Giáo án Hóa học Lớp 10 (3 Bộ sách) - Chuyên đề 1 - Năm học 2022-2023

docx 74 trang binhdn2 24/12/2022 3561
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 10 (3 Bộ sách) - Chuyên đề 1 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_lop_10_3_bo_sach_chuyen_de_1_nam_hoc_2022_20.docx

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 10 (3 Bộ sách) - Chuyên đề 1 - Năm học 2022-2023

  1. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Hóa - Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian phát đề) Họ và tên học sinh: Mã số học sinh: ĐỀ A01 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 câu × 0,25 = 7 điểm) 1) Mức độ Nhận biết Câu 1: Đối tượng nào sau đây là đối tượng nghiên cứu của hóa học? A. Sự quay của Trái Đất. B. Sự sinh trưởng và phát triển của thực vật. C. Chất và sự biến đổi về chất. D. Tác dụng của thuốc với cơ thể người. Câu 2: Cho các phương pháp: lý thuyết, thực hành, vẽ hình họa, mỹ thuật. Có bao nhiêu phương pháp được sử dụng để học tập hóa học? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3: Ngành nào sau đây không liên quan đến hóa học? A. Mĩ phẩm. B. Năng lượng. C. Dược phẩm. D. Vũ trụ. Câu 4: Trong hạt nhân nguyên tử có chứa những loại hạt nào? A. proton, neutron. B. electron, neutron. C. electron, proton. D. proton, neutron, electron. Câu 5: Hạt nào sau đây mang điện tích âm? A. Proton. B. Hạt nhân. C. Electron. D. Neutron. Câu 6: Khối lượng của một proton bằng A. 0,00055 amu. B. 0,1 amu. C. 1 amu. D. 0,0055 amu. Câu 7: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng A. số neutron. B. nguyên tử khối. C. số khổi. D. số proton. Câu 8: Số hiệu nguyên tử (Z) của nguyên tố hóa học không bằng giá trị nào sau đây? A. Số hạt proton. B. Số hạt electron. C. Số điện tích dương. D. Số hạt neutron. Câu 9: Đồng vị là những nguyên tử có A. cùng số proton, khác số neutron. B. cùng số neutron. C. cùng số khối. D. cùng số proton, cùng số neutron. Câu 10: Theo mô hình Rutherford-Bohr, quỹ đạo chuyển động của các electron xung quanh hạt nhân có dạng hình gì? A. Hình zich-zắc. B. Hình tròn. C. Hình vuông. D. Không xác định. Câu 11: AO nào có dạng hình cầu? A. AO px. B. AO pz. C. AO s. D. AO py. Câu 12: Lớp K có mấy phân lớp? A. 1. B. 3. C. 5. D. 7. Câu 13: Số electron tối đa trong lớp M là bao nhiêu? A. 2. B. 8. C. 32. D. 18. Câu 14: Phân lớp nào sau đây kí hiệu sai? A. 1s. B. 3p. C. 3d. D. 2d. Câu 15: Sự phóng xạ là quá trình xảy ra do yếu tố nào? A. Sự tác động của bên ngoài. B. Sự tác động của con người. C. Sự tự phát. D. Do từ trường trái đất. Câu 16: Trong bảng tuần hoàn, số thứ tự của ô nguyên tố không được tính bằng A. số proton. B. số electron. C. số hiệu nguyên tử. D. số khối. 2) Mức độ Thông hiểu Câu 17: Cho biết, khối lượng của một proton bằng 1 amu, của một electron bằng 0,00055 amu. Tỉ lệ về khối lượng giữa hạt proton và hạt electron có giá trị bằng khoảng A. 181,8. B. 1818. C. 18,18. D. 1,818. Câu 18: Kích thước hạt nhân so với kích thước nguyên tử bằng khoảng bao nhiêu lần? A. 106 lần. B. 107 lần. C. 10-4-10-3 lần. D. 10-5-10-4 lần. Câu 19: Một nguyên tử có chứa 8 proton trong hạt nhân. Số hiệu nguyên tử của nguyên tử này là A. 8. B. 9. C. 16. D. 4.
  2. Câu 20: Nguyên tử X có chứa 7 proton và 8 neutron. Kí hiệu nguyên tử của X là 8 15 7 7 A. 7 X . B. 7 X . C. 8 X . D. 15 X . Câu 21: Cặp nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nhau? 12 10 1 4 16 17 17 3 A. 6 X, 5Y . B. 1 M, 2 G . C. 8 D, 8 E . D. 9 L, 1T . Câu 22: Electron chuyển từ lớp gần hạt nhân ra lớp xa hạt nhân thì sẽ A. thu năng lượng. B. giải phóng năng lượng. C. không thay đổi năng lượng. D. vừa thu vừa giải phóng năng lượng. Câu 23: Theo em, xác suất tìm thấy electron trong toàn phần không gian bên ngoài đám mây là khoảng bao nhiêu phần trăm? A. 0%. B. 100%. C. khoảng 90%. D. khoảng 50%. Câu 24: Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử Oxygen (Z = 8)? A. 1s22s32p3. B. 1s22s42p2. C. 1s22s12p5. D. 1s22s22p4. Câu 25: Cấu hình orbital nào sau đây viết đúng? A. B. 2s2 2p4 2s2 2p4 C. D. 2s2 2p4 2s2 2p4 Câu 26: Cho các cấu hình electron sau: (1) 1s2. (2) 1s22s22p3. (3) 1s22s22p6. (4) 1s22s22p63s23p1. (5) 1s22s22p63s2. (6) 1s22s22p63s23p64s1. Có bao nhiêu cấu hình electron trong các cấu hình cho trên là của nguyên tử kim loại? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 27: Quá trình nào sau đây là phóng xạ tự nhiên? 14 14 0 1 14 14 1 A. 6 C 7 N 1 e . B. 0 n 7 N 6 C 1 H . 4 24 27 1 4 10 13 1 C. 2 He 12 Mg 14 Si 0 n . D. 2 He 5 B 7 N 0 n . Câu 28: Nguyên tử X có chứa 12 electron ở lớp vỏ. X thuộc chu kì mấy trong bảng tuần hoàn? A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) 3) Mức độ Vận dụng Câu 29: (1 điểm) Cho nguyên tử Nitrogen (Z = 7). a) Viết cấu hình electron nguyên tử của nitrogen. b) Viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của nitrogen theo dạng orbital. c) Cho biết nitrogen là nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao? Câu 30: (1 điểm) Cho nguyên tử Aluminum (Z = 13). a) Viết cấu hình electron nguyên tử của aluminum. b) Xác định vị trí của aluminum trong bảng tuần hoàn (ô, chu kì, nhóm). 4) Mức độ Vận dụng cao Câu 31: (0,5 điểm) Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản electron, proton, neutron bằng 18. Biết trong tự nhiên, các đồng vị N bền luôn có tỉ lệ 1 1,5 . Xác định số hạt electron, proton, neutron của nguyên tử X. Z Câu 32: (0,5 điểm) Chlorine có hai đồng vị bền là 35Cl và 37Cl. Nguyên tử khối trung bình của chlorine là 35,45. Tính số mol của mỗi loại đồng vị có trong 3,545 gam Chlorine.
  3. GIÁO ÁN HÓA 10 KẾT NỐI TRI THỨC MỞ ĐẦU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này học sinh đạt các yêu cầu sau: 1. Kiến thức: ● Nêu được đối tượng nghiên cứu của hóa học. ● Trình bày được phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học. ● Nêu được vai trò của hóa học đối với đời sống, sản xuất, 2. Năng lực - Năng lực chung: ● Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá. ● Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm. ● Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. - Năng lực riêng: ● Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: sử dụng các thuật ngữ hóa học, tên các nguyên tố hóa học trong bài học. 3. Phẩm chất - Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác. - Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, hình ảnh hoặc video giới thiệu về đối tượng nghiên cứu của hóa học; Tranh, video, tài liệu tham khảo trên sách báo internet về vai trò của hóa học với đời sống, sản xuất. Bảng khổ A0 sơ đồ hóa về phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học; Phiếu học tập. 2. Đối với HS: SGK, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
  4. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS chơi trò chơi về môn hóa học gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập. b) Nội dung: Trò chơi: Đuổi hình bắt chữ c) Sản phẩm: Các khái niệm, hiện tượng hóa học đã học từ môn KHTN ở THCS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV trình chiếu các hình phụ là các hình ảnh biểu diễn cho một khái niệm, hiện tượng hóa học. - HS trả lời đúng mỗi hình phụ sẽ có một cơ hội lật mảnh ghép trong hình lớn, nhận được 1 gợi ý về từ khóa chính và có thể trả lời từ khóa chính. + Các mảnh hình phụ: Hình 1: => Đáp án: Phi kim (6 chữ cái) Hình 2: => Đáp án: Thạch cao (8 chữ cái) Hình 3:
  5. => Đáp án: Nóng chảy (8 chữ cái) Hình 4: => Đáp án: Liên kết (7 chữ cái) Hình 5: => Đáp án: Công thức hóa học. (14 chữ cái) + Hình lớn chứa từ khóa chính: => Từ khóa chính: (15 chữ cái) Thí nghiệm hóa học. - Gợi ý cho từ khóa chính: + Đây là một phương pháp học tập đặc trưng trong môn hóa học. + Phương pháp học tập này rất thú vị, sẽ giúp em học tập tốt môn hóa học. + Em phải nắm vững lý thuyết trước khi thực hành. + Phương pháp học này thường không diễn ra ở lớp học mà được thực hiện ở phòng chuyên dụng.
  6. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát và chú ý lắng nghe luật chơi, câu hỏi. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Các HS xung phong phát biểu trả lời. Bước 4: Kết luận, nhận xét: - GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng. - Từ đáp án từ khóa chính dẫn vào bài học “Phương pháp sử dụng thí nghiệm hóa học là một trong những phương pháp học tập giúp các em học tốt môn học này. Để hiểu rõ hơn về đối tượng, ứng dụng của hóa học cũng như các phương pháp học tốt môn hóa học, chúng ta cùng đến với bài học “Mở đầu”. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Đối tượng của môn hóa học. a) Mục tiêu: -Nêu được đối tượng nghiên cứu của môn hóa học. b) Nội dung: HS đọc SGK để trả lời câu hỏi, tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: Đối tượng nghiên cứu của môn hóa học và đáp án câu hỏi 1, 2 sgk trang 7. d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Đối tượng nghiên cứu của hóa - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục I sgk học và trả lời câu hỏi ?1, 2 sgk trang 7. - Đáp án câu hỏi ?1 sgk trang 7: 5 ví dụ về sự biến đổi chất: + Trứng rán, không còn mùi tanh, có mùi thơm. + Cửa sắt lâu ngày bị gỉ. + Ủ nho thành rượu vang. + Phân bón tự nhiên được tạo ra khi có tia lửa điện (sét) do nitrogen tác dụng với oxygen (trong không khí). + Các phản ứng cháy.
