Giáo án Lớp 1 - Đoàn Minh Hai

doc 33 trang dichphong 4630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Đoàn Minh Hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_1_doan_minh_hai.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 1 - Đoàn Minh Hai

  1. Trường Tiểu học Hoa Lư Giáo viên: Đoàn Minh Hai LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN: 19 (Từ ngày 04/01/2016 – 08/01/2016) T.lượng Thứ Tiết Môn TCT Tên bài (phút) 1 SHDC 19 2 Học vần 165 Bài 77: ăc âc 45 Hai 04/01 3 Học vần 166 ăc âc 40 2016 4 Toán 73 Mười một, mười hai 45 5 Đạo đức (C) 19 Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo (t.1) 40 GDKNS) 1 Toán 74 Mười ba, mười bốn, mười lăm 45 Ba 2 Âm nhạc 19 Học hát: Bài Bầu trời xanh 05/01 3 Học vần 167 45 2016 Bài 78: uc ưc 4 Học vần 168 uc ưc 40 Tư 1 Học vần 169 Bài 79: ôc uôc 40 06/01 2 Học vần 170 ôc uôc 40 2016 3 Mĩ thuật 19 Vẽ gà 4 Toán 75 Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín 45 1 Thể dục 19 Bài thể dục – Trò chơi vận động Năm 2 Học vần 171 Bài 80: iêc ươc 40 07/01 3 Học vần 172 40 2016 Iêc ươc 4 Thủ công 19 Gấp mũ ca lô ( t.1) 1 Học vần (TV) 17 T 17: tuốt lúa, hạt thóc, 45 Sáu 2 Học vần (TV) 18 T 18: con ốc, đôi guốc, 45 08/01 3 Toán 76 Hai mươi, hai chục 45 2016 4 TN&XH 19 Cuộc sống xung quanh. (t.t) (GDKNS-GDBĐ) 40 5 SHTT (C) 19 Tuần 19 Tuần 19 Trang 1
  2. Trường Tiểu học Hoa Lư Giáo viên: Đoàn Minh Hai Thứ hai ngày 04 tháng 01 năm 2016 Sinh hoạt dưới cờ ___ Học Vần Bài 77: Vần ăc – âc I. Mục tiêu: Học sinh đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc. Đọc đúng các tiếng từ: màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân. Học sinh viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc. Đọc câu ứng dụng: Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu Đeo cườm ở cổ Chân đất hồng hồng Như nung qua lửa. Luyện nói từ 2 – 4 câu tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang. II. Đồ dùng dạy-học: Giáo viên: Tranh minh hoạ, chữ mẫu Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra: vần oc – ac - Đọc từ ứng dụng, câu ứng dụng - Học sinh đọc - Viết: hạt thóc, con cóc, bản nhạc, con vạc. - Học sinh viết bảng con - Nhận xét - 2 học sinh viết bảng lớp 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài vần - Hs nhắc lại tựa bài: ăc– âc có kết thúc bằng âm c, đó là vần ăc– âc giáo viên ghi tựa b) Dạy vần: * Vần ăc: + Nhận diện vần - Giáo viên viết vần ăc - Phân tích vần ăc - Vần ăc được tạo nên bởi âm ă và âm c, âm ă đứng trước âm c đứng sau - So sánh ăc và oc - Giống: kết thúc bằng c - Khác: ăc bắt đầu bằng ă, oc bắt đầu bằng o. - Lấy ghép vần ăc ở bộ đồ dùng - Học sinh thực hiện + Phát âm và đánh vần - Giáo viên đánh vần: á – cờ - ăc - Học sinh đánh vần - Giáo viên đọc trơn ăc - Học sinh đọc trơn - Ghép thêm m và dấu sắc vào vần ăc em được - Học sinh nêu: mắc Tuần 19 Trang 2
  3. Trường Tiểu học Hoa Lư Giáo viên: Đoàn Minh Hai tiếng gì? - Giáo viên ghi bảng: mắc - Phân tích cho cô tiếng mắc - Âm m đứng trước, vần ăc đứng sau, dấu sắc trên ă - Đánh vần: Mờ – ăc – măc – sắc – mắc - Đọc cá nhân, tổ, lớp - Giáo viên đưa tranh: tranh vẽ gì? - Học sinh nêu : mắc áo - Giáo viên ghi bảng: mắc áo - Học sinh đọc - Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh - Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét - Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp á – cờ - ăc Mờ – ăc – măc – sắc – mắc Mắc áo * Vần âc (quy trình tương tự ăc) - So sánh âc và ăc - Giống nhau: đều có âm c - Khác nhau âc có âm â đứng trước, vần ăc âm ă đứng trước. - Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét - Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp â – cờ - âc Gờ – âc – gâc – sắc – gấc Quả gấc c) Đọc từ ngữ ứng dụng - Giáo viên yêu cầu học sinh mở sách đọc các từ - Học sinh luyện đọc cá nhân, cả ứng dụng, Giáo viên viết các từ ngữ lớp tìm tiếng có vần vừa học màu sắc giấc ngủ ăn mặc nhấc chân - Cho hs đọc các từ ứng dụng, giải thích + Màu sắc: con biết những màu gì? Các màu đó gọi chung là màu sắc. + Ăn mặc: cách mặc quần áo, đi đứng. + Giấc ngủ: từ lúc đi ngủ đến khi tỉnh dậy là được một giấc ngủ. + Nhấc chân: con hãy làm động tác dậm chân. Khi đưa chân lên gọi là nhấc chấn. - Giáo viên chỉ từ thứ tự và bất kỳ - Đọc toàn bảng - Đọc các từ ứng dụng - Giáo viên sửa sai cho học sinh d) Viết - Gv viết mẫu - Học sinh viết theo hướng dẫn vào + Viết vần ăc: viết chữ ă rê bút viết chữ c bảng con + Viết vần âc: viết chữ â rê bút viết chữ c + Mắc áo: viết chữ mắc cách 1 con chữ o viết chữ áo. + Quả gấc: viết chữ quả cách 1 con chữ o viết chữ gấc - Giáo viên sửa sai cho học sinh - Giáo viên nhận xét tiết học Tiết 2 Tuần 19 Trang 3
  4. Trường Tiểu học Hoa Lư Giáo viên: Đoàn Minh Hai a) Giới thiệu: Chúng ta học tiết 2 b) Luyện đọc - Giáo viên cho học sinh đọc bài tiết 1 - Học sinh luyện đọc cá nhân - Giáo viên chỉnh sữa phát âm cho học sinh - Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa - Học sinh quan sát - Em cho biết tranh vẽ cảnh gì? Đàn chim ngói - Đàn chim có gì đẹp? - Để xem đàn chim ngói đẹp như thế nào, ta cùng - Hs đọc cá nhân, đồng thanh đọc câu Những đàn chim ngói Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu Mặc áo màu nâu Đeo cườm ở cổ Đeo cườm ở cổ Chân đất hồng hồng Chân đất hồng hồng Như nung qua lửa. Như nung qua lửa. - Cho hs đọc tìm tiếng có vần ăc, âc. - Hs tìm và đọc phân tích tiếng: - Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh c) Luyện viết - Nhắc lại tư thế ngồi viết - Học sinh nêu - Hướng dẫn viết vở - Học sinh viết vở + Viết vần ăc: viết chữ ă rê bút viết chữ c + Viết vần âc: viết chữ â rê bút viết chữ c + Mắc áo: viết chữ mắc cách 1 con chữ o viết chữ áo. + Quả gấc: viết chữ quả cách 1 con chữ o viết chữ gấc - Nhận xét d) Luyện nói - Đọc tên chủ đề luyện nói - Hs nêu: Ruộng bậc thang. - Nhóm 2 em quan sát xem tranh vẽ gì, tìm hiểu - Học sinh quan sát nội dung - Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa - Học sinh nêu + Đâu là ruộng bậc thang? + Ở đâu có ruộng bậc thang? + Ruộng bậc thang để làm gì ? + Em nhìn thấy ruộng bậc thangở đâu ? 4. Củng cố: - Đọc lại toàn bài học - Hs đọc - Tìm từ có mang vần ăc, âc - Hs thi nhau tìm nhận xét - Nhận xét 5. Nhận xét - Dặn dò: - Về nhà xem lại các vần đã học - Về đọc và viết bảng từ có mang vần ăc, âc - Chuẩn bị bài 78 uc, uc. Rút kinh nghiệm tiết dạy (nếu có): ___ Tuần 19 Trang 4
