Giáo án Đại số 7 - Học kì 1 - GV: Nguyễn Thị Lê Na - Trường THCS Lương Thế Vinh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Học kì 1 - GV: Nguyễn Thị Lê Na - Trường THCS Lương Thế Vinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_7_hoc_ki_1_gv_nguyen_thi_le_na_truong_thcs_lu.doc
Nội dung text: Giáo án Đại số 7 - Học kì 1 - GV: Nguyễn Thị Lê Na - Trường THCS Lương Thế Vinh
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’) GV: Nêu câu hỏi kiểm tra: HS: Nêu định nghĩa (SGK) HS1: Nêu định nghĩa căn bậc Tính được: hai của một số a khơng âm? 16 4; 400 20; 81 9; Tính: 3600 60; 0,64 0,8. 16; 400; 81; 3600; 0,64 ? HS2: Cho ví dụ về số hữu tỷ? HS: Số hữu tỷ: 2,5; 1,(32) Số vơ tỷ? Số vơ tỷ: 2 = 1,14142 GV: Tập hợp các số vơ tỷ và số hữu tỷ được gọi chung là số thực. Hoạt động 2: Số thực(20’) GV: Giới thiệu tất cả các số 1) Số thực. hữu tỷ và các số vơ tỷ được HS: Nêu một số số hữu tỷ, số gọi chung là các số thực. vơ tỷ. a) Số hữu tỷ và số vơ tỷ - Tập hợp các số thực ký hiệu được gọi chung là số thực. là R. Tập hợp các số thực được Hỏi: Cĩ nhận xét gì về các tập HS: Các tập hợp số đã học ký hiệu là R. số N, Q, Z, I đối với tập số đều là tập con của tập số thực 4 1 VD: - 3; ; 0,12; 3;5 . thực? R. 5 3 GV: Cho HS L\làm bài tập ?1. HS: Cách viết x R cho ta gọi là số thực. biết x là một số thực. Do đĩ x cĩ thể là số vơ tỷ cũng cĩ thể là số hữu tỷ. Củng cố: Làm bài tập 87/44? HS: 3 Q; 3 R; 3 I; - 2,53 Q; 0,2(35) I; N Z; I R. b) Với x, y R, ta cĩ hoặc GV: Với hai số thực bất kỳ, ta x = y, hoặc x > y, hoặc x y, y. x -3,(5) viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vơ hạn nên ta cĩ thể so sánh như so sánh c) Với a, b là hai số thực hai số hữu tỷ viết dưới dạng dương, ta cĩ : thập phân. Hs so sánh và trả lời: nếu a > b thì a b . GV: Yêu cầu Hs so sánh: 4,123 -3,(5). 3,(5)? a) 2(35) < 2,3691215 GV: Cho HS làm bài tập ?2. 7 b) -0,(63) = . GV: Giới thiệu với a, b là hai 11 số thực dương, nếu a < b thì a b . Hoạt động 3: Trục số thực(10’) GV: Mọi số hữu tỷ đều được Hs lên bảng xác định bằng 2) Trục số thực. biểu diễn trên trục số, vậy cịn cách dùng compa. số vơ tỷ? GV: Như bài trước ta thấy 2 là độ dài đường chéo của hình HS: Nghe GV giảng để hiểu -1 0 1 2 vuơng cĩ cạnh là 1. được ý nghĩa của tên gọi GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 43
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 GV: Vẽ trục số trên bảng, gọi “trục số thực”. Người ta chứng minh được Hs lên xác định điểm biểu rằng: diễn số thực 2 ? Từ việc HS: Làm bài tập 88 (SGK). + Mỗi số thực được biểu biểu diễn được 2 trên trục a) Nếu a là số thực thì a là số diển bởi một điểm trên trục số chứng tỏ các số hữu tỷ vơ tỷ hoặc hữu tỷ. số. khơng lấp dầy trục số. Từ đĩ b) Nếu b là số vơ tỉ thì b viết + Ngược lại, mỗi điểm trên GV: Giới thiệu trục số thực. được dưới dạng số thập phân trục số đều biểu diễn một số Giới thiệu các phép tính trong vơ hạn khơng tuần hồn. thực. R được thực hiện tương tự HS: Làm bài tập 89 (SGK). Điểm biểu diễn số thực lấp như trong tập số hữu tỷ. a) Đúng đầy trục số, do đĩ trục số Củng cố: b) Sai, vì ngồi số 0, số vơ tỷ cịn được gọi là trục số Nhắc lại khái niệm tập số cũng khơng là số hữu tỷ thực. thực.Thế nào là trục số thực? dương và cũng khơng là hữu Chú ý: (SGK) Làm bài tập áp dụng 88; 89. tỷ âm. c) Đúng. IV. BTVN (1’): Học thuộc bài và giải các bài tập 90; 91/ 45. Hướng dẫn bài tập về nhà bài 90 thực hiện như hướng dẫn ở phần chú ý. V. RÚT KINH NGHIỆM: Ký duyệt, ngày .tháng năm 2014 GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 44
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 Tuần : Ngày soạn: ./ /2013 Tiết PPCT: Ngày dạy: / /2013 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Kỹ năng: - Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R). - Rèn luyện kỹ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số. - Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập, yêu thích bộ mơn. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi bài tập. - HS: + Thước dây, bút dạ, bảng phụ nhĩm. + Ơn tập định nghĩa giao của hai tập hợp tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’) GV: Nêu định nghĩa số HS: Tập hợp các số vơ tỷ thực? và số hữu tỷ gọi là số thực. - Cho ví dụ về số hữu tỷ? vơ Hs nêu ví dụ. tỷ? Hs nêu cách so sánh. - Nêu cách so sánh hai số Biết được: 2,(15) > 2,1(15). thực? - So sánh: 2,(15) và2,1(15)? Hoạt động 2: Luyện tập(35’) Bài tập 91 (SGK): GV: Nhắc lại cách so sánh HS: Nêu quy tắc so sánh Bài tập 91 (SGK): hai số hữu tỷ? So sánh hai hai số hữu tỷ, hai số thực. Điền vào ơ vuơng: số thực ? a) - 3,02 - 7,513. theo nhĩm? bài tập và trình bày kết quả. c) -0,49854 < - 0,49826 GV: Kiểm tra kết quả và d) -1,90765 < -1,892. nhận xét bài giải của các nhĩm. Bài tập 92 (SGK): Bài tập 92 (SGK): GV: Yêu cầu Hs xếp theo HS: Tách thành nhĩm các Sắp xếp các số thực: thứ tự từ nhỏ đến lớn? số nhỏ hơn 0 và các số lớn 1 -3,2 ; 1; ; 7,4 ; 0 ;-1,5 GV: Gọị HS lên bảng sắp hơn 0. 2 xếp. HS: Sau đĩ so sánh hai a) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. GV: Kiểm tra kết quả. nhĩm số. 1 -3,2 <-1,5 < < 0 < 1 < 7,4. 2 GV: Xếp theo thứ tự từ nhỏ HS: Lấy trị tuyệt đối của b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn đến lớn của các giá trị tuyệt các số đã cho. Sau đĩ so của các giá trị tuyệt đối của đối của các số đã cho? sánh các giá trị tuyệt đối chúng : GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 45
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 của chúng. 1 0< <1<-1,5 GV: Kiểm tra kết quả. 2 Bài tập 93(SGK): Hai Hs lên bảng. <3,2<7,4. Gv nêu đề bài. Các Hs khác giải vào vở. Bài tập 93(SGK): Tìm x biết: GV: Gọi hai HS lên bảng Hs nhận xét kết quả của bạn a) 3,2.x + (-1,2).x +2,7 = -4,9 giải. trên bảng. 2.x + 2,7 = -4,9 2.x = -7,6 GV: Gọi HS nhận xét kết x = -3,8 quả, sửa sai nếu cĩ. b) -5,6.x +2,9.x – 3,86 = -9,8 -2,7.x – 3,86 = -9,8 Bài tập 95(SGK): HS: Các phép tính trong R -2,7.x = -5,94 Hỏi: Các phép tính trong R được thực hiện tương tự x = 2,2 được thực hiện ntn? như phép tính trong Q. Bài tập 95(SGK): HS: Thực hiện bài tập 95 Tính giá trị của các biểu thức: GV: Yêu cầu giải theo theo nhĩm. Trình bày bài 5 8 16 nhĩm bài 95 (SGK). giải. A 5,13: 5 1 .1,25 1 28 9 63 HS: Kiểm tra bài giải và kết 5 85 16 GV: Gọi một Hs nhận xét quả, nêu nhận xét. 5,13: 5 1 bài giải của các nhĩm. 28 36 63 1 GV: Nêu ý kiến chung về 5,13: 4 1,26. bài làm của các nhĩm. 14 GV: Đánh giá, cho điểm. 1 1 62 4 B 3 .1,9 19,5: 4 . 3 3 75 25 Bài tập 94(SGK): HS: Q là tập hợp các số hữu 10 19 195 3 2 Hỏi: Q là tập hợp các số tỷ. . . . 3 10 10 13 3 nào? I là tập hợp các số I là tập hợp các số thập 65 nào? phân vơ hạn khơng tuần 7,(2) 9 * Q I là tập hợp gì? hồn. Bài tập 94(SGK): * R là tập hơp các số nào? Q I là tập Hãy tìm các tập hợp: * R I là tập các số nào? a) Q I Củng cố : Nhắc lại cách giải các bài ta cĩ: Q I = . tập trên. b) R I Nhắc lại quan hệ giữa các Ta cĩ : R I = I. tập hợp số đã học. IV. BTVN: Xem lại các bài đã học, soạn câu hỏi ơn tập chương I. Giải các bài tập 117; 118; 119; 120/SBT. Hướng dẫn: giải bài tập về nhà tương tự các bài tập trên lớp đã giải. V. RÚT KINH NGHIỆM: GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 46
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 Tuần : Ngày soạn: ./ /2014 Tiết PPCT: Ngày dạy: / /2014 ƠN TẬP CHƯƠNG I ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học. - Ơn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép tốn trong Q. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí (nếu cĩ thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập, yêu thích bộ mơn. II.CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi bảng tổng kết quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R, bảng các phép tốn trong Q. - HS: + Bảng phụ nhĩm, máy tính bỏ túi. + Làm 5 câu hỏi ơn tập chương I (từ câu 1 đến câu 5), làm BT ơn tập 96, 97/101 ơn tập chương I, nghiên cứu các bảng tổng kết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5’) GV: Nêu các tập số đã học? HS: Tập Z gồm số nguyên âm, số nguyên dương và số 0. Tập Q gồm số hữu tỷ âm, số hữu tỷ dương và số 0. GV: Nêu mối quan hệ giữa Tập số thực R gồm số thực âm, số thực dương và số 0. các tập số đĩ? N Z Q R. Hoạt động 2: Ơn tập về số hữu tỷ(15’) Hỏi: Nêu định nghĩa số hữu HS: Nêu định nghĩa số I. Ơn tập số hữu tỷ: tỷ? hữu tỷ là số viết được 1/ Định nghĩa số hữu tỷ dưới dạng phân số. (SGK). HS: Số hữu tỷ dương là 2/ Giá trị tuyệt đối của một * Thế nào là số hữu tỷ số hữu tỷ lớn hơn 0. số hữu tỷ: dương? Thế nào là số hữu tỷ Ví dụ: 2,5 > 0 là số hữu x nếu x 0. âm?Cho ví dụ? tỷ dương. x= Số hữu tỷ nhỏ hơn 0 là -x nếu x x = -3,4 và a b a b a) x= 3,4 x = 3,4. Phép trừ : m m m b) x= -1,2 x= -1,2 => khơng tồn GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 47
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 GV: Yêu cầu Hs giải. tại giá trị nào của x. a c a.c Phép nhân: . .(b, d GV: Gọi hai Hs lên bảng b d b.d làm. 0) GV: Kiểm tra kết quả và nêu a c a d Phép chia: : . (b, c, nhận xét. b d b c GV: Treo bảng phụ lên bảng, d 0 trong bảng cĩ ghi vế trái của HS: Mỗi Hs lên bảng ghi Luỹ thừa:Với x, y Q, m, các cơng thức. tiếp một cơng thức. n N. GV: Yêu cầu Hs điền tiếp vế xm .xn = xm+n phải? xm : xn = xm-n (x 0, m n) Hỏi: Nêu tích và thương của HS: Nêu quy tắc (xm)n = xm.n hai luỹ thừa cùng cơ số? HS: Luỹ thừa của một (x . y)n = xn . yn tích bằng tích các luỹ n n Hỏi: Nêu quy tắc tính luỹ thừa thừa. x x n (y 0) của một tích? HS: Luỹ thừa của một y y * Quy tắc tính luỹ thừa của thương bằng thương các VD: một thương? luỹ thừa. 7 5 14 15 1 a / 12 8 24 24 3 5 3 12 9 b / : . 4 12 4 5 5 3 2 (2) 3 8 c / 3 (3) 3 27 Hoạt động 3:Ơn tập về tỷ lệ thức, dãy tỷ số bằng nhau (15’) GV: Nêu định nghĩa tỷ lệ Hs phát biểu định nghĩa II/ Ơn tập về tỷ lệ thức, dãy thức? Viết cơng thức tổng tỷ lệ thức là đẳng thức tỷ số bằng nhau: quát? của hai tỷ số.Viết cơng 1/ Định nghĩa tỷ lệ thức: thức. Một đẳng thức của hai tỷ số * Nêu tính chất cơ bản của tỷ Hs viết cơng thức chung. gọi là một tỷ lệ thức. lệ thức?Viết cơng thức tổng a c quát? b d Nêu quy tắc? Tính chất cơ bản của tỷ lệ Gv nêu ví dụ tìm thành phần a c thức: Nếu a.d b.c chưa biết của một tỷ lệ thức. Hai Hs lên bảng giải bài b d 5 x a và b. 5 x a / ? VD: Tìm x biết: ? 8 14 Hs giải theo nhĩm bài 8 14 15 18 x 3 tập c. 5 x 5.14 b / ? c / ? x = 8,75 16 x 12 x HS: Trình bày bài giải. 8 14 8 Gv nhận xét. 2/ Tính chất của dãy tỷ số 2/ Nêu tính chất của dãy tỷ số Hs nêu tính chất của dãy bằng nhau: bằng nhau? tỷ số bằng nhau. Từ dãy tỷ số bằng nhau: Viết cơng thức chung. a c e , ta suy ra: b d f a c e a c e a c e HS: Các nhĩm giải bai b d f b d f b d f GV: Nêu ví dụ minh hoạ. tập trên. x y GV: Yêu cầu Hs giải theo HS: Trình bày bài giải VD: Tìm x, y biết : nhĩm. của nhĩm trên bảng. 5 12 và x – y = 34. HS : Nếu cho x + y = a Theo tính chất của dãy tỷ số GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 48
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 ta dùng cơng thức: bằng nhau ta cĩ: GV: Gọi Hs nhận xét. x y x y x y x y 34 . 2 Sau đĩ tổng kết các bước giải. a b a b 5 12 5 ( 12) 17 Hỏi: Nếu đề bài cho x + y = a HS : Nếu cho y – x thì x thì vận dụng cơng thức gì? 2 x 5.2 10 dùng cơng thức: 5 Nếu cho y – x thì vận dụng x y y x y như thế nào? 2 y 24 a b b a 12 Hoạt động 4:Ơn tập về căn bậc hai, số vơ tỷ, số thực(10’) GV : Nêu định nghĩa căn bậc HS: Phát biểu định III. Ơn tập về căn bậc hai, hai của một số khơng âm a? nghĩa: căn bậc hai của số số vơ tỷ, số thực. Tìm căn bậc hai của 16; 0,36? khơng âm a là số x sao 1) Định nghĩa căn bậc hai Gv nêu ví dụ. cho x2 = a. của số khơng âm a? GV : Gọi hai Hs lên bảng HS: Căn bậc hai của 16 Căn bậc hai của một số a giải. là 4 và -4. Căn bậc hai khơng âm là số x sao cho x2 GV : Các Hs cịn lại giải vào của 0,36 là 0,6 và -0,6. = a vở. VD: Tính giá trị của biểu Hs nêu định nghĩa: thức: GV : Nêu định nghĩa số vơ Số vơ tỷ là số thập phân a / 0,01 0,25 0,1 0,5 0,6 tỷ? vơ hạn khơng tuần hồn. b/1,2. 100 169 1,2.10 13 1 KH: I Tập hợp các số vơ tỷ và Ký hiệu tập số vơ tỷ? các số hữu tỷ gọi là tập 2) Định nghĩa số vơ tỷ: Thế nào là tập số thực? số thực. Số vơ tỷ là số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn. Tập hợp các số vơ tỷ được ký hiệu là I. 3)Số thực: Củng cố: Tập hợp các số vơ tỷ và số Tổng kết các nội dung chính hữu tỷ gọi chung là số thực. trong chương I. Tập các số thực được ký hiệu là R. IV. BTVN: Học thuộc lý thuyết và giải các bài tập ơn chương. Ký duyệt, ngày tháng năm 2014 GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 49
