Giáo án Công nghệ 6 (kết nối tri thức với cuộc sống)

doc 276 trang hoaithuong97 10010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 6 (kết nối tri thức với cuộc sống)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_6_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song.doc

Nội dung text: Giáo án Công nghệ 6 (kết nối tri thức với cuộc sống)

  1. Bóng đèn com-pắc Em hãy hoàn thành nội dung bảng dưới đây Các loại đèn điện Cấu tạo Nguyên lý làm việc Thông số kỹ thuật Bóng đèn sợi đốt Bóng đèn huỳnh quang Bóng đèn com- pắc Bóng đèn LED Ngày giảng / /2021 TIẾT 25. THỰC HÀNH. ĐÈN ĐIỆN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức - Nhận biết và phân loại các loại bóng đèn. - Đọc được và giải thích các thông số kỹ thuật ghi trên các loại bóng đèn. - Tự chuẩn bị được dụng cụ và vật liệu thực hành. - Quan sát và chỉ ra được chức năng của các bộ phận chính của mỗi bóng đèn. 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết và phân loại các loại bóng đèn. Nhận biết được chức năng các bộ phận chính của mỗi bóng đèn. - Giao tiếp công nghệ: Đọc được và giải thích các thông số kỹ thuật ghi trên các loại bóng đèn. - Đánh giá công nghệ: Đánh giá được chất lượng của một số loại bóng đèn. - Sử dụng công nghệ: Quan sát và chỉ ra được chức năng của các bộ phận chính của mỗi bóng đèn 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học.
  2. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận về đèn điện, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Thực hiện biện pháp chăm sóc phù hợp với từng giống gà. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Dụng cụ, thiết bị: Bóng đèn các loại - Nguồn điện 220 V. - Phiếu báo cáo thực hành theo mẫu 2. Chuẩn bị của HS - - Dụng cụ, thiết bị: Bóng đèn các loại. - Nguồn điện 220 V. - Phiếu báo cáo thực hành theo mẫu III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 19.Ổn định lớp (1’) 20.Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (3’) a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới. b. Nội dung: Giới thiệu bài dạy. c. Sản phẩm: Giải quyết được tình huống. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên đưa ra tình huống: Nhà bạn Hoa vừa xây nhà xong, phòng Giải quyết bếp thì lắp đèn ống com- pắc, phòng khách lắp bóng đèn ống huỳnh tình huống. quang và đèn LED, ngoài cổng lắp bóng đèn sợi đốt. Để giúp bạn Hoa sử dụng được các loại bóng đèn đó thì cần phải làm như thế nào? GV yêu cầu HS cùng bàn trao đổi thảo luận nhóm với nhau. Thời gian 1 phút. Giải quyết tình huống. HS tiếp nhận tình huống Thực hiện nhiệm vụ HS trao đổi thảo luận với nhau. HS giải quyết tình huống. Báo cáo, thảo luận
  3. GV gọi đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV dẫn dắt nội dung bài mới: Để sử dụng được một số bóng đèn thì chúng ta phải phân loại dược chúng, biết thông số kỹ thuật, cấu tạo và chức năng ra sao? Để hiểu rõ hơn thì chúng ta vào bài hôm nay. HS định hình nhiệm vụ học tập Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung 1. Lập danh mục vật liệu và dụng cụ cần thiết(5’) a. Mục tiêu: Chọn được những vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài thực hành. b. Nội dung: Vật liệu và dụng cụ thực hành. c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu các nhóm tiến hành I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết liệt kê các dụng cụ và vật liệu cần - Dụng cụ, thiết bị: Bóng đèn các loại thiết cho bài thực hành. - Nguồn điện 220 V. Thực hiện nhiệm vụ HS kiểm tra lại vật liệu và dụng cụ thực hành đã được phát và chuẩn bị. Gv bao quát lớp, hỗ trợ các nhóm thực hiện nhiệm vụ. Các nhóm thống nhất kết quả làm việc, lập danh mục vật liệu và dụng cụ cần thiết. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. Ghi nội dung vào vở. Nội dung 1: Nhận biết và phân loại bóng đèn (7’) a.Mục tiêu: Nhận biết và phân loại bóng đèn b. Nội dung: Phân loại bóng đèn c. Sản phẩm: Phân loại ra các loại bóng đèn khác nhau d. Tổ chức thực hiện:
  4. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát đèn điện đã chuẩn II. Nội dung và trình tự thực hành bị. 1. Nhận biết và phân loại bóng đèn GV yêu cầu HS hoạt động nhóm và thảo luận, nhận biết và phân loại bóng đèn. Thực hiện nhiệm vụ Các nhóm thảo luận để đề ra phương án thực hiện yêu cầu của GV. Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên của nhóm mình. Các nhóm tiến hành thảo luận và phân loại các loại bóng đèn Trong quá trình thực hiện, giáo viên hướng dẫn, điều chỉnh kịp thời các thao tác thực hành của HS Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thực hiện trước toàn lớp. Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. Nội dung 2: Đọc và giải thích ý nghĩa các thông số kỹ thuật của mỗi loại bóng đèn (7’) a.Mục tiêu: Đọc và giải thích ý nghĩa các thông số kỹ thuật của mỗi loại bóng đèn b. Nội dung: Thông số kỹ thuật của đèn điện. c. Sản phẩm: Hoàn thành mục 1 của báo cáo thực hành d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát đèn điện đã chuẩn II. Nội dung và trình tự thực hành bị. 2. Đọc và giải thích ý nghĩa các GV yêu cầu HS hoạt động nhóm và thảo thông số kỹ thuật của mỗi loại bóng luận, ghi các thông số kỹ thuật của đèn điện đèn vào mục 1. Báo cáo thực hành. Sau đó hoàn thành bản báo cáo thực hành.
  5. Thực hiện nhiệm vụ Các nhóm thảo luận để đề ra phương án thực hiện yêu cầu của GV. Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên của nhóm mình. Các nhóm tiến hành thảo luận và ghi thông số kỹ thuật của đèn điện vào báo cáo thực hành. Trong quá trình thực hiện, giáo viên hướng dẫn, điều chỉnh kịp thời các thao tác thực hành của HS Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thực hiện trước toàn lớp. Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. Nội dung 3: Quan sát, chỉ ra chức năng của các bộ phận chính của mỗi loại bóng đèn (7’) a.Mục tiêu: Trình bày được chức năng của các bộ phận chính của mỗi loại bóng đèn b. Nội dung: Chức năng của các bộ phận chính của đèn điện. c. Sản phẩm: Hoàn thành mục 2 của báo cáo thực hành d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát đèn điện đã chuẩn bị. II. Nội dung và trình tự thực GV yêu cầu HS hoạt động nhóm và thảo luận, ghi hành chức năng các bộ phận chính của một số loại bóng 3. Quan sát, chỉ ra chức đèn vào mục 2. Báo cáo thực hành. Sau đó hoàn năng của các bộ phận chính thành bản báo cáo thực hành. của một số loại bóng đèn Thực hiện nhiệm vụ Các nhóm thảo luận để đề ra phương án thực hiện yêu cầu của GV. Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên của nhóm mình. Các nhóm tiến hành thảo luận và , ghi chức năng các bộ phận chính của một số loại bóng đèn vào mục 2. Báo cáo thực hành .
  6. Trong quá trình thực hiện, giáo viên hướng dẫn, điều chỉnh kịp thời các thao tác thực hành của HS Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thực hiện trước toàn lớp. Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 3: Đánh giá, tổng kết (7’) a.Mục tiêu: Đánh giá, điều chỉnh quá trình thực hiện chủ đề học tập; giao nhiệm vụ học tập cho bài mới. b. Nội dung: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ, đưa ra các vấn đề cần rút kinh nghiệm; giao nhiệm vụ học tập mới. c. Sản phẩm: Bản tự đánh giá của nhóm và cá nhân. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu các nhóm tự đánh giá và nhận xét theo phiếu đánh giá Bản tự đánh 2 và 3. giá của nhóm HS tiếp nhận nhiệm vụ. và cá nhân. Thực hiện nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu tự đánh giá số 2 và 3. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình. Kết luận và nhận định GV nhận xét. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 4: Vận dụng (2’) a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn. b.Nội dung: Đèn điện c. Sản phẩm: 1 bản ghi giấy A4. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
  7. Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS về nhà mô tả cách sử dụng đèn 1 bản ghi giấy A4. huỳnh quang tại gia đình em. Ghi vào giấy A4. Nộp lại cho GV buổi học sau. Thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện nhiệm vụ tại nhà. Báo cáo, thảo luận Cá nhân HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung cho nội dung vừa nêu. Xin ý kiến của GV. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. PHỤ LỤC 1. BÁO CÁO THỰC HÀNH. ĐÈN ĐIỆN Nhóm: Họ và tên: 1 2 3 4 1.Loại bóng đèn: Thông số kỹ thuật Ý nghĩa 2.Cấu tạo và bộ phận chính của bóng đèn Tên bộ phận chính Chức năng PHỤ LỤC 2 Phiếu đánh giá tổng hợp Tên nhóm lớp N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 GV Sản phẩm(90%) Ý thức (10%) Điểm trung
  8. bình (ĐTB) Cách tính điểm + Điểm trung bình của nhóm ĐTB= (sản phẩmx9 +ý thứcx6):10 + Điểm cá nhân Điểm cá nhân =(YTCN+ĐTB)/2 TT Họ và tên Điểm Ghi chú 1 2 3 4 PHỤ LỤC 3 Phiếu đánh giá điểm ý thức cá nhân trong quá trình hoạt động nhóm(YTCN) TT Họ và tên Tiêu chí đánh giá Hợp tác Hoàn thành Ý thức tổ Tổng nhóm, chủ nhiệm vụ chức, kỷ điểm động, sáng tạo được giao luật Điểm tối đa: 1 Điểm tối đa: Điểm tối 10 1 đa: 1 1 2 3 4 - Mức điểm cho tiêu chí hợp tác, trách nhiệm Mức độ Chưa tốt Tốt Rất tốt Có sự hợp tác với các Chủ động, có trách Chủ động có trách thành viên trong nhóm nhiệm với công việc nhiệm cao với công nhưng vẫn còn hạn chế; được giao. việc được giao, có sự chưa chủ động trong việc sáng tạo trong việc phối hợp nhóm làm việc. thực hiện nhiệm vụ kết quả tích cực Điểm 1 3 5
  9. đánh giá - Mức điểm cho tiêu chí hoàn thành nhiệm vụ Mức độ Không thực Hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành hiện nhiệm vụ một phần tốt rất tốt được giao Điểm đánh giá 0 1 3 4 - Mức độ cho tiêu chí về ý thức tổ chức kỷ luật Mức độ Đi muộn, không nghiêm túc trong giờ Chấp hành nội quy tốt Điểm đánh 0 1 giá THỰC HÀNH. CHẾ BIẾN MÓN ĂN NỘM RAU MUỐNG TÔM THỊT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức - Trình bày được quy trình thực hiện chế biến món nộm rau muống tôm thịt
  10. - Tự chuẩn bị được dụng cụ và nguyên liệu thực hành. - Thực hiện làm được món nộm rau muống tôm thịt theo đúng quy trình và đảm bảo an toàn thực phẩm. 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết quy trình thực hiện chế biến món món nộm rau muống tôm thịt - Sử dụng công nghệ: Tự chuẩn bị được dụng cụ và nguyên liệu thực hành. Thực hiện làm được món nộm rau muống tôm thịt quả theo đúng quy trình và đảm bảo an toàn thực phẩm - Đánh giá công nghệ: Đưa ra nhận xét món ăn đạt yêu cầu kỹ thuật. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận về món nộm rau muống tôm thịt, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Thực hiện biện pháp chăm sóc phù hợp với từng giống gà. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nguyên liệu: Rau muống: 400g; tôm tươi: 200g; thịt ba chỉ: 200g; lạc rang: 100g; tỏi: 5-6 tép; đường trắng: 4 thìa cà phê; chanh: 1 quả; ớt: 2 quả; nước mắm: 4 thìa canh; hành 4 thìa canh. - Dụng cụ: Rổ, dao, thớt, nồi, đĩa to - Giấy A0. Ảnh. Power point. 2. Chuẩn bị của HS - Nguyên liệu: Rau muống: 400g; tôm tươi: 200g; thịt ba chỉ: 200g; lạc rang: 100g; tỏi: 5-6 tép; đường trắng: 4 thìa cà phê; chanh: 1 quả; ớt: 2 quả; nước mắm: 4 thìa canh; hành 4 thìa canh. - Dụng cụ: Rổ, dao, thớt, nồi, đĩa to - Báo cáo thực hành. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 5. Ổn định lớp (1’) 6. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (3’)
  11. a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới. b. Nội dung: Giới thiệu bài dạy. c. Sản phẩm: Giải quyết được tình huống. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên đưa ra tình huống: cho các loại thực phẩm như sau Giải quyết tình huống. ? Làm thế nào để có món ăn như sau GV yêu cầu HS cùng bàn trao đổi thảo luận nhóm với nhau. Thời gian 1 phút. Giải quyết tình huống.