  5. Trường Tiểu học Hoa Lư Giáo viên: Đoàn Minh Hai Toán Tiết 73: Mười một, mười hai I. Mục tiêu: Nhận biết được cấu tạo các số mười một, mười hai; biết đọc, viết các số đó; bước đầu nhận biết số có hai chữ số; 11 (12) gồm 1 chục và 1 (2) đơn vị. Bài 1, Bài 2, Bài 3. II. Đồ dùng dạy-học: Giáo viên: Học sinh: Bó chục que tính và các que tính rời. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra: kiểm tra đồ dùng hs 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hôm nay học bài mười một, mười - Hs nhắc tựa bài hai b) Giới thiệu số 11. - Giáo viên lấy que tính (bó 1 chục que) cho học - Hoạt động lớp. sinh cùng lấy, rồi lấy thêm 1 que rời nữa. Hỏi - Hs lấy theo giáo viên. - Được bao nhiêu que tính? - Mười thêm một là 11 que tính. - mười thêm một que tính - Giáo viên ghi: 11, đọc là mười một. - 11 que tính, hs nhắc lại. - Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị, số 11 gồm 2 chữ số - Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp viết liền nhau. - Học sinh nhắc lại. c) Giới thiệu số 12. - Tay trái cầm 10 que tính, tay phải cầm 2 que tính. - Hoạt động lớp, cá nhân. - Tay trái có mấy que tính? Thêm 2 que nữa là mấy - Hs thao tác theo giáo viên. que? - 12 que tính. - Giáo viên ghi: 12, đọc là mười hai. - Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. - Học sinh đọc cá nhân, lớp. - Số 12 là số có 2 chữ số, chữ số 1 đứng trước, chữ - Học sinh nhắc lại. số 2 đứng sau. - Cho hs lấy 12 que tính và tách thành 1 chục và 2 - Hs lấy que tính và tách. đơn vị. d) Thực hành. - Cho học sinh làm bài tập. - Học sinh làm bài. + Bài 1: Nêu yêu cầu. - Điền số thích hợp vào ô trống. - Trước khi làm bài ta phải làm sao? - Đếm số ngôi sao và điền. - Nhận xét - Học sinh sửa bài miệng. + Bài 2: Nêu yêu cầu bài. - Hs nêu: Vẽ thêm chấm tròn - Giáo viên ghi lên bảng lớp. - Học sinh làm bài. - Nhận xét - Hs sửa bài ở bảng lớp. + Bài 3: Tô màu. - Tô màu vào 11 hình tam giác, - Cho hs tô màu, nhận xét 12 hình vuông. - Học sinh tô màu. - 2 học sinh ngồi cùng bàn đổi vở sửa cho nhau. Nhận xét Tuần 19 Trang 5
  6. Trường Tiểu học Hoa Lư Giáo viên: Đoàn Minh Hai 4. Củng cố: - 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Học sinh nêu. - 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Học sinh nêu. - Cách viết số 12 như thế nào? - Học sinh nêu. 5. Nhận xét - Dặn dò: - Viết số 11, 12 vào vở, mỗi số 5 dòng. - Chuẩn bị bài 13, 14, 15. Rút kinh nghiệm tiết dạy (nếu có): ___ Đạo đức (C) Tiết 19: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo (tiết 1) I. Mục tiêu: Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo. Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. * GDKNS: Kĩ năng giao tiếp / ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo. II. Đồ dùng dạy – học: -Tranh SGK. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Tiết này các em học bài: Lễ - Hs nêu phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. b) Hoạt động:  Hoạt động 1: Đóng vai bài tập 1 MT: Học sinh thể hiện đóng vai để tập xử lý các tình huống. - Gv nêu ra tình huống, yêu cầu chia 2 nhóm - Hs nhận tình huống được phân, đóng vai theo 2 tình huống khác nhau. thảo luận phân công đóng vai. + Em gặp thầy giáo, cô giáo trong trường. - Cử đại diện lên đóng vai. Cả lớp + Em đưa sách vở cho thầy cô giáo. nhận xét bổ sung ý kiến. - Giáo viên hỏi: + Qua việc đóng vai của các nhóm, em thấy nhóm nào đã thể hiện được lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo? Nhóm nào chưa? + Cần làm gì khi gặp thầy giáo cô giáo? + Cần làm gì khi đưa và nhận sách vở từ tay - Khi đưa và nhận bằng 2 tay và nói thầy cô giáo? Tuần 19 Trang 6
  7. Trường Tiểu học Hoa Lư Giáo viên: Đoàn Minh Hai * Kết luận: Khi gặp thầy giáo, cô giáo cần chào hỏi lễ phép. Khi đưa hay nhận vật gì từ tay thầy cô giáo cần phải cầm bằng 2 tay. - Lời nói khi đưa: Thưa thầy (cô) đây ạ! - Lời nói khi nhận: Em cảm ơn thầy (cô)!  Hoạt động 2: Làm BT2 MT: Hs quan sát tranh, hiểu được việc làm đúng, việc làm sai để tự điều chỉnh. - Cho Hs quan sát tranh BT2, Gv nêu y/cầu. - Hs quan sát trao đổi nhận xét. - Quan sát tranh và cho biết việc làm nào thể hiện bạn nhỏ biết vâng lời thầy giáo, cô giáo. - Hs nêu: + T1, 4: Thể hiện bạn nhỏ biết vâng lời (ngồi học ngay ngắn, đúng giờ, vứt rác vào thùng rác) - Cho Học sinh nêu hết những việc làm đúng sai + T2, 3, 5: Thể hiện các bạn nhỏ của các bạn trong tranh. chưa vâng lời (Vừa học vừa xem ti vi, xé giấy xếp máy bay, trong giờ học còn nói chuyện). - Hỏi: Thầy giáo, cô giáo thường yêu cầu, - Hs trả lời bổ sung khuyên bảo các em những điều gì? + Những lời yêu cầu, khuyên bảo của thầy giáo, cô giáo giúp ích gì cho các em? + Vậy khi thầy giáo cô giáo dạy bảo thì các em cần thực hiện như thế nào? * Giáo viên kết luận: Hằng ngày, thầy cô giáo đã không quản khó nhọc, chăm sóc, dạy dỗ các em trở thành hs ngoan, giỏi. Thầy cô dạy bảo các em thực hiện tốt nội quy, nề nếp của lớp, của trường về học tập, lao động, thể dục, vệ sinh. Các em thực hiện tốt những điều đó là biết vâng lời thầy cô. Có như vậy các em mới mau tiến bộ, được mọi người yâu mến. 4. Củng cố: - Tại sao phải vâng lời thầy cô giáo? - GV nhận xét – giáo dục. 5. Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh chuẩn bị kể 1 câu chuyện về người bạn biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo. Rút kinh nghiệm tiết dạy (nếu có): ___ Tuần 19 Trang 7
  8. Trường Tiểu học Hoa Lư Giáo viên: Đoàn Minh Hai Thứ ba ngày 05 tháng 01 năm 2016 Toán Tiết 74: Mười ba, mười bốn, mười lăm I. Mục tiêu: Học sinh nhận biết được mỗi số 13, 14, 15 gồm 1 chục và một số đơn vị (3, 4, 5). Đọc và viết được số 13, 14, 15. Bài 1, bài 2, bài 3. II. Đồ dùng dạy-học: Giáo viên: Bảng cái, que tính, SGK. Học sinh: Que tính, SGK, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra: Mười một, mười hai. - Điền số vào tia số. - 2 học sinh lên bảng. 0 - 1 học sinh đọc các số điền được. 0 - Nhận xét. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Tiết học trước, chúng ta đã học - Hs nêu tựa bài các số 10, 11, 12 tiết học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về các số “mười ba, mười bốn, mười lăm”. b) Giới thiệu số 13. - Yêu cầu học sinh lấy bó 1 chục que tính và 3 - Hoạt động lớp, cá nhân. que rời. - Học sinh lấy que tính. - Được tất cả bao nhiêu que tính? - 10 que tính và 3 que tính là 13 que tính. - Gv viết số 13. (Số 13 từ trái sang phải chữ số 1 - Học sinh đọc mười ba. đứng trước chỉ 1 chục và chữ số 3 đứng bên phải chữ số 1 để chỉ 3 đơn vị). Gv đọc: mười ba - Học sinh nhắc lại. - Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị. - Học sinh viết bảng con số 13. - Số 13 là số có 2 chữ số, số 1 đứng trước, số 3 đứng sau. c) Giới thiệu số 14. - Hoạt động lớp, cá nhân. - Các em đang có mấy que tính? - mười ba. - Lấy thêm 1 que nữa. - Học sinh lấy thêm. - Vậy được mấy chục que tính và mấy que rời? - 1 chục và 4 que rời. - 1 chục và 4 que rời, còn gọi là 14 que tính. - Giáo viên ghi: 14. Đọc là mười bốn. - 14 que tính. Hsinh nhắc lại. - Mười bốn gồm 1 chục và 4 đơn vị. - Học sinh đọc cá nhân, nhóm. - Mười bốn là số có 2 chữ số, số 1 đứng trước, số - Học sinh nhắc lại. 4 đứng sau. - Học sinh nhắc lại. d) Giới thiệu số 15. - Viết bảng con. - Tiến hành tương tự như số 14. - Hoạt động lớp, cá nhân. Tuần 19 Trang 8