  7. - Đáp án câu hỏi ?2 sgk trang 7 + Hợp chất hữu cơ là hợp chất của carbon (trừ carbon oxide và muối carbonate, hợp chất carbide, cyanide). + Hợp chất vô cơ là các hợp chất -GV sử dụng hình ảnh, video, giới thiệu về không phải của carbon (trừ carbon các chuyên ngành của hóa học và giới oxide và muối carbonate, hợp chất thiệu với HS về đối tượng nghiên cứu của carbide, cyanide). các ngành hóa học, từ đó giới thiệu các - Đối tượng nghiên cứu của hóa học: ngành nghề liên quan đến hóa học trong + Các chất hữu cơ tương lai. + Các chất vô cơ +Các vật liệu tự nhiên và nhân tạo. - Các chuyên ngành của hóa học : + Hóa lí + Hóa sinh Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Hóa học hữu cơ - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận + Hóa học vô cơ kiến thức. + Hóa học phân tích, - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. => Xuất hiện nhiều chuyên ngành Bước 3: Báo cáo, thảo luận: mới như khoa học vật liệu, hóa dược, - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày. công nghệ hóa học, - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. Hoạt động 2: VAI TRÒ CỦA HÓA HỌC VỚI ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT a) Mục tiêu: Nêu được vai trò của hóa học trong đời sống và sản xuất. b) Nội dung: HS đọc SGK, trả lời câu hỏi để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  8. c) Sản phẩm: HS d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Vai trò của hóa học với đời sống -GV giao cho từng nhóm thuyết trình về và sản xuất. vai trò của hóa học trong đời sống và sản -Hóa học có vai trò rất quan trọng xuất. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. trong đời sống và sản xuất: + Nhóm 1: Trong cuộc sống hằng ngày, + Lương thực – thực phẩm hóa học có vai trò trong việc đảm bảo vệ + Nhiên liệu, nguyên liệu, vật liệu, sinh, an toàn thực phẩm, thuốc chữa bệnh, năng lượng. lựa chọn và sử dụng thuốc tẩy rửa + Thuốc chữa bệnh, + Nhóm 2: Hóa học có vai trò trong việc => Có rất nhiều ngành nghề liên đảm bảo an ninh lương thực, an ninh năng quan đến hóa học : lượng. + Nhà khoa học. + Nhóm 3: Vai trò của hóa học trong + Giáo viên hóa học. ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, + Môi trường. sản xuất các hóa chất cơ bản và nghiên cứu + Pháp y hoặc xét nghiệm y học, sản xuất các vật liệu mới, + Yêu cầu của bài thuyết trình: nêu được các ngành nghề, sản phẩm cụ thể ứng dụng trong từng lĩnh vực. Trước khi có những sản phẩm hóa học đó thì con người phải đối diễn với những khó khăn nào. Hóa học -Trả lời câu hỏi ?3 sgk trang 8 trong tương lai hứa hẹn điều gì ở các lĩnh Một số sản phẩm hóa học hằng ngày: vực này. + Gia vị thực phẩm. -GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, trả + Chất tẩy rửa. lời câu hỏi ?3,4 sgk trang 8 + Dược phẩm, mỹ phẩm. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo + Đồ gia dụng trong gia đình. dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức. + Vật liệu xây dựng. - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Trả lời câu hỏi ?4 sgk trang 8: Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Người nông dân sử dụng phân bón
  9. - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày. hóa học để tăng năng suất cây trồng. - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. Hoạt động 3: PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU HÓA HỌC a) Mục tiêu: Nêu được vai trò của hóa học trong đời sống và sản xuất. b) Nội dung: HS đọc SGK, trả lời câu hỏi để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS đưa ra các phương pháp học tốt môn hóa học, các bước sơ đồ quy trình nghiên cứu, phương pháp mô hình và phương pháp thực nghiệm. d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Phương pháp học tập và nghiên -GV yêu cầu HS nêu cách học tốt môn cứu hóa học hóa học: -HS cần thực hiện hoạt động tìm kiếm + Khi học tập môn hóa học qua sách thông tin, xử lí thông tin và nắm vững giáo khoa, em cần làm gì? thông tin cần thiết qua sgk. + Để học tốt môn Hóa học, HS ngoài + Xuất phát từ mục tiêu của mỗi bài học, việc nắm vững kiến thức lý thuyết, các HS tìm hiểu kiến thức qua sgk. em phải vận dụng kiến thức, rèn luyện + Xử lí các thông tin, đưa ra các giải kĩ năng như thế nào? thích, dự đoán, kết luận, trả lời câu hỏi, bài tập. + Ghi nhớ kiến thức cốt lõi + Vận dụng kiến thức kĩ năng và thực tiễn -HS phải nắm vững và vận dụng các kiến thức đã học, đồng thời chú ý rèn luyện các kĩ năng: + Biết làm thí nghiệm an toàn thành công.
  10. + Rèn luyện thói quan tìm tòi, khám phá, tư duy và hành động, suy luận và sáng tạo - GV yêu cầu HS sắp xếp lại trật tự các + Hình thành sự hứng thú, say mê và chủ bước sơ đồ quy trình nghiên cứu: động trong học tập. a, Tiến hành thí nghiệm. -Các bước tiến hành: b, So sánh kết quả với giả thuyết. Bước 1: d c, Đặt ra giả thuyết khoa học. Bước 2: c d, Quan sát và đặt câu hỏi. Bước 3: f e, Báo cáo kết quả. Bước 4: a f, Lập kế hoạch thí nghiệm để kiểm Bước 5: g chướng giả thuyết khoa học. Bước 6: b g, Phân tích kết quả thí nghiệm. Bước 7: e - GV giới thiệu phương pháp mô hình và phương pháp thực nghiệm. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: -Phương pháp mô hình được dùng để mô - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp tả, mô phỏng cấu tạo của các hạt quá nhỏ, nhận kiến thức. không thể quan sát được bằng mắt - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. thường. Từ đó suy ra cấu tạo của các vật Bước 3: Báo cáo, thảo luận: thể thật trong cuộc sống - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình Ví dụ: mô hình cấu tạo nguyên tử của bày. Rutherford: - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. -Phương pháp thực nghiệm đóng vai trò cốt lõi của nghiên cứu hóa học. Các giả thuyết và mô hình đều phải được kiểm chứng bằng thực nghiệm và từ đó hình thành các quy luật.
  11. Ví dụ: Sử dụng phương pháp thực nghiệm để nghiên cứu chlorine C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về đối tượng nghiên cứu, vai trò của hóa học và phương pháp học tập môn hóa học b) Nội dung: GV đưa ra phiếu bài tập; HS suy nghĩ, hoàn thành phiếu. c) Sản phẩm học tập: Các câu trả lời cho câu hỏi, bài tập trong phiếu bài tập. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu bài tập cá nhân: Phiếu bài tập Câu 1: Em hãy vẽ sơ đồ biểu thị mối liên hệ giữa hóa học và các ngành khoa học tự nhiên khác. Câu 2: Nếu em là một nhà hóa học, em sẽ nghiên cứu sản phẩm gì để giúp ích cho đời sống và sản xuất? Câu 3: Em sẽ làm gì để học tốt môn hóa học. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS suy nghĩ trả lời. - GV điều hành, quan sát, hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu trả lời hoặc lên bảng trình bày. Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án. - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các học sinh, ghi nhận và tuyên dương. Đáp án: Câu 1:
  12. Câu 2: Nếu em là một nhà hóa học, em sẽ nghiên cứu ra một loại năng lượng mới an toàn, tiết kiệm, thân thiện với môi trường. Loại nhiên liệu này có thể thay thế xăng, dầu, khí đốt và có tính ứng dụng cao. Hoặc em sẽ nghiên cứu ra một loại thuốc giúp con người chữa khỏi các căn bệnh hiểm nghèo như ung thư, nâng cao tuổi thọ Câu 3: Để học tốt môn hóa học em sẽ: -Vận dụng linh hoạt, hợp lí các phương pháp học tập môn hóa học. - Biết làm thí nghiệm hóa học, biết quan sát hiện tượng trong thí nghiệm, trong thiên nhiên cũng như trong cuộc sống. + Có hứng thú say mê, chủ động, chú ý rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận sáng tạo. + Ghi nhớ một cách khoa học, có chọn lọc. + Phải đọc thêm sách, rèn luyện lòng ham thích đọc sách và cách đọc sách. + D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Nêu quy trình các bước vận dụng phương pháp nghiên cứu hóa học để giải quyết một số tình huống trong đời sống. b) Nội dung: Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện yêu cầu của giáo viên. c) Sản phẩm: Sơ đồ quy trình nghiên cứu chứng minh trong sản phẩm của quá trình hô hấp có chứa CO2. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
  13. -GV yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm 4 đưa ra sơ đồ quy trình nghiên cứu để giải thích hiện tượng. “Cho một con ếch cùng thức ăn vào chiếc lọ đóng kín nắp, sau một thời gian ngắn thì ếch chết”. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS thảo luận nhóm, suy nghĩ trả lời. - GV điều hành, quan sát, hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm HS xung phong phát biểu. Các HS khác nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, đưa ra sơ đồ quy trình đúng. Đáp án: - Bước 1: Quan sát đặt câu hỏi: “Cho một con ếch cùng thức ăn vào chiếc lọ đóng kín nắp, sau một thời gian ngắn thì ếch chết. Tại sao? ”. - Bước 2: Đặt ra giả thuyết khoa học: Con ếch đã sử dụng hết khí O2 trong lọ và chỉ còn sản phẩm của quá trình hô hấp là khí CO2 không duy trì sự sống. - Bước 3: Lập kế hoạch thí nghiệm để kiểm chứng giả thuyết khoa học: Lập kế hoạch thí nghiệm chứng minh trong hơi thở của con người và các loại động vật có chứa CO2. Ví dụ : Sục hơi thở vào nước vôi trong, - Bước 4: Tiến hành thí nghiệm đã lập ở bước 3 và ghi chép lại các kết quả thí nghiệm. - Bước 5: Phân tích kết quả thí nghiệm: Trình bày các kết quả thí nghiệm thành bảng, viết hiện tượng và phương trình hóa học. - Bước 6: So sánh kết quả với giả thuyết: Kết quả thực nghiệm cho thấy giả thuyết đặt ra là chính xác. Nếu kết quả thực nghiệm cho thấy giả thuyết chưa chính xác ta thực hiện lại quy trình ở bước 2 và đưa ra giả thuyết khác. - Bước 7: Báo cáo kết quả: ghi chép lại và báo cáo thí nghiệm hoặc trình bày trước giáo viên và các bạn trong lớp về tiến trình thí nghiệm, kết quả thí nghiệm và kết luận.
  14. BÀI 1: THÀNH PHẦN CỦA NGUYÊN TỬ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: ● Trình bày được thành phần của nguyên tử (nguyên tử gồm 2 phần: hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử; hạt nhân tạo nên bởi các hạt proton, neutron, lớp vỏ tạo nên bởi các electron; điện tích, khối lượng mỗi loại hạt). ● Nêu được khái niệm số khối, kí hiệu số khối 2. Năng lực - Năng lực chung: ● Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá. ● Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm. ● Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. - Năng lực riêng: ● Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: sử dụng các thuật ngữ hóa học, tên các nguyên tố hóa học trong bài học. ● Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học: so sánh được khối lượng của electron với proton và neutron, kích thước của hạt nhân với nguyên tử. ● Năng lực tính toán hóa học: vận dụng kiến thức bài học tính được thể tích, khối lượng nguyên tử, số khối. 3. Phẩm chất ● Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác. ● Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
  15. ● Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, hình ảnh hoặc video giới thiệu về nguyên tử. 2. Đối với HS: SGK, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS nhớ lại kiến thức cũ và tạo hứng thú khi vào bài mới. b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi mở đầu yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức môn KHTN đã học ở THCS trả lời. c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -GV đưa ra câu hỏi mở đầu: “Chương trình KHTN em đã được học về nguyên tử, Vậy nguyên tử gồm các loại hạt cơ bản nào? Các nhà khoa học đã phát hiện ra các loại hạt cơ bản đó như thế nào?” Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát và chú ý lắng câu hỏi và đưa ra câu trả lời. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Các HS xung phong phát biểu trả lời. Bước 4: Kết luận, nhận xét: - GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng. Đáp án: Nguyên tử gồm 3 loại hạt cơ bản: Proton, electron và neutron - Năm 1897: J.J. Thomson phát hiện ra electron bằng thí nghiệm phóng điện qua không khí loãng. -Năm 1911: E. Rutherford phát hiện ra hạt nhân bằng thí nghiệm bắn phá lá vàng mỏng bằng hạt chùm alpha và năm 1918, phát hiện ra proton qua thí nghiệm bắn phá nitrogen. - Năm 1932, J. Chadwick phát hiện ra neutron khi bắn phá beryllium bằng các hạt alpha. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
  16. Hoạt động 1: Các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử. a) Mục tiêu: - Trình bày được thành phần của nguyên tử (nguyên tử gồm 2 phần: hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử; hạt nhân tạo nên bởi các hạt proton, neutron, lớp vỏ tạo nên bởi các electron; điện tích, khối lượng mỗi loại hạt). b) Nội dung: HS đọc SGK, nhớ lại kiến thức môn KHTN để trả lời câu hỏi, tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS trình bày về cấu tạo của nguyên tử và trả lời câu hỏi ?1,2,3 sgk trang 14. d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử. -GV yêu cầu HS nêu thành phần của -Thành phần của nguyên tử gồm 2 phần: nguyên tử và trả lời câu hỏi ?1 sgk trang + Hạt nhân: chứa các proton mang điện tích 14: dương và các neutron không mang điện + Nguyên tử gồm mấy phần? tích. +Mỗi phần của nguyên tử chứa loại hạt + Vỏ nguyên tử: chứa các hạt electron nào? mang điện tích âm. + Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi ?1 + Trả lời câu hỏi ?1 sgk trang 14: sgk trang 14 Mô hình biểu diễn thành phần cấu tạo của nguyên tử -GV yêu cầu HS hoàn thành bảng khối lượng, điện tích của các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử và so sánh khối lượng của electron với proton, neutron. Đưa ra các Bảng khối lượng, điện tích của các loại hạt nhận xét về khối lượng, điện tích nguyên cấu tạo nên nguyên tử tử: + Hoàn thành bảng sau :
  17. + Hãy so sánh khối lượng của electron với + Electron có khối lượng nhỏ hơn proton proton, neutron. và neutron khoảng 2000 lần. + Đưa ra nhận xét khối lượng của nguyên =>Nhận xét: Khối lượng của nguyên tử tập tử sẽ nằm tập trung ở lớp vỏ nguyên tử trung ở hạt nhân vì khối lượng lớp vỏ chứa hay hạt nhân? Vì sao? electron là không đáng kể so với khối + Hãy giải thích tại sao nguyên tử trung lượng hạt nhân. hòa về điện? + Nguyên tử trung hòa về điện là do có số -GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm hạt proton mang điện tích dương bằng số câu hỏi ?2,3 sgk trang 14. hạt electron mang điện tích âm: p = e. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Trả lời câu hỏi ?2 sgk trang 14: C - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận - Trả lời câu hỏi ?3 sgk trang 14: kiến thức. Đa số hạt alpha bay xuyên qua lá vàng - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. mỏng với hướng di chuyển không đổi. Một Bước 3: Báo cáo, thảo luận: số hạt alpha bị lệch hướng, chứng tỏ có va - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày. chạm trước khi bay ra khỏi lá vàng. - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. Hoạt động 2: Kích thước và khối lượng của nguyên tử. a) Mục tiêu: - So sánh được kích thước của hạt nhân với kích thước của nguyên tử. -Tính được khối lượng nguyên tử dựa vào số hạt cơ bản. b) Nội dung: HS đọc SGK, thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi, tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  18. c) Sản phẩm: HS nêu được kích thước của hạt nhân rất nhỏ so với kích thước nguyên tử và trả lời câu hỏi ?4,5 sgk trang 15. d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Kích thước và khối lượng của - GV yêu cầu HS nhận xét về kích thước nguyên tử. của nguyên tử và trả lời câu hỏi 4 sgk 1.Kích thước trang 15 - Kích thước của lớp vỏ có đường kính + Kích thước của lớp vỏ nguyên tử khoảng 10-10 m. khoảng bao nhiêu mét? - Kích thước của hạt nhân có đường + Kích thước của hạt nhân khoảng bao kính khoảng 10-14 m nhiêu mét? => Kích thước của hạt nhân nhỏ hơn lớp + Từ đó so sánh kích thước của hạt nhân vỏ electron khoảng 104 lần. Kích thước và lớp vỏ và đưa ra kết luận kích thước nguyên tử là kích thước của lớp vỏ. của nguyên tử là gì. => Kết luận: Kích thước của nguyên tử + Làm việc các nhân trả lời câu ?hỏi 4 là khoảng không gian tạo bởi sự chuyển sgk trang 15 động của các electron. Đáp án câu hỏi 1 sgk trang 15: Kích thước nguyên tử vàng lớn hơn so -GV yêu cầu HS nêu cách tính khối với hạt nhân là: 30: 0,003 = 10000 lần. lượng nguyên tử và làm câu hỏi ?5 sgk 2. Khối lượng trang 15. - Khối lượng nguyên tử bằng tổng khối Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: lượng của các hạt proton, neutron và - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp electron. nhận kiến thức. mnt = ∑ + ∑ 푛 + ∑ 푒 - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. -Trả lời câu hỏi ?5 sgk trang 15 Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Số electron của nguyên tử là: 7. - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình Khối lượng của hạt nhân là: 7.1+ 7. 1 = bày. 14 (amu) - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho Khối lượng của nguyên tử là: 7.1 + 7. 1 bạn. + 7. 0,00055= 14,00385 (amu).