  12. HS tiếp nhận tình huống Thực hiện nhiệm vụ HS trao đổi thảo luận với nhau. HS giải quyết tình huống. Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV dẫn dắt nội dung bài mới: Để từ thực trên có món ăn trên thì chúng ta cần phải tiến hành trộn hỗn hợp tạo thành nộm rau muống tôm thịt. Vậy món nộm rau muống tôm thịt được tiến hành như thế nào thì chúng ta vào bài hôm nay. HS định hình nhiệm vụ học tập Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung 1. Lập danh mục vật liệu và dụng cụ cần thiết(5’) a. Mục tiêu: Chọn được những vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài thực hành. b. Nội dung: Vật liệu và dụng cụ thực hành. c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu các nhóm tiến hành I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết liệt kê các dụng cụ và vật liệu cần - Nguyên liệu: Rau muống: 400g; tôm thiết cho bài thực hành. tươi: 200g; thịt ba chỉ: 200g; lạc rang: 100g; tỏi: 5-6 tép; đường trắng: 4 thìa cà phê; chanh: 1 quả; ớt: 2 quả; nước mắm: 4 thìa canh; hành 4 thìa canh. - Dụng cụ: Rổ, dao, thớt, nồi, đĩa to Thực hiện nhiệm vụ HS kiểm tra lại vật liệu và dụng cụ thực hành đã được phát và chuẩn bị. Gv bao quát lớp, hỗ trợ các nhóm thực hiện nhiệm vụ. Các nhóm thống nhất kết quả làm việc, lập danh
  13. mục vật liệu và dụng cụ cần thiết. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. Ghi nội dung vào vở. Nội dung 2: Thực hành quy trình làm món nộm rau muống tôm thịt(7’) a.Mục tiêu: Trình bày được quy trình thực hiện chế biến món nộm rau muống tôm thịt. Tự chuẩn bị được dụng cụ và nguyên liệu thực hành. Thực hiện làm được món nộm rau ruống tôm thịt theo đúng quy trình và đảm bảo an toàn thực phẩm. b. Nội dung: Quy trình làm món nộm rau muống tôm thịt c. Sản phẩm: Món nộm rau muống tôm thịt (dành cho 3-4 người ăn) d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV đàm thoại, thuyết trình nêu quy trình II. Nội dung và trình tự thực hành chế biến món ăn sa-lát hoa quả Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Bước 1: Sơ chế nguyên liệu + Rau muống nhặt bỏ phần già, lá, + Rau muống nhặt bỏ phần già, lá, rửa sạch, rửa sạch, chẻ dọc theo thân thành các chẻ dọc theo thân thành các sợi mỏng và sợi mỏng và ngâm trong nước muối ngâm trong nước muối loãng 20 - 25 phút. loãng 20 - 25 phút. Sau đó vớt ra rổ, Sau đó vớt ra rổ, để ráo nước. để ráo nước. + Tôm và thịt luộc chín. Tôm bóc vỏ và + Tôm và thịt luộc chín. Tôm bóc để lại phần đuôi. Thịt cắt thành miếng vỏ và để lại phần đuôi. Thịt cắt nhỏ vừa ăn. thành miếng nhỏ vừa ăn. + Lạc rang chín, bỏ vỏ và giã nhỏ + Lạc rang chín, bỏ vỏ và giã nhỏ + Tỏi bóc vỏ, băm nhỏ. ớt rửa sạch, băm + Tỏi bóc vỏ, băm nhỏ. ớt rửa sạch, nhỏ. Chanh vắt lấy nước cốt. băm nhỏ. Chanh vắt lấy nước cốt. Bước 2: Làm nước sốt Bước 2: Làm nước sốt + Cho đường, nước cốt chanh, nước mắm + Cho đường, nước cốt chanh, nước vào bát to rồi trộn đều. mắm vào bát to rồi trộn đều. + Thêm tỏi, ớt vào hỗn hợp vừa trộn. + Thêm tỏi, ớt vào hỗn hợp vừa trộn. Bước 3: Trình bày món ăn Bước 3: Trình bày món ăn + Cho rau muống vào đĩa, xếp thịt ba chỉ và + Cho rau muống vào đĩa, xếp thịt ba tôm lên trên, rắc lạc rang và hành phi. chỉ và tôm lên trên, rắc lạc rang và
  14. + Rải đều nước sốt vào đĩa nguyên liệu hành phi. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm và thực + Rải đều nước sốt vào đĩa nguyên hiện quy trình như trên. Sau đó hoàn thành liệu bản báo cáo thực hành. Thực hiện nhiệm vụ Các nhóm thảo luận để đề ra phương án thực hiện yêu cầu của GV. Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên của nhóm mình. Các nhóm tiến hành thảo luận và hoàn thành chế biến món ăn nộm rau muống tôm thịt Trong quá trình thực hiện, giáo viên hướng dẫn, điều chỉnh kịp thời các thao tác thực hành của HS Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thực hiện trước toàn lớp. Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 3: Đánh giá, tổng kết (5’) a.Mục tiêu: Đánh giá, điểu chỉnh quá trình thực hiện chủ đề học tập; giao nhiệm vụ học tập cho bài mới. b. Nội dung: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ, đưa ra các vấn đề cần rút kinh nghiệm; giao nhiệm vụ học tập mới. c. Sản phẩm: Bản tự đánh giá của nhóm và cá nhân. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu các nhóm tự đánh giá và nhận xét theo phiếu đánh giá Bản tự đánh 2 và 3. giá của nhóm HS tiếp nhận nhiệm vụ. và cá nhân. Thực hiện nhiệm vụ
  15. - Các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu tự đánh giá số 2 và 3. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình. Kết luận và nhận định GV nhận xét. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 4: Vận dụng (2’) a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn. b.Nội dung: Món nộm rau muống tôm thịt c. Sản phẩm: 1 bản ghi giấy A4. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS về nhà mô tả quy trình làm món 1 bản ghi giấy A4. nộm xoài hải sản. Ghi vào giấy A4. Nộp lại cho GV buổi học sau. Thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện nhiệm vụ tại nhà. Báo cáo, thảo luận Cá nhân HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung cho nội dung vừa nêu. Xin ý kiến của GV. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. PHỤ LỤC 1. BÁO CÁO THỰC HÀNH. MÓN NỘM RAU MUỐNG TÔM THỊT Nhóm: Họ và tên: 1 2 3 4 Tiêu chuẩn đánh giá - Rau muống không bị nát, giữ được màu xanh. - Có mùi thơm của các loại thực phẩm. - Có đủ vị chua, cay, mặn, ngọt, béo ngậy.
  16. - Khi ăn cảm nhận được độ giòn của rau muống. PHỤ LỤC 2 Phiếu đánh giá tổng hợp Tên nhóm lớp N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 GV Sản phẩm(90%) Ý thức (10%) Điểm trung bình (ĐTB) Cách tính điểm + Điểm trung bình của nhóm ĐTB= (sản phẩmx9 +ý thứcx6):10 + Điểm cá nhân Điểm cá nhân =(YTCN+ĐTB)/2 TT Họ và tên Điểm Ghi chú 1 2 3 4 PHỤ LỤC 3 Phiếu đánh giá điểm ý thức cá nhân trong quá trình hoạt động nhóm(YTCN) TT Họ và tên Tiêu chí đánh giá Hợp tác Hoàn thành Ý thức tổ Tổng nhóm, chủ nhiệm vụ chức, kỷ điểm động, sáng tạo được giao luật Điểm tối đa: 1 Điểm tối đa: Điểm tối 10 1 đa: 1 1 2 3 4
  17. - Mức điểm cho tiêu chí hợp tác, trách nhiệm Mức độ Chưa tốt Tốt Rất tốt Có sự hợp tác với các Chủ động, có trách Chủ động có trách thành viên trong nhóm nhiệm với công việc nhiệm cao với công nhưng vẫn còn hạn chế; được giao. việc được giao, có sự chưa chủ động trong việc sáng tạo trong việc phối hợp nhóm làm việc. thực hiện nhiệm vụ kết quả tích cực Điểm 1 3 5 đánh giá - Mức điểm cho tiêu chí hoàn thành nhiệm vụ Mức độ Không thực Hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành hiện nhiệm vụ một phần tốt rất tốt được giao Điểm đánh giá 0 1 3 4 - Mức độ cho tiêu chí về ý thức tổ chức kỷ luật Mức độ Đi muộn, không nghiêm túc trong giờ Chấp hành nội quy tốt Điểm đánh 0 1 giá
  18. Ngày giảng: / /2021 CHƯƠNG IV. ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH TIẾT 26.BÀI 12. NỒI CƠM ĐIỆN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức - Nhận biết và nêu được chức năng các bộ phận chính của nồi cơm điện. - Vẽ được sơ đồ khối, mô tả được nguyên lí làm việc và công dụng của nồi cơm điện. - Đọc được thông số kĩ thuật, lựa chọn và sử dụng được nồi cơm điện đúng cách, tiết kiệm và an toàn. 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết và nêu được chức năng của bộ phận chính của nồi cơm điện. Nhận biết được nguyên lý làm việc và công dụng của nồi cơm điện. - Giao tiếp công nghệ: Đọc và hiểu được ý nghĩa của thông số kĩ thuật nồi cơm điện. - Thiết kế kỹ thuật: Vẽ được sơ đồ khối của nồi cơm điện. - Sử dụng công nghệ: Lựa chọn và sử dụng được nồi cơm điện đúng cách, tiết kiệm và an toàn. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến nồi cơm điện, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra.
  19. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giấy A4. Phiếu học tập. Bài tập. Ảnh. power point. 2. Chuẩn bị của HS - Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm - Học bài cũ. Đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 21.Ổn định lớp (1’) 22.Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (3’) a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới; b. Nội dung: Giới thiệu nội dung bài học. c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau Hoàn thành nhiệm vụ. Cơm được nấu như thế nào trước khi có nồi cơm điện GV yêu cầu HS trong cùng một bàn thảo luận trong thời gian 2 phút và trả lời câu hỏi trên HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
  20. Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, và trả lời câu hỏi trên. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV dẫn dắt vào bài mới: Trước khi có nồi cơm điện thì con người nấu cơm bằng nồi gang. Để tiện lợi trong quá trình sử dụng, hiện nay sử dụng nồi cơm điện để nấu cơm. Vậy nồi cơm điện làm việc như thế nào? Làm sao để lựa chọn, sử dụng nồi cơm điện đúng cách, tiết kiệm và an toàn thì chúng ta vào bài hôm nay. HS định hình nhiệm vụ học tập. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung 1. Tìm hiểu cấu tạo của nồi cơm điện(9’) a.Mục tiêu: Nhận biết và nêu được chức năng các bộ phận chính của nồi cơm điện. b. Nội dung: Cấu tạo của nồi cơm điện. c. Sản phẩm: Báo cáo nhóm. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu thế nào là nồi cơm điện Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu hình ảnh sau, yêu cầu HS quan sát *Khái niệm và chức năng của nồi cơm điện - Nồi cơm điện là đồ dùng điện thông dụng trong các gia đình - Chức năng chính là nấu cơm, một số nồi cơm điện còn có thêm chức năng nấu một số món ăn khác Giáo viên phát cho mỗi HS 01 tờ giấy A5. GV yêu cầu HS ghi
  21. tên của mình lên góc trên cùng bên trái của tờ giấy. Nhiệm vụ của mỗi HS là trong thời gian 2 phút hoàn thành mô tả thế nào là nồi cơm điện và chức năng của nồi cơm điện. HS nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ HS xem hình ảnh chiếu HS nhận phiếu trả lời, ghi tên lên phiếu. Ghi ý kiến lên phiếu trong thời gian 2 phút. GV yêu cầu HS đối phiếu cho nhau. HS đổi phiếu cho nhau. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. HS nhận xét bài làm của bạn Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở. Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu cấu tạo của nồi cơm điện Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu hình ảnh sau, yêu cầu HS quan sát I. Cấu tạo Nồi cơm điện có các bộ phận chính - Nắp nồi: có chức năng bao kín và giữ nhiệt. Trên nắp nồi có van thoát hơi giúp điều chỉnh áp suất trong nồi cơm điện - Thân nồi: có chức năng bao kín, giữ nhiệt và liên kết các bộ phận khác của nồi. Mặt trong của thân nồi có dạng hình trụ và là nơi đặt nồi nấu - Nồi nấu: có dạng hình trụ. Phía trong của nồi nấu thường được phủ lớp chống dính. - Bộ phận sinh nhiệt: là mâm nhiệt Giáo viên yêu cầu HS quan sát, tiến hành có dạng hình đĩa, thường đặt ở đáy hoạt động nhóm và hoàn thành PHT1 trong mặt trong của thân nồi, có vai trò thời gian 3 phút. cung cấp nhiệt cho nồi.
