Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 35, 36: Kiểm tra giữa học kỳ I
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 35, 36: Kiểm tra giữa học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_ngu_van_6_tiet_35_36_kiem_tra_giua_hoc_ky_i.doc
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 35, 36: Kiểm tra giữa học kỳ I
- N. so¹n: 02 /11/2020 N. gi¶ng: 6 A, B : 06 / 11 Tiết 35, 36: Kiểm tra giữa học kỳ I I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA 1. Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kỹ năng được qui định trong chương trình môn Ngữ văn lớp 6 với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh. 2. Kỹ năng và năng lực: - Đọc hiểu văn bản. - Tạo lập văn bản (viết đoạn văn tự sự và bài văn tự sự). 3.Thái độ: - Chủ động, tích cực trong việc lựa chọn hướng giải quyết vấn đề một cách hợp lý nhất. - Tự nhận thức được các giá trị chân chính trong cuộc sống mà mỗi người cần hướng tới. II. HÌNH THỨC ĐỀ. - Tự luận. III. MA TRẬN Nội dung Mức độ cần đạt Nhận Thông Vận Vận dụng Cộng biết hiểu dụng cao I. Đọc - Ngữ liệu: Văn bản - Xác định - Hiểu Trình bày hiểu ( SGK hoặc ngữ liệu được: được : quan điểm tương đương ngoài + Phương + Nội của bản chương trình) thức biểu dung sự thân về - Tiêu chí lựa chọn đạt chính việc chính một vấn ngữ liệu: + Ngôi kể của đoạn đề đặt ra + 01 đoạn trích. văn. trong + Độ dài khoảng + Giải đoạn trích. 100 - 150 chữ. thích nghĩa của từ. Số câu: 1 2 1 4 Tổng Số điểm 1,0 1,0 1,0 3,0 Tỉ lệ 10 % 10 % 10 % 30 % II. Làm Câu 1: Viết đoạn Viết đoạn văn văn tự sự. văn theo yêu cầu. Câu 2: Viết bài văn Viết bài tự sự. văn theo yêu cầu Số câu 1 1 2 Tổng Số điểm 2,0 5,0 7,0 1
- Tỉ lệ 20% 50 % 70% Số câu 2 2 2 1 7 Số điểm 1,0 1,0 3,0 5,0 10 Tổng số Tỉ lệ % 10% 10% 30% 50 % 100% IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước. Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân về. (Sơn Tinh, Thủy Tinh - Ngữ văn 6, tập 1) 1. Xác định ngôi kể và phương thức biểu đạt của đoạn trích. (1,0 điểm) 2. Trình bày sự việc chính trong đoạn trích. (0,5 điểm) 3. Giải thích nghĩa của từ "nao núng"? (0,5 điểm) 4. Qua đoạn văn, nhân dân ta muốn gửi gắm ước mơ gì? (1,0 điểm) II. Làm văn (7,0 điểm) Câu 1. Quan sát các hình ảnh sau. Từ truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh đã học, từ những trận bão lụt xảy ra mà em được biết, hãy viết đoạn văn ngắn kể về hậu quả của bão lụt và đưa ra một số biện pháp phòng tránh. (2,0 điểm) Câu 2. Kể lại một truyện truyền thuyết đã học ở lớp 6 bằng lời văn của em. (Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh). V. HƯỚNG DẪN CHÂM Điể Phần Câu Nội dung m ĐỌC HIỂU 2
- Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn: Tự sự. 1 1,0 Đoạn trích được kể theo ngôi thứ ba. Đoạn văn kể về việc Sơn Tinh và Thủy Tinh giao chiến với nhau. ST thắng. I. Đọc 2 0,5 (HS có thể diễn đạt theo cách khác) hiểu 3 Nghĩa của từ "nao núng": Lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa. 0,5 Qua đoạn văn, nhân dân ta muốn gửi gắm ước mơ chiến thắng thiên tai, lũ 4 1,0 lụt hàng năm. LÀM VĂN Câu 1. Từ truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, em hãy viết đoạn văn ngắn kể một số biện pháp phòng tránh bão lụt. (2,0 điểm) a, Đảm bảo thể thức đoạn văn. 0,25 b, Xác định đúng vấn đề tự sự. 0.25 c. Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn. HS nêu được các hậu quả của bão lụt: Thiệt hại về người và tài sản, nước ngập ruộng đồng, nhà cửa, 1 Học sinh có thể đưa ra các biện pháp khác nhau, dưới đây là một số gợi ý: 1.0 II. - Tích cực trồng cây xanh phủ đất trống, đồi trọc. Làm - Không chặt phá rừng bừa bãi. Không đốt nương làm rẫy. văn - Xây dựng và sửa sang đê điều ngăn nước lũ. - Thường xuyên theo dõi dự bão thời tiết để phòng tránh, d. Sáng tạo: Có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợp. 0.25 e. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng 0.25 Việt. Câu 2. Viết bài văn kể lại một truyện truyền đã học ở lớp 6 bằng lời văn của em. (Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh;). 2 a. Đảm bảo thể thức của một bài văn. 0.25 b. Xác định đúng vấn đề tự sự: Kể lai một truyện truyền thuyết hoặc 1 0.25 truyện ngụ ngôn đã học bằng lời văn của em (kể sáng tạo). 3
- c. Triển khai hợp lí nội dung bài văn. (HS có thể kể theo nhiều cách khác nhau nhưng cần diễn đạt sáng rõ, thuyết phục), có thể theo định hướng sau: - Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc. (truyện định kể là truyện gì). - Thân bài: Kể diễn biến sự việc của truyện theo một thứ tự nhất định (sự việc nào diễn ra trước thì kể trước, sự việc nào diễn ra sau kể sau). - Kết bài: Kể kết cục của sự việc. Ví dụ: TruyÖn S¬n Tinh, Thuû Tinh 1. Mở bài 4.0 - Giíi thiÖu chung vÒ thêi gian, nh©n vËt vµ sù viÖc, tªn truyÖn ®Þnh kÓ. 2. TB: Kể diễn biến của sự việc: + VH kÐn rÓ. + ST,TT đến cÇu h«n MÞ N¬ng. +Vua Hïng ra điều kiện chọn rể. + ST đến trước, lÊy ®îc MÞ N¬ng. +TT đến sau, næi giËn, d©ng níc ®¸nh ST. + Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thủy Tinh thua, rút quân về. 3. KB: Hµng n¨m TT lại d©ng níc ®¸nh ST nhng ®Òu bÞ thua. - ý nghÜa cña truyÖn, suy nghÜ cña em qua c©u chuyÖn. d. Sáng tạo: có quan điểm riêng, suy nghĩ sáng tạo mới mẻ, diễn đạt bằng ngôn ngữ của mình, có thể đóng vai một trong các nhân vật của truyện để kể 0.25 lại. e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.25 TỔNG ĐIỂM: 10,0 *Lưu ý: 1. Trên đây là hướng dẫn chấm mang tính định hướng, học sinh có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau, giáo viên chấm cần linh hoạt đánh giá cho điểm. 2. Khuyến khác những bài viết có cách diễn đạt mới mẻ, sáng tạo. VI. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức ( 1p ) 2. Phát đề - Làm bài ( 88p ) 3. Thu bài ( 1p ) - GV nhắc hs xem lại bài và nộp. GV thu bài. 4. Dặn dò ( 1p ): - Về nhà học bài xem lại các kiến thức đã học VII. RÚT KINH NGHIỆM Duyệt của tổ/nhóm CM Duyệt của BGH Người xây dựng đề 4
- TIẾT 35, 36. Làm bài kiểm tra giữa kỳ I Họ và tên: lớp 6 Điểm Lời phê của cô giáo ĐỀ BÀI I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước. Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân về. 5
- (Sơn Tinh, Thủy Tinh - Ngữ văn 6, tập 1) 1. Xác định phương thức biểu đạt và ngôi kể của đoạn trích. (1,0 điểm) 2. Trình bày sự việc chính trong đoạn trích. (0,5 điểm) 3. Giải thích nghĩa của từ "nao núng"? (0,5 điểm) 4. Qua đoạn văn, nhân dân ta muốn gửi gắm ước mơ gì? (1,0 điểm) II. Làm văn (7,0 điểm) Câu 1. Quan sát các hình ảnh sau. Từ truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh đã học, từ những trận bão lụt xảy ra mà em được biết, hãy viết đoạn văn ngắn kể về hậu quả của bão lụt và đưa ra một số biện pháp phòng tránh. (2,0 điểm) Câu 2. Kể lại một truyện truyền thuyết đã học ở lớp 6 bằng lời văn của em. (Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh). BÀI LÀM: 6