  19. Bước 4: Kết luận, nhận định: Khối lượng của hạt nhân nhỏ hơn khối - GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng lượng của nguyên tử. tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào b) Khối lượng lớp vỏ nguyên tử là: vở. 7.0,00055 = 0,00385 (amu). Khối lượng hạt nhân lớn hơn khối lượng vỏ nguyên tử. Hoạt động 3: Điện tích hạt nhân và số khối a) Mục tiêu: Tính được điện tích hạt nhân và số khối. b) Nội dung: HS đọc SGK, suy nghĩ trả lời câu hỏi, tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: Khái niệm số khối, cách tính số khối và điện tích hạt nhân và trả lời câu hỏi ?6 sgk trang 15. d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Điện tích hạt nhân và số khối. -GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi : -Số proton trong hạt nhân nguyên tử + Điện tích hạt nhân kí hiệu là gì? Nêu bằng số đơn vị của điện tích hạt nhân, kí cách tìm điện tích hạt nhân của một hiệu là Z. nguyên tố. - Nguyên tử C có 6 proton nên số đơn vị + Nguyên tố C có 6 proton trong hạt điện tích hạt nhân là Z=6 nhân, điện tích nguyên tử bằng bao - Số khối (hay số nucleon) là tổng số nhiêu? proton và neuton trong hạt nhân của một + Số khối là gì? Kí hiệu của số khối là nguyên tử, kí hiệu là A. gì? Nêu công thức tính số khối. A= Z + n + Nguyên tử O có 8 proton và 8 neutron -Nguyên tử O có số proton là 8, số trong hạt nhân nguyên tử. Hãy tính số neutron là 8 nên số khối của hạt nhân khối. nguyên tử O là: A=Z+n = 8+8=16. -GV yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn thành câu hỏi ?6 sgk trang 16 Trả lời câu hỏi ?6 sgk trang 16:
  20. Điện tích của hạt nhân là 13, nên số Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: proton là 13. Suy ra số electron là 13. - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp Số neutron là: 27 – 13 = 14. nhận kiến thức. Vậy số proton là: 13, số neutron là: 14, - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. số electron là: 13. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày. - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về thành phần nguyên tử; kích thước, khối lượng của nguyên tử; điện tích hạt nhân và số khối b) Nội dung: GV đưa ra phiếu bài tập; HS suy nghĩ, hoàn thành phiếu. c) Sản phẩm học tập: Các câu trả lời cho câu hỏi, bài tập trong phiếu bài tập. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu bài tập cá nhân: Câu 1: Trong nguyên tử, hạt mang điện dương là A. electron B. proton C. nơtron D. proton và nơtron Câu 2: Beri và oxi lần lượt có khối lượng nguyên tử bằng: mBe = 9,012u; mO=15,999u. Khối lượng nguyên tử beri và oxi tính theo gam lần lượt là A. 14,964.10-24 gam và 26,566.10-24 gam. B. 26,566.10-24 gam và 14,964.10-24 gam C. 15.10-24 gam và 26.10-24 gam. D. 9 gam và 16 gam. Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng?
  21. A. Hạt nhân nguyên tử hiđro có 1 proton. B. Hạt nhân nguyên tử hidro chỉ có 1 proton, không có nơtron. C. Hạt nhân nguyên tử của các đồng vị của hidro đều có proton và nơtron D. Hạt nhân nguyên tử của các đồng vị của hiđro đều có nơtron. Câu 4: Khi điện phân nước, người ta xác định được là ứng với 1 gam hiđro sẽ thu được 7,936 gam oxi. Hỏi một nguyên tử oxi có khối lượng gấp bao nhiêu lần khối lượng của một nguyên tử hiđro? A. 7,936 lần B. 31,744 lần C. 23,889 lần D. 15,872 lần Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS suy nghĩ trả lời. - GV điều hành, quan sát, hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu trả lời hoặc lên bảng trình bày. Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án. - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các học sinh, ghi nhận và tuyên dương. Đáp án: 1. B 2. A 3. A 4. C D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập tính khối lượng riêng, khối lượng mol, số hạt cơ bản của nguyên tử. c) Sản phẩm: Đáp án cho bài tập tính khối lượng riêng, khối lượng mol, số hạt cơ bản của nguyên tử.
  22. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ -GV yêu cầu hs làm việc nhóm đôi giải bài toán hóa học: Một loại tinh thể nguyên tử, có khối lượng riêng là 19, 36 (g/cm3). Trong đó, các nguyên tử chỉ chiếm 74% thể tích của tinh thể, còn lại là các khe rỗng. Bán kính của nguyên tử là 1,44Å a) Tính khối lượng riêng của nguyên tử, từ đó suy ra khối lượng mol nguyên tử. b) Hạt nhân nguyên tử có 118 nơtron, nguyên tử khối được coi bằng tổng khối lượng proton và nơtron. Tính số proton. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS suy nghĩ trả lời. - GV điều hành, quan sát, hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu trả lời hoặc lên bảng trình bày. Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án. - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các học sinh, ghi nhận và tuyên dương. Đáp án: a) Khối lượng riêng của nguyên tử là: 19,36 . 100 (g/cm3) = 74 = 26,16 Khối lượng của 1 mol nguyên tử: 4 4 M = V.D.N = 3.D.N = . 3,14 ( 1,44.10-8) .26,16. 6,022.1023 = 197 (g/mol) 3 3 b) Nguyên tử khối là 197. Ta có: nguyên tử khối ≈số khối: A = P+N Số proton = 197 – 118 = 79 * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ghi nhớ kiến thức trong bài. - Hoàn thành các bài tập trong SBT - Chuẩn bị bài 2: Nguyên tố hóa học Nhận cung cấp giáo án cho tất cả các môn học
  23. khối tiểu học, thcs và thpt Có đủ các mẫu giáo án theo c/v5512, c/v 4040, c/v 3280 Có đủ giáo án tất cả các môn học cho 3 bộ sách giáo khoa mới CÁNH DIỀU, KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Thày cô có thể xem và tải tài liệu tại website: tailieugiaovien.edu.vn
  24. Hóa 10 Chân trời sáng tạo ( có giáo án đủ cả 3 bộ sách mới ) Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / BÀI 1: NHẬP MÔN HÓA HỌC (2 tiết)ct I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Nêu được đối tượng nghiên cứu của hóa học. - Nêu được vai trò của hóa học đối với đời sống, sản xuất, - Trình bày được phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học 2. Năng lực - Năng lực chung: ● Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về bộ môn hóa học ● Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về đối tượng nghiên cứu của hóa học; phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học; vai trò của hóa học đối với đời sống, sản xuất, ; Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo. ● Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập. - Năng lực riêng: ● Năng lực nhận thức hóa học: Nêu được đối tượng nghiên cứu của hóa học, Trình bày được phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học. ● Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: Quan sát các thí nghiệm, hiện tượng trong tự nhiên chỉ ra được đối tượng nghiên cứu của hóa học và vai trò của hóa học với thế giới tự nhiên. ● Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Nêu được vai trò của hóa học với đời sống, sản xuất,
  25. 3. Phẩm chất - Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân - Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV. - Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, hình ảnh hoặc video giới thiệu đối tượng nghiên cứu, vai trò trong đời sống và phương pháp học tập hóa học. 2. Đối với HS: SGK, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS thực hiện yêu cầu mở đầu có kiến thức liên quan đến liên hóa học →Tạo hứng thú học tập. b) Nội dung: GV yêu cầu HS lấy ví dụ gần gũi để mở đầu cho môn hóa học. c) Sản phẩm: HS nêu được các ví dụ vê các hóa chất, vật thể. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đưa ra yêu cầu HS lấy một số ví dụ về các hóa chất ngay từ những vật thể trong lớp học và những sự vật xung quanh để giúp HS nhận thấy: Hóa học hiện diện ở tất cả mọi nơi xung quanh chúng ta. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát và chú ý lắng yêu cầu và đưa ra đáp án. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Các HS xung phong phát biểu trả lời. Bước 4: Kết luận, nhận xét: - GV nhận xét, đánh giá và dẫn dắt vào bài: Hóa học hiện diện ở tất cả mọi nơi xung quanh chúng ta, vì vậy hóa học là môn học cần thiết và vô cùng thú vị. Môn hóa học là một phần nằm trong môn KHTN cấp THCS, sang đến THPT ta đi nghiên cứu chuyên sâu hơn thành một môn riêng rẽ. Trước tiên chúng ta cùng học bài mở đầu: Bài 1. Nhập môn hóa học.
