Đề thi tuyển sinh lớp 10 - Môn thi: Vật lí chuyên
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh lớp 10 - Môn thi: Vật lí chuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_tuyen_sinh_lop_10_mon_thi_vat_li_chuyen.doc
Nội dung text: Đề thi tuyển sinh lớp 10 - Môn thi: Vật lí chuyên
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TIỀN GIANG Năm học 2014 - 2015 Môn thi: Vật Lí chuyên ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 02 – 07 – 2014 (Đề thi có 02 trang, gồm 06 bài) Bài 1: (1,75 điểm) Cho mạch điện như hình 1. Biết U = 6V, R U R = 1; R1 = 1; R2 = R3 = 3; RA = 0. R R 1. Khi đóng khoá K, cường độ dòng điện 1 C 3 9 A B qua ampe kế bằng cường độ dòng điện qua 5 R2 K R4 ampe kế khi khóa K mở. Tính giá trị của điện A D trở R4. 2. Tính cường độ dòng điện qua khóa K Hình 1 khi khóa K đóng. Bài 2: (1,75 điểm) Cho hai sợi dây dẫn điện khác nhau, tiết diện đều A (S1 = S2 = S), có cùng chiều dài L, có điện trở lần lượt là R và R (với R ≠ R ). Hai dây được uốn thành hai x 1 2 1 2 + nửa vòng tròn rồi hàn chúng lại với nhau tại A và B tạo O - A1 B1 thành một đường tròn tâm O. Đặt vào A 1, B1 một hiệu x điện thế không đổi U, với độ dài các cung A 1A và B1B B đều bằng x (Hình 2). Bỏ qua điện trở của các dây nối từ HHìnhình 21 nguồn đến A1 và B1. Xác định độ dài cung x lớn nhất theo L, để cho cường độ dòng điện mạch chính đạt giá trị cực tiểu. Tính giá trị cực tiểu này. Bài 3: (1,50 điểm) Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là N S = 400 vòng và số vòng dây của cuộn thứ cấp là N T = 100 vòng. Điện trở thuần của cuộn sơ cấp là r 1 = 4 và điện trở thuần của cuộn thứ cấp là r 2 = 1. Một bóng đèn có điện trở thuần R = 10 được mắc vào hai đầu của cuộn thứ cấp. Xem mạch từ trên là khép kín, các điện trở thuần không phụ thuộc vào nhiệt độ và hao phí do dòng điện Fu cô của máy biến thế là không đáng kể. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng là U 1 = 360V. Hãy xác định hiệu suất của toàn mạch khi sử dụng máy biến thế trên. Bài 4: (2,00 điểm) Một người cận thị mang một thấu kính phân kỳ có độ lớn tiêu cự là 100cm và cách mắt 1cm thì nhìn thấy rõ những vật ở cách mắt từ 25cm đến xa vô cực. 1. Do bị mất thấu kính trên, người này phải mang một thấu kính phân kỳ khác sát mắt, có độ lớn tiêu cự là 200cm thì mắt người này có thể nhìn thấy rõ vật trong khoảng nào trước mắt mình? - Trang 1-
- 2. Nếu mắt cận thị nói trên (không mang thấu kính phân kỳ sửa tật của mắt) đặt cố định tại tiêu điểm ảnh của một kính lúp có tiêu cự 40mm thì người này có thể quan sát được những vật nhỏ cách mắt bao xa? Bài 5: (1,00 điểm) Một thấu kính hội tụ (L) có tiêu cự f = 20cm và một màn quan sát (M) đặt cách nhau 2,4m như (L) (M) hình 3. Người ta dịch chuyển một điểm sáng S trên S trục chính của thấu kính (L) và quan sát kích thước vệt sáng thu được trên màn (M). Xác định vị trí O của điểm sáng S đối với thấu kính (L) để trên màn quan sát (M), người ta thu được vệt sáng hình tròn Hình 3 có đường kính lớn gấp bốn lần chiều cao (đường kính mở) của thấu kính (L). Bài 6: (2,00 điểm) Trong một bình bằng đồng chỉ đựng một lượng nước đá tinh khiết có nhiệt độ ban 0 đầu là t1 = − 5 C. Cả hệ được cung cấp nhiệt lượng bằng một bếp điện. Biết rằng nhiệt lượng mà bình chứa và lượng nước đá chứa trong bình nhận được luôn tỷ lệ với thời gian đun nóng bình (hệ số tỷ lệ k không đổi). Người ta nhận thấy rằng: trong thời gian 0 0 T1 = 60s đầu tiên, nhiệt độ của toàn bình tăng từ t1 = − 5 C đến t2 = 0 C; sau đó nhiệt độ trong bình không đổi trong thời gian T2 = 1280s tiếp theo; cuối cùng nhiệt độ toàn 0 0 bình tăng từ t2 = 0 C đến t3 = 10 C trong thời gian T3 = 200s. Cho biết nhiệt dung riêng của nước đá là c1 = 2100J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là c2 = 4200J/kg.K. Xác định nhiệt nóng chảy λ của lượng nước đá tinh khiết ban đầu chứa trong bình. HẾT Thí sinh được sử dụng các loại máy tính cầm tay được cho phép mamg vào phòng thi của bộ giáo dục qui định. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: Số báo danh: - Trang 2-