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 Tuần : Ngày soạn: ./ /2013 Tiết PPCT: Ngày dạy: / /2013 ƠN TẬP CHƯƠNG I ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: - Ơn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vơ tỉ, số thực căn bậc hai. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải tốn về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức cĩ chứa dấu giá trị tuyệt đối. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập, yêu thích bộ mơn. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi: Định nghĩa, tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Bài tập. - HS: + Bảng phụ nhĩm, máy tính bỏ túi. + Làm 5 câu hỏi ơn tập chương I (từ câu 6 đến câu 10), làm BT theo yêu cầu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Thực hiện phép tính(12’) Dạng 1: Thực hiện phép Bài tập 95(SGK): tính HS: Nhắc lại thứ tự thực Thực hiện phép tính GV: Yêu cầu HS nhắc lại hiện dãy tính khơng ngoặc: 4 5 4 16 1/1 0,5 thứ tự thực hiện phép tính * Luỹ thừa trước, rồi đến 23 21 23 21 trong dãy tính cĩ ngoặc? nhân chia rồi cộng trừ sau. 4 4 5 16 1 0,5 khơng ngoặc? * Đối với dãy tính cĩ ngoặc 23 23 21 21 làm từ trong ngoặc ra ngồi 1 1 0,5 2,5 GV: Nhận xét bài tập 1? ngoặc. 3 1 3 1 HS: Dãy tính khơng ngoặc 2 / .19 .33 GV: Gọi Hs lên bảng giải. và cĩ thể tính nhanh được. 7 3 7 3 3 1 1 3 GV: Gọi Hs nhận xét bài HS: Lên bảng giải, các hs . 19 33 .( 14) 6 giải của bạn. cịn lại làm vào vở. 7 3 3 7 3 GV: Nhận xét chung. Nhắc 1 1 1 1 1 3/ 9.9. 81. 3 lại cách giải. HS: Kiểm tra kết quả, sửa 3 3 27 3 3 GV: Yêu cầu HS giải tương sai nếu cĩ. 1 5 1 5 tự cho các bài tập cịn lại. 4 /15 : 25 : 4 7 4 7 1 1 5 7 15 25 : 10. 14 4 4 7 5 GV: Nêu đề bài tập 97 HS: Đọc đề bài 97 (SGK). (SGK). Ta thấy: 0,4.2,5 =1, do đĩ Bài tập 97 (SGK). Tính GV: Yêu cầu Hs đọc kỹ đề, dùng tính chất giao hốn và nhanh nêu phương pháp giải? kết hợp gom chúng thành 1) (-6,37.0,4).2,5 tích. = -6,37 .(0,4.2,5) = -6,37 Tương tự : 0,125.8 = 1 2) (-0,125).(-5,3).8 GV: Gọi Hs lên bảng giải. 0,375.8 = 3 = [(-0,125).8].(-5,3) = 5,3 GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 50
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 HS: Lên bảng giải. 3) (-2,5).(-4).(-7,9) GV: Nhận xét, đánh giá. = 10.(-7,9) = -79 1 4) (-0,375).4 .(-2)3 3 13 13 = [(-0,375). (-8)] = 3. =13 3 3 Hoạt động 2: Tìm x biết(12’) Dạng 2: Tìm x biết GV: Nêu đề bài tập 98 HS: Nêu cách giải 3 21 21 3 1/ .x x : (SGK). b a x ; x 5 10 10 5 3 21 3 31 1/ .x ; 2 / x : 1 a b x 3,5 5 10 8 33 HS lên bảng giải bài 1 và 2. 2 3 4 3 21 21 3 3 31 64 3 3 /1 .x 1/ .x x : 2 / x : 1 x . 5 7 5 5 10 10 5 8 33 33 8 11 5 x 3,5 8 4 / .x 0,25 x 12 6 3 31 64 3 2 / x : 1 x . 11 8 33 33 8 GV: Nhắc lại bài tốn cơ 8 2 3 4 7 4 3 x 3 /1 .x .x bản: 11 5 7 5 5 5 7 a . x = b x = ? 43 7 43 x : x a : x = b x = ? HS lên bảng giải. 35 5 49 GV: Yêu cầu HS vận dụng HS: Nhận xét cách giải của vào bài tập tìm x? bạn. 11 5 4 / .x 0,25 GV: Kiểm tra kết quả, nhận 12 6 xét cách giải. 7 11 7 GV: Yêu cầu HS nêu các x : x 12 12 11 bước giải tổng quát? HS: Giá trị tuyệt đối của GV: Nêu định nghĩa giá trị một số a là khoảng cách từ 5 / x 2,5 x 2,5 tuyệt đối của một số hữu điểm a đến điểm 0 trên trục tỷ? số. 6 / x 1,2 x x nếu x 0. * Quy tắc xác định giá trị x= 7 / x 0,573 2 tuyệt đối của một số hữu - x nếu x < 0. x 2 0,573 x 1,427 tỷ? x= 2,5 x = 2,5. 1 1 x = 2,5 x = ? Khơng tìm được giá trị của 8 / x 4 1 x 3 3 3 x = -1,2 x = ? x. x + 0,573 = 2 x = ? 1 2 x= 2 – 0,573 = 1,427 *x 3 x 2 x = 1,427. 3 3 GV: Nhắc lại cách giải bài Hs lên bảng giải. 1 1 1 *x 3 x 3 8. Xem x + = x đưa về 3 3 3 bài tập 7. Hoạt động 3: Các bài tốn về tỷ lệ thức(20’) Gv nêu đề bài tập 1. HS: Dùng tính chất cơ bản Dạng 3: Các bài tốn về tỷ lệ Hỏi: Tìm thành phần chưa của tỷ lệ thức. thức: biết của tỷ lệ thức ta làm a c 1,2 8,4 Từ a . d = b . c. 1) Tìm x biết : ? như thế nào? b d x 4,9 Ta cĩ: x . 8,4 = 1,2 .4,9 GV: Gọi HS lên giải bài 1 HS giải bài 1. GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 51
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 Gv nêu bài tập 2. x = 0,7. Hỏi: Vận dụng tính chất gì HS: Nhắc lại tính chất: x 7 2) Tìm x, y biết : , và để giải? a c a c a c y 12 GV: Yêu cầu Hs thực hiện b d b d b d y – x = 30? bài giải theo nhĩm. Giải: GV: Gọi Hs nhận xét bài HS: Theo tính chất của tỷ lệ thức ta giải của các nhĩm. HS: Các nhĩm tính và trình x 7 cĩ: , ta suy ra: GV: Kiểm tra và tổng kết bày bài giải. y 12 các bước giải dạng tốn x y y x 30 này. HS: Một Hs nhận xét. 6 7 12 12 7 5 x Bài tập 100 (SGK). HS: Số tiền lãi trong 6 tháng 6 x 42 Hỏi: Số tiền lãi trong 6 là: 2062400 – 2000000 7 y tháng là? = 62400 (đ) 6 y 72 Số tiền lãi mỗi tháng là: 12 * Số tiền lãi trong một 62400 : 6 = 10400 (đ) 3). Bài tập 100 (SGK). tháng là? HS: Tính lãi xuất hàng Số tiền lãi mỗi tháng là: tháng bằng cách chia số tiền (2 062 400 – 2 000 000) : 6 Hỏi: Lãi xuất hàng tháng lãi mỗi tháng cho tổng số = 10 400 (đồng) được tính như thế nào? tiền gởi. Lãi suất hàng tháng là: 10400.100% 0,52% 2000000 Bài tập 103 (SGK). Hs đọc kỹ đề bài. 4) Bài tập 103 (SGK). GV: Yêu cầu Hs đọc kỹ đề. HS: Bài tốn thuộc dạng bài Gọi số lãi hai tổ được chia lần Hỏi: Bài tốn thuộc dạng chia tỷ lệ. lượt là x và y (đồng) nào? HS:Để giải dạng này, dùng Theo đề bài ta cĩ: * Phương pháp chung để tính chất của dãy tỷ số bằng x y và x + y = 12800000 (đ) giải? nhau. 3 5 x y x y 12800000 GV: Yêu cầu Hs giải theo HS: Các nhĩm thực hiện bài 3 5 3 5 8 nhĩm. giải. 1600000 GV: Gọi Hs nhận xét. HS: Treo bảng nhĩm trên x = 3.1600000 = 4800000(đ) bảng. y = 5.1600000 = 800000 (đ) GV: Nhận xét, đánh giá. HS: Nhận xét cách giải của Củng cố: mỗi nhĩm. Nhắc lại nội dung tổng quát của chương. Các dạng bài tập chính trong chương và cách giải của mỗi dạng. IV. BTVN (1’): Học thuộc lý thuyết, giải các bài tập cịn lại trong bài ơn chương. Chuẩn bị cho bài kiểm tra một tiết a c a c 1 1 kq - Hướng dẫn bài 102: b d b d a c a b a b kq. b d c d c d GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 52
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 Tuần : Ngày soạn: ./ /2014 Tiết PPCT: Ngày dạy: / /2014 KIỂM TRA MỘT TIẾT (Theo đề chung của trường) I. MỤC TIÊU: - Đánh giá khả năng nhận thức các kiến thức của chương I số hữu tỉ, số thực. - Đánh giá khả năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải BT. - Đánh giá kỹ năng giải các dạng bài tập cơ bản như: Tính giá trị biểu thức bằng cách hợp lý nhất, rút gọn biểu thức, tìm x trong đẳng thức trong tỉ lệ thức, bài tốn thực tế - Trung thực, tự giác, nghiêm túc khi làm bài. II. CHUẨN BỊ: - GV: Đề bài cĩ các dạng bài tập cơ bản trong chương I. - HS: Giấy kiểm tra, dụng cụ học tập. III. NHẬN XÉT & RÚT KINH NGHIỆM: Ký duyệt, ngày tháng năm 2014 GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 53
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 Tuần : Ngày soạn: ./ /2014 Tiết PPCT: Ngày dạy: / /2014 CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ §1. ĐẠI LƯỢNG TỶ LÊ THUẬN. I. MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cơng thức của đại lượng tỉ lệ thuận: y = ax (a 0). y y y x - Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận: 1 = 2 = a; 1 = 1 . x1 x2 y2 x2 Kỹ năng: - Giải được một số dạng tốn đơn giản về tỉ lệ thuận. - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. Thái độ: Rèn ý thức tự giác, tư duy sáng tạo trong, khả năng vận dụng khi học bộ mơn. II. CHUẨN BỊ: - GV: + Bảng phụ ghi các bài tập. + Thước thẳng cĩ chia khoảng, phấn màu. - HS: Bút dạ, bảng nhĩm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Giới thiệu tổng quan chương II(5’) Gv giới thiệu nội dung chính HS: Nhắc lại thế nào là 2 đại của chương “ Hàm số và đồ lượng tỷ lệ thuận? Ví dụ. thị”. GV: Yêu cầu HS nhắc lại “Đại lượng tỷ lệ thuận” đã học ở tiểu học? Hoạt động 2: Định nghĩa(10’) GV: Cho HS làm bài tập ?1 HS: Làm ?1 a) Cơng thức tính quãng 1) Định nghĩa. đường đi được. Nếu đại lượng y liên hệ với S = 15.t đại lượng x theo cơng thức b) Cơng thức: m = V.D y = k .x (với k là hằng số 3 (Dsắt = 7800kg/m ) khác 0) thì ta nĩi y tỷ lệ thuận GV: Em hãy rút ra nhận xét HS: Các cơng thức trên cĩ với x theo hệ số tỷ lệ k. về sự giống nhau của các điểm giống nhau là đại lượng ?1: cơng thức trên? này bằng đại lượng kia nhân a) Cơng tính quãng đường là: GV: Giới thiệu định nghĩa với một hằng số khác 0. S = v .t (SGK). b) Cơng thức tính khối lượng GV: Yêu cầu HS nhắc lại Đn HS: Đọc định nghĩa SGK. của một thể : HS: Khi y tỷ lệ thuận với x m = V .D 3 với: V : thể tích của vật theo hệ số tỷ lệ k = thì x tỷ GV: Cho HS làm bài tập ?2 5 D : khối lượng riêng của vật 5 ?2: Vì y tỷ lệ thuận với x : lệ với y theo hệ số tỷ lệ k = 3 5 3 Ta cĩ: y = .x x .y 5 3 GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 54
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 3 5 Vậy x tỷ lệ với y theo hệ số vì: y = .x x .y GV: Nêu kết luận chung về 5 5 3 tỷ lệ k = (= 1/k) hệ số tỷ lệ khi x và y tỷ lệ với HS: Nêu chú ý (SGK). 3 nhau? Chú ý: (SGK) HS: Nhìn hình vẽ và bảng khối ?3: Khối lượng cột b, c, d lần GV: Cho HS làm bài tập ?3 lượng để nêu kết luận. lượt là 8 tấn, 50 tấn, 30 tấn. GV: Chốt lại và qua mục 2. Hoạt động 3: Tính chất(12’) GV: Cho HS làm bài tập ?4 HS: Làm ?4 2) Tính chất GV: Treo bảng phụ cĩ ghi a) Vì x và y là hai đại lượng tỷ ?4: bảng ?4. lệ thuận nên y1 = k.x1. a) Vì x và y là hai đại lượng GV: Yêu cầu Hs xác định hệ y 6 tỷ lệ thuận nên y = k.x k = 1 2 1 1. số tỷ lệ của y đối với x? x 3 y1 6 1 k = 2 Vậy hệ số tỷ lệ là k = 2. x1 3 GV: Xác định các đại lượng b) y2 = k.x2 = 2.4 = 8 Vậy hệ số tỷ lệ là k = 2. y cịn lại trong bảng? y3 = k.x3= 2.5 = 10 b) y2 = k.x2 = 2.4 = 8 y4 = k.x4 = 2.6 = 12 y3 = k.x3= 2.5 = 10 y y y y y = k.x = 2.6 = 12 c) 1 2 3 4 2 4 4 x x x x y y y y GV: Nêu nhận xét về tỷ số 1 2 3 4 c) 1 2 3 4 2 k x x x x giữa hai đại lượng tương 1 2 3 4 ứng? HS: Nhận xét, tỷ số giữa 2 đại * Tính chất: Nếu hai đại lượng bằng 2. Chính là hệ số tỷ lượng tỷ lệ thuận với nhau GV: Giới thiệu tính chất của lệ thì: hai đại lượng tỷ lệ thuận. HS: Đọc tính chất (SGK). -Tỷ số hai giá trị tương ứng Củng cố: của chúng luơn khơng đổi. Nhắc lại định nghĩa và các -Tỷ số hai giá trị bất kỳ của tính chất của hai đại lượng tỷ HS: Nêu ĐN (SGK) đại lượng này bằng tỷ số hai lệ thuận? giá trị tương ứng của đại Làm bài tập áp dụng 1; 2; lượng kia. 3/54 IV. BTVN: Học thuộc bài và làm các bài tập 3 ; 4/ 54; 1, 7/ SBT. Hướng dẫn:Bài tập về nhà giải tương tự bài tập áp dụng trên lớp. V. RÚT KINH NGHIỆM: GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 55
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 Tuần : Ngày soạn: ./ /2014 Tiết PPCT: Ngày dạy: / /2014 §2. MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN. I. MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cơng thức của đại lượng tỉ lệ thuận: y = ax (a 0). y y y x - Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận: 1 = 2 = a; 1 = 1 . x1 x2 y2 x2 Kỹ năng: - Biết cách làm các bài tốn cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. Thái độ: Rèn ý thức tự giác, tư duy sáng tạo trong, khả năng vận dụng khi học bộ mơn. II. CHUẨN BỊ : - GV: + Bảng phụ ghi các bài tập. + Thước thẳng cĩ chia khoảng, phấn màu. - HS: Dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hỏi: Thế nào là hai đại HS phát biểu định nghĩa hai đại lượng tỷ lệ thuận? lượng tỷ lệ thuận. - Cho biết x tỷ lệ thuận với Vì x tỷ lệ thuận với y theo k y theo k = 0,8 và y tỷ lệ nên: x = y . 0,8 thuận với z theo k’ = Vì y tỷ lệ thuận với z theo k’ 5.Chứng tỏ rằng x tỷ lệ nên: y = z . 5 thuận với z và tìm hệ số tỷ x = z . 5.0,8 x = 4.z lệ? Vậy x tỷ lệ thuận với z theo hệ số tỷ lệ là 4. GV: Nêu tính chất của hai Hs phát biểu tính chất . đại lượng tỷ lệ thuận? Vì y và x là hai đại lượng tỷ lệ Biết y và x là hai đại lượng thuận nên: y = k .x tỷ lệ thuận, hãy xác định hệ 12 = k . (-4) số tỷ lệ của y đối với x? k = -3 điền vào các ơ cịn trống? Với x= -3 thì y = 9 x -4 -3 -1 5 Với x = -1 thì y = 3 y 12 ? ? ? Với x = 5 thì y = -15. Hoạt động 2:Giới thiệu bài mới: GV : Vận dụng định nghĩa và tính chất của hai địa lượng tỷ lệ thuận vào bào tốn ntn? GV : Nêu Bài tốn 1: Hai HS: Đề bài cho biết hai thanh thanh chì cĩ thể tích là chì cĩ thể tích 12cm3 và 17 cm3 I/ Bài tốn 1: 12cm3 và 17cm3. Hỏi mỗi thanh hai nặng hơn thanh một Giải: thanh nặng bao nhiêu gam, 56,5g. Hỏi mỗi thanh nặng bao Gọi khối lượng của hai biết rằng thanh thứ hai nặng nhiêu g? thanh chì tương ứng là m1 hơn thanh thứ nhất 56,5g ? HS: Khối lượng và thể tích hai và m2 thanh chì là hai đại lượng tỷ lệ Do khối lượng và thể tích Đề bài cho biết điều gì? thuận. của vật là hai đại lượng tỷ lệ GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 56
