểm đánh giá: Trong tiết học, cuối tiết học. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - KHBH, SGK, SGV, CKTKN, bảng phụ, tranh bài Thánh Gióng; ST,TT. -Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh video về lũ lụt minh họa cho bài: ST,TT. - HS: Chuẩn bị bài V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 4
- 1. Ổn định tổ chức:6A: ; 6B: 2. KiÓm tra bài cũ: 3. Bµi míi: 42 phút HĐ của GV và HS Nội dung GV HD HS trả lời các câu hỏi sau: Ghi vào vở ôn tập 1/ khái niệm truyện truyền ? Truyền thuyết là gì? thuyết: ? Em hãy kể tóm tắt những sự việc chính? - HS trả lời khái niện sgk ? Hãy cho biết thể loaị của truyện? Phương thức biểu trang 7 đạt chính? 2/ Tóm tắt truyện Thánh ? Trong truyện có những nhân vật nào ?Ai là nhân vật Gióng: chính? ? Em hãy tìm những chi tiết kể về sự ra đời của Thánh Gióng ? ? Tiếng nói đầu tiên của Thánh Gióng có ý nghĩa gì ? ? Qua việc phân tích, em thấy Thánh Gióng có phẩm chất gì đáng quý ? ? Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng ? ? Nêu nội dung và ng/th của vb? ? Theo em, tại sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ 3/Nội dung, ý nghĩa văn bản: thông lại mang tên Hội khoẻ Phù Đổng? Ghi nhớ SGK trang 23 ? Theo em, tại sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông lại mang tên Hội khoẻ Phù Đổng ? HS thảo luận cặp đôi chia sẻ : GV: §©y lµ héi thi dµnh cho løa tuæi thiÕu niªn, häc sinh – løa tuæi cña Giãng trong thêi ®¹i míi. - Môc ®Ých cña héi thi lµ khoÎ ®Ó häc tËp tèt, gãp phÇn vµo sù nghiÖp XD vµ BVTQ. (Th¸nh Giãng lµ h×nh ¶nh cña thiÕu nhi VN. Søc Phï §æng tõ l©u ®· trë thµnh biÓu tîng cho søc manh vµ lßng yªu níc cña tuæi trÎ.) 4. Cñng cè: 5 p ? Trong 3 bøc tranh ë SGK, em yªu thÝch bøc tranh nµo nhÊt, t¹i sao? (HS tù béc lé) 5. DÆn dò:- Häc bµi, đọc l¹i truyÖn. T×m hiÓu thªm vÒ lÔ héi lµng Giãng. Lµm BT trong vë BT. *BTVN (Liên hệ): Từ nhân vật Thánh Gióng, em thấy mình cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước trong thời bình hiện nay? - So¹n: ChuÈn bÞ bµi: ST,TT. VI. RÚT KINH NGHIỆM 5
- Ngày soạn: 25/9/2020 Ngày giảng: 6B 09/10/2020; 6A 10/10/2020 TIẾT 3: ÔN TẬP VĂN BẢN SƠN TINH, THỦY TINH (Truyền thuyết) I, MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết " Sơn Tinh, Thủy Tinh ". - Cách giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ và khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình trong một truyền thuyết. - Nắm được những nét chính về nghệ thuật của truyện: sử dụng nhiều chi tiết kì lạ, hoang đường. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. - Nắm bắt các sự kiện chính trong truyện. - Chỉ ra được sự việc, nhân vật trong 1 vb tự sự; xác định sự việc, nhân vật trong một đề bài cụ thể. 3. Thái độ: Giáo dục HS tình cảm yêu quý thiên nhiên đất nước. 4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh. *Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực hợp tác: làm việc theo nhóm nhỏ để làm các bài tập. - Động não; năng lực sáng tạo. - Gîi më, Ph©n tÝch, th¶o luËn nhãm, giải quyết vấn đề, kÓ chuyÖn, đéng n·o, đọc phân vai *Phẩm chất: -Yêu quê hương, đất nước, có ý thức bảo vệ rừng và tích cực trồng cây xanh để chống lũ lụt, sói mòn đất. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI/BT. - Các câu hỏi, BT cuối các mục, cuối bài trong SGK. III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ - Quan sát các ví dụ để trả lời câu hỏi, lấy thêm các ví dụ, làm bài tập ứng dụng. - Đánh giá bằng nhận xét của GV và của HS với HS, đánh giá bằng cách cho điểm ở phần bài tập, .). - Thời điểm đánh giá: Trong tiết học, cuối tiết học. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - KHBH, SGK, SGV, CKTKN, bảng phụ, tranh bài Thánh Gióng; ST,TT. -Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh video về lũ lụt minh họa cho bài: ST,TT. - HS: Chuẩn bị bài V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức:6A: ; 6B: 2. KiÓm tra bài cũ: 3. Bµi míi: 42 phút Câu 1 (trang 33 sgk ngữ văn 6 tập 1) 6
- Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh chia làm 3 đoạn: - Đoạn 1 (từ đầu mỗi thứ một đôi): Vua Hùng yêu cầu sính lễ - Đoạn 2 (tiếp thần Nước đành rút quân): Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh - Đoạn 3 (còn lại): Cuộc trả thù hằng năm của Thủy Tinh b, Truyện gắn với thời đại Hùng Vương, thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam Câu 2 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1) - Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có hai nhân vật chính: Sơn Tinh và Thủy Tinh - Nhân vật Sơn Tinh: có phép lạ, vẫy tay về phía tây nổi núi đồi, rời từng dãy núi dựng thành lũy chặn dòng nước → Nhân vật tượng trưng cho khát vọng khắc phục thiên tai của nhân dân ta - Nhân vật Thủy Tinh: hô mưa gọi gió, làm rung chuyển trời đất → Nhân vật tượng trưng cho thảm họa, thiên tai, bão lũ. Câu 3 (Trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1) Ý nghĩa của truyện: - Giải thích các hiện tượng tự nhiên lũ lụt hằng năm - Thể hiện sức mạnh đoàn kết và ước mơ chế ngự thiên tai của người Việt. Luyện tập Bài 1 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1) Đọc diễn cảm truyện Sơn Tinh Thủy Tinh Bài 2 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1) Ngày nay chúng ta khắc phục thiên tai, những hiện tượng lũ lụt kinh hoàng bằng việc trồng cây, đắp đê điều, cấm phá rừng Bài 3 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1) Những truyện kể dân gian liên quan tới thời đại các vua Hùng như: Chử Đồng Tử- Tiên Dung; Phù Đổng Thiên Vương, Mị Châu- Trọng Thủy 4. Cñng cè: 5 p 5. DÆn dò:- Häc bµi, đọc l¹i truyÖn. T×m hiÓu thªm vÒ cách phòng tránh thiên tai bão lụt của nhân dân ta. VI. RÚT KINH NGHIỆM 7
- Ngày soạn: 15/10/2020 Ngày giảng: 6B 17/10/2020; 6A 16/10/2020 Tiết 4: ÔN TẬP 1. Tiếng Việt: NghÜa cña tõ. 2. TLV: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự. I- Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: - Hiểu được thế nào là nghĩa của từ . Biết được một số cách giải thích nghĩa của từ - Nắm được thế nào là sự việc, nhân vật trong văn bản tự sự.Hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự. .2.Kĩ năng: - Giải thích nghĩa của từ .Dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết. - Chỉ ra được sự việc, nhân vật trong một văn bản tự sự. 3.Thái độ: - Giáo dục HS ý thức học tập, rèn luyện và yêu thích môn học. 4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho HS: Ôn tập lại nội dung bài học, kiểm tra lại các bài tập đã làm. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI: III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ: - Nhận xét và cho điểm - Đánh giá trong suốt quá trình bài học IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: so¹n bµi, tµi liÖu tham kh¶o, bảng phụ,chuẩn KTKN. - HS : ®äc bµi vµ chuÈn bÞ bµi V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động 2: Nghĩa của từ (25p) ? ThÕ nµo lµ nghÜa cña tõ Học sinh trả lời 1/ NghÜa cña tõ: Lµ néi ? Cã nh÷ng c¸ch gi¶i dung mµ tõ biÓu thÞ. thÝch nghÜa cña tõ nµo? * Mô hình từ : - Cã 2 c¸ch gi¶i nghÜa tõ: +/ Tr×nh bµy kh¸i Hình thạc niÖm mµ tõ biÓu thÞ Nại dung 8
- +/ §a ra nh÷ng tõ ®ång nghÜa hoÆc tr¸i nghÜa víi tõ cÇn gi¶i thÝch 1. ChØ ra c¸ch hiÓu ®Çy ®ñ nhÊt vÒ nghÜa cña tõ? -VD:LÉm liÖt : Hïng A. NghÜa cña tõ lµ sù vËt dòng,oai nghiªm. mµ tõ biÓu thÞ. (gi¶i nghÜa theo c¸ch ®a B. NghÜa cña tõ lµ sù vËt, ra tõ tr¸i nghÜa víi nã) tÝnh chÊt mµ tõ biÓu thÞ. II. Bµi tËp: C. NghÜa cña tõ lµ sù vËt, PhÇn bµi tËp tr¾c tÝnh chÊt, ho¹t ®éng mµ tõ nghiÖm: biÓu thÞ. 1. D D. NghÜa cña tõ lµ néi 2. C¸ch gi¶i thÝch nµo vÒ dung mµ tõ biÓu thÞ. nghÜa cña tõ kh«ng ®óng? A. §äc nhiÒu lÇn tõ cÇn ®- îc gi¶i thÝch. B. Tr×nh bµy kh¸i niÖm mµ tõ biÓu thÞ. 2. A C. Dïng tõ ®ång nghÜa víi tõ cÇn ®îc gi¶i thÝch. D. Dïng tõ tr¸i nghÜa víi tõ cÇn ®îc gi¶i thÝch. Hoạt động3: Sự việc trong văn tự sự (20p). ? Em hãy trình bày các sự 2, Sự việc trong văn tự sự. việc trong truyện STTT? H/s trả lời + Vua Hùng kén rể. + ST, TT đến cầu hôn ? Các sự việc này kết hợp + Vua Hùng ra điều kiện chọn với nhau như thế nào? H/s trả lời rể. + STđến trước được vợ + TT đến sau, tức giận, dâng ? Qua sự việc trên em cho nước đánh ST biết văn tự sự cần đạt H/s trả lời + Hai bên giao chiến, TT thua những yêu cầu gì? rút về 9
- +Hàng năm đánh nhau . ? Em hiểu nhân vật trong => Kết hợp với nhau theo mối văn tự sự là gì? H/s trả lời quan hệ nhân quả, sự việc trước giải thích lí do cho sự ? Kể tên nhân vật trong việc sau. truyện STTT, Thánh H/s trả lời Gióng? Sự việc phải được lựa chọn sắp xếp theo trật tự có ý nghĩa. *, Nhân vật trong văn tự sự. ? Nhân vật nào là nhân - Nhân vật: Là người làm ra sự vật chính? Vì sao em xác việc, định được? H/s trả lời Người được nói đến được thể hiện trong VB. ? Những nhân vật trong - Vua Hùng, Mị Nương, ST, truyện STTT, TGióng TT. được kểở những mặt nào? - Bà Mẹ, TGióng, Giặc Ân , H/s trả lời Dân làng, GVtreo bảng phụ ghi bài tập + Truyện STTT: - Lai lịch Yêu cầu học sinh lên - Tính tình bảng làm - Việc làm + Truyện TGióng: - Nguồn gốc ? Trong văn tự sự, nhân - Hình dáng vật có liên quan ntn với - Đặc điểm sự việc? - Hành động A. Liên quan nhiều * Bài tập: Gạch chân những B. Liên quan ít yếu tố quan trọng nhất đối với C. Liên quan nhân vật trong văn tự sự: nhiều hoặc ít Tên gọi, lai lịch, tính tình, D. Không có năng lực, liên quan gì . Hành động suy nghĩ, tình cảm, chân dung , trang phục , điệu bộ , kết quả công việc VI. RÚT KINH NGHIỆM: 10