  9. Trường Tiểu học Hoa Lư Giáo viên: Đoàn Minh Hai - Đọc là mười lăm. e) Thực hành. + Bài 1: Nêu yêu cầu bài 1. - Viết số - Gv hd: Câu a đã cho sẵn cách đọc số, nhiệm vụ chúng ta là viết số tương tự vào dòng kẻ. - Cho hs làm bài - Hs viết vào bảng con, nhận xét - Côt b viết các sô từ bé đên lớn, và ngược lại. - Hs viết vào bảng con, nhận xét - Cho hs đọc, nhận xét + Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống. - Điền số vào ô - Để làm được bài này ta phải làm sao? - Đếm số ngôi sao rồi viết số - Lưu ý học sinh đếm theo hàng ngang để không - Học sinh làm bài. bị sót. - Học sinh sửa bài miệng. + Tranh 1: 13 + Tranh 1: 14 + Tranh 1: 15 + Bài 3: Nối mỗi tranh với một số thích hợp. - Học sinh làm bài và nêu số ở từng - Để nối đúng tranh với số thích hợp, các em phải tranh. đếm thật chính xác số con vật có trong mỗi tranh sau đó dùng thước để nối. - Học sinh làm bài. - Có 6 số nhưng có 4 tranh, như vậy có 2 số không được nối với hình nào. - Cho hs làm bài - Nhận xét 4. Củng cố: Phương pháp: trò chơi, thi đua: Ai nhanh hơn? - Cho học sinh chia 2 dãy, mỗi dãy cử 2 em lên - Học sinh cử mỗi dãy 2 em lên đếm số hình số đoạn thẳng để điền vào ô trống. tham gia. hình tam giác hình tam giác đoạn thẳng đoạn thẳng - Dãy nào điền xong trước sẽ thắng. 5. Nhận xét - Dặn dò: - Viết số 13, 14, 15 vào vở 2, nỗi số 5 dòng. - Xem trước bài 16, 17, 18, 19. - Nhận xét Rút kinh nghiệm tiết dạy (nếu có): ___ Âm nhạc Học hát: Bầu trời xanh Giáo viên bộ môn Tuần 19 Trang 9
  10. Trường Tiểu học Hoa Lư Giáo viên: Đoàn Minh Hai Học Vần Bài 78: Vần uc – ưc I. Mục tiêu: Học sinh đọc được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ. Đọc đúng các tiếng từ: máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực. Học sinh viết được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ. Đọc câu ứng dụng: Con gì mào đỏ Lông mượt như tơ Sáng sớm tinh mơ Gọi người thức dậy Luyện nói từ 2 – 4 câu tự nhiên theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất? II. Đồ dùng dạy-học: Giáo viên: Tranh trong sách giáo khoa, tranh minh họa từ khóa, lọ mực, bông cúc vạn thọ Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra: vần ăc – âc - Viết chữ: ăn măc, giấc ngủ, màu sắc, nhấc chân - Học sinh viết tổ 1 từ; 2 học sinh - Đọc câu ứng dụng viết bảng lớp - Nhận xét - Học sinh đọc 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài vần - Học sinh nhắc lại tựa bài uc- ưc giáo viên ghi tựa b) Dạy vần: * Vần uc: + Nhận diện vần - Giáo viên viết vần uc - Phân tích vần uc - Vần uc được tạo nên bởi âm u và âm c, âm u đứng trước âm c đung sau - So sánh uc và âc - Giống: kết thúc bằng c - Khác: uc bắt đầu bằng u, âc bắt đầu bằng â. - Lấy ghép vần uc ở bộ đồ dùng - Học sinh thực hiện + Phát âm và đánh vần - Giáo viên đánh vần: u – cờ – uc - Học sinh đánh vần - Giáo viên đọc trơn uc - Học sinh đọc trơn - Ghép thêm âm tr và dấu nặng vào vần uc ta được - Học sinh nêu : tiếng trục tiếng gì? - Giáo viên ghi bảng: trục - Phân tích tiếng trục - Âm tr đứng trước, vần uc đứng sau, dấu nặng dưới u - Đánh vần: Trờ–uc–trúc–nặng–trục - Đọc cá nhân, tổ, lớp - Học sinh nêu : cần trục Tuần 19 Trang 10
  11. Trường Tiểu học Hoa Lư Giáo viên: Đoàn Minh Hai - Giáo viên đưa tranh: tranh vẽ gì? - Học sinh đọc - Giáo viên ghi bảng: cần trục - Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh - Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp - Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét u – cờ – uc Trờ–uc–trúc–nặng–trục Cần trục * Vần ưc (quy trình tương tự uc) - So sánh ưc và uc - Giống nhau: đều có âm c Khác nhau ưc có âm ư đứng trước, vần uc âm u đứng trước. - Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét - Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp ư – cờ - ưc Lờ – ưc – lưc – nặng – lực Lực sĩ c) Đọc từ ngữ ứng dụng - Giáo viên yêu cầu học sinh mở sách đọc các từ - Học sinh luyện đọc cá nhân, cả ứng dụng, Giáo viên viết các từ ngữ lớp tìm tiếng có vần vừa học Máy xúc lọ mực Cúc vạn thọ nóng nực - Tìm tiếng có vần uc, ưc - Cho hs đọc các từ ứng dụng, giải thích + Máy xúc: máy để đào, bốc đất đá (đưa tranh) + Cúc vạn thọ: hoa màu vàng trồng làm cảnh (đưa bông) + Lọ mực: lọ nhữa hoặc thuỷ tinh để đựng mực viết( đưa vật) + Nóng nực: nóng bực và ngột ngạt khó chịu - Giáo viên chỉ từ thứ tự và bất kỳ - Đọc toàn bảng - Giáo viên sửa sai cho học sinh d) Viết - Gv viết mẫu uc, ưc, cần trục, lực sĩ. - Học sinh viết theo hướng dẫn vào + Viết vần uc: viết chữ u rê bút viết chữ c bảng con + Viết vần ưc: viết chữ ư rê bút viết chữ c + Cần trục: viết tiếng cần cách 1 con chữ o viết tiếng trục + Lực sĩ: viết chữ lực cách 1 con chữ o viết chữ sĩ - Giáo viên sửa sai cho học sinh - Giáo viên nhận xét tiết học Tiết 2 a) Giới thiệu bài: Chúng ta học tiết 2 b) Luyện đọc - Giáo viên cho học sinh đọc bài tiết 1 - Giáo viên chỉnh sữa phát âm cho học sinh - Học sinh luyện đọc cá nhân - Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa - Em cho biết tranh vẽ con gì? - Học sinh quan sát - Để xem con gà trống giúp ích gì cho ta, ta cùng - Con gà trống đọc câu Tuần 19 Trang 11
  12. Trường Tiểu học Hoa Lư Giáo viên: Đoàn Minh Hai Con gì mào đỏ - Hs đọc cá nhân, đồng thanh Lông mượt như tơ Con gì mào đỏ Sáng sớm tinh mơ Lông mượt như tơ Gọi người thức dậy Sáng sớm tinh mơ - Cho hs đọc tìm tiếng có vần uc, ưc. Gọi người thức dậy - Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh - Hs tìm và đọc phân tích tiếng c) Luyện viết - Nhắc lại tư thế ngồi viết - Hướng dẫn viết vở - Học sinh nêu + Viết vần uc: viết chữ u rê bút viết chữ c - Học sinh viết vở + Viết vần ưc: viết chữ ư rê bút viết chữ c + Cần trục: viết tiếng cần cách 1 con chữ o viết tiếng trục + Lực sĩ: viết chữ lực cách 1 con chữ o viết chữ sĩ - Nhận xét d) Luyện nói - Đọc tên chủ đề luyện nói - Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa - Tranh vẽ gì? - Hs nêu: Ai thức dậy sớm nhất? - Con hãy chỉ, giới thiệu từng người và vật trong - Học sinh quan sát tranh? + Bác nông dân đang làm gì? - Học sinh nêu + Con gà đang làm gì? + Đàn chim đang làm gì? + Mặt trời như thế nào? + Con gì đã báo hiệu cho mọi người thức dậy? + Tranh vẽ cảnh nông thôn hay thành phố? + Con có thích buổi sáng sớm không? Tại sao? + Con thường dậy lúc mấy giờ, nhà con ai dậy sớm nhất? 4. Củng cố: Đọc lại toàn bài học - Hs đọc Tìm từ có mang vần uc, ưc - Hs thi nhau tìm nhận xét Nhận xét 5. Nhận xét - Dặn dò: - Về nhà xem lại các vần đã học - Về đọc và viết bảng từ có mang vần uc, ưc - Chuẩn bị bài 79 ôc – uôc Rút kinh nghiệm tiết dạy (nếu có): ___ Tuần 19 Trang 12