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 Cần tìm điều gì? m1 m2 thuận với nhau nên: HS: và m2 – m1 = 56,5 12 17 m m 1 2 12 17 Hỏi: Khối lượng và thể tích Theo tính chất của dãy tỷ số thanh chì là hai đại lượng HS : Theo tính chất của tỷ lệ bằng nhau, ta cĩ: như thế nào? thức ta cĩ: m m m m 56,5 1 2 2 1 11,3 GV: Nếu gọi khối lượng m m m m 56,5 1 2 2 1 =11,3 12 17 17 12 5 của hai thanh chì lần lượt 12 17 17 12 5 là m1(g) và m2(g) thì ta cĩ m 1= m1 = 11,3.12 = 135,6 tỷ lệ thức nào? m 2 = m2 = 11,3.17 = 192,1. - Vận dụng tính chất của tỷ HS: Vậy khối lượng thanh thứ Vậy khối lượng của hai lệ thức để giải? nhất là 135,6g, thanh thứ hai là thanh chì là 135,6g và GV: Từ kết quả bài tốn em 192,1g. 192,1g. hãy trả lời yêu cầu đề bài? II/ Bài tốn 2: GV: Yêu cầu HS làm bài HS đọc kỹ đề bài. Giải: tập ?1. - Tiến hành giải theo nhĩm. Gọi số đo các gĩc của GV : Nêu Bài tốn 2: ABC là A, B, C, theo đề ABC cĩ số đo các gĩc A, bài ta cĩ: B, C lần lượt tỷ lệ với A B C 1:2:3. Tính số đo các gĩc và A + B + C = HS: Các nhĩm trình bày bài giải 1 2 3 đĩ? của nhĩm mình. 180. Một Hs nhận xét bài làm của Theo tính chất của dãy tỷ số GV: Yêu cầu Hs thực hiện các nhĩm. bằng nhau ta cĩ: theo nhĩm. A B C A B C Gv kiểm tra hoạt động của mỗi nhĩm. 1 2 3 1 2 3 180 Yêu cầu các nhĩm trình bày 30 cách giải. 6 Gọi Hs nhận xét bài giải Vậy số đo các gĩc lần lượt của nhĩm. là: Gv kiểm tra và nhận xét. µA = 30.1 = 30. Bµ = 30.2 = 60. Củng cố: Cµ = 30.3 = 90. Nhắc lại cách giải các bài tập trên. IV/ BTVN : Làm bài tập 5; 6;7 / 55 (SGK) Ký duyệt, ngày tháng .năm 2014 Tuần : Ngày soạn: ./ /2014 GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 57
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 Tiết PPCT: Ngày dạy: / /2014 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Kỹ năng: - Thành thạo các bài tốn cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. - Cĩ kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải tốn. - Qua giờ luyện tập học sinh được biết thêm về nhiều bài tốn liên quan đến thực tế. Thái độ: Rèn ý thức tự giác trong học tập, thơng qua các bài tập cụ thể giúp HS yêu thích mơn học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ vẽ hình 10; ghi BT 8, 16/44 SBT. - HS: Giấy trong, bút dạ, bảng phụ nhĩm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: GV: Gọi Hs sửa bài tập về Hs lên bảng sửa nhà. a) Giả sử x mét dây nặng y Bài tập 6. gam, ta cĩ: y = 25.x (gam) b) Thay y = 4,5kg = 4500g. 4500 = 25.x x = 180 (m) Vậy cuộn dây dài 180 mét. Hoạt động 2: Giới thiệu bài luyện tập Bài tập 7(SGK) HS: Tĩm tắt GV: Yêu cầu hs tĩm tắt đề 2 kg dâu 3 kg đường. Bài tập 7(SGK) bài? 2,5 kg dâu ? kg đường. Hỏi: Khi làm mứt thì dâu Gọi x (kg) là lượng đường cần và đường phải là hai đại HS: Dâu và đường là hai đại cho 2,5 kg dâu. lượng quan hệ với nhau lượng tỷ lệ thuận. Ta cĩ: ntn? 2 3 2,5.3 x 3,75 (kg) GV: Gọi x là lượng đường 2,5.3 HS: x . 2,5 x 2 cần cho 2,5 kg dâu x 2 Vậy bạn Hạnh nĩi đúng. được tính ntn? Hỏi : Bạn nào nĩi đúng? HS: Bạn Hạnh đúng. Bài tập 8(SGK) Gv nêu đề bài trên bảng HS: Do số cây xanh tỷ lệ với Bài tập 8(SGK) phụ. số học sinh nên ta cĩ bài tốn Gọi số cây trồng của ba lớp lần GV: Yêu cầu Hs đọc kỹ đề, thuộc dạng chia tỷ lệ. lượt là x; y; z ta cĩ: phân tích xem bài tốn Gọi số cây trồng của ba lớp x y z và x + y + z = 24 thuộc dạng nào? lần lượt là x, y, z thì x, y, z 32 28 36 phải tỷ lệ với 32; 28; 36. Theo tính chất của dãy tỷ số GV: Em hãy nêu cách giải HS: Dùng tính chất của dãy bằng nhau ta cĩ: bài tốn? tỷ số bằng nhau để giải. x y z x y z 24 1 Hs lên bảng giải. 32 28 36 96 96 4 1 GV : Gọi Hs lên bảng giải, Hs nêu kết luận số cây của x = 32. = 8 4 các Hs cịn lại làm vào vở. mỗi lớp. GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 58
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 Kết luận? 1 y = 28. 7 Gv nhắc nhở Hs việc trồng 4 cây và chăm sĩc cây là gĩp 1 z = 36. = 9 phần bảo vệ mơi trường. 4 Bài tập 9(SGK) Bài tốn thuộc dạng chia tỷ Vậy số cây trồng của lớp 7A là 8 Gv nêu đề bài. lệ. cây, của lớp 7B là 7 cây, của lớp Yêu cầu Hs đọc kỹ và phân Khối lượng của niken, kẽm 7C là 9 cây. tích đề bài. và đồng lần lượt tỷ lệ với 3; 4 và 13. Bài tập 9(SGK) Các nhĩm thảo luận và giải Gọi khối lượng của niken, kẽm bài tốn. và đồng lần lượt là x,y,z (kg) Yêu cầu làm việc theo Trình bày bài giải lên bảng. Theo đề bài ta cĩ: nhĩm? Một Hs lên bảng trình bày x y z và x +y +z = 150. cách giải của nhĩm mình. 3 4 13 Gọi một Hs của một nhĩm Hs khác nhận xét. Theo tính chất của dãy tỷ số lên bảng nêu lại cách giải. bằng nhau ta cĩ: x y z x y z 150 Gv nhận xét, đánh giá. 7,5 3 4 13 20 20 => x = 3. 7,5 = 22,5 (kg) y = 4 . 7,5 = 30 (kg) Hoạt động 3: Củng cố z = 13. 7,5 = 97,5(kg) Nhắc lại cách giải các dạng Vậy khối lượng của niken cần bài tập trên. dùng là 22,5 kg, của kẽm là 30 kg và của đồng là 97,5 kg. IV/ BTVN : Làm bài tập 10; 11. Hướng dẫn bài 11: Khi kim giờ quay được một vịng thì kim phút quay 12 vịng và khi kim phút quay quay một vịng thì kim giây quay được 60 vịng. Vậy kim giờ quay một vịng thì kim phút quay 12 vịng và kim giây quay được:12.60 vịng. V. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần : Ngày soạn: ./ /2012 Tiết PPCT: Ngày dạy: / /2012 §3. ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ NGHỊCH GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 59
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: a - Biết cơng thức của đại lượng tỉ lệ nghịch: y = (a 0). x x1 y2 - Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch: x1y1 = x2y2 = a; = . x2 y1 Kỹ năng: - Giải được một số dạng tốn đơn giản về tỉ lệ nghịch. - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. Thái độ: Rèn ý thức tự giác trong học tập, thơng qua các bài tập cụ thể giúp HS yêu thích mơn học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch và bài tập. - HS: - Dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu định nghĩa và tính chất Hs phát biểu định nghĩa và của hai đại lượng tỷ lệ thuận? tính chất của hia đại lưỡng tỷ Sửa bài tập về nhà. lệ thuận. Hoạt động 2: Sửa bài tập về nhà. Giới thiệu bài mới: Một người đào một con mương mất hai ngày, nếu cĩ Nếu hai người cùng đào thì hai người cùng đào thì mất chỉ mất một ngày. bao nhiêu ngày? (giả sử năng suất của mỗi người như nhau) Hoạt động 3: I/ Định nghĩa: I/ Định nghĩa: Yêu cầu Hs làm bài tập ?1 12 Nếu đại lượng y liên hệ với a/ y . Hai đại lượng y và x của hình x đại lượng x theo cơng thức chữ nhật cĩ S= 12cm2 như thế a x và y là hai đại lượng tỷ lệ y hay x.y = a (a là một nào với nhau? nghịch vì khi x tăng thì y x Tương tự khi số bao x tăng thì giảm và ngược lại. hằng số khác 0) thì ta nĩi y lượng gạo y trong mỗi bao sẽ b/ y.x = 500 tỷ lệ nghịch với x theo hệ số giảm xuống do đĩ x và y cũng 16 tỷ lệ a. c/ v . là hai đại lượng tỷ lệ nghịch. t VD: Vận tốc v(km/h) theo Các cơng thức trên cĩ điểm Điểm giống nhau là: đại lượng thời gian t(h) của một vật nào giống nhau? này bằng một hằng số chia chuyển động đều trên quãng Từ nhận xét trên, Gv nêu định 16 cho đại lượng kia. đường 16 km là: v . nghĩa hai đại lượng tỷ lệ t thuận. Hs nhắc lại định nghĩa hai đại lượng tỷ lệ thuận. Hoạt động 4: II/ Tính chất: II/ Tính chất: Làm bài tập ?3 a/ Hệ số tỷ lệ: a = 60. Nếu hai đại lượng tỷ lệ GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 60
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 b/ x2 = 3 => y2 = 20 nghịch với nhau thì : x3 = 4 => y3 = 15 -Tích hai giá trị tương ứng Nhận xét gì về tích hai gía trị x4 = 5 => y4 = 12 của chúng luơn khơng đổi tương ứng x1.y1, x2.y2 ? c/ x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = x4.y4 (bằng hệ số tỷ lệ) Giả sử y và x tỷ lệ nghịch với = hệ số tỷ lệ. -Tỷ số hai giá trị bất kỳ của a đại lượng này bằng nghịch nhau : y = .Khi đĩ với mỗi x đảo của tỷ số hai đại lượng giá trị x 1; x2; x3 của x ta cĩ tương ứng của đại lượng một giá trị tương ứng của y là kia. a a a y1 ; y2 ; y3 x1 x2 x3 Do đĩ x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = x4.y4. x1 y1 Cĩ x1.y1 = x2.y2 => x2 y 2 Gv giới thiệu hai tính chất của đại lượng tỷ lệ nghịch. Hoạt động 5: Củng cố a/ Vì x và y tỷ lệ nghịch nên: 1/ Cho biết hai đại lượng x và a y . Thay x = 8 và y = 15, tỷ lệ nghịch với nhau và khi x x = 87 thì y = 15. ta cĩ : a = x.y = 8. 15 =120. a/ Tìm hệ số tỷ lệ? 120 b/ Hãy biểu diễn x theo y? b/ y . x c/ Khi x = 6 thì y = 20 c/ Tính giá trị của y khi x = 6 ; Khi x = 10 thì y = 12. x = 10 ? Điền vào ơ trống: 2/ Làm bài tập 13/ 58. x 0,5 -1,2 4 y 1,5 Xác định hệ số a? a = x.y = 4.1,5 = 6 IV/ BTVN : Học thuộc lý thuyết, làm bài tập 14; 15 / 58 Hướng dẫn bài 14: Cùng một cơng việc, số cơng nhân và số ngày là hai đại lượng tỷ lệ nghịch. 35 x Theo tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch , ta cĩ: => x = ? 28 168 Ký duyệt, ngày tháng .năm 2012 Tuần :14 Ngày soạn: ./ /2012 Tiết PPCT: 27 Ngày dạy: / /2012 §4. MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ NGHỊCH GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 61
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: a - Củng cố cơng thức của đại lượng tỉ lệ nghịch: y = (a 0). x x1 y2 - Nắm vững tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch: x1y1 = x2y2 = a; = . x2 y1 Kỹ năng: - Giải được một số dạng tốn đơn giản về tỉ lệ nghịch. - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. - Biết làm các bài tốn cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch. Thái độ: Rèn ý thức tự giác trong học tập, thơng qua các bài tập cụ thể giúp HS yêu thích mơn học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi bài tốn 1, 2 và lời giải, BT 16,17 SGK, bảng từ. - HS : Bảng nhĩm, giấy trong, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hs phát biểu định nghĩa. 1/ Định nghĩa hai đại lượng Ta cĩ: tỷ lệ nghịch? 35 x 35.168 x 210 Sửa bài tập 14/ 58. 28 168 28 Vậy 28 cơng nhân xây ngơi nhà đĩ hết 210 ngày. 2/ Nêu tính chất của hai đại Phát biểu tính chất. lượng tỷ lệ nghịch? a/ ta cĩ: x.y = hằng, do đĩ x và Sửa bài tập 15/ 58. y tỷ lệ nghịch với nhau. b/ Ta cĩ: x+y = tổng số trang sách => khơng là tỷ lệ nghịch. Hoạt động 2: c/ Tích a.b = SAB => a và b là I/ Bài tốn 1: hai đại lượng tỷ lệ nghịch. Gv nêu đề bài tốn 1. I/ Bài tốn 1: Yêu cầu Hs dọc đề. Giải: Nếu gọi vận tốc trước và Gọi vận tốc trước của ơtơ là sau của ơtơ là v1 và Với vận tốc v 1 thì thời gian là v1(km/h). v2(km/h).Thời gian tương t1, với vận tốc v 2 thì thời gian Vận tốc lúc sau là v2(km/ h). ứng với các vận tốc là t 1 và là t2.vận tốc và thời gian là hai Thời gian tương ứng là t1(h) t2 (h).Hãy tĩm tắt đề bài ? đại lượng tỷ lệ nghịch và và t2(h). Lập tỷ lệ thức của bài tốn? v2 = 1,2.v1 ; t1 = 6h. Tính t2 ? Theo đề bài: v2 t1 v2 t1 = 6 h. mà 1,2 , t1 = 6 v2 = 1,2 v1 v1 t 2 v1 Tính thời gian sau của ơtơ => t . Do vận tốc và thời gian của và nêu kết luận cho bài 2 một vật chuyển động đều trên Thời gian t2 = 6 : 1,2 = 5 (h). tốn? Vậy với vận tốc sau thì thời cùng một quãng đường là hai gian tương ứng để ơtơ đi từ A đại lượng tỷ lệ nghịch nên: Gv nhắc lại:Vì vận tốc và v t v đến B là 5giờ. 2 1 mà 2 1,2 , t = 6 thời gian là hai đại lượng tỷ 1 v1 t 2 v1 GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 62