- Ngày soạn: 15/10/2020 Ngày giảng: 6B 24/10/2020; 6A 23/10/2020 Tiết 5: ÔN TẬP VĂN BẢN THẠCH SANH I.Mục tiêu 1. Kiến thức:Sau khi học, học sinh cần nắm được - Hiểu và cảm nhận được những nét đặc sắc về nghệ thuật và giá trị nội dung, của truyện “Thạch Sanh” - Chữa các lỗi do lặp từ và lẫn lộn giữa các từ gần âm. 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết cách đọc- hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại. - Dùng từ chính xác khi nói , viết. 3.Thái độ: - Giáo dục HS ý thức học tập, rèn luyện và yêu thích môn học. 4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho HS: - HS phát triển năng lực biết cách tự ôn luyên kiến thức môn học trong tuần II. HỆ THỐNG CÂU HỎI III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ: - Nhận xét và cho điểm - Đánh giá trong suốt quá trình bài học IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Giáo án, SGK, SGV. - HS: Ôn tập lại nội dung bài học, kiểm tra lại các bài tập đã làm. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (0p) Hoạt động 2:Thạch sanh:(23P) 1.Thạch Sanh - Giáo viên hướng dẫn - Bố cục: HS đọc: Yêu cầu đọc gợi + Mở truyện: Lai lịch, không khí cổ tích, chậm nguồn gốc của Thạch rãi, sâu lắng, phân biệt Sanh. giọng kể và giọng nhân +Thân truyện: vật, nhất là giọng Lý -Thạch Sanh kết nghĩa với Thông Lý Thông. - Giáo viên đọc mẫu: Gọi 3 Học sinh đọc -Thạch Sanh diệt chằn - GV hướng dẫn HS tìm tinh hiểu nghĩa của từ khó ở -Thạch Sanh diệt đại bàng 11
- mục chú thích . HS đọc -Thạch Sanh bị oan, đi tù ? Nhắc lại truyện cổ tích -Thạch Sanh được giải là gì? oan, thắng 18 nước chư GV giới thiệu kiểu truyện hầu. cổ tích dũng sĩ +Kết truyện:Thạch Sanh lên nối ngôi ? Nêu nội dung khái của H/s trả lời truyện? -Kể tóm tắt truyện. * Hãy kể tóm tắt truyện? (Thạch Sanh mồ côi từ nhỏ sống bên gốc đa hằng ngày đốn củi nuôi thân, 13 tuổi Thạch Sanh có sức khoẻ phi thường, *NV Thạch Sanh được ông tiên dạy võ nghệ và phép thuật tinh thông. Bị anh kết nghĩa Lý Thông nhiều phen a. Sù ra ®êi vµ lín lªn hãm hại. Thạch Sanh đều cña Th¹ch Sanh. thoát nạn và lập nhiều chiến công. Chàng dùng cây đàn kỳ diệu làm lui quân 18 nước. Đất nước thái bình, Thạch Sanh được nhường ngôi vua, an hưởng phú quý – Mẹ con lý thông độc ác phải đền tội) ? Em hãy tìm một số chi tiết kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh ( bình thường và khác thường)? ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ sù Học sinh trả lời. ra ®êi vµ lín lªn cña Th¹ch Sanh? + Kh¸c thưêng: Nguån gèc thÇn tiªn §îc thÇn d¹y c¸c phÕp thÇn th«ng (Gièng trong truyÒn thuyÕt: LLQ ) + B×nh thưêng: ë câi trÇn, cã cha, mÑ, hä tªn, quª ? Trong truyệnTS ®· tr¶i 12
- qua nh÷ng thö th¸ch vµ hư¬ng, nghÒ nghiÖp râ lËp được nh÷ng chiÕn rµng, cô thÓ. b.Thö th¸ch vµ nh÷ng c«ng nµo? chiÕn c«ng cña Th¹ch ? Hãy kể tóm tắt những Sanh thử thách mà Thạch Sanh phải trải qua ? - H/s th¶o luËn nhãm, bµn GV bổ sung và chốt lại. -> §¹i diÖn c¸c nhãm - Lập được nhiều chiến tr×nh bµy, nhËn xÐt. công hiển hách, thu được nhiều chiến lợi phẩm: chém chằn tinh thu được bộ cung tên vàng, diệt đại bàng , cứu công chúa, diệt hồ tinh , cứu thái tử con vua thuỷ tề được vua thuỷ tề tặng cây đàn thần đuổi quân xâm lược 18 nước chư hầu ? Đối lập với nhân vật Thạch Sanh là nhânvật nào ? Lý Thông (nhân vật chức năng hành động theo cái ác) ? Nhân vật Lý Thông có những đặc điểm gì ? thể hiện qua hành động nào ? ? Hãy chỉ ra sự đối lập Nhân vật Lý Thông: tính cách và hành động Học sinh trả lời của 2 nhân vật Thạch - Là kẻ xấu xa dối trá , Sanh và Lý Thông ? nham hiểm xảo quyệt, ?Tìm hiểuvÒ nh÷ng gi¸ vong ân bội nghĩa. trÞ néi dung - Sự đối lập về tính cách, hành động của Thạch Học sinh trả lời Sanh và Lý Thông *NghÖ thuËt * Néi dung Hoạt động 3: Chữa lỗi dùng từ. (15P) 2/ Chữa lỗi dùng từ. 13