  13. Trường Tiểu học Hoa Lư Giáo viên: Đoàn Minh Hai Thứ tư ngày 06 tháng 01 năm 2016 Học Vần Bài 79: Vần ôc - uôc I. Mục tiêu: Học sinh đọc được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc Đọc đúng các tiếng từ: con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài. Học sinh viết được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc Đọc câu ứng dụng: Mái nhà của ốc Tròn vo bên mình Mái nhà của em Nghiêng giàn gấc đỏ Luyện nói từ 2 – 4 câu tự nhiên theo chủ đề: tiêm chủng, uống thuốc. II. Đồ dùng dạy-học: Giáo viên: Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa, con ốc, cây nho, đuôi guốc Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra: vần uc – ưc - Viết từ ứng dụng: máy xúc, lọ mực, nóng nực - Mỗi tổ 1 từ - 2 học sinh viết bảng lớp - Đọc câu ứng dụng - Học sinh đọc - Nhận xét 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài vần - Học sinh nhắc lại tựa bài ôc – uôc giáo viên ghi tựa b) Dạy vần: * Vần ôc: + Nhận diện vần - Giáo viên viết vần ôc - Phân tích vần ôc - Vần ôc được tạo nên bởi âm ô và âm c, âm ô đứng trước âm c đung sau - So sánh ôc và uc - Giống: kết thúc bằng c - Khác: ôc bắt đầu bằng ô, uc bắt đầu bằng u. - Lấy ghép vần ôc ở bộ đồ dùng - Học sinh thực hiện + Phát âm và đánh vần - Giáo viên đánh vần: ô – cờ – ôc - Học sinh đánh vần - Giáo viên đọc trơn ôc - Học sinh đọc trơn - Ghép thêm âm m và dấu nặng vào vần ôc ta được - Học sinh nêu : tiếng mộc tiếng gì? - Giáo viên ghi bảng: mộc - Phân tích tiếng mộc - Âm m đứng trước, vần ôc đứng sau, dấu nặng dưới ô - Đọc cá nhân, tổ, lớp Tuần 19 Trang 13
  14. Trường Tiểu học Hoa Lư Giáo viên: Đoàn Minh Hai - Đánh vần: Mờ-ôc-mốc-nặng-mộc - Học sinh nêu: thợ mộc - Giáo viên đưa tranh: tranh vẽ gì? - Học sinh đọc - Giáo viên ghi bảng: thợ mộc - Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh - Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp - Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét ô – cờ – ôc Mờ-ôc-mốc-nặng-mộc Thợ mộc * Vần uôc (quy trình tương tự uc) - So sánh uôc và uc - Giống nhau: đều có âm c - Khác nhau uôc có âm uô đứng trước, vần uc âm u đứng trước. - Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét - Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp uô – cờ - uôc Đờ – uôc – đuôc – sắc – đuốc Ngọn đuốc c) Đọc từ ngữ ứng dụng - Giáo viên yêu cầu học sinh mở sách đọc các từ - Học sinh luyện đọc cá nhân, cả ứng dụng, Giáo viên viết các từ ngữ lớp tìm tiếng có vần vừa học Con ốc đôi guốc Gốc cây thuộc bài - Tìm các tiếng có vần ôc, uôc - Giải thích các từ: + Con ốc: đưa tranh + Gốc cây: phần dưới cùng của cây trên mặt đất + Đôi guốc: đồ dùng để đi nhưng khác dép, giày + Thuộc bài: là đã học kỹ, nhớ kỹ vào trong đầu, không cần nhìn sách vở nữa - Giáo viên chỉ bảng thứ tự và bất kỳ - Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh d) Viết - Gv viết mẫu ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc. - Học sinh viết theo hướng dẫn vào + Viết vần ôc: viết chữ ô rê bút viết chữ c bảng con + Viết vần uôc: viết chữ uô rê bút viết chữ c + thợ mộc: viết tiếng thợ cách 1 con chữ o viết tiếng mộc + ngọn đuốc: viết chữ ngọn cách 1 con chữ o viết chữ đuốc - Giáo viên sửa sai cho học sinh - Giáo viên nhận xét tiết học Tiết 2 a) Giới thiệu bài: Chúng ta học tiết 2 b) Luyện đọc - Giáo viên cho học sinh đọc bài tiết 1 - Học sinh luyện đọc cá nhân - Giáo viên chỉnh sữa phát âm cho học sinh - Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa - Học sinh quan sát - Em cho biết tranh vẽ con gì? - Ta cùng đọc câu - Hs đọc cá nhân, đồng thanh Mái nhà của ốc Mái nhà của ốc Tuần 19 Trang 14
  15. Trường Tiểu học Hoa Lư Giáo viên: Đoàn Minh Hai Tròn vo bên mình Tròn vo bên mình Mái nhà của em Mái nhà của em Nghiêng giàn gấc đỏ Nghiêng giàn gấc đỏ - Cho hs đọc tìm tiếng có vần ôc, uôc. - Hs tìm và đọc phân tích tiếng: - Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh c) Luyện viết - Nhắc lại tư thế ngồi viết - Học sinh nêu - Hướng dẫn viết vở - Học sinh viết vở + Viết vần ôc: viết chữ ô rê bút viết chữ c + Viết vần uôc: viết chữ uô rê bút viết chữ c + thợ mộc: viết tiếng thợ cách 1 con chữ o viết tiếng mộc + ngọn đuốc: viết chữ ngọn cách 1 con chữ o viết chữ đuốc - Nhận xét d) Luyện nói - Đọc tên chủ đề luyện nói - Hs nêu: tiêm chủng, uống thuốc - Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa - Học sinh quan sát + Tranh vẽ gì? - Học sinh nêu + Trong tranh bạn trai đang làm gì? + Thái độ của bạn như thế nào? + Con đã tiêm chủng, uống thuốc bao giờ chưa? + Khi nào ta phải uống thuốc? + Tiêm chung, uống thuốc để làm gì? + Trường con đã tổ chức tiêm chủng bao giớ chưa? + Hãy kể cho bạn nghe con đã tiêm chủng và uống thuốc ra sao? 4. Củng cố: - Đọc lại toàn bài học - Hs đọc - Tìm từ có mang vần ôc, uôc - Hs thi nhau tìm nhận xét - Nhận xét 5. Nhận xét - Dặn dò: - Về nhà xem lại các vần đã học - Về đọc và viết bảng từ có mang vần ôc, uôc - Chuẩn bị bài 80 iêc – ươc Rút kinh nghiệm tiết dạy (nếu có): ___ Mĩ Thuật Bài 19: Vẽ gà Giáo viên bộ môn ___ Tuần 19 Trang 15
  16. Trường Tiểu học Hoa Lư Giáo viên: Đoàn Minh Hai Toán Tiết 75: Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín I. Mục tiêu: Học sinh nhận biết được mỗi số 16, 17, 18, 19 gồm 1 chục và một số đơn vị (6, 7, 8, 9). Biết đọc và viết được các số 16, 17, 18, 19. Điền được các số 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 trên tia số. Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4. II. Đồ dùng dạy-học: Giáo viên: Bảng cái, que tính, SGK. Học sinh: Que tính, SGK, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra: - Đọc các số từ 0 đến 15, 1 hs viết ở bảng lớp - Học sinh đọc. + Cả lớp viết bảng. - 1 học sinh viết bảng. + Gv chỉ số bất kì, đọc và phân tích số. - Học sinh đọc số, phân tích số. - Nhận xét. 3. Bài mới: a) Giới thiệu: Hôm nay, các em sẽ học thêm - Hs nêu tựa bài những số tiếp theo các số đã học. Các số 16, 17, 18,19. b) Giới thiệu số 16. - Hoạt động lớp, cá nhân. - Lấy 1 chục que tính và 6 que rời. - Học sinh lấy que tính. - Được bao nhiêu que tính? - 16 que tính. - Vì sao con biết? - Vì 10 que và 6 que là 16 que. - Giáo viên ghi: 16. - 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị. - Học sinh nhắc lại. - Số 16 là số có 2 chữ số, số 1 đứng trước, số 6 - Học sinh nhắc lại. đứng sau. - Đọc là mười sáu. - Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Cho hs viết bảng con - Viết bảng con. - Nhận xét c) Giới thiệu số 17, 18, 19. - Hoạt động lớp, cá nhân. - Tiến hành tương tự số 16. - Hoạt động lớp, cá nhân. d) Thực hành. + Bài 1: Viết số. - Học sinh: viết số. a) Người ta cho sẵn cách đọc số, con - Học sinh lên làm, sửa. chỉ cần viết số. + 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 b) Điền số vào ô trống từ bé đến lớn. + 11 12 13 14 15 16 17 18 19 - Nhận xét, đọc số + Bài 2: Nêu yêu cầu bài 2. - Điền số thích hợp vào ô trống. - Để điền đúng ta phải làm sao? - Đếm chính xác số nấm trong mỗi hình. - Cho hs làm bài bảng con - Hs làm bài: 16, 17, 18, 19. Tuần 19 Trang 16