  26. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Đối tượng nghiên cứu của hóa học. a) Mục tiêu: Nêu được đối tượng nghiên cứu của hóa học. b) Nội dung: HS hoạt động theo nhóm thảo luận thực hiện nhiệm vụ GV đã giao. c) Sản phẩm: Đáp án câu 1, 2 SGK trang 6 và khái niệm hóa học d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Đối tượng nghiên cứu của hóa học. - GV chia lớp thành 4 – 5 nhóm, yêu cầu các - Đáp án câu 1 SGK trang 6: nhóm HS quan sát hình 1.1, 1.2, 1.3 trong SGK + Đơn chất: và trả lời các câu 1, 2 SGK trang 6 và câu 3 a, Nhôm (aluminum): Al SGK trang 7 b, Nitơ (nitrogen) : N + Hợp chất: c, Nước: H2O d, muối ăn: NaCl - Đáp án câu 2 SGK trang 6: a, Rắn b, Lỏng c, Khí Thứ tự tăng dần tính chặt chẽ trong cấu trúc ba trạng thái này: khí (hơi), lỏng, rắn. - Đáp án câu 3 SGK trang 6: + Quá trình (a): biến đổi vật lí không có sự biến đổi chất ( chỉ chuyển từ thể rắn sang thể hơi) + Quá trình (b): Biến đổi hóa học vì có sự hình thành chất mới (dung dịch chuyển - GV yêu cầu HS nêu khái niệm hóa học là gì: màu, đinh sắt có kết tủa bám vào). + Hóa học là ngành khoa học thuộc lĩnh vực → Hóa học là ngành khoa học thuộc lĩnh nào em đã học trong chương trình trung học cơ vực khoa học tự nhiên, nghiên cứu về sở? thành phần, cấu trúc, tính chất và sự biến
  27. + Hóa học nghiên cứu về những gì? đổi của chất cũng như ứng dụng của Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: chúng. - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức. - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu hoặc lên bảng trình bày. - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, phần thuyết trình thái độ làm việc. - GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. Hoạt động 2: Vai trò của hóa học trong đời sống và sản xuất. a) Mục tiêu: Nêu được vai trò của hóa học trong đời sống và sản xuất. b) Nội dung: HS hoạt động theo nhóm thảo luận thực hiện nhiệm vụ GV đã giao và thuyết trình phần được giao. c) Sản phẩm: Đáp án câu 4, 5 SGK trang 7, 8 và kết luận về vai trò của hóa học. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Vai trò của hóa học trong đời sống và - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm như đã sản xuất. chia ở hoạt động 1, quan sát hình 1.4 đến - Đáp án câu 4 SGK trang 7: 1.10 trong SGK và trả lời các câu 4 SGK + Hình 1.4: nhiên liệu; trang 7 và câu 5 SGK trang 8. + Hình 1.5: vật liệu; + Hình 1.6: dược phẩm; + Hình 1.7: vật tư y tế; + Hình 1.8: mĩ phẩm; + Hình 1.9: sản xuất nông nghiệp;
  28. + Hình 1.10: nghiên cứu khoa học - Đáp án câu 5 SGK trang 8: + Đối với nhiên liệu: Để giải quyết vấn đề năng lượng cho tương lai, hóa học cùng các ngành khoa học khác đang triển khai theo hướng: Nghiên cứu sử dụng các loại nhiên liệu ít ảnh hưởng đến môi trường như dùng hydrogen (nhiên liệu sạch) làm nhiên liệu; nâng cao hiệu quả của các quy trình chế hóa, sử dụng nhiên liệu, quy trình tiết kiệm nhiên liệu; chế tạo vật liệu chất lượng cao cho - GV tổ chức cuộc thi hùng biện theo nhóm ngành năng lượng như vật liệu chế tạo pin với chủ đề: “Vai trò của hóa học trong đời mặt trời có hiệu suất cao. Hóa học có vai trò sống và sản xuất”. cơ bản trong việc tạo ra nhiên liệu hạt nhân + Nhóm 1: Thuyết trình về vai trò của hóa là yếu tố quan trọng nhất trong việc phát triển học đối với nhiên liệu. năng lượng hạt nhân. + Nhóm 2: Thuyết trình về vai trò của hóa - Đối với vật liệu: Hoá học kết hợp với các học đối với vật liệu. ngành khoa học trong lĩnh vực kĩ thuật vật + Nhóm 3: Thuyết trình về vai trò của hóa liệu đang nghiên cứu và khai thác những vật học đối với y tế. liệu mới có trọng lượng nhẹ, độ bền cao và + Nhóm 4: Thuyết trình về vai trò của hóa có công năng đặc biệt như: Vật liệu học đối với cuộc sống. composite có độ bền, độ chịu nhiệt, cao + Nhóm 5 Thuyết trình về vai trò của hóa hơn rất nhiều so với polymer nguyên chất; học đối với nông nghiệp. Vật liệu hỗn hợp chất vô cơ và hợp chất hữu + Nhóm 6: Thuyết trình về vai trò của hóa cơ; Vật liệu hỗn hợp nano; học đối với nghiên cứu khoa học. - Đối với y tế: Trong y học người ta sử dụng - GV đưa ra kết luận về vai trò của hóa học. hoá học để tìm kiếm những loại thuốc, dược Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: phẩm, vật tư y tế mới cho việc trị bệnh và - HS hoạt động nhóm, phân công nhiệm vụ. nâng cao sức khoẻ con người. - HS suy nghĩ, thảo luận làm nhiệm vụ được - Đối với cuộc sống: Hoá học có vai trong giao. trong sản xuất nguyên liệu, nhiên liệu, vật Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
  29. - Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu hoặc liệu, lương thực - thực phẩm, mĩ phẩm, lên bảng trình bày đáp án câu 4 nhằm thúc đẩy sản xuất, nâng cao chất lượng - Đại diện từng nhóm lên thuyết trình về cuộc sống. phần vai trò của hóa học - Đối với nông nghiệp: Hoá học nông nghiệp - Một số HS khác nhận xét, bổ sung. thường nhằm bảo tồn hoặc tăng độ phì nhiêu Bước 4: Kết luận, nhận định: của đất, duy trì hoặc cải thiện năng suất nông - GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, phần nghiệp và cải thiện chất lượng của cây trồng. thuyết trình thái độ làm việc. - Đối với nghiên cứu khoa học: Hoá học đóng - GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm góp và thúc đẩy nghiên cứu khoa học thuộc và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. lĩnh vực hoá học cũng như khoa học liên ngành. → Kết luận: Hóa học có vai trò quan trọng trong đời sống, sản xuất và nghiên cứu hóa học. Hoạt động 3: Phương pháp học tập hóa học. a) Mục tiêu: Trình bày được phương pháp học tập môn hóa học. b) Nội dung: HS thảo luận nhóm đôi và nhóm 4 thực hiện yêu cầu của GV để tìm hiểu kiến thức bài học. c) Sản phẩm: Đáp án câu 6, 7 trong SGK trang 9, sơ đồ phân loại các chất đã cho theo các tiêu chí khác nhau, kết luận về phương pháp học tập hóa học. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Phương pháp học tập hóa học - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan - Đáp án câu 6 SGK trang 9: sát hình 1.11 thảo luận câu hỏi 6, 7 SGK trang (1) Ôn tập và nghiên cứu bài học trước khi 9. đến lớp: Kĩ năng này đặc biệt hiệu quả cho việc học hóa học. Đầu tiên, HS sẽ được thuyết trình hoặc trình bày sau khi đã nghiên cứu tài liệu. Thứ hai, khi đến lớp với việc đã làm quen trước với bài học, HS có thể theo
  30. - GV kết luận phương pháp học tập hóa học. dõi và hiểu được những gì GV đang giảng - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 dựa vào dạy. Nếu HS không hiểu các khái niệm trong kiến thức về phương pháp học tập, hoàn thành quá trình chuẩn bị bài, HS có thể đặt câu hỏi. bài tập luyện tập và trình bày kết quả vào giấy Cuối cùng, thời gian trên lớp được sử dụng A0: hiệu quả hơn cho việc học. + Dựa vào các tiêu chí khác nhau, em hãy lập (2) Rèn luyện tư duy hoá học: Trên thực tế, sơ phân loại các chất sau: oxygen, ethanol, có quá nhiều thông tin mới mà HS phải tiếp iron (III) oxide, acetic acid, sucrose. thu khi học hoá học, không nên cố gắng ghi Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: nhớ tất cả các kiến thức. Đầu tiên hãy tập - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến trung vào việc hiểu các khái niệm cơ bản. thức. Khi bạn đã hiểu rõ về các nguyên tắc cơ bản, - HS phân công nhiệm vụ, thảo luận nhóm suy bạn có thể ghi nhớ các chỉ tiết sau đó. Ngoài nghĩ trả lời câu hỏi, bài tập. ra, khi bạn nắm vững các nguyên tắc cơ bản Bước 3: Báo cáo, thảo luận: của hoá học và hiểu được các khái niệm, bạn - Đại diện nhóm HS xung phong phát biểu sẽ thấy dễ dàng hơn nhiều để ghi nhớ những hoặc lên bảng thuyết trình. kiến thức liên quan khác. - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. (3) Ghi chép: Các công thức và phương trình Bước 4: Kết luận, nhận định: hoá học sẽ dễ nhớ và dễ hiểu hơn rất nhiều - GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, phần sau khi được viết ra; xem lại những ghi chú thuyết trình thái độ làm việc. giúp HS xác định những gì đang làm và chưa - GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm hiểu và chuẩn bị tốt cho các kì thi; HS có thể và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. tham gia và đóng góp vào nhóm học tập của mình tốt hơn. (4) Luyện tập thường xuyên: giúp HS kiểm tra sự hiểu biết kiến thức khi xem lại và làm bài tập, từ đó ghi nhớ và khắc sâu kiến thức hơn. (5) Thực hành thí nghiệm: Khi nói đến việc học hoá học, không có gì thay thế được thực hành thí nghiệm và không có cách nào tốt hơn để học hoá học hiệu quả khi được làm
  31. việc trong phòng thí nghiệm hoá học, giúp HS củng cố sự hiểu biết và kiến thức về hoá học. (6) Sử dụng thẻ ghi nhớ: giúp HS dễ ghi nhớ các ký hiệu khoa học, công thức và từ vựng một cách chính xác. (7) Hoạt động tham quan, trải nghiệm: giúp HS trải nghiệm thực tế đối với các ngành nghề có liên quan đến môn Hoá học, giúp HS định hướng nghề nghiệp tương lai cho bản thân; . . . (8) Sử dụng sơ đồ tư duy: giúp HS ghi nhớ thông tin một cách logic, sáng tạo và dễ dàng sử dụng những kiến thức đã học. - Đáp án câu 7 SGK trang 9: - Phương pháp tìm hiểu lí thuyết: Ghi chép; Ôn tập và nghiên cứu bài học trước khi đến lớp; Rèn luyện tư duy hoá học. - Phương pháp học tập thông qua thực hành thí nghiệm: Thực hành thí nghiệm; Rèn luyện tư duy hoá học. - Phương pháp luyện tập, ôn tập: Luyện tập thường xuyên; Sử dụng thẻ ghi nhớ; Sử dụng sơ đồ tư duy. - Phương pháp học tập trải nghiệm: Hoạt động tham quan, trải nghiệm; Thực hành thí nghiệm. → Kết luận: Phương pháp học tập hóa học nhằm phát triển năng lực hóa học, bao gồm (1) Phương pháp tìm hiểu lí thuyết; (2) Phương pháp học tập thông qua thực hành
  32. thí nghiệm; (3) Phương pháp luyện tập, ôn tập; (4) Phương pháp học tập trải nghiệm. - Sơ đồ dựa vào thành phần của chất: - Sơ đồ dựa vào đặc điểm của chất: Hoạt động 4: Phương pháp nghiên cứu hóa học. a) Mục tiêu: Trình bày được phương nghiên cứu hóa học. b) Nội dung: HS thảo luận nhóm đôi và nhóm 4 thực hiện yêu cầu của GV để tìm hiểu kiến thức bài học. c) Sản phẩm: Đáp án câu 8, 9 SGK trang 10; kết luận về phương pháp nghiên cứu hóa học, đáp án bài tập vận dụng SGK trang 10. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: IV. Phương pháp nghiên cứu hóa học - GV chia lớp thành 4 – 5 nhóm, đọc thông - Đáp án câu 8 SGK trang 10: 3 phương tin phương pháp nghiên cứu hóa học và ví dụ pháp nghiên cứu có thể tiến hành độc lập trong SGK, trả lời câu hỏi 8, 9 SGK trang 10 hoặc bổ trợ lẫn nhau trong quá trình nghiên và câu hỏi luyện tập SGK trang 11. cứu. - GV kết luận về phương pháp nghiên cứu hóa - Đáp án câu 9 SGK trang 10: học.
  33. - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, suy nghĩ + Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: bước trả lời bài tập vận dụng trang 11. (1), (2) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến bước (2),(3) thức. + Phương pháp nghiên cứu ứng dụng: bước - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. (4) Bước 3: Báo cáo, thảo luận: → Kết luận: - Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu hoặc + Phương pháp nghiên cứu hóa học bao lên bảng trình bày. gồm: nghiên cứu lí thuyết, nghiên cứu thực - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. nghiệm và nghiên cứu ứng dụng Bước 4: Kết luận, nhận định: + Phương pháp nghiên cứu hóa học thường - GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, phần bao gồm một số bước: (1) Xác định vấn đề thuyết trình thái độ làm việc. nghiên cứu; (2) Nêu giả thuyết khoa học; (3) - GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm Thực hiện nghiên cứu (lí thuyết, thực và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. nghiệm, ứng dụng - Trả lời bài tập vận dụng trang 11: Việc nghiên cứu để tìm ra giải pháp nhằm giảm thiểu tác hại của mưa acid thuộc phương pháp nghiên cứu ứng dụng C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức về đối tượng nghiên cứu, vai trò trong đời sống sản xuất và phương pháp học tập của môn hóa học b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức đã học giải quyết các bài tập về đối tượng nghiên cứu, vai trò trong đời sống sản xuất và phương pháp học tập của môn hóa học c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS cho các bài tập luyện tập và bài tập trong SGK. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS. - GV cho HS hoạt động nhóm đôi làm bài luyện tập và bài tập: Luyện tập 1 SGK T.7: Khi đốt cháy nến (được làm bằng parafin), nến chảy ra ở dạng lỏng, thấm vào bấc, cháy trong không khí, sinh ra khi carbon dioxide và hơi nước. Cho biết giai
  34. đoạn nào diễn ra hiện tượng biến đổi vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng biến đổi hóa học. Giải thích. Luyện tập 2 SGK T.8: Kể tên một vài ứng dụng khác SGK của hóa học trong đời sống Bài tập 1 SGK T.12: Nội dung nào dưới đây không phải là đối tượng nghiên cứu của môn hóa học? A. Thành phần cấu trúc của chất B. Tính chất và sự biến đổi của chất C. Ứng dụng của chất D. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào Bài tập 3 SGK T.12: Cho các bước trong phương pháp nghiên cứu hóa học: Nêu giả thuyết khoa học; viết báo cáo; thảo luận kết quả và kết luận vấn đề; thực hiện nghiên cứu, Xác định vấn đề nghiên cứu. Hãy sắp xếp các bước trên vào sơ đồ dưới đây theo thứ tự để có quy trình nghiên cứu phù hợp. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS suy nghĩ trả lời. - GV điều hành, quan sát, hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS đại diện nhóm giơ tay phát biểu trả lời hoặc lên bảng trình bày. Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án. - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các học sinh, ghi nhận và tuyên dương. Đáp án: Luyện tập 1: Hiện tượng vật lý diễn ra ở giai đoạn nến chảy lỏng thấm vào bấc và giai đoạn nến lỏng chuyển thành hơi, trong giai đoạn này nếu (chất paraffin) chỉ biến đổi về trạng thái.