- a/ Các lỗi thường gặp. ? Nhắc lại các lỗi thường -Lỗi lặp từ. mắc khi dùng từ? Học sinh trả lời -Lẫn lộn các từ gần âm. -Dùng từ không đúng nghĩa. GV đưa bài tập trên bảng b, Bài tập: phụ. Hs đọc kỹ yêu cầu bài *Bài 1 tập *Gạch dưới từ dùng Gọi 2 học sinh lên bảng không chính xác trong làm, mỗi em 2 câu những câu sau và thay bằng từ em cho là đúng. GV nhận xét, bổ sun + Nếu không nghiêm khắc với hànhvi quay cóp, gian lận trong kiểm + Trong tiết trời giá buốt, tra,thicử của 1 số hs, vô trên cánh đồng làng, đâu hình dung thầy cô đã đóđãđiểm xiết những nụ tựmình không thực hiện biếc đầy xuân sắc. đầy đủ chức năng, nhiệm vụ trồng người đãđượcgiao. Từ cần dùng Từ cần dùng là: là: + Mùa xuân về, tất cả + Việc giảng dạy một cảnh vật như chợt bừng sốtừ ngữ, điển tích trong tỉnh sau kì ngủđông dài giờ học tác phẩm văn học dằng dẵng. trung đại là vô cùng cần Từ cần dùng thiết đối với việc học môn là: . ngữ văn của học sinh Từ cần dùng là: Bài 2: ? Điền từ vào chỗ trống - Anh ấy viết đơn cho thích hợp: Xung vào mặt trận. phong , xung khắc, xung Học sinh làm bài - Người chiến sĩấy đang mãn ởđộ tuổi - Tính tình hai bố con ông ấy .với nhau VI. RÚT KINH NGHIỆM: 14
- Ngày soạn: 15/10/2020 Ngày giảng: 6B 31/10/2020; 6A 04/11/2020 Tiết 6 : ÔN TẬP VĂN BẢN EM BÉ THÔNG MINH I.Mục tiêu 1. Kiến thức:Sau khi học, học sinh cần nắm được - §Æc ®iÓm truyÖn cña truyÖn cæ tÝch qua nh©n vËt, sù kiÖn, cèt truyÖn ë t¸c phÈm Em bÐ th«ng minh - TiÕng cêi vui vÎ, hån nhiªn nhng kh«ng kÐm phÇn s©u s¾c trong mét truyÖn cæ tÝch vµ kh¸t väng vÒ sù c«ng b»ng cña nh©n d©n lao ®éng. - C¸ch tr×nh bµy miÖng mét bµi kÓ chuyÖn dùa theo dµn bµi ®· chuÈn bÞ . 2. Kĩ năng: - Tr×nh bµy nh÷ng suy nghÜ,t×nh c¶m vÒ mét nh©n vËt th«ng minh. - KÓ l¹i mét nh©n vËt cæ tÝch - Ph©n biÖt râ lêi ngêi kÓ chuyÖn vµ lêi nh©n vËt nãi trùc tiÕp 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập, rèn luyện và yêu thích môn học. 4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho HS: - HS phát triển năng lực biết tự làm bài tập, và học tập về trí khôn của em bé. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI: ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ tÝnh chÊt, møc ®é cña c©u ®è? ? Taùc duïng cuûa hình thöùc thöû taøi nhân vạt? III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ: - Nhận xét và cho điểm - Đánh giá trong suốt quá trình bài học IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Giáo án, SGK, SGV. - HS: Ôn tập lại nội dung bài học, kiểm tra lại các bài tập đã làm - HS: Ôn tập lại nội dung bài học, kiểm tra lại các bài tập đã làm V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (05p) Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs Hoạt động 2: Em bé thông minh(20p) - Gv hướng dẫn cách đọc 1.Em bé thông minh , gv đọc mẫu sau đó gọi - Em bÐ th«ng minh lµ truyÖn hs đọc tiếp đến hết bài. Học sinh đọc bài cæ tÝch vÒ nh©n vËt th«ng 15
- ? TruyÖn cæ tÝch nµy kÓ minh, ®Ò cao trÝ kh«n d©n vÒ kiÓu nh©n vËt nµo? gian, trÝ kh«n kinh nghiÖm, Qua ®ã nh©n d©n ta t¹o ®îc tiÕng cêi vui vÎ, hån muèn thÓ hiÖn ®iÒu g×? nhiªn. Văn bản chia làm 4 đoạn a. Thöû thaùch ñoái vôùi em beù Đ1: Từ đầu về tâu vua thoâng minh Đ2: Tiếp ăn mừng với Laàn Ngöôøi Noäi dung caâu nhau rồi. ? Vieân quan ñaõ laøm gì Đ3: Tiếp ban thưởng ñoá ñoá ñoá ñeå thöïc hieän leänh cuûa rất hậu. Laàn 1 Câu hỏi Traâu caøy mạt của vua ñi tìm nhaân taøi Đ4: Còn lại. ngày ñöôïc maáy Vieân ñöôøng. - Duøng caâu ñoá quan ? Taùc duïng cuûa hình Laàn 2 Câu hỏi Nuoâi ba con thöùc thöû taøi nhân vạt? của nhà traâu ñöïc ñeû ra Vua chín con Câu hỏi Làm ba cỗ thức - Taïo thöû thaùch ñeå nhaân Laàn 3 của nhà ăn bằng một con vaät boäc loä taøi naêng, thöû Vua chim sẻ thaùch, gaây höùng thuù cho ? Söï thoâng minh möu trí Câu hỏi Làm cách nào để ngöôøi ñoïc, ngöôøi nghe, cuûa em beù ñöôïc thöû Laàn 4 của Söù xâu được sợi chỉ thaùch qua maáy laàn? Haõy taïo tình huoáng cho coát thaàn qua ruột ốc. truyeän keå ra? Caâu hoûi cuûa vieân => Thử thách tăng dần. quan coù gì khoù giaûi ñaùp? ? Theo em tính chất của các lần câu đố ntn? 4 lÇn, khoù ôû choã laøm sao ñeám ñöôïc soá ñöôøng caøy - Tính chất của câu đố oái oăm và có chiều tăng dần. Điều đó thể hiện ở chính nội dung, yêu cầu của câu đố. Mặt khác nó còn bộc lộ ở những đối tượng, ? Tài trí của em được so thành phần phải giải đố, sánh ntn với các đối được thử thách nhưng bất tượng ra sao? lực bó tay. Từ đây nét thông minh của em được b. Lôøi giaûi ñoá. bộc lộ rõ nét hơn 16