  22. HS nhận nhiệm vụ. - Bộ phận điều khiển: được gắn vào mặt ngoài của thân nồi dùng để bật, tắt, chọn chế độ nấu, hiển thị trạng thái hoạt động của nồi cơm điện Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ, tiến hành thảo luận và hoàn thành PHT1. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở. Nội dung 2. Tìm hiểu nguyên lý làm việc của nồi cơm điện(9’) a.Mục tiêu: Vẽ được sơ đồ khối, mô tả được nguyên lí làm việc và công dụng của nồi cơm điện. b. Nội dung: Nguyên lý hoạt động của nồi cơm điện c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau II.Nguyên lý hoạt động của nồi cơm điện - Khi bắt đầu nấu, bộ phận điều khiển cấp điện cho bộ phận sinh nhiệt, khi nồi làm việc ở chế độ nấu. - Khi cạn nước, bộ phận điều khiển làm giảm
  23. nhiệt độ của bộ phận sinh nhiệt nồi chuyển sang chế độ nấu. GV phân nhóm HS(4 HS/nhóm) GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A0. GV yêu cầu các thành viên trong nhóm tự trình bày các ý kiến của mình về nguyên lý hoạt động của nồi cơm điện vào các vị trí 1, 2, 3, 4. Thời gian cả mỗi thành viên là 3 phút. GV phát cho mỗi nhóm HS 10 tờ giấy A4, GV yêu cầu các thành viên trong nhóm thống nhất ý kiến của nhóm, mỗi ý kiến ghi vào tờ giấy A4 và dán vào khu vực hình tròn ở giữa. Thời gian thực hiện là 3 phút. Thực hiện nhiệm vụ HS thành lập nhóm, các nhóm HS nhận giấy Ao từ GV. Mỗi HS trình bày ý kiến của mình vào khu vực giấy đã quy định. HS thảo luận nhóm và làm theo yêu cầu GV. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu các nhóm HS treo sản phẩm của mình lên bảng. Dựa vào phiếu của các nhóm. GV tổng hợp để riêng những ý kiến trung nhau và không trùng nhau. GV yêu cầu HS đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. Các nhóm theo dõi sản phẩm lẫn nhau, giải thích ý kiến nhóm mình, phản biện ý kiến nhóm bạn. Kết luận và nhận định
  24. GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở. Nội dung 3: Tìm hiểu cách lựa chọn và sử dụng nồi cơm điện(10’) a.Mục tiêu: Đọc được thông số kĩ thuật, lựa chọn và sử dụng được nồi cơm điện đúng cách, tiết kiệm và an toàn. b. Nội dung: Cách lựa chọn và sử dụng nồi cơm điện c. Sản phẩm: Giải quyết được tình huống. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu lựa chọn đồ dùng điện trong gia đình Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra tình huống sau: Gia đình bạn Hoa có bốn III. Lựa chọn và sử dụng người: bố, mẹ, Hoa và em trai gần một tuổi. Em hãy 1.Lựa chọn giúp Hoa lựa chọn một chiếc nồi cơm điện phù hợp - Lựa chọn nồi cơm điện cần nhất với gia đình bạn ấy trong ba loại dưới đây và giải quan tâm đến dung tích, thích cho sự lựa chọn đó. chức năng của nồi cơm điện A. Nồi cơm điện có thông số: 220 V, 680 w, 2,0 L. sao cho phù hợp với điều B. Nồi cơm điện có thông số: 220 V, 775 w, 1,8 L. kiện thực tế của gia đình. C. Nồi cơm điện có thông số: 220 V, 680 w, 1,0L - Nồi cơm điện thường sử dụng điện áp là 220 V, công suất từ 500 - 1500 w, dung GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời tình huống trên tích nồi từ 0,5-10 L. trong thời gian 2 phút. Thực hiện nhiệm vụ HS tự suy nghĩ và giải quyết tình huống. Báo cáo, thảo luận 1-2HS trình bày. GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. HS nhận xét bài làm của bạn Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở. Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu sử dụng nồi cơm điện Chuyển giao nhiệm vụ
  25. Giáo viên yêu cầu HS, tiến hành 2. Sử dụng hoạt động nhóm và hoàn thành a) Những bước cơ bản khi sử dụng PHT2 trong thời gian 3 phút. -Chuẩn bị: HS nhận nhiệm vụ. + Vo gạo và điều chỉnh lượng nước vừa đủ + Lau khô mặt ngoài của nồi nấu bằng khăn mềm + Kiểm tra và làm sạch mặt của mâm nhiệt; + Đặt nồi nấu khít với mặt trong của thân nồi và đóng nắp. - Nấu cơm: + Cắm điện và bật công tắc ở chế độ nấu. + Không mở nắp nồi để kiểm tra cơm khi đang nấu. + Rút phích điện ra khỏi ổ lấy điện khi đã nấu xong cơm và mang đi sử dụng. b) Một số lưu ý khi sử dụng - Đặt nồi cơm điện ở nơi khô ráo, thoáng mát. - Không dùng tay để che hoặc tiếp xúc với lỗ thông hơi của nồi cơm điện khi nồi đang nấu. - Không dùng các vật dụng cứng, nhọn chà sát, lau chùi bên trong nồi nấu. - Không nấu quá lượng gạo quy định. Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ, tiến hành thảo luận và hoàn thành PHT2. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở. Hoạt động 3: Luyện tập(8’) a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về nồi cơm điện b. Nội dung: Nồi cơm điện
  26. c. Sản phẩm: Hoàn thành được bài tập. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV yêu cầu HS làm bài tập sau: Hoàn thành Bài tập 1. Quan sát hình ảnh dưới đây được bài tập. Chỉ ra những điểm có thể gây mất an toàn khi sử dụng nồi cơm điện? HS nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ HS tự suy nghĩ và hoàn thành bài tập. Báo cáo, thảo luận 1-2 HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 4: Vận dụng(5’) a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn. b. Nội dung: Khái quát về nồi cơm điện c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. Bản ghi trên giấy A4. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành yêu cầu sau: Bản ghi trên
  27. Hãy tìm hiểu và cho biết thông tin về loại nồi cơm điện nhà em, giấy A4. hoặc nhà người thân của em đang sử dụng. Hãy quan sát việc sử dụng nồi cơm điện đó và cho biết việc sử dụng nồi cơm điện đã an toàn chưa Ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp lại cho GV. Thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà Báo cáo, thảo luận HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ. PHỤ LỤC 1. Phiếu học tập 1. Quan sát hình ảnh dưới đây
  28. Em hãy hoàn thành nội dung bảng dưới đây Bộ phận Tên gọi Cấu tạo và chức năng PHỤ LỤC 1. Phiếu học tập 2. Em hãy hoàn thành bảng sau Nồi cơm điện Những bước cơ bản khi sử dụng Một số chú ý khi sử dụng Ngày giảng / /2021 TIẾT 28.THỰC HÀNH. NỒI CƠM ĐIỆN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức - Trình bày được cấu tạo và chức năng của các bộ phận chính của nồi cơm điện. - Đọc được các thông số kỹ thuật ghi trên nồi cơm điện. - Tự chuẩn bị được dụng cụ và vật liệu thực hành. - Thực hiện cấp điện cho nồi cơm điện, bật nồi ở chế độ nấu và giữ ấm, quan sát sự thay đổi của đèn báo. 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được cấu tạo và chức năng của các bộ phận chính của nồi cơm điện. Nhận biết quy trình bật nồi ở chế độ nấu và giữ ấm, quan sát sự thay đổi của đèn báo. - Giao tiếp công nghệ: Đọc được các thông số kỹ thuật ghi trên nồi cơm điện. - Đánh giá công nghệ: Đánh giá được sản phẩm nồi cơm điện sau khi sử dụng.
  29. - Sử dụng công nghệ: Thực hiện cấp điện cho nồi cơm điện, bật nồi ở chế độ nấu và giữ ấm, quan sát sự thay đổi của đèn báo. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận về nồi cơm điện, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Thực hiện biện pháp chăm sóc phù hợp với từng giống gà. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Dụng cụ, thiết bị: nồi cơm điện. - Nguồn điện 220 V. - Phiếu báo cáo thực hành theo mẫu 2. Chuẩn bị của HS - - Dụng cụ, thiết bị: nồi cơm điện. - Nguồn điện 220 V. - Phiếu báo cáo thực hành theo mẫu III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 23.Ổn định lớp (1’) 24.Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (3’) a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới. b. Nội dung: Giới thiệu bài dạy. c. Sản phẩm: Giải quyết được tình huống. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên đưa ra tình huống: Mẹ bạn Hoa dặn Hoa ở nhà nấu cơm. Giải quyết Hoa cứ loay hoay không biết sử dụng nồi cơm điện thế nào. Để giúp tình huống. bạn Hoa sử dụng được nồi cơm điện đó thì cần phải làm như thế nào? GV yêu cầu HS cùng bàn trao đổi thảo luận nhóm với nhau. Thời gian 1 phút. Giải quyết tình huống. HS tiếp nhận tình huống Thực hiện nhiệm vụ
  30. HS trao đổi thảo luận với nhau. HS giải quyết tình huống. Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV dẫn dắt nội dung bài mới: Nồi cơm điện có cấu tạo và chức năng như thế nào? Làm thế nào để sử dụng nồi cơm điện an toàn, tiết kiệm và hiệu quả thì chúng ta vào bài hôm nay. HS định hình nhiệm vụ học tập Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung 1. Lập danh mục vật liệu và dụng cụ cần thiết(5’) a. Mục tiêu: Chọn được những vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài thực hành. b. Nội dung: Vật liệu và dụng cụ thực hành. c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu các nhóm tiến hành I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết liệt kê các dụng cụ và vật liệu cần - Dụng cụ, thiết bị: nồi cơm điện. thiết cho bài thực hành. - Nguồn điện 220 V. Thực hiện nhiệm vụ HS kiểm tra lại vật liệu và dụng cụ thực hành đã được phát và chuẩn bị. Gv bao quát lớp, hỗ trợ các nhóm thực hiện nhiệm vụ. Các nhóm thống nhất kết quả làm việc, lập danh mục vật liệu và dụng cụ cần thiết. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. Ghi nội dung vào vở. Nội dung 2: Đọc các thông số ghi trên nồi cơm điện (7’)
  31. a.Mục tiêu: Đọc được các thông số kỹ thuật ghi trên nồi cơm điện. b. Nội dung: Thông số kỹ thuật của nồi cơm điện. c. Sản phẩm: Hoàn thành mục 1 của báo cáo thực hành d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát nồi cơm điện đã II. Nội dung và trình tự thực hành chuẩn bị. 1.Đọc thông số kỹ thuật ghi trên nồi GV yêu cầu HS hoạt động nhóm và thảo cơm điện. luận, ghi các thông số kỹ thuật của nồi cơm điện vào mục 1. Báo cáo thực hành. Sau đó hoàn thành bản báo cáo thực hành. Thực hiện nhiệm vụ Các nhóm thảo luận để đề ra phương án thực hiện yêu cầu của GV. Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên của nhóm mình. Các nhóm tiến hành thảo luận và ghi thông số kỹ thuật của nồi cơm điện vào báo cáo thực hành. Trong quá trình thực hiện, giáo viên hướng dẫn, điều chỉnh kịp thời các thao tác thực hành của HS Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thực hiện trước toàn lớp. Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. Nội dung 3: Quan sát, chỉ ra cấu tạo và chức năng của các bộ phận chính của nồi cơm điện (7’) a.Mục tiêu: Trình bày được cấu tạo và chức năng của các bộ phận chính của nồi cơm điện. b. Nội dung: Cấu tạo và chức năng của các bộ phận chính của nồi cơm điện. c. Sản phẩm: Hoàn thành mục 2 của báo cáo thực hành d. Tổ chức thực hiện:
  32. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát nồi cơm điện đã chuẩn bị. II. Nội dung và trình tự thực GV yêu cầu HS hoạt động nhóm và thảo luận, ghi hành cấu tạo và chức năng các bộ phận chính của nồi 2. Quan sát, chỉ ra cấu tạo cơm điện vào mục 2. Báo cáo thực hành. Sau đó và chức năng của các bộ hoàn thành bản báo cáo thực hành. phận chính của nồi cơm điện Thực hiện nhiệm vụ Các nhóm thảo luận để đề ra phương án thực hiện yêu cầu của GV. Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên của nhóm mình. Các nhóm tiến hành thảo luận và ghi cấu tạo và chức năng các bộ phận chính của nồi cơm điện vào báo cáo thực hành. Trong quá trình thực hiện, giáo viên hướng dẫn, điều chỉnh kịp thời các thao tác thực hành của HS Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thực hiện trước toàn lớp. Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. Nội dung 4: Cấp nguồn điện cho nồi cơm điện, bật nồi ở chế độ nấu và giữ ấm, quan sát sự thay đổi của đèn báo(13’) a.Mục tiêu: Thực hiện cấp điện cho nồi cơm điện, bật nồi ở chế độ nấu và giữ ấm, quan sát sự thay đổi của đèn báo b. Nội dung: Cấp nguồn điện cho nồi cơm điện, bật nồi ở chế độ nấu và giữ ấm, quan sát sự thay đổi của đèn báo c. Sản phẩm: Sử dụng được nồi cơm điện. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS thực hiện thực hiện cấp điện cho II. Nội dung và trình tự thực nồi cơm điện, bật nồi ở chế độ nấu và giữ ấm, quan hành sát sự thay đổi của đèn báo 3. Cấp nguồn điện cho nồi