  35. Hiện tượng hóa học diễn ra ở giai đoạn nến cháy trong không khí, khi đó chất parafin đã biến đổi thành chất khác. Parafin + Oxi → Khí cacbon đioxit + Nước. Luyện tập 2: Hóa học ứng dụng trong các biện pháp giảm thiểu tác hại của hiệu ứng nhà kính, mưa acid trong vấn đề môi trường, phân tích các thành phần của đá lấy từ mặt trăng trong lĩnh vực vũ trụ; Bài tập 1: D Bài tập 3: (1) Xác định vấn đề nghiên cứu; (2) Nêu giả thuyết khoa học; (3) Thực hiện nghiên cứu; (4) Viết báo cáo thảo luận kết quả và kết luận vấn đề. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức. b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức đã học giải quyết các bài tập vận dụng về đối tượng nghiên cứu, vai trò trong đời sống sản xuất và phương pháp học tập của môn hóa học. c) Sản phẩm: đáp án vận dụng 1 và sản phẩm thẻ ghi nhớ 20 nguyên tố hóa học đầu tiên của bảng tuần hoàn. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Vận dụng 1: Từ sáng sớm em thức dậy cho đến tối đi ngủ, em sử dụng rất nhiều chất trong sinh hoạt cá nhân, ăn uống, học tập, Hãy liệt kê những chất đã sử dụng hằng ngày mà em biết. Nếu thiếu đi những chất ấy thì cuộc sống của em sẽ bất tiện như thế nào? Vận dụng 2: Em cùng các bạn trong nhóm hãy tự tạo thẻ ghi nhớ một số nguyên tố trong 20 nguyên tố hóa học đầu tiên của bảng tuần hoàn.
  36. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân vận dụng 1, làm việc nhóm 4 vận dụng 2. - GV điều hành, quan sát, hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS xung phong phát biểu. Các HS khác nhận xét. Đáp án: Vận dụng 1: Những chất đã sử dụng hằng ngày: kem đánh răng, muối, đường, Nếu thiếu những chất này thì chất lượng cuộc sống sẽ gặp nhiều khó khăn: không bảo vệ được hàm răng đẹp, hơi thở thơm tho; không có gia vị chế biến món ăn, Vận dụng 2: Học sinh tự làm Bước 4: Kết luận, nhận định - GV chữa bài, chốt đáp án. - GV nhận xét thái độ làm việc, sản phẩm, phương án trả lời của các học sinh, ghi nhận và tuyên dương. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ghi nhớ kiến thức trong bài. - Hoàn thành bài tập 2 SGK trang 12 và đọc phần mở rộng SGK trang 11. - Chuẩn bị Bài 2: Thành phần của nguyên tử. Thày cô liên hệ 0969 325 896 ( có zalo ) để có trọn bộ cả năm bộ giáo án trên. Nhận cung cấp giáo án cho tất cả các môn học khối tiểu học, thcs và thpt Có đủ các mẫu giáo án theo c/v5512, c/v 4040, c/v 3280 Có đủ giáo án tất cả các môn học cho 3 bộ sách giáo khoa mới CÁNH DIỀU, KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Thày cô có thể xem và tải tài liệu tại website: tailieugiaovien.edu.vn
  37. Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / BÀI 1: NHẬP MÔN HÓA HỌC (2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Nêu được đối tượng nghiên cứu của hóa học. - Nêu được vai trò của hóa học đối với đời sống, sản xuất, - Trình bày được phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học 2. Năng lực - Năng lực chung: ● Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về bộ môn hóa học ● Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về đối tượng nghiên cứu của hóa học; phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học; vai trò của hóa học đối với đời sống, sản xuất, ; Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo. ● Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập. - Năng lực riêng: ● Năng lực nhận thức hóa học: Nêu được đối tượng nghiên cứu của hóa học, Trình bày được phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học. ● Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: Quan sát các thí nghiệm, hiện tượng trong tự nhiên chỉ ra được đối tượng nghiên cứu của hóa học và vai trò của hóa học với thế giới tự nhiên.
  38. ● Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Nêu được vai trò của hóa học với đời sống, sản xuất, 3. Phẩm chất - Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân - Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV. - Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, hình ảnh hoặc video giới thiệu đối tượng nghiên cứu, vai trò trong đời sống và phương pháp học tập hóa học. 2. Đối với HS: SGK, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS thực hiện yêu cầu mở đầu có kiến thức liên quan đến liên hóa học →Tạo hứng thú học tập. b) Nội dung: GV yêu cầu HS lấy ví dụ gần gũi để mở đầu cho môn hóa học. c) Sản phẩm: HS nêu được các ví dụ vê các hóa chất, vật thể. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đưa ra yêu cầu HS lấy một số ví dụ về các hóa chất ngay từ những vật thể trong lớp học và những sự vật xung quanh để giúp HS nhận thấy: Hóa học hiện diện ở tất cả mọi nơi xung quanh chúng ta. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát và chú ý lắng yêu cầu và đưa ra đáp án. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Các HS xung phong phát biểu trả lời. Bước 4: Kết luận, nhận xét: - GV nhận xét, đánh giá và dẫn dắt vào bài: Hóa học hiện diện ở tất cả mọi nơi xung quanh chúng ta, vì vậy hóa học là môn học cần thiết và vô cùng thú vị. Môn hóa học là một phần
  39. nằm trong môn KHTN cấp THCS, sang đến THPT ta đi nghiên cứu chuyên sâu hơn thành một môn riêng rẽ. Trước tiên chúng ta cùng học bài mở đầu: Bài 1. Nhập môn hóa học. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Đối tượng nghiên cứu của hóa học. a) Mục tiêu: Nêu được đối tượng nghiên cứu của hóa học. b) Nội dung: HS hoạt động theo nhóm thảo luận thực hiện nhiệm vụ GV đã giao. c) Sản phẩm: Đáp án câu 1, 2 SGK trang 6 và khái niệm hóa học d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Đối tượng nghiên cứu của hóa học. - GV chia lớp thành 4 – 5 nhóm, yêu cầu các - Đáp án câu 1 SGK trang 6: nhóm HS quan sát hình 1.1, 1.2, 1.3 trong SGK + Đơn chất: và trả lời các câu 1, 2 SGK trang 6 và câu 3 a, Nhôm (aluminum): Al SGK trang 7 b, Nitơ (nitrogen) : N + Hợp chất: c, Nước: H2O d, muối ăn: NaCl - Đáp án câu 2 SGK trang 6: a, Rắn b, Lỏng c, Khí Thứ tự tăng dần tính chặt chẽ trong cấu trúc ba trạng thái này: khí (hơi), lỏng, rắn. - Đáp án câu 3 SGK trang 6: + Quá trình (a): biến đổi vật lí không có sự biến đổi chất ( chỉ chuyển từ thể rắn sang thể hơi) + Quá trình (b): Biến đổi hóa học vì có sự hình thành chất mới (dung dịch chuyển - GV yêu cầu HS nêu khái niệm hóa học là gì: màu, đinh sắt có kết tủa bám vào).
  40. + Hóa học là ngành khoa học thuộc lĩnh vực → Hóa học là ngành khoa học thuộc lĩnh nào em đã học trong chương trình trung học cơ vực khoa học tự nhiên, nghiên cứu về sở? thành phần, cấu trúc, tính chất và sự biến + Hóa học nghiên cứu về những gì? đổi của chất cũng như ứng dụng của Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: chúng. - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức. - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu hoặc lên bảng trình bày. - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, phần thuyết trình thái độ làm việc. - GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. Hoạt động 2: Vai trò của hóa học trong đời sống và sản xuất. a) Mục tiêu: Nêu được vai trò của hóa học trong đời sống và sản xuất. b) Nội dung: HS hoạt động theo nhóm thảo luận thực hiện nhiệm vụ GV đã giao và thuyết trình phần được giao. c) Sản phẩm: Đáp án câu 4, 5 SGK trang 7, 8 và kết luận về vai trò của hóa học. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Vai trò của hóa học trong đời sống và - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm như đã sản xuất. chia ở hoạt động 1, quan sát hình 1.4 đến - Đáp án câu 4 SGK trang 7: 1.10 trong SGK và trả lời các câu 4 SGK + Hình 1.4: nhiên liệu; trang 7 và câu 5 SGK trang 8. + Hình 1.5: vật liệu; + Hình 1.6: dược phẩm;
  41. + Hình 1.7: vật tư y tế; + Hình 1.8: mĩ phẩm; + Hình 1.9: sản xuất nông nghiệp; + Hình 1.10: nghiên cứu khoa học - Đáp án câu 5 SGK trang 8: + Đối với nhiên liệu: Để giải quyết vấn đề năng lượng cho tương lai, hóa học cùng các ngành khoa học khác đang triển khai theo hướng: Nghiên cứu sử dụng các loại nhiên liệu ít ảnh hưởng đến môi trường như dùng hydrogen (nhiên liệu sạch) làm nhiên liệu; - GV tổ chức cuộc thi hùng biện theo nhóm nâng cao hiệu quả của các quy trình chế hóa, với chủ đề: “Vai trò của hóa học trong đời sử dụng nhiên liệu, quy trình tiết kiệm nhiên sống và sản xuất”. liệu; chế tạo vật liệu chất lượng cao cho + Nhóm 1: Thuyết trình về vai trò của hóa ngành năng lượng như vật liệu chế tạo pin học đối với nhiên liệu. mặt trời có hiệu suất cao. Hóa học có vai trò + Nhóm 2: Thuyết trình về vai trò của hóa cơ bản trong việc tạo ra nhiên liệu hạt nhân học đối với vật liệu. là yếu tố quan trọng nhất trong việc phát triển + Nhóm 3: Thuyết trình về vai trò của hóa năng lượng hạt nhân. học đối với y tế. - Đối với vật liệu: Hoá học kết hợp với các + Nhóm 4: Thuyết trình về vai trò của hóa ngành khoa học trong lĩnh vực kĩ thuật vật học đối với cuộc sống. liệu đang nghiên cứu và khai thác những vật + Nhóm 5 Thuyết trình về vai trò của hóa liệu mới có trọng lượng nhẹ, độ bền cao và học đối với nông nghiệp. có công năng đặc biệt như: Vật liệu + Nhóm 6: Thuyết trình về vai trò của hóa composite có độ bền, độ chịu nhiệt, cao học đối với nghiên cứu khoa học. hơn rất nhiều so với polymer nguyên chất; - GV đưa ra kết luận về vai trò của hóa học. Vật liệu hỗn hợp chất vô cơ và hợp chất hữu Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: cơ; Vật liệu hỗn hợp nano; - HS hoạt động nhóm, phân công nhiệm vụ. - Đối với y tế: Trong y học người ta sử dụng - HS suy nghĩ, thảo luận làm nhiệm vụ được hoá học để tìm kiếm những loại thuốc, dược giao. Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
  42. - Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu hoặc phẩm, vật tư y tế mới cho việc trị bệnh và lên bảng trình bày đáp án câu 4 nâng cao sức khoẻ con người. - Đại diện từng nhóm lên thuyết trình về - Đối với cuộc sống: Hoá học có vai trong phần vai trò của hóa học trong sản xuất nguyên liệu, nhiên liệu, vật - Một số HS khác nhận xét, bổ sung. liệu, lương thực - thực phẩm, mĩ phẩm, Bước 4: Kết luận, nhận định: nhằm thúc đẩy sản xuất, nâng cao chất lượng - GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, phần cuộc sống. thuyết trình thái độ làm việc. - Đối với nông nghiệp: Hoá học nông nghiệp - GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm thường nhằm bảo tồn hoặc tăng độ phì nhiêu và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. của đất, duy trì hoặc cải thiện năng suất nông nghiệp và cải thiện chất lượng của cây trồng. - Đối với nghiên cứu khoa học: Hoá học đóng góp và thúc đẩy nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực hoá học cũng như khoa học liên ngành. → Kết luận: Hóa học có vai trò quan trọng trong đời sống, sản xuất và nghiên cứu hóa học. Hoạt động 3: Phương pháp học tập hóa học. a) Mục tiêu: Trình bày được phương pháp học tập môn hóa học. b) Nội dung: HS thảo luận nhóm đôi và nhóm 4 thực hiện yêu cầu của GV để tìm hiểu kiến thức bài học. c) Sản phẩm: Đáp án câu 6, 7 trong SGK trang 9, sơ đồ phân loại các chất đã cho theo các tiêu chí khác nhau, kết luận về phương pháp học tập hóa học. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Phương pháp học tập hóa học - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan - Đáp án câu 6 SGK trang 9: sát hình 1.11 thảo luận câu hỏi 6, 7 SGK trang (1) Ôn tập và nghiên cứu bài học trước khi 9. đến lớp: Kĩ năng này đặc biệt hiệu quả cho
  43. việc học hóa học. Đầu tiên, HS sẽ được thuyết trình hoặc trình bày sau khi đã nghiên cứu tài liệu. Thứ hai, khi đến lớp với việc đã làm quen trước với bài học, HS có thể theo dõi và hiểu được những gì GV đang giảng - GV kết luận phương pháp học tập hóa học. dạy. Nếu HS không hiểu các khái niệm trong - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 dựa vào quá trình chuẩn bị bài, HS có thể đặt câu hỏi. kiến thức về phương pháp học tập, hoàn thành Cuối cùng, thời gian trên lớp được sử dụng bài tập luyện tập và trình bày kết quả vào giấy hiệu quả hơn cho việc học. A0: (2) Rèn luyện tư duy hoá học: Trên thực tế, + Dựa vào các tiêu chí khác nhau, em hãy lập có quá nhiều thông tin mới mà HS phải tiếp sơ phân loại các chất sau: oxygen, ethanol, thu khi học hoá học, không nên cố gắng ghi iron (III) oxide, acetic acid, sucrose. nhớ tất cả các kiến thức. Đầu tiên hãy tập Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: trung vào việc hiểu các khái niệm cơ bản. - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến Khi bạn đã hiểu rõ về các nguyên tắc cơ bản, thức. bạn có thể ghi nhớ các chỉ tiết sau đó. Ngoài - HS phân công nhiệm vụ, thảo luận nhóm suy ra, khi bạn nắm vững các nguyên tắc cơ bản nghĩ trả lời câu hỏi, bài tập. của hoá học và hiểu được các khái niệm, bạn Bước 3: Báo cáo, thảo luận: sẽ thấy dễ dàng hơn nhiều để ghi nhớ những - Đại diện nhóm HS xung phong phát biểu kiến thức liên quan khác. hoặc lên bảng thuyết trình. (3) Ghi chép: Các công thức và phương trình - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. hoá học sẽ dễ nhớ và dễ hiểu hơn rất nhiều Bước 4: Kết luận, nhận định: sau khi được viết ra; xem lại những ghi chú - GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, phần giúp HS xác định những gì đang làm và chưa thuyết trình thái độ làm việc. hiểu và chuẩn bị tốt cho các kì thi; HS có thể - GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm tham gia và đóng góp vào nhóm học tập của và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. mình tốt hơn. (4) Luyện tập thường xuyên: giúp HS kiểm tra sự hiểu biết kiến thức khi xem lại và làm bài tập, từ đó ghi nhớ và khắc sâu kiến thức hơn.
