Giáo án Hình học 7 - Tiết 33 đến 50 - Giáo viên: Phạm Thị Hoàng Yến - Trường THCS Vạn Thắng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 33 đến 50 - Giáo viên: Phạm Thị Hoàng Yến - Trường THCS Vạn Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_7_tiet_33_den_50_giao_vien_pham_thi_hoang_y.docx
Nội dung text: Giáo án Hình học 7 - Tiết 33 đến 50 - Giáo viên: Phạm Thị Hoàng Yến - Trường THCS Vạn Thắng
- Giáo án hình học 7 Năm học 2018-2019 Ngày soạn: 29/12/2018 Ngày dạy : 5/1/2019 TIẾT 33: LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS được củng cố khắc sâu kiến thức về trường hợp bằng nhau góc cạnh góc, đặc biệt là các hệ quả được rút ra đối với tam giác vuông. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát vẽ hình, đặc biệt là kỹ năng tính số đo góc, và khả năng suy luận, lập luận của HS. 3. Thái độ: Có ý thức vẽ hình chính xác và ghi GT, KL theo ký hiệu. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: 1.Gi¸o viªn: Bảng phụ ghi đề bài tập 39 SGK, Thước thẳng, compa. 2.Häc sinh : Ôn lại kiến thức, Thước, compa, phiếu hoạt động III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức : Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung hệ quả 1 và 2, vẽ hình, ghi GT-KL 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bài 39 SGK: Bài 39 SGK: - GV: Treo bảng phụ. * Hình 105: AHB = AHC - HS: Đọc đề, quan sát. (c.g.c) Các nhóm tổ chức thảo luận và thống nhất * Hình 106: DKE = DKF (hệ đáp án. quả 1) Đại diện các nhóm trình bày đáp án của * Hình 107: ADB = ADC (hệ mình. quả 2) - GV: Dùng hình vẽ tổ chức cho các em khai * Hình 108: thác và thống nhất kết quả. ADB = ADC (hệ quả 2) - HS: Ghi vào vở. ACE = ABH (hệ quả 1) DCH = DBE (hệ quả 1) ADH = ADE (c.c.c) Bài 42 SGK: Bài 42 SGK: - GV: Đưa bảng phụ có đề bài 42. - HS: Quan sát hình vẽ và cách chứng minh A của SGK. Nhất là cách lập luận kết hợp hình vẽ. B C H AHC và BAC có: AC chung, Cˆ là góc chung; - GV: BAC AHC vì sao? - HS: Vì trường hợp g.c.g, cạnh bằng nhau AHC BAC 90 phải kề với hai góc bằng nhau. AHC không bằng BAC vì cạnh chung AC không nằm xen giữa hai góc bằng nhau. Giáo viên : Phạm Thị Hoàng Yến Trường THCS Vạn Thắng 1
- Giáo án hình học 7 Năm học 2018-2019 Bài 62/105 SBT: Bài 62/105 SBT: - GV: đưa đề bài lên màn hình - GV: hướng dẫn HS vẽ hình, kí hiệu trên hình . Gọi 1 HS lên vẽ hình ABC Yêu cầu HS nêu GT, KL của bài toán ABD : A 900 , AD AB GT ACE : A 900 , AE AC CH BC, DM AH, EN AH DE MN O KL DM=AH ; OD=OE a. Xét DMA và AHB có : Để có DM = AH ta cần chỉ ra 2 tam giác nào M H 900 (gt) ; AD = AB bằng nhau? (gt); Gọi HS lên bảng trình bày c.m 0 0 0 0 A1 A2 180 A3 180 90 90 B A 900 1 2 A1 B1 (cùng phụ với Â2) DMA AHB (cạnh huyền – góc nhọn) DM AH (cạnh tương ứng) Tương tự, ta có 2 tam giác nào bằng nhau để b. Chứng minh tương tự ta có: được NE = AH ? NEA HAC NE AH (cạnh tương ứng) Theo c.m trên ta có: DM=AH ; NE=AH DM = NE Mà NE AH ; DM AH NE // DM D1 E1 (so le trong) 0 Có N1 M 1 90 DMO = ENO (g.c.g) Giáo viên : Phạm Thị Hoàng Yến Trường THCS Vạn Thắng 2
- Giáo án hình học 7 Năm học 2018-2019 OD = OE (cạnh tương ứng) Hay MN đi qua trung điểm O của D IV. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ - Ôn lại các trường hợp bằng nhau của các tam giác, các hệ quả. - Làm các bài tập 43-45 SGK. - Tiết sau luyện tập tiếp. V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Giáo viên : Phạm Thị Hoàng Yến Trường THCS Vạn Thắng 3
- Giáo án hình học 7 Năm học 2018-2019 Ngày soạn: 2/1/2019 Ngày dạy : 9/1/2019 TIẾT 34: LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại các trường hợp bằng nhau của tam giác. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng linh hoạt, sáng tạo, chính xác trong việc chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau thông qua chứng minh hai tam giác bằng nhau. 3. Thái độ: Có ý thức suy luận chặt chặt chẽ trong quá trình chứng minh. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: 1Giáo viên :Bảng phụ ghi đề bài tập 45 SGK, Thước thẳng, compa. 2. Học sinh :Ôn lại các trường hợp bằng nhau, thước, compa. III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức : Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV: Treo bảng phụ cho HS đọc đề, vẽ Bài 43 SGK: B x hình, ghi GT-KL. A - HS: vẽ hình, ghi GT-KL bằng ký hiệu. - GV: theo dõi trình tự vẽ của HS. O E C D y GT xOy : OA = OC; OB = OD AD cắt BC tại E - GV: thay vì chứng minh AD=BC ta phải KL a. AD = BC chứng minh điều gì? b. EAB = ECD - HS: AOD = COB. c. OE là phân giác góc xOy - GV: AOD = COB theo trường hợp nào? a. Xét : AOD và COB có - HS: c.g.c OA = OC (gt) - GV: Gọi HS lên bảng trình bày. BOD chung OD = OB (gt) - GV: Gợi ý để HS tự chứng minh các câu AOD = COB (c.g.c) còn lại. AD = CB (cạnh tương ứng) b. EAB = ECD (g.c.g) c. AOE = COE (c.g.c) Gọi 1 hs đọc đề bài 44 Ô1= Ô2 (góc tương ứng) - GV: Gọi 1 HS lên bảng giải trọn vẹn bài OE là phân giác góc xOy. 44. Bài 44/125 SGK: Giáo viên : Phạm Thị Hoàng Yến Trường THCS Vạn Thắng 4
- Giáo án hình học 7 Năm học 2018-2019 GT ABC: Bˆ = Cˆ - HS còn lại làm vào vở. AD là phân giác  KL a. ADB = ADC b. BA = CA C/m: - GV: cho HS nhận xét bổ sung. Xét ADB và ADC có : Â1 = Â2 (1) vì AD AD cạnh chung Bˆ =Cˆ (gt) (2) ˆ 0 ˆ D1 = 180 - (B + Â1) (3) ˆ 0 ˆ D2 = 180 - (C + Â2) ˆ ˆ Từ (1), (2) và (3) D1 = D2 ADB = ADC (g.c.g) - GV: Treo bảng phụ có đề bài 45. AB = AC (cạnh tương ứng) - HS: Hoạt động nhóm. Bài 45: Các nhóm vẽ hình vào giấy kẻ ô và chứng minh. IV. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ - Các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác. - Xét xem tam giác ở bài 44 có đặc điểm gì? Suy nghĩ tính chất của tam giác đó. - Xem trước bài tam giác cân V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Giáo viên : Phạm Thị Hoàng Yến Trường THCS Vạn Thắng 5
