Giáo án Công nghệ 8 - Tiết 29, 30: Ôn tập học kỳ 1

doc 7 trang hoaithuong97 6850
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ 8 - Tiết 29, 30: Ôn tập học kỳ 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_8_tiet_29_30_on_tap_hoc_ky_1.doc

Nội dung text: Giáo án Công nghệ 8 - Tiết 29, 30: Ôn tập học kỳ 1

  1. Ngày soạn: 12/12/2020 Ngày giảng: 15/12/2020 Tiết 29: ÔN TẬP HỌC KỲ 1 I. Mục tiêu. - Hệ thống các kiến thức cơ bản từ tiết 1 đến tiết 28: Vẽ kĩ thuật, cơ khí, kĩ thuật điện; điện năng - Vận dụng kiến thức trả lời, làm bài tập liên quan *HSKG: Vận dụng kiến thức trả lời, làm bài tập khó - Có ý thức trong giờ ôn tập II. Chuẩn bị - Đồ dùng: Không III. Tổ chức dạy học GV - ND HS HĐ1: Khởi động * MT: Vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi - Ban học tập điều hành: Báo cáo sơ đồ tư duy hệ thống lại - HS hđ cá nhân nội dung kiến thức đã học( HS đã chuẩn bị ở nhà) - Báo cáo, chia sẻ - GV giới thiệu vào bài HĐ2: HD ôn tập * MT: vận dụng kiến thức thực hiện yêu cầu I. Nội dung ôn tập - GV hướng dẫn HS ôn tập theo nội dung câu hỏi - HS hđ nhóm - GV nhận xét, bổ sung, kết luận từng câu hỏi - Đại diện 1 nhóm *Câu 1. báo cáo, chia sẻ 1. Dụng cụ đo cơ khí là dụng cụ dùng để làm gì ? - Nhóm khác trao đổi 2. Đơn vị cường độ định mức là của thiết bị điện nào ? kq *Câu 2. 1. Trong các dụng cụ điện sau, dụng cụ nào dùng để sửa chữa và lắp đặt điện: Vôn kế ; Ampe kế; Oát kế ; Bút thử điện. 2. Đơn vị điện áp định mức là của thiết bị điện nào ? *Câu 3. Hãy so sánh sự khác nhau cơ bản giữa mối ghép cố định và mối ghép động và giữa mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được ? TL: - Mối ghép tháo được: là mối ghép mà khi tháo rời các chi tiết không phải phá hủy chi tiết ghép. - Mối ghép không tháo được: là mối ghép mà để tháo rời chi tiết cần phá hủy chi tiết ghép. - Mối ghép cố định: là mối ghép mà các chi tiết được ghép với nhau không có sự chuyển động tương đối với nhau. - Mối ghép động: là mối ghép mà các chi tiết được ghép với nhau có sự chuyển động tương đối với nhau. Câu 4. - Căn cứ vào đâu để phân chia các đồ dùng điện thành các nhóm ? Có mấy nhóm đồ dùng điện, lấy ví dụ mỗi nhóm ? - Mỗi nhóm đồ dùng điện biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng nào ? Lấy ví dụ biểu hiện của sự biến đổi đó trên mỗi đồ dùng điện khi nó hoạt động ? TL: Căn cứ vào đặc tính, công dụng để phân loại đồ dùng điện.
  2. Có 3 nhóm đồ dùng điện. + Đồ dùng điện – quang là đồ dùng biến đổi điện năng thành quang năng. Ví dụ: Bóng đèn khi có điện thì phát sáng + Đồ dùng điện – nhiệt là đồ dùng biến đổi điện năng thành nhiệt năng. Ví dụ: Nồi cơm điện khi có điện thì nóng + Đồ dùng điện – cơ là đồ dùng biến đổi điện năng thành cơ năng. Ví dụ: Quạt điện khi có dòng điện thì cánh quạt quay Câu 5. a. Cho biết chi tiết có công dụng riêng là gì ? Cho ví dụ. b. Cho biết chi tiết có công dụng chung là gì ? Cho ví dụ. TL: a. Chi tiết có công dụng riêng là những chi tiết chỉ được sử dụng trong 1 loại máy nhất định. Ví dụ Khung xe đạp, kim máy khâu. b. Chi tiết có công dụng chung là những chi tiết có thể sử dụng trong nhiều loại máy khác nhau. Ví dụ Bu lông, đai ốc, lò xo. Câu 6. a. Thế nào là vật liệu cách điện? Lấy ví dụ ? TL: (SHD – 67) Thế nào là vật liệu dẫn điện ? Lấy ví dụ? TL: (SHD – 67) b. Trình bày nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay – con trượt? TL: (SHD – 59) Trình bày nguyên lí làm việc của cơ cấu trục vít me - đai ốc? TL: (SHD – 59) Câu 7. a. Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp. TL: Khung tên - Bảng kê- Hình biểu diễn- Kích thước- Phân tích chi tiết- Tổng hợp b. Nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết TL: Khung tên - Hình biểu diễn - Kích thước - Yêu cầu kĩ thuật - Tổng hợp * HD về nhà 1. Ôn tập kiến thức chuẩn bị kiểm tra học kì I 2. Tiết sau kiểm tra học kỳ 1