  33. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm và tiến hành thực cơm điện, bật nồi ở chế độ hành theo yêu cầu trên. nấu và giữ ấm, quan sát sự thay đổi của đèn báo Thực hiện nhiệm vụ Các nhóm thảo luận để đề ra phương án thực hiện yêu cầu của GV. Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên của nhóm mình. Các nhóm tiến hành thảo luận và thực hành theo yêu cầu trên. Trong quá trình thực hiện, giáo viên hướng dẫn, điều chỉnh kịp thời các thao tác thực hành của HS Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thực hiện trước toàn lớp. Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 3: Đánh giá, tổng kết (7’) a.Mục tiêu: Đánh giá, điều chỉnh quá trình thực hiện chủ đề học tập; giao nhiệm vụ học tập cho bài mới. b. Nội dung: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ, đưa ra các vấn đề cần rút kinh nghiệm; giao nhiệm vụ học tập mới. c. Sản phẩm: Bản tự đánh giá của nhóm và cá nhân. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu các nhóm tự đánh giá và nhận xét theo phiếu đánh giá Bản tự đánh 2 và 3. giá của nhóm HS tiếp nhận nhiệm vụ. và cá nhân. Thực hiện nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu tự đánh giá số 2 và 3. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình. Kết luận và nhận định
  34. GV nhận xét. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 4: Vận dụng (2’) a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn. b.Nội dung: Nồi cơm điện c. Sản phẩm: 1 bản ghi giấy A4. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS về nhà mô tả cách sử dụng nồi 1 bản ghi giấy A4. cơm điện tại gia đình em. Ghi vào giấy A4. Nộp lại cho GV buổi học sau. Thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện nhiệm vụ tại nhà. Báo cáo, thảo luận Cá nhân HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung cho nội dung vừa nêu. Xin ý kiến của GV. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. PHỤ LỤC 1. BÁO CÁO THỰC HÀNH. NỒI CƠM ĐIỆN Nhóm: Họ và tên: 1 2 3 4 1.Tên hãng sản xuất: Loại bếp(Đơn/đôi): Thông số kỹ thuật Ý nghĩa 2.Cấu tạo và bộ phận chính của bếp Tên bộ phận chính Chức năng PHỤ LỤC 2
  35. Phiếu đánh giá tổng hợp Tên nhóm lớp N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 GV Sản phẩm(90%) Ý thức (10%) Điểm trung bình (ĐTB) Cách tính điểm + Điểm trung bình của nhóm ĐTB= (sản phẩmx9 +ý thứcx6):10 + Điểm cá nhân Điểm cá nhân =(YTCN+ĐTB)/2 TT Họ và tên Điểm Ghi chú 1 2 3 4 PHỤ LỤC 3 Phiếu đánh giá điểm ý thức cá nhân trong quá trình hoạt động nhóm(YTCN) TT Họ và tên Tiêu chí đánh giá Hợp tác Hoàn thành Ý thức tổ Tổng nhóm, chủ nhiệm vụ chức, kỷ điểm động, sáng tạo được giao luật Điểm tối đa: 1 Điểm tối đa: Điểm tối 10 1 đa: 1 1 2 3 4 - Mức điểm cho tiêu chí hợp tác, trách nhiệm
  36. Mức độ Chưa tốt Tốt Rất tốt Có sự hợp tác với các Chủ động, có trách Chủ động có trách thành viên trong nhóm nhiệm với công việc nhiệm cao với công nhưng vẫn còn hạn chế; được giao. việc được giao, có sự chưa chủ động trong việc sáng tạo trong việc phối hợp nhóm làm việc. thực hiện nhiệm vụ kết quả tích cực Điểm 1 3 5 đánh giá - Mức điểm cho tiêu chí hoàn thành nhiệm vụ Mức độ Không thực Hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành hiện nhiệm vụ một phần tốt rất tốt được giao Điểm đánh giá 0 1 3 4 - Mức độ cho tiêu chí về ý thức tổ chức kỷ luật Mức độ Đi muộn, không nghiêm túc trong giờ Chấp hành nội quy tốt Điểm đánh 0 1 giá
  37. THỰC HÀNH. CHẾ BIẾN MÓN ĂN NỘM RAU MUỐNG TÔM THỊT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức - Trình bày được quy trình thực hiện chế biến món nộm rau muống tôm thịt - Tự chuẩn bị được dụng cụ và nguyên liệu thực hành. - Thực hiện làm được món nộm rau muống tôm thịt theo đúng quy trình và đảm bảo an toàn thực phẩm. 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết quy trình thực hiện chế biến món món nộm rau muống tôm thịt - Sử dụng công nghệ: Tự chuẩn bị được dụng cụ và nguyên liệu thực hành. Thực hiện làm được món nộm rau muống tôm thịt quả theo đúng quy trình và đảm bảo an toàn thực phẩm - Đánh giá công nghệ: Đưa ra nhận xét món ăn đạt yêu cầu kỹ thuật. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận về món nộm rau muống tôm thịt, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Thực hiện biện pháp chăm sóc phù hợp với từng giống gà. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nguyên liệu: Rau muống: 400g; tôm tươi: 200g; thịt ba chỉ: 200g; lạc rang: 100g; tỏi: 5-6 tép; đường trắng: 4 thìa cà phê; chanh: 1 quả; ớt: 2 quả; nước mắm: 4 thìa canh; hành 4 thìa canh. - Dụng cụ: Rổ, dao, thớt, nồi, đĩa to - Giấy A0. Ảnh. Power point. 2. Chuẩn bị của HS - Nguyên liệu: Rau muống: 400g; tôm tươi: 200g; thịt ba chỉ: 200g; lạc rang: 100g; tỏi: 5-6 tép; đường trắng: 4 thìa cà phê; chanh: 1 quả; ớt: 2 quả; nước mắm: 4
  38. thìa canh; hành 4 thìa canh. - Dụng cụ: Rổ, dao, thớt, nồi, đĩa to - Báo cáo thực hành. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 7. Ổn định lớp (1’) 8. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (3’) a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới. b. Nội dung: Giới thiệu bài dạy. c. Sản phẩm: Giải quyết được tình huống. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên đưa ra tình huống: cho các loại thực phẩm như sau Giải quyết tình huống. ? Làm thế nào để có món ăn như sau
  39. GV yêu cầu HS cùng bàn trao đổi thảo luận nhóm với nhau. Thời gian 1 phút. Giải quyết tình huống. HS tiếp nhận tình huống Thực hiện nhiệm vụ HS trao đổi thảo luận với nhau. HS giải quyết tình huống. Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV dẫn dắt nội dung bài mới: Để từ thực trên có món ăn trên thì chúng ta cần phải tiến hành trộn hỗn hợp tạo thành nộm rau muống tôm thịt. Vậy món nộm rau muống tôm thịt được tiến hành như thế nào thì chúng ta vào bài hôm nay. HS định hình nhiệm vụ học tập Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung 1. Lập danh mục vật liệu và dụng cụ cần thiết(5’) a. Mục tiêu: Chọn được những vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài thực hành. b. Nội dung: Vật liệu và dụng cụ thực hành. c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
  40. Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu các nhóm tiến hành I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết liệt kê các dụng cụ và vật liệu cần - Nguyên liệu: Rau muống: 400g; tôm thiết cho bài thực hành. tươi: 200g; thịt ba chỉ: 200g; lạc rang: 100g; tỏi: 5-6 tép; đường trắng: 4 thìa cà phê; chanh: 1 quả; ớt: 2 quả; nước mắm: 4 thìa canh; hành 4 thìa canh. - Dụng cụ: Rổ, dao, thớt, nồi, đĩa to Thực hiện nhiệm vụ HS kiểm tra lại vật liệu và dụng cụ thực hành đã được phát và chuẩn bị. Gv bao quát lớp, hỗ trợ các nhóm thực hiện nhiệm vụ. Các nhóm thống nhất kết quả làm việc, lập danh mục vật liệu và dụng cụ cần thiết. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. Ghi nội dung vào vở. Nội dung 2: Thực hành quy trình làm món nộm rau muống tôm thịt(7’) a.Mục tiêu: Trình bày được quy trình thực hiện chế biến món nộm rau muống tôm thịt. Tự chuẩn bị được dụng cụ và nguyên liệu thực hành. Thực hiện làm được món nộm rau ruống tôm thịt theo đúng quy trình và đảm bảo an toàn thực phẩm. b. Nội dung: Quy trình làm món nộm rau muống tôm thịt c. Sản phẩm: Món nộm rau muống tôm thịt (dành cho 3-4 người ăn) d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV đàm thoại, thuyết trình nêu quy trình II. Nội dung và trình tự thực hành chế biến món ăn sa-lát hoa quả Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Bước 1: Sơ chế nguyên liệu + Rau muống nhặt bỏ phần già, lá, + Rau muống nhặt bỏ phần già, lá, rửa sạch, rửa sạch, chẻ dọc theo thân thành các chẻ dọc theo thân thành các sợi mỏng và sợi mỏng và ngâm trong nước muối
  41. ngâm trong nước muối loãng 20 - 25 phút. loãng 20 - 25 phút. Sau đó vớt ra rổ, Sau đó vớt ra rổ, để ráo nước. để ráo nước. + Tôm và thịt luộc chín. Tôm bóc vỏ và + Tôm và thịt luộc chín. Tôm bóc để lại phần đuôi. Thịt cắt thành miếng vỏ và để lại phần đuôi. Thịt cắt nhỏ vừa ăn. thành miếng nhỏ vừa ăn. + Lạc rang chín, bỏ vỏ và giã nhỏ + Lạc rang chín, bỏ vỏ và giã nhỏ + Tỏi bóc vỏ, băm nhỏ. ớt rửa sạch, băm + Tỏi bóc vỏ, băm nhỏ. ớt rửa sạch, nhỏ. Chanh vắt lấy nước cốt. băm nhỏ. Chanh vắt lấy nước cốt. Bước 2: Làm nước sốt Bước 2: Làm nước sốt + Cho đường, nước cốt chanh, nước mắm + Cho đường, nước cốt chanh, nước vào bát to rồi trộn đều. mắm vào bát to rồi trộn đều. + Thêm tỏi, ớt vào hỗn hợp vừa trộn. + Thêm tỏi, ớt vào hỗn hợp vừa trộn. Bước 3: Trình bày món ăn Bước 3: Trình bày món ăn + Cho rau muống vào đĩa, xếp thịt ba chỉ và + Cho rau muống vào đĩa, xếp thịt ba tôm lên trên, rắc lạc rang và hành phi. chỉ và tôm lên trên, rắc lạc rang và + Rải đều nước sốt vào đĩa nguyên liệu hành phi. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm và thực + Rải đều nước sốt vào đĩa nguyên hiện quy trình như trên. Sau đó hoàn thành liệu bản báo cáo thực hành. Thực hiện nhiệm vụ Các nhóm thảo luận để đề ra phương án thực hiện yêu cầu của GV. Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên của nhóm mình. Các nhóm tiến hành thảo luận và hoàn thành chế biến món ăn nộm rau muống tôm thịt Trong quá trình thực hiện, giáo viên hướng dẫn, điều chỉnh kịp thời các thao tác thực hành của HS Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thực hiện trước toàn lớp. Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ.
  42. Hoạt động 3: Đánh giá, tổng kết (5’) a.Mục tiêu: Đánh giá, điểu chỉnh quá trình thực hiện chủ đề học tập; giao nhiệm vụ học tập cho bài mới. b. Nội dung: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ, đưa ra các vấn đề cần rút kinh nghiệm; giao nhiệm vụ học tập mới. c. Sản phẩm: Bản tự đánh giá của nhóm và cá nhân. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu các nhóm tự đánh giá và nhận xét theo phiếu đánh giá Bản tự đánh 2 và 3. giá của nhóm HS tiếp nhận nhiệm vụ. và cá nhân. Thực hiện nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu tự đánh giá số 2 và 3. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình. Kết luận và nhận định GV nhận xét. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 4: Vận dụng (2’) a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn. b.Nội dung: Món nộm rau muống tôm thịt c. Sản phẩm: 1 bản ghi giấy A4. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS về nhà mô tả quy trình làm món 1 bản ghi giấy A4. nộm xoài hải sản. Ghi vào giấy A4. Nộp lại cho GV buổi học sau. Thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện nhiệm vụ tại nhà. Báo cáo, thảo luận Cá nhân HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung cho nội dung vừa nêu. Xin ý kiến của GV.