- Giáo án hình học 7 Năm học 2018-2019 Ngày soạn: 3/1/2019 Ngày dạy : 11/1/2019 TIẾT 35: TAM GIÁC CÂN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS cần nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. 2. Kĩ năng: Biết vẽ một tam giác cân, vuông cân. - Biết chứng minh các góc bằng nhau. - Biết vận dụng các tính chất để chứng minh các góc bằng nhau 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: 1. Giáo viên:Bảng phụ vẽ hình 111 và 112. :- Thước thẳng, com pa, thước đo góc. Máy tính 2. Học sinh: Thước thẳng, com pa, thước đo góc. III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức : Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách vẽ đường trung trực của đoan thẳng ? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Định nghĩa tam giác cân. - GV: Treo bảng phụ và giới thiệu định 1.Định nghĩa: (Chiếu Tivi) nghĩa tam giác cân. Các yếu tố của tam Tam giác cân là tam giác có hai giác cân. cạnh bằng nhau. - HS: Quan sát ghi nhớ để trả lời câu hỏi Ví dụ: ABC có AB = AC là tam ?1 giác cân. - GV: Hướng dẫn cách vẽ tam giác cân. A là đỉnh; AB, AC là cạnh bên; BC là cạnh đáy. Cách vẽ: Hoạt động 2: Tính chất tam giác cân 2. Tính chất: (Chiếu Tivi) - HS: Hoàn thành ?2 a. Định lý 1: ADB = ADC (c.g.c) ABD = ACD (góc tương ứng) GT ABC cân tai A - GV: Nêu định lý. KL Bˆ = Cˆ - HS: Liên hệ bài tập 44 b. Định lý 2: - GV: Nêu định lý 2 GT ABC có Bˆ = Cˆ - HS: Ghi dạng GT-KL KL ABC cân tại A - Giáo viên : Phạm Thị Hoàng Yến Trường THCS Vạn Thắng 6
- Giáo án hình học 7 Năm học 2018-2019 GV: Củng cố bằng bài tập 47 Bài 47: Tam giác nào là tam giác cân vì sao? A B C D E ADB; DAE; AEC; ABC là là tam giác cân. - GV: Giới thiệu tam giác vuông cân. * Định nghĩa tam giác vuông cân: - HS: Hoàn thành câu ?2 SGK Bˆ =Cˆ = 450 Â = 900; AB = AC Bˆ + Cˆ = 900 (tổng hai góc nhọn) Bˆ = Cˆ = 450(Tính chất) Hoạt động 3:Tam giác đều. - GV: Dùng hình vẽ để nêu định nghĩa. 3. Tam giác đều: (Chiếu Tivi) - HS: Dựa vào cách vẽ tam giác cân và a. Định nghĩa: SGK A định nghĩa tam giác đều để nêu cách vẽ AB=AC=BC tam giác đều. Â = Bˆ vì cân tại C ?4: HS làm Bˆ = Cˆ vì cân tại A - GV: Yêu cầu nhắc lại định lý 1 và 2 để B C ˆ ˆ 0 giới thiệu các hệ quả Â =B = C = 60 - HS: Nhắc lại. b.Hệ quả:SGK Hoạt động 4. Củng cố: - Nhắc lại các định nghĩa, các tính chất và hệ quả trong bài. - Trong bài 47: Tam giác nào là tam giác đều? IV. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ - Học kĩ các định nghĩa và tính chất trong bài kết hợp với hình vẽ minh họa. - Tập vẽ tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. - Làm bài tập 49, 50 SGK V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Giáo viên : Phạm Thị Hoàng Yến Trường THCS Vạn Thắng 7
- Giáo án hình học 7 Năm học 2018-2019 Ngày soạn: 11/1/2019 Ngày dạy : 14/1/2019 TIẾT 36 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu được sâu sắc hơn các khái niệm và tính chất tam giác cân, vuông cân và tam giác đều. Biết vận dụng tính chất trên để tính góc và chứng minh các góc bằng nhau. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ tam giác cân, đều, vuông cân và tập dượt suy luận chứng minh đơn giản. 3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, chính xác. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: 1.Giáo viên :Bảng phụ ghi đề bài 53 SGK, Thước thẳng, compa. 2.Học sinh: Thước chia khoảng, compa, thước đo góc. III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức : Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh 2.Kiểm tra bài cũ: - Nêu định nghĩa và các tính chất của tam giác cân và tam giác đều. 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Bài tập tính góc. - GV: Gọi một HS lên bảng tính. Bài 49: - HS: Dựa vào tính chất tam giác cân để tính. a) ABC cân ở A:  = 400 1800 Aˆ Bˆ =Cˆ = = 700 2 b) Bˆ = Cˆ = 400  = 1800 - (Bˆ + Cˆ ) - GV: Đưa bảng phụ có đề bài 50 lên bảng.  = 1800 - (400 - 400) = 1000 - HS: Lên bảng làm Bài 50: A B C - HS: Đọc đề quan sát và tiến hành hoạt động nhóm. a) Nếu mái tôn  = 1450 1800 1450 Bˆ =Cˆ = =17,50 - GV: Tổ chức cho các nhóm báo cáo và tổ 2 chức hợp thức đáp án chung. b) Nếu mái ngói  = 1000 1800 1000 Bˆ =Cˆ = =400 2 Giáo viên : Phạm Thị Hoàng Yến Trường THCS Vạn Thắng 8
- Giáo án hình học 7 Năm học 2018-2019 Hoạt động 2: Bài tập vẽ hình suy luận. - HS: Đọc đề, vẽ hình bằng thước đo góc và Bài 52: com pa, ghi GT, KL. GT xOy 1200 OA là tia phân giác xOy. Bˆ =Cˆ =900 KL ABC là tam giác gì? - GV: Hướng dẫn các em lập luận để suy ra Giải: ABC cân tại A. Xét ABO và ACO Có: Ô1 = Ô2 (vì OA là phân giác) Bˆ =Cˆ =900 (gt) OA là cạnh chung. ABO = ACO (hệ quả 2) AB = AC (cạnh tương ứng) ABC cân tại A (định nghĩa) 3. Củng cố: - Các phương pháp chứng minh tam giác cân, chứng minh tam giác vuông cân, chứng minh tam giác đều. - Đọc bài đọc thêm SGK - Tr128 IV. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ - Làm BT 51/ SGK - Chuẩn bị 8 tam giác vuông có cạnh góc vuông đều bằng a, b ; cạnh huyền là c. - Hai hình vuông bằng nhau có cạnh là a + b, có màu khác với 8 tam giác nói trên. - Ghép lại theo hình 121 và 122 SGK V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Giáo viên : Phạm Thị Hoàng Yến Trường THCS Vạn Thắng 9
- Giáo án hình học 7 Năm học 2018-2019 Ngày soạn: 12/1/2019 Ngày dạy : 16/1/2019 TIẾT37: ĐỊNH LÝ PITAGO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm được nội dung định lý Pitago về quan hệ giữa các cạnh của tam giác vuông. Nội dung định lý Pitago đảo. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng định lý để tính độ dài của cạnh tam giác vuông khi biết hai cạnh kia, nhận biết một tam giác là vuông. 3. Thái độ: Biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: 1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ chép bài tập, bộ xếp hình. - Thước có chia khoảng, thước đo góc, com pa. 2. Chuẩn bị của HS: Thước chia khoảng, thước đo góc, bộ xếp hình. III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức : Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN VÀ HỌCSINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Định lý Pytago. - GV: Yêu cầu HS thực hiện ?1 SGK. 1. Định lí Pytago: - HS: Làm vào vở và thực hiện đo ?1: Đáp: Độ dài cạnh huyền là: 5cm - HS1 lên bảng vẽ với quy ước 1cm tương ứng với 1 khoảng chia trên 32 + 42 = 52 bảng ?2: Đáp: - GV: Có nhận xét gì về 32 + 42 và 52. - GV: Cho HS thực hiện ?2 bằng các a. Diện tích phần bìa không bị che lấp bước thực hành. là: c2. - GV: Ở hình 121 phần bìa không bị che là hình vuông cạnh c. Hãy tính b. Diện tích phần bìa đó bằng a2+b2 diện tích hình đó theo c. - GV: Nhận xét gì về diện tích phần c. c2 = a2+ b2 bìa không bị che ở hai hình. Định lí Pytago: (sgk) - GV: Cũng hỏi như vậy với hình 122. B - GV: Nhận xét về diện tích phần bìa không bị che ở hai hình. - HS: Bằng nhau vì cùng bằng diện A C tích hình vuông trừ đi diện tích của 4 tam giác vuông. ABC: Â = 900 BC2 = AC2 + AB2 - GV: Rút ra nhận xét gì về quan hệ ?3: Đáp: giữa c2 và a2 + b2. - GV: Hệ thức này nói lên điều gì? Hình 124: ABC vuông tại B nên ta có: - GV: Đó là nội dung định lý Pitago 2 2 2 mà sau này sẽ được chứng minh. AC = AB + BC AB2 = AC2 - BC2 = 100 – 64 = 36 Giáo viên : Phạm Thị Hoàng Yến Trường THCS Vạn Thắng 10