  44. (5) Thực hành thí nghiệm: Khi nói đến việc học hoá học, không có gì thay thế được thực hành thí nghiệm và không có cách nào tốt hơn để học hoá học hiệu quả khi được làm việc trong phòng thí nghiệm hoá học, giúp HS củng cố sự hiểu biết và kiến thức về hoá học. (6) Sử dụng thẻ ghi nhớ: giúp HS dễ ghi nhớ các ký hiệu khoa học, công thức và từ vựng một cách chính xác. (7) Hoạt động tham quan, trải nghiệm: giúp HS trải nghiệm thực tế đối với các ngành nghề có liên quan đến môn Hoá học, giúp HS định hướng nghề nghiệp tương lai cho bản thân; . . . (8) Sử dụng sơ đồ tư duy: giúp HS ghi nhớ thông tin một cách logic, sáng tạo và dễ dàng sử dụng những kiến thức đã học. - Đáp án câu 7 SGK trang 9: - Phương pháp tìm hiểu lí thuyết: Ghi chép; Ôn tập và nghiên cứu bài học trước khi đến lớp; Rèn luyện tư duy hoá học. - Phương pháp học tập thông qua thực hành thí nghiệm: Thực hành thí nghiệm; Rèn luyện tư duy hoá học. - Phương pháp luyện tập, ôn tập: Luyện tập thường xuyên; Sử dụng thẻ ghi nhớ; Sử dụng sơ đồ tư duy. - Phương pháp học tập trải nghiệm: Hoạt động tham quan, trải nghiệm; Thực hành thí nghiệm.
  45. → Kết luận: Phương pháp học tập hóa học nhằm phát triển năng lực hóa học, bao gồm (1) Phương pháp tìm hiểu lí thuyết; (2) Phương pháp học tập thông qua thực hành thí nghiệm; (3) Phương pháp luyện tập, ôn tập; (4) Phương pháp học tập trải nghiệm. - Sơ đồ dựa vào thành phần của chất: - Sơ đồ dựa vào đặc điểm của chất: Hoạt động 4: Phương pháp nghiên cứu hóa học. a) Mục tiêu: Trình bày được phương nghiên cứu hóa học. b) Nội dung: HS thảo luận nhóm đôi và nhóm 4 thực hiện yêu cầu của GV để tìm hiểu kiến thức bài học. c) Sản phẩm: Đáp án câu 8, 9 SGK trang 10; kết luận về phương pháp nghiên cứu hóa học, đáp án bài tập vận dụng SGK trang 10. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: IV. Phương pháp nghiên cứu hóa học - GV chia lớp thành 4 – 5 nhóm, đọc thông - Đáp án câu 8 SGK trang 10: 3 phương tin phương pháp nghiên cứu hóa học và ví dụ pháp nghiên cứu có thể tiến hành độc lập
  46. trong SGK, trả lời câu hỏi 8, 9 SGK trang 10 hoặc bổ trợ lẫn nhau trong quá trình nghiên và câu hỏi luyện tập SGK trang 11. cứu. - GV kết luận về phương pháp nghiên cứu hóa - Đáp án câu 9 SGK trang 10: học. + Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: bước - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, suy nghĩ (1), (2) trả lời bài tập vận dụng trang 11. + Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: bước (2),(3) - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến + Phương pháp nghiên cứu ứng dụng: bước thức. (4) - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. → Kết luận: Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Phương pháp nghiên cứu hóa học bao - Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu hoặc gồm: nghiên cứu lí thuyết, nghiên cứu thực lên bảng trình bày. nghiệm và nghiên cứu ứng dụng - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. + Phương pháp nghiên cứu hóa học thường Bước 4: Kết luận, nhận định: bao gồm một số bước: (1) Xác định vấn đề - GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, phần nghiên cứu; (2) Nêu giả thuyết khoa học; (3) thuyết trình thái độ làm việc. Thực hiện nghiên cứu (lí thuyết, thực - GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm nghiệm, ứng dụng và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. - Trả lời bài tập vận dụng trang 11: Việc nghiên cứu để tìm ra giải pháp nhằm giảm thiểu tác hại của mưa acid thuộc phương pháp nghiên cứu ứng dụng C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức về đối tượng nghiên cứu, vai trò trong đời sống sản xuất và phương pháp học tập của môn hóa học b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức đã học giải quyết các bài tập về đối tượng nghiên cứu, vai trò trong đời sống sản xuất và phương pháp học tập của môn hóa học c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS cho các bài tập luyện tập và bài tập trong SGK. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS.
  47. - GV cho HS hoạt động nhóm đôi làm bài luyện tập và bài tập: Luyện tập 1 SGK T.7: Khi đốt cháy nến (được làm bằng parafin), nến chảy ra ở dạng lỏng, thấm vào bấc, cháy trong không khí, sinh ra khi carbon dioxide và hơi nước. Cho biết giai đoạn nào diễn ra hiện tượng biến đổi vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng biến đổi hóa học. Giải thích. Luyện tập 2 SGK T.8: Kể tên một vài ứng dụng khác SGK của hóa học trong đời sống Bài tập 1 SGK T.12: Nội dung nào dưới đây không phải là đối tượng nghiên cứu của môn hóa học? E. Thành phần cấu trúc của chất F. Tính chất và sự biến đổi của chất G. Ứng dụng của chất H. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào Bài tập 3 SGK T.12: Cho các bước trong phương pháp nghiên cứu hóa học: Nêu giả thuyết khoa học; viết báo cáo; thảo luận kết quả và kết luận vấn đề; thực hiện nghiên cứu, Xác định vấn đề nghiên cứu. Hãy sắp xếp các bước trên vào sơ đồ dưới đây theo thứ tự để có quy trình nghiên cứu phù hợp. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS suy nghĩ trả lời. - GV điều hành, quan sát, hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS đại diện nhóm giơ tay phát biểu trả lời hoặc lên bảng trình bày. Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án. - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các học sinh, ghi nhận và tuyên dương. Đáp án:
  48. Luyện tập 1: Hiện tượng vật lý diễn ra ở giai đoạn nến chảy lỏng thấm vào bấc và giai đoạn nến lỏng chuyển thành hơi, trong giai đoạn này nếu (chất paraffin) chỉ biến đổi về trạng thái. Hiện tượng hóa học diễn ra ở giai đoạn nến cháy trong không khí, khi đó chất parafin đã biến đổi thành chất khác. Parafin + Oxi → Khí cacbon đioxit + Nước. Luyện tập 2: Hóa học ứng dụng trong các biện pháp giảm thiểu tác hại của hiệu ứng nhà kính, mưa acid trong vấn đề môi trường, phân tích các thành phần của đá lấy từ mặt trăng trong lĩnh vực vũ trụ; Bài tập 1: D Bài tập 3: (1) Xác định vấn đề nghiên cứu; (2) Nêu giả thuyết khoa học; (3) Thực hiện nghiên cứu; (4) Viết báo cáo thảo luận kết quả và kết luận vấn đề. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức. b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức đã học giải quyết các bài tập vận dụng về đối tượng nghiên cứu, vai trò trong đời sống sản xuất và phương pháp học tập của môn hóa học. c) Sản phẩm: đáp án vận dụng 1 và sản phẩm thẻ ghi nhớ 20 nguyên tố hóa học đầu tiên của bảng tuần hoàn. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Vận dụng 1: Từ sáng sớm em thức dậy cho đến tối đi ngủ, em sử dụng rất nhiều chất trong sinh hoạt cá nhân, ăn uống, học tập, Hãy liệt kê những chất đã sử dụng hằng ngày mà em biết. Nếu thiếu đi những chất ấy thì cuộc sống của em sẽ bất tiện như thế nào? Vận dụng 2: Em cùng các bạn trong nhóm hãy tự tạo thẻ ghi nhớ một số nguyên tố trong 20 nguyên tố hóa học đầu tiên của bảng tuần hoàn.
  49. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân vận dụng 1, làm việc nhóm 4 vận dụng 2. - GV điều hành, quan sát, hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS xung phong phát biểu. Các HS khác nhận xét. Đáp án: Vận dụng 1: Những chất đã sử dụng hằng ngày: kem đánh răng, muối, đường, Nếu thiếu những chất này thì chất lượng cuộc sống sẽ gặp nhiều khó khăn: không bảo vệ được hàm răng đẹp, hơi thở thơm tho; không có gia vị chế biến món ăn, Vận dụng 2: Học sinh tự làm Bước 4: Kết luận, nhận định - GV chữa bài, chốt đáp án. - GV nhận xét thái độ làm việc, sản phẩm, phương án trả lời của các học sinh, ghi nhận và tuyên dương. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ghi nhớ kiến thức trong bài. - Hoàn thành bài tập 2 SGK trang 12 và đọc phần mở rộng SGK trang 11. - Chuẩn bị Bài 2: Thành phần của nguyên tử. Thày cô liên hệ 0969 325 896 ( có zalo ) để có trọn bộ cả năm bộ giáo án trên. Nhận cung cấp giáo án cho tất cả các môn học khối tiểu học, thcs và thpt Có đủ các mẫu giáo án theo c/v5512, c/v 4040, c/v 3280
  50. Có đủ giáo án tất cả các môn học cho 3 bộ sách giáo khoa mới CÁNH DIỀU, KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Thày cô có thể xem và tải tài liệu tại website: tailieugiaovien.edu.vn
  51. Chuyên đề hóa 10 Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / CHUYÊN ĐỀ 1: CƠ SỞ HÓA HỌC BÀI 1: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ HÌNH HỌC PHÂN TỬ (6 TIẾT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: • Viết được công thức Lewis, sử dụng được mô hình VSEPR để dự đoán dạng hình học của một số phân tử đơn giản.
