Giáo án Hình học 8 - Tiết 26 đến tiết 32

doc 22 trang hoaithuong97 6640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 26 đến tiết 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_tiet_26_den_tiet_32.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học 8 - Tiết 26 đến tiết 32

  1. Ngày soạn: Ngày dạy: Chương II: ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC Tiết 26: §1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được KN đa giác lồi, đa giác đều, cách tính tổng số đo các gĩc của một đa giác. 2. Kỹ năng: Vẽ được và nhận biết 1 số đa giác lồi , một số đa giác đều, biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu cĩ) của 1 đa giác đều. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập. 4. Nội dung trọng tâm : khái niệm đa giác lồi, đa giác đều 5. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, giao tiếp, tính tốn, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Vẽ được và nhận biết 1 số đa giác lồi , một số đa giác đều, biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu cĩ) của 1 đa giác đều. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi, nhĩm III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước kẻ, Phấn màu 2. Học sinh: SGK, thước kẻ IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: (7 phút) HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát (Hoạt động cá nhân) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Định nghĩa tứ giác ABCD: SGK/64 - Nêu định nghĩa tứ giác ABCD, tứ giác lồi. - Định nghĩa tứ giác lồi: SGK/65 - Trong các hình sau, hình nào là tứ giác, tứ giác lồi? Vì sao? HS trả lời A B A A B GV: tam giác, tứ giác được gọi chung đa giác? Đa giác là gì? Qua bài học hơm nay chúng ta D B C D C sẽ được biết. D C B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 2: Khái niệm về đa giác: (Hoạt động cá nhân, nhĩm.) 18p HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1) Khái niệm về đa giác: GV: Đưa bảng phụ vẽ hình 112, 113, 114, 115, A 116, 117 lên bảng cho HS quan sát, giới thiệu đa D C D A giác B GV: giới thiệu các đỉnh, các cạnh của đa giác. C G + Hình 118 cĩ phải là đa giác khơng? vì sao? E hình 113 B hình 114 E HS: hình 118 khơng phải là đa giác vì chúng cĩ hình 112 hai cạnh AE, ED cùng nằm trên một đường thẳng. + Các hình 115 đến 117 gọi là đa giác lồi. Tương tự như tứ giác lồi em hãy định nghĩa đa giác lồi? hình 115 hình 116 hình 117 HS: Nêu định nghĩa SGK Các hình trên đều là đa giác. GV: Yêu cầu HS thảo luận nhĩm làm ?2 . Tại *Định nghĩa đa giác lồi: SGK/114 *Chú ý: SGK/114 sao các đa giác ở hình 112, 113, 114 khơng phải là đa giác lồi? ?3 HS: khi vẽ một đường thẳng qua cạnh của đa 59
  2. giác thì đa giác nằm ở 2 nửa mặt phẳng. Đa giác ABCDE cĩ: R GV giới thiệu chú ý SGK. A B Các đỉnh: A,B,C,D,E GV đưa bảng phụ vẽ hình 119 và ghi nội dung Các đỉnh kề nhau: A và B, B và Q M C, C và D, D và E, E và A ?3 lên bảng cho HS quan sát. N GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm, điền vào các C Các cạnh: AB, BC, CD, DE, EA P chỗ trống trên bảng phụ Các đường chéo: AC, AD, BD, E D HS thảo luận nhĩm, cử đại diện nhĩm lên bảng BE, CE điền vào bảng phụ Các gĩc: Aˆ, Bˆ,Cˆ, Dˆ , Eˆ GV: Giới thiệu cách gọi đa giác cĩ n đỉnh: Các điểm nằm trong đa giác: M, N, P + n = 3, 4, 5, 6, 8 ta quen gọi là tam giác, tứ Các điểm nằm ngồi đa giác: R, Q giác, ngũ giác, lục giác, bát giác. + n = 7, 9,10, 11, 12, hình 7 cạnh, hình 9 cạnh, hình 10 cạnh, HOẠT ĐỘNG 3: Đa giác đều: (Hoạt động cá nhân, cặp đơi.) 9 p HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2) Đa giác đều: GV: Treo bảng phụ vẽ hình 120 SGK, yêu *Định nghĩa: SGK/115 cầu HS nhận xét về các cạnh và các gĩc trong mỗi đa giác? HS: Các cạnh bằng nhau, các gĩc bằng nhau GV: giới thiệu đa giác đều a) Tam giác đều b) Tứ giác đều GV: Yêu cầu HS hoạt động nhĩm thực hiện ?4 HS thảo luận nhĩm, cử đại diện nhĩm lên bảng vẽ hình. c) Ngũ giác đều d) Lục giác đều C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG ( 8p) HOẠT ĐỘNG 4: Bài tập (Hoạt động cá nhân, cặp đơi.) Nội dung: BT 4/ 115 Đa giác n cạnh Số cạnh 4 5 6 n Số đường chéo 1 2 3 n-3 Sơ 2 3 4 n-2 Tổng số đo các gĩc 2.180 = 3600 3.180 = 5400 4.180 = 7200 (n 2).1800 D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG( 1p) E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ ( 2p) - Thuộc định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều - Làm các bài tập số ; 3 tr 115 SGK ; 2; 3 ; 5 ; 8 ; 9 tr 126 SBT. - Chuẩn bị bài mới: “Diện tích hình chữ nhật” 60
  3. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 27: §2. DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh biết tính chất của diện tích đa giác, cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuơng, tam giác vuơng. 2. Kỹ năng: Tính được diện tích hình chữ nhật, hình vuơng, tam giác vuơng. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính kiên trì trong suy luận, cẩn thận chính xác trong vẽ hình. 4. Nội dung trọng tâm : cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuơng, tam giác vuơng. 5. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lí, giao tiếp, tính tốn, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Biết cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuơng, tam giác vuơng, biết được tính chất của diện tích đa giác. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi, nhĩm III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Thước thẳng cĩ chia khoảng, compa, thước đo gĩc ,phấn màu 2. Học sinh: Thước thẳng, eke, bút chì, bảng nhĩm, ơn tập cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuơng, tam giác (tiểu học) IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ ( 5p) Câu hỏi Đáp án Nêu định nghĩa đa giác lồi, định nghĩa đa - Định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều: SGK/114, 115 giác đều. - Kể đúng tên một số đa giác đều như: tam giác đều, Hãy kể tên một số đa giác đều mà em biết ? hình vuơng (tứ giác đều), ngũ giác đều, lục giác đều A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát (Hoạt động cá nhân) ( 3p) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Nhắc cách tính diện tích hình chữ nhật mà em - Diện tích hình chữ nhật bằng chiều dai nhân với biết chiều rộng - Từ cách tính diện tích đĩ ta cĩ thể viết cơng - Cơng thức: S = a.b thức tổng quát được khơng ? Bài học hơm nay ta sẽ tìm hiểu. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Khái niệm về đa giác: (Hoạt động cá nhân, cặp đơi.) ( 7p) - Mục tiêu: HS biết định nghĩa diện tích đa giác, tính chất của diện tích đa giác. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV:Q.sát H 121 SGK;y/c HS thảo luận cặp đơi làm ?1 1. Khái niệm diện tích đa giác : Đại diện cặp đơi trình bày, GV chốt kiến thức: Nêu khái *Khái niệm: Số đo phần mặt phẳng giới niệm diện tích đa giác. hạn bởi một đa giác được gọi là diện tích đa giác đĩ. GV: giới thiệu ba tính chất của diện tích đa giác. - Mỗi đa giác cĩ một diện tích xác định. HS: đọc lại 3 tính chất SGK. Diện tích đa giác là một số dương. * Tính chất: SGK/117 GV: hai tam giác cĩ diện tích bằng nhau nhưng hai tam giác đĩ cĩ bằng nhau hay khơng? HS: Hai tam giác cĩ diện tích bằng nhau chưa chắc đã *Ký hiệu diện tích đa giác ABCDE là bằng nhau.; GV giới thiệu ký hiệu diện tích. SABCDE hoặc S. HOẠT ĐỘNG 3: Cơng thức tính diện tích hình chữ nhật: (Hoạt động cá nhân, cặp đơi.) ( 7p) 61
  4. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Cơng thức tính diện tích hình chữ nhật: GV: Hình chữ nhật cĩ 2 kích thước a và b thì diện tích của nĩ được tính như thế nào? HS: S = a.b S = a .b b GV: Khẳng định lại cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, lưu ý cho HS khi tính diện tích hình chữ nhật ta phải a đổi các kích thước về cùng một đơn vị đo. HOẠT ĐỘNG 4: Cơng thức tính diện tích của hình vuơng, tam giác vuơng: ( 10 p) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3) Cơng thức tính diện tích hình vuơng, tam Yêu cầu HS thực hiện ?2 . Hình vuơng là một giác vuơng: a hình chữ nhật đặc biệt cĩ chiều dài bằng chiều - Hình vuơng : rộng. Vậy cơng thức tính diện tích hình vuơng S = a . a = a2 là gì? a HS: S = a.b = a.a = a2 (a là độ dài cạnh của hình vuơng) GV: Từ cơng thức tính diện tích hình chữ nhật - Tam giác vuơng : suy ra cơng thức tính diện tích tam giác vuơng cĩ cạnh là a, b như thế nào? 1 S = a.b HS: Tam giác vuơng là nửa hình chữ nhật nên 2 1 S = a.b (a, b là độ dài các cạnh gĩc vuơng của tam giác vuơng). 2 ?3 Để chứng minh định lý trên ta đã vận dụng các tính chất GV: Treo bảng phụ vẽ hình và ghi cơng thức của diện tích như : tính diện tích hình vuơng và tam giác vuơng - Vận dụng tính chất 1: ABC = ACD thì SABC = SACD HS theo dõi ghi vở - Vận dụng tính chất 2: Hình chữ nhật ABCD được chi thành 2 GV: Yêu cầu HS thực hiện ?3 theo nhĩm. tam giác vuơng ABC và ACD khơng cĩ điểm trong chung, do Đại diện nhĩm trình bày. đĩ: SABCD = SABC + SACD GV nhận xét, sửa sai, chốt kiến thức. C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG ( 10p) HOẠT ĐỘNG 5: Bài tập (Hoạt động cá nhân, cặp đơi.) - Mục tiêu: Biết cách tính diện tích hình chữ nhật - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Bài 1: Tính diện tích hình chữ nhật nếu Bài 1: Tính S hình chữ nhật nếu a = 1,2m ; b = a = 1,2m ; b = 2,4m. 2,4m Giải: 1 HS lên bảng trình bày, GV nhận xét, đánh giá Diện tích hình chữ nhật : GV cho HS hoạt động cặp đơi làm bài tập 6/118 S = a.b = 1,2 x 2,4 = 2,88 (m2) SGK * Bài 6/ 118 SGK : Đại diện cặp đơi lên bảng trình bày, GV sửa sai, Diện tích hình chữ nhật : S = ab chốt kiến thức. a) Nếu a’= 2a, b’= b thì: S’ = 2.ab = 2S Bài 2: Cho một hình chữ nhật cĩ S = 16cm2 và b) Nếu a’ = 3a, b’ = 3b thì : hai kích thước là : x cm và y cm. Hãy điền vào ơ S’= 3a.3b = 9ab trống trong bảng sau : b b b) Nếu a’ = 4a, b’= thì: S’= 4a. =ab x 1 3 4 4 y 8 4 * Bài 2: 1 HS lên bảng trình bày, GV nhận xét, đánh giá x 1 2 3 4 y 16 8 5,3 4 D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG (1p) E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ ( 2p) - Nắm vững cơng cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuơng, tam giác vuơng. - BTVN: 7, 8, 9 SGK/119. 62
  5. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 28: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố các cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuơng, tam giác vuơng. 2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng cắt, ghép hình theo yêu cầu, chứng minh hai hình cĩ diện tích bằng nhau. 3. Thái độ: Phát triển tư duy cho HS thơng qua việc so sánh diện tích hình chữ nhật với diện tích hình vuơng cĩ cùng chu vi. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, tư duy, tính tốn. - Năng lực chuyên biệt: Tính diện tích, Chứng minh hai hình cĩ diện tích bằng nhau. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi, nhĩm III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Thước thẳng cĩ chia khoảng, compa, thước đo gĩc, tấm bìa 2. Học sinh: Thước thẳng cĩ chia khoảng, compa, thước đo gĩc, tấm bìa IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ ( 5p) Câu hỏi Đáp án - Viết các cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình Các cơng thức: SGK/117, 118 vuơng, tam giác vuơng, phát biểu bằng lời. (10đ) A. KHỞI ĐỘNG: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 1: Tính diện tích hình: (Hoạt động cá nhân, cặp đơi) (28p) - Mục tiêu: Củng cố cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuơng, tam giác vuơng. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm, cặp đơi HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 7/ 118 SGK: - Làm bài 7/ 118 SGK, Diện tích các cửa sổ là:1. 1,6 + 1,2. 2 = 4 (m2) HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: Diện tích nền nhà là : 4,2 . 5,4 = 22,68 (m2) + Để xem xét gian phịng trên cĩ đạt mức Tỉ số giữa diện tích các cửa và diện tích nền nhà : chuẩn về ánh sáng hay khơng ta cần làm gì ? 4 + Hãy tính diện tích cửa sổ và diện tích nền 17,63% < 20% 22,68 nhà ? 1 HS lên bảng tính diện tích cửa sổ, diện tích Nên gian phịng trên khơng đạt chuẩn về ánh sáng nền nhà và lập tỉ số. + Gian phịng trên cĩ đạt chuẩn ánh sáng Bài 9/119 SGK: khơng ? Diện tích ABE là: x AB.AE 12.x A E B HS : trả lời = 6x (cm2) A GV : Chốt lại kiến thức. 2 2 A - Làm bài 9/ 119 SGK, Diện tích hình vuơng ABCD AB2 = 122 = 144 (cm2) 12 yêu cầu HS đọc đề bài, vẽ hình vào vở A GV vẽ hình trên bảng 1 Ta cĩ : SABC = SABCD A HS: hoạt động cặp đơi giải bài tập 3 Đại diện 1 cặp đơi lên bảng trình bày D C 1 c b 6x = . 144 x = 8(cm) A A HS nhận xét, GV chốt kiến thức. 3 A A Bài 10/119 SGK: a - Làm bài 10/ 119 SGK, Tổng diện tích hai hình GV yêu cầu HS đọc bài vuơng dựng trên hai cạnh gĩc GV vẽ ABC vuơng cĩ độ dài cạnh huyền là a, vuơng là : b2 + c2 độ dài hai cạnh gĩc vuơng b và c,yêu cầu HS 63