- Giáo án hình học 7 Năm học 2018-2019 - GV: Vẽ hình và ghi tóm tắt định lý x = 6 theo hình vẽ. Hình 125: x2 = 12 + 12 = 2 x = 2 - GV: Yêu cầu HS làm ?3 - HS: Trình bày miệng, gv ghi bảng Hoạt động 2: Định lý Pytago đảo. - GV: Yêu cầu HS hoàn thành ?4 2. Định lý Pytago đảo: - HS: Cả lớp làm vào vở ?4: Đáp: - HS1: Thực hiện lên bảng B 4 3 - GV: Từ ?4, Ngược lại nếu có C 5 A AC2 = AB2 + BC2 thì ABC co vuông không? - GV: Giới thiệu định lí đảo ABC: AC2=AB2+BC2 ABC vuông tại B. Định lí Pytago đảo: (sgk) Bˆ = Cˆ = 450(Tính chất) Hoạt động 3. Củng cố: - Phát biểu định lý Pitago. - Định lý Pitago đảo. - GV: Yêu cầu làm bài 53 theo nhóm. - GV: Kiểm tra các nhóm. Bài 53/131 SGK: 2 2 2 2 Hình a: x 12 5 144 25 169 13 x 13 Hình b. x2 22 12 5 x 5 292 x2 212 x2 292 212 841 441 400 Hình c: x 400 20 2 2 2 2 Hình d: x 7 3 7 9 16 4 x 4 IV. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ - Học thuộc hai định lý thuận đảo. - Đọc mục có thể em chưa biết. - Làm bài tập 55-58 SGK và 82, 83 SBT. V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Giáo viên : Phạm Thị Hoàng Yến Trường THCS Vạn Thắng 11
- Giáo án hình học 7 Năm học 2018-2019 Ngày soạn: 12/1/2019 Ngày dạy : 19/1/2019 Tiết 38: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố các tính chất , chứng minh tam giác vuông dựa vào định lí đảo của định lí Py-ta-go. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải chứng minh tam giác vuông. 3. Thái độ: Thấy được vai trò của toán học trong đời sống. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: 1. Chuẩn bị của GV: Thước có chia khoảng, thước đo góc, compa. 2. Chuẩn bị của HS: Thước chia khoảng, thước đo góc. III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức : Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: - HS 1: Phát biểu nội dung định lí Py-ta-go, vẽ hình ghi bằng kí hiệu. - HS 2: Nêu định lí đảo của định lí Py-ta-go, ghi GT; KL. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Nhận dạng Đinh lí Pytago - GV: Treo bảng phụ nội dung bài tập 57-SGK Bài tập 57 (SGK-Trang 131). - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm. - Lời giải trên là sai Ta có: AB2 + BC2 = 82 + 152 = 64 + 225 = 289 AC2 = 172 = 289 AB2 + BC2 = AC2 Vậy ABC vuông (theo định lí đảo của định lí Py-ta-go). Hoạt động 2: Vận dụng ĐL Pytago làm BT. - GV: Yêu cầu 1 học sinh đọc bài. Bài tập 56 (SGK-Trang 131). - GV: Gọi 1 học sinh đọc bài. a) Vì 92 + 122 = 81 + 144 = 225 - GV: Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm 152 = 225 học tập. 92 + 122 = 152 Vậy tam giác là vuông. b) - GV: Gọi đại diện 3 nhóm lên làm 3 câu, cả 52 + 122 = 25 + 144 = 169;132 = 169 lớp nhận xét. - GV: chốt kết quả. 52 + 122 = 132 Giáo viên : Phạm Thị Hoàng Yến Trường THCS Vạn Thắng 12
- Giáo án hình học 7 Năm học 2018-2019 Vậy tam giác là vuông. c) - GV: Yêu cầu học sinh đọc bài toán. 72 + 72 = 49 + 49 = 98;102 = 100 - GV: Gọi 1 học sinh đọc đề toán. Vì 98 100 72 + 72 102 Vậy tam giác là không vuông. Bài tập 83 (SBT-Trang 108). - GV: Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL. - GV: Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm. A 20 12 ? Để tính chu vi của tam giác ABC ta phải tính B C được gì. 5 H ABC, AH BC, AC = 20 cm GT AH = 12 cm, BH = 5 cm ? Ta đã biết cạnh nào, cạnh nào cần phải tính KL Chu vi ABC (AB + BC + AC) - GV: Gọi 1 học sinh lên bảng làm. Chứng minh: . Xét AHB theo Py-ta-go ta có: AB2 = AH2 + BH2 Thay số: AB2 = 122 + 52 = 144 + 25 AB2 = 169 AB = 13cm . Xét AHC theo Py-ta-go ta ? Tính chu vi của ABC có: AC2 = AH2 HC2 HC2 = AC2 AH2 HC2 = 202 122 = 400 144 HC2 = 256 HC = 16cm BC = BH HC = 5 16 = 21cm Chu vi của ABC là: AB + BC + AC = 13 + 21 + 20 = 54cm Củng cố: - Cách làm các dạng toán trên. IV. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ Giáo viên : Phạm Thị Hoàng Yến Trường THCS Vạn Thắng 13
- Giáo án hình học 7 Năm học 2018-2019 - Làm bài tập 59, 60, 61 (SGK-Trang 133). - Bài tập 89 (SBT-Trang 108). - Đọc phần “Có thể em chưa biết”. Bài tập 59. Xét ADC có A· DC = 900 AC2 = AD2 + DC2 Thay số: AC2 = 482 + 362 AC2 = V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Giáo viên : Phạm Thị Hoàng Yến Trường THCS Vạn Thắng 14
- Giáo án hình học 7 Năm học 2018-2019 Ngày soạn: 15/1/2019 Ngày dạy : 21/1/2019 TIẾT 39: LUYỆN TẬP 2 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố định lí Py-ta-go và định lí đảo của nó. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, vận dụng ĐL Pytago. 3. Thái độ: Thấy được vai trò của toán học trong đời sống. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: 1. Chuẩn bị của GV: Thước có chia khoảng, thước đo góc, compa. 2. Chuẩn bị của HS: Thước chia khoảng, thước đo góc. III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức : Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Vận dụng ĐL Pytago tính độ dài 1 cạnh của tam giác. - Yêu cầu học sinh đọc đầu bài, vẽ hình ghi Bài tập 60 (SGK-Trang 133). GT, KL. A - Gọi 1 học sinh vẽ hình ghi GT, KL của bài. 13 12 ? Nêu cách tính BC. (BC = BH + HC, HC = 16 cm). 2 B 1 C ? Nêu cách tính BH H 16 (Dựa vào AHB và định lí Py-ta-go). ABC, AH BC, AB = 13 cm - Gọi 1 học sinh lên trình bày lời giải. GT AH = 12 cm, HC = 16 cm KL AC = ?; BC = ? Giải: - AHB có H 900 ? Nêu cách tính AC. 1 2 2 2 2 2 2 (Dựa vào AHC và định lí Py-ta-go). AB = AH + BH BH = 13 -12 BH2 = 169 -144 = 25 = 52 - Giáo viên treo bảng phụ hình 135 ? Tính AB, AC, BC ta dựa vào điều gì. BH = 5 cm BC = 5 + 16 = 21 cm. 0 - Yêu cầu 3 học sinh lên bảng trình bày. - Xét AHC có H 2 90 AC2 = AH2 + HC2 AC2 = 122 +162 = 144 + 256 AC2 = 400 AC = 400 = 20 Bài tập 61 (SGK-Trang 133). Giáo viên : Phạm Thị Hoàng Yến Trường THCS Vạn Thắng 15