  17. Trường Tiểu học Hoa Lư Giáo viên: Đoàn Minh Hai - Nhận xét - Học sinh sửa bài miệng. + Bài 3: Nối mỗi bức tranh với số thích hợp. - Học sinh nhắc lại y/c. - Hd: các em hãy đếm số con vật trong mỗi bức tranh rồi vạch 1 nét nối với số thích hợp. Các em chú ý có 6 số nhưng chỉ có 4 tranh như vậy sẽ có 2 số không nối với tranh nào. - Hs làm bài - Hs làm bài nhận xét + Bài 4: Nêu yêu cầu. - Các em chỉ điền 1 số vào dưới 1 vạch của tia - Hs viết nhận xét số và điền lần lượt theo thứ tự từ bé đến lớn. - Hs làm bài 4. Củng cố: - Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - 1 chục và 6 đơn vị. - Số 17 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - 1 chục và 7 đơn vị. - Số 18 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - 1 chục và 8 đơn vị. - Số 19 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - 1 chục và 9 đơn vị. - Nhận xét. 5. Nhận xét - Dặn dò: - Viết các số 16, 17, 18, 19 vào vở, mỗi số 3 dòng. - Xem trước bài hai mươi, hai chục. - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy (nếu có): ___ Thứ năm ngày 07 tháng 01 năm 2016 Thể dục Tiết 19: Bài thể dục - Trò chơi Giáo viên bộ môn ___ Học Vần Bài 80: Vần iêc - ươc I. Mục tiêu: Học sinh đọc được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn Đọc đúng các tiếng từ: cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ. Học sinh viết được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn Đọc câu ứng dụng: Quê hương là con diều biếc Chiều chiều con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Em đềm khua nước ven sông Luyện nói từ 2 – 4 câu tự nhiên theo chủ đề: xiếc, múa rối, ca nhạc. Tuần 19 Trang 17
  18. Trường Tiểu học Hoa Lư Giáo viên: Đoàn Minh Hai II. Đồ dùng dạy-học: Giáo viên: Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra: vần ôc – uôc - Viết từ ứng dụng: con ôc, đôi guốc, thuộc bài - Mỗi tổ 1 từ, 2 hs viết bảng lớp - Đọc câu thơ ứng dụng - Học sinh đọc - Nhận xét 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài vần - Học sinh nhắc lại tựa bài iêc – ươc giáo viên ghi tựa b) Dạy vần: * Vần iêc: + Nhận diện vần - Giáo viên viết vần iêc - Phân tích vần iêc - Vần iêc được tạo nên bởi âm iê và âm c, âm iê đứng trước âm c đung sau - So sánh iêc và ôc - Giống: kết thúc bằng c - Khác: iêc bắt đầu bằng iê, ôc bắt đầu bằng ô. - Lấy ghép vần iêc ở bộ đồ dùng - Học sinh thực hiện + Phát âm và đánh vần - Giáo viên đánh vần: i – ê – cờ – iêc - Học sinh đánh vần - Giáo viên đọc trơn iêc - Học sinh đọc trơn - Ghép thêm âm x và dấu sắc vào vần iêc ta được - Học sinh nêu : tiếng xiếc tiếng gì? - Giáo viên ghi bảng: xiếc - Phân tích tiếng xiếc - Âm x đứng trước, vần iêc đứng sau, dấu sắc trên ê - Đánh vần: Xờ-iêc-xiêc-sắc-xiếc - Giáo viên đưa tranh: tranh vẽ gì? - Đọc cá nhân, tổ, lớp - Giáo viên ghi bảng: xem xiếc - Học sinh nêu: xem xiếc - Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh - Học sinh đọc - Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét - Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp i – ê – cờ – iêc Xờ-iêc-xiêc-sắc-xiếc Xem xiếc * Vần ươc (quy trình tương tự iêc) - So sánh ươc và iêc - Giống nhau: đều có âm c - Khác nhau ươc có âm ươ đứng trước, vần iêc âm iê đứng trước. - Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét - Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp ư – ơ – cờ – ươc Rờ – ươc – rươc – sắc – rước Tuần 19 Trang 18
  19. Trường Tiểu học Hoa Lư Giáo viên: Đoàn Minh Hai Rước đèn c) Đọc từ ngữ ứng dụng - Giáo viên yêu cầu học sinh mở sách đọc các từ - Học sinh luyện đọc cá nhân, cả ứng dụng, Giáo viên viết các từ ngữ lớp tìm tiếng có vần vừa học Cá diếc cái lược Công việc thước kẻ - Tìm các tiếng có vần ôc, uôc - Giải thích các từ: + Cá diếc: cá gần giống cá chép, nhưng nhỏ hơn + Công việc: việc cụ thể phải bỏ công sức ra làm (công việc học tập) + Cái lược: thường bằng nhựa, gỗ, sừng có răng để chải đầu + Thước kẻ: đồ dùng để đo, - Giáo viên chỉ bảng thứ tự và bất kỳ - Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh d) Viết - Gv viết mẫu iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn - Học sinh viết theo hướng dẫn vào + Viết vần iêc: viết i rê bút viết với ê, rê bút viết c bảng con + Viết vần ươc: viết ư rê bút viết với ơ, rê bút viết c + xem xiếc: viết tiếng xem cách 1 con chữ o viết tiếng xiếc + rước đèn: viết chữ rước cách 1 con chữ o viết chữ đèn. - Giáo viên sửa sai cho học sinh - Giáo viên nhận xét tiết học Tiết 2 a) Giới thiệu: Chúng ta học tiết 2 b) Luyện đọc - Giáo viên cho học sinh đọc bài tiết 1 - Học sinh luyện đọc cá nhân - Giáo viên chỉnh sữa phát âm cho học sinh - Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa - Học sinh quan sát - Ta cùng đọc câu - Hs đọc cá nhân, đồng tha Quê hương là con diều biếc Quê hương là con diều biếc Chiều chiều con thả trên đồng Chiều chiều con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Quê hương là con đò nhỏ Em đềm khua nước ven sông Em đềm khua nước ven sông - Cho hs đọc tìm tiếng có vần iêc, ươc. - Hs tìm và đọc phân tích tiếng: - Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh c) Luyện viết - Nhắc lại tư thế ngồi viết - Học sinh nêu - Hướng dẫn viết vở - Học sinh viết vở + Viết vần iêc: viết i rê bút viết với ê, rê bút viết c + Viết vần ươc: viết ư rê bút viết với ơ, rê bút viết c + xem xiếc: viết tiếng xem cách 1 con chữ o viết tiếng xiếc Tuần 19 Trang 19