  3. Ngày soạn:14/12/2020 Ngày giảng:17/12/2020 Tiết 30: KIỂM TRA HỌC KỲ I I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết hệ thống hoá được kiến thức chính đó học trong học kỳ I. - Biết học bài theo mục tiêu của từng chủ đề, từng bài học. 2. Kĩ năng: Rèn luyện tính tự giác làm bài trong giờ kiểm tra. Kiểm tra năng lực nhận thức của học sinh các kiến thức cơ bản và kĩ năng vận dụng trả lời, làm bài tập 3. Thái độ: Có ý thức nghiêm túc trong giờ kiểm tra. II- DẠNG ĐỀ KIỂM TRA: Trắc nghiệm khách quan, tự luận
  4. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 - MÔN CÔNG NGHỆ 8 NĂM HỌC 2019-2020 Câu 1. Em hãy nêu các nội dung của bản vẽ chi tiết? - Hình biểu diễn: là các loại hình biểu diễn khác nhau thể hiện hình dáng của chi tiết - Kích thước: gồm các loại kích thước thể hiện chính xác độ lớn của chi tiết - Yêu cầu kĩ thuật: gồm chỉ dẫn về gia công và xử lí bề mặt - Khung tên: gồm tên gọi chi tiết, vật liệu, tỉ lệ Câu 2. Thế nào là tỉ lệ trong tiêu chuẩn trình bày bản vẽ? Câu 3.Em hãy nêu các nội dung của bản vẽ lắp? - Hình biểu diễn: gồm các loại hình biểu diễn khác nhau của các chi tiết trong bản vẽ. - Kích thước: gồm kích thước chung, kích thước thể mối quan hệ vị trí và lắp ráp. - Bảng kê: gồm thứ tự, tên gọi chi tiết, số lượng của tất cả chi tiết có trong bản vẽ - Khung tên: gồm tên sản phẩm, tỉ lệ, vật liệu, kí hiệu bản vẽ, cơ sở thiết kế. Câu 4. Trình bày khổ giấy trong tiêu chuẩn trình bày bản vẽ? Câu 5. Vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh của hình dạng hình hộp chữ nhật (Hộp phấn), dạng hình trụ tròn (Lon nước ngọt cocacola) Câu 6 a) Hãy đọc bản vẽ : B¶n vÏ nhµ mét tÇng Hình 5.1 (SHD – Tr 28) Tr×nh tù ®äc Néi dung cÇn hiÓu B¶n vÏ nhµ mét tÇng 1. Khung tªn - Tªn gäi ng«i nhµ - Nhµ mét tÇng - TØ lÖ - 1 : 100 2. H×nh biÓu - Tªn gäi h×nh chiÕu - MÆt ®øng diÔn - Tªn gäi mÆt c¾t - MÆt c¾t A-A, mÆt b»ng 3. KÝch th­íc - KÝch th­íc chung - 6300, 4800, 4800 - KÝch th­íc tõng bé phËn - Phßng sinh ho¹t chung(4800x2400) +(2400x600) - Phßng ngñ: 2400x2400 - Hiªn réng: 1500x2400 - NÒn cao: 600, m¸i cao: 1500 - T­êng cao: 2700 4. C¸c bé phËn - Sè phßng, sè cöa ®i vµ sè - 3 phßng; 1 cöa ®i 2 c¸nh, 6 cöa sæ ®¬n cöa sæ - 1 hiªn cã lan can - C¸c bé phËn kh¸c b) Hãy đọc bản vẽ : B¶n vÏ nhµ ở Hình 5.3 (SHD – 30) Tr×nh tù ®äc Néi dung cÇn hiÓu B¶n vÏ nhµ ở 1. Khung tªn - Tªn gäi ng«i nhµ - Nhµ ë - TØ lÖ - 1 : 100 2. H×nh biÓu - Tªn gäi h×nh chiÕu - MÆt ®øng diÔn - Tªn gäi mÆt c¾t - MÆt c¾t A-A, mÆt b»ng 3. KÝch th­íc - KÝch th­íc chung - 10200,6000,5900 - KÝch th­íc tõng bé phËn - Phßng sinh ho¹t chung: 4500x300 - Phßng ngñ: 3000x 3000 - Hiªn réng: 1500x 3000 - NÒn cao: 800, m¸i cao: 2200 - T­êng cao: 2900 4. C¸c bé phËn - Sè phßng, sè cöa ®i vµ sè - 3 phßng; 3 cöa ®i 2 c¸nh, 10 cöa sæ ®¬n cöa sæ - C¸c bé phËn kh¸c - 1 hiªn cã lan can Câu 7: Dụng cụ cơ khí a. Dụng cụ đo cơ khí là gì ? Kể tên các loại dụng cụ đo cơ khí thường dùng ? C1 ; C6