- Giáo án hình học 7 Năm học 2018-2019 Theo hình vẽ ta có: AC2 = 42 + 32 = 16 + 9 = 25 = 52 AC = 5 BC2 = 52 + 32 = 25 + 9 = 34 BC = 34 AB2 = 12 + 22 = 1+ 4 = 5 AB = 5 Vậy ABC có: AB = 5 ,BC = 34 , AC = 5. 3. Củng cố: Kiểm tra 15’ Bài 1: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài 3 cạnh sau: a. 6cm, 8cm, 10cm b. 4cm, 5cm, 7cm c. 12m, 20m, 16m d. 3m, 4m, 5m Bài 2: Cho ABC cân tại A. Kẻ AH là tia phân giác của góc A ( H BC ) . a. Chứng minh BH = HC b. Kẻ HE AC ( E AC), HF AB ( F AB ). Chứng minh HEF là tam giác cân. Đáp án: Bài 1: mỗi câu đúng 1đ Câu a, c, d là tam giác vuông. Câu b không là tam giác vuông Bài 2: Vẽ đúng hình: 1đ a. Chứng minh được: AHB = AHC (g – c – g) (2đ) HB = HC (2 cạnh tương ứng) (1đ) b. Chứng minh được: BHF = CHE (cạnh huyền – góc nhọn) (1đ) HF = HE (2 cạnh tương ứng) (0,5đ) HEF là tam giác cân (0,5đ) IV. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ - Làm bài tập 62 (SGK-Trang 133) HD: Tính OC = 36 + 64 = 10 ; OB = 9 + 36 = 45 OD = 9 + 64 = 73 ; OA = 16 + 9 = 5 Vậy con cún chỉ tới được các điểm nào? V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Giáo viên : Phạm Thị Hoàng Yến Trường THCS Vạn Thắng 16
- Giáo án hình học 7 Năm học 2018-2019 Ngày soạn: 16/1/2019 Ngày dạy : 23/1/2019 TIẾT 40: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Biết vận dụng định lý Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. 3. Thái độ: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân tích, tìm cách giải và trình bàyII. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: 1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, ê ke, bảng phụ ghi sẵn bài tập, các câu hỏi. 2. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, ê ke, S III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức : Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh GK. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông được suy ra từ trường hợp bằng nhau của tam giác. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. - GV: Nêu các trường hợp bằng nhau đã biết 1. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông? của - HS: Trả lời theo 3 ý. hai tam giác vuông: - GV: Các em hãy hoàn thành ?1 SGK. - Hai cạnh góc vuông bằng nhau. - HS: Hoàn thành vào vở. - Một cạnh góc vuông và một - GV: Ngoài trường hợp đó 2 còn có góc nhọn trường hợp nào khác không - Cạnh huyền và một góc nhọn. Hình 143 AIB = AHC (c.g.c) Hình 144 DKE = DKF (g.c.g) Hình 145 OMI = ONI (cạnh huyền - góc nhọn) Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh huyền và cạnh góc vuông. - GV: Yêu cầu HS hoàn thành ?4 2. Trường hợp bằng nhau cạnh - HS: Cả lớp làm vào vở huyền và cạnh góc vuông: - HS1: Thực hiện lên bảng a. Bài toán: - GV: Từ ?4, Ngược lại nếu có Giáo viên : Phạm Thị Hoàng Yến Trường THCS Vạn Thắng 17
- Giáo án hình học 7 Năm học 2018-2019 AC2 = AB2 + BC2 thì ABC co vuông B E không? - GV: Giới thiệu định lí đảo A C D F GT ABC, Â = 900; DEF, Dˆ = 900; BC = EF, AC = DE KL ABC = DEF C/m: Đặt BC = EF = a và AC = DF = b. ABC có:AB2 = a2 b2 , DEF có:DE2 = a2 b2 AB2 = DE2 AB = DE ABC và DEF có AB = DE (CMT) BC = EF (GT) AC = DF (GT) ABC = DEF (c.c.c) b. Định lí: (SGK). ?2: Đáp: A ABH, ACH có ABH AHC 900 AB = AC (GT) AH chung C H B ABH = ACH (Cạnh huyền - cạnh góc vuông) 3. Củng cố: - Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - GV: Tổ chức cho HS làm tại lớp bài 66 (137 SGK); bài 63 yêu cầu hoạt động theo nhóm. IV. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ - Học thuộc và phát biểu chính xác các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. - Làm các bài tập 64; 65 SGK. V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Giáo viên : Phạm Thị Hoàng Yến Trường THCS Vạn Thắng 18
- Giáo án hình học 7 Năm học 2018-2019 Ngày soạn: 18/1/2019 Ngày dạy : 26/1/2019 Tiết 41: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Rèn luyện kỹ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, có kỹ năng trình bày và chứng minh hình. 2. Kĩ năng: Rèn luyện, phát huy trí lực HS thông qua phương pháp suy luận, chứng minh hình. 3. Thái độ: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân tích, tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: 1. Chuẩn bị của GV: Thước có chia khoảng, eke, com pa. 2. Chuẩn bị của HS: Thước chia khoảng, êke, compa. III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức : Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. - HS2: Chữa bài tập 64 SGK 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bài tập 65 (tr137-SGK) - Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 ABC (AB = AC) (A 900 ) - HS: đọc kĩ đầu bài. GT BH AC, CK AB, CK cắt BH tại - GV: cho hs vẽ hình ra nháp. I - GV: vẽ hình và hướng dẫn hs. a) AH = AK KL Gọi hs ghi GT,KL. b) AI là tia phân giác của góc A - HS: 1 học sinh phát biểu ghi GT, KL. - GV: Để chứng minh AH = AK em chứng A minh điều gì? 1 2 - HS: AH = AK AHB = AKC K AHB AKC 900 , H A chung I AB = AC (GT) B C Giáo viên : Phạm Thị Hoàng Yến Trường THCS Vạn Thắng 19
- Giáo án hình học 7 Năm học 2018-2019 - GV: AHB và AKC là tam giác gì, có Chứng minh: những y.tố nào bằng nhau? a) Xét AHB và AKC có: 0 AHB AKC 900 , AB=AC, góc A chung. AHB AKC 90 (do BH AC, CK AB) - GV: Em hãy nêu hướng cm AI là tia phân A chung, AB = AC (GT) giác của góc A? AHB = AKC (cạnh HS: AI là tia phân giác huyền-góc nhọn) AH = AK (hai cạnh tương ứng) A1 A2 b) Xét AKI và AHI có: AKI = AHI AKI AHI 900 (do BH 0 AKI AHI 90 AC, CK AB) AI chung AI chung AH = AK (theo câu a) AH = AK (theo câu a) AKI = AHI (c.huyền- - GV: Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. cạnh góc vuông) A1 A2 - (hai góc tương ứng) AI là tia phân giác của góc A Bài 98/101 SBT: Bài 98/101 SBT: GT ABC: Â1=Â2 ; MB = MC GT ABC: Â1=Â2 ; MB = MC KL ABC cân tại A KL ABC cân tại A C/m: A GV: Đưa đề bài lên bảng phụ. 1 2 K H - HS: Đọc kỹ đề bài, vẽ hình, ghi GT-KL của bài toán. C B - GV: Hướng dẫn cách suy nghĩ. M ? Nêu cách c/m để ABC cân tại A Kẻ đường phụ MK; MH lần lượt vuông góc với AB; AC. - HS: cm: AB = AC hoặc Bˆ = Cˆ KAM = HAM (cạnh - Trên hình vẽ 2 nào chứa hai cạnh và hai góc huyền - góc nhọn) đó? - GV: Gợi ý kẻ thêm đường phụ để tạo ra các KM = HM. tam giác vuông có chứa các cạnh huyền MB; KBM = HCM (cạnh MC và cạnh huyền AM. huyền -cạnh góc vuông). - GV: Hai tam giác vuông nào đủ điều kiện kết Bˆ = Cˆ ( cặp góc tương luận bằng nhau ngay? ứng) - HS: KAM và HAM. Từ đó gọi một số HS ABC có Bˆ = Cˆ ABC lên chứng minh. là tam giác cân. Giáo viên : Phạm Thị Hoàng Yến Trường THCS Vạn Thắng 20