  52. • Trình bày được khái niệm về sự lai hóa AO (sp, sp2, sp3), vận dụng giải thích liên kết trong một số phân tử. 2. Năng lực - Năng lực chung: • Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá • Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. Năng lực riêng: • Nhận thức hóa học: Viết được công thức Lewis của một chất hay ion, từ đó viết được các cấu tạo cộng hưởng (nếu có) của một số chất hay ion; hiểu được mô hình VSEPR và xác định được hình học của các phân tử, ion. • Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học: Tìm tòi khám phá kiến thức thông qua các vốn kiến thức đã học và xử lí thông tin, thảo luận rút ra kiến thức đã học và xử lí thông tin, thảo luận rút ra kiến thức mới. • Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Giải thích được hình học phân tử các chất xung quanh. 3. Phẩm chất • Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác. • Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học, bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học, tranh ảnh về sự lai hóa orbital nguyên tử. 2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm, bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học, tranh ảnh về sự lai hóa orbital nguyên tử.
  53. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: - Gợi tâm thế vào bài học. b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu, bước đầu có hình dung về d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS quan sát một số hình ảnh: Theo em, dạng hình học nào sau đây của hai phân tử carbon dioxide và nước là đúng? Yếu tố nào quyết định hình học phân tử các chất? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Công thức Lewis a) Mục tiêu: - HS viết được công thức Lewis. b) Nội dung:
  54. HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, làm Luyện tập. c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, viết được công thức Lewis của các phân tử và ion. d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Công thức Lewis và mô hình VSEPR - GV cho HS trả lời câu hỏi 1: Những electron như thế nào được gọi 1. Công thức Lewis là: Câu hỏi 1: a) Electron hóa trị a) Electron hóa trị là những electron b) Electron chung có khả năng tham gia vào việc hình c) Electron hóa trị riêng. thành liên kết hóa học (thường là - GV giới thiệu cho HS về công thức những electron ở lớp ngoài cùng Lewis, HS trả lời câu hỏi 2: hoặc ở phân lớp sát lớp ngoài cùng 2. Viết công thức cấu tạo của CO2 và nếu phân lớp đó chưa bão hòa). H2O. - GV giới thiệu Ví dụ 1, cách biểu b) Electron chung là những electron h a tr tham gia v o vi c h nh th nh diễn công thức Lewis của CO2 và ó ị à ệ ì à H2O. liên kết hóa học. - GV hỏi thêm: c) Electron hóa trị riêng là những + Trình bày sự khác nhau giữa công electron hóa trị nhưng không tham thức electron và công thức Lewis. gia vào việc hình thành liên kết hóa (Sự khác nhau: công thức Lewis thì học. mỗi cặp electrong dùng chung trong Công thức Lewis: công thức electron được thay bằng một gạch nối).
  55. - GV cho HS các bước cơ bản để viết Công thức Lewis là công thức biểu được công thức Lewis, hướng dẫn HS diễn cấu tạo phân tử qua các liên kết viết công thức của CO2. và các electron hóa trị riêng. - GV đặt câu hỏi: Câu hỏi 2: + Nêu lại electron hóa trị của các Công thức cấu tạo của CO nguyên tử theo nhóm A? 2: (Với các nguyên tố nhóm A, số electron hóa trị của nguyên tử bằng Công thức cấu tạo của H2O: số thứ tự của nhóm) + Giải thích cách tính tổng số electron hóa trị của CO2? Ví dụ 1 (SGK -tr6) (C thuộc nhóm IVA có 4 electron hóa Công thức Lewis của CO2 và H2O là: trị, O thuộc nhóm VIA có 6 electron hóa trị). + GV hướng dẫn HS thực hiện Bước Các bước cơ bản để xác định công 3 và 4 như Ví dụ. thức Lewis - GV chú ý: Các nguyên tử nguyên tố Bước 1: Tính tổng số electron hóa trị thuộc chu kì 2 không thể có nhiều của phân tử hay ion cần biểu diễn. hơn 8 electron ở lớp vở ngoài cùng Bước 2: Xác định nguyên tử trung khi hình thành liên kết do lớp ngoài tâm và vẽ sơ đổ khung biểu diễn liên cùng chỉ có 4 orbital là 2s, 2p , 2p và x y kết giữa nguyên tử trung tâm với các 2p . z nguyên tử xung quanh qua các liên - HS hãy đọc Ví dụ 3 và trình bày các kết đơn. Nguyên tử trung tâm bước xác định công thức Lewis khi thường là nguyên tử có độ âm điện biết công thức phân tử của NH . 3 nhỏ hơn (ngoại trừ một số trường - HS thực Luyện tập 1: hợp như Cl2O, Br2O, H2O, NH3, CH4, Viết công thức Lewis của CH , BF 4 3, ) SO3 và F2O.
  56. - GV chú ý HS về có những phân tử Bước 3: Hoàn thiện octet cho các không phù hợp với phương pháp xác nguyên tử có độ âm điện lớn hơn định Lewis như trên. (trừ hydrogen) trong sơ đồ. + Một phân tử có thể có viết được Tính số electron hoá trị chưa tham nhiều công thức Lewis, ví dụ SO2. gia liên kết bằng cách lấy tổng số Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: electron trừ số electron tham gia tạo liên kết. Nếu electron hoá trị còn dư, - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp đặt số electron hoá trị dư trên nhận kiến thức, hoàn thành các yêu nguyên tử trung tâm. Kiểm tra cầu, hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo nguyên tử trung tâm đã đạt quy tắc đáp án. octet chưa. Nếu nguyên tử trung - GV quan sát, hỗ trợ. tâm chưa đạt quy tắc octet, chuyển Bước 3: Báo cáo, thảo luận: sang Bước 4. - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình Bước 4: Chuyển cặp electron chưa bày liên kết trên nguyên tử xung quanh - Một số HS khác nhận xét, bổ sung thành electron liên kết sao cho cho bạn. nguyên tử trung tâm thoả mãn quy tắc octet. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV Ví dụ 2 (SGK-tr7) tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng Công thức Lewis của CO2: tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. Ví dụ 3 (SGK-tr8) Luyện tập 1. Công thức Lewis của CH4: Công thức Lewis của BF3:
  57. Công thức Lewis của SO3: Công thức Lewis của F2O: Lưu ý: Phương pháp xác định cộng thức Lewis nêu trên cũng có những ngoại lệ không phù hợp, chẳng hạn như BeCl2: Hoạt động 2: Mô hình VSEPR a) Mục tiêu: - HS sử dụng được mô hình VSEPR để dự đoán dạng hình học của một số phân tử đơn giản. b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý nghe giảng, thực hiện nhiệm vụ được giao, thảo luận trả lời câu hỏi, làm Luyện tập 2, 3. c) Sản phẩm: HS hình thành kiến thức bài học, dự đoán mô hình của một số phân tử. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
  58. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2. Mô hình VSEPR Câu hỏi 3: - HS trả lời câu hỏi 3. Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau. Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau Mô hình VSEPR: hay hút nhau? Mô hình lực đẩy giữa các cặp electron - GV giới thiệu cho HS về mô hình vỏ hóa trị - VSEPR có thể giúp ta dự VSEPR đoán hình học của phân tử (đặc trưng Ví dụ: Nếu xung quanh nguyên tử bởi cách sắp xếp của các nguyên tử trung tâm A có 2 đám mây electron trong không gian). Mô hình này dựa hóa trị (kí hiệu là E) thì vị trí của A với trên cơ sở các đám mây electron hóa 2 đám mây E có dạng thẳng mà không trị của nguyên tử trung tâm sẽ đẩy phải dạng góc. nhau tới vị trí xa nhau nhất để lực đẩy giữa chúng nhỏ nhất. Lưu ý: Một đám mây electron hóa trị có thể là một liên kết (đơn, đôi, ba), - GV lưu ý: Một đám mây electron Một cặp electron hóa trị riêng hoặc hóa trị có thể là một liên kết (đơn, một electron độc thân. đôi, ba), một cặp electron hóa trị Bảng 1.1. Dạng hình học phân tử riêng hoặc một electron độc thân. theo VSEPR. - GV nhấn mạnh: Việc xác định hình học phân tử có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu hóa học, giúp ta có thêm những hiểu biết về khả năng phản ứng, về độ bền, về tính phân cực của phân tử, - HS giới thiệu Bảng 1.1. - GV cho HS tìm một số ví dụ ứng với c ng th c VSEPR c c ng th c chung ô ứ ó ô ứ Luyện tập 2: là AE2, AE3, AE4. (Ví dụ:
  59. + AE2: BeCl2, CO2, Xung quanh nguyên tử trung tâm + AE3: BF3, SO3, (kí hiệu là A) có 3 đám mây electron + AE4: CH4, ) hóa trị (kí hiệu là E), thì do lực đẩy - GV giới thiệu: mô hình VSEPR còn giữa 3 đám mây electron (cùng có thể vận dụng cho các hệ AE5 (dạng mang điện tích âm) nên 3 đám mây phân bố không gian: lưỡng tháp tam này phải có vị trí sao cho góc hóa trị o giác) và AE6 (dạng phân bố không lớn nhất là 120 . Ba đám mây gian: bát diện). electron được phân bổ trên mặt Công Dạng hình Ví dụ phẳng hướng về ba đỉnh của tam thức học giác, phân tử có cầu trúc tam giác VSEP phẳng. R Ví dụ 4 (SGK -tr10) AX5 PCl5, AsF , 5 Ví dụ 5 (SGK -tr10) Lưỡng tháp Luyện tập 3 tam giác + Công thức Lewis của CH4: AX6 SF6, IF5O Bát diện + Nguyên tử trung tâm C có 4 liên - GV cho HS đọc Ví dụ 4, Ví dụ 5. GV kết đơn xung quanh tương ứng với 4 hướng dẫn HS làm theo các bước: đám mây electron hóa trị. Công thức + Bước 1: Viết công thức Lewis VSEPR của CH là AE . + Bước 2: Xác định số đám mây 4 4 electron hóa trị xung quanh nguyên + Từ công thức VSEPR dự đoán t trung t m x c nh c ng th c ử â để á đị ô ứ dạng hình học của CH4 là: tứ diện. VSEPR tương ứng. Được biểu diễn như hình:
  60. Ví dụ 4: nguyên tử trung tâm C có 2 liên kết đôi xung quanh nên có 2 đám mây electron hóa trị, do đó có công thức VSEPR là AE2. Ví dụ 5: nguyên tử trung tâm N có 3 liên kết đơn xung quanh và 1 cặp electron riêng nên có 4 đám mây electron hóa trị, do đó có công thức VSEPR là AE4. + Bước 3: dự đoán dạng hình học của phân tử tương ứng theo bảng đã cho. - HS thực hiện Luyện tập 3 theo nhóm đôi. Viết công thức Lewis, dự đoán dạng hình học của phân tử CH4. - GV nhấn mạnh: công thức VSEPR chỉ giúp dự đoán dạng hình học của phân tử chứ không thể chính xác hoàn toàn. - GV có thể cho HS một số hình ảnh minh họa trực quan hơn: nxebQZUVvTg (Từ 0:42 đến 18:00). Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án.
  61. - GV: quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. Hoạt động 3: Sự lai hóa orbital a) Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm về sự lai hóa AO (sp, sp2, sp3), vận dụng giải thích liên kết trong một số phân tử. b) Nội dung: HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, làm Luyện tập. c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, giải thích liên kết trong một số phân tử. d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Sự lai hóa orbital nguyên tử - GV đặt vấn đề: Khi sử dụng sự xen 1. Khái niệm phủ các orbital nguyên tử tạo thành - Một hệ gồm n AO (n = 2, 3, ) của liên kết hóa học, không giải thích được cùng một nguyên tử, có thể tổ hợp với góc liên kết ở một số trường hợp. nhau tạo ra hệ n orbital mới (orbital lai - GV dẫn dắt: lấy ví dụ về CH4 hóa).
  62. + 4 orbital lai hóa xen phủ với các - Lai hóa orbital là sự tổ hợp các orbital orbital 1s của bốn nguyên tử H, tạo ra của cùng một nguyên tử để tạo ra các bốn liên kết 휎 ( ― ), nên góc liên orbital mới có cùng dạng hình học và kết trong tứ diện đều (có nguyên năng lượng nhưng có định hướng khác 표 tử C ở tâm) bằng 109,5 . nhau trong không gian. - Để giải thích có thể sử dụng khái Sự lai hóa thường chỉ xét với các niệm lai hóa orbital. nguyên tử trung tâm. - HS tìm hiểu SGK, trả lời: - Điều kiện để các orbital nguyên tử + Thế nào là lai hóa orbital? (AO) có thể lai hóa với nhau là chúng + Điều kiện để các AO nguyên tử có có năng lượng gần bằng nhau. lai hóa với nhau? - GV lưu ý: - Số AO lai hóa bằng tổng số AO tham + Các obital lai hoá không tồn tại gia lai hóa. trong các nguyên tử độc lập. Chúng Ví dụ: mô hình mô phỏng cấu trúc chỉ được hình thành trong các phân phân tử methane tử có liên kết cộng hoá trị. - GV cho HS đặt câu hỏi: + Tìm hiểu nội dụng SGK, cho biết có những dạng lai hóa đơn giản và phổ biến nào? (Dạng lai hóa sp, sp2, sp3). 2. Các dạng lai hóa phổ biến - GV giới thiệu hình ảnh các dạng lai hóa đơn giản. - HS quan sát hình ảnh và trả lời Câu hỏi 4. - GV giới thiệu: lai hóa sp thuộc loại lai hóa thẳng, lai hóa sp2 là thuộc loại lai hóa tam giác phẳng, lai hóa sp3 thuộc loại lai hóa tứ diện.
  63. - Khi xét lai hóa chỉ quan tâm tới sự Câu hỏi 4: tổ hợp AO. Các AO có thể có hoặc AO lai hóa có định hướng khác với không có electron. AO s và AO p trong không gian. Do AO - GV cho HS thảo luận nhóm 4, tìm lai hóa là sự tổ hợp các AO của cùng hiểu dạng lai hóa sp, trả lời các câu một nguyên tử để tạo ra các AO mới có hỏi: hình dạng, kích thước như nhau nhưng +Thế nào là lai hóa sp. Các góc giữa có định hướng không gian khác nhau các AO lai hóa bằng bao nhiêu? phù hợp với sự hình thành liên kết và Dạng hình học của lai hóa đó. dạng hình học phân tử tương ứng. (Dạng hình học của lai hóa đó là b) Tìm hiểu một số dạng lai hóa cơ đường thẳng). bản + Giải thích lại sự hình thành liên kết trong phân tử BeH2. a) Lai hóa sp + Lai hóa sp thường xuất hiện với Lai hóa sp là sự tổ hợp giữa 1 AO s với các công thức VSEPR dạng nào? 1 AO p hóa trị của nguyên tử trung tâm để tạo thành 2 AO lai hóa sp nằm trên - HS thực hiện Câu hỏi 5. GV hướng cùng một đường thẳng hướng về hai dẫn HS: phía, đối xứng nhau (góc giữa 2AO lai + Vi t c ng th c Lewis c a ph n t . ế ô ứ ủ â ử hóa là 180표). + Xác định dạng hình học của phân Ví dụ 6: BeH2 tử dựa vào mô hình VSEPR. + Từ cấu hình electron của nguyên tử trung tâm để xác định sự lai hóa giữa các AO. Lưu ý: Phân tử tương ứng với công thức VSEPR là AE2 thì nguyên tử trung - GV cho HS tìm hiểu dạng lại hóa sp2 tâm A thường có dạng lai hóa sp. +Thế nào là lai hóa sp2. Các góc giữa Câu hỏi 5: các AO lai hóa bằng bao nhiêu? Dạng hình học của lai hóa đó.
  64. (Dạng hình học của lai hóa đó là tam + Công thức Lewis của CO2 là: O=C=O giác). Nguyên tử C trong CO2 chỉ có 2 liên kết + Giải thích lại sự hình thành liên kết nên ở trạng thái lai hóa sp. trong phân tử BF3. + Lai hóa sp2 thường xuất hiện với + Giải thích sự hình thành lai hóa: các công thức VSEPR dạng nào? Từ công thức Lewis của CO2, xác định - HS áp dụng làm Câu hỏi 6. được phân tử này có dạng đường thẳng theo mô hình VSEPR. - Tương tự GV cho HS thảo luận để tìm hiểu về lai hóa sp3, GV cung cấp Cấu hình electron của C (Z = 6) là một số hình ảnh và các ví dụ. 1s22s22p2. Để tạo liên kết với O, trước tiên có sự dịch chuyển 1 electron từ 2s + Ví dụ: NH3, trạng thái lai hóa của lên 2p tạo cấu hình electron ở trạng nguyên tử trung tâm N là sp3. thái kích thích là 1s22s12p3 - HS làm Luyện tập 4. Trong phân tử CO2, nguyên tử C phải Trình bày sự hình thành lai hóa có lai hóa sp giữa 2 AO (1 AO 2s và 1 3 sp của nguyên tử C trong CH4 và AO 2p) để tạo ra 2 AO lai hóa (AO sp) hình thành các liên kết trong phân tử cùng nằm trên một đường thẳng. này. 2 AO lai hóa này xen phủ trục với 2 AO - GV hướng dẫn tổng quát: 2p chứa electron độc thân của 2 + Tổng số liên kết 휎 của nguyên tử nguyên tử O tạo thành liên kết σ. trung tâm A với các nguyên tử xung Hai AO 2p không lai hóa của nguyên tử quanh X + số cặp electron hóa trị của C có chứa electron độc thân xen phủ A chưa liên kết. bên với 2AO 2p chứa electron độc thân (Cặp electron liên kết được biểu diễn còn lại của 2 nguyên tử O, tạo nên 2 bằng dấu gạch, electron chưa liên kết liên kết π. có thể là electron độc thân và liên kết kép được coi là 1 liên kết). 2 b) Lai hóa sp :
  65. + Nếu tổng số này là 2 thì trạng thái Lai hóa sp2 là sự tổ hợp giữa 1 AO s với lai hóa sp, là 3 thì trạng thái lai hóa 2 AO p hóa trị của nguyên tử trung tâm sp2, là 4 thì trạng thái lai hóa sp3. để tạo thành 3 AO lai hóa sp2 nằm - Ví dụ: Nguyên tử C trong CO2 trong một mặt phẳng, hướng từ tâm (O=C=O) chỉ có 2 liên kết nên ở trạng tới 3 đỉnh của một tam giác đều (góc thái lai hóa sp. giữa 2 AO lai hóa là 120표). Nguyên tử N trong NO2 (O-N=O) có Lai hóa sp2 còn được gọi là lai hóa tam 3 liên kết nên ở trạng thái lai hóa sp2. giác. - GV chú ý cho HS: Các kiểu lai hóa quyết định dạng hình học của phân tử Ví dụ 7: BF3 + Lai hoá sp: đường thẳng + Lai hoá sp²: tam giác phẳng + Lai hoá sp3: hình tứ diện (hoặc tháp tam giác) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Lưu ý: Phân tử tương ứng với công - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp thức VSEPR là AE3 thì nguyên tử trung nhận kiến thức, hoàn thành các yêu tâm A thường có dạng lai hóa sp2. cầu, hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo Câu hỏi 6: đáp án. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Phân tử acetone có dạng tam giác phẳng theo mô hình VSEPR. - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày Cấu hình electron của C (Z = 6) là - Một số HS khác nhận xét, bổ sung 1s22s22p2. Cấu hình electron của C (Z = cho bạn. 6) ở trạng thái kích thích là 1s22s12p3 Bước 4: Kết luận, nhận định: GV 1 AO 2s tổ hợp với 2 AO 2p tạo 3 AO lai tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng hóa sp2
  66. tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ 3 AO lai hóa của nguyên tử C hướng về vào vở. 3 đỉnh của một tam giác đều. c) Lai hóa sp3 Lai hóa sp3 là sự tổ hợp giữa 1 AO s với 3 AO p hóa trị của nguyên tử trung tâm để tạo thành 4 AO lai hóa sp3, hướng từ tâm tới 4 đỉnh của một tứ diện đều (góc giữa 2 AO lai hóa là 109,5표). Ví dụ 7: CH4. Luyện tập 4: Công thức Lewis của CH4: Từ công thức Lewis của CH4 ta xác định được phân tử này có dạng tứ diện theo mô hình VSEPR.
  67. Cấu hình electron của C (Z = 6) là 1s22s22p2. Cấu hình electron của C (Z = 6) ở trạng thái kích thích là 1s22s12p3 1 AO 2s tổ hợp với 3 AO 2p tạo 4 AO lai hóa sp3 4 AO lai hóa sp3 của nguyên tử C xen phủ với 4 AO s của nguyên tử H tạo thành 4 liên kết σ hướng về 4 đỉnh của một tứ diện đều. Bảng tổng kết: C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học. b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm Bài 1, 2, 3, 4 (SGK -tr14). c) Sản phẩm học tập: HS giải được bài về công thức Lewis, cấu trúc hình học của một số phân tử, sự lai hóa orbital nguyên tử. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS.
  68. 1. Công thức Công thức Lewis dùng biễu diễn liên kết hoá học trong phân tử cộng hoá trị. 2. Mô hình VSEPR dùng biểu diễn dạng hình học của phân tử do sức đẩy khác nhau giữa các cặp electron liên kết và chưa liên kết. 3. Sự lai hoá dùng giải thích một số hiện tượng thực tế quan sát được hoặc đo lường được. - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm làm Bài 1, 2, 3, 4 (SGK -tr14). Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu. - GV quan sát và hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài trên bảng. Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các học sinh, ghi nhận và tuyên dương. Kết quả: Bài 1. CF4 C2H6 C2H4 C2H2 Công thức Lewis Bài 2. Công thức Lewis của H2O: Một AO 2s tổ hợp với ba AO 2p tạo bốn AO lai hoá sp3.
  69. - Nguyên tử O có 4 AO lai hóa sp3, trong đó có 2 AO chứa 1 electron. Hai AO này sẽ xen phủ với AO 1s của mỗi nguyên tử H tạo hai liên kết 휎 như sau: Bài 3. Đáp án C. Công thức Lewis của CHCl3 là: Nguyên tử trung tâm C có 4 liên kết đơn xung quanh tương ứng với 4 đám mây electron. Công thức VSEPR của CHCl3 là AE4 Do 4 đám mây hướng tới 4 đỉnh của một tứ diện nên dạng hình học không gian của CHCl3 có dạng tứ diện 3 ⇒ Trạng thái lai hóa của nguyên tử C trong phân tử CHCl3 là sp . Bài 4.
  70. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm Bài tập 5, 6 (SGK - tr14) và bài thêm. c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học giải quyết bài về cấu trúc hình học của một số phân tử, sự lai hóa orbital nguyên tử. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập: Bài tập 5, 6 (SGK -tr14) và bài thêm. Bài 1: Trình bày sự tạo thành liên kết hóa học trong các phân tử sau dựa vào sự lai hóa của các nguyên tử trung tâm: a) C2H2 b) C2H4 c) NH3 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận thực hiện nhiệm vụ. - GV điều hành, quan sát, hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Bài tập: đại diện HS trình bày kết quả thảo luận, các HS khác theo dõi, đưa ý kiến. Bước 4: Kết luận, nhận định
  71. - GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc phải. Đáp án: Bài 5. Công thức Lewis của CS2 Công thức VSEPR dạng AE2 nên phân tử có dạng đường thẳng. Bài 6. Công thức Lewis của PCl5 là: Công thức Lewis của SF6 là: Đáp án bài thêm: Bài 1:
  72. a) C2H2 Nguyên tử carbon trong phân tử C2H2 ở trạng thái lai hoá sp. Cấu hình electron của (푍 = 6):1푠22푠22 2 Một AO 2s tổ hợp với một AO 2p tạo hai AO lai hoá sp. Mỗi nguyên tử C có 2AO lai hoá sp, sẽ xen phủ với mỗi AO1 s của nguyên tử H và AO lai hoá sp của nguyên tử còn lại, còn 2AO p không lai hoá sẽ xen phủ với nhau từng đôi một tạo thành hai liên kết giữa hai nguyên tử C. b) C2H4 Nguyên tử carbon trong phân tử C2H4 ở trạng thái lai hoá sp². Cấu hình electron của (푍 = 6):1푠22푠22 2 Một 2s tổ hợp với hai 2 tạo ba lai hoá 푠 2 :
  73. Mỗi nguyên tử C có 3AO lai hoá sp², sẽ xen phủ với 2AO s của nguyên tử H và 1AO lai hoá sp2 của nguyên tử C còn lại, còn 1AOp không lai hoá sẽ xen phủ bên với nhau tạo thành liên kết giữa hai nguyên tử . c) NH3 Cấu hình electron của (푍 = 7):1푠22푠22 3. Một AO 2s tổ hợp với ba AO2p tạo bốn AO lai hoá sp³: Ba lai hoá 푠 3 của nguyên tử xen phủ với ba s của 3 nguyên tử hydrogen tạo thành 3 liên kết 휎 hướng về 3 đỉnh của một tứ diện. Orbital của cặp electron không liên kết hướng về đỉnh còn lại của tứ diện. Do sự có mặt của cặp electron không liên kết này, góc ∘ ∘ liên kết trong phân tử NH3 bị giảm xuống còn 107 , thay vì 109,5 .
  74. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: • Ghi nhớ kiến thức trong bài. • Hoàn thành các bài tập trong SBT • Chuẩn bị bài mới "Bài 2: Phản ứng hạt nhân".