- Lần1: Với chính cha của ? Trong moãi laàn thöû cậu bé. thaùch em beù ñaõ duøng Lần 2: Với dân làng. Lần 3: Với Vua. nhöõng caùch gì ñeå giaûi Soá Caùch Lần 4: Với Vua, quan, Noäi dung nhöõng caâu ñoá oaùi oaêm? đại thần, sứ giả. laàn giaûi Laàn 1 Ñoá laïi Ngöïa cuûa oâng ñi vieân moät ngaøy ñöôïc quan maáy ñöôøng Lần 2 Lần1: Đố lại viên quan. Laàn 2 Ñeå Cha maøy laø gioáng ? TÝnh chÊt lÇn thö th¸ch Ngöïa cuûa oâng ñi moät vua töï ñöïc laøm sao maø nµy nh thÕ nµo? ngaøy ñöôïc maáy ñöôøng. TÝnh chÊt nghiªm träng: - Em bÐ: Hái vÆn l¹i viªn thaáy ñeû ñöôïc. " c¶ lµng ph¶i chÞu téi" quan söï voâ ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ C¸ch gi¶i bÊt ngê, lÝ lí c©u ®è cña vua? thó. Laàn 3 Ñoá laïi Laáy kim reøn - C©u ®è hÕt søc phi lÝ, tr¸i víi qui luËt tù nhiªn. vua thaønh dao ñeå xeû ? Em bÐ ®· gi¶i ®è như thòt chim thÕ nµo? Laàn 4 Duøng kinh nghieä m daân gian Em bÐ cã trÝ tuệ th«ng minh h¬n ngêi. Lần 3: Cũng bằng cách đố lại. Laáy kim reøn - Em bÐ ®· t×m c¸ch ®èi thaønh dao ñeå xeû thòt diÖn vua, ®a vua vµ quÇn thÇn vµo bÉy cña m×nh, ®Ó chim ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ vua tù nãi ra sù v« lÝ mà tÝnh chÊt, møc ®é cña vua đố. Cha maøy laø gioáng c©u ®è? ñöïc laøm sao maø ñeû ñöôïc Lần 4: Làm cách nào để c. Nghệ thuật: xâu được sợi chỉ qua ruột - Dïng c©u ®è thö tµi nh©n ốc. vËt - t¹o ra t×nh huèng thö Em bÐ ®· dïng kinh th¸ch ®Ó nh©n vËt béc lé tµi nghiÖm tõ ®êi sèng d©n n¨ng phÈm chÊt. gian ®Ó gi¶i ®è. - C¸ch dÉn d¾t sù viÖc cïng víi møc ®é t¨ng dÇn cña ? Em h·y nêu những nÐt nh÷ng c©u ®è vµ c¸ch gi¶i ®è ®Æc s¾c nghÖ thuËt cña t¹o nªn tiÕng cêi truyÖn? 2. Nội dung: 17
- - Truyện đề cao trí khôn dân - C¸ch gi¶i ®è dÔ như mét gian, kinh nghiệm sống dân trß ch¬i trÎ con gian. - Thể hiện sự hài hước mua vui VI. RÚT KINH NGHIỆM: 18
- Ngày soạn: 04/11/2020 Ngày giảng: 6B 05/11/2020; 6A 13/11/2020 TIẾT 7 ÔN TẬP TỔNG HỢP I - Môc tiªu cÇn ®¹t: 1. Kiến thức: - ¤n tËp, cñng cè, hÖ thèng ho¸ kiÕn thøc vÒ kĩ năng được quy định trong chương trình môn Ngữ Văn lớp 6. + Vận dụng những kiến thức cơ bản của phần tiếng Việt (từ mượn, nghĩa của từ); tập làm văn (văn tự sự) để làm bài tập. + Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để viết một đoạn văn, bài văn tự sự theo yêu cầu. 2. KÜ n¨ng : - Rèn kĩ năng làm bài dạng đọc hiểu, viết văn. 3. Th¸i ®é : - Giáo dục HS biết sáng tạo khi làm văn. 4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh. - Suy nghĩ sáng tạo. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực sáng tạo: Lập dàn ý, sửa các lỗi trong bài viết của mình. - Năng lực hợp tác: làm việc theo cặp đôi để sửa các lỗi của nhau trong bài làm. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI/BT. - Các câu hỏi trong KHBH. III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ - Đánh giá bằng nhận xét của GV và của HS với HS - Thời điểm đánh giá: Trong tiết học, cuối tiết học. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Gi¸o viªn: ®¸nh gi¸ u, khuyÕt ®iÓm bµi viÕt cña häc sinh. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức:6A: ; 6B: 2. KiÓm tra bài cũ: 3. Bµi míi: 42 phút 19
- Đọc đoạn trích sau, trả lời câu hỏi: “Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong một túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một cái lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng đã sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.” (Trích Ngữ văn 6 tập 1) Câu 1: Đoạn trích trên nói về nội dung gì? Câu 2: Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên? Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích? Câu 3: Dựa vào truyện cổ tích “Thạch Sanh”, em hãy đóng vai Thạch Sanh kể lại chiến công thứ nhất của chàng. Hướng dẫn giải Bài tập tự luyện Thạch Sanh Câu 1: Đoạn trích giới thiệu lai lịch của Thạch Sanh. Câu 2: Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên là tự sự. Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật mồ côi, dũng sĩ. Câu 3: * Mở bài. - Thạch Sanh( tôi) tự giới thiệu về mình. - Giới thiệu hoàn cảnh gặp gỡ mẹ con Lí Thông. – Giới thiệu hoàn cảnh nảy sinh sự việc định kể. * Thân bài: Kể lại đầy đủ các sự việc chính sau: – Thạch Sanh được Lí Thông nhờ đi canh miếu. – Thạch Sanh vui vẻ nhận lời. – Con chằn tinh xuất hiện. – Thạch Sanh dùng búa và các phép thần thông để đánh lại. – Khi đã giết chết chằn tinh, Thạch Sanh nhặt bộ cung tên vàng, chặt đầu chằn tinh xách về. – Mẹ con Lí Thông bảo đó là con trăn vua nuôi nên xui Thạch Sanh bỏ trốn để cướp công * Kết bài: Kết thúc sự việc: Thạch Sanh tin lời nên vội vàng trốn đi trong lòng không khỏi lo lắng, day dứt 20
- I. ĐỀ BÀI I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần nước đành rút quân về. (Sơn Tinh, Thủy Tinh - Ngữ văn 6, tập 1) 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì? (0,5 điểm) 2. Đoạn văn kể về sự việc gì? (0,5 điểm) 3. Từ "nao núng" trong đoạn văn trên có phải từ mượn không? (0,5 điểm) 4. Giải thích nghĩa của từ "nao núng"? (0,5 điểm) 5. Qua đoạn văn, nhân dân ta muốn gửi gắm ước mơ gì? (1,0 điểm) 21