- Giáo án hình học 7 Năm học 2018-2019 3. Củng cố: - Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông IV. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ Làm các bài tập 96, 97, 99, 100 SBT. Đọc trước bài: Thực hành ngoài trời Chuẩn bị các bộ dụng cụ để giờ sau thực hành. Mỗi tổ: gồm 4 cọc tiêu 1m, 1 giác kế (phòng thực hành), 1 sợi dây dài 10m, 1 thước chia khoảng. V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Giáo viên : Phạm Thị Hoàng Yến Trường THCS Vạn Thắng 21
- Giáo án hình học 7 Năm học 2018-2019 Ngày soạn: 20/1/2019 Ngày dạy : 21/1/2019 Tiết 42: THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (T1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết cách xác định khoảng cách giữa hai điểm A và B trong đó có một điểm nhìn thấy nhưng không đến được. 2. Kĩ năng: Hình thành kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức. 3. Thái độ: Chú ý và làm đúng theo sự hướng dẫn của GV. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: 1. Chuẩn bị của GV: - Địa điểm thực hành cho các tổ. Giác kế, cọc tiêu (thiết bị). - Mẫu báo cáo của HS. 2. Chuẩn bị của HS: - Mỗi nhóm thực hành chuẩn bị: 4 cọc tiêu dài 1 m; 1 giác kế. - Sợi dây dài 10m; 1 thước đo độ dài. - Nhóm trưởng, nhóm phó tham gia tập huấn trước. III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức : Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ thực hành 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách thực hành. - GV: Giới thiệu hình 149 bằng bảng phụ và * Nhiệm vụ: Xác định khoảng nêu nhiệm vụ. cách hai điểm A và B trong - GV: Giới thiệu cách làm theo từng bước. đó một điểm nhìn thấy mà - GV: Cùng 2 HS đã tập huấn làm mẫu, các không đến được. em còn lại quan sát và ghi chép các bước làm. * Cách thực hiện: - GV: Tại sao đo DC ta biết độ dài AB? - Dùng giác kế vạch xyAB. - HS: Tự chứng minh. - Chọn E xy. - GV: Yêu cầu HS đọc lại phần hướng dẫn và - Xác định D xy AE = ED cách làm ở SGK. - Dùng giác kế vạch Dmxy. - Chọn C Dm C; D; B thẳng hàng. - Đo CD biết AB B x D y A E C Giáo viên : Phạm Thị Hoàng Yến Trường THCS Vạn Thắng 22
- Giáo án hình học 7 Năm học 2018-2019 Hoạt động 2: Chuẩn bị thực hành. - GV: Giao mẫu thực hành cho các tổ: * Nhiệm vụ: Xác định khoảng BÁO CÁO THỰC HÀNH cách hai điểm A và B trong Của tổ: Lớp: 7 đó một điểm nhìn thấy mà Kết quả: AB = không đến được. Điểm thực hành của tổ: * Cách thực hiện: Điểm dụng Điểm ý- DùngĐiểm giác kếkỹ vạch xyAB. STT Họ và tên Tổng số cụ (3đ) thức (3đ)- Chọnnăng E xy. (4đ) - Xác định D xy AE = ED - Dùng giác kế vạch Dmxy. - Chọn C Dm C; D; B Nhận xét chung của tổ (tổ trưởng đánh giá): thẳng hàng. Tổ trưởng (ký tên). - Đo CD biết AB B x D y A E C Hoạt động 3. Củng cố: Không IV. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ - Xem lại nội dung cách tiến hành, chuẩn bị thực hành vào tiết sau V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Giáo viên : Phạm Thị Hoàng Yến Trường THCS Vạn Thắng 23
- Giáo án hình học 7 Năm học 2018-2019 Ngày soạn: 24/1/2019 Ngày dạy : 11/2/2019 TIẾT 43 THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (T2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết cách xác định khoảng cách giữa hai điểm A và B trong đó có một điểm nhìn thấy nhưng không đến được. 2. Kĩ năng: Hình thành kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức. 3. Thái độ: Chú ý và làm đúng theo sự hướng dẫn của GV. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: 1. Chuẩn bị của GV: - Địa điểm thực hành cho các tổ. Giác kế, cọc tiêu 2. Chuẩn bị của HS: - Mỗi nhóm thực hành chuẩn bị: 4 cọc tiêu dài 1 m; 1 giác kế. - Sợi dây dài 10m; 1 thước đo độ dài. - Mẫu báo cáo của tổ. III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1Ổn định tổ chức : Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ thực hành 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Thực hành và báo cáo kết quả thực hành. - GV: Giao địa điểm. Mỗi cặp điểm A, B BÁO CÁO THỰC HÀNH giao cho hai tổ cùng xác định. Của tổ: Lớp: 7 - HS: Tiến hành các thao tác như đã hướng Kết quả: AB = dẫn. Điểm thực hành của tổ: - GV: Kiểm tra kỹ năng các tổ Điểm dụng Điểm ý Điểm kỹ STT Họ và tên Tổng số - HS: Không được qua lại vùng cấm. cụ thức năng - HS: Ghi vào mẫu thực hành của các tổ: Nhận xét chung của tổ (tổ trưởng đánh giá): Tổ trưởng (ký tên) Hoạt động 2: Đánh giá kết quả thực hành - Các nhóm đánh giá và nộp báo cáo. - Đánh giá ghi trên báo cáo thực - GV đánh giá và cho điểm hành. 3. Củng cố: Không. IV. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ :Làm câu hỏi: Ôn tập chương II. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Giáo viên : Phạm Thị Hoàng Yến Trường THCS Vạn Thắng 24
- Giáo án hình học 7 Năm học 2018-2019 Ngày soạn: 25/1/2019 Ngày dạy : 13/2/2019 TIẾT 44: ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng 3 góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, hai tam giác vuông. 2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về hình vẽ, tính toán, chứng minh và ứng dụng trong thực tế. 3. Thái độ: Tập trung chú ý, trình bày cẩn thận, chính xác. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: 1. Chuẩn bị của GV: Thước có chia khoảng, eke, com pa, thước đo góc. 2. Chuẩn bị của HS: Thước chia khoảng, êke, compa, thước đo góc - Làm các câu hỏi ôn tập chương từ 1 – 3 III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức : Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Ôn về tổng ba góc của một tam giác. GV: Vẽ hình nêu câu hỏi 2 A ?: Nêu định lý về tổng ba góc của một 1 tam giác. - Nêu công thức theo hình vẽ. B 1 1 C ?: Nếu tính chất góc ngoài của tam 2 giác. - Nêu công thức theo hình. Â + Bˆ + Cˆ =1800 - HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi. 1 1 1 ˆ ˆ Â2 = B1 + C1 ˆ ˆ B2 = Â1 + C1 Cˆ Bˆ - GV: Chiếu BT: 2 = Â1 + 1 Cho hs hoạt động nhóm Bài tập: Cho tam giác ABC mà số đo các góc trong những t/h khác nhau được - Đại diện 2 nhóm trình bày đáp án, cho trong bảng dưới đây. Hãy điền các các nhóm khác bổ sung nếu có giá trị thích hợp vào ô trống: Góc ngoài tại A B C đỉnh - GV: Yêu cầu trả lời bài tập 68 (câu A B C a, b) a) 700 600 - HS: tái hiện kiến thức và trả lời. b) 530 950 Bài 68/141 SGK: - GV: Chiếu bài 67 SGK. Tính chất a, b được suy ra trực tiếp từ - HS: Đọc đề, suy nghĩ trả lời bằng định lý tổng 3 góc một tam giác. cách điền khuyết. Giáo viên : Phạm Thị Hoàng Yến Trường THCS Vạn Thắng 25