  6. vẽ hình vào vở Diện tích hình vuơng dựng trên cạnh huyền : a2 GV yêu cầu HS hoạt động cặp đơi so sánh tổng Theo định lý Pytago ta cĩ : a2 = b2 + c2 diện tích của hai hình vuơng dựng trên hai Vậy tổng diện tích của hai hình vuơng dựng trên hai cạnh gĩc vuơng và diện hình vuơng dựng trên cạnh gĩc vuơng bằng diện tích hình vuơng dựng trên cạnh huyền cạnh huyền HS hoạt động cặp đơi, đại diện cặp đơi lên bảng trình bày HS nhận xét, GV nhận xét, chốt kiến thức D. VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG 2: c/m diện tích bằng nhau (Cá nhân, nhĩm) (10p) - Mục tiêu: HS vận dụng được các cơng thức đã học và các tính chất của diện tích chứng minh hai hình cĩ diện tích bằng nhau, luyện kỹ năng cắt, ghép hình theo yêu cầu. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm, cặp đơi HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 13/ 119 SGK: A F B GV vẽ hình 125 SGK, hướng dẫn HS giải BT H K 13/119 SGK E GV yêu cầu HS trả lời: + So sánh : SABC và SCDA D + Tương tự ta cịn suy ra được những tam giác Chứng minh: G C nào cĩ diện tích bằng nhau ? Ta cĩ: ABC = CDA (ccc) SABC =SCDA (1) + Vậy tại sao SEFBK = SEGDH ? Tương tự ta cĩ :SAFE = SEHA (2); SEKC = SCGE (2) HS trả lời, 1 HS lên bảng trình bày Mà SEFBK = SABC SAFE SEKC (3) GV chốt lại : Cơ sở để chứng minh bài tốn SEGDH = SCDA SEHS SCGE (4) trên là tính chất 1 và 2 của diện tích đa giác Từ (1), (2), (3), (4) SEFBK = SEGDH GV yêu cầu HS đọc đề bài 11/119 SGK, HS hoạt động nhĩm. Bài 11/ 119 SGK: HS các nhĩm lấy bìa ra cắt hai tam giác vuơng bằng nhau rồi ghép vào bảng nhĩm. GV kiểm tra bảng ghép của một số nhĩm. GV nhận xét, chốt kiến thức: ghép được hai tam giác vuơng, một hình chữ nhật, hai hình bình hành. E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ ( 2p) - Ơn cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác vuơng, diện tích tam giác (tiểu học) và ba tính chất tính diện tích đa giác - Bài tập về nhà : 14, 15 tr 119 SGK ; 16, 17, 20, 22 tr 127 128 SBT - Chuẩn bị bài mới: Diện tích tam giác. 64
  7. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 29: §3. DIỆN TÍCH TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết cơng thức tính diện tích tam giác. 2. Kỹ năng: HS biết chứng minh định lý về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm ba trường hợp và biết trình bày gọn ghẽ chứng minh đĩ. 3. Thái độ: HS biết vận dụng được cơng thức tính diện tích tam giác trong giải tốn. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: vận dụng được cơng thức tính diện tích tam giác trong giải tốn II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi, nhĩm III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Thước thẳng , thước đo gĩc.kéo cắt giấy, keo dán, hai tam giác bằng bìa mỏng. 2. Học sinh: Thước thẳng, eke, kéo cắt giấy, keo dán, hai tam giác bằng bìa mỏng. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: (7 phút) HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát (Hoạt động cá nhân) - Mục tiêu:Từ cơng thức tính diện tích tam giác vuơng suy luận ra cơng thức tính diện tích tam giác - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Ba tính chất của diện tích đa giác: SGK/117 - Phát biểu ba tính chất của diện tích đa giác SABC SAHB SAHC A Tính diện tích tam giác ABC ? - Cĩ cách tính nào khác? 3cm GV kết luận kiến thức vào bài mới: C Ở tiểu học, các em đã biết cách tính diện tích B 1cm H 3cm tam giác bằng đáy nhân chiều cao rồi chia 2. 1 1 1 1 Nhưng cơng thức này được chứng minh như AH.HB AH.HC 3.1 3.3 = 6 (cm2) thế nào? Tiết này sẽ cho chúng ta biết. 2 2 2 2 1 S AH.BC ABC 2 B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: (25 phút) HOẠT ĐỘNG 2: Định lý: (Hoạt động cá nhân, nhĩm) - Mục tiêu: HS biết chứng minh định lý về diện tích tam giác - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1 Định lý: (SGK/ 120) GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân: GT ABC A + Phát biểu định lí về diện tích tam giác. AH BC + Vẽ hình minh họa định lí. + Viết GT – KL của định lí. HS trình bày, GV chốt lại kiến thức 1 KL SABC BC.AH B C 2 H Chứng minh: a A GV yêu cầu HS hoạt động nhĩm chứng minh A định lí bằng cách trả lời các câu hỏi sau: + Đường cao AH xuất phát từ đỉnh A, Điểm H cĩ thể nằm ở những vị trí nào so với B và C? B C H + Vẽ hình các trường hợp xảy ra. + Điểm H trùng với điểm B khi nào? B H C 65
  8. + Khi H trùng với B thì diện tích tam giác A ABC được tính như thế nào? a) Nếu Bµ 900 thì AH AB + Khi nào thì H nằm giữa B và C? BC.AB BC.AH + Khi H nằm giữa B và C thì diện tích tam giác SABC 2 2 C ABC được tính như thế nào? B H +Khi nào thì H nằm ngồi đoạn thẳng BC? b) Nếu Bµ nhọn thì H nằm giữa B và C + Khi H nằm ngồi đoạn thẳng BC thì diện tích 1 1 Ta cĩ SABC = SABH +SACH = AH . BH + AH . CH tam giác ABC được tính như thế nào? 2 2 Đại diện nhĩm trình bày 1 1 1 = AH ( BH + CH) = AH .BCVậy SABC = AH .BC 2 2 2 µ GV chốt kiến thức: c) Nếu B tù thì H nằm ngồi đoạn thẳng BC. 1 1 Trong mọi trường hợp diện tích tam giác luơn SABC = SACH - SABH = AH.CH - AH.BH bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao ứng 2 2 với cạnh đĩ. 1 1 1 = AH ( CH - BH) = AH .BCVậy SABC = AH .BC 2 2 2 C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 3: Cách chứng minh khác về diện tích tam giác (hoạt động: nhĩm) - Mục tiêu: HS vận dụng được cơng thức tính diện tích tam giác để cắt ghép hình và chứng minh cơng thức tính diện tích tam giác. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: ? - Làm bài , ?yêu cầu mỗi nhĩm lấy hai tam 1 2 h giác bằng nhau đã chuẩn bị sẵn. Quan sát hình 1 3 2 27, trả lời câu hỏi: 3 h 2 + Cĩ nhận xét gì về tam giác và hình chữ nhật a a trên hình vẽ? + Diện tích của tam giác và hình chữ nhật đĩ như thế nào? Stam giác = SHCN + Giữ nguyên 1 tam giác dán vào bảng nhĩm, ( = S1 + S2 + S3) với S1, S2, S3 là diện tích các đa giác đã kí tam giác thứ 2 cắt làm 3 mảnh để ghép lại hiệu thành một hình chữ nhật h a h SHCN = a. Stam giác = +Qua thực hành giải thích tại sao diện tích 2 2 lại bằng diện tích hình chữ nhật. Từ đĩ suy ra BT 16 SGK/ 121 E A D cách chứng minh khác về diện tích tam giác từ 1 cơng thức tính diện tích hình chữ nhật 4 Đại diện nhĩm trình bày, GV chốt kiến thức: h Cĩ thể chứng minh diện tích tam giác từ cơng 2 3 thức tính diện tích hình chữ nhật 1 1 B - Làm bài 16, 17/121 SGK SABC = ah = SBCDE a C 2 2 Bài 16: Tính diện tích mỗi hình rồi so sánh S = S + S S = S +S + S +S Bài 17: Tính diện tam giác theo 2 cách rồi suy ABC 2 3; BCDE 1 2 3 4 Mà S1 = S2; S3 = S4 SABC = A 1 1 ra. SBCDE= ah 2 2 M AB.0M 0A.0B BT 17 SGK/ 121 Gợi ý: SA0B = 2 2 O B AB . 0M = 0A . 0B D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ơn tập cơng thức tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật, tập hợp đường thẳng song song, định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận (đại số 7) - Bài tập về nhà: 18, 19, 21/ 121 122 SGK. Ngày soạn: Ngày dạy: 66
  9. Tiết 30: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS cơng thức tính diện tích tam giác. 2. Kỹ năng: - HS vận dụng được cơng thức tính diện tích tam giác trong giải tốn : tính tốn, chứng minh, tìm vị trí đỉnh của tam giác thỏa mãn yêu cầu về diện tích tam giác - Phát triển tư duy: HS hiểu nếu đáy của tam giác khơng đổi thì diện tích tam giác tỉ lệ thuận với chiều cao tam giác, biết được tập hợp đỉnh của tam giác khi cĩ đáy cố định và diện tích khơng đổi là một đường thẳng song song với đáy của tam giác. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, ĩc phán đốn, tư duy, học tập nghiêm túc. 4. Nơi dung trọng tâm: Tính diện tích tam giác 5. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: vận dụng được cơng thức tính diện tích tam giác trong giải tốn II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Thước thẳng cĩ chia khoảng, thước đo gĩc, phấn màu 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, học thuộc cơng thức tính diện tích tam giác IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án Nêu cơng thức tính diện tích tam giác 1 -Cơng thức tính diện tích tam giác: S = ah : ? (4đ) 2 Sửa bài tập 18 tr 122 SGK (đề và hình -Bài tập 18/122 SGK:: vẽ trên bảng phụ) (6đ) 1 1 SABM = BM.AH ; SAMC = CM.AH 2 2 Mà: MB = MC suy ra SABM = SAMC A. KHỞI ĐỘNG: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 1 Hoạt động cá nhân - Mục tiêu: Củng cố cho HS cơng thức tính diện tích tam giác. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm, cặp đơi HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 19/121 SGK: * GV y/c hs quan hình 133, bài tập 19, a) S1 = 4 ( ơ vuơng); S3 = 4 ( ơ vuơng); học sinh thực hiện: S2 = 3 ( ơ vuơng); S4 = 5 ( ơ vuơng); + Muốn tìm các tam giác cĩ diện tích bằng S5 = 4,5( ơ vuơng); S6 = 4 ( ơ vuơng); nhau ta làm gì? S7 = 3,5 ( ơ vuơng); S8 = 3 ( ơ vuơng); +Làm bài tập 19/122 SGK S1 = S3 = S6 = 4 ( ơ vuơng) HS trình bày, GV nhận xét, sửa sai, chốt S2 = S8 = 3 ( ơ vuơng) kiến thức: Hai tam giác bằng nhau cĩ diện b) Hai tam giác cĩ diện tích bằng nhau khơng nhất thiết tích bằng nhau, nhưng hai tam giác cĩ bằng nhau. diện tích bằng nhau thì khơng nhất thiết * Bài 21 SGK/ 122 E bằng nhau. AD = BC = 5cm (hai cạnh đối 2 cm * GV vẽ hình 134 SGK, HS thực hiện các của hình chữ nhật) A D 2 H yêu cầu: SABCD = BC.x = 5x (cm ) +Tính diện tích hình chữ nhật ABCD theo x x AD.EH 5.2 2 SADE = =5(cm ) x. B C 2 2 5 cm +Tính diện tích ADE. Vì : SABCD = 3.SADE 67
  10. +Lập hệ thức biểu thị diện tích hình chữ Nên : 5x = 3. 5 = 15 nhật ABCD gấp 3 lần diện tích ADE. x = 3(cm) HS lên bảng trình bày, GV sửa chữa D. VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG 2: Hoạt động cá nhân, cặp đơi. - Mục tiêu: HS hiểu nếu đáy của tam giác khơng đổi thì diện tích tam giác tỉ lệ thuận với chiều cao tam giác, hiểu được tập hợp đỉnh của tam giác khi cĩ đáy cố định và diện tích khơng đổi là một đường thẳng song song với đáy của tam giác. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 24/123 SGK: A GV đưa ra đề bài 24 SGk / 123 ABC, AB = AC = b +Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT BC = a b GT, KL. +HS trả lời các câu hỏi sau: KL tính S ? B C ABC H Để tính được diện tích tam giác cân ABC, Giải: biết Theo định lý Pytago ta cĩ : a BC = a, AB = AC = b ta cần biết điều gì ? 2 2 2 a 4b a Hãy nêu cách tính AH? AH2 = AC2 HC2 = b2 = Nếu a = b hay tam giác ABC là tam giác 2 4 đều thì diện tích tam giác đều cạnh bằng a 4b 2 a 2 AH = được tính như thế nào? 2 HS trình bày bài làm, GV chốt kiến thức: 2 2 2 2 Diện tích tam giác đều cạnh bằng a là BC.AH a 4b a a 4b a SABC = = . = a2 3 2 2 2 4 S 4 a 4a2 a2 3a 2 a 3 *Nếu a = b thì: AH = = . 2 2 2 a a 3 a 2 3 SABC = . 2 2 4 GV đưa ra bảng phụ đề bài 22/122 Bài 22/122 SGK: SGK,HS đọc to đề bài. GV phát giấy kẻ ơ vuơng cĩ hình 135 SGK. HS thực hiện các yêu cầu của đề bài theo cặp đơi. O b Đại diện cặp đơi trình bày kết quả, GV nhận xét, chốt lại kiến thức: Qua các bài tập vừa làm, hãy cho biết nếu tam giác ABC cĩ cạnh BC cố định, diện tích của A I a tam giác khơng đổi thì tập hợp các đỉnh A của tam giác là hai đường thẳng song song N c với BC và cách BC 1 khoảng bằng AH (AH là đường cao của tam giác ABC). P F a)Điểm I nằm trên đường thẳng a đi qua A và song song với đường thẳng PF thì SPIF = SPAF vì hai tam giác cĩ đáy PF chung và hai đường cao tương ứng bằng nhau. Cĩ vơ số điểm I thỏa mãn. b) Điểm O thuộc đường thẳng b. c) Điểm N thuộc đường thẳng c. E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài tập đã giải - BTVN: 23/123 SGK; 28 ; 29 ; 31/129 SBT. . 68
  11. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 31: ƠN TẬP HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ơn tập kiến thức về các tứ giác đã học. - Ơn tập các cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuơng, tam giác, 2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính tốn, chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu điều kiện của hình. 3. Thái độ: - Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học, gĩp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS. 4. Nơi dung trọng tâm: - Ơn tập kiến thức về các tứ giác đã học. 5. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: giải các bài tập dạng tính tốn, chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu điều kiện của hình. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: thước thẳng, êke, phấn màu 2. Học sinh: SGK, bài cũ, thước thẳng, Compa ê ke. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Ơn tập lý thuyết (cá nhân)(12p) - Mục tiêu: HS ơn lại các kiến thức đã học về tứ giác, diện tích tứ giác. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm, cặp đơi -GV treo bảng phụ cĩ các hình vẽ sẵn : Hình chữ nhật Hình vuơng Tam giác Hình chữ nhật, hình vuơng, hình tam giác và yêu cầu HS điền cơng thức tính a h diện tích các hình. b a -HS: cả lớp vẽ hình và điền cơng thức, a ký hiệu vào vở S = a.b 2 1 -Một HS lên bảng điền cơng thức vào S = a S = a.h các hình . 2 -HS : Nhận xét bài làm của bạn. Bài tập: -GV nhận xét và cho điểm. Xét xem các câu sau đúng hay sai ? -GV treo bảng phụ đề bài tập: 1.Hình thang cĩ hai cạnh bên song song là hình bình hành - Lần lượt gọi HS đứng tại chỗ trả lời: 2.Hình thang cĩ 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. 3. Hình thang cĩ 2 cạnh đáy bằng nhau thì 2 cạnh bên song song. 4. Hình thang cân cĩ một gĩc vuơng là hình chữ nhật. 5. Tam giác đều là hình cĩ tâm đối xứng. 6. Tam giác đều là một đa giác đều 7. Hình thoi là một đa giác đều 8. Tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi là hình vuơng. 9. Tứ giác cĩ hai đường chéo vuơng gĩc với nhau và bằng nhau là hình thoi. 10. Trong các hình thoi cĩ cùng chu vi thì hình vuơng cĩ diện tích lớn nhất B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập : (Hoạt động cá nhân, nhĩm)(30p) 69
  12. - Mục tiêu: HS biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập dạng tính tốn, chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu điều kiện của hình. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - GV treo bảng phụ bài 161 tr 77 SBT Bài 1 (bài 161 tr 77 SBT) - GV vẽ hình lên bảng GT ABC, trung tuyến BD v CE cắt nhau -Gọi 1HS nêu GT, KL Tại G, HB = HG, KC = KG. a) Chứng minh tứ giác DEHK là hình bình hành. KL a)Tứ giác DEKH l hình bình hành. b) ABC cĩ điều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình bình hành. c) Nếu BD CE thì A -GV gọi một HS lên bảng chứng minh câu (a) tứ giác DEHK là -GV gọi HS nhận xét và bổ sung. hình gì? E D A G H K *Chứng minh: B M C E D a) Ta cĩ : AE = EB (gt) ABC cĩ điều kiện gì AD = DC (gt) G thìtứ giác DEHK là DE là đường trung bình của ABC H K hình chữ nhật ? B BC C ED // BC ; ED = (1) -GV gợi ý bằng cách vẽ M 2 hình minh họa. Tương tự : HK là đường trung bình của GBC BC A HK // BC ; HK = (2) 2 -GV gọi 1 HS lên bảng Từ (1) và (2) ED // HK và ED = HK. chứng Nên DEHK là hình bình hành E D minh b) Hình bình hành DEHK là hình chữ nhật khi -GV: Nếu trung tuyến DB G HD = EK và CE 2 2 H K Mà HD = BD ; EK = CE vuơng gĩc với nhau thì tứ 3 3 B C giác BD = CE ABC cân tại A DEHK là hình gì ? (một tam giác cân khi và chỉ khi cĩ hai đường trung -GV đưa ra hình vẽ minh hoạ. tuyến bằng nhau) Vậy : ĐK ABC cân tại A thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật c) Nếu BD  CE thì hình bình hành DEHK là hình thoi vì cĩ hai đường chéo vuơng gĩc với nhau. -GV đưa ra đề bài i 2 (35 tr 129 SGK). A Bài 2 (35 tr 129 SGK) B -1 HS đọc to đề bài. Chứng minh -GV yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình. ADC cĩ AD = DC 6cm -HS hoạt động nhĩm: Nêu các cách tính diện tích và Dµ = 600 ADC đều O hình thoi? 0 60 -Đại diện nhĩm lên bảng chọn một trong hai cách AC = 6(cm) D H C trình bày. a 3 DO = 3 3 2 BD = 63 (cm) -GV gọi HS nhận xét và bổ sung 1 1 2 SABCD = AC . DB = .6. 63 = 183 (cm ) 2 2 D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ(3p) - Ơn tập lý thuyết chương I và II, làm lại các dạng bài tập đã giải. - Bài tập về nhà: 157,158 , 159, 162, 163/ 77 SBT 70
  13. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 32: BÀI TẬP I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ơn tập các tính chất về đa giác lồi, đa giác đều, diện tích đa giác. - Ơn tập các cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh, tính diện tích các hình. 3. Thái độ: Rèn luyện tư duy biện chứng cho HS. 4.Nội dung trọng tâm của bài: Ơn tập kiến thức về đa giác, diện tích đa giác. 5. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: giải các bài tập dạng tính tốn, chứng minh, tính diện tích các hình. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu,e ke 2. Học sinh: SGK, bài cũ, dụng cụ học tập. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Ơn tập lý thuyết (cá nhân) (13p) - Mục tiêu: HS ơn lại các kiến thức đã học về diện tích đa giác. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm, cặp đơi I. Ơn tập lý thuyết : GV: yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: 1. Định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều + Nêu định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều? 2. Tổng số đo các gĩc của 1 đa giác n cạnh: + Tổng số đo các gĩc của 1 đa giác n cạnh là (n – 2) 1800 bao nhiêu? 3. Cơng thức tính diện tích: a +Nêu cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuơng, tam giác, tam giác vuơng? a HS lên bảng ghi cơng thức, nêu các yếu tố cĩ b trong cơng thức. a HS nhận xét, GV nhận xét. S = a2 S = a.b GVchốt kiến thức: Đưa bảng phụ ghi cơng thức tính kèm hình vẽ lên bảng cho HS quan sát h h a a 1 S = a.h 1 2 S = a.h 2 B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG (30p) HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập : (Hoạt động cá nhân, cặp đơi) - Mục tiêu: HS biết vận dụng các kiến thức về diện tích đa giác để giải các bài tập dạng tính tốn, chứng minh về diện tích đa giác. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: Yêu cầu HS làm Bài 41a sgk/132: II. Bài tập ?: Nêu cơng thức tính diện tích tam giác? Bài 41a sgk/132: ?: Tính diện tích của tam giác DBE? a/ Diện tích của tam giác DBE là: 1 1 S = .DE.BC .6.6,8 20,4cm2 GV: Yêu cầu HS làm BT 46 SGK 2 2 + Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, các HS cịn lại làm bài vào vở 71
  14. + Ta nên chia diện tích hình thang ABNM A B thành diện tích những tam giác nào để việc chứng minh dễ dàng hơn? O 6,8cm H HS: SABNM = SABM + SBMN GV: So sánh diện tích của ABC và diện I tích của ABM, BMC? D E K C 1 HS: SABM = S 12cm 2 ABC 1 BT 46/133 SGK: SBMC = S 4 ABC C GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày, các HS N cịn lại làm bài vào vở M HS nhận xét, Gv nhận xét A B Vẽ trung tuyến BM của ABC 1 1 Vì MA = MC = AC SABM = SBMC = S GV: yêu cầu HS làm BT 47 SGK 2 2 ABC 1 1 Vì NC = NB = BC SBMN = SMNC = S 2 2 MBC 1 1 A Mà S = S nên SBMN = SMNC = S MBC 2 ABC 4 ABC M 1 6 N 1 1 3 2 5 => SABM + SBMN = ( )SABC = SABC 3 4 2 4 4 B C P 3 Vậy SABNM = S GV yêu cầu HS hoạt động nhĩm giải BT 4 ABC GV gợi ý: BT 47/133 SGK: + Tìm các tam giác cĩ diện tích bằng nhau trên hình? Giải thích? Chứng minh: S1 = S2 = S3 = S4 = S5 = S6 + So sánh S1 + S2 + S3 và S4 + S5 + S6 ? Ta cĩ: + Từ đĩ em suy ra được điều gì? S1 = S2 (Cùng đường cao và 2 đáy MA = MB) (1) HS hoạt động nhĩm, cử đại diện nhĩm lên S3 = S4 (Cùng đường cao và 2 đáy BP = PC) (2) bảng trình bày S5 = S6 (Cùng đường cao và 2 đáy NA = NC) (3) 1 Mà S1+S2+S3 = S4+S5+S6 (=S ) (4) HS nhận xét, GV nhận xét, chốt kiến thức 2 ABC ’ Kết hợp (1),(2),(3), (4) S1 = S6 (4 ) 1 S1 + S2 + S6 = S3 + S4 + S5 (=S ) (5) 2 ABC ’ Kết hợp (1), (2), (3) , (5) S2 = S3 (5 ) 1 S2 + S3 + S4 = S1 + S6 + S5 (=S ) (6) 2 ABC Kết hợp (1), (2), (3) , (6) S4 = S5 (6’) Từ (1),(2),(3), (4’), (5’), (6’) suy ra S1 = S2 = S3 = S4 = S5 =S6 . D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ(2p) - Xem lại các dạng bài tập đã giải. - Ơn lại các kiến thức đã học trong chương I và II, 72
  15. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS ơn lại các kiến thức đã học trong học kỳ I. 2. Kĩ năng: HS cĩ kĩ năng vẽ hình, chứng minh tứ giác là hình chữ nhật, tính diện tích tứ giác. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, nghiêm túc trong làm bài kiểm tra. 4. Nội dung trọng tâm: Chữa bài kiểm tra học kì I 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: vẽ hình, chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Đề bài, đáp án + thang điểm, bài trả cho HS, bảng phụ ghi đề bài tập. 2. Học sinh : Ơn lại kiến thức đã học ở học kì I. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao (M1) (M2) (M3) (M4) Tứ giác Dấu hiệu nhận biết Tính độ dài đường Chứng minh.tứ giác là của một tứ giác trung bình của tam hình bình hành đặc biệt nào đĩ giác, hình thang Tìm điều kiện để một Vẽ được hình, ghi tứ giác là hình đặc biệt. GT, KL III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: Nhận xét chung * GV đánh giá về việc làm bài kiểm tra của HS + Ưu điểm: Hầu hết các em nêu được dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính được đường trung bình của hình thang. - Đa số các em đã vẽ được hình vẽ tương đối chính xác và làm được câu a, một số em đã làm hồn chỉnh cả bài + Tồn tại: Một số em vẽ hình chưa chính xác, trình bày chưa cẩn thận, chưa làm được câu b + GV tuyên dương những học sinh làm tốt phần hình học, nhắc nhở những lỗi sai các em hay mắc phải B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Chữa bài thi (Cá nhân) - Mục tiêu: HS ơn lại các kiến thức đã học ở học kỳ I. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm, cặp đơi Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: Học sinh biết vẽ hình, chứng minh tứ giác là hình chữ nhật, tính diện tích tứ giác. NLHT: vẽ hình, chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV ghi đề bài 4 Bài 4: Gọi 2 HS thực hiện: a/ Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật: HS1: Đứng tại chỗ nêu dấu hiệu nhận - Tứ giác cĩ ba gĩc vuơng là hình chữ nhật biết - Hình thang cân cĩ một gĩc vuơng là hình chữ nhật HS 2: Lên bảng làm câu b - Hình bình hành cĩ một gĩc vuơng là hình chữ nhật GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức - Hình bình hành cĩ hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật b/ 73
  16. A 12 cm B M x N C 20 cm D AB // CD ABDC là hình thang MA = MC, NB = ND MN là đường trung bình của hình thang ABDC AB CD 12 20 32 Nên MN = x 16cm 2 2 2 Bài 5 : A E GV: Đưa đề bài 5 lên bảng, yêu cầu 1 I HS lên bảng vẽ hình, 1 HS ghi giả thiết, kết luận 2 HS lên bảng thực hiện, các HS cịn lại B D C làm bài vào vở GT ABC ; D BC ; I AC : IA IC ; GV: Xét xem AEDC là hình gì cần dựa V E thuộc đường thẳng DI : ID = IE vào dấu hiệu nào? HS: Dấu hiệu 5 (hình bình hành) KL a/ Tứ giác AECD là hình gì ? Vì sao ? . GV: gọi 1 HS lên bảng chữa bài , các b/ Điểm D ở vị trí nào trên BC thì AECD là HS cịn lại làm bài vào vở hình chữ nhật ? Giải thích ? GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức a/ Xét tứ giác AECD, ta cĩ: AI = IC (gt) ID = IE (gt) GV: Để tứ giác AEDC là hình chữ nhật Suy ra tứ giác AECD cĩ hai đường chéo cắt nhau tại trung cần thêm điều kiện gì ? điểm mỗi đường nên tứ giác AECD là hình bình hành. HS: cần cĩ thêm Dµ 900 b/ AECD là hình bình hành để trở thành hình chữ nhật cần Khi đĩ vị trí của D ở đâu trên BC ? Lúc đĩ điểm D là chân của đường cao cĩ thêm Dµ 900 từ A đến BC Lúc đĩ điểm D là chân của đường cao từ A đến BC GV: gọi 1 HS lên bảng chữa bài , các thì AECD là hình chữ nhật HS cịn lại làm bài vào vở GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: Trả bài kiểm tra (Cá nhân) - Mục tiêu: HS xem lại bài thi của mình để nhận ra những lỗi sai bản thân hay gặp phải. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm, cặp đơi Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: Học sinh nhận ra những lỗi sai bản thân hay gặp phải trong khi làm bài thi. C. Dặn dị: - Xem lại các bài tập đã giải, ơn kĩ các dấu hiệu nhận biết các hình đã học. - Hệ thống lại các kiến thức đã học trong học kì I 74
  17. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: HỆ THỐNG KIẾN THỨC HỌC KỲ I I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học trong học kỳ I về tứ giác. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng chứng minh một tứ giác là hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuơng. 3. Thái độ: HS tự giác, tích cực, chủ động trong học tập. 4. Nội dung trọng tâm: hệ thống các kiến thức về tứ giác 5. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Học sinh biết chứng minh một tứ giác là hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuơng. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đơi, nhĩm III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, thước kẻ, bảng phụ ghi đề bài tập. 2. Học sinh: - Ơn lại các nội dung đã học trong chương tứ giác. - Thước thẳng, eke, compa. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung (M1) (M2) (M3) (M4) Tứ giác - Nhận biết - Hiểu được mối - Biết cách chứng minh - Tìm được điều được các loại liên hệ giữa các một tứ giác là hình thang, kiện để tứ giác thỏa tứ giác. loại tứ giác. hình bình hành, hình chữ mãn yêu cầu đề bài nhật, hình thoi, hình vuơng. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: B. ƠN LẠI KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 1: Ơn tập lý thuyết (Hoạt động cá nhân.) - Mục tiêu: Giúp HS ơn lại các kiến thức đã học trong chương I. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm, cặp đơi Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: Học sinh nhớ lại các kiến thức đã học trong chương I. - NLHT: NL tự học, NL ngơn ngữ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức: I. Ơn tập lý thuyết + Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang cân. + Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành. + Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật. + Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thoi. + Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình vuơng. HS: nhớ lại kiến thức cũ, đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi của GV 75
  18. GV treo bảng phụ cĩ sơ đồ nhận biết các loại tứ giác cho HS quan sát, nhớ lại 3 gĩc vuơng Tứ giác 4 cạnh bằng nhau kiến thức. -Các cạnh đối song song 2 cạnh đối song song - Các cạnh đối bằng nhau -2 cạnh đối song song và bằng nhau Hình thang -Các gĩc đối bằng nhau 2 gĩc kề một -2 đường chéo cắt nhau tại 2 cạnh bên đáy bằng nhau gĩc song song trung điểm mỗi đường 2 đường chéo vuơng bằng nhau Hình thang cân Hình thang vuơng Hình bình hành -2 cạnh kề bằng nhau 2 cạnh bên 1 gĩc vuơng -2 đường chéo vuơng gĩc song song 1 gĩc vuơng 2 đường chéo -1 đường chéo là bằng nhau phân giác của 1gĩc Hình chữ nhật Hình -2 cạnh kề bằng nhau thoi -2 đường chéo vuơng gĩc -1 đường chéo là đường 1 gĩc vuơng phân giác của 1 gĩc 2 đường chéo Hình bằng nhau vuơng C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập (Hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhĩm) - Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng các kiến thức về các loại tứ giác để chứng minh một tứ giác là hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuơng. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm, cặp đơi Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học về các loại tứ giác để giải bài tập. - NLHT: chứng minh một tứ giác là hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuơng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: treo bảng phụ ghi đề bài tập: Bài 1: A Cho ABC cân ở A. Gọi I là một điểm bất kỳ a) Xét ABC cĩ: AB AC; AH  BC thuộc đường cao AH. Gọi D là giao điểm của nên AH là trung trực của BC BI và AC. E là giao điểm của CI và AB. cĩ I AH Suy ra : BI = CI; E D · · a. CMR: AD = AE b. BEDC là hình gì ? I IBC ICB c. Xác định vị trí của I để BE = ED = DC? Mặt khác : Bµ Cµ B C 1 HS đọc đề bài H Nên I·BE I·CD GV: để chứng minh AD = AE, ta cần chứng Xét EIB và DIC cĩ: minh điều gì? · · · · HS: BE = DC IBE ICD ; BI = CI; BIE CID GV yêu cầu HS hoạt động cặp đơi chứng minh Nên EIB = DIC ( g - c - g) BE = DC ) BE = DC mà AB = AC HS hoạt động cặp đơi, cử đại diện lên bảng nên AD = AC - DC = AB - BE = AE. trình bày. b) Từ AD = AE. Ta cĩ ADE cân. GV: Dự đốn BEDC là hình gì? Chứng minh? 1800 µA Nên ·AED ·ABC ( Cặp gĩc đồng vị) HS đứng tại chỗ trả lời 2 1 HS lên bảng trình bày Suy ra: DE // BC và ·ABC ·ACB Vậy BCDE là hình thang cân ( dấu hiệu nhận biết GV: BE = ED thì em suy ra được điều gì? hình thang cân). HS: BED cân tại E c) Để BE = ED thì BED cân tại E E· BD E· DB GV: Dựa vào tính chất của tam giác cân, em Mà B· DC E· DB ( Cặp gĩc so le trong) suy ra được điều gì? Suy ra : B· DC D· BE hay BD là đường phân giác HS: trả lời của gĩc B 76
  19. GV hệ thống ghi bảng, HS theo dõi ghi vở Vậy I là giao điểm ba đường phân giác của ABC Thì BE = DE = DC. GV: treo bảng phụ ghi đề bài tập: Bài 2: A M Cho hình bình hành ABCD trong đĩ cĩ D AD=2AB. Kẻ CE  AB. Gọi M là trung điểm E của AD, nối EM, kẻ MF vuơng gĩc với CE; MF cắt BC tại N. F a. Tứ giác MNCD là hình gì ? b. EMC là tam giác gì ? B N C c. Chứng minh rằng: B· AD 2·AEM GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài. a) Xét AECD : AE // CD ( gt ) GV: Dự đốn MNCD là hình gì? Chứng minh? AM = MD (gt) HS đứng tại chỗ trả lời MF // AE ( vì cùng vuơng gĩc với CE) 1 HS lên bảng trình bày Suy ra : EF = FC ( đlí 3) + Xét BCE : NF // BE ( cm trên) EF = FC Suy ra : BN = NC. AD Vậy MNCD : MD = NC = ; MD // NC 2 Nên MNCD là hình bình hành ( dấu hiệu nhận biết hình bình hành). b) EMC cân tại M GV yêu cầu HS hoạt động cặp đơi giải câu b. Vì MF vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến HS hoạt động cặp đơi, cử đại diện lên bảng ứng với cạnh EC. trình bày. c) Ta cĩ : ·AEM E· MF ( cặp gĩc so le trong) · · GV yêu cầu HS hoạt động nhĩm giải câu c. ) EMC 2AEM (1) · · GV gợi ý: ·AEM E· MF suy ra điều gì? Từ Mặt khác : CMN MNA ( cặp gĩc so le trong) · · C· MN M· NA suy ra điều gì? Mà MNA MAN ( vì AMN cân tại M) HS hoạt động nhĩm, cử đại diện nhĩm lên M· NA B· AN bảng trình bày. Suy ra : B· AD B· AN M· AN 2C· MN E· MC (2) Từ (1) và (2) suy ra B· AD 2·AEM . D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ơn lại các kiến thức đã học trong chương I. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Ơn lại các kiến thức đã học về diện tích tứ giác. * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu các kiến thức đã học trong chương I (M1) Câu 2: Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của bài tốn (M2) Câu 3: Giải bài 1, bài 2 (M3) 77
  20. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: HỆ THỐNG KIẾN THỨC HỌC KỲ I (tt) I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học trong học kỳ I về đa giác, diện tích đa giác. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính diện tích đa giác, tính chất của diện tích đa giác. 3. Thái độ: HS tự giác, tích cực, chủ động trong học tập. 4. Nội dung trọng tâm: hệ thống các kiến thức về tứ giác 5. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngon ngữ. - Năng lực chuyên biệt: Tính diện tích đa giác, c/m mối quan hệ giữa các diện tích đa giác II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đơi, nhĩm III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, thước kẻ, bảng phụ ghi đề bài tập. 2. Học sinh: - Ơn lại các nội dung đã học trong chương tứ giác. - Thước thẳng, eke, compa. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung (M1) (M2) (M3) (M4) Đa giác, - Nhận biết cơng - Hiểu được mối liên - Biết tính diện -Biết chứng minh diện diện tích thức tính diện tích hệ giữa các cơng thức tích của các đa tích hai đa giác bằng đa giác của từng loại đa tính diện tích của các giác. nhau dựa vào tính chất giác đa giác. của diện tích. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: B. ƠN LẠI KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 1: Ơn tập lý thuyết (Hoạt động cá nhân.) - Mục tiêu: Giúp HS ơn lại các kiến thức đã học trong chương II. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm, cặp đơi Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: Học sinh biết các cơng thức tính diện tích đa giác. - NLHT: NL tự học, NL ngơn ngữ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 78
  21. GV: yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức: I. Ơn tập lý thuyết: - Phát biểu cách tính diện tích của tam giác, tam giác vuơng, hình chữ nhật, hình vuơng. b - Viết cơng thức tính diện tích của tam giác, S = a .b tam giác vuơng, hình chữ nhật, hình vuơng. HS: nhớ lại kiến thức cũ, đứng tại chỗ trả lời a các câu hỏi của GV. a GV treo bảng phụ hệ thống các kiến thức đã S = a . a = a2 học trong chương II. a 1 S = a.b 2 C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập (Hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhĩm.) - Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng các kiến thức về các loại tứ giác để chứng minh một tứ giác là hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuơng. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm, cặp đơi Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học về các loại tứ giác để giải bài tập. - NLHT: Tính diện tích đa giác, c/m mối quan hệ giữa các diện tích đa giác HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: treo bảng phụ ghi đề bài tập: Bài 1: A Cho tam giác ABC như hình vẽ: a) 1 SABC AH.BC a) Vẽ đường cao AH, viết cơng thức tính SABC 2 b) Biết AH =5 cm, canh tương ứng 8 cm. Tính 1 b) 2 diện tích tam giác. SABC .5.8 20(cm ) 2 5cm 2 HS lên bảng thực hiện GV nhận xét, sửa sai, chốt kiến thức H B 8cm C Bài 2: GV: treo bảng phụ ghi đề bài tập: Cho tam giác C a) 1 ABC vuơng tại A, đường cao AH SABC AB.AC a) Viết cơng thức tính diện tích tam giác ABC 2 b) Áp dụng định lý Py-ta-go cho 10cm b) Cho AB = 6cm, BC = 10 cm. Tính AC, SABC ; AH ABC vuơng tại A, ta cĩ: H 2 2 2 GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện câu a BC AB AC HS lên bảng thực hiện 2 2 2 10 6 AC A B GV: yêu cầu HS hoạt động nhĩm giải câu b 2 2 2 6cm HS hoạt động nhĩm, cử đại diện nhĩm lên AC 10 6 36 bảng trình bày AC 6(cm) B Ta cĩ: 1 1 S AB.AC AH.BC HS nhận xét, GV chốt kiến thức: Muốn tính ABC 2 2 diện tích của tam giác vuơng, ta cĩ hai cách I P tính: Diện tích của tam giác vuơng bằng nửa AB.AC AH.BC Q tích hai cạnh gĩc vuơng hoặc bằng nửa tích AB.AC 6.6 cạnh với đường cao ứng với cạnh đĩ. AH 3,6(cm) BC 10 GV: treo bảng phụ ghi đề bài tập: Cho tam giác vuơng ABC vuơng tại A và AB = 6cm, AC = Bài 3: A C 79
  22. 5cm. Gọi P là trung điểm của cạnh BC, điểm Q a) Vì Q đối xứng với P qua AB đối xứng với P qua AB. nên AB là đường trung trực a)Tứ giác APBQ là hình gì? Tại sao? của PQ b) Tính diện tích tứ giác APBQ? PB = PA, c)Chứng minh SACPQ = SABC QB = QA (1) ABC vuơng tại A, AP là đường trung tuyến nên GV: yêu cầu HS hoạt động cặp đơi giải câu a AP = BP (2) HS hoạt động cặp đơi, cử đại diện lên bảng Từ (1) và (2) suy ra PB = PA = BQ = QA trình bày Suy ra APBQ là hình thoi (dấu hiệu nhận biết hình thoi) GV: Làm cách nào để tính diện tích tứ giác b) Ta cĩ PI là đường trung bình của ABC nên APBQ? 1 1 HS: PI AC .5 2,5(cm) 2 2 PBA QBA SPBA SQBA;SAPBQ 2SPBA 1 1 S .PI.AB .2,5.6 7,5(cm2 ) 1 HS lên bảng trình bày ABP 2 2 HS nhận xét, GV nhận xét PBA QBA SPBA SQBA S 2S 2.7,5 15(cm2 ) GV: Để chứng minh SACPQ = SABC, ta cần APBQ PBA chứng minh điều gì? c) Ta cĩ: QIA PIB(c.g.c) SQIA SPIB (1) HS: SQIA SPIB SACPQ SACPI SQIA (2) 1 HS lên bảng trình bày S S S (3) HS nhận xét, Gv nhận xét, chốt kiến thức. ABC ACPI PIB Từ (1), (2), (3) suy ra SACPQ = SABC D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài tập đã chữa. - Ơn lại các kiến thức đã học về đa giác, diện tích đa giác. * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu các kiến thức đã học trong chương II (M1) Câu 2: Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của bài tốn (M2) Câu 3: Giải bài 1, bài 2 (M3) Câu 4: Giải bài 3 (M4) 80