- II. Làm văn (7,0 điểm) Câu 1. Từ truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, em hãy viết đoạn văn ngắn kể một số biện pháp phòng tránh bão lụt. (2,0 điểm) Câu 2. Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết đã học ở lớp 6 bằng lời văn của em. (Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh). II. ĐỊNH HƯỚNG TRẢ LỜI VÀ THANG ĐIỂM CHẤM I. Đọc hiểu (3,0đ) 1. Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn: Tự sự. (0,5 điểm) 22
- 2. Đoạn văn kể về việc Sơn Tinh chiến đấu với Thủy Tinh . ST thắng. (0,5 điểm) (HS có thể diễn đạt theo cách khác) 3. Từ "nao núng" trong đoạn văn trên là từ mượn. (0,5 điểm) 4. Nghĩa của từ "nao núng": Lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa. (0,5 điểm). 5. Qua đoạn văn, nhân dân ta muốn gửi gắm ước mơ chiến thắng thiên tai, lũ lụt hàng năm. II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1. (2,0 đ) a. Đảm bảo thể thức của một bài văn. (0,25 điểm). b, Xác định đúng vấn đề tự sự. (0,25 điểm). c. Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn. (1,0 điểm). Học sinh có thể đưa ra các biện pháp khác nhau, dưới đây là một số gợi ý: - Tích cực trồng cây xanh phủ đất trống, đồi trọc. - Không chặt phá rừng bừa bãi. Không đốt nương làm rẫy. - Xây dựng và sửa sang đê điều ngăn nước lũ. - Thường xuyên theo dõi dự bão thời tiết để phòng tránh, d. Sáng tạo: Có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợp.(0,25 điểm). e. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.(0,25 điểm). Câu 2. a. Đảm bảo thể thức của một bài văn. (0,25 điểm). b, Xác định đúng vấn đề tự sự. (0,25 điểm). c. Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn. (4,0 điểm). c. Triển khai hợp lí nội dung bài văn. (HS có thể kể theo nhiều cách khác nhau nhưng cần diễn đạt sáng rõ, thuyết phục), có thể theo định hướng sau: - Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc. (truyện định kể là truyện gì). - Thân bài: Kể diễn biến sự việc của truyện theo một thứ tự nhất định (sự việc nào diễn ra trước thì kể trước, sự việc nào diễn ra sau kể sau). - Kết bài: Kể kết cục của sự việc. Ví dụ: TruyÖn S¬n Tinh, Thuû Tinh 1. Mở bài - Giíi thiÖu chung vÒ thêi gian, nh©n vËt vµ sù viÖc, tªn truyÖn ®Þnh kÓ. 2. TB: - Kể diễn biến của sự việc: + VH kÐn rÓ. + ST,TT đến cÇu h«n MÞ N¬ng. +Vua Hïng ra điều kiện chọn rể. 23
- + ST đến trước, lÊy ®îc MÞ N¬ng. +TT đến sau, næi giËn, d©ng níc ®¸nh ST. + Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thủy Tinh thua, rút quân về. 3. KB: - Hµng n¨m TT lại d©ng níc ®¸nh ST nhng ®Òu bÞ thua. - ý nghÜa cña truyÖn, suy nghÜ cña em qua c©u chuyÖn. d. Sáng tạo: Có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợp.(0,25 điểm). e. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.(0,25 điểm). III. TRẢ BÀI VÀ NHẬN XÉT - GV trả bài cho HS và nhận xét chung về bài làm của các em: *Ưu điểm: - Mét sè em cã bµi viÕt râ rµng, biÕt dïng tõ ®Æt c©u, dùng ®o¹n, x¸c ®Þnh ®óng yªu cÇu cña ®Ò, biết kể sáng tạo. , - Nội dung đúng với yêu cầu của đề. + Bố cục bài viết rõ ràng. *Nhược điểm: Mét sè em cha biÕt tr×nh bµy mét bµi v¨n hoµn chØnh, kü n¨ng dïng tõ, ®Æt c©u, dùng ®o¹n cßn yÕu, ®Æt dÊu c©u cha thÝch hîp, bµi viÕt cßn s¬ sµi, viÕt hoa tuú tiÖn, nhiều bài chưa kể hết diễn biến nội dung chính của truyện, còn thiếu một số sự việc chính, thiếu kết bài, chưa biết kể sáng tạo. -§a sè vÉn kÓ theo nguyªn b¶n c©u chuyÖn cha kÓ ®îc theo lêi v¨n c¸ nh©n. -Bµi viÕt cha s¹ch sÏ cßn tÈy xo¸ nhiÒu. NhiÒu bµi ch÷ viÕt qu¸ khã xem. -Mét sè bµi viÕt cha cã bè côc râ rµng hoÆc sai lÖch néi dung v¨n b¶n, dïng tõ cha chÝnh x¸c. IV. Söa lçi: - GV treo bảng phụ ghi các lỗi HS hay mắc, cho HS phát hiện và sửa chữa. - HS sửa lỗi trong bài viết của mình và trao đổi bài cho bạn cùng xem và sửa lỗi cho nhau. + Chính tả: + Dïng tõ: + Đặt câu: + Liên kết câu, LKĐ: 24
- Ngày soạn: Ngày giảng: . TIẾT 4 ÔN TẬP VĂN BẢN M BÉ THÔNG MINH I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu và cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện cổ tích Em bé thông minh. - Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truyện ở tác phẩm Em bé thông minh. - Truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhân dân lao động. 2. Kĩ năng - Đọc- hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một nhân vật thông minh. - Kể lại một câu chuyện cổ tích. 3. Thái độ - Tự xác định và có thái độ đúng khi tìm hiểu nhân vật thông minh. II. Chuẩn bị tài liệu 1. Giáo viên sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu tham khảo chuẩn ktkn. 2. Học sinh sách giáo khoa, nháp, vở ghi III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số : 2. Kiểm tra - Kể lại phần diễn biến của truyện thạch Sanh bằng cách tóm tắt thành một chuỗi sự việc chính? - Chi tiết tiếng đàn và niêu cơm thần kì có ý nghĩa gì? 3. Bài mới 1/ Tóm tắt: Một ông vua sai viên quan đi tìm người hiền tài. Viên quan ấy đến đâu cũng ra những câu đố hóc búa để thử tài. Một hôm, thấy hai cha con làm ruộng, quan hỏi một câu hỏi khó “trâu của lão cày một ngày được mấy đường?”