- Giáo án hình học 7 Năm học 2018-2019 Gọi từng hs trả lời T/c c, d được suy ra từ định lí 1, 2 của - GV: Bổ sung và giải thích thêm tam giác cân. (nếu cần) Bµi tËp 67 :ĐiÒn dÊu “X” vµo chç trèng ( ) mét c¸ch thÝch hîp: C©u ®óng sai 1.Trong mét tam gi¸c, gãc nhá nhÊt lµ gãc nhän. 2. Trong mét tam gi¸c, cã Ýt nhÊt lµ hai gãc nhän. 3. Trong mét tam gi¸c, gãc lín nhÊt lµ gãc tï. 4. Trong mét tam gi¸c vu«ng, hai gãc nhän bï nhau. 5. NÕu A lµ gãc ë ®¸y cña mét tam gi¸c c©n thì A < 900. 6. NÕu A lµ gãc ë ®Ønh cña mét tam gi¸c c©n thì A < 900. Hoạt động 2: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. - GV: chiếu các hình vẽ 1. Các trường hợp bằng nhau của tam giác : - HS: căn cứ vào hình và ký hiệu, nêu a) c.c.c 3 trường hợp bằng nhau của hai tam b) c.g.c giác, của hai tam giác vuông. c) g.c.g 2. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông: a. hai cạnh góc vuông Bài tập: b. cạnh huyền - góc nhọn. Gọi hs trả lời c. cạnh góc vuông - góc nhọn kề cạnh Sau khi hs trả lời, với mỗi câu sai, ấy GV chiếu hình ảnh và chỉ rõ cho hs d. cạnh huyền - cạnh góc vuông thấy Khoanh trßn vµo c©u sai trong c¸c ph¸t biÓu sau : 1. NÕu ba gãc cña tam gi¸c nµy b»ng ba gãc cña tam gi¸c kia thì hai tam gi¸c ®ã b»ng nhau. 2. Hai tam gi¸c b»ng nhau thì c¸c c¹nh t¬ng øng b»ng nhau. 3. NÕu mét c¹nh gãc vu«ng vµ mét gãc nhän cña tam gi¸c vu«ng nµy b»ng mét c¹nh gãc vu«ng vµ mét gãc nhän cña tam gi¸c vu«ng kia thì hai tam gi¸c vu«ng ®ã b»ng nhau. 4. ABC = MNP B = P Hoạt động 3: Luyện tập. - Làm bài tập 69 SGK. - Gọi 1 hs đọc đề - Yêu cầu hs vẽ hình, viết GT-KL bài Giáo viên : Phạm Thị Hoàng Yến Trường THCS Vạn Thắng 26
- Giáo án hình học 7 Năm học 2018-2019 toán - GV: Hướng dẫn hs phân tích bài toán theo pp phân tích đi lên Bµi tËp 69 SGK tr.141 : Cho ®iÓm A n»m ngoµi ®êng th¼ng a. VÏ cung trßn t©m A c¾t ®êng th¼ng a ë B vµ C.VÏ c¸c cung ? Để c/m AD a ta cần c/m điều gì? trßn t©m B vµ C cã cïng b¸n kÝnh sao cho chóng c¾t nhau t¹i ? Để c/m AHB AHC ta xét các tam mét ®iÓm kh¸c A, gäi ®iÓm ®ã lµ D. H·y gi¶i thÝch vì sao AD giác nào? vu«ng gãc víi ®êng th¼ng a. A ? Để AHB = AHC Gi¶i : A a . gt 1 2 Cần thêm đk gì? AB = AC, BD = CD ? n a h ¸ kl AD a b c Để có A A ta c/m bằng cách nào? 1 2 o t i µ b ahb = ahc d h - Gọi hs trình bày cách c/m toàn bài. c Ý t - GV: Hướng dẫn hs xét 2 TH: A và D n ahb = ahc nằm cùng phía đường thẳng a. © h P CÇn thªm a = a abd = acd (c.c.c) TH: A và D nằm cùng phía đường 1 2 thẳng a. Yêu cầu hs về nhà c/m tương a. TH: D và A nằm khác phía đối với tự. đường thẳng a. Gọi HS nhận xét, bổ sung. Gọi H là giao điểm của AD và a. Xét ABD và ACD có: AB = AC (gt) BD = CD (gt) AD là cạnh chung ABD = ACD (c. c. c) A1 A2 (hai góc tương ứng) Xét AHB và AHC có: AB = AC (gt) A1 A2 (cmt) AH là cạnh chung AHB = AHC (c – g – c) AHB AHC (hai góc tương ứng) MàAHB AHC 1800 (hai góc kề bù) AHB AHC 900 AD a b. TH: D và A nằm cùng phía đối với đường thẳng a. (chứng minh tương tự) 3. Củng cố: Trong quá trình ôn tập IV. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ - Ôn các kiến thức đã ôn. - Làm các câu hỏi ôn tập: 4, 5, 6 SGK 70-73 SGK và 105, 197, 110 SBT V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Giáo viên : Phạm Thị Hoàng Yến Trường THCS Vạn Thắng 27
- Giáo án hình học 7 Năm học 2018-2019 Ngày soạn: 26/1/2019 Ngày dạy : 16/2/2019 TIẾT 45: ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân. 2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức trên vào bài tập vẽ hình, tính toán, chứng minh và ứng dụng thực tế. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tập II. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: 1. Chuẩn bị của GV: Thước có chia khoảng, eke, com pa, thước đo góc. 2. Chuẩn bị của HS: Thước chia khoảng, êke, compa, thước đo góc - Làm các câu hỏi ôn tập chương từ 4 – 6. III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức : Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Ôn các dạng đặc biệt của tam giác. - GV: Có những dạng nào đặc biệt của 1. Các dạng đặc biệt của tam giác: tam giác mà ta đã học. Nêu định nghĩa - Tam giác cân: AB = AC các tam giác đó và vẽ hình ký hiệu - Tam giác đều: AB = BC = AC minh họa. - Tam giác vuông:  = 900 - HS: Nêu định nghĩa bằng ký hiêu. - Tam giác vuông cân:  = 900; AB = - GV: Nêu các tính chất về cạnh và AC góc. AB = AC Bˆ = Cˆ - HS: Trả lời các tính chất theo từng AB = AC = BC  = Bˆ = Cˆ hình vẽ và ký hiệu. 0 ˆ ˆ 0 ? Để 1 tam giác là tam giác cân, đều ta  = 90 B + C = 90 c/m điều gì?  = 900; AC=AB; Bˆ = Cˆ = 450 2. Định lý Pytago: - Phát biểu định lý Pytago và định lý Tam giác ABC vuông tại A pytago đảo BC2 = BA2 + AC2 Định lý Pytago đảo: Tam giác ABC có: BC2 = BA2 + AC2 Tam giác ABC vuông tại A Hoạt động 2: Luyện tập - GV: Đưa đề lên bảng phụ. Bài 105 SBT: - HS: Đọc đề, phân tích và nêu cách Áp dụng ĐL Pytago vào tam A tính AB? giác vuông AEC ta có: 5 - GV: Hỏi thêm ABC có phải là tam AC2 = AE2 +EC2 4 giác vuông không? B C E - HS: trả lời theo ý mình hiểu. EC2 = AC2 – AE2 Giáo viên : Phạm Thị Hoàng Yến Trường THCS Vạn Thắng 28