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 lệ nghịch nên tỷ số giữa hai 6 => t 5 giá trị bất kỳ của đại lượng 2 1,2 này bằng nghịch đảo tỷ số Vậy với vận tốc mới thì ơtơ đi hai giá trị tương ứng của từ A đến B hết 5 giờ. đại lượng kia. Hoạt động 3: II/ Bài tốn 2: II/ Bài tốn 2: Gv nêu đề bài. Hs đọc đề. Giải: Yêu cầu Hs tĩm tắt đề bài. Bốn đội cĩ 36 máy cày 9cùng Gọi số máy của bốn đội lần năng suất, cơng việc bằng lượt là a,b,c,d. Gọi số máy của mỗi đội lần nhau) Ta cĩ: a +b + c+ d = 36 lượt là a,b,c,d, ta cĩ điều Đội 1 hồn thành cơng việc Vì số máy tỷ lệ nghịch với số gì? trong 4 ngày. ngày hồn thành cơng viếc Số máy và số ngày quan hệ Đội 2 hồn thành trong 6 ngày nên: 4.a = 6.b = 10. c = 12.d với nhau ntn? Đội 3 hồn thành trong 10 a b c d Hay : Ap dụng tính chất của hai ngày. 1 1 1 1 đại lượng tỷ lệ nghịch ta cĩ Đội 4 hồn thành trong 12 4 6 10 12 các tích nào bằng nhau? ngày. Theo tính chất của dãy tỷ số Biến đổi thành dãy tỷ số Ta cĩ: a+b+c+d = 36 bằng nhau, ta cĩ: a Số máy và số ngày là hai đại a b c d bằng nhau? Gợi ý: 4.a . 1 lượng tỷ lệ nghịch với nhau. 1 1 1 1 Cĩ: 4.a=6.b=10.c=12.d 4 4 6 10 12 Áp dụng tính chất của dãy a b c d 36 tỷ số bằng nhau để tìm các a b c d 60 Hay : 1 1 1 1 36 giá trị a, b, c, d? 1 1 1 1 Ta thấy: Nếu y tỷ lệ nghịch 4 6 10 12 4 6 10 12 60 1 với x thì y tỷ lệ thuận với a .60 15 1 a 1 4 vì y a. 1 x x x Hs tìm được hệ số tỷ lệ là 60. b .60 10 Hoạt động 5: Củng cố => a = 15; b = 10; c = 6; d = 5. => 6 Kết luận. 1 Làm bài tập ? c .60 6 10 1 d .60 5 12 Vậy số máy của mỗi đội lần lượt là 15; 10; 6; 5. IV/ BTVN : Làm bài tập 16; 17; 18/ 61. Tuần :14 Ngày soạn: ./ /2012 Tiết PPCT: 28. Ngày dạy: / /2012 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Kiến thức: GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 63
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 - Thơng qua tiết luyện tập HS được củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch (về định nghĩa và tính chất). Kỹ năng: - Cĩ kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải tốn. - Biết mở rộng vốn sống thơng qua các bài tập mang tính thực tế: Bài tập về năng suất, bài tập về chuyển động . Thái độ: Rèn ý thức tự giác trong học tập, thơng qua các bài tập cụ thể giúp HS yêu thích mơn học. II. CHUẨN BỊ: - GV: + Bảng phụ bảng từ hộp số. - HS: + Bảng phụ nhĩm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hs phát biểu định nghĩa. 1/ Nêu định nghĩa hai đại a/ x và y tỷ lệ nghịch với lượng tỷ lệ nghịch? nhau Làm bài tập 16? b/ x và y khơng tỷ lệ nghịch. 2/ Nêu tính chất của hai đại Phát biểu tính chất. lượng tỷ lệ nghịch? 12 người làm trong: Làm bài tập 18? 6.3:12 = 1,5(h) Hoạt động 2: Giới thiệu bài luyện tập Bài 1: Bài 1(bài 19) Gọi a(đ) là số tiền mua 51 mét Với cùng một số tiền để Cùng một số tiền mua được: vải loại I. mua 51 mét vải loại I cĩ thể 51m vải loại I giá a đ/m x là số mét vải loại II giá mua được bao nhiêu mét vải x m vải loại II giá 85%.a đ/m 85%.a (đ)/ mét. II? Số mét vải mua được và giá Số mét vải và số tiền một mét Biết vải loại I bằng 85% vải tiền mỗi mét là hai đại lượng vải là hai đại lượng tỷ lệ loại II? tỷ lệ nghịch. nghịch, do đĩ ta cĩ: 51 85%a 85 51 85%.a 85% Lập tỷ lệ thức ứng với hai x a 100 x a đại lượng trên? 51.100 51.100 x 60 x 60(m) 85 85 Hs tìm x. Vậy với cùng số tiền cĩ thể Tính và trả lời cho bài tốn? Sau đĩ nêu kết luận cho bài mua 60m vải loại II. tốn. Bài 2: Bài 2: ( bài 21) Gọi số máy của mỗi đội lần Gv nêu đề bài. Hs đọc kỹ đề bài. lượt là a, b, c. Yêu cầu Hs đọc kỹ đề, xác Phân tích đề: Ta cĩ số máy và thời gian hồn định các yếu tố đã biết, các S như nhau. thành cơng việc là hai đại yếu tố chưa biết? Số máy của đội một nhiều lượng tỷ lệ nghịch, nên: hơn của đội hai 2 máy. 4.a = 6.b = 8.c và a – b = 2. Nêu quan hệ giữa số máy và Biết số ngày hồn thành cơng Suy ra: thời gian hồn thành cơng việc của mỗi đội. việc? Tính số máy của mỗi đội? Viết cơng thức biểu thị mối Số máy và thời gian hồn quan hệ đĩ? thành cơng việc là hai đại GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 64
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 Yêu cầu các nhĩm thực hiện lượng tỷ lệ nghịch. a b c a b 2 24 bài giải? Do đĩ: 4.a = 6.b = 8.c 1 1 1 1 1 1 Gv nhận xét, đánh giá. và a – b = 2. 4 6 8 4 6 12 Bài 3: ( bài 34sbt) Các nhĩm thực hiện bài giải. 1 a .24 6 Gv treo bảng phụ cĩ ghi đề Trình bày bài giải trên bảng. 4 bài trên bảng. 1 Yêu cầu Hs đọc và phân tích b .24 4 6 đề bài? 1 c .24 3 Nêu mối quan hệ giữa vận 8 tốc và thời gian trong bài tập Hs đọc đề và phân tích: Vậy: Số máy của ba đội lần trên? Thời gian đi của hai xe là 80’ lượt là 6; 4; 3 máy. Viết cơng thức biểu thị mối và 90’. Bài 3: quan hệ đĩ? Vận tốc xe thứ nhất hơn vận Đổi: 1h20’ = 80’. Thực hiện phép tính ntn? tốc xe máy thứ hai là 1h30’ = 90’ 100m/ph Gọi vận tốc của xe máy thứ Nêu kết luận cho bài tốn? Tính vận tốc của mỗi xe? nhất là v1(m/ph). Gv nhận xét bài giải của Hs. Vận tốc và thời gian trong bài Vận tốc của xe máy thứ hai là Hoạt động 3: Củng cố tốn này là hai đại lượng tỷ lệ v2(m/ph) Để giải các bài tốn về tỷ lệ nghịch. Theo đề bài ta cĩ: 80.v1 = 90.v2 và v1 – v2 = 100. thuận, tỷ lệ nghịch, ta phải: Ta cĩ: 80.v1 = 90. v2 Xác định đúng quan hệ giữa Hs giải bài tốn trên vào vở. Hay : v v v v 100 hai đại lượng. Một Hs lên bảng giải. 1 2 1 2 10 Lập được dãy tỷ số bằng Viết kết luận. 90 80 90 80 10 nhau và giải được . vậy: v1 = 90.10 = 900(m/ph) v2 = 80.10 = 800(m/ph) Vậy vận tốc của hai xe lần lượt là 54km/h và 48km/ h. IV/ BTVN : Làm bài tập 30; 31/ 47. Bài tập về nhà giải tương tự như các bài tâp vừa giải. V. RÚT KINH NGHIỆM: Ký duyệt, ngày tháng .năm 2012 Tuần :15 Ngày soạn: ./ /2012 Tiết PPCT: 29 Ngày dạy: / /2012 §5. HÀM SỐ GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 65
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 I. MỤC TIÊU: - Học sinh nắm được khái niệm hàm số. - Nhận biết được đại lượng này cĩ phải là hàm số của đại lượng kia khơng thơng qua các ví dụ cụ thể. - Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số. II. CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ, thước thẳng. - HS: thước thẳng, bảng nhĩm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5p) GV: Gọi 2 HS lên bảng HS1) Em hãy phát biểu HS: Lên bảng phát biểu sau đĩ thế nào là hai đại lượng tỉ viết cơng thức liên hệ. Câu hỏi1: Em hãy phát biểu lệ thuận ? Cơng thức liên -Đại lượng tỉ lệ thuận: y = k.x thế nào là hai đại lượng tỉ lệ hệ ? (k là hằng số khác 0 và k là thuận ? Cơng thức liên hệ? HS2) Thế nào là hai đại hệ số tỉ lệ) lượng tỉ lệ nghịch ? Cơng a -Đại lượng tỉ lệ nghịch: y = thức liên hệ ? x GV: Qua hai cơng thức (a là hằng số khác 0 và a Câu hỏi2: Thế nào là hai đại trên ta thấy nĩ là mối liên cũng là hệ số tỉ lệ) lượng tỉ lệ nghịch ? Cơng thức hệ giữa hai đại lượng biến liên hệ ? thiên x và y. Mà ở bài học hơm nay chúng ta sẽ cĩ một tên mới nĩi về sự liên hệ giữa hai đại lượng biến thiên đĩ chính là hàm số. Chúng ta học bài hơm nay Hoạt động 3: Một số ví dụ về hàm số (13p) GV: Trong một ngày 1) Một số ví dụ về hàm số: nhiệt độT 0C thường thay đổi theo thời điểm t (h). VD1: Nhiệt độ T(0C) tại các GV: Nêu ví dụ 1 (bảng thời điểm t(h) trong cùng một phụ). ngày Hỏi: Nhiệt độ cao nhất HS : Đọc bảng và cho biết: t(h) 0 4 12 20 trong ngày là vào lúc - Nhiệt độ cao nhất trong ngày T(0C) 20 18 26 21 nào? Nhiệt độ thấp nhất là lúc 12 h trưa. là vào lúc nào? - Nhiệt độ thấp nhất trong ngày VD2: Khối lượng m của một GV: Nêu ví dụ 2 (bảng là lúc 4h sáng. thanh kim loại đồng chất tỷ lệ phụ) thuận với thể tích V của vật. ? Viết cơng thức thể hiện Hs viết cơng thức: m = V.7,8 quan hệ giữa m và V? HS: Lập bảng VD3: Thời gian t của một vật Gv : Tính giá trị tương chuyển động đều tỷ lệ nghịch ứng của m khi V = 1; 2;3; V 1 2 3 4 với vận tốc v của nĩ. 4? m 7,8 15,6 23,4 31,2 GV : Nêu ví dụ 3 (bảng phụ). Nhận xét: Ta thấy: GV : Yêu cầu Hs viết +) Nhiệt độ T phụ thuộc vào GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 66
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 cơng thức thể hiện quan 50 thời gian t và với mỗi t chỉ t hệ giữa hai đại lượng v và v xác định được một giá trị t ? tương ứng của x. GV : Lập bảng giá trị Hs lập bảng giá trị: Ta nĩi T là hàm số của t. tương ứng của t khi biết v V(km/h) 5 10 15 20 +) khối lượng của vật phụ = 5;10;15;20? t(h) 10 5 2 1 thuộc vào thể tích vật. ? Nhìn vào bảng 1 ta cĩ Hs: Nhiệt độ phụ thuộc vào Ta nĩi m là hàmsố của V. nhận xét gì? thời điểm, với mỗi giá trị của thời điểm t ta chỉ xác định được một giá trị tương ứng của ? Tương tự xét các bảng 2 nhiệt độ T. và 3? HS: Khối lượng của vật phụ Gv tổng kết các ý kiến và thuộc vào thể tích của vật. cho Hs ghi phần nhận xét. HS: Đọc nhận xét Hoạt động 4 : Khái niệm hàm số GV:Qua các ví dụ trên, 2) Khái niệm hàm số. em hãy cho biết đại lượng HS: Nếu đại lượng y phụ thuộc Nếu đại lượng y phụ thuộc y được gọi là hàm số của vào đại lượng thay đổi x sao vào sự thay đổi của đại lượng đại lượng x thay đổi khi cho với mỗi giá trị của x ta x sao cho với mỗi giá trị của x nào ? luơn xác định được chỉ một giá ta luơn tìm được chỉ một giá GV:Gọi HS đọc khái trị tương ứng của y thì y được trị tương ứng của y thì y được niệm hàm số. gọi là hàm số của x. gọi là hàm số của x và x gọi là GV: Lưu ý để y là hàm số biến số. của x cần cĩ các điều kiện HS: Đọc khái niệm hàm số Chú ý: sau: (SGK/T63) 1/ Khi x thay đổi mà y chỉ - x và y đều nhận các giá nhận được một giá trị duy trị số nhất thì y được gọi là hàm - Đại lượng y phụ thuộc hằng. vào đại lượng x 2/ Hàm số cĩ thể được cho - Mỗi giá trị của x khơng bằng bảng hoặc bằng cơng thể tìm được nhiều hơn thức một giá trị tương ứng của 3/ Khi y là hàm số của x ta cĩ y. thể viết y = f(x), y = g(x) GV: Giới thiệu phần chú HS: Đọc chú ý (SGK/T63) ý (SGK/T63) Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập(10p) GV: Treo bảng phụ bài tập 24 SGK. HS: Nhìn vào bảng ta thấy 3 Đại lượng y cĩ phải là hàm số của đại lượng x khơng ? điều kiện của hàm số đều thoả x -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 mãn, vậy y là 1 hàm số của x. y 16 9 4 1 1 4 9 16 HS: Lên bảng làm bài 1 1 7 f( ) = 3.( )2 + 1 = GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập 25 SGK 2 2 4 f(1) = 3.12 + 1 = 4 GV: Nhận xét và chốt nội dung bài. f(3) = 3. 32 + 1 = 28 IV. Hướng dẫn về nhà (1p) : Học thuộc bài và làm các bài tập 34;36;39/SBT. Tuần :15 Ngày soạn: ./ /2012 Tiết PPCT: 30 Ngày dạy: / /2012 LUYỆN TẬP GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 67
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: - Học sinh được củng cố về khái niệm hàm số. Biết cách tìm giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết được đại lượng này cĩ phải là hàm số của đại lượng kia hay khơng trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng cơng thức). - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong cơng việc, say mê học tập. II. CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ. - HS: bảng nhĩm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7p) 1) Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x ? HS: Phát biểu khái niệm hàm số SGK 2) Lên bảng làm bài tập 26 (SGK/T64) HS: Làm bài tập 26 Cho hàm số y = 5x – 1. Lập bảng các giá trị tương ứng của x -5 -4 -3 0 1 y khi x = -5 ; -4; -3; 0; 1 ? 5 5 GV: Gọi HS lên bảng làm bài y -26 -21 -16 -1 0 tập GV: Gọi HS nhận xét sau đĩ GV chuẩn hố và cho điểm. HS: Nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 2: Luyện tập (30p) Bài 1:(Bài 28- SGK). Bài 1:(Bài 28- SGK). GV : Treo bảng phụ cĩ ghi đề HS : Thực hiện việc tính f(5); 12 Cho hàm số y = f(x) = . bài trên bảng. f(-3) bằng cách thay x vào x GV :Yêu cầu HS tính f(5); f(3). cơng thức đã cho. a/ Tính f(5); f(-3) ? HS : Điền vào bảng các giá trị 12 Ta cĩ: f(5) = 2,4 . GV :Yêu cầu Hs điền các giá tương ứng: 5 trị tương ứng vào bảng. 12 12 Khi x = -6 thì y = 2 f(-3) = 4. 6 3 12 Khi x = 2 thì y = 6 b/ Điền vào bảng sau: Gv kiểm tra kết quả. 2 x -6 -4 2 12 y -2 -3 6 1 Bài 2: ( Bài 29-SGK) Gv nêu đề bài. Hs đọc đề bài 29. GV : Yêu cầu đọc đề. HS : Để tính f(2); f(1); f(0); f(- Bài 2: (Bài 29-SGK) 1) Ta thay các giá trị của x 2 Tính f(2); f(1) như thế nào? 2 f(2) = 2 – 2 = 2 vào hàm số y = x – 2 . 2 GV : Gọi Hs lên bảng thay và f(1) = 1 – 2 = -1 HS : Lên bảng thay và ghi kết 2 tính giá trị tương ứng của y. f(0) = 0 – 2 = - 2 quả. 2 Bài 3: (Bài 30-SGK) f(-1) = (-1) – 2 = - 1 f(-2) = (-2)2 – 2 = 2 Gv treo bảng phụ cĩ ghi đề bài 1 HS : Ta phải tính f(-1); f ; 30 trên bảng. 2 Hỏi : Để trả lời bài tập này, ta Bài 3: (Bài 30-SGK) f(3). Rồi đối chiếu với các giá Cho hs y = f(x) = 1 – 8.x GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 68