. Cậu con trai nhanh trí hỏi vặn lại khiến viên quan thua cuộc. Nhận ra người tài, viên quan về báo vua. Vua tiếp tục thử tài, bắt dân làng đó nuôi để trâu đực đẻ ra trâu con. Cậu bé nghĩ ra cách và cứu được dân làng. Lần thử tài sau, cậu bé vượt qua thử thách khiến vua nể phục. Vua láng giềng có ý xâm lược, muốn dò xét nhân tài nước ta, sai sứ giả mang sang chiếc vỏ ốc vặn thật dài và đố xâu sợi chỉ qua. Cả triều không ai tìm ra cách, vua tìm cậu bé. Cậu bé thông minh chỉ ra cách giải, giúp đất nước tránh được một cuộc chiến. Vua phong cậu làm trạng nguyên. 2/ Đọc hiểu văn bản: Câu 1* (trang 74 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): 25
- Hình thức dùng câu đố thử tài nhân vật phổ biến trong truyện cổ tích. Vừa tạo sự hấp dẫn, cuốn hút người đọc, lại tạo ra tình huống phát triển cốt truyện đơn giản đến phức tạp, đồng thời thể hiện tài năng, trí tuệ hơn người của nhân vật. Câu 2 (trang 74 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Sự thông minh được thử thách qua bốn lần: - Lần 1: viên quan hỏi về đường cày của trâu. - Lần 2: đố nuôi trâu được đẻ con. - Lần 3: thịt một con chim sẻ thành ba cỗ bàn thức ăn. - Lần 4: đố xâu sợi chỉ mềm qua đường ruột ốc dài. Các thử thách ngày càng khó. Vì vị trí quan trọng người đố tăng dần, người giải đố cũng rộng hơn, và mức khó tăng lên càng thể hiện sự thông minh của cậu bé. Câu 3 (trang 74 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Sự lí thú ở những cách giải đố: dùng các kiến thức ngay trong thực tế đời sống, tạo nên sự ngạc nhiên và thán phục cho mọi người. - Lần 1: đố lại viên quan. - Lần 2: dùng lí lẽ của vua để thừa nhận sự phi lí. - Lần 3: đố lại nhà vua. - Lần 4: dùng kinh nghiệm dân gian. Câu 4 (trang 74 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Ý nghĩa truyện: Đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian (trong câu đố và cách giải đố); truyện tạo ra tiếng cười bất ngờ, vui vẻ.Luyện tập Câu 2* (trang 74 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Hãy kể một câu chuyện "Em bé thông minh" mà em biết. Câu chuyện Em bé thông minh, có thể tham khảo: thần đồng Quốc Chấn, trạng Quỳnh, 4. Củng cố, luyện tập - Kể tóm tắt lại truyện? 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài, tóm tắt truyện, phân tích - Sưu tầm truyện tương tự. - Soạn bài : Em bé thông minh (Tiếp) 26
- Ngày soạn: Ngày giạng: Tiạt 55 ÔN TạP TRUYạN DÂN GIAN (tt) (Rèn kạ năng đạc hiạu truyạn dân gian) I. Mạc tiêu dạy hạc 1. Kiạn thạc: Giúp HS hiạu đưạc - Đạc điạm thạ loại cơ bạn cạa truyạn dân gian đã hạc: truyạn cưại, truyạn ngạ ngôn. - Nại dung, ý nghĩa và nét đạc sạc vạ nghạ thuạt cạa các truyạn dân gian đã hạc. 2. Kĩ năng: Rèn luyạn kĩ năng - Tạng hạp, so sánh giạng và khác giạa các truyạn. - Trình bày cạm nhạn vạ truyạn dân gian theo đạc trưng thạ loại. - Kạ lại mạt vài truyạn dân gian đưạc hạc. 3. Thái đạ: Giáo dạc hạc sinh lòng yêu thích tìm tòi đạc các truyạn dân gian. 4. Đạnh hưạng phát triạn năng lạc: - Năng lạc tạ quạn bạn thân, thưạng thạc vh thạm mĩ, tư duy sáng tạo, tiạp nhạn, tạo lạp văn bạn. II. Chuạn bạ cạa GV và HS 1. GV: đạ đạc hiạu 2. HS: ôn tạp lại kiạn thạc III. Tiạn trình dạy hạc 1. ạn đạnh lạp: : 2. Kiạm tra bài cũ: Kiạm tra bài soạn cạa hạc sinh. 3. Bài mại: *Hoạt đạng 1: Khại đạng - Mạc tiêu: Tạo tâm thạ và đạnh hưạng chú ý cạa hạc sinh - Phương pháp: Trạc quan. - Thại gian: 2’ GV nêu yêu cạu cạa giạ luyạn tạp 27
- Hoạt đạng cạa GV và HS Nại dung kiạn thạc *Hoạt đạng 2: Hưạng dạn hạc sinh làm bài đạc hiạu - Mạc tiêu: Rèn hạc sinh kạ năng làm bài đạc hiạu - Phương pháp: Thuyạt trình, nêu và giại quyạt VĐ, khái quát hoá. - Thại gian: 35’ Đạ 1 Phạn 1: Đạc hiạu (3.0 điạm) Đạc đoạn trích sau và trạ lại nhạng câu hại: Sơn Tinh không hạ nao núng. Thạn dùng phép lạ bạc tạng quạ đại, dại tạng dãy núi, dạng thành lũy đạt, ngăn chạn dòng nưạc lũ. Nưạc sông dâng lên bao nhiêu, đại núi cao lên bạy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mạy tháng trại, cuại cùng Sơn Tinh vạn vạng vàng mà sạc Thạy Tinh đã kiạt. Thạn Nưạc đành rút quân. (Sơn Tinh, Thạy Tinh – SGK Ngạ văn 6, tạp 1 NXB GD Viạt Nam) Câu 1: (0.5 điạm) Xác đạnh phương thạc biạu đạt chính cạa đoạn trích trên? Câu 2: (0.5 điạm) Đoạn