  43. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. PHỤ LỤC 1. BÁO CÁO THỰC HÀNH. MÓN NỘM RAU MUỐNG TÔM THỊT Nhóm: Họ và tên: 1 2 3 4 Tiêu chuẩn đánh giá - Rau muống không bị nát, giữ được màu xanh. - Có mùi thơm của các loại thực phẩm. - Có đủ vị chua, cay, mặn, ngọt, béo ngậy. - Khi ăn cảm nhận được độ giòn của rau muống. PHỤ LỤC 2 Phiếu đánh giá tổng hợp Tên nhóm lớp N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 GV Sản phẩm(90%) Ý thức (10%) Điểm trung bình (ĐTB) Cách tính điểm + Điểm trung bình của nhóm ĐTB= (sản phẩmx9 +ý thứcx6):10 + Điểm cá nhân Điểm cá nhân =(YTCN+ĐTB)/2 TT Họ và tên Điểm Ghi chú 1 2 3
  44. 4 PHỤ LỤC 3 Phiếu đánh giá điểm ý thức cá nhân trong quá trình hoạt động nhóm(YTCN) TT Họ và tên Tiêu chí đánh giá Hợp tác Hoàn thành Ý thức tổ Tổng nhóm, chủ nhiệm vụ chức, kỷ điểm động, sáng tạo được giao luật Điểm tối đa: 1 Điểm tối đa: Điểm tối 10 1 đa: 1 1 2 3 4 - Mức điểm cho tiêu chí hợp tác, trách nhiệm Mức độ Chưa tốt Tốt Rất tốt Có sự hợp tác với các Chủ động, có trách Chủ động có trách thành viên trong nhóm nhiệm với công việc nhiệm cao với công nhưng vẫn còn hạn chế; được giao. việc được giao, có sự chưa chủ động trong việc sáng tạo trong việc phối hợp nhóm làm việc. thực hiện nhiệm vụ kết quả tích cực Điểm 1 3 5 đánh giá - Mức điểm cho tiêu chí hoàn thành nhiệm vụ Mức độ Không thực Hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành hiện nhiệm vụ một phần tốt rất tốt được giao Điểm đánh giá 0 1 3 4 - Mức độ cho tiêu chí về ý thức tổ chức kỷ luật Mức độ Đi muộn, không nghiêm túc trong giờ Chấp hành nội quy tốt Điểm đánh 0 1 giá
  45. Ngày giảng: / /2021 CHƯƠNG IV. ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH TIẾT 29. BÀI 11. BẾP HỒNG NGOẠI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức - Nhận biết và nêu được chức năng các bộ phận chính của bếp hồng ngoại. - Vẽ được sơ đồ khối, mô tả được nguyên lí làm việc và công dụng của bếp hồng ngoại. - Đọc được thông số kĩ thuật, lựa chọn và sử dụng được bếp hồng ngoại đúng cách, tiết kiệm và an toàn. 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết và nêu được chức năng của bộ phận chính của bếp hồng ngoại. Nhận biết được nguyên lý làm việc và công dụng của bếp hồng
  46. ngoại. - Giao tiếp công nghệ: Đọc và hiểu được ý nghĩa của thông số kĩ thuật bếp hồng ngoại. - Thiết kế kỹ thuật: Vẽ được sơ đồ khối của bếp hồng ngoại. - Sử dụng công nghệ: Lựa chọn và sử dụng được bếp hồng ngoại đúng cách, tiết kiệm và an toàn. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến bếp hồng ngoại, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giấy A4. Phiếu học tập. Bài tập. Ảnh. power point. 2. Chuẩn bị của HS - Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm - Học bài cũ. Đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 25.Ổn định lớp (1’) 26.Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (3’) a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới b. Nội dung: Giới thiệu nội dung bài học c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau Hoàn thành nhiệm vụ.
  47. Để phục vụ nhu cầu nấu nướng của gia đình, nên sử dụng bếp củi hay bếp điện? Giải thích tại sao GV yêu cầu HS trong cùng một bàn thảo luận trong thời gian 2 phút và trả lời câu hỏi trên HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, và trả lời câu hỏi trên. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV dẫn dắt vào bài mới: Sử dụng bếp điện để đun nấu có nhiều ưu điểm so với bếp củi. Bếp hồng ngoại hoạt động thế nào? Làm sao để lựa chọn, sử dụng bếp hồng ngoại đúng cách, tiết kiệm và an toàn thì chúng ta vào bài hôm nay. HS định hình nhiệm vụ học tập. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung 1. Tìm hiểu cấu tạo của bếp hồng ngoại(10’) a.Mục tiêu: Nhận biết và nêu được chức năng các bộ phận chính của bếp hồng ngoại. b. Nội dung: Cấu tạo của bếp hồng ngoại. c. Sản phẩm: Báo cáo nhóm. d. Tổ chức hoạt động
  48. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu hình ảnh sau, yêu cầu HS quan sát I. Cấu tạo 3 2 Bếp hồng ngoại gồm các bộ phận chính 1 -Mặt bếp: Là nơi đặt nồi nấu, có chức năng dẫn nhiệt, thường được làm bằng kính chịu nhiệt, có độ bền cao. Trên mặt bếp thường có biểu tượng 4 - Bảng điêu khiên: Là nơi để Giáo viên yêu cầu HS quan sát, tiến hành hoạt điều chỉnh nhiệt độ, chế độ nấu động nhóm và hoàn thành PHT1 trong thời gian 3 của bếp. Trên bảng điều khiển phút. có các nút tăng - giảm nhiệt độ, HS nhận nhiệm vụ. chọn chế độ nấu, các đèn báo. - Thân bếp: Là toàn bộ phần còn lại bên dưới mặt bếp và bảng điều khiển, có chức năng bao kín và bảo vệ các bộ phận bên trong của bếp. - Mâm nhiệt hồng ngoại: Là phần nằm phía trong thân bếp và sát với mặt bếp, có chức năng cung cấp nhiệt cho bếp Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ, tiến hành thảo luận và hoàn thành PHT1. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở. Nội dung 2. Tìm hiểu nguyên lý làm việc của bếp hồng ngoại(8’)
  49. a.Mục tiêu: Vẽ được sơ đồ khối, mô tả được nguyên lí làm việc và công dụng của bếp hồng ngoại. b. Nội dung: Nguyên lý hoạt động của bếp hồng ngoại c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau II.Nguyên lý hoạt động của bếp hồng ngoại - Khi được cấp điện, mâm nhiệt NỒI NẤU hồng ngoại nóng lên, truyền nhiệt tới nồi nấu và MẶT BẾP làm chín thức ăn - Với nguyên lí làm việc như trên, trong MÂM BẾP HỒNG NGOẠI quá trình sử dụng, mặt bếp hồng ngoại có nhiệt độ rất GV phân nhóm HS(4 HS/nhóm) cao và có ánh GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A0. sáng màu đỏ. GV yêu cầu các thành viên trong nhóm tự trình bày các ý kiến của mình về nguyên lý hoạt động của bếp hồng ngoại vào các vị trí 1, 2, 3, 4. Thời gian cả mỗi thành viên là 3 phút. GV phát cho mỗi nhóm HS 10 tờ giấy A4, GV yêu cầu các thành viên trong nhóm thống nhất ý kiến của nhóm, mỗi ý kiến ghi vào tờ giấy A4 và dán vào khu vực hình tròn ở giữa. Thời gian thực hiện là 3 phút. Thực hiện nhiệm vụ HS thành lập nhóm, các nhóm HS nhận giấy Ao từ GV. Mỗi HS trình bày ý kiến của mình vào khu vực giấy đã quy định. HS thảo luận nhóm và làm theo yêu cầu GV. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
  50. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu các nhóm HS treo sản phẩm của mình lên bảng. Dựa vào phiếu của các nhóm. GV tổng hợp để riêng những ý kiến trung nhau và không trùng nhau. GV yêu cầu HS đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. Các nhóm theo dõi sản phẩm lẫn nhau, giải thích ý kiến nhóm mình, phản biện ý kiến nhóm bạn. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở. Nội dung 3: Tìm hiểu cách lựa chọn và sử dụng bếp hồng ngoại(10’) a.Mục tiêu: Đọc được thông số kĩ thuật, lựa chọn và sử dụng được bếp hồng ngoại đúng cách, tiết kiệm và an toàn. b. Nội dung: Cách lựa chọn và sử dụng bếp hồng ngoại c. Sản phẩm: Giải quyết được tình huống. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu lựa chọn đồ dùng điện trong gia đình Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra tình huống sau: Nhà bạn Lan thu nhập III. Lựa chọn và sử dụng hàng tháng 5 triệu đồng/1 tháng. Mạng điện nhà bạn 1.Lựa chọn sử dụng là 220 V. Nhà bạn Lan muốn mua một chiếc - Lựa chọn bếp hồng ngoại bếp hồng ngoại, nhà bạn Lan nên lựa chọn đồ dùng cần quan tâm đến nhu cầu sử điện nào dưới đây dụng, điều kiện kinh tế của gia đình để lựa chọn chức năng, kiểu dáng, công suất, thương hiệu của bếp.
  51. Bếp hồng ngoại đơn RC2000ES Bếp hồng ngoại đôi Kaizen Giá 980.000 ₫ Giá 10.000.000 đồng GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời tình huống trên trong thời gian 2 phút. Thực hiện nhiệm vụ HS tự suy nghĩ và giải quyết tình huống. Báo cáo, thảo luận 1-2HS trình bày. GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. HS nhận xét bài làm của bạn Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở. Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu sử dụng bếp hồng ngoại Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu HS, tiến hành 2. Sử dụng hoạt động nhóm và hoàn thành c) Những bước cơ bản khi sử dụng PHT2 trong thời gian 3 phút. - Chuẩn bị: Kiểm tra và làm sạch bề mặt bếp; HS nhận nhiệm vụ. lựa chọn nồi, chảo nấu phù hợp với bếp; đặt nồi nấu lên bếp; cấp điện cho bếp - Bật bếp: Nhấn nút nguồn (o), chọn chế độ nấu hoặc điều chỉnh nhiệt độ phù hợp. - Tắt bếp: Sau khi nấu xong, nhấn nút nguồn để tắt bếp d) Một số lưu ý khi sử dụng
  52. - Đặt bếp ở nơi khô ráo, thoáng mát. - Không được chạm tay lên bề mặt bếp khi đang nấu hoặc vừa nấu xong. - Khi vệ sinh mặt bếp, cần sử dụng khăn mềm và chất tẩy rửa phù hợp. Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ, tiến hành thảo luận và hoàn thành PHT2. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở. Nhiệm vụ 3. Định hướng nghề nghiệp Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu một video về nghề kỹ sư điện *Kỹ sư điện GV yêu cầu HS xem và thảo luận trao đổi - Kĩ sư điện là người tốt nghiệp nhóm cặp bàn và trả lời câu hỏi sau trong chuyên ngành điện tại trường đại thời gian là 2 phút. học. ? Nghề kỹ sư điện tốt nghiệp đại học - Công việc chính của người kĩ sư chuyên ngành gì? điện là xây dựng, thiết kế, thử ? Công việc chính của kỹ sư điện là gì nghiệm, giám sát và phát triển các HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. hệ thống điện Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn và trả lời câu hỏi. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
  53. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở Hoạt động 3: Luyện tập(8’) a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về bếp hồng ngoại b. Nội dung: Bếp hồng ngoại c. Sản phẩm: Hoàn thành được bài tập. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV yêu cầu HS làm bài tập sau: Hoàn thành Bài tập 1. Quan sát hình ảnh dưới đây được bài tập. Căn cứ vào bảng điều khiển trong Hình 13.3, mô tả các thao tác để thực hiện một số yêu cầu sau đây: Bật, tắt bếp Tăng, giảm nhiệt độ Nấu lẩu Hẹn giờ HS nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ HS tự suy nghĩ và hoàn thành bài tập. Báo cáo, thảo luận 1-2 HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 4: Vận dụng(5’) a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn.
  54. b. Nội dung: Khái quát về bếp hồng ngoại c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. Bản ghi trên giấy A4. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành yêu cầu sau: Bản ghi trên 1 Nhà em có sử dụng bếp hồng ngoại không? Hãy quan sát và ghi lại giấy A4. những tình huống có thể gây mất an toàn khi sử dụng bếp trong gia đình em. 2. Nếu được chọn mua một loại bếp điện trong gia đình, em sẽ chọn loại bếp nào? Giải thích về sự lựa chọn của em. Ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp lại cho GV. Thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà Báo cáo, thảo luận HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ. PHỤ LỤC 1. Phiếu học tập 1. Quan sát hình ảnh dưới đây GV chiếu hình ảnh sau, yêu cầu HS quan sát 3 2
  55. 1 4 Em hãy hoàn thành nội dung bảng dưới đây Bộ phận Tên gọi Cấu tạo và chức năng PHỤ LỤC 2. Phiếu học tập 2. Em hãy hoàn thành bảng sau Những bước cơ bản khi sử dụng Một số chú ý khi sử dụng
  56. Ngày giảng / /2021 TIẾT 31.THỰC HÀNH. BẾP HỒNG NGOẠI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức - Trình bày được cấu tạo và chức năng của các bộ phận chính của bếp hồng ngoại. - Đọc được các thông số kỹ thuật ghi trên bếp hồng ngoại. - Tự chuẩn bị được dụng cụ và vật liệu thực hành. - Thực hiện cấp điện cho bếp, bật/tắt, tăng/giảm nhiệt độ, chọn chế độ nấu của bếp hồng ngoại. 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được cấu tạo và chức năng của các bộ phận chính của bếp hồng ngoại. Nhận biết quy trình bật/tắt, tăng/giảm nhiệt độ, chọn chế độ nấu của bếp hồng ngoại. - Giao tiếp công nghệ: Đọc được các thông số kỹ thuật ghi trên bếp hồng ngoại. - Đánh giá công nghệ: Đánh giá được sản phẩm bếp hồng ngoại sau khi sử dụng. - Sử dụng công nghệ: Tự chuẩn bị được dụng cụ và vật liệu thực hành. Thực hiện cấp điện cho bếp, bật/tắt, tăng/giảm nhiệt độ, chọn chế độ nấu của bếp hồng ngoại. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận về bếp hồng ngoại, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Thực hiện biện pháp chăm sóc phù hợp với từng giống gà. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Dụng cụ, thiết bị: bếp hồng ngoại. - Nguồn điện 220 V. - Phiếu báo cáo thực hành theo mẫu 2. Chuẩn bị của HS - - Dụng cụ, thiết bị: bếp hồng ngoại. - Nguồn điện 220 V.