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 phải làm như thế nào ? trị cho ở đề bài. Khẳng định b là đúng vì : HS : Tiến hành kiểm tra kết 1 1 f 1 8. 1 4 3. GV : Yêu cầu Hs tính và kiểm quả và nêu khẳng định nào là 2 2 tra. đúng. Khẳng định a là đúng vì: f(-1) = 1 – 8.(-1) = 9. HS : Thay giá trị của x vào Khẳng định c là sai vì: Bài 4: (Bài 31-SGK) 2 cơng thức y = .x F(3) = 1 – 8.3 = 25 23. Gv treo bảng phụ cĩ ghi đề bài 3 Bài 4: (Bài 31-SGK) trên bảng. 2 3.y 2 Từ y = .x x = Cho hàm số y = .x . Điền Hỏi : Biết x, tính y như thế 3 2 3 nào? số thích hợp vào ơ trống trong bảng sau: x - -3 0 4,5 0,5 y 1 -2 0 3 3 Hoạt động 3: Củng cố (7p) GV giới thiệu cho HS cách cho HS theo dõi GV hướng dẫn để tương ứng bằng sơ đồ Ven vận dụng làm bài tập. Bài tập. Ví dụ: Cho a, b, c, d, m, n, p, q R. a) Sơ đồ a khơng biểu diễn a một hàm số vì ứng với một b m GV giải thích: a tương ứng với c giá trị của x(3) ta xác định m, d n được hai giá trị của y là p Bảng phụ: Bài tập. Cho các sơ q ( 0 và 5) đồ sau sơ đồ nào biểu diễn một hàm số 1 HS: Trả lời 2 a) -2 a) Sơ đồ a khơng biểu diễn 3 1 -1 2 một hàm số vì ứng với một giá -2 3 trị của x(3) ta xác định được 0 -1 5 0 hai giá trị của y là 5 ( 0 và 5) b) Sơ đồ b biểu diễn một b) Sơ đồ b biểu diễn một hàm hàm số vì ứng với mỗi giá b) số vì ứng với mỗi giá trị của x trị của x ta chỉ xác định 1 được một giá trị tương ứng -1 ta chỉ xác định được một giá 1 5 trị tương ứng của y của y -5 0 5 -5 GV lưu ý HS: Tương ứng xét theo chiều từ x tới y IV. Hướng dẫn về nhà (1p): - Làm bài tập 36; 37; 41/ SBT. - Bài tập về nhà giải tương tự các bài tập trên. Tuần :15 Ngày soạn: ./ /2012 Tiết PPCT: 31 Ngày dạy: / /2012 §6. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ. GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 69
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 I. MỤC TIÊU: - Biết vẽ hệ trục toạ độ Oxy, biết xác định vị trí của một điểm trên hệ trục toạ độ khi biết toạ độ của chúng. - Biết xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng. - Thấy được sự liên hệ giữa tốn học và thực tế. II. CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng cĩ chia cm, compa, bảng phụ. - HS: Thước thẳng cĩ chia cm, compa, giấy kẻ ơ. III. TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6p) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra: HS : Làm bài tập Hàm số y = f(x) được cho bởi y = f(x) = 2.x2 -5 cơng thức f(x) = 2.x2 – 5. f(1) = -3; f(2) = 3; Hãy tính f(1); f(2); f(-2); f(0)? f(-2) = 3; f(0) = -5; f(3) = 13. Hoạt động 2: Đặt vấn đề (8p) GV: Treo bảng đồ địa lý Việt Nam trên bảng và giới thiệu: HS: Đọc Ví dụ (SGK) và 1) Đặt vấn đề. Mỗi điểm trên bản đồ được nghe GV giới thiệu về ví xác định bởi hai số là kinh độ dụ đĩ. Ví dụ 1 (SGK). và vĩ độ (gọi là toạ độ địa lý) Toạ độ địa lý của mũi Cà Ví dụ như toạ độ địa lý của 104 40' D Mau là 104 40' D mũi Cà Mau là . 8 30' B 8 30' B GV: Gọi Hs đọc toạ độ địa lý HS: Quan sát bản đồ Việt Ví dụ 2 (SGK). của Đà Lạt ? Nam đọc tọa độ địa lý của Ví dụ 3: GV: Cho HS quan chiếc vé Đà Lạt xem phim hình 15 (SGK). HS: Chữ H chỉ số thứ tự Phịng học của lớp 7A10 là Hỏi: Trên vé số ghế H1 cho ta của dãy ghế (dãy H). B3, ta hiểu rằng phịng đĩ biết điều gì? Số 1 chỉ số thứ tự của ghế thuộc dãy B và cĩ thứ tự là 3 GV: Yêu cầu HS lấy thêm vài trong dãy (ghế số 1). ví dụ thực tiễn. HS: Lấy ví dụ: Vị trí quân GV: Như vậy trong tốn học cờ trên bàn cờ, để xác định vị trí của 1 điểm trên mặt phẳng người ta dùng hai số gọi là toạ độ của điểm. Hoạt động 4:Mặt phẳng toạ độ (10p) 2) Mặt phẳng toạ độ. GV: Giới thiệu hệ trục toạ độ - Hệ trục toạ độ Oxy.(mặt Oxy. phẳng cĩ hệ trục toạ độ Oxy Trên mặt phẳng vẽ hai trục số gọi là mặt phẳng toạ độ Ox và Oy vuơng gĩc với nhau Oxy) tại gốc của mỗi trục số. Khi đĩ - Các trục Ox và Oy gọi là ta cĩ hệ trục toạ độ Oxy. các trục tọa độ. GV: Hướng dẫn Hs vẽ hệ trục Ox : trục hồnh GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 70
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 toạ độ. Oy : trục tung Các trục Ox và Oy gọi là các HS : Nghe giới thiệu về hệ O : Gốc toạ độ trục toạ độ. Ox gọi là trục trục toạ độ, vẽ hệ trục tọa y hồnh. Oy gọi là trục tung. độ Oxy theo hướng dẫn 3 I Giao điểm O gọi là gốc toạ độ của giáo viên. II Mặt phẳng cĩ chứa hệ trục toạ 2 1 độ gọi là mặt phẳng toạ độ 1 2 3 -3 -2 -1 0 x Oxy. -1 GV : Giới thiệu các gĩc phần HS : Đọc chú ý trang 66 -2 III tư theo thứ tự ngược chiều (SGK) IV kim đồng hồ. -3 Chú ý (SGK) Hoạt động 5: Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ (12p) GV: Gọi HS lên bảng vẽ một 3) Toạ độ của một điểm hệ trục toạ độ Oxy HS: Lên bảng vẽ hình, HS trong mặt phẳng toạ độ: GV: Yêu cầu HS đọc nội dưới lớp vẽ hệ trục toạ độ y dung SGK y GV: Lấy điểm P ở vị trí tương 3 P tự như hình 17 SGK 3 GV: Thực hiện các thao tác 2 M(x0;y0) như SGK rồi giới thiệu cặp số 2 y0 (1,5 ; 3) toạ độ của điểm P 1 + Kí hiệu P(1,5 ; 3) 1 x x - Số 1,5 gọi là hồnh độ của P -3 -2 -1 O 1 2 0 3 x -3 -2 -1 O 1 1,5 2 3 - Số 3 gọi là tung độ của P -1 GV : Nhấn mạnh: Khi viết kí -1 hiệu toạ độ của một điểm bao -2 giờ hồnh độ viết trước, tung -2 độ viết sau. GV : Cho HS làm ?1 ; ?2 Chú ý: GV : Nhấn mạnh : Trên mặt HS : Lần lượt lên bảng Trên mặt phẳng toạ độ: phẳng tọa độ, mỗi điểm xác làm ?1 ; ?2 +Mỗi điểm M xác định một định một cặp số và mỗi cặp số cặp số (x0; y0) và ngược lại. chỉ xác định 1 điểm. +Cặp số (x0; y0) gọi là toạ độ của điểm M. +Điểm M cĩ toạ độ (x 0; y0) được ký hiệu là M(x0; y0). Hoạt động 6: Củng cố (8p) GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. Bài tập 33 (SGK). GV: Yêu cầu HS làm bài tập 33 SGK Vẽ một hệ trục Oxy và xác định các điểm: 1 1 A(3; ); B(-4; ); C(0; 2,5) HS: Muốn xấc định được 2 2 vị trí một điểm trên mặt GV: Vậy để xác định được vị phẳng ta cần biết tọa độ trí của một điểm trên mặt của điểm đĩ (hồnh độ và GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 71
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 phẳng toạ độ ta cần biết điều tung độ) trong mặt phẳng gì ? tọa độ. y 3 2,5 C 2 B 1 O 1 2 3 4 -4 -3 -2 -1 x -1 A -2 -3 IV.Hướng dẫn về nhà (1p) - Học thuộc bài, làm các bài tập cịn lại trong SGK. - Bài tập 34, 35 (SGK); 44, 45 (SBT) Ký duyệt, ngày tháng .năm 2012 GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 72
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 Tuần :16 Ngày soạn: ./ /2012 Tiết PPCT: 32 Ngày dạy: / /2012 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Học sinh cĩ kỹ năng thành thạo khi vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nĩ. - Biết tìm toạ độ của một điểm cho trước. II. CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ, thước thẳng cĩ chia cm. - HS: Bảng nhĩm, thước thẳng cĩ chia cm. III. TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5p) GV: Gọi HS làm bài tập 32 y 6 (SGK) a) Viết tọa độ điểm M, 5 N, P, Q trong hình 4 vẽ bên. 3 M b) Em cĩ nhận xét gì 2 về tọa độ của các 1 cặp điểm M và N, P Q x và Q? -4 -3 -2 -1 O 1 2 3 4 5 6 -1 GV: Nhận xét và cho điểm. -2 P -3 N -4 a) M(-3; 2); N(2; -3); P(0; -2); Q(-2; 0) b) Trong mỗi cặp điểm M & N; P & Q, hồnh độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia & ngược lại. Hoạt động 2: Luyện tập (34p) Bài tập 34-SGK. Gv nêu đề bài. Bài tập 34-SGK. a) Một điểm bất kỳ trên a) Một điểm bất kỳ trên trục trục hồnh cĩ tung độ HS: - Điểm nằm trên trục tung cĩ tung độ bằng 0. bằng bao nhiêu? tung cĩ tung độ bằng 0. b) Một điểm bất kỳ trên trục b) Một điểm bất kỳ trên - Điểm nằm trên trục hồnh cĩ hồnh độ bằng 0. trục tung cĩ hồnh độ hồnh cĩ hồnh độ bằng 0. bằng bao nhiêu? GV: Yêu cầu học sinh trả Bài tập 35-SGK. lời câu hỏi và nêu ví dụ - Tọa độ của các đỉnh của hình minh hoạ. chữ nhật là: A(0,5;2); B(2; 2); C(2; 0); D (0,5;0). Bài tập 35-SGK. - Tọa độ các đỉnh của tam giác Gv treo bảng phụ cĩ vẽ sẵn HS: Toạ độ của các đỉnh của P(-3; 3); R(-3; 1); Q(-1; 1). hình 20. hình chữ nhật là: A(0,5;2); GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 73
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 B(2; 2); C(2; 0) ; D (0,5;0). GV: Yêu cầu Hs tìm toạ độ Toạ độ các đỉnh của tam giác các đỉnh của hình chữ nhật P(-3; 3); R(-3; 1); Q(-1; 1). ABCD và của tam giác Bài tập 36-SGK . RPQ ? yx Bài tập 36-SGK. O Gv nêu đề bài. HS: Một hs lên bảng vẽ hệ -4 -3 -2 -1 A B -1 GV: Yêu cầu một học sinh trục tọa độ. lên bảng vẽ hệ trục toạ độ -2 Oxy. HS: Bốn học sinh lên bảng -3 GV: Gọi bốn học sinh lần xác định toạ độ của bốn điểm D C lượt lên bảng xác định bốn A, B, D, C. -4 điểm A, B, C, D? Hỏi: Nhìn hình vừa vẽ và HS: ABCD là hình chữ nhật. ABCD là hình chữ nhật. cho biết ABCD là hình gì? Bài tập 37-SGK. Bài tập 37-SGK. HS: Nêu các cặp giá trị: Hàm số được cho trong bảng: Gv nêu đề bài. (0;0); (1; 2); (2;4); (3;6); x 0 1 2 3 4 GV: Yêu cầu Hs viết các (4;8). y 0 2 4 6 8 cặp giá trị tương ứng (x; y) HS: Vẽ hệ trục. a/ Các cặp giá trị (x;y) gồm: của hàm trên? HS: Một Hs lên bảng xác (0;0); (1; 2); (2;4); (3;6); (4;8). GV: Vẽ hệ trục toạ độ và định điểm (0;0). b/ Vẽ hệ trục và xác định các xác định các điểm biểu HS: Khác biểu diễn điểm điểm trên? diễn các cặp giá trị tương (1;2) y ứng của x và y ở câu a? HS: Nối và nhận xét:”các 9 điểm này thẳng hàng” 8 GV: Nối các điểm vừa xác 7 định, nêu nhận xét về các 6 điểm đĩ? 5 4 3 2 1 x -2 -1 O 1 2 3 4 5 6 7 8 -1 Bài tập 50/SBT. GV: Yêu cầu Hs lên bảng HS: Lên bảng vẽ hệ trục tọa vẽ hệ trục toạ độ Oxy. độ. Bài tập 50/SBT. - Vẽ đường phân giác của HS: Vẽ đường phân giác của gĩc phần tư thứ nhất? gĩc phần tư thứ nhất. y - Lấy điểm A trên đường HS: Lấy điểm A cĩ hồnh độ M phân giác cĩ hồnh độ là 2 là 2. 3 II A I Tìm tung độ của điểm A? HS: Qua A kẻ đường thẳng 2 song song với trục hồnh cắt 1 GV: Nêu dự đốn về mối trục tung tại điểm cĩ tung độ -3 -2 -1 O 1 2 3 x liên hệ giữa tung độ và là 2. -1 III IV hồnh độ của một điểm M HS: Điểm M nằm trên đường -2 nằm trên đường phân giác phân giác của gĩc phần tư đĩ ? thứ nhất cĩ tung độ và hồnh -3 độ bằng nhau. GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 74
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 HS: Từ các điểm Hồng, Đào, GV đưa ra bảng phụ Hoa, Liên kẻ các đường b) Điểm M nằm trên đường Bài tập 38-SGK. vuơng gĩc xuống trục tung ( phân giác của gĩc phần tư thứ chiều cao) nhất cĩ tung độ và hồnh độ Hỏi: Muốn biết chiều cao HS: Kẻ các đường vuơng bằng nhau. của từng bạn em làm như gĩc xuống trục hồnh ( tuổi) Bài tập 38-SGK. thế nào? a) Đào là người cao nhất và a) Đào là người cao nhất và GV: Tương tự muốn biết số cao 15dm hay 1,5m cao 15dm hay 1,5m tuổi của mỗi bạn em làm b) Hồng là người ít tuổi nhất b) Hồng là người ít tuổi nhất là như thế nào? là 11 tuổi 11 tuổi c) Hồng cao hơn liên (1 dm) c) Hồng cao hơn liên (1 dm) và GV: Gọi từng HS đứng tại và Liên nhiều tuổi hơn Hồng Liên nhiều tuổi hơn Hồng (3 chỗ trả lời các câu a, b, c (3 tuổi) tuổi) Hoạt động 3: CĨ THỂ EM CHƯA BIẾT (5p) GV: Yêu cầu HS tự đọc HS: Một HS đọc to trước lớp mục “ Cĩ thể em chưa HS: Để chỉ một quân cờ biết” trang 69 SGK. đang ở vị trí nào ta phải dùng Sau khi HS đọc xong, Gv kí hiệu, một chữ và một số. hỏi: Như vậy để chỉ một Cả bàn cờ cĩ: 8.8 = 64 (ơ) quân cờ đang ở vị trí nào ta phải dùng những kí hiệu nào? Cả bàn cờ cĩ bao nhiêu ơ? IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1p) - Giải bài tập 51; 52 /SBT. - Xem bài “ Đồ thị của hàm số y = a.x “ GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 75
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 Tuần :16 Ngày soạn: ./ /2012 Tiết PPCT: 33. Ngày dạy: / /2012 §7. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a 0) I. MỤC TIÊU: Kiến thức : - Học sinh hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a 0). - Học sinh thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số. Kỹ năng : - Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, Thước thẳng. - HS: Thước thẳng. III. TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8p) GV: Hàm số y được cho HS: Lên bảng làm bài tập bởi bảng sau a) (0; 0); (1; 2); (2; 4); (3; 6); (4; 8) x 0 1 2 3 4 b) Vẽ hệ trục toạ độ Oxy y 0 2 4 6 8 y D a) Viết tất cả các cặp giá 8 trị tương ứng (x; y) của C hàm số trên. 6 b) Vẽ một hệ trục toạ độ B 4 Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị 2 A tương ứng của x và y ở câu a. O 1 2 3 4 x O(0;0); A(1;2); B(2;4); C(3;6); D(4;8) Hoạt động 3: Đồ thị của hàm số là gì? (7p) GV: Gọi 1HS lên bảng HS: Một HS lên bảng làm bài, thực hiện ?1 (SGK/T69) HS dưới lớp làm bài vào vở. 1) Đồ thị của hàm số là gì? a) GV: Nhận xét và cho ( 2;3);( 1;2);(0; 1);(0,5;1);(1,5;2) Đồ thị của hàm số y = f(x) là điểm b) Vẽ hệ trục toạ độ và xác tập hợp tất cả các điểm biểu GV: Các điểm M, N, P, định các điểm cĩ toạ độ trên diễn các cặp giá trị tương ứng Q, R trên biểu diễn các (x; y) trên mặt phẳng toạ độ. cặp số của hàm số y = HS: M(-2;3); N(-1;2); P(0;-1); Ví dụ 1: (SGK) f(x). Tập hợp các điểm đĩ Q(0,5;1); R(1,5;-2) ?1: gọi là đồ thị của hàm số y a) Các cặp giá trị của hàm trên = f(x) đã cho. HS: Đồ thị của hàm số là:(0;0); (1;-2); (2;-4); GV: Yêu cầu HS nhắc lại y= f(x) là tập hợp các điểm (3;-6); (4;-8). b) M,N,P,Q,R GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 76
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 GV: Trở lại bài kiểm tra HS: Đồ thị của hàm số y là tập y em hãy cho biết đồ thị của hợp các điểm O,A,B,C,D hàm số y là gì ? M HS: Đồ thị của hàm số y = f(x) 3 GV: Vậy đồ thị của hàm N là tập hợp tất cả các điểm biểu 2 số y = f(x) là gì ? Q diễn các cặp giá trị tương ứng 1 GV: Treo bảng phụ Đn đồ (x; y) trên mặt phẳng toạ độ. -2 O 1 2 3 4 -1 x thị của hàm số y = f(x) -1 P GV: Để vẽ đồ thị của hàm HS: - Vẽ hệ trục toạ độ Oxy -2 R số y = f(x) trong câu hỏi - Xác định trên mặt phẳng -3 ?1, ta phải làm những toạ độ, các điểm biểu diễn các bước nào ? cặp giá trị (x; y) của hàm số. Hoạt động 4: Đồ thị của hàm số y = ax (19p) GV: Xét hàm số y = 2x, HS: Đồ thị của hàm số y = 2) Đồ thị của hàm số y = ax cĩ dạng y = ax với a = 2. f(x) là tập hợp tất cả các điểm ?2: a) Các cặp số là: (-2; -4), Hàm số này cĩ bao nhiêu biểu diễn các cặp giá trị tương (-1; -2), (0; 0), (1; 2), (2; 4) cặp số (x; y) ? ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ b)Vẽ đồ thị và các điểm cĩ toạ Chính vì hàm số y = 2x cĩ độ. độ trên. vơ số cặp số (x; y) nên ta y khơng thể liệt kê hết được các cặp số của hàm số. Hs vẽ đồ thị của hàm trên vào 4 Để tìm hiểu về đồ thị của vở. 3 hàm số này, các em cùng 2 1 hoạt động nhĩm làm +Vẽ hệ trục toạ độ. -3 -2 -1 ?2(SGK/T70) + Xác định trên mặt phẳng toạ O 1 2 3 4 -1 x GV : Yêu cầu một nhĩm độ các điểm biểu diễn các cặp lên bảng trình bày bài làm giá trị (x, y) của hàm số. -2 của nhĩm Hàm số này cĩ vơ số cặp số -3 (x,y). -4 GV : Gọi các nhĩm khác HS: Các nhĩm làm bài tập ?2 nhận xét vào bảng phụ. c) Các điểm cịn lại cĩ nằm GV: Chuẩn hố Các cặp số: trên đường thẳng đi qua hai GV: Người ta đã chứng (-2,-4); (-1;-2); (0;0); (1;2); điểm (-2; -4), (2; 4) minh được rằng (2;4). Đồ thị của hàm số y = a.x Đồ thị của hàm số y = ax HS: Vẽ đồ thị. (a 0) là một đường thẳng đi (a 0) là một đường Các điểm cịn lại nằm trên đt qua gốc toạ độ. thẳng đi qua gốc toạ độ qua hai điểm (-2,-4); (2,4). ?4: GV :Gọi HS đọc kết luận Các nhĩm trình bày bài giải. a) A(4;2) GV: Từ khẳng định trên, b) để vẽ đồ thị của hàm số y HS: Để vẽ được đồ thị của y = ax (a 0) ta cần biết hàm số y = ax (a 0), ta cần mấy điểm thuộc đồ thị ? biết hai điểm phân biệt của đồ A GV : Yêu cầu HS làm ?4 thị. 2 y = 0,5x (SGK/T70) độc lập 1 -2 -1 Hs làm bài tập ?4 . O 1 2 3 4 x Nhận xét: (SGK/T71) Vẽ đồ thị hàm y = -1,5x vào -1 GV : Yêu cầu HS đọc vở. -2 phần nhận xét (SGK) HS: Đọc nhận xét VD2: (SGK/T71) HS: Nêu các bước làm: Nhận xét (SGK) GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 77
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 GV : Yêu cầu HS đọc - Vẽ hệ trục tọa độ Oxy Ví dụ 2: (SGK) SGK và nêu các bước - xác định thêm một điểm làm. thuộc đồ thị hàm số khác diểm O. Chẳng hạn A (2;-3) - Vẽ đường thẳng OA, đường GV : Yêu cầu cả lớp làm thẳng đĩ là đồ thị hàm số vào vở. y = -1,5x Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố (10p) HS: Nêu định nghĩa SGK Bài tập 39 (SGK). GV: Đồ thị của hàm số là HS trả lời câu hỏi. y gì? 6 y Đồ thị của hàm số y = ax = - 5 2 x x 3 (a 0) là đường như thế 2HS lên bảng làm = 4 nào? HS1: Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và y y x = 3 = +) Muốn vẽ đồ thị hàm số đồ thị hàm số y = x; y = -x -x y y = ax ta cần làm qua các HS2: Vẽ đồ thị hàm số y = 3x; 2 1 bước nào? y =-2x x GV: Yêu cầu HS làm bài -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 39 (SGK/T71) HS: Nếu a > 0, đồ thị nằm ở -1 GV: Yêu cầu HS quan sát các gĩc phần tư I và III, nếu a -2 các đồ thị bài 39 trả lời < 0 đồ thị nằm ở gĩc phần tư câu hỏi bài 40 SGK II và IV IV. Hướng dẫn về nhà (1p) - Nắm vững các kết luận và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0). - Bài tập về nhà: bài tập 41; 42; 43 (SGK) GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 78
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 Tuần :16 Ngày soạn: ./ /2012 Tiết PPCT: 34 Ngày dạy: / /2012 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số.Đồ thị của hàm số y = ax(a 0) - Rèn kỹ năng vẽ đồ thị của àm số y = ax(a 0). Biết kiểm tra một điểm thuộc đồ th, điểm khơng thuộc đồ thị hàm số. Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị của hàm số. - Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tế. II. CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng cĩ chia cm, phấn màu, bảng phụ. - HS: Thước thẳng, giấy kẻ ơ vuơng. III. TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10p) GV: Kiểm tra 2 HS HS1: Lên bảng trả lời khái HS2: Hai đồ thị trên nằm trên niệm đồ thị hàm số y = f(x). gĩc phần tư thứ I và III HS1: Đồ thị của hàm số là Đồ thị của hàm số y =f(x) là HS: Trả lời câu hỏi và vẽ đồ gì?Vẽ trên cùng một hệ tập hợp tất cả các điểm biểu thị hàm số y = -0,5x và y = -2x trục đồ thị của các hàm: diễn các cặp giá trị tương ứng y y = 4x; y = 2x (x; y) trên mặt phẳng toạ độ Hai đồ thị này nằm trong Vẽ đồ thị y = 2x và y = 4x 4 gĩc phần tư nào? 3 2 y = 4x y 1 HS2: Đồ thị của hàm số y -2 -1 O 1 2 3 4 B 4 y = 2x = ax (a 0) là đường như -1 M x thế nào ?Vẽ đồ thị hàm số 3 y = -0,5x 2 A -2 y = -0,5 x và y = -2x trên N 1 y = -2x cùng một hệ trục toạ độ. -2 -1 O 1 2 3 4 Hỏi đồ thị các hàm số này -1 x nằm trong các gĩc phần tư -2 nào ? Hoạt động 2: Luyện tập (32p) Bài tập 41-SGK. Gv nêu đề bài. Bài tập 41-SGK. GV: Gợi ý HS Điểm M(x ; y ) thuộc đồ HS: Tương tự như khi xét 1 0 0 * Xét điểm A ;1 . thị của hàm số y = f(x) nếu 1 điểm A, học sinh thay x = 3 y0 = f(x0). 3 1 1 vào hàm số y = -3.x. Thay x = vào y = -3x. Xét điểm A ;1 . 3 3 1 y = (-3). = 1 -1. 1 1 3 y = (-3). = 1. Thay x = vào y = -3.x. 3 3 Vậy B khơng thuộc đồ thị Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm hàm số y = -3x. số y = -3x. GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 79
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 1 Hs vẽ đồ thị vào vở. 1 y = (-3). = 1. * Xét điểm B ; 1 . 3 3 Vậy điểm A thuộc đồ thị 1 Thay x = vào y = -3.x. hàm số y = -3.x. 3 Tương tự như vậy hãy xét 1 y = (-3). = 1 -1 . điểm B? 3 Nên điểm B khơng thuộc đồ thị hàm số y = -3x. Bài tập 41-SGK. Bài tập 41-SGK. Gv nêu đề bài. HS : Tọa độ của A là A(2;1) GV : Yêu cầu Hs vẽ đồ thị a) Hệ số a ? của hàm trên vào vở. HS: Nêu cách tính hệ số a: Thay x = 2; y = 1 vào cơng A(2;1). Thay x = 2; y = 1 vào GV : Đọc tọa độ của điểm cơng thức y = a.x, ta cĩ: A? Nêu cách tính hệ số a? thức y = a.x, ta cĩ: 1 1 1 = a.2 a = . 1 = a.2 a = . 2 2 - Xác định điểm trên toạ độ b) Đánh dấu điểm trên đồ thị 1 HS : Lên bảng xác định trên cĩ hồnh độ là ? 1 2 1 1 cĩ hồnh độ bằng .Cĩ tung hình vẽ điểm B ; . 2 2 4 - Xác định điểm trên toạ độ độ bằng -1 cĩ tung độ là -1? HS : Khác lên bảng xác định 1 1 điểm C 2; 1 . Điểm B ; ; 2 4 Điểm C 2; 1 Bài tập 44-SGK. GV: Hãy cho biết tìm f(a) HS: Là tìm giá trị của hàm số Bài tập 44-SGK. là gì? (tìm y) tại x = a Hỏi: Để tìm f(a) bằng đồ HS: Trả lời y thị hàm số ta làm như thế 4 y = -0,5x nào? 3 2,5 GV : Khi y > 0 thì x mang HS :Khi y > 0 thì x 0 1 2 3 4 -5 -4 -3 -2 -1 O mang giá trị gì? x -1 GV: Yêu cầu Hs giải bài HS : Các nhĩm thảo luận và -2 tập này theo nhĩm. giải bài tập vào bảng con. -3 GV : Kiểm tra kết quả và HS : Trình bày bài giải của nhận xét, đánh giá. nhĩm mình. a) f(2) = -1; f(-2) = 1; GV : Yêu cầu Hs trình bày HS: Ghi lại bài giải vào vở. lại bài giải vào vở. f(4) = -2 GV: Nhấn mạnh cách sử b) y = -1 thì x = 2. dụng đồ thị để từ x tìm y y = 0 thì x = 0. và ngược lại. y = 2,5 thì x = -5 Bài tập 43-SGK. c) Khi y > 0 thì x 0 Gv nêu đề bài. HS : Đọc đề bài Bài tập 43-SGK. a) Thời gian đi của người đi bộ là 4(h);của xe đạp là 2(h) GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 80
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 S (10km ) Quãng đường người đi bộ đi 6 là 20 km; của xe đạp là 30 km. 5 b) Vận tốc người đi bộ là: 4 20 : 4 = 5(km/h) Vận tốc xe đạp là: 3 B HS : Quan sát đồ thị và trả lời 30 : 2 = 15(km/h). 2 A HS : Thời gian đi của người đi 1 bộ là 4(h); Thời gian đi của xe đạp là -4 -3 -2 -1 O 1 2 3 4 5 6 t (h) 2(h). GV:-1 Nhìn vào đồ thị, hãy Quãng đường người đi bộ đi là xác-2 định quãng đường đi 20 km; của xe đạp là 30 km. HS : Lên bảng tính vận tốc được-3 của người đi bộ? Của xe đạp? của người và xe. Thời-4 gian của người đi bộ và của xe đạp? Tính vận tốc của xe đạp và của người đi bộ? Hoạt động 3 : Củng cố (2p) GV: Yêu cầu HS nhắc lại HS: TRả lời câu hỏi Đồ thị hàm số y = ax (a khác 0) là đường như thế nào ? - Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta làm như thế nào ? HS: Những điểm cĩ tọa độ - Những điểm cĩ tọa độ thỏa mãn cơng thức của hàm như thế nào thì thuộc đồ thị số y = f(x) thì thuộc đồ thị hàm số y = f(x)? hàm số y = f(x) GV: Chuẩn hố IV. Hướng dẫn về nhà (1p). 1. Nắm vững khái niệm đồ thị của hàm số y = f(x), đồ thị của hàm số y = ax. Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax 2. Giải các bài tập 48 50 SBT trang 76, 77. a 3. Đọc bài đọc thêm “ Đồ thị hàm số y = ;a 0 ”. Chuẩn bị ơn tập kiểm tra chương x Ký duyệt, ngày tháng .năm 2012 GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 81
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 Tuần :17 Ngày soạn: ./ /2012 Tiết PPCT: 35 Ngày dạy: / /2012 ƠN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU: - Củng cố lại các kiến thức đã học trong chương II như : đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch, định nghĩa hàm số, mặt phẳng tọa độ, thế nào là đồ thị của hàm số - Củng cố kỹ năng giải bài tốn về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch, kỹ năng biểu diễn một điểm trên mặt phẳng tọa độ, hoặc xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ, kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0) II. CHUẨN BỊ: - GV: Câu hỏi ơn tập, một số bài tập áp dụng, bảng phụ. - HS: Bảng con, thuộc lý thuyết chương II. III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Ơn tập lý thuyết (20p) GV: Phát biểu khái niệm về HS: Nếu đại lượng y liên I. Lý Thuyết hai đại lượng tỉ lệ thuận( hệ với đại lượng x theo 1. Đại lượng tỉ lệ thuận: viết cơng thức liên hệ)? cơng thức y = k.x ( với k là a) Định nghĩa: y = a x(a 0); a hằng số khác 0) thì ta nĩi y là hệ số tỉ lệ tỷ lệ thuận với x theo hệ số b) Tính chất: - Phát biểu tính chất của tỷ lệ k. y y y ) 1 2 3 k hai đại lượng tỉ lệ thuận? HS: Nêu tính chất (SGK) x1 x 2 x3 x y x y - Phát biểu khái niệm về hai ) 1 1 ; 1 1 ; x y x y đại lượng tỉ lệ nghịch( viết HS: Nếu đại lượng y liên 2 2 3 3 cơng thức liên hệ)? hệ với đại lượng x theo 2. Đại lượng tỉ lệ nghịch a cơng thức y hay y.x = a) Định nghĩa: x a a ( a là hằng số khác 0) thì y hoặc (x.y = a) ta nĩi y tỷ lệ nghịch với x x - Phát biểu tính chất của theo hệ số tỷ lệ a. b)Tính chất: hai đại lượng tỉ lệ nghịch? HS: Nêu tính chất (SGK) +)y1.x1 = y2.x2 = y3.x3 = = a x y x y ) 1 2 ; 1 3 ; - Hàm số là gì? x2 y1 x3 y1 HS: Nếu đại lượng y phụ 3) Hàm số, mặt phẳng tọa độ thuộc vào đại lượng x thay (SGK) đổi sao cho với mỗi giá trị 4) Đồ thị hàm số y = ax (a 0) của x ta luơn xác định a) Là tập hợp tất cả các điểm được chỉ một giá trị tương biểu diễn cặp giá trị x, y trên mặt ứng của y thì y được gọi là phẳng tọa độ - Đồ thị hàm số là gì? hàm số của x và x là biến b) Đồ thị h/số y = a x( a 0) là số. đường thẳng đi qua gốc tọa độ HS: Là tập hợp tất cả các GV: Đồ thị hàm số y = ax điểm biểu diễn cặp giá trị (a 0) cĩ dạng như thế x, y trên mặt phẳng tọa độ. nào? HS: Đồ thị h/số y = a x( a GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 82
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 0) là đường thẳng đi qua gốc tọa độ. Hoạt động 2: Bài tập (23p) Bài tập1: HS: Sau khi tính hệ số tỷ Gv nêu bài tốn: lệ của bài tốn thì gọi hai Bài tập1: a) Cho x và y là hai đại a) lượng tỷ lệ thuận, điền vào HS: Lên bảng điền vào ơ x -4 -1 0 2 5 ơ trống trong bảng sau: trống. y 8 2 0 -4 -10 x -4 -1 0 2 5 y 2 y 2 Hệ số tỷ lệ: k 2 y 2 k 2 x 1 Tính hệ số tỷ lệ k ? x 1 b) b) Cho x và y là hai đại x -5 -3 -2 1 6 lượng tỷ lệ thuận, điền vào y -6 -10 -15 5 30 ơ trống trong bảng sau: Hệ số tỷ lệ: x -5 -3 -10 HS: a = x.y = (-3).(-10) a = x.y = (-3).(-10) = 30 y -10 5 30 = 30 Vậy hệ số tỷ lệ là a = 30. Bài tập2: Bài tập2: Chia số 156 thành ba phần: Chia số 156 thành ba phần: HS: Thực hiện các bước a) Tỷ lệ thuận với 3; 4; 6. a) Tỷ lệ thuận với 3; 4; 6. tính: Gọi ba số đĩ lần lượt là x, y, z. Gọi ba số lần lượt là x, y, Ta cĩ: z. x y z x y z 156 Lập tỷ lệ thức và tính hệ số 12 3 4 6 3 4 6 13 x y z x y z 156 12 x = 36; y = 48; z = 72 3 4 6 3 4 6 13 Vậy ba số đĩ là: 36; 48; 72. b) Tỷ lệ nghịch với 3; 4; 6? HS: Gọi ba số lần lượt là Gọi ba số đĩ lần lượt là x, y, z. b) Tỷ lệ nghịch với 3; 4; 6? x,y,z. Lập đẳng thức: Ta cĩ: 3.x = 4.y = 6.z 3.x = 4.y = 6.z Hay: GV: Nhấn mạnh: Phải Đưa về dạng tỷ lệ thuận x y z x y z 156 bằng cách lập nghịch đảo 208 chuyển việc chia tỷ lệ 1 1 1 1 1 1 3 nghịch với các số đã cho với các số đĩ. Vận dụng tính chất của 3 4 6 3 4 6 4 thành chia tỷ lệ thuận với 1 2 các nghịch đảo của các số dãy tỷ số bằng nhau để Vậy : x 69 ; y 52; z 34 3 3 đĩ. giải. Bài tập 48 /SCK. Bài tập 48 /SGK. 1000000g nước 25000g muối. 250 g nước biển x g muối. GV: Yêu cầu HS tĩm tắt đề HS : Tĩm tắt đề: Ta cĩ: bài (đổi ra cùng một đơn vị 1000000g nước biển cĩ 1000000 25000 g). 25000g muối. 250 g nước biển cĩ x(g) 250 x 250.25000 GV: Bài tốn trên thuộc muối. x 6,25(g) dạng nào? HS : Bài tốn dạng tỷ lệ 1000000 GV: Hướng dẫn HS áp thuận. Vậy trong 250 g nước biển cĩ dụng tính chất đại lượng tỷ HS : Lập tỷ lệ thức: 6,25 g muối. x y 1000000 25000 lệ thuận : 1 1 250 x Bài tập 51 /SGK. x2 y2 Tính và nêu kết quả. Đọc toạ độ các điểm trong hình: A(-2; 2); B(-4;0); C(1; 0); GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 83
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 Bài tập 51 /SGK. D(2; 4); E(3;-2); F(0; -2); Viết tọa độ A, B, C, D, E, G(-3; -2) F, G trong hình 32 HS: Đọc toạ độ của một GV: Treo bảng phụ hình điểm trong hình: Bài tập 52 (SGK) 32 (SGK). A(-2; 2); B(-4;0); C(1; 0); GV: Gọi Hs đọc yêu cầu D(2; 4); E(3;-2); F(0; -2); GV: Cho HS làm BT vào vở sau đĩ gọi 1 HS lên G(-3; -2) bảng. Bài tập 52 (SGK) Trong mặt phẳng tọa độ, vẽ HS: Vẽ hệ trục toạ độ vào tam giác ABC với các đỉnh vở. A(3;5); B(3;-1); C(5;-1). Hỏi: Tam giác ABC là tam giác gì? ABC là tam giác vuơng tại B. Bài tập 54 (SGK). - Để vẽ tam giác ABC trên * (d1): y = -x mặt phẳng tọa độ trước hết x = 1 y = -1 , A (1;-1) ta làm gì? 1 *(d2): y = x GV: Gọi HS vẽ hình. 2 HS: Lần lượt xác định toạ x = 2 y = 1, B (2;1) độ các điểm A, B, C lên 1 * (d3): y = - x mặt phẳng toạ độ. Nối AB, 2 Bài tập 54 (SGK). AC, BC. x = 2 y = -1, C (2;-1) Vẽ trên cùng một hệ trục ABC là tam giác vuơng tọa độ đồ thị của các hàm tại B. số: Hs nhắc lại cách vẽ đồ thị a) y = -x hàm số y = ax 1 -HS làm BT b) y x 2 -3 HS lần lượt lên bảng 1 * (d1): y = -x c) y x x = 1 y = -1 , A (1;-1) 2 1 GV: Gọi HS nhắc lại cách *(d2): y = x vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 2 0) x = 2 y = 1, B (2;1) GV: Cho HS làm bài tập 1 * (d3): y = - x vào vở 2 GV: Gọi 3 HS lên bảng x = 2 y = -1, C (2;-1) GV: Nhận xét sửa chữa HS : Nhận xét bài làm của 3 bạn IV. Hướng dẫn về nhà (1p) - Xem lại các BT đã giải, ghi nhớ PP giải các bài tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. - Lưu ý cách vẽ đồ thị hàm số y = ax(a 0). Hiểu cách xét một điểm cĩ thuộc đồ thị hàm số cho trước hay khơng. - Ơn tập lại tồn bộ kiến thức trong chương để vận dụng làm các câu hỏi trắc nghiệm. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra chương II. GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 84
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 Tuần :17 Ngày soạn: ./ /2012 Tiết PPCT: 36 Ngày dạy: / /2012 KIỂM TRA MỘT TIẾT (bài số 2) (Đề chung của trường) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS được kiểm tra các kiến thức cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Hàm số và đồ thị hàm số. - Thơng qua kết quả kiểm tra nắm được thơng tin phản hồi từ phía HS. Qua đĩ điều chỉnh, uốn nắn những sai sĩt của HS nếu cĩ Kĩ năng: - Làm được các bài tốn về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Biết tính giá trị của hàm số theo biến số, biết vẽ đồ thị hàm số y = ax(a 0) và xác định các điểm cho trước cĩ thuộc đồ thị hàm số hay khơng. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi tính tốn, vẽ hình, tính tư duy độc lập của từng cá nhân HS. GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 85
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 Tuần :17 Ngày soạn: ./ /2012 Tiết PPCT:37 Ngày dạy: / /2012 ƠN TẬP THI HỌC KỲ I (t1) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh được hệ thống hố kiến thức của chương I: Các phép tính về số hữu tỉ, các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vơ tỉ, số thực, căn bậc hai - Thơng qua giải các bài tập, củng cố khắc sâu các kiến thức trọng tâm của chương. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, kĩ năng vận dụng tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, tạo điều kiện cho học sinh làm tốt bài kiểm tra cuối chương. Thái độ -Yêu thích mơn học - Thấy được sự cần thiết phải ơn tập sau một chương của mơn học II. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ HS: Đọc trước bài mới + ơn tập các kiến thức liên quan. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Ơn tập lý thuyết (18p) GV: Yêu cầu HS hồn thiện HS: Làm vào phiếu học tập I. Lý thuyết : các bài tập sau: 1. Với a, b, c, d, m Z, m >0 1. Với a, b, c, d, m Z, m> 0. Phiếu học tập số1: Ta cĩ: Ta cĩ: Hãy viết dạng tổng quát các quy tắc sau: a b a b a b a b - Phép cộng: - Phép cộng: 1. Cộng trừ hai số hữu tỉ? m m m m m m a b a b a b a b - Phép trừ: - Phép trừ: m m m m m m a c a.c a c a.c - Phép nhân: - Phép nhân: 2. Nhân chia hai số hữu tỉ? b d b.d b d b.d - Phép chia: - Phép chia: a c a d a.d a c a d a.d : : b d b c b.c b d b c b.c 3. Giá trị tuỵệt đối của một - Giá trị tuyệt đối của một số 2) Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ? hữu tỉ: số hữu tỉ: x nêu x 0 x nêu x 0 4. Phép tốn luỹ thừa: x x x nêu x 0 x nêu x 0 - Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số? - Luỹ thừa: với x, y Q, m, 3) Luỹ thừa: với x, y Q, m, - Luỹ thừa của luỹ thừa? n N n N m n m+n - Luỹ thừa của một tích? + a . a = a - Tích của hai luỹ thừa cùng m n m-n - Luỹ thừa của một thương? + a : a = a (m n x 0) cơ số + (am)n= am.n + am. an= am+n + (x.y)n= xn.yn - Thương của hai luỹ thừa n Phiếu học tập số2: x xn cùng cơ số + y 0 m n m-n n + a : a = a (m n x 0) 1. Khi nào một phân số tối y y GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 86
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 giản được viết dưới dạng số HS: - Nếu 1 phân số tối giản - Luỹ thừa của luỹ thừa thập phân hữu hạn, khi nào với mẫu dương mà khơng cĩ + (am)n= am.n thì viết được dưới dạng số ước nguyên tố khác 2 & 5 thì - Luỹ thừa của một tích thập phân vơ hạn tuần hồn? phân số đĩ viết được dưới + (x.y)n= xn.yn 2. Quy ước làm trịn số dạng số thập phân hữu hạn. - Luỹ thừa của một thương n 3. Biểu diễn mối quan hệ - Nếu 1 phân số tối giản với x xn + n y 0 giữa các tập hợp số N, Z, Q, mẫu dương mà cĩ ước y y R nguyên tố khác 2 & 5 thì GV: Cho HS thảo luận nhĩm phân số đĩ viết được dưới trong 4 phút dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn. - Ta cĩ N Z Q R Hoạt động 2: Bài tập(26p) GV: Cho HS làm các bài tập HS1: a) 3 5 3 Bài 1:a) 3 5 3 sau: 7 2 5 7 2 5 Bài 1: Tính: 3.10 ( 5).35 14.3 3.10 ( 5).35 14.3 a) 3 5 3 70 70 7 2 5 187 187 8 1 5 b) 70 70 1 8 2 7 8 15 4 5 8 15 4 5 GV: Gọi 2 HS lên bảng giải. 1 1 GV: Cho HS làm tiếp bài tập 18 27 9 9 18 27 9 9 Bài 2: Tính: Bài 2: 6 3 6 3 3 .1 3 6 3 3 .1 3 a) . a ) . a ) . 2 1 2 2 1 2 7 .1 7 2 1 2 7 .1 7 7 1.( 7) 7 7 1.( 7) 7 7 b) 3 . b) 3 . b) 3 . 12 12 4 4 12 4 4 11 33 3 11.16 3 11 33 3 11.16 3 11 33 3 c) : . . c) : . . c) : . 12 16 5 12 16 5 12.33 5 12 16 5 12.33 5 1.4.1 4 1.4.1 4 GV: Gọi 3 HS lên bảng làm. Bài 3: Tính 3.1.5 15 3.1.5 15 2 2 3 1 3 5 Bài 3: a) ; b) 2 2 2 2 7 2 4 6 3 1 6 7 3 1 6 7 a) a) 54.204 7 2 14 7 2 14 c) 2 2 255.45 13 169 13 169 GV: Gọi 3 HS lên bảng làm. 14 196 14 196 2 2 2 2 GV: Nhận xét và sửa sai nếu 3 5 9 10 3 5 9 10 cĩ. a) a) 4 6 12 4 6 12 Bài 4: Tính 2 2 2 1 1 1 1 1 1 a) . ; b) a5.a7 10 100 10 100 3 3 c) 2 2 . 2 3 ; Bài 5: Tìm x biết: a) 2x-1 = 16 GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 87
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 2 4 4 b)(x -1) = 25 54.204 5.20 54.204 5.20 x+2 x+6 c) (x - 1) = (x - 1) c) 5 5 5 c) 5 5 5 và x Z 25 .4 25.4 25 .4 25.4 1004 1 1004 1 GV: Chốt lại 1004.100 100 1004.100 100 IV/ Hướng dẫn về nhà (1p): - Học thuộc lý thuyết - Làm các bài tập sau: Bài tập 1: Tính: 21 9 26 4 15 5 3 18 13 6 38 35 1 a) b) c) 47 45 47 5 12 13 12 13 25 41 25 41 2 2 2 2 4 5 5 4 7 1 d) 12. e) 12,5. 1,5. f) . 3 3 7 7 5 2 4 Bài tập 2: Thực hiện phép tính: 9 4 3 1 3 1 4 5 4 16 a) 2.18 : 3 0, 2 b) .19 .33 c) 1 0,5 25 5 8 3 8 3 23 21 23 21 Ký duyệt, ngày tháng .năm 2012 GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 88
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 Tuần :18 Ngày soạn: ./ /2012 Tiết PPCT: 38 Ngày dạy: / /2012 ƠN TẬP THI HỌC KỲ I (t2) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: - Tiếp tục ơn tập các phép tính về số hữu tỉ, các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vơ tỉ, số thực, căn bậc hai Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỷ, số thực để tính giá trị của biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỷ lệ thức và dãy tỷ số bằng nhau để tìm số chưa biết. Thái độ: - Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác cho học sinh. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng tổng kết các phép tính. - HS: Ơn tập về các phép tính trên Q. III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Ơn tập về số hữu tỷ, số thực (20p) GV : Số hữu tỷ là gì ? HS: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số 1) Định nghĩa số hữu tỷ, số a với a, b Z, b 0 thực: b - Số hữu tỷ là số viết được - Số hữu tỉ biểu diễn dưới - Mỗi số hữu tỉ được biểu a dưới dạng phân số , với a, dạng số thập phân gì? diễn bởi một số thập phân b hữu hạn hoặc vơ hạn tuần b Z, b 0. - Số vơ tỉ là gì? hồn và ngược lại. - Số vơ tỉ là số viết được - Số vơ tỷ là số viết được dưới dạng số thập phân vơ dưới dạng số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn hạn khơng tuần hồn. - Số thực là gì? -Số thực gồm số hữu tỉ và - Số thực gồm số hữu tỷ và số vơ tỉ. số vơ tỷ. - Trong tập hợp các số HS: Các phép tốn là 2) Bài tập thực, ta đã biết những phép cộng, trừ, nhân, chia, luỹ tốn nào? thừa và căn bậc hai của 1 Bài 1: Thực hiện phép tính: số khơng âm 12 1 a / 0,75. .4 .( 1)2 - Quy tắc các phép tốn và 5 6 các tính chất của nĩ trong R 3 5 25 15 được áp dụng tương tự HS: Nhắc lại các phép tính . . .1 7,5 4 12 6 2 trong Q (GV treo bảng phụ trên Q, Viết cơng thức các 11 11 ơn tập các phép tốn) yêu phép tính. b / .( 24,8) .75,2 cầu HS nhắc lại một số qui 25 25 11 tắc, phép tốn trong bảng. .( 24,8 75,2) HS: Lên bảng thực hiện 25 phép tính. 11 Bài 1: Thực hiện phép tính: .( 100) 44 12 1 25 a / 0,75. .4 .( 1)2 5 6 GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 89
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 11 11 12 1 2 3 2 2 1 5 2 b / .( 24,8) .75,2 HS1: a) 0,75. .4 .( 1) c / : : 25 25 5 6 4 7 3 4 7 3 3 2 2 1 5 2 3 5 25 15 3 2 1 5 2 c / : : . . .1 7,5 4 7 3 4 7 3 : 0 4 12 6 2 4 7 4 7 3 11 11 HS2: b) .( 24,8) .75,2 d / 2 2 36 9 25 3 1 2 25 25 e / : ( 5) 4 6 3 5 12. 4 4 3 11 .( 24,8 75,2) 44 3 1 2 25 e / : ( 5) 2 3 2 2 1 5 2 4 4 3 2 5 HS3:c) : : f /12. 4 7 3 4 7 3 3 3 3 3 6 5 5 3 2 1 5 2 4 8 8 GV : Cho Hs thực hiện vào : 0 2 2 4 7 4 7 3 2 5 1 vở. f /12. 12. GV : Gọi Hs lên bảng giải. HS4:d) 2 2 36 9 25 3 6 6 1 1 4 6 3 5 12. 12. 3 1 2 36 3 GV : Nhận xét bài làm của HS5: e) : ( 5) 4 4 3 Hs, kiểm tra một số vở của 3 3 3 Hs. 5 5 Bài 2: Tìm x biết Bài 2: Tìm x biết 4 8 8 2 1 3 2 a / : x 2 1 3 2 5 3 3 5 a / : x HS6 : f)12. 3 3 5 3 6 1 3 2 : x 2 2 2 1 2 1 1 3 5 3 b / 3.x : 12. 1 1 3 9 3 6 3 x : x 5 c / 2.x 1 1 4 3 15 2 3 Hs thực hiện bài tập tìm x 2 1 2 d / (x 5) 64 b / 3.x : GV : Yêu cầu Hs thực hiện vào vở. 3 9 3 2 1 3 4 1 5 các bước giải. a / : x 3.x x GV : Gọi HS lên bảng trình 3 3 5 9 6 54 1 3 2 bày bài giải. : x c / 2.x 1 1 4 3 5 3 2.x 1 3 2.x 1 3 1 1 GV : Nhận xét bài giải trên x : x 5 3 15 x 2; x 1 bảng, sửa sai cho Hs nếu 3 2 d / (x 5) 64 cĩ. 2 1 2 b / 3.x : (x 5)3 ( 4)3 GV : Nhấn mạnh thứ tự 3 9 3 thực hiện bài tốn tìm x. 4 1 5 x 5 4 x 9 3.x x 9 6 54 HS: Bên dưới theo dõi, nhận xét bài giải của bạn. Hoạt động 2: Ơn tập về tỷ lệ thức, dãy tỷ số bằng nhau (23p) GV: Nêu định nghĩa tỷ lệ HS: Nhắc lại định nghĩa tỷ 3) Tỷ lệ thức: thức? lệ thức, viết cơng thức. a) Tỷ lệ thức là đẳng thức - Phát biểu và viết cơng Trong tỷ lệ thức, tích trung a c của hai tỷ số: . thức về tính chất cơ bản tỷ bằng tích ngoại tỷ. b d của tỷ lệ thức? a c HS:Viết cơng thức b)Tính chất cơ bản của tỷ lệ - Nêu tính chất dãy tỷ số b d thức: bằng nhau? HS: Ghi cơng thức t/c dãy a c Nếu thì a.d = b.c - Viết cơng thức về tính tỷ số bằng nhau. b d GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 90