trích trên đưạc kạ theo ngôi thạ mạy? Câu 3: (1.0 điạm) Trong câu: “Thạn dùng phép lạ bạc tạng quạ đại, dại tạng dãy núi, dạng thành lũy đạt, ngăn chạn dòng nưạc lũ.” Có nhạng cạm đạng tạ nào? Câu 4: (1.0 điạm) Nêu nại dung khái quát cạa đoạn văn trên. Phạn 2: Làm văn (7.0 điạm) Câu 1: (2.0 điạm) Tạ đoạn trích trên, em hãy viạt mạt đoạn văn ngạn (khoạng 5-7 dòng) nêu suy nghĩ cạa em vạ tác hại cạa thiên tai lũ lạt đại vại đại sạng cạa ngưại dân hiạn nay. Câu 2: (5.0 điạm) Kạ vạ mạt viạc tạt mà em đã làm đạ giúp đạ ngưại khác. Đáp án: ĐạC HIạU 1 Phương thạc biạu đạt chính: Tạ sạ 0.50 2 Kạ theo ngôi thạ 3 0,50 Có 4 cạm đạng tạ: 0.25 - Bạc tạng quạ đại 0.25 3 - Dại tạng dãy núi 0.25 - Dạng thành lũy đạt 0.25 28
- - Ngăn chạn dòng nưạc lũ Nại dung: Thạ hiạn sạc mạnh vưạt bạc cạa Sơn Tinh trong 4 1.0 trạn đánh vại Thạy Tinh LÀM VĂN Viạt đoạn văn trình bày suy nghĩ cạa em vạ tác hại cạa thiên tai lũ lạt đại vại đại sạng cạa ngưại dân hiạn nay a. Đạm bạo cạu trúc đoạn văn, sạ dòng quy đạnh 0,25 Có đạ các câu mạ đoạn, thân đoạn, kạt đoạn. Câu mạ đoạn nêu đưạc vạn đạ, các câu thân đoạn triạn khai đưạc vạn đạ, câu kạt đoạn chạt đưạc vạn đạ. b. Trình bày đưạc nhạng thiạt hại do lũ lạt gây ra 1.00 Thiên tai lũ lạt gây ra rạt nhiạu thiạt hại cho đại sạng cạa ngưại dân: - Gây thiạt hại vạ tính mạng, ạnh hưạng xạu đạn sạc khạe cạa con ngưại - Tàn phá nhà cạa, ruạng vưạn, gây thiạt hại lạn vạ kinh tạ - Đại sạng ngưại dân gạp nhiạu khó khăn - Cạn bạo vạ môi trưạng đạ hạn chạ tác hại cạa thiên tai lũ lạt d. Sáng tạo 0,50 Có cách diạn đạt sáng tạo, thạ hiạn suy nghĩ sâu sạc, mại mạ vạ vạn đạ nghạ luạn. e. Chính tạ, dùng tạ, đạt câu 0,25 Đạm bạo quy tạc chính tạ, dùng tạ, đạt câu Đạ 2: Câu 1. (2,0đ) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: “Mẹ ra mời sứ giả vào đây”. Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này”. (SGK Ngữ văn 6, tập I, NXBGD, trang 19) 29
- a. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Xác định thể loại của tác phẩm đó. b. Nhân vật chính trong tác phẩm là ai? c. Cho biết ý nghĩa của chi tiết “Tiếng nói đầu tiên của chú bé là tiếng nói đòi đi đánh giặc”? Câu 2. (2,0đ) Chép lại chính xác đoạn trích sau và trả lời các yêu cầu ở bên dưới : Hồi ấy, ở Thanh Hóa có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận. Một đêm nọ, Thận thả lưới ở một bến vắng như thường lệ. (Sự tích Hồ Gươm) a. Gạch chân (1 gạch) dưới các cụm danh từ. b. Gạch chân (2 gạch) dưới các chỉ từ. c. Gạch chân (3 gạch) dưới các danh từ riêng. d. Khoanh tròn các số từ Câu 3: Viạt mạt đoạn văn ngạn (không quá 5 dòng Tạ giạy thi) nêu bài hạc cạa em rút ra sau khi hạc truyạn ạch ngại đáy giạng (Sách Ngạ văn 6, tạp mạt – Nhà xuạt bạn Giáo dạc Viạt Nam). ĐÁP ÁN ĐạC HIạU a. Trích tạ văn bạn: Thánh Gióng, thạ loại truyạn thuyạt, 0.50 b. Nhân vạt chính: Thánh Gióng 0,50 c. Ý nghĩa chi tiạt: “Tiạng nói đạu tiên cạa chú bé là tiạng nói đòi đi đánh giạc” Chi tiạt này chạng tạ nhân dân ta luôn có ý 1 thạc chạng giạc ngoại xâm. Khi có giạc, tạ ngưại già đạn trạ con đạu sạn sàng đánh giạc cạu nưạc. Đó là ý thạc 1,0 thưạng trạc và cao cạ cạa ngưại Viạt Nam trong sạ nghiạp cạu nưạc. Đây là mạt chi tiạt thạn kì: chưa hạ biạt nói, biạt cưại, ngay lạn nói đạu tiên, chú bé đã nói rạt rõ ràng vạ mạt viạc hạ trạng cạa đạt nưạc. Cạm danh tạ: 0.5 Mạt đêm nạ, mạt bạn vạng, mạt ngưại làm nghạ đánh cá 3 Danh tạ riêng: Lê Thạn, Thanh Hóa 0,5 Chạ tạ: ạy, nạ 0,5 Sạ tạ: mạt 0,5 LÀM VĂN 30
- Viạt đoạn văn trình bày suy nghĩ cạa em vạ tác hại cạa thiên tai lũ lạt đại vại đại sạng cạa ngưại dân hiạn nay a. Đạm bạo cạu trúc đoạn văn, sạ dòng quy đạnh 0,25 Có đạ các câu mạ đoạn, thân đoạn, kạt đoạn. Câu mạ đoạn nêu đưạc vạn đạ, các câu thân đoạn triạn khai đưạc vạn đạ, câu kạt đoạn chạt đưạc vạn đạ. b. Trình bày đưạc nhạng bài hạc 1.00 -Câu chuyện ngầm phê phán những người có vốn hiểu biết hạn hẹp nhưng lại thường ra vẻ ta đây tài giỏi, tự cao và khoác lác. -Thế giới vốn dĩ rộng lớn nên mỗi người cần phải khiêm tốn và không ngừng mở mang kiến thức, hiểu biết. -Nếu cứ khăng khăng không chịu tiếp thu kiến thức mới, có thể bạn sẽ phải trả giá rất đắt như cái chết của con ếch. - Sống quá lâu trong một môi trường nhỏ hẹp, trì trệ sẽ khiến bạn mất khả năng nhìn nhận, đánh giá khách quan sự vật, hiện tượng, không thể thích nghi với hoàn cảnh mới. d. Sáng tạo 0,50 Có cách diạn đạt sáng tạo, thạ hiạn suy nghĩ sâu sạc, mại mạ vạ vạn đạ nghạ luạn. e. Chính tạ, dùng tạ, đạt câu 0,25 Đạm bạo quy tạc chính tạ, dùng tạ, đạt câu 3.Hưạng dạn vạ nhà: - Ôn tạp kiạn thạc - Chuạn bạ bài phó tạ 31