  57. - Phiếu báo cáo thực hành theo mẫu III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 27.Ổn định lớp (1’) 28.Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (3’) a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới. b. Nội dung: Giới thiệu bài dạy. c. Sản phẩm: Giải quyết được tình huống. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên đưa ra tình huống: Nhà bạn Lan tổ chức họp mặt gia đình, Giải quyết nhà bạn Lan muốn làm món ăn lẩu hải sản. Để chuẩn bị dụng cụ và tình huống. nguyên vật liệu món nẩu, bố bạn Lan đem bếp hồng ngoại ra sử dụng. Để giúp bố bạn Lan sử dụng được bếp hồng ngoại đó thì cần phải làm như thế nào? GV yêu cầu HS cùng bàn trao đổi thảo luận nhóm với nhau. Thời gian 1 phút. Giải quyết tình huống. HS tiếp nhận tình huống Thực hiện nhiệm vụ HS trao đổi thảo luận với nhau. HS giải quyết tình huống. Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV dẫn dắt nội dung bài mới: Bếp hồng ngoại có cấu tạo và chức năng như thế nào? Làm thế nào để sử dụng bếp hồng ngoại an toàn, tiết kiệm và hiệu quả thì chúng ta vào bài hôm nay. HS định hình nhiệm vụ học tập Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung 1. Lập danh mục vật liệu và dụng cụ cần thiết(5’) a. Mục tiêu: Chọn được những vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài thực hành. b. Nội dung: Vật liệu và dụng cụ thực hành.
  58. c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu các nhóm tiến hành I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết liệt kê các dụng cụ và vật liệu cần - Dụng cụ, thiết bị: bếp hồng ngoại. thiết cho bài thực hành. - Nguồn điện 220 V. Thực hiện nhiệm vụ HS kiểm tra lại vật liệu và dụng cụ thực hành đã được phát và chuẩn bị. Gv bao quát lớp, hỗ trợ các nhóm thực hiện nhiệm vụ. Các nhóm thống nhất kết quả làm việc, lập danh mục vật liệu và dụng cụ cần thiết. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. Ghi nội dung vào vở. Nội dung 2: Đọc các thông số ghi trên bếp hồng ngoại (7’) a.Mục tiêu: Đọc được các thông số kỹ thuật ghi trên bếp hồng ngoại. b. Nội dung: Thông số kỹ thuật của bếp hồng ngoại. c. Sản phẩm: Hoàn thành mục 1 của báo cáo thực hành d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát bếp hồng ngoại đã II. Nội dung và trình tự thực hành chuẩn bị. 1.Đọc thông số kỹ thuật ghi trên GV yêu cầu HS hoạt động nhóm và thảo bếp hồng ngoại. luận, ghi các thông số kỹ thuật của bếp hồng ngoại vào mục 1. Báo cáo thực hành. Sau đó hoàn thành bản báo cáo thực hành. Thực hiện nhiệm vụ Các nhóm thảo luận để đề ra phương án thực hiện yêu cầu của GV. Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên của nhóm
  59. mình. Các nhóm tiến hành thảo luận và ghi thông số kỹ thuật của bếp hồng ngoại vào báo cáo thực hành. Trong quá trình thực hiện, giáo viên hướng dẫn, điều chỉnh kịp thời các thao tác thực hành của HS Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thực hiện trước toàn lớp. Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. Nội dung 3: Quan sát, chỉ ra cấu tạo và chức năng của các bộ phận chính của bếp hồng ngoại (7’) a.Mục tiêu: Trình bày được cấu tạo và chức năng của các bộ phận chính của bếp hồng ngoại. b. Nội dung: Cấu tạo và chức năng của các bộ phận chính của bếp hồng ngoại. c. Sản phẩm: Hoàn thành mục 2 của báo cáo thực hành d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát bếp hồng ngoại đã chuẩn II. Nội dung và trình tự thực bị. hành GV yêu cầu HS hoạt động nhóm và thảo luận, ghi 2. Quan sát, chỉ ra cấu tạo cấu tạo và chức năng các bộ phận chính của bếp và chức năng của các bộ hồng ngoại vào mục 2. Báo cáo thực hành. Sau đó phận chính của bếp hồng hoàn thành bản báo cáo thực hành. ngoại Thực hiện nhiệm vụ Các nhóm thảo luận để đề ra phương án thực hiện yêu cầu của GV. Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên của nhóm mình. Các nhóm tiến hành thảo luận và ghi cấu tạo và chức năng các bộ phận chính của bếp hồng ngoại vào báo cáo thực hành. Trong quá trình thực hiện, giáo viên hướng dẫn, điều chỉnh kịp thời các thao tác thực hành của HS
  60. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thực hiện trước toàn lớp. Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. Nội dung 4: Cấp điện cho bếp, bật/tắt, tăng/giảm nhiệt độ, chọn chế độ nấu của bếp hồng ngoại(13’) a.Mục tiêu: Thực hiện cấp điện cho bếp, bật/tắt, tăng/giảm nhiệt độ, chọn chế độ nấu của bếp hồng ngoại b. Nội dung: Cấp điện cho bếp, bật/tắt, tăng/giảm nhiệt độ, chọn chế độ nấu của bếp hồng ngoại c. Sản phẩm: Sử dụng được bếp hồng ngoại. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS thực hiện cấp điện cho bếp, bật/tắt, II. Nội dung và trình tự thực tăng/giảm nhiệt độ, chọn chế độ nấu của bếp hồng hành ngoại 3.Cấp điện cho bếp, bật/tắt, GV yêu cầu HS hoạt động nhóm và tiến hành thực tăng/giảm nhiệt độ, chọn chế hành theo yêu cầu trên. độ nấu của bếp hồng ngoại Thực hiện nhiệm vụ Các nhóm thảo luận để đề ra phương án thực hiện yêu cầu của GV. Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên của nhóm mình. Các nhóm tiến hành thảo luận và thực hành theo yêu cầu trên. Trong quá trình thực hiện, giáo viên hướng dẫn, điều chỉnh kịp thời các thao tác thực hành của HS Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thực hiện trước toàn lớp. Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày của HS.
  61. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 3: Đánh giá, tổng kết (7’) a.Mục tiêu: Đánh giá, điều chỉnh quá trình thực hiện chủ đề học tập; giao nhiệm vụ học tập cho bài mới. b. Nội dung: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ, đưa ra các vấn đề cần rút kinh nghiệm; giao nhiệm vụ học tập mới. c. Sản phẩm: Bản tự đánh giá của nhóm và cá nhân. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu các nhóm tự đánh giá và nhận xét theo phiếu đánh giá Bản tự đánh 2 và 3. giá của nhóm HS tiếp nhận nhiệm vụ. và cá nhân. Thực hiện nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu tự đánh giá số 2 và 3. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình. Kết luận và nhận định GV nhận xét. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 4: Vận dụng (2’) a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn. b.Nội dung: Bếp hồng ngoại c. Sản phẩm: 1 bản ghi giấy A4. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS về nhà mô tả cách sử dụng bếp 1 bản ghi giấy A4. hồng ngoại tại gia đình em. Ghi vào giấy A4. Nộp lại cho GV buổi học sau. Thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện nhiệm vụ tại nhà. Báo cáo, thảo luận Cá nhân HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ
  62. sung cho nội dung vừa nêu. Xin ý kiến của GV. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. PHỤ LỤC 1. BÁO CÁO THỰC HÀNH. BẾP HỒNG NGOẠI Nhóm: Họ và tên: 1 2 3 4 1.Tên hãng sản xuất: Loại bếp(Đơn/đôi): Thông số kỹ thuật Ý nghĩa 2.Cấu tạo và bộ phận chính của bếp Tên bộ phận chính Chức năng PHỤ LỤC 2 Phiếu đánh giá tổng hợp Tên nhóm lớp N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 GV Sản phẩm(90%) Ý thức (10%) Điểm trung bình (ĐTB) Cách tính điểm + Điểm trung bình của nhóm ĐTB= (sản phẩmx9 +ý thứcx6):10 + Điểm cá nhân Điểm cá nhân =(YTCN+ĐTB)/2
  63. TT Họ và tên Điểm Ghi chú 1 2 3 4 PHỤ LỤC 3 Phiếu đánh giá điểm ý thức cá nhân trong quá trình hoạt động nhóm(YTCN) TT Họ và tên Tiêu chí đánh giá Hợp tác Hoàn thành Ý thức tổ Tổng nhóm, chủ nhiệm vụ chức, kỷ điểm động, sáng tạo được giao luật Điểm tối đa: 1 Điểm tối đa: Điểm tối 10 1 đa: 1 1 2 3 4 - Mức điểm cho tiêu chí hợp tác, trách nhiệm Mức độ Chưa tốt Tốt Rất tốt Có sự hợp tác với các Chủ động, có trách Chủ động có trách thành viên trong nhóm nhiệm với công việc nhiệm cao với công nhưng vẫn còn hạn chế; được giao. việc được giao, có sự chưa chủ động trong việc sáng tạo trong việc phối hợp nhóm làm việc. thực hiện nhiệm vụ kết quả tích cực Điểm 1 3 5 đánh giá - Mức điểm cho tiêu chí hoàn thành nhiệm vụ Mức độ Không thực Hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành hiện nhiệm vụ một phần tốt rất tốt được giao Điểm đánh giá 0 1 3 4 - Mức độ cho tiêu chí về ý thức tổ chức kỷ luật Mức độ Đi muộn, không nghiêm túc trong giờ Chấp hành nội quy tốt
  64. Điểm đánh 0 1 giá THỰC HÀNH. CHẾ BIẾN MÓN ĂN NỘM RAU MUỐNG TÔM THỊT
  65. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức - Trình bày được quy trình thực hiện chế biến món nộm rau muống tôm thịt - Tự chuẩn bị được dụng cụ và nguyên liệu thực hành. - Thực hiện làm được món nộm rau muống tôm thịt theo đúng quy trình và đảm bảo an toàn thực phẩm. 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết quy trình thực hiện chế biến món món nộm rau muống tôm thịt - Sử dụng công nghệ: Tự chuẩn bị được dụng cụ và nguyên liệu thực hành. Thực hiện làm được món nộm rau muống tôm thịt quả theo đúng quy trình và đảm bảo an toàn thực phẩm - Đánh giá công nghệ: Đưa ra nhận xét món ăn đạt yêu cầu kỹ thuật. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận về món nộm rau muống tôm thịt, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Thực hiện biện pháp chăm sóc phù hợp với từng giống gà. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nguyên liệu: Rau muống: 400g; tôm tươi: 200g; thịt ba chỉ: 200g; lạc rang: 100g; tỏi: 5-6 tép; đường trắng: 4 thìa cà phê; chanh: 1 quả; ớt: 2 quả; nước mắm: 4 thìa canh; hành 4 thìa canh. - Dụng cụ: Rổ, dao, thớt, nồi, đĩa to - Giấy A0. Ảnh. Power point. 2. Chuẩn bị của HS - Nguyên liệu: Rau muống: 400g; tôm tươi: 200g; thịt ba chỉ: 200g; lạc rang: 100g; tỏi: 5-6 tép; đường trắng: 4 thìa cà phê; chanh: 1 quả; ớt: 2 quả; nước mắm: 4 thìa canh; hành 4 thìa canh. - Dụng cụ: Rổ, dao, thớt, nồi, đĩa to - Báo cáo thực hành. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
  66. 9. Ổn định lớp (1’) 10.Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (3’) a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới. b. Nội dung: Giới thiệu bài dạy. c. Sản phẩm: Giải quyết được tình huống. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên đưa ra tình huống: cho các loại thực phẩm như sau Giải quyết tình huống. ? Làm thế nào để có món ăn như sau
  67. GV yêu cầu HS cùng bàn trao đổi thảo luận nhóm với nhau. Thời gian 1 phút. Giải quyết tình huống. HS tiếp nhận tình huống Thực hiện nhiệm vụ HS trao đổi thảo luận với nhau. HS giải quyết tình huống. Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV dẫn dắt nội dung bài mới: Để từ thực trên có món ăn trên thì chúng ta cần phải tiến hành trộn hỗn hợp tạo thành nộm rau muống tôm thịt. Vậy món nộm rau muống tôm thịt được tiến hành như thế nào thì chúng ta vào bài hôm nay. HS định hình nhiệm vụ học tập Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung 1. Lập danh mục vật liệu và dụng cụ cần thiết(5’) a. Mục tiêu: Chọn được những vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài thực hành. b. Nội dung: Vật liệu và dụng cụ thực hành. c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu các nhóm tiến hành I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết liệt kê các dụng cụ và vật liệu cần - Nguyên liệu: Rau muống: 400g; tôm thiết cho bài thực hành. tươi: 200g; thịt ba chỉ: 200g; lạc rang: 100g; tỏi: 5-6 tép; đường trắng: 4 thìa cà phê; chanh: 1 quả; ớt: 2 quả; nước mắm: 4 thìa canh; hành 4 thìa canh. - Dụng cụ: Rổ, dao, thớt, nồi, đĩa to Thực hiện nhiệm vụ HS kiểm tra lại vật liệu và dụng cụ thực hành đã được phát và chuẩn bị.