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 chất của dãy tỷ số bằng a c e a c e c)Tính chất dãy tỷ số bằng nhau? b d f b d f nhau: GV: Nêu bài tập áp dụng. a c e a c e . Bài 1:Tìm x trong tỷ lệ Hai Hs lên bảng trình bày b d f b d f thức: bài giải của mình. Bài 1:Tìm x trong tỷ lệ thức a) x: 8,5 = 0,69 : (-1,15) a) x: 8,5 = 0,69 : (-1,15) a) x: 8,5 = 0,69 : (-1,15) 5 b) (0,25.x) : 3 = : 0,125 x = (8,5 . 0,69 ) : (-1,15) x = (8,5 . 0,69 ) : (-1,15) 6 x = -5,1. x = -5,1. GV: Nêu cách tìm một số 5 5 b) (0,25.x) : 3 = : 0,125 b) (0,25.x) : 3 = : 0,125 hạng trong tỷ lệ thức? 6 6 GV: Yêu cầu Hs áp dụng 0,25.x = 20 x = 80. 0,25.x = 20 x = 80. tính chất của tỷ lệ thức để Bài 2: giải. x y GV: Gọi hai Hs lên bảng Từ 7x = 3y . 3 7 giải bài tập a và b. HS : Lên bảng lập tỷ số Theo tính chất của dãy tỷ số Bài 2: Tìm hai số x, y. x y 7x = 3y . bằng nhau ta cĩ: Biết 7x = 3y và x – y =16 ? 3 7 x y x y 16 GV: Từ đẳng thức 7x = 3y, 4 HS : Vận dụng tính chất 3 7 3 7 4 hãy lập tỷ lệ thức? của dãy tỷ số bằng nhau để x 3.( 4) 12 tìm hệ số. Sau đĩ suy ra x y 7.( 4) 28 GV : Áp dụng tính chất của và y. dãy tỷ số bằng nhau để tìm Vậy x = -12; y = -28. x, y ? Bài 3 : Ta cĩ a b c 2b 3c Bài 3:Tìm các số a, b, c HS : Theo hướng dẫn của a b c 2 3 4 6 12 biết và Gv lập dãy tỷ số bằng a 2b 3c 20 2 3 4 nhau. 5 a + 2b – 3c = -20. HS : Áp dụng tính chất 2 6 12 4 GV: Hướng dẫn Hs cách của dãy tỷ số bằng nhau Vậy: a = 2.5 = 10 biến đổi để cĩ 2b, 3c. để tìm a, b, c. b = 3.5 = 15 GV: Gọi HS lên bảng làm. c = 4.5 = 20 Bài 4: Gọi số sách của ba bạn lần lượt là x, y, z. Ta cĩ : Bài 4: HS: Thực hiện các bước Ba bạn An, Bình, Bảo cĩ x y z giải. và x + y + z = 240. 240 cuốn sách. Tính số Gọi số sách của ba bạn lần 5 7 12 sách của mỗi bạn, biết số lượt là x, y, z. Theo tính chất của dãy tỷ số sách tỷ lệ với 5;7; 12. x y z bằng nhau : GV: Đề bài cho biết điều & x+y+z =240. x y z x y z 240 5 7 12 10 gì? Yêu cầu tìm gì? HS : Áp dụng tính chất 5 7 12 5 7 12 24 của dãy tỷ số bằng nhau để x = 50; y = 70; z = 120 GV: Sử dụng kiến thức gì tìm x, y, z. Vậy số sách của An là 50 để gải bài tốn? cuốn, số sách của Bình là 70 GV: Chốt lại nội dung bài cuốn và của Bảo là 120 tập. cuốn. IV/ Hướng dẫn về nhà (1p): - Học thuộc lý thuyết về số hữu tỷ, số thực, các phép tính trên Q. - Làm bài tập 78;80 / SBT. GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 91
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 Tuần :18 Ngày soạn: ./ /2012 Tiết PPCT: 39 . Ngày dạy: / /2012 ƠN TẬP HỌC KỲ I ( tiết 3) I. MỤC TIÊU: Kiến thức : - Ơn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a 0) Kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng về giải các bài tốn về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0) xét điểm thuộc, khơng thuộc đồ thị hàm số. Thái độ: - HS thấy được ứng dụng của tốn học vào đời sống. II. CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng cĩ chia cm, phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Làm bài tập về nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1:Ơn tập về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch (28p) GV: Khi nào hai đại lượng y HS: Nêu định nghĩa hai đại và x tỷ lệ thuận với nhau? lượng tỷ lệ thuận. 1)Đại lượng tỷ lệ thuận: Cho ví dụ? VD: S = v.t , trong đĩ quãng Nếu đại lượng y liên hệ với đường thay đổi theo thời đại lượng x theo cơng thức y - Khi nào hai đại lượng y và gian với vận tốc khơng đổi. = k.x (k là hằng số khác 0) thì x tỷ lệ nghịch với nhau? HS: Nêu định nghĩa hai đại ta nĩi y tỷ lệ thuận với x theo Cho ví dụ? lượng tỷ lệ nghịch. hệ số tỷ lệ k. GV: Treo bảng “Ơn tập về VD: Khi quãng đường khơng 2)Đại lượng tỷ lệ nghịch: đại lượng tỷ lệ thuận,đại đổi thì vận tốc và thời gian là Nếu đại lượng y liên hệ với lượng tỷ lệ nghịch” lên hai đại lượng tỷ lệ nghịch. đại lượng x theo cơng thức bảng. HS: Nhìn bảng và nhắc lại x.y = a (a là hằng số khác 0) GV: Nhấn mạnh về sự khác các tính chất của đại lượng thì ta nĩi y tỷ lệ nghịch với x nhau của 2 tương quan này. tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch. theo hệ số tỷ lệ a. GV: Cho HS làm bài tập sau: Bài 1: Biết độ dài 3 cạnh Bài 1: của tam giác tỉ lệ vơí 3; 4; 5. HS theo dõi Gọi độ dài 3 cạnh của tam Tính độ dài mỗi cạnh của giác là a, b, c (cm) tam giác đĩ biết chu vi của a b c HS: Đọc đề bài tốn Ta cĩ tam giác là 60 cm. 3 4 5 GV: Gọi HS đọc đề bài tập. HS: Chu vi của tam giác và a + b + c = 60 Hướng dẫn HS phân tích đề : a b c a b c 60 - Cách tính chu vi của tam bằng tổng độ dài 3 cạnh 5 3 4 5 3 4 5 12 giác? a - Đề bài hỏi gì? gọi ẩn - Độ dài 3 cạnh của tam giác 5 a 15 là a, b, c 3 HS: a, b, c tỉ lệ với 3; 4; 5 b - Cho biết gì? Hãy lập dãy tỉ 5 b 20 a b c số bằng nhau? 4 3 4 5 c - Áp dụng tính chất nào để 5 c 25 giải? Chu vi: a + b + c = 60 5 GV: Cho HS giải bài tập và HS: Áp dụng tính chất dãy tỉ Vậy độ dài 3 cạnh của tam GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 92
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 goi 1 HS lên bảng số bằng nhau giác là 15cm, 20cm, 25cm GV: Kiểm tra 3 tập của HS HS: Lên bảng giải bài tập và nhận xét, cho điểm Bài 2: Bài2: Đào một con mương Gọi số giờ hồn thành cơng cần 30 người làm trong 8 việc sau khi thêm người là x giờ. Nếu tăng thêm 10 người (giờ, x > 0) thì thời gian giảm được mấy Vì số người và thời gian là giờ? HS: Đọc đề bài tập và tĩm hai đại lượng tỉ lệ nghịch 30 x GV: Cho HS đọc đề bài, tĩm tắt Ta cĩ: tắt đề 30 người 8 giờ 40 8 30.8 40 người x giờ x = 6 giờ - Số người đào mương và HS: Số người đào mương và 40 thời gian là hai đại lượng thời gian là hai đại lượng tỉ Vậy thời gian giảm được như thế nào ? lệ nghịch 8 - 6 = 2 giờ 30 x -Hãy lập tỉ lệ thức và tìm x ? HS: 40 8 - Để tìm thời gian giảm đi ta HS: (8 – x) làm thế nào? GV: Nhận xét bài làm của HS: Nhận xét bài của bạn học sinh. Bài 3: Bài 3: Biết cứ trong 100kg Khối lượng của 20 bao thĩc thĩc thì cho 60kg gạo. Hỏi là: 20 bao thĩc, mỗi bao nặng 20.60 = 1200 (kg) 60kg thì cho bao nhiêu kg Gọi khối lượng gạo của 1200 gạo? HS: Tính khối lượng thĩc cĩ kg thĩc là x(kg) GV: Tính khối lượng của 20 trong 20 bao. Vì số thĩc và gạo là hai đại bao thĩc? HS: Đọc bài và tĩm tắt lượng tỷ lệ thuận nên: 100 60 1200.60 GV: Yêu cầu HS tĩm tắt đề 100kg thĩc 60kg gạo. x 720 bài. 1200kg thĩc x kg gạo. 1200 x 100 Hỏi: Số thĩc và số gạo là 2 HS: Số thĩc và số gạo là 2 Vậy 1200kg thĩc cho 720kg đại lượng như thế nào? đại lượng tỷ lệ thuận gạo. GV: Hãy lập tỷ lệ thức? HS: Lập tỷ lệ thức, tìm x. GV: Yêu cầu Hs thực hiện HS: Một Hs lên bảng giải. Bài 4: bài tập vào vở. a)Tỷ lệ thuận với 2;3;5 Bài 4: HS: Chia 310 thành ba phần Gọi ba số cần tìm là x, y, z tỷ lệ nghịch với 2; 3;5, ta x y z Chia số 310 thành ba phần: Ta cĩ: và a) Tỷ lệ thuận với 2;3;5. phải chia 310 thành ba phần 2 3 5 1 1 1 x + y + z = 310 tỷ lệ thuận với ; ; 2 3 5 x y z x y z 310 GV: Gọi một Hs lên bảng 31 giải a? 2 HS lên bảng trình bày bài 2 3 5 2 3 5 10 giải. Vậy x = 62 ; y = 93 ; z = 155 b) Tỷ lệ nghịch với 2; 3; 5. b) Tỷ lệ nghịch với 2; 3;5. Gọi ba số cần tìm là x, y, z GV: Gọi một Hs lên bảng Ta cĩ: 2.x = 3.y = 5.z giải b? x y z x y z 310 = = = 300 1 1 1 1 1 1 31 GV: Nhận xét bài lam và sửa 2 3 5 2 3 5 30 sai nếu cĩ. x= 150; y = 100 ; z = 60 Hoạt động 3: Ơn luyện về đồ thị hàm số (14ph) GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 93
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 GV: Hàm số y = ax (a 0) HS: Nhắc lại dạng của đồ thị 5/ Đồ thị hàm số: cho ta biết y và x là hai đại hàm số y = ax (a 0). Đồ thị hàm số y = ax (a 0), lượng tỷ lệ thuận. Đồ thị của là một đường thẳng đi qua hàm số y = ax (a 0) cĩ gốc toạ độ. dạng như thế nào? Bài 1: a) Vì A(3; yA) đồ thị GV: Muốn biết một điểm cĩ HS: Nhắc lại cách xác định hàm số y = -2x thuộc đồ thị hàm số hay một điểm cĩ thuộc đồ thị của Thay xA = 3 vào y = -2x: khơng ta làm như thế nào? một hàm khơng. Cĩ: yA = -2.3 = -6 yA = -6 Gv nêu bài tập: b) Xét điểm B(1,5; 3) Bài 5: HS: Vì A(3; yA) ĐTHS Ta cĩ : xB = 1,5 và yB = 3. Cho hàm số y = -2.x. Thay xA = 3 vào y = -2x: Thay xB vào y = -2.x, ta cĩ: a) Biết điểm A(3; yA) thuộc Cĩ: yA = -2.3 = -6 yA = -6 y = -2.1,5 = -3 y B = 3. đồ thị hàm số trên. Tính yA ? HS: Xét điểm B(1,5; 3) Vậy điểm B ĐTHS y = -2x Ta cĩ : xB = 1,5 và yB = 3. Thay xB vào y = -2x, ta cĩ: c) Xét điểm C(0,5; -1) b) Điểm B (1,5; 3) cĩ thuộc y = -2.1,5 = -3 y B = 3. Ta cĩ: xC = 0,5 và yC = -1. đồ thị hàm số khơng? Vậy điểm B ĐTHS y = -2x Thay xC vào y = -2x, ta cĩ: HS : Xét điểm C(0,5; -1) y = -2.0,5 = -1 = y C. c) Điểm C(0,5; -1) cĩ thuộc Ta cĩ: xC = 0,5 và yC = -1. Vậy điểm C ĐTHS y = -2x đồ thị hàm số trên khơng ? Thay xC vào y = -2x, ta cĩ: y = -2.0,5 = -1 = y C. Bài 6: Đồ thị hàm số y = 3x Vậy điểm C ĐTHS y = -2x là một đường thẳng đi qua gốc O(0; 0) và A(1; 3) Bài 6: HS: Để vẽ đồ thị hàm số y = Vẽ đồ thị hàm số y = 3x? ax, ta xác định tọa độ của GV : Yêu cầu HS nhắc lại một điểm thuộc đồ thị hàm cách vẽ đồ thị hàm số y = ax số, rồi nối điểm đĩ với gốc (a 0) ? tọa độ. HS: Xác định tọa độ của GV : Gọi một Hs lên bảng điểm A (1; 3). vẽ. Vẽ đường thẳng AO, ta cĩ GV : Kiểm tra và nhận xét. đồ thị hàm số y = 3x. Một Hs lên bảng vẽ. IV. Hướng dẫn về nhà: Ơn tập kỹ các kiến thức đã học, chuẩn bị cho bài kiểm tra học kỳ I. KIỂM TRA HK I ( Theo đề chung PGD) Ký duyệt, ngày tháng .năm 2012 GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 94
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 Tuần :18 Ngày soạn: ./ /2012 Tiết PPCT: 40 Ngày dạy: / /2012 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: Kiến thức - Thơng báo kết quả bài kiểm tra cho mỗi học sinh - Chữa cho học sinh bài kiểm tra học kì mơn đại số - Cĩ nhận xét đúng mực về kết quả kiểm tra của lớp, biểu dương những bạn đạt điểm cao, phê bình những bạn được điểm yếu. Kỹ năng - Qua kết quả kiểm tra học sinh so sánh được với bài làm của mình, thấy được những mặt hạn chế về kiến thức, kĩ năng, cách trình bày trong học tốn qua đĩ rút kinh nghiệm và cĩ thái độ, nhận thức đúng đắn để học mơn tốn một cách cĩ hiệu quả hơn trong kì II. Thái độ Nghiêm túc trong khi trả bài II. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án + Đáp án, biểu điểm b. Học sinh: III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: *Nhận xét đánh giá chất lượng bài kiểm tra: Đa số các em đã đạt kết quả cao nhưng vẫn cịn một số bài chất lượng yếu. Cụ thể như sau: Lớp 7A1: Điểm Giỏi: em, điểm Khá: em, điểm yếu: em, cịn lại là trung bình Lớp 7A2: Điểm Giỏi: em, điểm Khá: em, điểm yếu: em, cịn lại là trung bình. 1. Ưu điểm: - Nhìn chung các em đã nắm tương đối các kiến thức để làm được bài. - Một số em đã làm tương đối tốt và đã đạt kết quả cao. - Trình bày tương đối sạch sẽ, khoa học. 2. Tồn tại: - Một số em chưa nắm được những kiến thức cơ bản. - Kỹ năng làm bài cịn chưa chính xác, chậm, khơng sáng tạo - Trình bày chưa khoa học, cịn bẩn, thiếu lơgíc. 3. Trả bài kiểm tra: *Chữa bài kiểm tra -Câu 2 : Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo cơng thức y = kx a Đại lượng y tỉ lệ nghịch lượng x theo cơng thức y = x 15 4 15 15 15 4 4 -Câu 3 : a. 23 11 23 23 23 11 11 b. 39 : 35 = = 39 - 5 = 34 GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 95
- Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án Đại số 7 5 2 -Câu 4 a ,x 6 3 9 3 3 x Vậy x 6 2 2 3 2 10 b, x.3 5.2 x 5 x 3 -Câu 5: a. x và y là hai đại lượng tỷ lệ nghịch nên a = x.y = 5.6 = 30 Vậy hệ số tỉ lệ là 30 a 30 b. y x x 30 x 4 y 7,5 4 * Những lỗi cơ bản của học sinh: Trong câu 3 đa số các em tìm sai điểm D thuộc đồ thị hàm số và vẽ sai đồ thị hàm số. * Giải đáp những thắc mắc của học sinh (nếu cĩ) * Những bạn bị điểm kém cần cố gắng nhiều hơn để đạt kết quả cao hơn trong học kì II. GV: Nguyễn Thị Lê Na Tổ: Toán - Lý 96