Đề thi kết thúc học kì II - Môn: Công nghệ lớp 9

doc 4 trang hoaithuong97 6820
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kết thúc học kì II - Môn: Công nghệ lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_ket_thuc_hoc_ki_ii_mon_cong_nghe_lop_9.doc

Nội dung text: Đề thi kết thúc học kì II - Môn: Công nghệ lớp 9

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII MÔN CN 9 Vận dụng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu C.đ Cấp độ thấp cao TN TL TN TL TN TL - Biết được quy trình, kĩ thuật Bài 10 trồng cây xoài Kĩ thuật trồng cây xoài TN: 2; 2 câu =0,5 đ 0.5đ Bài 11 - Nhận biết một - Giải thích Nhận biết số loại sâu bệnh được việc phòng một số loại hại cây ăn quả bệnh hơn chữa sâu bệnh hại bệnh cây ăn quả TN: 5;TL: 1 5 câu=1.25đ 1 câu=2,0đ 3.25đ Bài 13 Biết kĩ thuật Trồng cây ăn trồng cây ăn quả quả TN: 2 2 câu =0.5 đ 0.5đ Bài 13 Biết kĩ thuật bón Hiểu rõ những Bón phân phân thúc cây ăn thời điểm và thúc cây ăn quả loại phân quả thường dùng để bón phân thúc cho cây ăn quả TN: 3;TL: 1 3câu=0,75đ 1 câu =2,0 đ 2,75đ Bài 14 Biết quy trình làm Làm xiro xiro quả quả TL: 1 1 câu=3,0đ 3đ TN:12;TL:3 12 câu = 3,0đ 1 câu=3,0đ 1 câu=2,0đ 1 câu=2,0đ 10đ 30% 30% 20% 20%
  2. TRƯỜNG THCS NGUYỄN HỮU THỌ KÌ THI KẾT THÚC HỌC KÌ II MÔN: CÔNG NGHỆ – LỚP 9 Thời gian: 45phút Họ và tên: . Lớp: 9 Điểm Nhận xét của giáo viên I. Trắc nghiệm: (3,0đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu những câu trả lời đúng nhất sau đây: Câu 1/ Sâu đục thân phá hoại mạnh nhất vào thời gian nào? A. 1-2 B. 3-4 C. 5-6 D. 7-8 Câu 2/ Sâu vẽ bùa hại cây ăn quả có múi khi trưởng thành có màu gì? A. Màu vàng nhạt có ánh bạc C. Màu xanh đậm B. Màu xanh nhạt D. Màu nâu sẫm Câu 3/ Rầy xanh hại xoài thường đẻ trứng ở đâu? A. Dưới mặt lá C. Nách lá, ngọn cành B. Ở dưới đất quanh gốc cây D. Cuống và chùm hoa Câu 4/ Loài sâu vẽ bùa thường phá hại bộ phận nào của cây ăn quả có múi? A. Lá B. Thân C. Cành D. Quả Câu 5/ Trên lá và quả của cây ăn quả có múi có vết dạng tròn, đường kính 0,2-0,8cm, màu xám nâu. Đó là đặc điểm của bệnh: A. Thán thư B. Mốc sương C. Loét D. Vàng lá Câu 6/ Quy trình trồng cây ăn quả gồm mấy bước? A. Đào hố đất -> Trồng cây - > Bón phân lót C. Bón phân lót - > Đào hố đất -> Trồng cây B. Đào hố đất -> Bón phân lót - > Trồng cây D. Trồng cây - > Đào hố đất -> Bón phân lót Câu 7/ Nên bón phân lót cho cây ăn quả bằng loại phân nào? A. Phân chuồng ủ hoai B. Chỉ cần phân hóa học C. Phân hữu cơ kết hợp phân vi sinh D. Phân hữu cơ kết hợp phân hóa học Câu 8/ Cây xoài thuộc loại thân A. Cỏ B. Leo C. Gỗ D. Quấn Câu 9/ Vỏ ngoài của xoài chứa chất để chế biến thuốc A. silica B. tananh C. colagen D. chất xơ Câu 10/ Quy trình bón phân thúc gồm mấy bước? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 11/ Vị trí bón phân thúc tốt nhất cho cây ăn quả là: A. Chiếu theo hướng thẳng đứng của tán cây B. Sát gốc cây C. Vị trí cách gốc 1m D. Vị trí nào cũng tốt vì trong vườn trồng nhiều cây nên rễ cây đan xen nhau. Câu 12/ Nên cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân thúc với kích thước: A. Rộng 10-20m, sâu 15-30m C. Sâu 15-30cm, rộng 10-20cm B. Rộng 15-30cm, sâu 10-20cm D. Sâu 20-30cm, rộng 10-25cm II. Tự luận: (7,0đ)
  3. Câu 13: (2 điểm) Bón phân thúc cho cây ăn quả vào những thời điểm nào? Cho biết loại phân thường dùng để bón phân thúc cho cây ăn quả? Câu 14: (3,0 điểm) Trình bày kĩ thuật làm xirô quả? Câu 15: (2 điểm) Vì sao cần phải trồng và chăm sóc cây ăn quả đúng kĩ thuật? HẾT
  4. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – LỚP 9 I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 ĐIỂM) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm: Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu10 Câu11 Câu12 Đáp án C D A D A B D C B C A B II. TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM) Câu Đáp án – hướng dẫn chấm Bón phân thúc cho cây ăn quả vào những thời điểm: trước khi ra hoa và sau khi thu Câu 13 hoạch. (2đ) Cho biết loại phân thường dùng để bón phân thúc cho cây ăn quả: phân hữu cơ đã ủ hoai, phân hóa học NPK. Bước 1. Lựa chọn quả đều, không bị giập nát, rửa rạch, ráo nước. Bước 2. Xếp quả vào lọ, cứ 1 lớp quả, 1 lớp đường sao cho lớp đường phủ kín quả. Tỉ lệ 1kg quả cần 1,5 kg đường. Sau đó đậy lọ thật kín để ở nơi quy định. Câu 14 Bước 3. Sau 20 – 30 ngày chắt lấy nước. Sau đó cho thêm đường để chiết cho hết (3,0đ) dịch quả, lần này lượng đường ít hơn, tỉ lệ 1kg quả cần 1kg đường. Sau 1 – 2 tuần, chắt lấy nước lần thứ hai. Đổ lẫn nước của hai lần chắt với nhau sẽ được loại nước xiro đặc, có thể bảo quản trong 6 tháng. Vì nếu ta phòng bệnh tốt cho cây ăn quả thì cây ăn quả sẽ cho năng suất cao, không Câu 15 ảnh hưởng nhiều đến kinh tế. Còn nếu để cây ăn quả bị bệnh, ta phải dùng thuốc chữa (2đ) bệnh, ngoài ra nếu quá nặng cây ăn quả sẽ chết, gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế, ngoài ra còn gây ảnh hưởng đến con người. Vậy nên, ta phải phòng bệnh hơn là chữa bệnh.