  68. Gv bao quát lớp, hỗ trợ các nhóm thực hiện nhiệm vụ. Các nhóm thống nhất kết quả làm việc, lập danh mục vật liệu và dụng cụ cần thiết. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. Ghi nội dung vào vở. Nội dung 2: Thực hành quy trình làm món nộm rau muống tôm thịt(7’) a.Mục tiêu: Trình bày được quy trình thực hiện chế biến món nộm rau muống tôm thịt. Tự chuẩn bị được dụng cụ và nguyên liệu thực hành. Thực hiện làm được món nộm rau ruống tôm thịt theo đúng quy trình và đảm bảo an toàn thực phẩm. b. Nội dung: Quy trình làm món nộm rau muống tôm thịt c. Sản phẩm: Món nộm rau muống tôm thịt (dành cho 3-4 người ăn) d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV đàm thoại, thuyết trình nêu quy trình II. Nội dung và trình tự thực hành chế biến món ăn sa-lát hoa quả Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Bước 1: Sơ chế nguyên liệu + Rau muống nhặt bỏ phần già, lá, + Rau muống nhặt bỏ phần già, lá, rửa sạch, rửa sạch, chẻ dọc theo thân thành các chẻ dọc theo thân thành các sợi mỏng và sợi mỏng và ngâm trong nước muối ngâm trong nước muối loãng 20 - 25 phút. loãng 20 - 25 phút. Sau đó vớt ra rổ, Sau đó vớt ra rổ, để ráo nước. để ráo nước. + Tôm và thịt luộc chín. Tôm bóc vỏ và + Tôm và thịt luộc chín. Tôm bóc để lại phần đuôi. Thịt cắt thành miếng vỏ và để lại phần đuôi. Thịt cắt nhỏ vừa ăn. thành miếng nhỏ vừa ăn. + Lạc rang chín, bỏ vỏ và giã nhỏ + Lạc rang chín, bỏ vỏ và giã nhỏ + Tỏi bóc vỏ, băm nhỏ. ớt rửa sạch, băm + Tỏi bóc vỏ, băm nhỏ. ớt rửa sạch, nhỏ. Chanh vắt lấy nước cốt. băm nhỏ. Chanh vắt lấy nước cốt. Bước 2: Làm nước sốt Bước 2: Làm nước sốt + Cho đường, nước cốt chanh, nước mắm + Cho đường, nước cốt chanh, nước vào bát to rồi trộn đều. mắm vào bát to rồi trộn đều. + Thêm tỏi, ớt vào hỗn hợp vừa trộn. + Thêm tỏi, ớt vào hỗn hợp vừa trộn.
  69. Bước 3: Trình bày món ăn Bước 3: Trình bày món ăn + Cho rau muống vào đĩa, xếp thịt ba chỉ và + Cho rau muống vào đĩa, xếp thịt ba tôm lên trên, rắc lạc rang và hành phi. chỉ và tôm lên trên, rắc lạc rang và + Rải đều nước sốt vào đĩa nguyên liệu hành phi. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm và thực + Rải đều nước sốt vào đĩa nguyên hiện quy trình như trên. Sau đó hoàn thành liệu bản báo cáo thực hành. Thực hiện nhiệm vụ Các nhóm thảo luận để đề ra phương án thực hiện yêu cầu của GV. Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên của nhóm mình. Các nhóm tiến hành thảo luận và hoàn thành chế biến món ăn nộm rau muống tôm thịt Trong quá trình thực hiện, giáo viên hướng dẫn, điều chỉnh kịp thời các thao tác thực hành của HS Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thực hiện trước toàn lớp. Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 3: Đánh giá, tổng kết (5’) a.Mục tiêu: Đánh giá, điểu chỉnh quá trình thực hiện chủ đề học tập; giao nhiệm vụ học tập cho bài mới. b. Nội dung: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ, đưa ra các vấn đề cần rút kinh nghiệm; giao nhiệm vụ học tập mới. c. Sản phẩm: Bản tự đánh giá của nhóm và cá nhân. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu các nhóm tự đánh giá và nhận xét theo phiếu đánh giá Bản tự đánh
  70. 2 và 3. giá của nhóm HS tiếp nhận nhiệm vụ. và cá nhân. Thực hiện nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu tự đánh giá số 2 và 3. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình. Kết luận và nhận định GV nhận xét. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 4: Vận dụng (2’) a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn. b.Nội dung: Món nộm rau muống tôm thịt c. Sản phẩm: 1 bản ghi giấy A4. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS về nhà mô tả quy trình làm món 1 bản ghi giấy A4. nộm xoài hải sản. Ghi vào giấy A4. Nộp lại cho GV buổi học sau. Thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện nhiệm vụ tại nhà. Báo cáo, thảo luận Cá nhân HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung cho nội dung vừa nêu. Xin ý kiến của GV. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. PHỤ LỤC 1. BÁO CÁO THỰC HÀNH. MÓN NỘM RAU MUỐNG TÔM THỊT Nhóm: Họ và tên: 1 2 3 4
  71. Tiêu chuẩn đánh giá - Rau muống không bị nát, giữ được màu xanh. - Có mùi thơm của các loại thực phẩm. - Có đủ vị chua, cay, mặn, ngọt, béo ngậy. - Khi ăn cảm nhận được độ giòn của rau muống. PHỤ LỤC 2 Phiếu đánh giá tổng hợp Tên nhóm lớp N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 GV Sản phẩm(90%) Ý thức (10%) Điểm trung bình (ĐTB) Cách tính điểm + Điểm trung bình của nhóm ĐTB= (sản phẩmx9 +ý thứcx6):10 + Điểm cá nhân Điểm cá nhân =(YTCN+ĐTB)/2 TT Họ và tên Điểm Ghi chú 1 2 3 4 PHỤ LỤC 3 Phiếu đánh giá điểm ý thức cá nhân trong quá trình hoạt động nhóm(YTCN) TT Họ và tên Tiêu chí đánh giá Hợp tác Hoàn thành Ý thức tổ Tổng nhóm, chủ nhiệm vụ chức, kỷ điểm động, sáng tạo được giao luật Điểm tối đa: 1 Điểm tối đa: Điểm tối 10 1 đa: 1
  72. 1 2 3 4 - Mức điểm cho tiêu chí hợp tác, trách nhiệm Mức độ Chưa tốt Tốt Rất tốt Có sự hợp tác với các Chủ động, có trách Chủ động có trách thành viên trong nhóm nhiệm với công việc nhiệm cao với công nhưng vẫn còn hạn chế; được giao. việc được giao, có sự chưa chủ động trong việc sáng tạo trong việc phối hợp nhóm làm việc. thực hiện nhiệm vụ kết quả tích cực Điểm 1 3 5 đánh giá - Mức điểm cho tiêu chí hoàn thành nhiệm vụ Mức độ Không thực Hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành hiện nhiệm vụ một phần tốt rất tốt được giao Điểm đánh giá 0 1 3 4 - Mức độ cho tiêu chí về ý thức tổ chức kỷ luật Mức độ Đi muộn, không nghiêm túc trong giờ Chấp hành nội quy tốt Điểm đánh 0 1 giá
  73. Ngày giảng: / /2022 CHƯƠNG IV. ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH BÀI 14. DỰ ÁN. AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH(3 TIẾT) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức - Đánh giá được thực trạng sử dụng điện năng trong gia đình. - Đề xuất việc làm cụ thể để sử dụng điện năng trong gia đình an toàn, tiết kiệm và hiệu quả. 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được quá trình đánh giá thực trạng sử dụng điện năng trong gia đình. Nhận biết được nguyên nhân gây lãng phí điện năng. Nhận biết được các biện pháp sử dụng điện năng an toàn, tiết kiệm và hiệu quả. - Sử dụng công nghệ: Tính toán được điện năng tiêu thụ, chi phí sử dụng điện trong một tháng của các đồ dùng điện. So sánh với tổng chi phí điện mà gia đình phải trả thông qua hóa đơn tiền điện. Đề xuất việc làm cụ thể để sử dụng điện năng trong gia đình an toàn, tiết kiệm và hiệu quả - Giao tiếp công nghệ: Đọc và hiểu được các kí hiệu an toàn điện trên các thiết bị điện. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến an toàn và tiết kiệm điện trong gia đình, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 2. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu yêu cầu cần đạt, lựa chọn nội dung dạy học. - Giấy A4. Phiếu học tập. Ảnh, power point. 2. Chuẩn bị của HS - Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm - Học bài cũ. Đọc trước bài mới.