  20. Trường Tiểu học Hoa Lư Giáo viên: Đoàn Minh Hai + rước đèn: viết chữ rước cách 1 con chữ o viết chữ đèn. - Nhận xét d) Luyện nói - Đọc tên chủ đề luyện nói - Hs nêu: xiếc, múa rối, ca nhạc - Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa - Học sinh quan sát - Quan sát tranh vẽ gì? - Học sinh nêu + Chú ý phần tranh vẽ cảnh xiếc + Treo tranh: tranh vẽ gì? Giới thiệu + Chỉ và giới thiệu phần vẽ cảnh biểu diễn ca nhạc + Con thích nhất loại hình nghệ thuật nào trong các hình? Tại sao? + Con hay đi xem xiêc (múa rối, ca nhạc) ở đâu? Vào dịp nào? 4. Củng cố: - Đọc lại toàn bài học - Hs đọc - Tìm từ có mang vần iêc, ươc. - Hs thi nhau tìm nhận xét - Nhận xét 5. Nhận xét - Dặn dò: - Về nhà xem lại các vần đã học - Về đọc và viết bảng từ có mang vần iêc, ươc - Chuẩn bị bài 81 vần ach Rút kinh nghiệm tiết dạy (nếu có): ___ Thủ công Tiết 19: Gấp mũ ca lô (tiết 1) I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy. - Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: 1 mũ ca lô lớn, 1 tờ giấy hình vuông to. - HS: Giấy màu, giấy nháp, 1 vở thủ công. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng học tập của hs, nhận xét. - Hs đặt đồ dùng học tập lên bàn. - Nhận xét. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay chúng ta học - Hs nhắc tựa bài bài gấp mũ ca lô. * Hoạt động: Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. Tuần 19 Trang 20
  21. Trường Tiểu học Hoa Lư Giáo viên: Đoàn Minh Hai MT: Học sinh tìm hiểu về hình dáng mũ ca lô. - Giáo viên cho học sinh xem chiếc mũ ca lô - Học sinh quan sát mũ ca lô mẫu mẫu. và trả lời câu hỏi. - Cho 1 em đội mũ để quan sát. - Hỏi: Khi đội mũ ca lô em thấy thế nào? Mũ ca lô khác mũ bình thường ở điểm nào? Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu. - GV hướng dẫn thao tác gấp mũ ca lô : - Quan sát từng bước gấp - Hướng dẫn cách tạo tờ giấy hình vuông : + Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật + Gấp tiếp theo phần thừa + Miết nhiều lần đường vừa gấp. Sau đó xé bỏ phần giấy thừa ta sẽ được tờ giấy hình vuông. * GV đặt tờ giấy hình vuông trước mặt: (mặt * Quan sát từng thao tác của GV màu úp xuống). HS quan sát các quy trình gấp mũ - Gấp đôi hình vuông theo đường gấp chéo. ca lô. - Gấp đôi để lấy đường dấu giữa, sau đó mở ra, gấp 1 phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa. - Lật ra mặt sau và cũng gấp tương tự như trên. - Gấp 1 lớp giấy phần dưới lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp. Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên. - Lật ra mặt sau, cũng làm tương tự như vậy.  Hoạt động 3: Thực hành. - Cho HS thực hành gấp mũ ca lô bằng giấy - Cho HS gấp tạo hình vuông từ tờ nháp. giấy nháp (giấy vở HS) và tờ giấy màu để gấp mũ ca lô. 4. Củng cố: - Học sinh nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô. - Hs nêu quy trình gấp mũ ca lô 5. Nhận xét – Dặn dò - Thái độ học tập và sự chuẩn bị của HS. - Đánh giá kết quả học tập của HS. - Chuẩn bị bài học sau. Rút kinh nghiệm tiết dạy (nếu có): ___ Tuần 19 Trang 21
  22. Trường Tiểu học Hoa Lư Giáo viên: Đoàn Minh Hai Thứ sáu ngày 08 tháng 01 năm 2016 Tập viết Tuần 17: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, I. Mục tiêu: Viết đúng các chữ: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, . Kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 2. II. Đồ dùng dạy-học: - GV: Chữ mẫu các tiếng được phóng to. Viết bảng lớp nội dung bài - HS: Vở tập viết, bảng con, phấn, khăn lau bảng. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định - Hát 2. Kiểm tra: - Viết bảng con: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim - 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết cút, con vịt, thời tiết bảng con - Nhận xét vở Tập viết - Nhận xét kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Ghi đề bài: Hôm nay chúng ta - Hs đọc luyện viết Tuần 17: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, b) Hoạt động 1: Quan sát chữ mẫu và viết bảng con - GV đưa chữ mẫu: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, - HS quan sát . - Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng? (Cấu tạo - 4 HS đọc và phân tích chữ và độ cao con chữ) - Giảng từ khó - Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu - HS quan sát - GV viết mẫu - Hướng dẫn viết bảng con: tuốt lúa, hạt thóc, - HS viết bảng con: tuốt lúa, hạt màu sắc, . thóc, màu sắc, . - GV uốn nắn sửa sai cho HS Giải lao giữa tiết c) Hoạt động 3: Thực hành viết vở - Cho xem vở mẫu - HS quan sát - Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở - Hướng dẫn HS viết vở: tuốt lúa, hạt thóc, màu - HS làm theo sắc, . - Chú ý HS: Bài viết có 6 dòng, khi viết cần nối - HS viết vở nét với nhau ở các con chữ. - GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém - Nhận xét bài viết (Số vở còn lại thu về nhà nhận xét) - Nhận xét. Tuần 19 Trang 22
  23. Trường Tiểu học Hoa Lư Giáo viên: Đoàn Minh Hai 4. Củng cố: - 2 HS nhắc lại Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết 5. Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn dò: Về luyện viết ở nhà - Chuẩn bị: Bảng con, vở để học tốt ở tiết sau. Rút kinh nghiệm tiết dạy (nếu có): ___ Tập viết Tuần 18: con ốc, đôi guốc, cá diếc, I. Mục tiêu: Viết đúng các chữ: con ốc, đôi guốc, cá diếc, Kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 2. II. Đồ dùng dạy-học: - GV: Chữ mẫu các tiếng được phóng to. Viết bảng lớp nội dung bài - HS: Vở tập viết, bảng con, phấn, khăn lau bảng. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định - Hát 2. Kiểm tra: - Viết bảng con: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, . - 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết - Nhận xét vở Tập viết bảng con - Nhận xét kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Ghi đề bài: Hôm nay chúng ta - Hs đọc luyện viết Tuần 18: con ốc, đôi guốc, cá diếc, b) Hoạt động 1: Quan sát chữ mẫu và viết bảng con - GV đưa chữ mẫu: con ốc, đôi guốc, cá diếc, - HS quan sát - Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng? (Cấu tạo - 4 HS đọc và phân tích chữ và độ cao con chữ) - Giảng từ khó - Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu - HS quan sát - GV viết mẫu - Hướng dẫn viết bảng con: con ốc, đôi guốc, - HS viết bảng con: con ốc, đôi cá diếc, guốc, cá diếc, - GV uốn nắn sửa sai cho HS Giải lao giữa tiết c) Hoạt động 3: Thực hành viết vở - Cho xem vở mẫu - HS quan sát Tuần 19 Trang 23
  24. Trường Tiểu học Hoa Lư Giáo viên: Đoàn Minh Hai - Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở - Hướng dẫn HS viết vở: con ốc, đôi guốc, cá - HS làm theo diếc, - Chú ý HS: Bài viết có 6 dòng, khi viết cần nối - HS viết vở nét với nhau ở các con chữ. - GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém - Nhận xét bài viết (Số vở còn lại thu về nhà nhận xét) - Nhận xét. 4. Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết - 2 HS nhắc lại 5. Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn dò: Về luyện viết ở nhà - Chuẩn bị: Bảng con, vở để học tốt ở tiết sau. Rút kinh nghiệm tiết dạy (nếu có): ___ Toán Tiết 76: Hai mươi, hai chục I. Mục tiêu: Nhận biết được số hai mươi gồm 2 chục. Biết đọc và viết được số 20. Phân biệt số chục, số đơn vị. Bài 1, bài 2, bài 3. II. Đồ dùng dạy-học: Giáo viên: Bảng cái, que tính, SGK. Học sinh: Que tính, SGK, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra: 16, 17, 18, 19. - Gọi 2 học sinh lên bảng. - Hs lên bảng viết, lớp viết bảng - Viết số: từ 0 đến 10. con từ 10 đến 19. - 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Hs trả lời - 17 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Nhận xét. 3. Bài mới: a) Giới thiệu: Hôm nay các em sẽ học thêm một số - Hs nhắc tựa bài Tuần 19 Trang 24
  25. Trường Tiểu học Hoa Lư Giáo viên: Đoàn Minh Hai nữa. Đó là số 20, hai chục. b) Giới thiệu số 20. Hoạt động lớp. - Gv lấy 1 bó que tính rồi lấy thêm 1 bó nữa. - Hs cùng thao tác với gviên. - Được tất cả bao nhiêu que tính? - Hai mươi que tính. - Vì sao em biết? - Vì 1 chục que, thêm 1 chục là 2 chục que tính. - Vậy có số 20, gv ghi bảng: 20, đọc là hai mươi. - Học sinh đọc cá nhân, nhóm, - 20 gồm có 2 chục và 2 đơn vị. lớp. - Số 2 viết trước, số 0 viết sau. - 20 còn gọi là hai chục. - Hai mươi là số có mấy chữ số? - Học sinh đọc: 2 chục. - Hai chữ số, số 2 và số 0. - Học sinh viết bảng con: 20. c) Luyện tập. + Bài 1: Nêu yêu cầu bài. - Viết các số từ 10 đến 20 và - Lưu ý giữa các số có dấu phẩy. ngược lại, rồi đọc các số đó - Cho hs viết - Hs viết vào vở, 2 hs lên bảng viết - Nhận xét - Học sinh đọc lại. - Hsinh đọc theo thứ tự. + Bài 2: Nêu yêu cầu bài. - trả lời câu hỏi. - Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - 1 chục và 2 đơn vị. - Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - 1 chục và 6 đơn vị. - Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - 1 chục và 1 đơn vị. - Số 10 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - 1 chục và 0 đơn vị. - Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - 2 chục và 0 đơn vị. - Nhận xét + Bài 3: cho hs nêu y/c - Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó - Cho hs làm bài - Hs lên bảng điền, nhận xét - Cho hs đọc - 6 – 7 hs đọc, cả lớp đọc - Nhận xét 4. Củng cố: - Hôm nay chúng ta học số nào? - Học sinh nêu. - Hai mươi còn gọi là gì? - Hs trả lời - Số 20 có mấy chữ số? - Hãy phân tích số 20. 5. Nhận xét - Dặn dò: - Tập viết 5 dòng số 20 vào vở. - Chuẩn bị: Phép cộng dạng 14 + 3. - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy (nếu có): ___ Tuần 19 Trang 25
  26. Trường Tiểu học Hoa Lư Giáo viên: Đoàn Minh Hai Tự nhiên xã hội Tiết 19: Cuộc sống xung quanh (tiết 2) I. Mục tiêu: Nên được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở. II. Đồ dùng dạy – học: - SGK, Tranh minh hoạ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Trong tiết học này chúng ta - Hs nhắc tựa bài tiếp tục tìm hiểu về Cuộc sống xung quanh b) Hoạt động:  Hoạt động 1: Hoạt động nhóm: MT: HS nói được những nét nổi bật về các công việc sản xuất, buôn bán. - HS nêu được: Dân ở đây hay bố mẹ các con - Hoạt động nhóm 4 làm nghề gì? - Bố mẹ nhà bạn hàng xóm làm nghề gì? - Có giống nghề của bố mẹ em không? - HS nói cho nhau nghe nghề của bố Thảo luận chung mẹ - GV nêu yêu cầu câu hỏi như bước 1 và yêu cầu HS trả lời - GV nhận xét tuyên dương rút ra kết luận. * Kết luận: Đặc trưng nghề nghiệp của bố mẹ các con là làm vườn, làm ruộng, trồng rẫy, buôn bán  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm việc theo nhóm ở SGK. MT: HS biết phân tích 2 bức tranh SGK để nhận ra bức tranh nào vẽ cuộc sống nông thôn, bức tranh nào vẽ cuộc sống thành phố. Làm việc theo nhóm - HS đọc yêu cầu câu hỏi SGK - Các con quan sát xem bức tranh vẽ gì? - Nhà cửa mọc san sát. - GV hỏi: Bức tranh trang 38/39 vẽ về cuộc sống - Đường, xe, người, cây ở nông thôn ở đâu? - Bức tranh trang 40/41 vẽ cuộc sống ở đâu? - Thành phố. - GV đưa 1 số tranh HS và GV đã sưu tầm cho - HS nhận biết tranh nông thôn hay HS quan sát. thành phố. * GV rút ra kết luận: Bức tranh trang 38/39 vẽ về cuộc sống ở nông thôn và Bức tranh trang 40/41 vẽ cuộc sống ở thành phố. 4. Củng cố: - Vừa rồi các con học bài gì? - Hs nêu - Yêu cuộc sống, yêu quê hương các con phải làm gì? Tuần 19 Trang 26
  27. Trường Tiểu học Hoa Lư Giáo viên: Đoàn Minh Hai * GV kết luận: Để quê hương ngày càng tươi đẹp các con cần phải giữ gìn đường phố, nhà cửa, nơi công cộng luôn xanh sạch đẹp. * Qua bài học, các em thấy được các hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương và hiểu được mọi người cần phải làm việc nhằm góp phần phục vụ cho quê hương. 5. Nhận xét – Dặn dò: - Về nhà tập quan sát cuộc sống của mọi người xung quanh. - Chuẩn bị bài: An toàn trên đường đi học. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm tiết dạy (nếu có): ___ Hoạt động tập thể Tiết 19: Sơ kết tuần 19 I. Mục tiêu: - Nắm được ưu, khuyết điểm trong tuần. - Nắm được kế hoạch tuần 20. - HS biết lỗi khi sai. II. Chuẩn bị: - Sổ theo dõi thi đua của 4 tổ. II. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ. 3. Tiến trình: - GVHD lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt. - Lớp trưởng điều khiển. - GV theo dõi. + Mời các tổ trưởng nhận xét. + 4 tổ trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần. - Lớp phó nhận xét. - Lớp trưởng nhận xét chung các mặt. - Mời các bạn ý kiến. - Ý kiến HS - GV giải đáp thắc mắc của học sinh; tuyên dương - HS lắng nghe. tổ, cá nhân thực hiện tốt, nhắc HS thực hiện chưa tốt. - Nêu kế hoạch tuần 20: + Học tập chăm chỉ. Giúp bạn cùng tiến. Tuần 19 Trang 27
  28. Trường Tiểu học Hoa Lư Giáo viên: Đoàn Minh Hai + Thực hiện tốt nội quy, nề nếp của lớp. + Lễ phép với thầy cô giáo & người lớn. + Đoàn kết với bạn bè. + Tập đúng các động tác TD. + VSCN gọn gàng, sạch sẽ. + Giữ VS trường, lớp sạch sẽ. + Hát đầu giờ, giữa giờ, cuối giờ. + Thực hiện tốt ATGT. + Biết tiết kiệm điện, nước. 4. Tổng kết: - Văn nghệ, dặn dò. - Hát Hết tuần 19: Từ ngày 04/01/2016 đến ngày 08/01/2016 Nhận xét, ký duyệt Tuần 19 Trang 28
  29. Trường Tiểu học Hoa Lư Giáo viên: Đoàn Minh Hai ___ SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 19 I. MỤC TIU: − Nhận xt tuần 19 − Rèn kĩ năng tự quản. Thực hiện theo nề nếp − Tiếp tục thực hiện phong trào “Xanh – sạch – đẹp”. − Gdục tinh thần làm chủ tập thể, rèn luyện lối sống có trách nhiệm đối với tập thể II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định − Hát 2. Hoạt động Sơ kết lớp tuần 19 Lớp trưởng tổng kết: − Lắng nghe lớp trưởng báo -Học tập: Tiếp thu bài, phát biểu xây dựng bài, học bài cáo nhận xét chung và làm bài. Rèn chữ giữ vở. Đem tập vở học trong ngày -Nề nếp: + Xếp hàng + Hát văn nghệ + Đi học -Vệ sinh: + Vệ sinh cá nhân + Lớp + Trực nhật VS -Phát huy ưu điểm tuần qua. -Thực hiện thi đua giữa các tổ. -Tiếp tục ơn tập Tốn, Tiếng Việt. * GV chốt và thống nhất các ý kiến. Kế hoạch tuần sau: + Duy trì mọi nền nếp nh trường đề ra. + Thực hiện tốt các nếp của lớp đề ra. − Các tổ thực hiện theo kế + Thực hiện LĐ- VS cho sạch – đẹp và phân công trực hoạch GVCN Lớp đề ra . làm vệ sinh cảnh quan trường lớp; trực quét dọn vệ sinh hàng ngày. + Không vẽ bẩn bàn ghế, + Không bẻ cành, hái hoa, - Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt. - Ôn tập các bài học trong ngày và chuẩn bị làm bài, học bài cho ngày sau trước khi đến lớp 3. Tổng kết buổi sinh hoạt − Hát ___ Hết tuần 19 ( Từ ngày 10/01/2011 đến ngày 14/01/2011) Ký duyệt Tổ trưởng Tuần 19 Trang 29
  30. Trường Tiểu học Hoa Lư Giáo viên: Đoàn Minh Hai Thể dục Tiết 19: Bài thể dục - trò chơi I. Mục đích: Bước đầu biết cách thực hiện hai động tác: Vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: Nhảy ô tiếp sức. II. Địa điểm – phương tiện: Sân trường, vệ sinh nơi tập, chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi . III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Phương pháp - Tổ chức lớp 1. Phần mở đầu: - 3 hàng ngang - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ và yêu cầu bài học. x x x x x x x x x + Ôn trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. x x x x x x x x x + Làm quen với 2 động tác: Vươn thở và tay của x x x x x x x x x bài thể dục. * Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình - GV điều khiển . tự nhiên. Sau đó đi thường và hít thở sâu. - Trò chơi ( do GV chọn ) . 2. Cơ bản - Học 2 động tác của bài thể dục : - Từ vòng tròn GV điều khiển cho HS + Động tác vươn thở : trở về đội hình 3 hàng ngang. Nhịp 1: Đưa hai tay sang hai bên lên cao chếch - GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải chữ V, lòng bàn tay hướng vào nhau, đồng thời thích và cho HS tập bắt chước. Sau chân trái bước sang ngang rộng bằng vai, mặt lần tập thứ nhất GV nhận xét, uốn nắn ngữa mắt nhìn lên cao. Hít sâu vào bằng mũi. động tác sai, cho tập lần 2. Nhịp hô Nhịp 2: Đưa hai tay theo chiều ngược lại với nhịp động tác chậm, giọng hô kéo dài. 1, sau đó hai tay bắt chéo trước bụng (tay trái để - Cho 1 – 2 HS thực hiện tốt lên làm ngoài), thở mạnh ra bằng miệng. mẫu, có nhận xét. Nhịp 3: Như nhịp 1 . - Sau đó cho cả lớp tập lần 3. Nhịp 4 : Về TTCB . Tuần 19 Trang 30
  31. Trường Tiểu học Hoa Lư Giáo viên: Đoàn Minh Hai Nhịp 5, 6, 7, 8: Như trên nhưng ở nhịp 5 bước chân phải sang ngang. + Động tác tay : Nhịp 1: Vỗ hai tay bàn tay vào nhau phía trước - Tốc độ thực hiện động tác hơi ngực (ngang vai), đồng thời chân trái bước sang nhanh. ngang rộng bằng vai, mắt nhìn theo tay. * Trong quá trình thực hiện nếu thấy Nhịp 2: Đưa hai tay dang ngang, bàn tay ngữa. HS thực hiện sai, GV có thể cho dừng Nhịp 3: Như nhịp 1 . lại và chỉ dẫn thêm cho HS sau đó cho Nhịp 4: Về TTCB . tập tiếp . Nhịp 5, 6, 7, 8: Như trên nhưng ở nhịp 5 bước chân phải sang ngang . - Ôn trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. Mục đích: phát triển sức bật và khả năng phối hợp khéo léo của HS. Các trường hợp phạm quy: - 2 – 3 hàng dọc. + Xuất phát trước lệnh hoặc trước khi chạm - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách tay bạn chạy trước mình. chơi, cho chơi thử 1 lần. Khi HS đã + Không nhảy đủ các ô qui định. nhớ cách chơi, GV cho tiến hành cuộc 3. Kết thúc: chơi, có phân thắng bại. Đứng vỗ tay và hát . GV cùng HS hệ thống bài. GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà - 3 hàng ngang. + Ôn các động tác RLTTCB đã học. - Gọi vài HS lên nhắc lại nội dung học + Ôn 2 động tác của bài thể dục . và cho thực hiện, GV quan sát và có nhận xét . - Về nhà tự ôn . ___ ___ Tự nhiên xã hội Tiết 19: Cuộc sống xung quanh (Tiết 2) I. Mục tiêu : Nên được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở. II. Đồ dùng dạy – học : -SGK, Tranh minh hoạ. III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định : Hát 2. Bài cũ : -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới :  Giới thiệu bài: Trong tiết học này chúng ta Hs nhắc tựa bài tiếp tục tìm hiểu về Cuộc sống xung quanh  Hoạt động : Tuần 19 Trang 31
  32. Trường Tiểu học Hoa Lư Giáo viên: Đoàn Minh Hai Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm : MT : HS nói được những nét nổi bật về các công việc sản xuất, buôn bán. Bước 1: Hoạt động nhóm - Hoạt động nhóm 4 - HS nêu được: Dân ở đây hay bố mẹ các con làm nghề gì? - Bố mẹ nhà bạn hàng xóm làm nghề gì ? - HS nói cho nhau nghe nghề của bố mẹ - Có giống nghề của bố mẹ em không? Bước 2: Thảo luận chung - GV nêu yêu cầu câu hỏi như bước 1 và yêu cầu HS trả lời - GV nhận xét tuyên dương rút ra kết luận. Kết luận: Đặc trưng nghề nghiệp của bố mẹ các con là làm vườn, làm ruộng, trồng rẫy, buôn bán Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm việc theo nhóm ở SGK. MT : HS biết phân tích 2 bức tranh SGK để nhận ra bức tranh nào vẽ cuộc sống nông thôn, bức tranh nào vẽ cuộc sống thành phố. Bước 1: Làm việc theo nhóm - HS đọc yêu cầu câu hỏi SGK - Các con quan sát xem bức tranh vẽ gì ? - Nhà cửa mọc san sát. - GV hỏi: Bức tranh trang 38/39 vẽ về cuộc sống - Đường, xe, người, cây ở nông thôn ở đâu? - Bức tranh trang 40/41 vẽ cuộc sống ở đâu? - Thành phố. - GV đưa 1 số tranh HS và GV đã sưu tầm cho - HS nhận biết tranh nông thôn hay HS quan sát. thành phố. GV rút ra kết luận: Bức tranh trang 38/39 vẽ về cuộc sống ở nông thôn và Bức tranh trang 40/41 vẽ cuộc sống ở thành phố. 4. Củng cố Vừa rồi các con học bài gì ? Hs nêu Yêu cuộc sống, yêu quê hương các con phải làm gì ? GV kết luận: Để quê hương ngày càng tươi đẹp các con cần phải giữ gìn đường phố, nhà cửa, nơi công cộng luôn xanh sạch đẹp . Qua bài học, các em thấy được các hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương và hiểu được mọi người cần phải làm việc nhằm góp phần phục vụ cho quê hương. 5. Nhận xét – Dặn dò : Về nhà tập quan sát cuộc sống của mọi người xung quanh. Chuẩn bị bài: An toàn trên đường đi học. Nhận xét tiết học. ___ Tuần 19 Trang 32
  33. Trường Tiểu học Hoa Lư Giáo viên: Đoàn Minh Hai Âm nhạc Học hát: Bầu trời xanh Giáo viên bộ môn ___ ___ Tuần 19 Trang 33