- Giáo án hình học 7 Năm học 2018-2019 = 25 – 16 = 9 EC = 3 BE = 6 - GV: Bài 73: tương tự. AB2 = AE2 + EB2 = 16 + 36 = 52 AB = 52 7,2 - GV: Đưa đề bài 70 lên bảng phụ. Bài 70/141 SGK: A - HS: Vẽ hình theo đề, ghi GT-KL. - GV: Hướng dẫn HS vẽ hình đúng H K theo đề bài. 2 1 1 2 M B 3 3 C N a) Chứng minh AMN cân. O Để c.m AMN cân a. ABC cân tại A nên AB =AC AM = AN hoặc M N B1 C1 B2 C2 xét nào ? xét ABM và ACN có: AB = AC (CMT) ABM và ACN - HS: Trình bày miệng tại chỗ. B2 C2 , BM = CN (gt) - GV: Ghi lại cách c.m lên bảng ABM = ACN (c.g.c) AM = AN (Cạnh t.ư) - GV: Lần lượt hướng dẫn các em AMN cân tại A. hoàn thành nội dung theo yêu cầu của b. AMN cân nên M N đề. Xét MHB VÀ NKC có: M N BM = CN MHB= NKC (cạnh huyền- góc nhọn) BH = CK Hướng dẫn HS vẽ lại hình để dễ c.m c. AH = AK d. OBC là tam giác cân e. M N 300 ,MAN 1200 OBC là tam giác đều 3. Củng cố: - GV: Đưa đề bài trắc nghiệm đúng sai. a. Nếu một có hai góc bằng 600 thì tam giác đó đều. b. Nếu một cạnh huyền và hai góc nhọn của tam giác này bằng một cạnh huyền và hai góc nhọn của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. c. Góc ngoài của tam giác lớn hơn góc trong kề với nó. - Ôn tập các kiến thức và bài tập. - Tiết sau kiểm tra 45’ chương II. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Giáo viên : Phạm Thị Hoàng Yến Trường THCS Vạn Thắng 29
- Giáo án hình học 7 Năm học 2018-2019 Ngày soạn: 12/2/2019 Ngày dạy : 23/2/2019 Chương III: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC Tiết 47: QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm vững nội dung hai định lý, vận dụng được chứng trong những tình huống cần thiết. Hiểu được phép chứng minh định lý 1. 2. Kĩ năng: Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ. Biết diễn đạt một định lý thành một bài toán với hình vẽ và giả thiết, kết luận. 3. Thái độ: Chú ý quan sát, tập trung. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: 1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc. 2. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức : Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu chương, đặt vấn đề vào bài HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Góc đối diện với cạnh lớn hơn. - GV: Yêu cầu HS thực hiện ?1 SGK. 1. Góc đối diện với cạnh lớn - HS: Quan sát hình vẽ và nêu dự đoán. hơn: Bˆ = Cˆ A Bˆ C B C - GV: Yêu cầu HS làm ?2 M - HS: Làm theo nhóm: ?2: Gấp hình ˆ ˆ Nhận xét: AC > AB B > C . Nhận xét: AC > AB Bˆ > Cˆ - GV: Yêu cầu HS nêu nội dung định lý, vẽ hình, ghi GT-KL. - HS: Thực hiện nội dung trên. A - GV: Yêu cầu HS đọc phần chứng minh. 1 2 B' - HS: Đọc, đối chiếu lên hình và trình bày B C miệng. M * Định lí (SGK) GT ABC; AB > AC KL B C Chứng minh: (SGK) Giáo viên : Phạm Thị Hoàng Yến Trường THCS Vạn Thắng 30
- Giáo án hình học 7 Năm học 2018-2019 Hoạt động 2: Cạnh đối diện với góc lớn hơn - GV: Yêu cầu HS làm ?3 2. Cạnh đối diện với góc lớn - HS: Vẽ ABC có Bˆ > Cˆ , quan sát và dự hơn: đoán: A AC = AB AC > AB AC AB là đúng và gợi ý: GT: ABC: Bˆ > Cˆ Nếu AC = AB thì sao? KL: AC > AB AC AB là đúng. Giả sử: AC = AB B = C - GV: ABC : Â = 90 AC AB đúng. cạnh nào là lớn nhất. - HS: BC là cạnh lớn nhất Định lý 2: SGK Hệ quả: ABC : Â = 900 BC AB 3. Củng cố: - GV: Hãy phát biểu lại định lý 1 và 2. - Bài 1: So sánh các góc ABC: AB = 2; AC = 5; BC = 4 - HS: ABC: AB = 2; AC = 5; BC = 4 Â > Bˆ > Cˆ . IV. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ - Nắm vững hai định lý về mối quan hệ giữa cạnh và góc trong một tam giác. - Đọc cách chứng minh định lý 1. - Làm các bài tập: 3, 4, 7 SGK và 1-3 SBT. - Tiết sau: Luyện tập V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Giáo viên : Phạm Thị Hoàng Yến Trường THCS Vạn Thắng 31
- Giáo án hình học 7 Năm học 2018-2019 Ngày soạn: 18/2/2019 Ngày dạy : 27/2/2019 Tiết 48: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố các định lý liên hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác 3. Thái độ: Rèn luyện kỹ năng vẽ đúng hình theo yêu cầu bài toán, biết ghi kết luận giả thiết. Bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh II. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: 1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc. 2. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc. III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức : Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh 2.Kiểm tra bài cũ: - HS1: Phát biểu định lý về mối quan hệ về góc và cạnh đối diện trong một tam giác. Làm bài tập 3 SGK. - HS2: Chữa bài tập 3 SBT. Yêu cầu: Vẽ hình, ghi GT-KL và chứng minh. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV: Gọi 1 HS đọc đề bài Bài 5 trang 56 SGK: - HS: Cả lớp vẽ hình vào vở. D - GV: Trong ba đoạn thẳng AD; BD; CD đoạn nào dài nhất, đoạn nào ngắn nhất. A 1 2 Gọi 1 HS trình bày cách làm B C ? Để so sánh BD và CD ta phải so sánh điều * So sánh BD và CD gì. Xét BDC có C 900 (GT) C B - HS: Cˆ > 900 BD > CD 2 BD > CD (1) (quan hệ giữa ˆ 0 ˆ 0 B2 90 AD > BD cạnh và góc đối diện trong 1 tam AD > BD > CD giác) * So sánh AD và BD vì DBC 900 DBA 900 (2 góc kề bù) Xét ADB cóDBA 900 DAB 900 DBA DAB AD > BD (2) (quan hệ giữa Giáo viên : Phạm Thị Hoàng Yến Trường THCS Vạn Thắng 32
- Giáo án hình học 7 Năm học 2018-2019 - GV: Đưa đề bài lên bảng phụ và hỏi kết cạnh và góc đối diện trong tam luận nào sau đây là đúng. giác) - HS: Lên bảng trình bày và kết luận C đúng. Từ 1, 2 AD > BD > CD - GV: Yêu cầu suy luận có căn cứ. Vậy Hạnh đi xa nhất, Trang đi - HS: Cả lớp nhận xét bài bạn. gần nhất. Bài 6 trang 56 SGK: B A C D AC = AD + DC (D nằm giữa A, C) Mà BC = DC AD + DC > BC AC > BC Bˆ > Â. Hoạt động 2: Bài tập nâng cao. - GV: Cho HS đọc to đề bài. Bài 7 trang 24 SBT: - HS: Lên bảng vẽ hình và ghi GT-KL. - HS: Cả lớp vẽ hình vào vở. A Gọi hs nêu thử cách làm 1 2 - GV: Gợi ý: Kéo dài AM một đoạn MD AM = MD C ˆ B So sánh Â1 và D rồi M ˆ So sánh Â2 và D - GV: Gọi HS lên bảng trình bày cách chứng minh, yêu cầu suy luận có căn cứ. D - GV lưu ý cho hs: Định lý về quan hệ giữa GT ABC: AB > AC; BM = BC góc và cạnh chỉ xét trong cùng 1 tam giác. KL Tránh nhầm lẫn: BM = MC suy ra Â1 = Â2 So sánh BAM và MAC Chứng minh: Trên tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA Xét AMB và DMC có: BM = BC (gt) AMB DMC (đối đỉnh) MD = MA AMB = DMC (c.g.c) ˆ D = Â1; AB = DC Mà AC > AB (gt) ˆ AC > DC nên D > Â2 Vậy Â1 > Â2 Giáo viên : Phạm Thị Hoàng Yến Trường THCS Vạn Thắng 33
- Giáo án hình học 7 Năm học 2018-2019 3. Củng cố: Trong quá trình luyện tập IV. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ - Học thuộc hai định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác - Làm các bài tập: 5, 6 SBT. - Xem trước bài: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Giáo viên : Phạm Thị Hoàng Yến Trường THCS Vạn Thắng 34
- Giáo án hình học 7 Năm học 2018-2019 Ngày soạn: 23/2/2019 Ngày dạy : /3/2019 Tiết 49: QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên kẻ từ một điểm ở ngoài đường thẳng đến đường thẳng đó. Khái niệm hình chiếu của một điểm, của một đường xiên. Vẽ được hình chỉ ra các khái niệm này trên hình vẽ. 2. Kĩ năng: Nắm vững định lý 1 về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, định lý 2 về đường xiên và hình chiếu, chứng minh được hai định lý trên. 3. Thái độ: Bước đầu biết vận dụng định lý trên vào bài toán đơn giản. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: 1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc. 2. Chuẩn bị của HS: Ôn hai định lý về quan hệ giữa cạnh và góc, định lý Pitago, thước, ê ke. III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức : Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh 2.Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu định lý về mối quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác. - Áp dụng: Trong một bể bơi, hai bạn Hạnh và Nga cùng xuất phát từ A, Hạnh bơi tới điểm H, Nga bơi tới điểm B. Biết rằng H và B cùng thuộc đường thẳng d, AH vuông góc với d, AB không vuông góc với d. Hỏi ai bơi xa hơi? Giải thích? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên. GV: Chiếu nội dung lên máy và yêu cầu HS 1. Khái niệm đường vuông góc, vẽ hình. đường xiên, hình chiếu của đường xiên: A - GV: Giới thiệu về đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên d - GV: Cho HS nhắc lại khái niệm và chỉ trên H B hình vẽ. - HS: Nhắc lại. AH là đoạn vuông góc hay đường vuông góc kẻ từ A đến d. - GV: Yêu cầu HS đọc và thực hiện ?1 H là chân dường vuông góc hay Giáo viên : Phạm Thị Hoàng Yến Trường THCS Vạn Thắng 35
- Giáo án hình học 7 Năm học 2018-2019 - HS: Tự đặt tên các ký hiệu. H là hình chiếu của A trên d. - Gọi 2 HS trả lời 2 ý của đề bài. AB là đường xiên kẻ từ A đến d. HB là hình chiếu của đường xiên AB trên d. ?1: Đáp: - Vậy giữa đường vuông góc và đường xiên - Hình chiếu của điểm A trên d có quan hệ ntn? là K - Hình chiếu của đường xiên AM trên d là KM A d K M Hoạt động 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. - GV: Yêu cầu HS thực hiện ?2 2. Quan hệ giữa đường vuông - HS: Thực hiện ?2 góc và đường xiên: ?2: Đáp: Từ một điểm A không nằm trên d, ta chỉ kẻ được 1 đường vuông góc và vô số đường xiên đến d. So sánh độ dài đường vuông góc và đường A xiên? - GV: Nhận xét của các em chính là định lý 1. d - HS: Đọc định lý SGK. E H N M - HS: Ghi GT-KL. Định lý 1: SGK - GV: Cho HS chứng minh. GT: A d. AH là đường vuông - HS: Chứng minh miệng. góc. - GV: Chiếu chứng minh lên máy AB là đường xiên. - Yêu cầu HS làm ?3 KL: AH AH2 AB > AH Hoạt động 3: Các đường xiên và hình chiếu của chúng - GV: Đưa hình vẽ lên máy chiếu 3. Các đường xiên và hình Gọi HS đọc ?4 chiếu của chúng: Gọi HS chứng minh từng câu. a) Nếu HB >HC AB > AC b) Nếu AB > AC HB > HC Giáo viên : Phạm Thị Hoàng Yến Trường THCS Vạn Thắng 36
- Giáo án hình học 7 Năm học 2018-2019 c) Nếu HB = HC thì AB = AC và ngược lại. A - HS: Thực hiện nội dung trên. - GV: Gợi ý HS nêu định lý. d C H B - Nếu HB > HC AB > AC - Nếu HB = HC AB = AC Định lý 2: SGK Hoạt động 3. Củng cố: Cho hình vẽ sau, hãy điền vào ô trống. S P m A I B C a) Đường vuông góc kẻ từ S đến đường thẳng m là b) Đường xiên kẻ từ S tới đường thẳng m là c) Hình chiếu của S trên m là d) Hình chiếu của PA trên m là Hình chiếu của SB trên m là Hình chiếu của SC trên m là IV. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ - Học thuộc các định lý đã học. - Giải các bài tập: 9, 10, 11, 13 SGK và 11, 12 SBT. - Hướng dẫn bài 9 SGK. - Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Giáo viên : Phạm Thị Hoàng Yến Trường THCS Vạn Thắng 37
- Giáo án hình học 7 Năm học 2018-2019 Ngày soạn: 26/2/2019 Ngày dạy : /3/2019 Tiết 50: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố định lý các quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu của chúng. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng theo yêu cầu đề bài, tập phân tích để chứng minh đề toán. Biết chỉ ra các căn cứ của các bước chứng minh. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: 1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ghi đề bài các bài tập. Thước có chia khoảng, ê ke, com pa. 2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập các định lý đã học. Thước thẳng, ê ke, com pa III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức : Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh 2.Kiểm tra bài cũ: - HS1: Phát biểu định lí về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. - HS2: Chữa bài tập 11 SGK. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV: Gọi HS ghi GT-KL. Bài 10 SGK: - GV: Hướng dẫn HS chứng minh: GT ABC: AB=AC,M BC - Khoảng cách từ A đến BC là đoạn thẳng KL AM AB nào? C/m: - M BC, vậy M có thể ở những vị trí nào? Từ A kẻ A - Hãy xét các vị trí của M để chỉ ra AHBC AM AB. + M H AM = AH - HS: Dựa vào sự gợi ý của GV và các định mà lý đã học để chứng minh. AH < AB (vì ) AM < AB B M H C + M B hoặc C AM = AB (= AC) - GV: Đưa đề bài lên bảng phụ. + Nếu M nằm giữa B, C AM < - HS: Đọc, vẽ hình, ghi GT-KL. AB (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu Kết luận: AM AB. Bài 13 SGK: - GV: Hướng dẫn các em chứng minh: GT ABC: Â= 900, D nằm giữa A; B E nằm giữa A; C - Tại sao BE<BC? (Dựa vào định lý nào?) Giáo viên : Phạm Thị Hoàng Yến Trường THCS Vạn Thắng 38
- Giáo án hình học 7 Năm học 2018-2019 - Muốn so sánh DE với BC ta cần so sánh DE KL BE < BC ; DE < BC với đoạn nào? (với EB) C/m: - HS: Dựa vào hướng dẫn để chứng minh. a) E nằm giữa A và C (gt) AE < AC BE < BC (1)(định lý đảo) b. D nằm giữa A và B DA < AB B D A E C DE < BE (2) (định lý quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu) Từ (1) và (2) DE < BC Củng cố: - GV: Cho nhắc lại các định lý về quan hệ đường xiên và hình chiếu. - GV: Cho các nhóm hoạt động bài 12 SGK IV. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ - Ôn lại các định lý. - Làm các bài tập: 14 SGK và 15-17 SBT. - Xem trước bài: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giá V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Giáo viên : Phạm Thị Hoàng Yến Trường THCS Vạn Thắng 39