  5. b. Dụng cụ gia công là gì ? TL: Là dụng cụ dùng để gia công các vật liệu cơ khí thành các chi tiết, bộ phận của máy móc, thiết bị. C1 - Kể tên các dụng cụ gia công nguội thường dùng trong gia đình ? Câu 8: Chi tiết máy và lắp ghép a. Chi tiết máy là gì ? lấy ví dụ. Chi tiết máy được chia thành những nhóm nào ? lấy ví dụ của mỗi nhóm ? C2 b. Mối ghép cố định là gì ? được chia thành những loại nào ? lấy ví dụ mỗi loại C3 c. Mối ghép động (khớp động) là gì ? có loại khớp động nào ? Câu 9: a. Vì sao máy móc, thiết bị phải có cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động ? Điện năng là gì ? Các dạng năng lượng nào được biến đổi thành điện năng trong mỗi nhà máy điện sau: Nhà máy nhiệt điện ; Nhà máy thủy điện; Nhà máy điện nguyên tử ; Trạm phát điện gió Câu 10: Vật liệu kĩ thuật điện a. Thế nào là vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ ? lấy ví dụ cho mỗi loạiC4 b. Dụng cụ kĩ thuật điện. - Nhóm dụng cụ đo lường điện là gì ? lấy ví dụ.C5 - Nhóm dụng cụ sửa chữa và lắp đặt điện là gì ? lấy ví dụC5 - Nhóm dụng cụ bảo vệ an toàn điện là gì ? lấy ví dụ Câu 11: Đồ dùng điện trong gia đình a. Thế nào là đồ dùng loại điện – quang 9ª1 ? loại điện – nhiệt ?9ª2 loại điện – cơ ? Lấy ví dụ mỗi loại (Hình 13.1 – SHD Tr 72) C9a b. Điện năng tiêu thụ phụ thuộc vào yếu tố nào ? - Thời gian sử dụng điện của thiết bị điện càng hợp lí thì thiết bị điện đó tiêu thụ điện năng thế nào ? - Sử dụng thiết bị điện có công suất càng phù hợp thì thiết bị điện đó tiêu thụ điện năng thế nào ? - Viết công thức tính điện năng tiêu thụ và làm Bài tập 2 (SHD – 76) Câu hỏi 1. Trình bày vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống. Lấy ví dụ về sử dụng ĐN trong gia đình em. 2. Điện năng được truyền tải ntn? 3. Trình bày cấu tạo, nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay – con trượt; tay quay thanh lắc. Lấy VD một số cơ cấu biến đổi chuyển động 4. Mô tả cấu tạo, chức năng của dụng cụ tháo lắp: mỏ lết, tua vít,cờ lê; dụng cụ kẹp chặt: kìm, ê tô 5. Thế nào là BVKT? Kể tên một số BVKT mà em biết.
  6. 6. Em hãy cho biết số liệu mức điện áp của đường dây truyền tải điện áp cao; điện áp thấp; của gia đình em là bao nhiêu? 7. Tại sao chiếc xe đạp chế tạo gồm nhiều chi tiết lắp ghép với nhau? Xích xe đạp có được coi là một chi tiết máy không? Tại sao 8. Tại sao phải bôi trơn khớp động? Câu hỏi 1. Trình bày vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống. Lấy ví dụ về sử dụng ĐN trong gia đình em. 2. Điện năng được truyền tải ntn? 3. Trình bày cấu tạo, nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay – con trượt; tay quay thanh lắc. Lấy VD một số cơ cấu biến đổi chuyển động 4. Mô tả cấu tạo, chức năng của dụng cụ tháo lắp: mỏ lết, tua vít,cờ lê; dụng cụ kẹp chặt: kìm, ê tô 5. Thế nào là BVKT? Kể tên một số BVKT mà em biết. 6. Em hãy cho biết số liệu mức điện áp của đường dây truyền tải điện áp cao; điện áp thấp; của gia đình em là bao nhiêu? 7. Tại sao chiếc xe đạp chế tạo gồm nhiều chi tiết lắp ghép với nhau? Xích xe đạp có được coi là một chi tiết máy không? Tại sao 8. Tại sao phải bôi trơn khớp động?
  7. Khái niệm Vai trò của BVKT BVKT đối với đời sống BVKT đối với sản xuất Khổ giấy Tiêu chuẩn bản vẽ Tỉ lệ Vẽ kĩ thuật Nét vẽ Ghi kích thước Hình chiếu – Hình cắt Hình chiếu Hình cắt Quy ước vẽ ren BV chi tiết Bản vẽ kĩ thuật BV lắp BV nhà