Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 25: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Lệ Nhung

doc 3 trang dichphong 7550
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 25: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Lệ Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_25_kiem_tra_1_tiet_nam_hoc_2016.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 25: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Lệ Nhung

  1. Giáo án Hình học 8 Tuần 13 NS: 30/11/2016 Tiết 25 NG: 02/12/2016 KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I: TỨ GIÁC I. MA TRẬN: Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Tên Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Biết định lý về 1. Tứ giác lồi tổng các góc của một tứ giác Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ % 5% 5% 2. Các tứ giác Hiểu tính chất về Vẽ được hình. Chứng minh một Tìmđiều kiện để đặc biệt: góc của cáct tứ Hiểu tính chất tứ giác là hình một hình bình Hình thang, giác đặc biệt để của các hình. thang, hình bình hành là hình chữ hình bình tính số đo góc. Áp dụng tính hành, . nhật. hành, hình toán. chữ nhật, hình thoi, hình vuông Số câu 1 2 2 1 6 Số điểm 0,5 3,5 2,5 1 7,5 Tỉ lệ % 5% 35% 25% 10% 7,5% Đường trung Biết tính đường bình của tam trung bình của giác, hình tam giác, hình thang. thang. Số câu 2 2 Số điểm 1 1 Tỉ lệ % 10% 10% Hiểu được tâm, 3. Đối xứng trục đối xứng của trục. Đối tứ giác dạng đặc xứng tâm. biệt. Số câu 2 1 Số điểm 1 1 Tỉ lệ % 10% 10% Tổng số câu 6 2 2 1 11 Tổng số điểm 3 3,5 2,5 1 10 Tỉ lệ 30% 35% 25% 10% 100% Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Nhung
  2. Giáo án Hình học 8 II. ĐỀ BÀI: A.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng. Câu 1. Tổng các góc trong của một tứ giác bằng: A. 900 B. 1200 C. 1800 D. 3600 Câu 2. Một hình thang có một cặp góc đối là: 125 0 và 650. Cặp góc đối còn lại của hình thang đó là: A. 1050 ; 450 B. 1050 ; 650 C. 1150 ; 550 D. 1150 ; 650 Câu 3. Một tam giác đều có độ dài cạnh bằng 12,5 cm. Độ dài đường trung bình của tam giác đó là: A. 37,5cm B. 6,3cm C. 6,25cm D. 12,5cm. Câu 4. Một hình thang có đáy lớn dài 6cm, đáy nhỏ dài 4cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là: A. 10cm B. 5cm C. 10 cm D. 5 cm. Câu 5. Trong các hình sau, hình không có tâm đối xứng là: A. Hình thang cân B. Hình bình hành C. Hình thoi D. Hình vuông Câu 6. Trong các hình sau, hình không có trục đối xứng là: A. Hình thang cân B. Hình bình hành C. Hình thoi D. Hình vuông B. TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài 1: (2,5 điểm) Hai đường chéo của hình thoi bằng 7,2 cm và 9,6 cm. Tính chu vi của hình thoi. Bài 2: (4,5 điểm). Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Trên tia đối của tia NM xác định điểm E sao cho EN = NM. Chứng minh rằng: a) Tứ giác BMNC là hình thang. b) Tứ giác AECM là hình bình hành. c) Tam giác ABC cần điều kiện gì thì Tứ giác AECM là hình chữ nhật. Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Nhung
  3. Giáo án Hình học 8 II. ĐÁP ÁN: A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D C C B A B B. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu Đáp án Điểm 7 - Vẽ hình đúng, chính xác 0,5 - AO = 1 AC = 4,8cm và BO = 1 BD = 3,6cm 0,75 2 2 - AB2 = AO2 + BO2 = 36 => AB = 6 cm 0,75 - Chu vi ABCD bằng 4. AB = 24 cm 0,5 7 GT ABC ,M AB, N AC, AM = MB, AN = NC E tia đối của tia NM. MN = NE 0,5 KL a)BMNC là hình thang. b)AECM là hình bình hành. c) Điều kiện để AECM Là hình chữ nhật. A 0,5 M N E B C 0,5 a) M AB, N AC, AM = MB, AN = NC(gt) 0,5 MN//BC (đ/n hình thang) 0,5 Y BMNC là hình thang. 0,5 b) N AC, AN = NC, E tia đối của tia NM, MN = NE(gt) 0,5 Y AECM là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết HBH) 0,5 c) Tứ giác AECM là hình chữ nhật( AC = ME. C/m ME = BC 0,5 AC = BC) hoặc CM  AB. Kết luận được ∆ABC cân tại C Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Nhung