  74. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 29.Ổn định lớp (1’) 30.Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Giới thiệu, lập kế hoạch dự án () a.Mục tiêu: Định hướng sự quan tâm của HS vào dự án. b. Nội dung: Nhằm khai thác những kinh nghiệm và hiểu biết của HS về an toàn và tiết kiệm điện năng thông qua phiếu học tập số 1. Từ kết quả trả lời các câu hỏi của HS, GV xác định những kiến thức mà học sinh chưa biết, muốn biết về an toàn và tiết kiệm điện năng, từ đó có hứng thú, động lực tìm hiểu kiến thức mới. c. Sản phẩm: Bản báo cáo kết quả thảo luận nhóm trả lời PHT1. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Nhiệm vụ 1. Giới thiệu nội dung bài Chuyển giao nhiệm vụ GV phát PHT1 cho HS các nhóm, yêu cầu HS làm việc theo hình thức Hoàn thành cá nhân và thảo luận nhóm. PHT Thực hiện nhiệm vụ HS suy nghĩ, nhớ lại những điều đã quan sát được, biết được để trả lời câu hỏi. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV dẫn dắt vào bài mới: Điện năng có vai trò vô cùng to lớn trong đời sống và sản xuất. Nhờ có điện năng, quá trình sản xuất được tự động hoá, cuộc sống con người trở nên tiện nghi, văn minh hiện đại hơn. Sử dụng điện năng an toàn và tiết kiệm đang là một vấn đề được nhiều quốc gia trên thế giới coi trọng. Tiết kiệm điện không chỉ tiết kiệm nguồn năng lượng cho mỗi quốc gia, mà còn có vai trò quan trọng trong bảo vệ môi trường. HS định hình nhiệm vụ HS Nhiệm vụ 2. Lập kế hoạch dự án Chuyển giao nhiệm vụ
  75. Từ phần trả lời của HS trên, GV chuyển sang hoạt động hình thành Hoàn thành chủ đề dự án “An toàn và tiết kiệm điện trong gia đình” nhiệm vụ. GV gợi ý các tiểu chủ đề và đưa ra các câu hỏi gợi ý. GV chia lớp làm 4 nhóm và phân công các nhóm thực hiện các tiểu chủ đề. GV hướng dẫn, tổ chức cho HS để lập kế hoạch dự án như phân công nhiệm vụ, cách thức hoạt động nhóm, vai trò của từng thành viên trong nhóm Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, thực hiện nhiệm vụ GV giao, phân công nhiệm vụ, cách thức hoạt động nhóm, vai trò của từng thành viên trong nhóm. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày thành viên nhóm, phân công nhiệm vụ cho các nhóm, thời gian hoàn thành yêu cầu của các thành viên. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. Hoạt động 2: Học sinh thực hiện dự án a.Mục tiêu: Nhằm hình thành kiến thức cho học sinh về an toàn và tiết kiện điện trong gia đình thông qua việc thu thập và tìm hiểu thông tin để thực hiện dự án b. Nội dung: - Thực trạng sử dụng điện năng của gia đình - Nguyên nhân gây lãnh phí điện năng - Biện pháp sử dụng điện năng an toàn, tiết kiệm và hiệu quả trong gia đình c. Sản phẩm: PHT 2 và bản ghi chép thảo luận nhóm. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV cung cấp cho HS phiếu hướng dẫn 1.Thực trạng sử dụng điện năng trong gia thực hiện từng nhiệm vụ của dự án của đình dự án. - Lập danh sách các đồ dùng điện được sử GV nêu nội dung, hình thức, thời hạn dụng trong gia đình bao gồm: tên, công nộp sản phẩm, cách thức và nguồn tìm suất, số lượng và thời gian sử dụng trong hiếm sản phẩm. một ngày. - Lựa chọn một số đồ dùng điện trong gia đình, tính điện năng tiêu thụ, chi phí sử dụng điện trong một tháng của các đồ
  76. dùng điện đó. So sánh với tổng chi phí điện mà gia đình phải trả hằng tháng thông qua hoá đơn tiền điện. 2. Nguyên nhân gây lãng phí điện năng - Quan sát và chỉ ra những biểu hiện sử dụng đồ dùng điện không an toàn, lãng phí điện năng. Qua đó, đánh giá về mức độ sử dụng điện an toàn và tiết kiệm trong gia đình. 3. Biện pháp sử dụng điện năng an toàn, tiết kiệm và hiệu quả trong gia đình. Đề xuất những việc làm cụ thể để việc sử dụng điện năng trong gia đình em được an toàn, tiết kiệm Thực hiện nhiệm vụ HS lập kế hoạch và phân công nhiệm vụ trong nhóm. - Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, HS có thể hỏi ý kiến GV nếu cần thiết. - HS thực hiện nhiệm vụ phân công theo kế hoạc và thực hiện thời gian 1 tuần. Tùy điều kiện, khả năng các em sẽ thu thập thông tin, tìm hiểu thực tiễn bằng cách quan sát, đọc sách tham khảo, tìm thông tin trên Internet, sau khi đã thu thập được các thông tin cần thiết, học sinh sẽ xây dựng sản phẩm của nhóm và cá nhân. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm khi thực hiện nhiệm vụ của giáo viên đưa ra. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở. Hoạt động 3: Báo cáo kết quả thực hiện dự án a.Mục tiêu: HS tổng hợp và hoàn thiện sản phẩm của nhóm. Thông qua đó sẽ phản ánh kết quả học tập của học sinh trong quá trình thực hiện dự án. b. Nội dung: - Thực trạng sử dụng điện năng của gia đình - Nguyên nhân gây lãnh phí điện năng
  77. - Biện pháp sử dụng điện năng an toàn, tiết kiệm và hiệu quả trong gia đình c. Sản phẩm: Poster, giấy A0, báo cáo power Point d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS báo cáo kết quả - Thực trạng sử dụng điện năng của gia đình thực hiện thông qua hình thực poster - Nguyên nhân gây lãnh phí điện năng trên giấy A0 hoặc trình chiếu trên - Biện pháp sử dụng điện năng an toàn, tiết Power Point và sản phẩm. kiệm và hiệu quả trong gia đình Thực hiện nhiệm vụ Đại diện nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả thực hiện dự án của nhóm mình theo từng tiểu chủ đề đã được giao từ tiết đầu dựa trên PHT và các thông tin thu thập được trong quá trình tìm hiểu và thu thập thông tin. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày, thuyết minh cho sản phẩm của nhóm. Khi trao đổi nhận xét, đánh giá, thảo luận trong lớp thì các thành viên khác có thể tham gia phát biểu ý kiến Các nhóm lắng nghe, bổ sung ý kiến và có thể đặt ra câu hỏi. GV lắng nghe và hỗ trợ các nhóm trả lời câu hỏi của nhóm khác. Kết luận và nhận định GV nhận xét, góp ý các câu hỏi trả lời cảu học sinh. GV chốt lại kiến thức, yêu cầu HS ghi nhớ. HS ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Hoạt động 4: Đánh giá dự án a.Mục tiêu: Tổng kết lại kiến thức bài học. Đánh giá hoạt động của học sinh. b. Nội dung: Đánh giá kết quả thực hiện các tiểu dự án của học sinh c. Sản phẩm: Bảng đánh giá của GV và HS d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV tổ chức cho học sinh tham Bảng đánh giá của GV và HS gia đánh các tiểu dự án của các nhóm khác nhau.
  78. Thực hiện nhiệm vụ GV hoàn thiện phiếu đánh giá của mình và yêu cầu các nhóm tự đánh giá và cho điểm các thành viên trong nhóm cũng như đánh giá kết quả của nhóm khác. HS tự đánh giá trong nhóm một cách khác quan theo bảng phân công nhiệm vụ đã lập từ đầu. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình và kết quả của nhóm khác. Kết luận và nhận định GV tổng hợp các phiếu đánh giá và công bố kết quả của từng nhóm và cũng như của từng HS. GV tuyên dương, khen thưởng và ghi nhận sự cố gắng của các nhóm. HS nghe và ghi nhớ. PHỤ LỤC 1. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN DỰ ÁN 1.Xây dựng bộ câu hỏi gợi ý và các phiếu học tập Phiếu học tập số 1. Câu 1. Điện năng được sử dụng ở các đồ dùng điện nào? Câu 2. Điện năng có vai trò như thế nào? Câu 3. Kể tên những hành động sử dụng điện năng không an toàn và tiết kiệm? Câu 4. Để khắc phục những hành động sử dụng điện năng không an toàn và tiết kiệm cần thực hiện biện pháp nào? Phiếu học tập số 2 Câu 1. 1. Lập danh sách các đồ dùng điện trong gia đình STT Tên đồ dùng Công suất Số Thời gian sử dụng điện (W) lượng trong ngày t(h) 1 2 3 2.Tính điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện trong gia đình TT Tên đồ dùng Điện năng tiêu thụ Chi phí sử dụng điện năng điện của đồ dùng điện của đồ dùng điện trong trong ngày A(Wh) ngày
  79. 1 2 3 4 Ghi chú: - Điện năng tiêu thụ của một đồ dùng điện = công suất X thời gian sử dụng của đồ dùng điện. - Điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện= tổng điện năng tiêu thụ của từng đồ dùng điện trong gia đình. - Chi phí sử dụng điện năng = điện năng tiêu thụ X giá tiền điện sinh hoạt hiện hành * Tiêu thụ điện năng của gia đình trong tháng. Nếu điện năng tiêu thụ các ngày trong tháng như nhau thì điện năng tiêu thụ trong tháng (30 ngày)là A= 3. Nguyên nhân gây lãng phí điện năng 4. Đề xuất việc làm cụ thể để sử dụng điện năng trong gia đình an toàn, tiết kiệm và hiệu quả. PHỤ LỤC 2. THỜI GIAN THỰC HIỆN DỰ ÁN Hoạt động 1: Tiết 1 Hoạt động 2: Thực hiện ở nhà 1 tuần Hoạt động 3, 4: Tiết 2. PHỤ LỤC 3. CÁC PHIẾU ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN 1. Hồ sơ của nhóm Tên nhóm: Danh sách và vị trí nhân sự: Vị trí Mô tả nhiệm vụ Tên thành viên
  80. Nhóm trưởng Quản lí các thành viên trong nhóm, hướng dẫn, góp ý, đôn đốc các thành viên trong nhóm hoàn thành nhiệm vụ . Thư kí . . Thành viên . . Thành viên . . Thành viên . . 2.Phiếu đánh giá kết quả báo cáo dự án trước lớp PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỐ 1: ĐÁNH GIÁ BẢN BÁO CÁO DỰ ÁN AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG Phiếu này được sử dụng để đánh giá nhóm khi báo cáo dự án an toàn và tiết kiệm điện năng TT Tiêu chí Điểm tối đa Điểm đạt dược 4. Cấu trúc bài báo cáo đầy đủ nội dung, 7 rõ ràng, chặt chẽ. 5. Diễn đạt tự tin trôi chảy, thuyết phục 2 6. Hình thức báo cáo đẹp, phong phú, 1 hấp dẫn Tổng điểm 10 Ngày giảng / /2021 TIẾT 34. ÔN TẬP HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:
  81. 1. Kiến thức - Hệ thống hóa kiến thức về trang phục và thời trang - Hệ thống hóa kiến thức về đồ dùng điện trong gia đình. 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được thời trang trong cuộc sống. Nhận biết được sử dụng và bảo quản trang phục. Nhận biết được thời trang. Nhận biết và nêu được chức năng của các bộ phận chính. Nhận biết được nguyên lý làm việc và công dụng của một số đồ dùng điện trong gia đình. - Đánh giá công nghệ: Đánh giá việc lựa chọn trang phục phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi và công việc. Lựa chọn được đồ dùng điện trong gia đình đúng cách, tiết kiệm và an toàn. - Thiết kế kỹ thuật: Vẽ đượ sơ đồ khối của một số đồ dùng điện. - Sử dụng công nghệ: Lựa chọn được phương pháp sử dụng và bảo quản trang phục phù hợp. Xây dựng phong cách thời trang phù hợp với bản thân và các thành viên trong gia đình. Sử dụng được một số đồ dùng điện trong gia đình đúng cách, tiết kiệm và an toàn. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến trang phục trong gia đình, đồ dùng điện trong gia đình lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tham gia tích cực các hoạt động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giấy A0. 2. Chuẩn bị của HS - Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm - Học bài cũ. Đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1’) 2. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Hoạt động ôn tập (33’)
  82. a.Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức về trang phục và thời trang, đồ dùng điện trong gia đình b. Nội dung: Trang phục và thời trang. Đồ dùng điện trong gia đình c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. Báo cáo kết quả nhóm. d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV chia lớp làm 7 nhóm, các nhóm tiến hành thảo luận 1. Trang phục trong đời nội dung sau (thời gian 10phút) sống Nhóm 1 - Vai trò của trang phục. 1. Trang phục có vai trò như thế nào trong đời sống con - Một số loại trang phục người? - Đặc điểm của trang 2. Hãy phân loại trang phục theo một số tiêu chí và phục trình bày đặc điểm của trang phục 2. Sử dụng và bảo quản Nhóm 2: trang phục 3.Trang phục có thể được làm từ các loại vải nào? - Lựa chọn trang phục Nhóm 4: - Sử dụng trang phục 4. Có thể lựa chọn trang phục dựa trên những tiêu chí - Bảo quản trang phục nào? 3. Thời trang Nhóm 3: - Thời trang trong cuộc 5.Kể tên một số loại trang phục em thường mặc và đề sống xuất phương án phù hợp để bảo quản chúng. - Một số phong cách thời 6. Thời trang là gì? Hãy lựa chọn phong cách thời trang trang em yêu thích và giải thích tại sao?. 4.Khái quát về đồ dùng Nhóm 4 điện trong gia đình 7. Hãy kể tên một số đồ dùng điện trong gia đình và nêu - Đồ dùng điện trong gia công dụng của chúng đình 8. Liệt kê tên các bộ phận chính của bếp hồng ngoại. - Thông số kỹ thuật của Vẽ sơ đồ khối và mô tả nguyên lí làm việc của bếp đồ dùng điện trong gia hồng ngoại đình Nhóm 5: - Lựa chọn và sử dụng 9. Trình bày chức năng các bộ phận chính của nồi cơm đồ dùng điện trong gia điện. Vẽ sơ đồ khối và mô tả nguyên lí làm việc của nồi đình cơm điện 5. Bếp hồng ngoại 10.Với cùng độ sáng, bóng đèn nào trong ba loại (sợi đốt, - Cấu tạo huỳnh quang, LED) tiêu thụ năng lượng ít nhất? - Nguyên lý làm việc Nhóm 6: - Lựa chọn và sử dụng
  83. 11. Trình bày một số lưu ý khi lựa chọn đồ dùng điện 6. Nồi cơm điện trong gia đình để tiết kiệm năng lượng và phù hợp với - Cấu tạo điều kiện gia đình - Nguyên lý làm việc Nhóm 6: - Lựa chọn và sử dụng 12. Liệt kê một số tình huống không an toàn khi sử dụng 7. Đèn điện đồ dùng điện trong gia đình - Khái quát chung Nhóm 7 - Một số loại bóng đèn 13. Tính toán chi phí sử dụng điện năng trong một tháng thông dụng của một số đồ dùng điện trong gia đình 8. Dự án. An toàn và tiết 14. Hãy đề xuất một số biện pháp cụ thể để việc sử dụng kiệm điện trong gia đình điện trong gia đình được an toàn và tiết kiệm HS nhận nhiệm vụ. HS nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân công nhiệm vụ, thảo luận và hoàn thành yêu cầu của GV. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Hoạt động 2: Luyện tập(8’) a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về trang phục và thời trang b. Nội dung: Trang phục và thời trang. Đồ dùng điện trong gia đình c. Sản phẩm: Hoàn thành sơ đồ d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV phân chia nhóm, phát giấy A0 cho các nhóm, yêu cầu các nhóm Hoàn thành thảo luận và đưa ra sơ đồ tư duy gồm trang phục và thời trang; đồ sơ đồ dùng điện trong gia đình. Thời gian là 4 phút.
  84. Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ, thảo luận và hoàn thành sơ đồ tư duy gồm trang phục và thời trang; đồ dùng điện trong gia đình GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 3: Vận dụng(3’) a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn. b. Nội dung: Trang phục và thời trang. Đồ dùng điện trong gia đình c. Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4 d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS về nhà mô tả phong cách thời trang của bản thân và Bản ghi các thành viên trong gia đình. Ghi vào giấy A4. Giờ sau nộp GV. giấy A4. Thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà Báo cáo, thảo luận HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ.